Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư thương mại khoáng sản sóc sơn

57 480 0
Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần đầu tư thương mại khoáng sản sóc sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Nguyên nghĩa Viết tắt 1 Nông nghiệp và phát triển nông thôn NNPTNT 2 Ủy ban nhân dân UBND 3 Cổ phần CP 4 Đầu tư thương mại khoáng sản ĐTTMKS 5 Trách nhiệm hữu hạn TNHH 6 Bình quân BQ 7 Năng suất lao động NSLĐ 8 Đơn vị tính ĐVT 9 Bảo hiểm y tế BHYT 10 Bảo hiểm xã hội BHXH 11 Tiền lương TL 12 Hoạt động sản xuất kinh doanh HĐSXKD 13 Giá trị gia tăng GTGT 14 Tài sản cố định TSCĐ 15 Tài sản ngắn hạn TSNH 16 Hàng tồn kho HTK DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Bảng kết quả tiêu thụ sản phẩm theo cơ cấu thị trường năm 20142015 10 Bảng 2.2.Bảng kết quả tiêu thụ các mặt hàng năm 20142015 11 Bảng 2.3.Bảng giá bán của các sản phẩm trong Công ty năm 2015 13 Bảng 2.4. Bảng cơ cấu lao động trong biên chế của Công ty 17 Bảng 2.5. Bảng tình hình sử dụng lao động trong biên chế của Công ty năm 20142015 19 Bảng 2.6: Tình hình sử dụng lao động và kết quả sản xuất 21 Bảng 2.7. Mức lương tối thiểu vùng theo NĐCP 24 Bảng 2.8. Tỷ lệ đóng BHXH, BHYT, BHTN: 24 Bảng 2.9. Bảng lương phòng kinh doanh của Công ty 25 Bảng 2.10. Bảng lương tổ 1 phân xưởng 1 của công ty 25 Bảng 2.11. Bảng giá thành kế hoạch của các sản phẩm chính của Công ty 28 Bảng 2.12.Bảng giá thành thực tế của các sản phẩm chính của Công ty 28 Bảng 2.13.Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh giai đoạn 20142015 30 Bảng 2.14.Bảng cân đối kế toán giai đoạn 20132015 32 Bảng 2.15. Bảng cơ cấu tài sản 35 Bảng 2.16. Bảng cơ cấu nguồn vốn 39 Bảng 2.17.Bảng chỉ tiêu về khả năng thanh toán 42 Bảng 2.18. Bảng chỉ tiêu về khả năng hoạt động 43 Bảng 2.19. Bảng về nhóm chỉ tiêu về đòn cân nợ 44 Bảng 2.20. Bảng về nhóm chỉ tiêu về khả năng sinh lời 45 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ dây chuyền chế biến cao lanh 5 Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty 6 Sơ đồ 2.1.Kênh phân phối trực tiếp: 14 Sơ đồ 2.2.Kênh phân phối gián tiếp: 14 Sơ đồ 3.1. Ma trận SWOT 50 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀCÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯTHƯƠNG MẠIKHOÁNG SẢN SÓC SƠN (CT CP ĐTTMKS SÓC SƠN). 3 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: 3 1.1.1. Tên và địa chỉ Công ty 3 1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của Công ty 3 1.1.3. Qui mô của Công ty 4 1.2. Nhiệm vụ của Công ty: 4 1.3. Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty 4 1.3.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất kinh doanh: 4 1.3.2. Phương pháp sản xuất: 5 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 6 1.4.1.Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức 6 1.4.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận 7 CHƯƠNG 2:PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯTHƯƠNG MẠIKHOÁNG SẢN SÓC SƠN. 9 2.1. Phân tích các hoạt động Marketing của Công ty 9 2.1.1. Phân tích tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh 9 2.1.2. Phân tích Marketing mix của Công ty 11 2.1.2.1. Chính sách sản phẩm 11 2.1.2.2. Chính sách giá 12 2.1.2.3. Chính sách phân phối 13 2.1.2.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp 14 2.1.3. Nhận xét và đánh giá 16 2.2. Phân tích tình hình lao động, tiền lương 16 2.2.1. Cơ cấu lao động của Công ty 16 2.2.2. Tình hình sử dụng lao động 19 2.2.3. Năng suất lao động 20 2.2.4. Hình thức trả lương 22 2.3. Tình hình chi phí và giá thành 27 2.3.1 Tình hình chi phí 27 2.3.2. Tình hình giá thành 27 2.3.4. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành 30 2.4. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 30 2.4.1. Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 30 2.4.2. Bảng cân đối kế toán 33 2.4.3. Tình hình biến động tài sản và nguồn vốn 35 2.4.3.1. Cơ cấu tài sản 35 2.4.3.2. Cơ cấu nguồn vốn 40 2.4.4. Tính toán các chỉ tiêu tài chính 41 2.4.4.1. Nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán 43 2.4.4.2. Nhóm chỉ tiêu khả năng hoạt động 44 2.4.4.3. Khả năng quản lý vốn vay 45 2.4.4.4. Khả năng sinh lời 46 2.4.5 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 46 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 48 3.1. Đánh giá, nhận xét chung tình hình của Công ty Cổ phần Đầu tưThương mại Khoáng sản Sóc Sơn. 48 3.1.1. Đánh giá và nhận xét các lĩnh vực trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. 48 3.1.2. Nguyên nhân thành công và hạn chế của Công ty. 51 1. Nguyên nhân thành công 51 3.2. Các đề xuất, kiến nghị 53 3.2.1. Đẩy mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động marketing, mở rộng thị trường 53 3.2.2. Hạ giá thành sản phẩm và đa dạng các sản phẩm 56 3.2.3. Tăng cường khả năng quản lý Công ty 56 3.2.4. Giảm tỷ trọng nguồn vốn vay 57 3.2.5. Tăng cường thu hồi các khoản phải thu 57 3.3. Định hướng đề tài khóa luận tốt nghiệp 57 KẾT LUẬN 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Khi mà Việt Nam gia nhập vào các tổ chức kinh tế, các hiệp hội định hướng và phát triển kinh tế như WTO, ASEAN và mới đây nhất là hiệp định đối tác kinh tế xuyên thái bình dương đã được ký kết mang lại cho nền kinh tế Việt Nam bước ngoặt mới trong việc sản xuất, trao đổi hàng hóacùng với môi trường việc làm lớn hơn cho nguồn lao động dư thừa.Nhưng để doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong môi trường này thì cần đánh giá được hiệu quả kinh doanh của bản thân doanh nghiệp.Từ đó xác định những phương hướng, mục tiêu, phương pháp sử dụng các nguồn lực trong doanh nghiệp mình. Cũng như cần xác định được các nhân tố ảnh hưởng và xu hướng tác động của các nhân tố đó đến hiệu quả kinh doanh. Nhiệm vụ chính của phân tích hoạt động kinh doanh là đánh giá chính xác hiệu quả kinh doanh thông qua hệ thống chỉ tiêu đã được xây dựng, đồng thời xác định các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình và kết quả kinh hoạt động kinh doanh.Từ đó các số liệu phân tích trên sẽ đưa ra các đề xuất, giải pháp cụ thể, chi tiết phù hợp với thực tế của doanh nghiệp để có thể khai thác các tiềm năng và khắc phục yếu kém. Bên cạnh đó dựa vào kết quả phân tích còn có thể hoạch định phương án kinh doanh và dự báo kinh doanh. Là sinh viên năm cuối của trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, việc tham gia kỳ thực tập tốt nghiệp giúp cho bản thân em có thêm kinh nghiệm trong việc tìm hiểu, thu thập các tài liệu thực tế của doanh nghiệp. Đồng thời vận dụng kiến thức đã học để tiến hành phân tích, đánh giá các lĩnh vực quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản của doanh nghiệp, từ đó đề xuất một số giải pháp khác phục tồn tại của doanh nghiệp. Công ty Cổ phần Đầu tưThương mạiKhoáng sản Sóc Sơn là một Công ty lâu đời và tiền thân là một xí nghiệp nhà nước. Trong quá trình hình thành và phát triển đã trải qua nhiều giai đoạn kinh tế khó khăn của đất nước, Công ty đã đạt được nhưng thành công nhất định nhưng bên cạnh cũng còn nhiều hạn chế chưa được khắc phục. Vì vậy em làm báo cáo này để phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn 20132015, cũng như chỉ ra những hạn chế mà trong thời gian thực tập em nhận thức được. Qua đó đề xuất một số giải pháp khắc phục những tồn tại trong Công ty Cổ phần – Đầu tư – Thương mại – Khoáng sản Sóc Sơn. Kết cấu của báo cáo gồm: Chương 1: Giới thiệu khái quát chung về Công ty Cổ phần Đầu tưThương mạiKhoáng sản Sóc Sơn. Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tưThương mạiKhoáng sản Sóc Sơn. Chương 3: Đánh giá chung và định hướng về đề tài khóa luận tốt nghiệp. Được sự cho phép của ban lãnh đạo Công ty, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu tưThương mạiKhoáng sản Sóc Sơn, em đã vận dụng kiến thức của mình cùng những thông tin thu thập được để làm báo cáo về phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Dưới sự hướng dẫn của Thạc Sĩ La Quí Dương em đã hoàn thành bài báo cáo này. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀCÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯTHƯƠNG MẠIKHOÁNG SẢN SÓC SƠN (CT CP ĐTTMKS SÓC SƠN). 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty: 1.1.1. Tên và địa chỉ Công ty Tên Công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI KHOÁNG SẢN SÓC SƠN Tên Công ty viết bằng tiếng nước ngoài: SOCSON MINERALS TRADE SHARE COMPANY Tên Công ty viết tắt: S.M.T.S.C Địa chỉ: Khu C, Thị trấn Sóc Sơn, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội, Việt Nam Điện thoại: 04.35955586 1.1.2. Thời điểm thành lập và các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của Công ty CTCP ĐTTMKS Sóc Sơn tiền thân là xí nghiệp cao lanh sứ gốm Sóc Sơn được thành lập vào tháng 121985. Đến năm 1993 căn cứ vào quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà Nước ban hành kèm theo nghị định 388HĐBT ngày 20111991 của Hội Đồng Bộ Trưởng và thông tư số 04TTLB ngày 01061992 của Liên bộ ủy ban kế hoạch Nhà Nước nhân dân thành phố Hà Nội – Bộ Tài Chính. Xí nghiệp được Bộ Công Nghiệp Nặng và UBND Thành phố Hà Nội đồng ý cho thành lập doanh nghiệp Nhà Nước theo quyết định số 44CNN.TC ngày 09031993 cùng với chức năng khai thác và chế biến cao lanh. Ngày 31122001, UBND Thành phố Hà Nội chính thức quyết định xí nghiệp cao lanh sứ gốm thành Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Khoáng Sản Sóc Sơn theo quyết định thành lập số 8382 QĐUB, giấy phép kinh doanh số 0103000931 ngày 03042002 của Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hà Nội. Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng NNPTNT huyện Sóc Sơn. Mã số thuế: 0101271461 1.1.3. Qui mô của Công ty Loại hình doanh nghiệp: Công ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Khoáng Sản Sóc Sơn vừa và nhỏ. Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng (hai mươi tỷ đồng chẵn) Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng Tổng số cổ phần: 200.000 Vốn pháp định: 6.000.000.000 đồng (sáu tỷ đồng chẵn) 1.2. Nhiệm vụ của Công ty: Khai thác và chế biến khoáng sản. Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng. Đầu tư và xây dựng các công trình thủy lợi giao thông nông thôn. Kinh doanh bất động sản. Xuất khẩu lâm sản,khoáng sản và hàng công nghệ. Công ty hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực khai thác và chế biến nguyên vật liệu phục vụ các nghành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. Ngoài ra Công ty còn đầu tư kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau phù hợp với năng lực của Công ty và không kinh doanh ngành nghề pháp luật cấm như: vận tải, nhà hàng, buôn bán ô tô, buôn bán sách vở, đại lý du lịch… Hiện nay, hoạt động sản xuất chủ yếu của Công ty là khai thác và chế biến đất sét, cao lanh ra nguyên vật liệu phục vụ các ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, hàng mỹ thuật, hóa chất, gốm sứ cung cấp cho các khách hàng trong toàn quốc. 1.3. Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty 1.3.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất kinh doanh: Tại Công ty CP ĐTTMKS Sóc Sơn có nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau, dây chuyền sản xuất của Công ty hiện tại đang sử dụng công nghệ hiện đại, thường xuyên được bảo dưỡng cũng như thay thế, sửa chữa. Do vậy mà sản phẩm sản xuất ra đều có chất lượng cao, phù hợp với tiêu chuẩn để xuất khẩu và ít có phế phẩm. Sơ đồ dây chuyền chế biến cao lanh 1.3.2. Phương pháp sản xuất: Qua sơ đồ trên ta thấy, quá trình sản xuất cao lanh của Công ty là liên tục từ khâu khai thác cho đến xuất bán. Nguyên liệu sản xuất ban đầu là cao lanh thô được khai thác từ các mỏ cao lanh được quy hoạch của Sở tài nguyên và môi trường Thành phố, tập kết vào kho ngoài trời để đảm bảo việc phong hóa nguyên vật liệu khi đưa vào các nhà máy sản xuất sản phẩm từ cao lanh không bị cong vênh. (1) Cao lanh thô được khai thác từ mỏ tập kết ở kho ngoài trời được máy xúc vận chuyển đưa vào máy khuấy tại nhà máy sản xuất. Từ máy khuấy phần cao lanh tốt được chảy vào bể lọc (2), số tạp chất được đẩy ra ngoài theo đường phụ của máy khuấy. Khi bể lọc đã đầy thì máy hút đưa cao lanh ướt ra bể chứa, trong bể chứa có ghép gạch trên nền cát để nước được thấm qua cát làm cao lanh nhanh khô (3). Khi cao lanh đã khô ở thể còn dẻo thì đưa vào máy sấy hoặc được phơi thủ công nếu trời nắng (4). Phơi hoặc sấy đến khi thử nghiệm độ ẩm còn trong cao lanh từ 57% thì được đưa ra khỏi máy sấy hoặc thu lại nếu là phơi ngoài trời, để đưa vào máy nghiền và đóng bao với quy cách là 50 kgbao (5). Cuối cùng là nhập kho thành phẩm (6) và xuất bán (7). Quy trình công nghệ sản xuất ra sản phẩm được tiến hành ở hai phân xưởng: Phân xưởng khai thác: có nhiệm vụ khai thác cao lanh thô, đất sét trắng và cát trắng… từ mỏ đã được quy hoạch. Và vận chuyển từ kho về nhà máy sản xuất. Phân xưởng chế biến: có nhiệm vụ chế biến cao lanh thô, nghiền cao lanh thô thành cao lanh tinh và đóng gói sản phẩm. Cả hai phân xưởng khai thác, chế biến hoạt động nhịp nhàng. Phân xưởng khai thác có nhiệm vụ khai thác tạo ra cao lanh thô chuyển cho phân xưởng chế biến để phân xưởng chế biến thành cao lanh tinh đó chính là sản phẩm của Công ty để bán cho khách hàng theo hợp đồng. 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 1.4.1.Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức Công ty Cổ phần Đầu tưThương mạiKhoáng sản Sóc Sơn có đội ngũ cán bộ lãnh đạo có kinh nghiệm quản lý lâu năm, đội ngũ công nhân lành nghề, luôn tiếp thu đổi mới máy móc, thiết bị, cũng như công nghệ mới nhằm mang đến cho khách hàng những sản phẩm cao lanh, gốm sứ chất lượng tốt nhất. Bộ phận quản lý của nhà máy được tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng. Đứng đầu nhà máy là Giám đốc nhà máy chịu trách nhiệm toàn bộ hoạt động của nhà máy.Bên dưới là Phó Giám đốc nhà máy giúp đỡ và thay thế Giám đốc điều hành công việc khi Giám đốc đi vắng. Dưới phó Giám đốc là các phòng ban chịu trách nhiệm từng công việc cụ thể được giao. Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý sản xuất của Công ty (Nguồn: phòng hành chính) Với mô hình trực tuyến chức năng, phó giám đốc 1 và phó giám đốc 2, cùng các trưởng phòng chức năng có nhiệm vụ tham mưu, giúp việc, theo dõi, đề xuất, kiểm tra, tư vấn cho giám đốc nhưng không có quyền ra quyết định cho đơn vị sản xuất. Ý kiến của hai phó giám đốc và các trưởng phòng chức năng đối với hai phân xưởng chỉ có tính chất tư vấn về mặt nghiệp vụ, các phân xưởng nhận mệnh lệnh trực tiếp từ giám đốc. Như vậy trong mô hình này, công ty chỉ có một người được ra quyết định sẽ thống nhất mục tiêu sản xuất mà không bị chia sẻ quyền lực. Giám đốc công ty cũng được các chuyên gia hỗ trợ tư vấn trong quá trình ra quyết định để đi đến quyết định cuối cùng. Bên cạnh ưu điểm cũng có những nhược điểm đó là số người tham mưu cho giám đốc sẽ nhiều, giám đốc phải thật sáng suốt và tỉnh táo trong khi ra quyết định, không thể xen lẫn tình cảm vào quá trình ra quyết định. 1.4.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận Giám đốc: là người quản lý chung và điều hành công việc của cả Công ty để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty. Đó là việc tổ chức điều hành

Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Nguyên nghĩa Nông nghiệp phát triển nông thôn ủy ban nhân dân Cổ phần Đầu tư -thương mại -khoáng sản Phân xưởng Lao động Công nhân Trách nhiệm hữu hạn Năng suất lao động Đơn vị tính Bảo hiểm y tế Bảo hiểm xã hội Tiền lương Hoạt động sản xuất kinh doanh Tài sản cố định Tài sản ngắn hạn BCT SV: Thào Thị Chà I Lớp: K9- QTKDTH A Viết tắt NN&PTNT UBND CP ĐTTMKS PX LĐ CN TNHH NSLĐ ĐVT BHYT BHXH TL HĐSXKD TSCĐ TSNH Bộ công thương Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC SƠ ĐỒ III LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG GiỚi thiỆu khái quát chung vỀ Công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi-Khoáng sẢn Sóc Sơn .2 (CTCP ĐTTMKS Sóc Sơn) Sơ đồ 2: Sơ đồ cấu máy tổ chức CHƯƠNG Phân tích hoẠt đỘng sẢn xuẤt kinh doanh cỦa công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi- Khoáng sẢn Sóc Sơn CHƯƠNG Đánh giá chung đỀ xuẤt biỆn pháp thúc đẨy sẢn xuẤt kinh doanh cỦa công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi-Khoáng sẢn Sóc Sơn 44 SV: Thào Thị Chà II Lớp: K9- QTKDTH A Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ III LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG GiỚi thiỆu khái quát chung vỀ Công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi-Khoáng sẢn Sóc Sơn .2 (CTCP ĐTTMKS Sóc Sơn) Sơ đồ 2: Sơ đồ cấu máy tổ chức CHƯƠNG Phân tích hoẠt đỘng sẢn xuẤt kinh doanh cỦa công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi- Khoáng sẢn Sóc Sơn CHƯƠNG Đánh giá chung đỀ xuẤt biỆn pháp thúc đẨy sẢn xuẤt kinh doanh cỦa công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi-Khoáng sẢn Sóc Sơn 44 SV: Thào Thị Chà III A Lớp: K9- QTKDTH Trường ĐHKT & QTKD SV: Thào Thị Chà Báo cáo thực tập tốt nghiệp IV A Lớp: K9- QTKDTH Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ III LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG GiỚi thiỆu khái quát chung vỀ Công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi-Khoáng sẢn Sóc Sơn .2 (CTCP ĐTTMKS Sóc Sơn) 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty: 1.1.1 Tên địa công ty 1.1.2 Cơ sở pháp lý .2 1.1.3 Các mốc lịch sử quan trọng trình phát triển Công ty 1.1.4 Qui mô công ty 1.2 Nhiệm vụ Công ty: 1.3 Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh Công ty 1.3.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất - kinh doanh: 1.3.2 Phương pháp sản xuất: 1.4 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Công ty 1.4.1 Sơ đồ cấu máy tổ chức .5 Sơ đồ 2: Sơ đồ cấu máy tổ chức 1.4.2 Chức nhiệm vụ phận .5 CHƯƠNG Phân tích hoẠt đỘng sẢn xuẤt kinh doanh cỦa công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi- Khoáng sẢn Sóc Sơn 2.1 Phân tích hoạt động Marketing 2.1.1 Phân tích tình hình thị trường đối thủ cạnh tranh 2.1.2 Phân tích Marketing mix công ty 12 2.2 Phân tích tình hình lao động, tiền lương 16 2.2.1 Lao động 16 2.2.2 Tiền lương 22 2.3 Tình hình chi phí giá thành 29 2.3.1 Phân loại chi phí Công ty 29 2.3.2 Giá thành 29 2.4 Phân tích tình hình tài doanh nghiệp 30 SV: Thào Thị Chà V A Lớp: K9- QTKDTH Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.4.1 Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh 30 2.4.2 Bảng cân đối kế toán 32 2.4.3 Một số tiêu tài 39 CHƯƠNG Đánh giá chung đỀ xuẤt biỆn pháp thúc đẨy sẢn xuẤt kinh doanh cỦa công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi-Khoáng sẢn Sóc Sơn 44 3.1 Đánh giá, nhận xét chung tình hình doanh nghiệp .44 3.1.1 Đánh giá ưu nhược điểm công ty .44 3.2 Các đề xuất, kiến nghị 48 3.2.1 Giải pháp mặt tổ chức quản lý,đào tạo nguồn nhân lực 48 3.2.2 Giải pháp nâng cao lực tài .49 3.2.3 Tăng cường công tác marketing .49 3.2.4 Một số kiến nghị vĩ mô: 50 SV: Thào Thị Chà VI A Lớp: K9- QTKDTH Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Năm 2016 điều kiện kinh tế giới có nhiều tác động có lợi cho Việt Nam Động lực tăng trưởng Việt Nam ngày lớn, đặc biệt Việt Nam gia nhập hiệp định tự thương mại lớn giới khiến tăng trưởng xuất Việt Nam năm 2016 kỳ vọng Bên cạnh đó, Đại hội lần thứ XII Đảng xem Đại hội đổi lần thứ với nhiều đột phá tư duy, máy lực thực thi sách Những kỳ vọng người dân, thị trường nhà đầu tư lớn dần, chắn thời gian tới, hội kinh doanh mở nhiều niềm tin đầu tư thị trường củng cố, gia tăng phát triển Qua thời gian học việc rèn luyện Công ty Cổ phần Đầu tưThương mại-Khoáng sản Sóc Sơn, để giúp cho em làm quen với công việc Công ty Đồng thời tạo sở để em nhận thức tốt công việc sau Do em cố gắng tìm hiểu để hiểu rõ trình sản xuất kinh doanh Công ty Đây khoảng thời gian Công ty tạo điều kiện em học hỏi kinh nghiệm anh chị đồng nghiệp Trong tháng học việc Công ty bảo giúp đỡ tận tình anh chị đồng nghiệp ban lãnh đạo Công ty Em tìm hiểu quy trình sản xuất Công ty Cổ phần Đầu tư-Thương mại-Khoáng sản Sóc Sơn để làm sở để làm tốt công việc phân công sau Kết cấu báo cáo gồm: Chương 1: Giới thiệu khái quát chung Công ty Cổ phần Đầu tưThương mại-Khoáng sản Sóc Sơn Chương 2: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Đầu tư-Thương mại-Khoáng sản Sóc Sơn Chương 3: Đánh giá chung đề xuất biện pháp thúc đẩy sản xuất kinh doanh công ty cổ phần đầu tư-Thương mại-Khoáng sản Sóc Sơn Nhân em xin biết ơn chân thành đến tất thầy cô trường ĐH KT&QTKD dìu dắt em năm học qua, đặc biệt Thạc Sĩ La Quý Dương giúp em hoàn thành báo cáo SV: Thào Thị Chà Lớp: K9- QTKDTH A Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ-THƯƠNG MẠI-KHOÁNG SẢN SÓC SƠN (CTCP ĐTTMKS SÓC SƠN) 1.1 Quá trình hình thành phát triển Công ty: 1.1.1 Tên địa công ty - Tên công ty viết tiếng Việt: CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ THƯƠNG MẠI - KHOÁNG SẢN SÓC SƠN - Tên công ty viết tiếng nước ngoài: SOCSON MINERALS TRADE SHARE COMPANY - Tên công ty viết tắt: S.M.T.S.C - Địa chỉ: Khu C, Thị trấn Sóc Sơn, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội, Việt Nam - Điện thoại: 04.35955586 1.1.2 Cơ sở pháp lý - Đăng ký kinh doanh: giấy phép kinh doanh số 0103000931 cấp Sở Kế Hoạch Đầu Tư, ngày cấp 03/04/2002 - Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân, có dấu riêng, mở tài khoản ngân hàng NN&PTNT huyện Sóc Sơn - Mã số thuế: 0101271461 1.1.3 Các mốc lịch sử quan trọng trình phát triển Công ty - CTCP ĐTTMKS Sóc Sơn tiền thân xí nghiệp cao lanh sứ gốm Sóc Sơn thành lập vào tháng 12/1985 - Đến năm 1993 vào quy chế thành lập giải thể doanh nghiệp Nhà Nước ban hành kèm theo nghị định 388/HĐBT ngày 20/11/1991 Hội Đồng Bộ Trưởng thong tư số 04/TTLB ngày 01/06/1992 Liên ủy ban kế hoạch Nhà Nước nhân dân thành phố Hà Nội – Bộ Tài Chính Xí nghiệp Bộ Công Nghiệp Nặng UBND Thành phố Hà Nội đồng ý cho thành lập doanh nghiệp Nhà Nước theo định số 44/CNN.TC ngày 09/03/1993 với chức khai thác chế biến cao lanh - Ngày 31/12/2001, UBND Thành phố Hà Nội thức định xí nghiệp cao lanh sứ gốm thành Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Khoáng SV: Thào Thị Chà Lớp: K9- QTKDTH A Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sản Sóc Sơn theo định thành lập số 8382 QĐ/UB, giấy phép kinh doanh số 0103000931 ngày 03/04/2002 Sở Kế Hoạch Đầu Tư Hà Nội 1.1.4 Qui mô công ty - Loại hình doanh nghiệp: Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Thương Mại Khoáng Sản Sóc Sơn vừa nhỏ - Vốn điều lệ: 20.000.000.000 đồng (hai mươi tỷ đồng chẵn) - Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng - Tổng số cổ phần: 200.000 - Vốn pháp định: 6.000.000.000 đồng (sáu tỷ đồng chẵn) 1.2 Nhiệm vụ Công ty: - Khai thác chế biến khoáng sản Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng Đầu tư xây dựng công trình thủy lợi giao thông nông thôn Kinh doanh bất động sản Xuất lâm sản, khoáng sản hàng công nghệ Công ty hoạt động chủ yếu lĩnh vực khai thác chế biến nguyên vật liệu phục vụ nghành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng Ngoài Công ty đầu tư kinh doanh nhiều ngành nghề khác phù hợp với lực công ty không kinh doanh ngành nghề pháp luật cấm như: vận tải , nhà hàng, buôn bán ô tô, buôn bán sách vở, đại lý du lịch… Hiện nay, hoạt động sản xuất chủ yếu Công ty khai thác chế biến đất sét, cao lanh nguyên vật liệu phục vụ ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, hàng mỹ thuật, hóa chất, gốm sứ cung cấp cho khách hàng toàn quốc 1.3 Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh Công ty 1.3.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất - kinh doanh: Tại công ty CPĐTTMKS Sóc Sơn có nhiều ngành nghề kinh doanh khác nhau, dây chuyền sản xuất Công ty sử dụng công nghệ đại, thường xuyên bảo dưỡng thay thế, sửa chữa Do mà sản phẩm sản xuất có chất lượng cao, phù hợp với tiêu chuẩn để xuất có phế phẩm SV: Thào Thị Chà Lớp: K9- QTKDTH A Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sơ đồ 1: Sơ đồ dây chuyền sản xuất bột đá thạch anh 1.3.2 Phương pháp sản xuất: Qua sơ đồ ta thấy, trình sản xuất bột đá thạch anh công ty liên tục từ khâu khai thác xuất bán Nguyên liệu sản xuất ban đầu đá thạch anh khối khai thác từ morddax quy hoạch Sở tài nguyên môi trường Thành phố, tập kết vào kho trời (1)- Đá thạch anh khai thác từ mỏ tập kết kho trời đưa lên đai băng tải chuyển lên xe vận chuyển (2) Sau đá vận chuyển từ kho trời nhà máy sản xuất (3) Bên nhà máy sản xuất, đá công nhân đập nhỏ đưa vào máy nghiền (4) đóng bao bì (5) Sản phẩm đóng bao bì chuyển vào kho thoáng (6) để xuất bán (7) Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm tiến hành hai phân xưởng: - Phân xưởng khai thác: có nhiệm vụ khai thác đá thạch anh từ mỏ quy hoạch Và vận chuyển từ kho nhà máy sản xuất - Phân xưởng chế biến: có nhiệm vụ chế biến đá thạch anh, nghiền đá thạch anh thành bột đóng gói sản phẩm SV: Thào Thị Chà Lớp: K9- QTKDTH A Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đánh giá kết cấu tài sản Công ty cho ta thấy nhìn chung tình hình tăng giảm tài sản đánh giá tổng quát mức độ hợp lý kết cấu tài sản công ty Tuy nhiên, đặc trưng Công ty có tính thời vụ cao nên việc tăng giảm tài sản có nhiều ảnh hưởng Do đó, để đánh giá kết cấu tài sản Công ty cần đặt chúng vào hoàn cảnh việc sử dụng tài sản 2.4.2.2 Tình hình biến động nguồn vốn Mục đích phân tích tình hình biến động nguồn vốn sử dụng nguồn nhằm đánh giá xu hướng thay đổi cấu tài sản doanh nghiệp theo hướng tốt hay xấu, nguồn vốn biến động theo giảm hat gia tăng rủi ro, vốn vay ngân hang hia tăng mục đích gì, doanh nghiệp trả nợ ngân hang từ nguồn nào,… Điều giúp thấy hiệu sử dụng nguồn vốn doanh nghiệp Bảng 2.17: Tình hình biến động nguồn vốn Ngày 31/12/2013 NGUỒN VỐN Ngày 31/12/2014 Mã Số tiền Tỷ trọng Số tiền (trđ) (%) (trđ) A- Nợ phải trả 300 10.023 I- Nợ ngắn hạn 310 9.568 1, Phải trả người 313 0.670 bán 2, Người mua trả 314 1.074 tiền trước 3, Phải trả người 315 1.120 lao động 4, Chi phí phải trả 316 0.370 5, Phải trả nội 317 6.034 6, Các khoản phải 87,468 83,498 số Tỷ trọng Ngày 31/12/2015 Số tiền Tỷ trọng (trđ) (%) 11.018 10.334 (%) 87,882 81,634 11.932 10.932 83,751 69,713 5,847 0.810 6,399 0.740 5,194 9,373 1.160 9,163 1.272 8,928 9,774 1.411 11,146 1.492 10,472 3,229 52,657 0.490 6.150 3,870 48,582 0.536 6.517 3,762 45,743 trả, phải nộp ngắn 319 0.300 2,618 0.313 2,473 0.375 2,632 hạn khác II- Nợ dài hạn 3,971 0.684 5,403 1.000 7,019 0.455 SV: Thào Thị Chà 37 Lớp: K9- QTKDTH A Trường ĐHKT & QTKD 1, Dự phòng trợ 3,971 0.684 5,403 1.000 7,019 400 1.436 HỮU I- Vốn chủ sở hữu 410 1.436 1, Lợi nhuận sau 12,531 1.641 12,963 2.315 16,249 12,531 1.641 12,963 2.315 16,249 thuế 12,531 1.641 12,963 2.315 16,249 cấp việc làm B- VỐN CHỦ SỞ chưa phối II- Nguồn 336 0.455 Báo cáo thực tập tốt nghiệp phân 420 1.436 kinh phí quỹ khác TỔNGCỘNG NGUỒN VỐN 430 440 11.459 100 12.659 100 14.247 100 (Nguồn: Phòng kế toán) Nhìn vào bảng phân tích kết cấu nguồn vốn Công ty cho thấy: Tất năm, nguồn vốn chủ sở hữu thấp so với khoản phải trả, tình hình phát triển Công ty căng thẳng Nhìn vào khoản nợ phải trả Công ty có tăng số tuyệt đối năm 2013 11.023 tr đến năm 2014 11.018 tr 2015 11.932 tr Tuy nhiên tỷ trọng khoản nợ phải trả so với tổng nguồn vốn lại giảm từ khoảng 87% năm 2013 2014 xuống 83% vào năm 2015 Tỷ trọng nợ ngắm hạn có xu hướng giảm qua năm, nợ dài hạn có xu hướng tăng nhẹ Nói chung khoản nợ phải trả Công ty tăng tỷ trọng chúng so với tổng nguồn vốn lại giảm Nguyên nhân nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp tăng đáng kể nên tỷ trọng nợ phải trả có giảm, nhìn chung nguồn vốn Công ty bất hợp lý, tình trạng tài Công ty căng thẳng Vì khoản nợ ngắn hạn đến hạn trả việc toán Công ty gặp nhiều khó khăn lúc số khoản nợ ngắn hạn sử dụng mục đích dài hạn Như Công ty phải chịu rủi ro lớn Công ty vay nợ để mở rộng sản xuất kinh doanh vay nợ lại lớn khiến cho doanh nghiệp chủ động việc sản xuất kinh doanh Đồng SV: Thào Thị Chà 38 Lớp: K9- QTKDTH A Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp thời với hệ số nợ cao khó khăn lớn Công ty muốn huy động vốn để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh tương lai 2.4.3 Một số tiêu tài 2.4.3.1 Khả toán Bảng 2.18: Bảng tiêu khả toán Chỉ tiêu Thời điểm 31/12 năm 2013 2014 2015 Công thức tính - Hệ số toán = Tài sản ngắn hạn/Nợ hành ngắn hạn phải trả 0,701 - Hệ số toán = (TSNH-HTK)/Tổng số 0,966 1,116 nhanh nợ ngắn hạn - Hệ số toán = (Tiền+Đầu 0,735 0,961 tức thời 0,45 tư ngắn hạn)/Tổng số nợ ngắn hạn 0,096 0,099 0,203 (Nguồn: Tính toán từ số liệu) Qua bảng ta thấy: Các thông số khả toán công ty qua năm tăng, tài sản ngắn hạn công ty có xu hướng tăng, nợ ngắn hạn công ty lại tăng không nhiều vào năm 2014 có xu hướng giảm năm 2015, điều làm cho khả toán thời khả toán nhanh công ty tăng lên Điều cho ta thấy công ty quản lý vốn tốt, có khả toán khoản nợ,… - Hệ số toán hành: Hệ số toán hành Công ty có xu hướng tăng qua năm, hệ số toán hành cho biết đồng nợ ngắn hạn đảm bảo đồng giá trị tài sản ngắn hạn Ví dụ năm 2015, tăng lên 1,116 có nghĩa đồng nợ ngắn hạn đảm bảo 1,116 đồng giá trị tài sản ngắn hạn - Hệ số toán nhanh: Nhìn chung, hệ số toán nhanh Công ty có xu hướng giảm nhỏ 1, cho thấy Công ty gặp khó khăn việc toán, nhiên điều không đáng lo ngại hế số toán nhanh có nhiều chuyển biến tích cực - Hệ số toán tức thời: Nhìn chung, hệ số toán tức thời Công ty có xu hướng tăng nhẹ năm 2014 giảm mạnh năm 2015 cho SV: Thào Thị Chà 39 Lớp: K9- QTKDTH A Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp thấy Công ty gặp khó khăn việc toán khoản nợ đến hạn lúc 2.4.3.2 Khả hoạt động Bảng 2.19: Các tiêu khả hoạt động Chỉ tiêu Công thức tính Kết Năm Năm 2014 - Vòng quay vốn kinh doanh - Vòng quay tài sản cố = Doanh thu thuần/Vốn kinh doanh BQ 1,064 = Doanh thu thuần/Tài sản cố định BQ 10,983 định -37,643 - Vòng quay vốn lưu động = Doanh thu thuần/ Vốn lưu động BQ 4,54 - Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/Hàng tồn kho BQ - Vòng quay khoản = Doanh thu thuần/Số dư BQ khoản 2,525 phải thu phải thu = Các khoản phải thu/Doanh thu BQ ngày 104,535 - Kỳ thu tiền bình quân 2015 1,124 8,323 13,847 8,039 2,351 119,09 (Nguồn: Tính toán từ số liệu) Qua bảng ta thấy: - Vòng quay vốn kinh doanh: Năm 2014, vòng quay vốn kinh doanh 1,064 vòng, đến năm 2015 1,241 vòng, điều cho thấy vòng quay vốn kinh doanh Công ty bị giảm cho thấy hiệu sử dụng vốn Công ty giảm có nhiều yếu - Vòng quay tài sản cố định: Năm 2014, vòng quay tài sản cố định Công ty 10,983 vòng, Đến năm 2015 8,323 vòng, - Vòng quay vốn lưu động: Năm 2014, vòng quay vốn lưu động Công ty âm, Đến năm 2015, 13,847 vòng - Vòng quay hàng tồn kho: Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho phản ánh quay vòng hàng hoá vật tư dự trữ kho nhanh hay chậm nhận thấy qua tiêu số vòng qua kho số ngày trung bình vòng quay kho Nhìn vào bảng ta thấy số vòng quay kho Công ty đạt mức trung bình năm 2014 4,54 vòng đến năm 2015 tăng lên 8,039 vòng, dấu hiệu tốt tình hình tiêu thụ dự trữ SV: Thào Thị Chà 40 Lớp: K9- QTKDTH A Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nhìn chung vòng quay hàng tồn kho tăng số ngày trung bình vòng quay kho có giảm tỷ lệ thấp, chưa cao so với doanh nghiệp ngành Do Công ty phải tiếp tục giảm tỷ lệ hàng tồn kho tăng vòng quay hàng tồn kho lên - Vòng quay khoản phải thu: Năm 2014, vòng quay khoản phải thu Công ty 2,525 vòng, Năm 2015 2,351 vòng, Vòng quay khoản phải thu Công ty giảm cho thấy tốc độ thu hồi khoản phải thu Công ty bị giảm - Kỳ thu tiền bình quân: Kỳ thu tiền bình quân tăng qua hai năm điều dấu hiệu đáng mừng công ty cho thấy khả thu hồi khoản tiền công ty tốt 2.4.3.1 Khả quản lý vốn vay Đối với doanh nghiệp để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải có lượng vốn định, vốn coi môt tiền đề thiếu việc sử dụng vốn hợp lý giúp doanh nghiệp đạt hiệu ca, tiết kiệm chi phí không cần thiết, tránh lãng phí Khi phân tích ta nên xem xét tiêu đòn cân nợ: SV: Thào Thị Chà 41 Lớp: K9- QTKDTH A Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng 2.20:Các tiêu đòn cân nợ Chỉ tiêu Công thức tính - Hệ số nợ (%) = Tổng số nợ/Tổng tài sản - Hệ số tự tài trợ (lần) = 1- Hệ số nợ - Hệ số toán lãi vay = Lợi nhuận trước thuế lãi (lần) vay/Chi phí trả lãi Thời điểm 31/12 năm 2013 2014 2015 0,875 0,879 0,838 0,125 0,121 0,162 - - - (Nguồn: Số liệu tự tính toán) Qua bảng số liệu ta thấy: - Hệ số nợ Công ty qua năm giảm nhẹ 2013 0,875; năm 2014 0,879; năm 2015 0,838; điều cho thấy công ty nợ ít, điểm đáng mừng cho công ty - Hệ số tự tài trợ: Hệ số tự tài trợ Công ty qua năm tăng dần năm 2013 0,125; năm 2014 0,121; năm 2015 0,162 - Hệ số toán lãi vay: Do Công ty vay vốn từ bên nên Công ty chi phí lãi vay hệ số toán lãi vay, 2.4.3.2 Khả sinh lời Chỉ tiêu lợi nhuận tiêu chất lượng phản ánh kết tài cuối quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh Sau trình sản xuất kinh doanh, Công ty muốn quan tâm xem kết hoạt động lãi hay lỗ đưa vào làm luận quan trọng để nhà hoạch định đưa định tài tương lai Bảng 2.21: Các tiêu khả sinh lời Chỉ tiêu Kết Năm 2014 Năm 2015 Công thức tính - Suất sinh lời doanh thu = (Lợi nhuận sau thuế/Doanh thu (ROS) thuần)*100% 0,022 - Suất sinh lời tài sản = (Lợi nhuận sau thuế/Tổng tài 0,067 (ROA) sản bình quân)*100% 0,024 - Suất sinh lời vốn chủ = (Lợi nhuận sau thuế/Vốn chủ 0,076 sở hữu (ROE) 0,464 sở hữu bình quân)*100% 0,195 (Nguồn: Số liệu tự tính toán) Bảng cho thấy: Hầu hầu hết tỷ suất sinh lời năm 2015 tăng so với năm 2014 SV: Thào Thị Chà 42 Lớp: K9- QTKDTH A Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Tỷ suất sinh lời doanh thu (ROS): năm 2015 0,067 đồng tăng 0,043 đồng so với năm 2014 - Tỷ suất sinh lời tài sản (ROA): năm 2015 so với năm 2014 tăng 0,052 - Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE): Ngoài khả sinh lời vốn kinh doanh tài sản khả sinh lời vốn chủ sở hữu mối quan tâm Công ty Hiệu vốn chủ sở hữu mặt phụ thuộc vào hiệu sử dụng vốn kinh doanh nói phụ thuộc vào trình độ sử dụng vốn Sang đến năm 2015 khả sinh lời vốn chủ sở hữu lại tăng từ 0,024 năm 2014 lên 0,076 đồng năm 2015  Nhìn chung, tiêu thể khả sinh lời Công ty không khả quan không nói thấp ta thấy rõ điều qua so sánh lợi nhuận năm với doanh nghiệp vốn kinh doanh Nguyên nhân giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn doanh thu cố kinh doanh lại tăng mạnh Một nguyên nhân khác chiếm tiêu phản ánh khả sinh lời năm 2015 chưa cao khoản chi phí bất thường tăng lên làm lợi nhuận Công ty giảm xuống Tóm lại qua việc phân tích hiệu suất tài Công ty cho ta thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty, hệ số hầu hết thể tình hình tài chưa thật vững mạnh sản xuất kinh doanh chưa thật hiệu SV: Thào Thị Chà 43 Lớp: K9- QTKDTH A Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ-THƯƠNG MẠI-KHOÁNG SẢN SÓC SƠN 3.1 Đánh giá, nhận xét chung tình hình doanh nghiệp 3.1.1 Đánh giá ưu nhược điểm công ty  Xây dựng ma trận SWOT Khái quát SWOT SWOT tập hợp viết tắt chữ từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) Threats (Nguy cơ) Đây công cụ hữu ích giúp tìm hiểu vấn đề định việc tổ chức, quản lý kinh doanh Nói cách hình ảnh, SWOT khung lý thuyết mà dựa vào đó, xét duyệt lại chiến lược, xác định vị hướng tổ chức, công ty, phân tích đề xuất kinh doanh hay ý tưởng liên quan đến quyền lợi doanh nghiệp Và thực tế, việc vận dụng SWOT xây dựng kế hoạch kinh doanh, hoạch định chiến lược, đánh giá đối thủ cạnh tranh, khảo sát thị trường, phát triển sản phẩm báo cáo nghiên cứu ngày nhiều doanh nghiệp lựa chọn Qua việc phân tích ma trận SWOT giúp cho công ty thấy điểm mạnh, điểm yếu hội rủi ro để từ công ty đưa chiến lược cạnh tranh phù hợp vừa phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu, chơp lấy hội phòng ngừa nguy Một số mặt mạnh, mặt yếu, hội, nguy chủ yếu Công ty thể ma trận SWOT đây: SV: Thào Thị Chà 44 Lớp: K9- QTKDTH A Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp Sơ đồ 3: Sơ đồ ma trận SWOT Cơ hội (O) - Sự phát triển mạnh Ma trận SWOT Nguy (T) kinh tế - Đối thủ cạnh tranh - Vốn đầu tư lớn - Yêu cầu chủ đầu tư - Nhu cầu đầu tư CSHT cao tăng - Giá NVL thay đổi - CS ưu đãi nhà - Điều kiện thời tiết bất ổn nước với nhà thầu - Hao mòn vô hình máy nước Mặt mạnh (S) móc thiết bị tăng S/O S/T - Chất lượng SP - Chất lượng SP, nguồn - Chất lượng SP, nguồn - Nguồn nhân lực nhân lực, lực máy nhân lực, kinh nghiệm - Năng lực máy móc móc thiết bị thiết bị công ty - Nhu cầu đầu tư sở - Yêu cầu chủ đầu tư , -Uy tín kinh nghiệm hạ tầng đối thủ cạnh tranh mạnh công ty Mặt yếu (W) W/O W/T - Khả tài - Khả tài - Chiến lược giá linh - Maketting - Vốn đầu tư xây dựng hoạt giá - Chiến lược giá - Maketting linh hoạt giá - Khả tài - Nhu cầu đầu tư CSHT - Đối thủ cạnh tranh cao Qua ma trận trên, ta thấy rằng, Công ty biết tận dụng hội có đồng thời phát huy mạnh, cần biết hạn chế điểm yếu, loại trừ nguy khả cạnh tranh Công ty nâng cao thị trường Tuy vậy, nguy lớn đến với Công ty đối thủ cạnh tranh thị trường ngày mạnh đông đảo, đồng thời với yêu cầu Chủ đầu tư SV: Thào Thị Chà 45 Lớp: K9- QTKDTH A Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngày cao, thêm vào quy định pháp luật ngày chặt chẽ thách thức lớn cho Công ty việc tăng cường khả cạnh tranh  Những ưu điểm công ty đạt - Thứ nhất: Trong phát triển chung Công ty công tác kế toán nói riêng phát triển mạnh, phòng ban, phân xưởng sản xuất có phối hợp chặt chẽ với phòng kế toán đảm bảo cho công tác hạch toán kế toán tiến hành nhịp nhàng, trôi chảy Việc tổ chức kế toán Công ty i đảm bảo tính thống phạm vi, phương pháp tính toán tiêu kinh tế kế toán phận liên quan Số liệu kế toán phản ánh trung thực, rõ ràng, xác tình hình có, biến động tài sản hay nguồn vốn Công ty Bên cạnh đó, công tác kế toán giới hoá ứng dụng tin học - Thứ hai: Trong điều kiện kinh tế thị trường nay, để tồn phát triển được, Công ty phải trải qua thử thách khó khăn Đặc biệt chế thị trường nay, động, nhạy bén công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất trở thành đòn bảy tích cực thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển Cùng với phối hợp nhịp nhàng chủ trưởng đổi mới, cải cách sách kinh tế Đảng Nhà nước qui luất kinh tế, công ty bước bước cải tiến lại cấu tổ chức quản lý sản xuất, chủ động mở rộng diện tích nhà xưởng Cho nên vòng năm đổi công ty đạt thành đáng khích lệ như: Sản lượng không ngừng tăng trưởng, mở rộng thị trường…và công ty không ngừng cải thiện đời sống cán công nhân viên - Thứ ba: Trong trình phấn đấu trưởng thành, Công ty không ngừng đổi toàn diện dây chuyền sản xuất, cấu tổ chức quản lý sản xuất Việc đầu tư đổi TSCĐ công ty làm cho doanh thu thuần, lợi nhuận, nộp Ngân sách Nhà nước thu nhập cán công nhân viên tăng đáng kể Bằng cách đó, Công ty tăng lực sản xuất, sức cạnh tranh để hội nhập với phát triển chung kinh tế khu vực, ngày mở rộng thị trường tiêu thụ SV: Thào Thị Chà 46 Lớp: K9- QTKDTH A Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Thứ tư: trình kinh doanh, doanh nghiệp có mối quan hệ tốt với ngân hàng qua thời gian dài nên khả huy động vốn Công ty tốt  Những tồn Công ty - Thứ hạn chế cấu tổ chức lao động: Với đội ngũ quản lý qua đào tạo Công ty chiếm khoảng 25-29% tổng số lao động LĐ có trình độ quản lý thấp kéo theo nhiều hạn chế khác phân công lao động không hợp lý, đánh giá công việc không xác gây không công LĐ… - Thứ hai hạn chế hoạt động marketing: Hoạt động marketing công ty yếu, - Thứ ba hạn chế tài doanh nghiệp: Về kết cấu tài Công ty, kết cấu tài công ty bất hợp lý Công ty sử dụng nhiều vốn vay để phục vụ sản xuất kinh doanh xu hướng vay vốn có chiều hướng gia tăng Hiện hệ số nợ Công ty mà nguồn vốn chủ sở hữu số lượng ít.Tuy doanh thu Công ty năm 2015 tăng lên đáng kể điều nghĩa rủi ro tiềm tàng hệ số nợ lớn rủi ro tăng Khả sử dụng vốn qua trình phân tích cho thấy hiệu sử dụng vốn công ty thấp Về giá vốn hàng bán Công ty thong qua phân tích báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty, giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng lớn doanh thu thuần, có nghĩa là, giá thành sản phẩm Công ty cao dẫn đến tình trạng lợi nhuận Công ty thấp Về việc lập phân tích báo cáo tài Công ty chưa lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ Đối với doanh nghiệp sản xuất lại hoạt động lĩnh vực kinh doanh nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhiều, luồng tiền vào doanh nghiệp liên tục lớn Mặt khác báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp cho người sử dụng thông tin sở để đánh giá khả Công ty việc tạo tiền nhu cầu Công ty việc sử dụng luồng tiền Chính lẽ hệ thống báo cáo tài Công ty cần có báo cáo lưu chuyển tiền tệ để công khai vận động tiền, cụ thể cần thể lượng tiền tệ Công ty thực thu thực chi kỳ kế toán SV: Thào Thị Chà 47 Lớp: K9- QTKDTH A Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3.2 Các đề xuất, kiến nghị 3.2.1 Giải pháp mặt tổ chức quản lý,đào tạo nguồn nhân lực Như ta biết, hoạt động xã hội hay lĩnh vực nguời đảm nhiệm mục tiêu hoạt động nguời Trong sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vậy,nhân tố lao động đóng vai trò quan trọng Đội ngũ cán kỹ thuật, quản lý, công nhân kỹ thuật, thợ bậc cao công ty tài sản quý công ty, cần phải đặc biệt quan tâm số biện pháp sau: - Tiếp tục củng cố, nâng cao nghiệp vụ quản lý cho cán chủ chốt phòng ban đơn vị kinh doanh sản xuất Tạo điều kiện cho cán tham gia khoá đào tạo nâng cao nghiệp vụ quản lý theo chương trình tổng công ty Sắp xếp lại cán cho lực vị trí công tác nhằm phát huy hết khả người Song song với tổ chức hội nghị chuyên đề cấp công ty mặt quản lý Quản lý tài chính, kế hoạch, sản xuất, thiết bị, vật tư - Tiếp tục đào tạo đào tạo lại đội ngũ công nhân lành nghề để phù hợp với dây chuyền công nghệ đại nhằm nâng cao hiệu lao động Đề chế độ khuyến khích thu hút lao động giỏi, sáng kiến cải tiến kỹ thuật, biểu dương khen thưởng cá nhân, nhóm, tổ làm tốt phê bình khiển trách thích đáng với cá nhân vi phạm - Bên cạnh cán chuyên viên lâu năm, có nhiều kinh nghiệm,cần bổ sung thêm số cán trẻ có trình độ, lực để phát huy động, sáng tạo tuổi trẻ Đồng thời giúp cán trẻ có điều kiện tiếp xúc với thực tế, công việc, học hỏi kinh nghiệm cán trước, chuẩn bị cho líp cán kế cận sau - Đào tạo bồi dưỡng kỹ ngoại ngữ cho toàn đội ngũ cán Đào tạo bồi dưỡng kinh tế, tài chính, luật pháp, kiến thức cho cán phòng ban - Hoàn thiện máy quản lý công ty: SV: Thào Thị Chà 48 Lớp: K9- QTKDTH A Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp + Giám đốc, phó giám đốc cần thường xuyên đôn đốc, luân chuyển phận, phòng ban, nhân viên lúc, chỗ + Các phòng ban quản lý nhân có hiệu hơn, phát huy vai trò hoạt động 3.2.2 Giải pháp nâng cao lực tài Năng lực tài doanh nghiệp cần huy động tối đa triệt để Điều đòi hỏi Công ty cần thực biện pháp huy động sử dụng vốn cách hợp lý sở kết hợp với biện pháp tài vĩ mô khác.Sử dụng nguồn vốn kinh doanh có hiệu góp phần làm giảm chi phí giá thành nguyên vật liệu qua nâng cao sức cạnh tranh giá sản phẩm Công ty 3.2.3 Tăng cường công tác marketing +Chính sách sản phẩm: - Nâng cao chất lượng nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu đầu vào cần phải kiểm tra kỹ lưỡng, xem xét lựa chọn, tăng chất lượng sản phẩm - Hiện đại hóa công nghệ sản xuất: Máy móc thiết bị đại đa dạng hóa sản phẩm, tăng sản lượng sản xuất, tăng suất lao động, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu đầu vào - Đáp ứng tốt yêu cầu mẫu mã, chất lượng sản phẩm - Tập trung vào mạnh sản phẩm không ngừng nâng cao sản phẩm phụ +Các sách giá: Công ty tăng cường sử dụng biện pháp chiết khấu để tăng mức độ kích thích người tiêu dùng đoạn thị trường khác Cần phải ý đến sách khuyến mại chiết khấu cho kênh phân phối +Chính sách phân phối: Cần phải mở rộng thêm kênh phân phối, thực tốt việc nghiên cứu, kiểm tra, phân tích hoạt động kênh Nó phải đảm bảo mục tiêu Công ty Đặc biệt, khu vực miền Trung Nam cần phải có hệ thống kênh phân phối tốt SV: Thào Thị Chà 49 Lớp: K9- QTKDTH A Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp +Chính sách xúc tiến hỗn hợp: Cần phải mở đại lý vùng thị trường, đặc biệt bán hàng thông qua hệ thống internet, sản phẩm nên thực hiên sách mở buổi hướng dẫn, hội thảo, hội nghị khách hàng theo định kỳ hàng năm, chương trình khuyến mại dịch vụ sau bán hàng khách hang mua sản phẩm…Thông qua chương trình khách hàng đóng góp nhiều ý kiến giúp Công ty hoàn thiện sản phẩm… 3.2.4 Một số kiến nghị vĩ mô: Cần quan tâm Nhà nước nhiều vấn đề: -Có nhiều sách hỗ trợ, giảm thuế, giá -Quan tâm sách đào tạo nguồn lao động trẻ tương lai -Khung lãi suất ngân hàng Nhà nước phải khuyến khích doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu -Nhà nước nên cải thiện thủ tục hành để thuận tiện, gọn nhẹ nhằm giúp doanh nghiệp tận dụng hội kinh doanh -Cần ban hành số điều luật hỗ trợ cho đời hoạt động thị trường tài chính, sửa đổi bổ sung điều luật ban hành cho phù hợp với thông lệ quốc tế -Cần có nghị định thông tư hướng dẫn thi hành luật cụ thể, rõ ràng, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu SV: Thào Thị Chà 50 Lớp: K9- QTKDTH A Trường ĐHKT & QTKD Báo cáo thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN Bài báo cáo thực tập với đề tài : "Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần Đầu tư - Thương mại – Khoán sản Sóc Sơn" Kết hợp nghiên cứu lý luận thực tiễn Công ty em nhận thấy Công ty đạt nhiều thành tất mặt trình sản xuất kinh doanh Công ty Trong thời gian thực tập Công ty với giúp đỡ tận tình toàn cô , bác, chú, anh chị phòng ban Công ty giúp đỡ em nhiều trình nghiên cứu hoàn thiện báo cáo này.Những ý kiến đóng góp hoàn thiện em đề cập chưa thật cụ thể, chưa thật đầy đủ, em mong báo cáo thực tài liệu bổ ích giúp công ty nghiên cứu xem xét Một lần em xin chân thành cảm ơn thầy giáo: Th.s La Quí Dương giúp đỡ em hoàn thành báo cáo Song, thời gian kinh nghiệm kiến thức em hạn chế nên chuyên đề thực tập tốt nghiệp có sai sót định Em mong dẫn góp ý thầy để báo cáo hoàn thiện Thái Nguyên , ngày tháng 03 năm 2016 Sinh viên Thào Thị Chà SV: Thào Thị Chà 51 Lớp: K9- QTKDTH A

Ngày đăng: 01/09/2016, 07:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1 DANH MỤC SƠ ĐỒ

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1. GiỚi thiỆu khái quát chung vỀ Công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi-Khoáng sẢn Sóc Sơn

  • (CTCP ĐTTMKS Sóc Sơn).

    • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:

      • 1.1.1. Tên và địa chỉ công ty

      • 1.1.2. Cơ sở pháp lý

      • 1.1.3. Các mốc lịch sử quan trọng trong quá trình phát triển của Công ty

      • 1.1.4. Qui mô của công ty

      • 1.2. Nhiệm vụ của Công ty:

      • 1.3. Giới thiệu quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty

        • 1.3.1. Sơ đồ công nghệ sản xuất - kinh doanh:

        • 1.3.2. Phương pháp sản xuất:

        • 1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

          • 1.4.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức

          • Sơ đồ 2: Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức.

            • 1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

            • CHƯƠNG 2. Phân tích hoẠt đỘng sẢn xuẤt kinh doanh cỦa công ty CỔ phẦn ĐẦu tư-Thương mẠi-

            • Khoáng sẢn Sóc Sơn

              • 2.1. Phân tích các hoạt động Marketing

                • 2.1.1. Phân tích tình hình thị trường và đối thủ cạnh tranh.

                  • 2.1.1.1. Phân tích tình hình thị trường.

                  • 2.1.1.2. Phân tích đối thủ cạnh tranh.

                  • 2.1.2 Phân tích Marketing mix của công ty

                    • 2.1.2.1. Chính sách sản phẩm

                    • 2.1.2.2. Chính sách giá

                    • 2.1.2.3. Chính sách phân phối

                    • 2.1.2.4. Chính sách xúc tiến hỗn hợp

                    • 2.2. Phân tích tình hình lao động, tiền lương

                      • 2.2.1. Lao động

                        • 2.2.1.1. Cơ cấu lao động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan