Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

78 936 6
Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản

mục lục Lời mở đầu Chơng I: Khái quát tình hình kinh tế Nhật Bản 1.1 Tình hình kinh tế xà hội Nhật Bản thập niên 90 kỷ XX trở lại 1.1.1 Sự bất ổn định kinh tế Nhật Bản thập niên 90 kỷ XX 1.1.2 Suy thoái khủng hoảng kinh tế Nhật Bản thời kỳ suy thoái, khủng hoảng cấu kinh tế 1.1.2.1 Đồng Yên lên giá ảnh hởng trực tiếp đến lĩnh vực xuất đầu t 1.1.1.3 Vấn ®Ị viƯc lµm vµ thu nhËp cho ngêi lao ®éng đà vấn đề nan giải 1.1.1.4 Nguyên nhân phát triển không ổn định nỊn kinh tÕ NhËt B¶n 1.1.2 TriĨn väng phơc hồi kinh tế năm đầu kỷ XXI nỗ lực cải cách Thủ tớng Koizumi 1.2 12 Thơng mại Nhật với khu vực giới năm gần 15 1.2.1 Lợi ích kinh tế Nhật Bản quan hệ thơng mại với khu vực giới 15 1.2.2 Đánh giá cán cân thơng mại Nhật Bản thời gian qua 18 1.2.3 Thị trờng cấu hàng hoá xuất nhập Nhật Bản 19 1.2.3.1 Thị trờng xuất nhập Nhật Bản 19 1.2.3.2 Cơ cấu xuất nhập 1.3 21 Chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại Nhật Bản năm gần 25 1.3.1 Chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại 25 1.3.2 Những xu hớng chủ yếu kinh tế đối ngoại Nhật Bản năm đầu kỷ XXI 26 Chơng II: Thực trạng quan hệ thơng mại Việt - Nhật năm qua 35 2.1 Các giai đoạn lịch sử phát triển quan hệ kinh tế thơng mại Việt-Nhật 2.1.1 Sơ lợc quan hệ thơng mại Việt Nhật trớc năm 1973 35 35 2.1.2 Giai đoạn 1973 đến 1975 37 2.1.3 Giai đoạn từ 1976 đến 1986 39 2.1.4 Giai đoạn 1987 đến 43 2.2 Những thành tựu hạn chế quan hệ thơng mại hai níc 2.2.1 Thµnh tùu lÜnh vùc xt nhËp khÈu gi÷a hai níc 2.2.2 Quy chÕ tèi h qc gi÷a Nhật Bản Việt Nam 2.2.3 Những hạn chế nguyên nhân quan hệ thơng mại hai nớc 52 52 60 61 2.3 Cơ hội thách thức quan hệ thơng mại Việt Nam với Nhật Bản 67 Chơng III: Triển vọng mối quan hệ thơng mại Việt Nhật giải pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang Nhật Bản 73 3.1 TriĨn väng quan hƯ ViƯt - NhËt: 73 3.2 Định hớng xuất hàng Việt Nam snag Nhật Bản đến năm 2010 75 3.2.1 Định hớng chung 75 3.2.2 Định hớng mặt hàng xuất chủ lực 77 3.3 Các giải pháp thúc đẩy xuất hàng Việt Nam sang thị trờng Nhật 84 3.3.1 Các giải pháp mang tính vĩ mô 84 3.3.2 Các giải pháp doanh nghiệp 87 Kết luận 93 Tài liệu tham khảo 94 Lời mở đầu Kể từ hai níc chÝnh thøc c«ng nhËn lÉn vỊ mặt ngoại giao ngày 21-9-1973 đến quan hệ thơng mại hai nớc Việt Nhật đà có bớc phát triển tốt đẹp Với dân số 127,1 triệu ngời (tháng năm 2001), GDP bình quân đầu ngời đạt xấp xỉ 37.434.67 nghìn USD (4.034,33 nghìn tỷ JPY) vào năm 2000, Nhật Bản thị trờng tiêu thụ hàng hoá lớn thứ hai giới sau Mỹ, đồng thời nớc có kim ngạch nhập hàng năm lên tới 300-400 tỷ USD Từ năm 1992 trở lại đây, Nhật Bản nhà viện trợ ODA lớn cho Việt Nam Bình quân năm, Chính phủ Nhật Bản tài trợ cho Việt Nam khoảng 90 tỷ JPY, chiếm khoảng 40% tổng số viện trợ phát triển thức mà Việt Nam nhận đợc từ nhà tài trợ song phơng đa phơng Đồng thời Nhật Bản nhà đầu t lớn Việt Nam Tính tới tháng năm 2002, tổng số vốn đầu t Nhật Bản vào Việt Nam 3.681,4 triệu USD (368 dự án), đứng thứ t nớc vùng lÃnh thổ, sau Singapo, Đài Loan Hồng Kông Đặc biệt năm gần đây, Nhật Bản đà trở thành bạn hàng lớn Việt Nam Riêng kim ngạch xuất năm 2001 đạt 2,5 tỷ USD tức gần 533.176,391 triệu JPY, lớn gấp đôi so với thị trờng đứng thứ hai nhập hàng hoá Việt Nam Hiện nay, Nhật Bản đối tác lớn Việt Nam với tổng kim ngạch xuất qua năm 1999, 2000, 2001 75.841; 223,022; 316,735 triệu JPY Sự gia tăng khối lợng kim ngạch năm qua cho thấy Nhật Bản thị trờng có vai trò hàng đầu với hoạt động xuất nhập kinh tế nớc ta Trên thực tế, hàng hoá Việt Nam đợc bán thị trờng Nhật với số lợng khiêm tốn, khoảng 6% tổng kim ngạch nhập cuả Nhật, đó, Trung Quốc chiếm 13,2 %, Singapore chiÕm 2,9 %, Malaysia chiÕm 2,7 % Do đó, việc đẩy mạnh quan hệ thơng mại hai nớc, việc nâng cao tỷ trọng hàng xuất khÈu cđa ViƯt Nam sang NhËt lµ rÊt quan träng Về mặt ngoại giao, hai nớc đà có nhiều tiếp xúc, đối thoại song phơng cấp, ngành lĩnh vực trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, nhằm tăng cờng hiểu biết hợp tác lẫn Chuyến viếng thăm Việt Nam Thủ tớng Nhật Bản Junichiro Koizumi tháng chuyến viếng thăm Nhật Bản gần Tổng bí th Nông Đức Mạnh đà lần chứng minh cho hợp tác tốt đẹp hai nớc Thủ tớng Koizumo khẳng định Nhật Bản tiếp tục ủng hộ sách đổi Việt Nam thông qua biện pháp tăng cờng hợp tác đầu t, viƯn trỵ cho ViƯt Nam Qua hai chun viÕng thăm này, hai nớc tiến tới ký kết Hiệp định đảm bảo đầu t năm để thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nhật phát triển Trên sở thực trạng quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nhật năm qua, tác giả đà định lựa chọn đề tài: Quan hệ thơng mại Việt Nhật giải pháp thúc đẩy xuất hàng hoá sang Nhật Bản với hy vọng đa nhìn tổng quát hoạt động xuất nhập hai nớc năm qua, nêu lên số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản Kết cấu khoá luận gồm ba chơng: Chơng I : Khái quát tình hình kinh tế Nhật Bản Chơng II : Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nhật năm qua Chơng III: Triển vọng mối quan hệ thơng mại Việt Nhật giải pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang Nhật Bản Do hạn chế thời gian không gian, t liệu nên khoá luận tránh khỏi thiếu sót Bởi vậy, tác giả mong nhận đợc bảo thầy cô, bạn bè nh ngời quan tâm đến lĩnh vực xuất nhập Việt Nam Nhật Bản Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thày giáo Phạm Duy Liên, ngời đà tận tình hớng dẫn trình viết luận văn, tới cô làm việc Đại sứ quán Việt Nam Nhật Bản Cục xúc tiến thơng mại - Bộ thơng mại đà giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thành khoá luận Chơng I: Khái quát tình hình kinh tế Nhật Bản 1.1 Tình hình kinh tế xà hội Nhật Bản thập niên 90 kỷ XX trở lại đây: 1.1.1 Sự bất ổn định kinh tế Nhật Bản thập niên 90 kỷ XX: Nhật Bản cờng quốc kinh tế đà trải qua nhiều giai đoạn phát triển thần kỳ vào trớc thập niên 90 khiến giới phải khâm phục Sau giai đoạn phát triển cao độ (1955-1973), trung bình năm kinh tế tăng trởng 10%, kinh tế Nhật Bản bớc vào giai đoạn phát triển trung bình (1974-1991), kinh tế tăng trởng bình quân 4% Thế nhng, từ đầu thập niên 90 kinh tế Nhật Bản đà lún sâu vào giai đoạn suy thoái kể từ năm 1999 đến đà có dấu hiệu phục hồi nhng mong manh Sự phát triển không ổn định coi đặc trng kinh tế Nhật Bản năm 90 1.1.1.1 Suy thoái khủng hoảng kinh tế Nhật Bản thời kỳ suy thoái, khủng hoảng cấu kinh tế: Khởi đầu suy thoái năm 90 đổ vỡ kinh tế bong bóng Tăng trởng kinh tế (GDP) Nhật năm đà liên tục suy giảm Từ năm 1990 đến năm 1993, động thái tăng trởng kinh tế suy giảm liên tơc: 5,5%; 2,9%; 0,4%; DÊu hiƯu phơc håi trë l¹i vào năm 1994 - 1996 với tốc độ tăng trởng qua năm là: 0,6%; 1,4%; 2,9% Nhng từ năm 1997 đến 1998, Nhật Bản lại lâm vào khủng hoảng trầm trọng, kinh tế Nhật tăng trởng âm liên tục từ 0,7% đến 0,9% Khủng hoảng kinh tế Nhật Bản gắn liền với ảnh hởng khủng hoảng tài tiền tệ Đông Nam [23,11] Năm 1999, nỊn kinh tÕ ®· cã dÊu hiƯu phơc håi với tốc độ tăng trởng 0,5% Các số tăng trởng GDP hàng năm đà phản ánh khái quát suy thoái kinh tế Nhật Bản suốt năm 90 kỷ XX Tuy nhiên, suy thoái dẫn đến khủng hoảng có tính chất cấu kinh tế Nhật Bản năm 90 khác với khủng hoảng kinh tế trớc Đó kinh tế chìm tình trạng suy thoái kéo dài, phục hồi số doanh nghiệp lớn đợc nhà nớc hỗ trợ không khắc phục đợc tình trạng Sự phát triển cân đối cấu kinh tế thể việc mở rộng sản xuất chủ yếu lĩnh vực công nghệ cao nh sản xuất máy vi tính, điện thoại di động, tin học hoá mà không trọng tới ngành công nghiệp truyền thống khác nh việc gia tăng hoạt động đầu t Nhật Bản nớc Do đó, ngành công nghiệp nớc lâm vào tình trạng suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, đời sống ngời lao động trở nên bấp bênh hầu nh không tồn hình thức thuê mớn công nhân suốt đời nh trớc đây, xí nghiệp vừa nhỏ chịu ảnh hởng trực tiếp khủng hoảng cấu kinh tế 1.1.1.2 Đồng Yên lên giá ảnh hởng trực tiếp đến lĩnh vực xuất đầu t: Trong suốt năm 90, đồng Yên lên xuống thất thờng, lên cao 70 Yên/USD (1995), thấp 145 Yên/USD (1998) [23,14] Việc đồng Yên lên giá làm giảm sức cạnh tranh hàng xuất Nhật Bản giá thành tăng nhanh, hàng hoá trở nên ế ẩm, làm ảnh hởng xấu tới ngoại thơng Nhật Bản, đặc biệt công ty xuất Một điểm đáng nói thêm thập niên 90, nớc Châu á, Trung Quốc, ngày sản xuất xuất mặt hàng công nghiệp vừa cạnh tranh với Nhật thị trờng giới vừa thâm nhập vào thị trờng Nhật Đồng Yên lên giá nhanh làm cho công ty Nhật Bản tranh đầu t nớc đầu t vào nớc Châu để tận dụng nguồn nguyên liệu dồi nhân công rẻ Tất nhiên, giá nhân công cao Nhật vấn đề Các ngành công nghiệp Nhật Bản có khả khắc phục đợc chi phí nhân công cao dựa vào hệ thống giáo dục có chất lợng cao hệ thống sản xuất có hiệu đợc xí nghiệp vừa nhỏ trì Việc đầu t nớc góp phần khắc phục hậu đổ vỡ kinh tế bong bóng, sản xuất nớc lại gần với thị trờng tiêu thụ, không tốn chi phí vận chuyển Việc có tác dụng tránh va chạm với phủ Âu Mỹ vốn phản đối việc hàng hoá Nhật lan tràn nhiều thị trờng mà phát huy hiệu lớn việc giảm chi phí sản xuất Song mặt khác, làm cho sản xuất nớc suy yếu đi, dẫn đến phá sản hàng loạt doanh nghiệp vừa nhỏ, nạn thất nghiệp ngày gia tăng 1.1.1.3 Vấn ®Ị viƯc lµm vµ thu nhËp cho ngêi lao ®éng đà vấn đề nan giải: Nớc Nhật vốn quốc gia mà vài thập kỷ gần ®©y cã tû lƯ thÊt nghiƯp thÊp nhÊt sè nớc t phát triển (dới 2%) Khi kinh tế bong bóng đổ vỡ kéo theo phá sản loạt ngân hàng, công ty chứng khoán, nhà máy, xí nghiệp, từ dẫn đến tình trạng ngời lao động việc làm, việc làm nhng thu nhập bị cắt giảm phần chủ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, phần giá hàng hoá tiêu dùng tăng vọt Tỷ lệ ngời thất nghiệp theo thống kê công bố vào đầu thập niên 90 có 2%, nhng đến đà lên tới 4,9% tháng tháng năm 1999 [23,16] Những năm cuối kỷ XX, ngời dân Nhật bắt đầu hoang mang số thất nghiệp năm 2000 3.200.000 ngời, tăng 30.000 ngêi, chiÕm tû lƯ 4,7% tỉng sè ngêi lao động số cao kể từ năm 1953 đến Tỷ lệ gần nh cân cho nam nữ (nam 4,9%, nữ 4,7%) [9,19] Không có vậy, tỷ giá hối đoái đồng Yên Nhật đồng đôla Mỹ lên xuống thất thờng, giá cổ phiếu thị trờng chứng khoán diễn biến phức tạp đà khiến cho nhà kinh doanh gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ doanh nghiệp phá sản ngày gia tăng Tình trạng làm gia tăng số lợng ngời thất nghiệp, thu nhập thực tế ngời lao động suy giảm sản xuất kinh doanh đình đốn, giá gia tăng 1.1.1.4 Nguyên nhân phát triển không ổn định kinh tế Nhật Bản: Có nhiều cách xác định nguyên nhân khủng hoảng kinh tế Nhật Bản năm 90, theo có nguyên nhân giải thích suy thoái Một là, nguyên nhân nảy sinh từ sơp ®ỉ nỊn kinh tÕ “bong bãng” NỊn kinh tÕ bong bóng kinh tế tăng trởng cực nhanh Nhật Bản cuối thập niên 80, song tăng trởng thực từ phát triển hoạt động sản xuất cải vật chất mà chủ yếu tăng trởng giả tạo đầu vào mua bán bất động sản, trái phiếu, hàng hoá nghệ thuật có giá trị lớn Nhiều cá nhân, doanh nghiệp đà dự trữ khối lợng lớn tài sản dới dạng bất động sản cổ phiếu công ty Do đó, sản xuất tiêu dùng bị kích thích mạnh sốt bất động sản cổ phiếu chứng khoán Điều làm cho kinh tế Nhật Bản tăng trởng cao vào năm thập kỷ 80 Để hạn chế tốc độ tăng trởng nóng, Chính phủ phải nâng lÃi suất cho vay, vậy, kinh tế bị xì hơi, giá cổ phiếu bất động sản tụt xuống nhanh Hậu tiền nợ không đòi đợc lên tới số cao, ảnh hởng nghiêm trọng tới hệ thống tín dụng, ngân hàng Tính đến cuối năm 1995, đà có hàng loạt công ty bị phá sản, tiền trả nợ ngân hàng, khiến cho tổng số nợ khó đòi ngân hàng đà lên tới 40.000 tỷ JPY (gần 400 tỷ USD) Nhiều ngân hàng công ty tài lâm vào tình trạng khó khăn, có 11 ngân hàng mạnh Nhật Bản giới đà phải giảm tới 10% khả hoạt động hai năm 1994-1995 [23,19] Giới đầu t vốn nớc nớc lòng tin với thị trờng tài Nhật Bản Tình trạng ảnh hởng trực tiếp tới phận khác mặt cầu đầu t xí nghiệp Ngân hàng cha xử lý đợc nợ khó đòi, không tích cực khả cho vay dự án mới, ảnh hởng không nhỏ tới xí nghiệp vừa nhỏ Các ngân hàng lúc khả cho doanh nghiệp vay tiền để mở rộng sản xuất Nhiều gia đình, cá nhân lo sợ trớc mát tài sản nên đà hạn chế chi tiêu Các yếu tố nguyên nhân dẫn đến cầu tiêu dùng giảm mạnh, thị trờng nớc tiêu điều, kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái Tính đến năm 1995, đà có tới 15.000 công ty Nhật bị phá sản, riêng tháng đầu năm 1998, số đà lên đến 10.262 Năm 1999, kinh tế Nhật Bản cã dÊu hiƯu phơc håi trë l¹i song chØ víi tốc độ chậm chạp, tốc độ tăng trởng khoảng 0,5% cha thể tăng trở lại nh trớc thời kỳ khủng hoảng [23,21] Nguyên nhân thứ hai dẫn tới suy thoái kinh tế yếu kém, lạc hậu hệ thống ngân hàng, tài Nhật Bản Sù u kÐm, l¹c hËu thĨ hiƯn ë mét sè khía cạnh nh: hệ thống ngân hàng, tài Nhật Bản đà nhiều năm chịu kiểm soát chặt chẽ Bộ Tài Chính Ngân hàng Nhật Bản quan đại diện cho Chính phủ Nhật Bản đà không phù hợp điều kiện toàn cầu hoá kinh tế tự cạnh tranh Mặt khác, liên kết quan chức phủ với giới doanh nghiệp đà ngày tỏ bị tha hóa, hiệu Vào năm trớc thập niên 90, Nhật Bản có tới số 10 ngân hàng đứng đầu giới, nhng vào cuối thập niên 90 20 ngân hàng hàng đầu Nhật Bản nằm thứ hạng thấp so với ngân hàng nớc ngoài, tụt hậu khoảng 10 năm so với ngân hàng Mỹ Chính Phủ Ngân hàng Trung Ương đà không thấy hết động, thích ứng xí nghiệp, phản ứng thị trờng nên đà áp dụng sách không phù hợp Thêm vào mối quan hệ mờ ám quan chức phủ với ngân hàng đà dẫn đến nhiều vụ tham nhũng nghiêm trọng cha bị phanh phui Theo đánh giá Quỹ tiền tƯ qc tÕ IMF, nỊn kinh tÕ NhËt B¶n sÏ gặp nhiều khó khăn nh không giải đợc vấn đề khu vực tài ngân hàng Thứ ba già hoá dân số gánh nặng sách đảm bảo phúc lợi Nhật Bản nớc có số ti thä d©n c cao nhÊt thÕ giíi Víi d©n số 127,1 triệu ngời (2001), lực lợng lao động chiếm 67,76 triệu ngời (1998), tỷ lệ tăng dân số hàng năm thấp 0,18% (2000), gánh nặng đè lên vai ngời độ tuổi lao động lớn Nhng già hoá dân số Nhật Bản khủng hoảng kinh tế Nhật Bản năm 90 mà kết phát triển kinh tế Nhật Bản năm trớc Khi kinh tế tăng trởng cao, sách đảm bảo phúc lợi cho ngời già đợc gia tăng, nguyên nhân chủ yếu khiến cho tuổi thọ ngời dân Nhật Bản cao Tỷ lệ ngời già 65 tuổi chiếm 15% dân số, dự báo đến năm 2005 số ngời 65 tuổi 19,3%, 2050 số lên tới 35% [23,24] Mặt khác, làm việc căng thẳng, chịu nhiều sức ép nên xu ngời trẻ tuổi họ không muốn sinh con, sinh con, bình quân phụ nữ Nhật Bản sinh 1,42 thông thờng ngời phụ nữ gia đình thờng nhà làm công việc nội trợ, không tham gia vào lao động xà hội Ngoài ra, có ngời không thích kết hôn mà sống độc thân nên tình trạng cân đối cấu dân số tất nhiên Nhật Bản đứng trớc thách thức số ngời già tăng nhanh nhng số trẻ em ngày ảnh hởng vấn đề dân số già tỷ lệ sinh đẻ thấp kinh tế Nhật Bản đà gây nên tình trạng thiếu sức lao động, lao động trẻ lĩnh vực khoa học kỹ thuật, từ làm giảm suất lao động xà hội tăng trởng kinh tế Sự già hoá dân số kéo theo loạt hậu khác nh: làm giảm thu nhập sức mua, giảm tỷ lệ tích luỹ gia đình làm giảm đầu t vào phát triển kinh tế, giảm đóng thuế, giảm đóng góp tiền hu, tăng gánh nặng tài cho ngân sách Nhà nớc,Theo dự báo nhà nhân học từ năm 2007 trở đi, dân số Nhật suy giảm nghiêm trọng, 67 triệu ngời năm 2100 Rõ ràng, già hoá dân số Nhật Bản nguyên nhân không nhỏ làm cho kinh tế Nhật Bản lâm vào khủng hoảng trầm trọng Một nguyên nhân không kể đến yếu máy nhà nớc, tình hình trị không ổn định Trớc liên kết tam giác quyền lực (giới trị, quan chức nhà nớc doanh nghiệp) Nhật đà có tác động tích cực thời điểm năm 90 lại trở nên tiêu cực: tình hình trị rối ren, máy nhà nớc quản lý yếu kém, quan chức nhà nớc tham gia vào vụ bê bối, tham nhũng Trải qua gần 40 năm cầm quyền, Đảng Dân Chủ-Tự Do Nhật đà quyền lÃnh đạo, trở thành đảng đối lập suốt năm 1993-1996 Từ năm 1997 đến nay, đà trở lại cầm quyền, Đảng Dân chủ - Tự đà nhiều lần đa biện pháp cải cách kinh tế song nhiều nguyên nhân khác mà kinh tế cha phục 10 cạnh đó, chế ngoại thơng Việt Nam cha giải đợc mối quan hệ gắn bó sản xuất lu thông Hoạt động Bộ Thơng mại cha gắn liền với công ty xí nghiệp sản xuất mà tách biệt với Tất công ty sản xuất hoạt động theo kế hoạch Nhà nớc khiến cho sản xuất lu thông tách rời không đạt hiệu cao Trong Nhật Bản từ năm 80, công ty sản xuất không trực tiếp làm xuất mà thông qua công ty thơng mại, nhng công ty có mối quan hệ chặt chẽ, thúc đẩy phát triển dựa vào phối hợp chuyên môn hoá cao hai loại hình công ty Việt Nam cha nhận thức rõ vai trò quan trọng công ty thơng mại trình lu thông hàng hoá nên công ty sản xuất xuất nhập trực tiếp gặp nhiều khó khăn nh trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, hiểu biết thị trờng, không cao, không đạt đợc nhiều kết nh mong mn C¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam coi NhËt Bản thị trờng khó tính, họ đòi hỏi hàng hoá với quy cách chất lợng, tiêu chn kü tht, vƯ sinh thùc phÈm rÊt cao vµ phải đợc di chuyển đến thời hạn Trong công ty Việt Nam lại khó khăn việc thực yêu cầu chặt chẽ Thêm vào đó, trình độ sản xuất hạn chế, sở hạ tầng yếu kém, trình độ nghiệp vụ, chuyên môn cán làm công tác xuất nhập thấp so với yêu cầu thực tiễn Các nhà xuất cha chủ động tìm kiếm thị trờng bạn hàng dẫn tới bị động phụ thuộc vào khách hàng, đồng thời, công tác xúc tiến thơng mại tổ chức Chính phủ Việt Nam trì trệ, cha linh hoạt Cần có văn phòng đại diện xúc tiến thơng mại Việt Nam Nhật Bản để hỗ trợ doanh nghiệp tìm hiểu thị trờng, giới thiệu sản phẩm hỗ trợ giảm bớt chi phí xúc tiến xuất nhập Mặc dù hoạt động xuất nhập Việt-Nhật thời gian qua có nhiều kết đáng khích lệ nhng Việt Nam cần phải khắc phục nhanh chóng hạn chế để mở rộng quan hệ buôn bán cho xứng đáng với tiềm kinh tế hai nớc 65 2.3 Cơ hội thách thức quan hệ thơng mại Việt Nam với Nhật Bản: 2.3.1 Những hội phát triển quan hệ thơng mại Việt Nhật: Thứ lợi nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam nằm khu vực Đông Nam á, có bờ biển dài rộng thuận tiện cho chuyên chở hàng hoá đờng biển Việc chuyên chở hàng hoá đờng biển lợi Nhật Bản quốc gia có nhiều đảo nhỏ, xung quanh đợc biển bao bọc Lợi cho phép giảm chi phí vận tải, tăng lợi cạnh tranh giá thời gian giao hàng Hơn nữa, hành trình đờng biển không dài, nên hạn chế đợc rủi ro trình vận chuyển biến động giá thị trờng Giao hàng từ Việt Nam sang Nhật Bản từ 10 đến 12 ngày đờng biển tiếng vận chuyển máy bay Bên cạnh đó, Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng đặc biệt dầu khí than đá Đặc điểm thu hút Nhật Bản vốn nớc có nhu cầu lớn nhập dầu thô Ngoài ra, động vật biển phong phú nguồn cung cấp loại cá, tôm, sò, phục vụ xuất Việc nuôi trồng thuỷ hải sản ngành sản xuất lớn Việt Nam, năm cung cấp khoảng triệu cá loại Thứ hai Việt Nam có nguồn lao ®éng rÊt dåi dµo, sè ngêi ë ®é ti lao động chiếm khoảng 50% tổng dân số Đây mét thÕ m¹nh cđa ViƯt Nam, chóng ta cã thĨ tận dụng nguồn lao động dồi với tay nghề ngày đợc nâng cao cho phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Nguồn lao động thuận tiện cho ngành công nghiệp nhẹ đòi hỏi nhiều lao động nh dệt may, chế biến thuỷ sản Hơn tiền lơng lao động Việt Nam thấp nhiều so víi c¸c níc ph¸t triĨn kh¸c nh Mü, NhËt, tạo điều kiện cho giá hàng hoá Việt Nam cạnh tranh thị trờng 66 Thứ ba hội toàn cầu hoá kinh tế mang lại Một phơng hớng sách đổi Việt Nam theo đuổi lợi ích khuôn khổ kinh tế thị trờng giới Sự phát triển thơng mại khu vực toàn cầu yếu tố quan trọng cho việc định hình phát triển kinh tế nớc ta Chủ trơng gia nhập tổ chức hiệp hội kinh tế quốc tế cần thiết có điều kiện đà đợc thực việc gia nhập ASEAN sau thành viên cđa AFTA(1995), ASEM (1996), APEC (1998) vµ trë thµnh quan sát viên WTO (1995) Sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức đà làm thay đổi vị Việt Nam thị trờng quốc tế Các nớc ASEAN muốn đẩy mạnh tự hoá thơng mại thành viên theo đuổi sách hớng ngoại nên vai trò Nhật Bản trình phát triển kinh tế hớng ngoại quan trọng Với t cách thành viên ASEAN, quan hệ buôn bán Việt-Nhật ngày thuận lợi Nhật Bản mn t¹o mét khu vùc kinh tÕ thèng nhÊt víi nớc ASEAN nhằm mục đích hớng xuất t liệu sản xuất, kỹ thuật công nghệ sang thị trờng đồng thời đợc hởng u đÃi thơng mại Nhật Bản giành cho ASEAN APEC đời đà thúc đẩy trình hợp tác kinh tế Châu - Thái Bình Dơng lên bớc Nó ủng hộ hệ thống thơng mại đa phơng cách khuyến khích tất nớc thành viên giảm hàng rào thuế quan thơng mại đầu t cho nớc thành viên mà cho nớc APEC Nhật Bản với t cách thành viên có ảnh hởng lớn tới APEC có tác động tích cực tới Việt Nam quan hệ hợp tác kinh tế hai nớc Quan hệ buôn bán với Việt Nam Nhật Bản đợc cải thiện có lợi cho tiến trình hội nhập toàn khu vực Châu Thái Bình Dơng hội để Việt Nam tránh đợc phân biệt ®èi xư quan hƯ qc tÕ Cho ®Õn Việt Nam đà trả lời hết câu hỏi từ nớc thành viên WTO, tiến trình đàm phán để thức gia nhập tổ chức Việc Việt Nam đà có Hiệp định thơng mại với Hoa Kú lµ mét bíc tiÕn hÕt søc quan träng hỗ trợ cho tiến 67 trình đàm phán để gia nhập WTO Khi gia nhập WTO Việt Nam đợc hởng đÃi ngộ quốc tế mà nớc thành viên khác đợc hởng nh đÃi ngộ tối huệ quốc (MFN) đÃi ngộ quốc gia (NT) không phân biƯt ®èi xư Quan hƯ qc tÕ cđa ViƯt Nam mở rộng thuận lợi việc phát triển quan hệ thơng mại quốc tế đặc biệt với Nhật Bản Gia nhập tổ chức quốc tÕ bc ta ph¶i thiÕt lËp mét biĨu th nhËp hợp lý, đó, khuyến khích doanh nghiệp nhập theo quy định pháp luật mà có lÃi phải chấp nhận rủi ro buôn lậu biện pháp gian dối khác nh trốn thuế, khai man thuế, Đây yêu cầu thiết nớc ta để thúc đẩy công nghiệp hoá nhanh chóng, tránh nguy tụt hậu Đặc biệt gia nhập WTO, Việt Nam có lợi việc cải thiện hệ thống giải tranh chấp thơng mại Ngoài ra, WTO có u đÃi đặc biệt nớc phát triển Những lợi tạo niềm tin cho doanh nghiệp Nhật Bản quan hệ buôn bán với Việt Nam 2.3.2 Những thách thức quan hệ thơng mại Việt Nam với Nhật Bản: Quan hệ thơng mại Việt Nhật đà có thành tựu tốt đẹp song tồn khó khăn, thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt việc phát triển quan hệ Trớc hết, doanh nghiệp Việt Nam thiếu thông tin thị trờng Nhật, chi phí khảo sát thị trờng tốn đà cản trở việc tìm hiểu thị trêng cđa c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam dÉn tíi viƯc không nắm bắt đợc nhu cầu hàng hoá, thị hiếu tiêu dùng nh quy định quản lý nhập thị trờng Nhật Các quan quản lý Nhà nớc có Bộ Thơng mại, Cục Xúc tiến Thơng mại đà tiến hành công tác nghiên cứu thị trờng Nhật Bản nhng rời rạc, cha mang tính hệ thống cha phổ biến rộng rÃi thông tin có đợc cho doanh nghiệp Với thị trờng động mang nhiều nét đặc thù riêng nh Nhật Bản 68 việc thiếu thông tin hạn chế lớn ảnh hởng nhiều tới khả xâm nhập mở rộng thị trờng doanh nghiệp Việt Nam Thứ hai, Việt Nam cha hoàn thiện hệ thống luật pháp, luật giải tranh chấp khiếu nại Nhà nớc đà cố gắng xây dựng hệ thống văn pháp lý hoạt động thơng mại song hiệu lực văn pháp lý đà phần giảm sút thiếu hệ thống hoàn chỉnh hớng dẫn thi hành đến tổ chức, cá nhân Khi xảy tranh chấp thơng mại bên khó xác định quan có đủ quyền lực tin cậy để giải tranh chấp Nhật Bản tình trạng nh nên họ lo ngại làm ăn với Việt Nam Hiện nay, chế sách ta nhiều bất cập gây khó khăn cho doanh nghiệp đặc biệt doanh nghiệp có vốn đầu t nớc nhng lại có kẽ hở để doanh nghiệp lợi dụng, gây bất lợi cho phía Việt Nam Thứ ba, thị trờng chứng khoán Việt Nam ®· ®êi nhng cha thùc sù ®ãng vai trß quan träng viƯc cung cÊp ngn vèn ThÞ trêng chứng khoán có khả cung cấp vốn từ nguồn vốn khổng lồ nhàn rỗi xà hội mà ngân hàng tín dụng ngân hàng cung cấp đợc Việt Nam thiếu vốn để phát triển kinh tế, nhng thị trờng chứng khoán Việt Nam cha phát triển vững vàng để đáp ứng nhu cầu Hiện nay, Việt Nam bớc cho phát triển thị trờng chứng khoán gặp phải số trở ngại nh mâu thuẫn liên quan đến quyền sở hữu hay luật trình sửa đổi Thứ t, Nhật Bản cha tho¶ thn víi ViƯt Nam vỊ viƯc sÏ cho Việt Nam hởng chế độ MFN đầy đủ Mặc dù Nhật Bản đà dành cho Việt Nam chế độ u đÃi thuế quan phổ cập (GSP) nhng diện mặt hàng cã lỵi Ých thiÕt thùc víi ViƯt Nam cha nhiỊu Nhiều mặt hàng Việt Nam nhập vào Nhật Bản phải chịu mức thuế cao mức thuế mà Nhật Bản dành cho Trung quốc nớc ASEAN nhiều Đặc biệt, kiện Trung Quốc trở thành thành viên thứ 143 WTO có ảnh hởng lớn tới thơng mại giới Trung Quốc bạn hàng khổng lồ có tác động mạnh mẽ tới cạnh 69 tranh hàng xuất thị trờng thơng mại toàn cầu, từ hàng nông sản nguyên liệu sản phẩm công nghệ cao Các nớc Châu có Việt Nam chịu sức ép ghê gớm, nớc cha gia nhập WTO cạnh tranh ngành hàng điện tử, bán dẫn ngành hàng công nghiệp sử dụng nhiều lao động nh dệt may, giày dép, Việc ảnh hởng lớn tới khả tăng trởng xt khÈu cđa ViƯt Nam vµo NhËt Trong thêi gian gần đây, phía Nhật Bản đà cam kết dành cho Việt Nam chế độ thuế nhập MFN Tuy nhiên, cần đẩy mạnh đàm phán để Nhật Bản dành cho Việt Nam quy chế MFN đầy đủ tất phơng diện có liên quan đến quản lý nhập không riêng thuế nhập Thứ năm, việc đồng Yên tăng giá nhanh chóng sau sơp ®ỉ cđa nỊn kinh tÕ “bong bãng” ®· bc công ty Nhật phải di chuyển sản xuất nớc ngoài, đặc biệt khu vực Châu hội để nớc Châu có Việt Nam đẩy mạnh sản xuất xuất Hiện nay, nớc phát triển cung cấp tới 50% lợng hàng nhập vào Nhật Bản (riêng Châu 30%) phần nhiều số đợc sản xuất từ nhà máy chuyển giao từ Nhật Tuy nhiên, Việt Nam hạn chế sở hạ tầng, trình độ lực lợng lao động nh quản lý nhiều hạn chế nên không bắt kịp sóng Thứ sáu, kinh tế Nhật Bản vừa thoát khỏi tình trạng suy thoái kéo dài suốt thập niên 90, đặc biệt sau khủng hoảng tài tiền tệ năm 1997, sau kiện 11-9 xảy Hoa Kỳ đà ảnh hởng tới chi tiêu đầu t ngời Nhật Do ảnh hởng lớn tới thơng mại Việt-Nhật đặc biệt xuất Việt Nam sang Nhật Trên khó khăn, thách thức mà Việt Nam phải vợt qua đờng phát triển quan hệ thơng mại với Nhật Bản Vợt qua thử thách này, quan hệ hai nớc tiến xa đạt nhiều hiệu 70 Chơng III: Triển vọng mối quan hệ thơng mại Việt-Nhật giải pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang Nhật Bản 3.1 Triển vọng quan hệ thơng mại Việt-Nhật: Quan hệ thơng mại Việt-Nhật vốn có truyền thống từ lâu đời năm gần quan hệ đà phát triển tốt đẹp Trớc đây, quan hệ hai nớc đà có nhiều thời kỳ bị gián đoạn nguyên nhân khách quan nhng điều kiện mới, xu hớng hoà bình hợp tác trở thành xu trội hội để hai nớc tăng cờng 71 quan hệ với lớn Bởi nhu cầu cần thiết lợi ích chung hai quốc gia Việt Nam đà thực sách hội nhập, đa phơng hoá, đa dạng hoá quan hệ kinh tế quốc tế Nhật Bản đối tác đợc u tiên hàng đầu Về phía Nhật Bản có điều chỉnh rõ rệt quan hệ với Đông Nam Việt Nam ThËp kû 90 lµ thËp kû mµ quan hƯ Việt-Nhật phát triển toàn diện tất mặt Nhật Bản bạn hàng lớn Việt Nam khả đẩy mạnh sản xuất hàng xuất sử dụng hiệu ngoại tệ thu đợc tạo tiềm lực cho quan hệ thơng mại Nhật Bản Việt Nam Các nhà kinh tế đà dự báo rằng, thập kỷ này, quan hệ buôn bán Việt-Nhật đợc tăng cờng mở rộng Tuy nhiên tốc độ tăng trởng không đột biến Có hai lý khiến tốc độ tăng trởng không đột biến Một cấu buôn bán hai nớc có thay đổi Dầu thô mặt hàng xuất chủ đạo Việt Nam, dự án nhà máy lọc dầu Dung Quất đợc hoàn thành lợng dầu thô xuất bị giảm Tuy nhiên, số lợng giảm dầu thô đợc bù mặt hàng nông sản nh gạo, chè, rau quả, Các nhà xuất Việt Nam đà bắt đầu tính đến khả cạnh tranh với hàng hoá nớc thị trờng Châu Nhật Bản Nhật Bản ®ang cã dù kiÕn ®Çu t ®Ĩ xt khÈu trùc tiếp mặt hàng sang Nhật Trong tơng lai, nhà xuất Việt Nam xoá bỏ việc xuất sang thị trờng Nhật Bản qua trung gian Hai là, nhu cầu khả thị trờng liên quan đến buôn bán trao đổi hai nớc thay ®ỉi chËm Trong thêi gian tíi, khèi lỵng trao ®ỉi hai nớc không tăng vọt Những nhu cầu Nhật Bản tới Viêt Nam khó đáp ứng nh sản phẩm công nghệ thông tin, Hơn nữa, hàng hoá nớc Việt Nam ngày đáp ứng nhu cầu ngời tiêu dùng có khả thay nhập nên nhập hàng hoá từ Nhật có hội mở rộng Về lĩnh vực đầu t ODA, vốn lÜnh vùc cã quan hƯ chỈt chÏ víi chiến lợc kinh tế đối ngoại Nhật với Việt Nam Thực tế cho thấy ODA đầu t Nhật Bản cho Việt Nam tăng nhanh phản ánh chủ trơng tiếp tục quan hệ làm ăn 72 lâu dài với Việt Nam Thực chất ODA hình thức hỗ trợ cho nhà đầu t Nhật Bản Việt Nam hình thức đầu t chắn dù lÃi suất thấp Vì vậy, thời gian tới, Nhật Bản đầu t vào nông nghiệp ngành khối lợng vốn tốc độ đầu t tăng nhanh chóng Nh vậy, tơng lai, quan hệ kinh tế Việt-Nhật đợc tăng cờng Tốc độ tăng trởng kinh tế ổn định năm gần góp phần vào hồi sinh kinh tế Nhật Bản Nhật Bản không tiếp tục trì vị trí kinh tế mà tăng cờng mạnh mẽ mối liên kết quan hệ hợp tác với khu vực giới Trong chuyến viếng thăm Việt Nam Thủ tớng Nhật Bản Junichiro Koizumi tháng chuyến viếng thăm Nhật Bản gần Tổng bí th Nông Đức Mạnh đà lần khẳng định hợp tác kinh tế hai nớc Tóm lại, triển vọng phát triển quan hệ thơng mại Việt Nam Nhật Bản thời gian tới tơng đối khả quan Nó phù hợp với chiến lợc kinh tế đối ngoại hai nớc xu toàn cầu hoá kinh tế Tuy nhiên, triển vọng có thành thực hay không, phụ thuộc nhiều vào nỗ lực Chính phủ hai nớc việc tạo dựng khuôn khổ pháp lý, tạo điều kiện cho doanh nghiệp hai nớc thâm nhập sâu vào thị trờng Hơn nữa, phụ thuộc vào tình hình kinh tế giới, cải cách sách cấu kinh tế Nhật Bản Hy vọng hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản sống động trở lại mở hội kinh doanh cho đối tác có Việt Nam 3.2 Định hớng xuất hàng Việt Nam sang Nhật Bản đến năm 2010: 3.2.1 Định hớng chung: Chiến lợc xuất Việt Nam giai đoạn 2002-2010 dự kiến mức tăng trởng xuất hàng hoá đạt 14%/năm đạt 59 tỷ USD vào năm 2010 Ngoài 73 ra, xuất dịch vụ dự kiến tăng từ mức 2,5 tỷ USD lên 8-9 tỷ USD vào năm 2010 Trong thời gian tới, để đẩy mạnh xuất vào Nhật Bản, phải xác định đợc mục tiêu xuất từ đến năm 2010 cho phù hợp với tình hình kinh tế đất nớc nh khu vực Trớc hết, cấu xuất tỷ trọng xuất cần có điều chỉnh lại Cần giảm mạnh tỷ lệ hàng xuất thô sơ chế, tăng cờng xuất mặt hàng chế biến sâu, có hàm lợng khoa học cao, thu ngoại tệ mạnh Mặt hàng trọng tâm cần đẩy mạnh xuất gạo, linh kiện điện tử, hàng hoá tiêu dùng, thực phÈm chÕ biÕn, s¶n phÈm nhùa, … VỊ nhËp khÈu, mặt hàng chủ yếu linh kiện vi tính, có khí, điện tử, tân dợc, Tỷ trọng xuất vào Nhật Bản phải đợc nâng lên từ 16,62% năm 2001 lên 18,2% ngang với mức năm 1997 Với đà phục hồi kinh tế Nhật Bản tăng xuất vào Nhật mức 21-22% đến năm 2005 tổng kim ngạch vào thị trờng đạt mức 5,4-5,9 tỷ USD Đồng thời, cần tăng giá trị nhóm hàng chế biến sâu lên nhanh, chiếm 40% kim ngạch vào năm 2010 Nhóm hàng chế biến sâu gồm có: dệt may, giày dép, nông sản chế biến, sản phẩm điện tử, đồ chơi trẻ em, khí hoá lỏng, xăng dầu sản phẩm hoá dầu, hoá chất, thép hợp kim đặc biệt, vật liệu xây dựng, sành sứ thuỷ tinh, dợc phẩm, hải sản cao cấp Hai nớc cần có trao đổi, bàn bạc cụ thể (tốt khuôn khổ song phơng dự kiến đàm phán Việt Nam gia nhập WTO kéo dài) việc Nhật Bản dành cho Việt Nam quy chế MFN đầy đủ Bên cạnh việc đạo cụ thể cho Tham tán thơng mại việc thu thập thông tin, Bộ Thơng mại cần phối hợp với tổ chức JETRO (tổ chức xúc tiến thơng mại Nhật Bản Việt Nam) để tăng cờng công tác thông tin đến doanh nghiệp thÞ trêng, thđ tơc xt nhËp khÈu, thđ tơc xin dÊu chøng nhËn cđa JIS, JAS vµ Ecomark, cịng nh chế độ xác nhận trớc thực phẩm nhập khẩu, JIS (Japan Industrial Standards) hệ thống tiêu chuẩn đợc sư dơng réng r·i ë NhËt dùa trªn “Lt tiªu chuẩn hoá công nghiệp Hệ thống tiêu 74 chuẩn JIS áp dụng tất sản phẩm công nghiệp khoáng sản trừ sản phẩm đợc áp dụng tiêu chuẩn chuyên ngành nh dợc phẩm, phân hoá học, sợi tơ tằm, thực phẩm sản phẩm nông nghiệp khác đợc quy định Luật Về tiêu chuẩn hoá dán nhÃn nông lâm sản (JAS-Japan agricutural Standards) Hàng hoá đáp ứng tiêu chuẩn JIS JAS dễ tiêu thụ thị trờng ngời tiêu dùng Nhật Bản tin tởng chất lợng sản phẩm đóng dấu JIS JAS Nhà sản xuất xin dấu Bộ Công Thơng Bộ Nông Lâm Ng nghiệp Trong trình xem xÐt, NhËt B¶n cho phÐp sư dơng kÕt qu¶ giám định tổ chức nớc tổ chức đợc Bộ trởng Công Thơng Bộ Nông Lâm Ng nghiệp Nhật Bản cho phép Về chế độ xác nhận trớc chất lợng thực phẩm nhập đợc Nhật Bản áp dụng từ tháng năm 1994 Đây việc kiểm tra trớc nhà máy sản xuất để cấp giấy chứng nhận sản phẩm sản xuất tạo có đáp ứng đợc quy định Luật Vệ Sinh Thực phẩm hay không Nếu đợc cấp xác nhận thủ tục nhập vào Nhật Bản việc tiêu thụ thị trờng dễ dàng Ngoài tiêu chuẩn JIS JAS Nhật Bản có nhiều loại dấu chất lợng khác sản phẩm có dấu tiêu chuẩn môi trờng Ecomark đợc khuyến khích tiêu dùng Vấn đề môi trờng đợc quan tâm ngời tiêu dùng Nhật Bản nên khuyến khích doanh nghiƯp ViƯt Nam xin dÊu chøng nhËn Ecomark §Ĩ tiÕn trình phát triển quan hệ kinh tế hai nớc ngày thuận lợi Việt Nam phải cải thiện môi trờng đầu t đẩy mạnh thu hút vốn đầu t từ nớc Tình trạng xuất trở lại công ty Nhật Bản có vốn đầu t t¹i ViƯt Nam cho thÊy tû träng xt khÈu cđa công ty Nhật Bản Việt Nam không nhỏ Thu hút đầu t nớc góp phần cải thiện cở sở hạ tầng, nâng cao khối lợng chất lợng hàng xuất đề xuất nhà đầu t Nhật Bản cần đợc nghiên cứu kỹ giải cách hợp lý 75 3.2.2 Định hớng mặt hàng xuất chủ lực: Mời mặt hàng xuất chủ lực nớc ta năm 2002 xếp theo thứ tự từ cao xuống thấp hàng dệt may, hải sản, nội thất gỗ, dầu thô, giày dép, than đá, kim loại loại, cà phê, cao su, vật liệu xây dựng Mời mặt hàng đem lại 70% doanh thu xuất tháng đầu năm 2002 Tuy nhiên, danh sách mặt hàng xuất chủ lực cố định 10 mặt hàng Trọng tâm đẩy mạnh xuất vào Nhật năm tới là: hàng dệt may, hải sản, giày dép sản phẩm da, dầu thô, rau quả, cà phê, cao su, đồ gốm sứ sản phẩm gỗ Hàng dệt may: Hàng dệt may đà đợc xuất vào Nhật với kim ngạch cao (khoảng 400-500 triệu USD/năm) nhng thị phần ta nhỏ bé, khoảng 2%, Trung Quèc 65%, Italia 8%, Hµn Quèc 6%, Thái Lan 2,2% Để tăng cờng xuất hàng dệt may, doanh nghiệp cần trọng tới hàng dệt kim khoảng 70% kim ngạch xuất dệt may vào Nhật hàng dệt kim Mục tiêu hớng vào thị trờng đại chúng hàng hoá Việt Nam cha đủ sức để cạnh tranh với hàng cao cấp nớc khác chất lợng, mẫu mÃ, Phát triển ngành dệt may nhu cầu tất yếu tiến trình công nghiệp hoá đất nớc Ngành dệt may đợc coi mũi nhọn chiến lợc phát triển đến năm 2010 Là đất nớc có 80 triệu dân, trình độ lao động cha cao, nên ngành dệt may đà góp phần giải công ăn việc làm cho ngời lao động Hiện nay, hàng dệt may Việt Nam cha gây đợc ấn tợng ngời tiêu dùng Nhật Bản Các hợp đồng dệt may chủ yếu hàng gia công làm theo đơn đặt hàng trực tiếp Nhật Bản gián tiếp qua công ty Hàn Quốc, Đài Loan thờng phải nhập vải linh kiện tõ níc ngoµi Nh vËy, hµng dƯt may ViƯt Nam có giá cao, khó cạnh trạnh tranh thị trờng Nhật Bản Muốn tháo gỡ tình trạng này, từ đến năm 2010, xí nghiệp may Việt Nam cần trang bị đồng để cung ứng phụ kiện liên quan Đồng thời phải trọng đến việc nắm bắt thị hiếu 76 ngời tiêu dùng Nhật Bản, liên tục tạo sản phẩm thu hút quan tâm ngời tiêu dùng Hải sản: Hải sản Việt Nam tôm đông lạnh đợc xuất với khối lợng lớn đợc ngời tiêu dùng Nhật Bản đánh giá cao Hiện nay, kim ngạch xuất thuỷ sản đạt khoảng 340-360 triệu USD/năm Vì ngời Nhật thích ăn hải sản đặc biệt cá nên hàng năm hải sản đợc họ nhập nhiều từ nớc giới Tuy nhiên để nâng cao vị Việt Nam thị trờng nhằm nâng cao giá bán tăng tính hấp dẫn mạng lới xuất phân phối Nhật, doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm tới khâu chất lợng vệ sinh thực phẩm Đây yếu tố quan trọng mặt hàng thực phẩm nói chung Trong đó, việc có đợc dấu chứng nhận chất lợng JIS, JAS, Ecomark, lấy xác nhận trớc chất lợng (pre-certification) đóng vai trò quan trọng góp phần giảm chi phí lu thông hàng hoá Nhật Chi phí lu kho lạnh Nhật lên tới 80USD/ngày cho container, chi phí giám định khoảng 130 USD Nếu giấy xác nhận hệ thống pre-certification, hàng hoá phải lu kho bÃi tới ngày Trong đó, có giấy xác nhận, hàng hoá đợc thông quan ngày, tiết kiệm Ýt nhÊt 500 USD cho container 20 feet Môc tiêu tăng trởng đặt cho ngành hải sản 10% năm để đên năm 2005 đạt kim ngạch 700 triệu USD xuất hải sản Giày dép sản phẩm da: Hiện nay, kim ngạch xuất giày dép sản phẩm da vào Nhật khiêm tốn Trung bình năm Việt Nam xuất khoảng tỷ USD Trớc năm 1999, Nhật Bản cha dành cho Việt Nam đÃi ngộ MFN kim ngạch xuất giày dép sản phẩm da thấp, khoảng 27,3 triệu USD năm 1998 (theo số liệu thống kê Hải quan Việt Nam) Từ tháng năm 1999, Nhật Bản dành cho Việt 77 Nam quy chÕ tèi h qc (MFN), c¸c doanh nghiƯp ViƯt Nam đà quan tâm tới thị trờng Bởi đẩy mạnh xuất vào Nhật vừa tạo điều kiện phát triển ngành, vừa giúp cho ngành tránh đợc áp đặt quota EU Đặc biệt lợng giày da nhập Nhật đà tăng nhanh năm qua Trong năm 1999, nhập tăng 23%, năm 2000 tăng 7% phần xu hớng chuyển sản xuất sang Trung Quốc tái nhập sản phẩm công ty Nhật Bản Trung Quốc nớc xt khÈu lín nhÊt sang NhËt B¶n, chiÕm tû träng 34,6% năm 1999, nhng giá trị Italia nớc đứng đầu xuất sang Nhật, chiếm tỷ trọng 36,6% năm 2000 Vì vậy, ngành da giày Việt Nam có nhiều hội để thâm nhập thị trờng Nhật Mục tiêu tăng trởng ngành thị trờng 20%/năm, phấn đấu đến năm 2005 đạt kim ngạch xuất 550 triệu USD đến năm 2010 đạt tỷ USD Dầu thô Sự tăng trởng kinh tế giới làm cho nhu cầu nguyên nhiên liệu ngày tăng, đặc biệt dầu thô Nhu cầu dầu thô giới có chiều hớng tăng khoảng 2%/năm khu vực Châu phải kể đến Nhật Bản Việt Nam đà không ngừng thăm dò, đầu t, khai thác Hiện nay, xuất dầu thô mang lại nhiều kim ngạch cho Việt Nam Trong nhiều năm qua, Nhật Bản bạn hàng lớn Việt Nam nhập mặt hàng Kể từ năm 1991, lần xuất dầu thô sang Nhật đem lại cho Việt Nam thặng d thơng mại đến nay, xuất dầu thô chiếm vị trí số số mặt hàng xuất Việt Nam sang Nhật, chiếm 20,7% năm 2000 Trong năm tới, Việt Nam coi xuất dầu thô mặt hàng quan trọng, đồng thời tăng cờng chế biến để xuất dầu đà qua chế biÕn cho NhËt B¶n Rau qu¶: 78 Ngêi NhËt tiêu thụ rau nhiều quốc gia giới, bình quân ngời tiêu thụ khoảng 100 kg/năm Mỗi năm Nhật Bản nhập khoảng 17 triệu rau với giá trị khoảng tỷ USD Năm 1999, tổng sản lợng rau tơi nhập 719.263 tÊn ViƯt Nam cung cÊp cho NhËt B¶n kho¶ng 7-8 triệu tấn/năm, chiếm cha đầy 0,3% thị phần Các loại rau tơi nhập hành, bí ngô, bắp cải hoa lơ Những năm gần đây, trào lu ăn kiêng đà dẫn đến việc nhập loại rau trớc không phổ biến nh: rau diếp, hành tăm, tỏi tây, salat củ cải số loại có rễ củ dùng làm rau Loại rau đông lạnh nhập nhiều khoai tây, gần nhập rau bina tăng Nguồn nhập chủ yếu thị trờng Nhật Mỹ, Newzealand, Trung Quốc, Mexico, Thái Lan, Đài Loan, Rau Việt Nam có số loại đợc ngời Nhật chấp nhận, nhng nhìn chung nhiều yếu chất lợng, vệ sinh thực phẩm thời hạn giao hàng Tất loại rau nhập vào Nhật phải đáp ứng đầy đủ điều khoản Luật Bảo vệ thực vật, quy định vệ sinh thực phẩm Hơn nữa, tiêu thụ rau tơi phải dán nhÃn quốc gia xuất theo yêu cầu Luật Về Tiêu chuẩn dán nhÃn hợp lệ hàng nông sản (Luật JAS) Vì vậy, gia nhập thị trờng này, doanh nghiệp phải hiểu rõ hệ thống bán đấu giá thị trờng bán buôn để đảm bảo hàng hoá đến tay ngời tiêu dùng nhanh trôi chảy Đồng thời trực tiếp ký hợp đồng với nhà sản xuất lớn hay với số xí nghiệp sản xuất dịch vụ thực phẩm để cung cấp rau tơi trực tiếp cho họ nhằm giảm bớt chi phí qua trung gian,Ngoài ra, tiêu chuẩn dán nhÃn chất lợng Nhật nghiêm ngặt đòi hỏi phải đảm bảo hàng độ tơi, độ vỡ, kích cỡ, màu sắc, Quan träng nhÊt lµ an toµn vµ vƯ sinh thùc phẩm có lợi cho sức khoẻ suốt trình chế biến từ khâu sản xuất tới khâu xuất phân phối Nhật Cà phê: 79 ... thức quan hệ thơng mại Việt Nam với Nhật Bản 67 Chơng III: Triển vọng mối quan hệ thơng mại Việt Nhật giải pháp thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang NhËt B¶n 73 3.1 TriĨn väng quan hƯ ViƯt - Nhật: ... để thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nhật phát triển Trên sở thực trạng quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nhật năm qua, tác giả đà định lựa chọn đề tài: Quan hệ thơng mại Việt Nhật giải pháp thúc. .. ODA Nhật Bản vào nớc Chơng II: Thực trạng quan hệ thơng mại Việt- Nhật năm qua 2.1 Các giai đoạn lịch sử phát triển quan hệ thơng mạikinh tế Việt- Nhật: 2.1.1 Sơ lợc quan hệ thơng mại Việt- Nhật

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 3, Thị trờng nhập khẩu Nhật Bản: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 3.

Thị trờng nhập khẩu Nhật Bản: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2, Thị trờng xuất khẩu Nhật Bản: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 2.

Thị trờng xuất khẩu Nhật Bản: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4, Mức tăng trởng của kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật Bản năm 2000 so với năm 1999: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 4.

Mức tăng trởng của kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật Bản năm 2000 so với năm 1999: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 5, Thể hiện cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản năm 2000: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 5.

Thể hiện cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản năm 2000: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 6, Kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản năm 2000 đợc phân theo nhóm sản phẩm trong bảng 6: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 6.

Kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản năm 2000 đợc phân theo nhóm sản phẩm trong bảng 6: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 7, Tỷ trọng buôn bán giữa Nhật Bản và các nớc Châu á: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 7.

Tỷ trọng buôn bán giữa Nhật Bản và các nớc Châu á: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 8, Đầ ut của Nhật Bản vào các nớc Châu á: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 8.

Đầ ut của Nhật Bản vào các nớc Châu á: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 9, Buôn bán của Nhật với Bắc và Nam Việt Nam, 1960-1972 - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 9.

Buôn bán của Nhật với Bắc và Nam Việt Nam, 1960-1972 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 10, Thơng mại Việt-Nhật (1972-1975): - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 10.

Thơng mại Việt-Nhật (1972-1975): Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 12, Buôn bán của Nhật với Việt Nam 1976-1986: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 12.

Buôn bán của Nhật với Việt Nam 1976-1986: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 13, Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Nhật trong thời kỳ - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 13.

Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Nhật trong thời kỳ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 14, Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật thời kỳ 1976-1986: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 14.

Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật thời kỳ 1976-1986: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 15, Những mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập khẩu từ Nhật 1998-2001: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 15.

Những mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập khẩu từ Nhật 1998-2001: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 16, Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật thời kỳ 1995-2001: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 16.

Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật thời kỳ 1995-2001: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 17, Cơ cấu các mặt hàng chủ yếu nhập khẩu từ Nhật 5 tháng đầu năm 2002: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 17.

Cơ cấu các mặt hàng chủ yếu nhập khẩu từ Nhật 5 tháng đầu năm 2002: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 18, Kim ngạch những mặt hàng chính của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật 5 tháng đầu năm 2002: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 18.

Kim ngạch những mặt hàng chính của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật 5 tháng đầu năm 2002: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 19, những đối tác thơng mại lớn của Việt Nam 1997: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 19.

những đối tác thơng mại lớn của Việt Nam 1997: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 20 Thể hiện sự gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc từ năm 1992-2000: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 20.

Thể hiện sự gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc từ năm 1992-2000: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 21, Tình hình xuất siêu của Việt Nam sang Nhật 1991-2002: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 21.

Tình hình xuất siêu của Việt Nam sang Nhật 1991-2002: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 22, Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật-Việt trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 22.

Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật-Việt trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 23, tỷ trọng thơng mại Việt-Nhật trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 23.

tỷ trọng thơng mại Việt-Nhật trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 24, tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản.doc

Bảng 24.

tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam: Xem tại trang 56 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan