Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

89 1.3K 4
Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển

Trang 2

Lời mở đầu

Sau hơn 10 năm thực hiện chính sách mở cửa và cải cách nền kinh tế, nềnkinh tế Việt Nam đã đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng: an ninh lơng thực đợc đảmbảo, GDP tăng gấp đôi trong vòng 10 năm, nhiều triệu công ăn việc làm đ ợc tạo ra,đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, vềmặt xã hội, Việt Nam đã xây dựng đợc một nền chính trị và xã hội ổn định, tạodựng đợc một chỗ đứng trên trờng quốc tế

Trong những năm qua Việt Nam đã thực hiện đờng lối hội nhập khu vực vàtrên thế giới theo định hớng của Đảng Cộng Sản Việt Nam:'' mở rộng đa dạng hoá,đa phơng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc giữ vững độc lập chủquyền, bình đẳng cùng có lợi, thu hút nguồn lực bên ngoài để phát huy mạnh mẽcác lợi thế và nguồn lực bên trong" Đờng lối này đã đa Việt Nam đến với thế giới,tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế, xây dựng đất nớc.

Cho đến nay Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều n ớc vàvùng lãnh thổ trên thế giới, kim ngạch xuất nhập khẩu hàng năm đều tăng, thu hútđợc nhiều tỉ USD vốn đầu t nớc ngoài vào phát triển sản xuất, nhờ đó tạo ra hàngtriệu công ăn việc làm mới, góp phần xoá đói giảm nghèo

Những thành công này có đợc một phần là nhờ hoạt động ngoại thơng đợcquan tâm và tạo thuận lợi để phát triển.

Indonesia là một trong những đối tác truyền thống của Việt Nam, một thànhviên của ASEAN Hai nớc đã có những quan hệ truyền thống tốt đẹp từ lâu và đangtiếp tục đẩy mạnh hợp tác toàn diện hơn nữa trên mọi lĩnh vực theo cả hai hớngsong phơng và đa phơng

Hai nớc - Indonesia và Việt Nam có nhiều lợi thế so sánh tơng đồng, chínhđiều này vừa là thách thức vừa là cơ hội cho phát triển quan hệ hợp tác thơng mạigiữa hai nớc Quan hệ với Indonesia, Việt Nam có đợc nguồn nguyên liệu dồi dàocho nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp trong nớc, đồng thời Indonesia cũng làmột thị trờng rộng lớn với nhiều tiềm năng mà Việt Nam cha khai thác đợc.

Trong những năm gần đây quan hệ thơng mại giữa hai nớc đã có những bớctiến quan trọng nhng cha xứng với tiềm năng có thể đạt đợc Để thực hiện mục tiêu2 tỉ USD kim ngạch buôn bán hai chiều trong thời gian tới, hai bên còn phải nỗ lựcnhiều trong việc khai thác thị trờng của nhau.

Đỗ Thị Quỳnh Trang Pháp 2 K38 Trang 2

Trang 3

hiện mục tiêu tăng cờng hiệu quả và kim ngạch buôn bán giữa hai nớc: Việt Nam Indonesia

-Đối tợng nghiên cứu của đề tài gồm hai lĩnh vực chính là quan hệ thơng mạivà quan hệ đầu t Việt Nam - Indonesia

Phạm vi của đề tài đề cập đến thực trạng, triển vọng và giải pháp phát triểnquan hệ buôn bán, đầu t giữa hai nớc.

Khoá luận đợc hoàn thành bằng phơng pháp nghiên cứu tài liệu, chọn lọc,tổng hợp và phân tích thông tin.

Khoá luận gồm 3 chơng:

Chơng 1: Khái quát về đất nớc và kinh tế Indonesia

Chơng 2: Thực trạng quan hệ kinh tế - thơng mại giữa Việt Nam và Indonesia Chơng 3: Triển vọng và giải pháp phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại giữa

Việt Nam-Indonesia

Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Bùi Ngọc Sơn đã hớng dẫn và giúp đỡem hoàn thành khoá luận này.

Hà Nội, ngày 3 tháng 11 năm 2003Sinh viên

Đỗ Thị Quỳnh Trang

Trang 4

1.2.1.1 Các chính sách phát triển kinh tế của Indonesia từ khi dành độc lập đến 1967

111.2.1.2 Các chính sách phát triển kinh tế của Indonesia từ năm 1967 đến nay 131.2.1.3 Một số quy định về kinh doanh tại thị trờng Indonesia 19

1.2.2 Những thành tựu trong phát triển kinh tế - thơng mại của Indonesia 22

1.2.2.2 Những thành tựu trong hoạt động ngoại thơng của Indonesia 26

1.2.3 Những tồn tại và hạn chế của nền kinh tế - xã hội Indonesia 37

Chơng 2: Thực trạng quan hệ kinh tế thơng mại giữa việt Nam và Indonesia

2.1.1 Quan hệ ngoại giao Việt Nam - Indonesia từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức đến nay

2.3.1 Thực trạng xuất khẩu từ Việt Nam sang Indonesia 45

2.3.2 Thực trạng xuất khẩu từ Indonesia sang Việt Nam 54

2.3.3 Đánh giá chung về quan hệ thơng mại giữa Việt Nam và Indonesia 65

Trang 5

3.1.1 ChÝnh s¸ch ph¸t triÓn quan hÖ th¬ng m¹i, ®Çu t cña ViÖt Nam trong thêi gian tíi

3.1.2 TriÓn väng ph¸t triÓn quan hÖ bu«n b¸n th¬ng m¹i, ®Çu t vµ hîp t¸c kinh tÕ cña ViÖt Nam víi Indonesia

753.1.2.1 Thµnh tùu ph¸t triÓn kinh tÕ - x· héi ViÖt Nam trong thêi gian qua 753.1.2.2 TriÓn väng hîp t¸c kinh tÕ gi÷a ViÖt Nam vµ Indonesia 79

3.2.1.2 X©y dùng - bæ sung- hoµn thiÖn hÖ thèng chÝnh s¸ch t¹o thuËn lîi choph¸t triÓn ngo¹i th¬ng

3.2.1.4 Ph¸t triÓn vµ hoµn chØnh hÖ thèng kinh doanh phôc vô 93

Trang 6

Chơng 1

Khái quát về đất nớc và kinh tế Indonesia

1.1 Khái quát về đất nớc và con ngời Indonesia 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên

1.1.1.1 Vị trí địa lí, diện tích và đặc điểm địa hình, địa chất

Indonesia là một quần đảo lớn nhất thế giới với khoảng 17.000 hòn đảo (6000đảo có ngời sinh sống) tạo thành một vòng cung nối liền Châu á với châu úc Quầnđảo này chạy dọc hai bên đờng xích đạo từ 60 vĩ bắc đến 110 vĩ nam rộng khoảng1.800 km, và từ 950 đến 1110 kinh đông dài hơn 5000 km

Với diện tích là 1.913.000 km2, Indonesia là quốc gia rộng nhất Đông Namá Quần đảo Indonesia có những đảo rất rộng nh Giava, Xumatơra, Calimantan,Xulavedi, Tây Irian nhng cũng có những đảo thậm chí không có trên bản đồ

Phía Tây Bắc Indonesia ngăn cách với Liên bang Malaixia và Singapore quaeo biển Malắcca Phía Đông Bắc Indonesia ngăn cách với cộng hoà Philippin quabiển Xuxu Phía Đông Nam ngăn cách với Đông Timor và Oxtraylia qua biểnTimor và Araphura Biên giới đất liền của Indonesia với Liên bang Malaixia ở phíaBắc đảo Calimantan, và biên giới trên đất liền giữa Indonesia và Papua Niu Ghinê ởphía Tây đảo Niu Ghinê (còn đợc gọi là vùng Tây Irian).

Quần đảo Indonesia có thể chia làm 3 khu vực lớn:

Nhóm đảo Sundan bao gồm các đảo lớn ở Tây Indonesia nh Xumatơra,Calimantan, Giava và những đảo nhỏ kế cận nằm trên thềm lục địa Sundan nối liềnĐông Nam á;

Nhóm đảo nằm trên thềm lục địa Sahun nối liền với lục địa châu úc bao gồmcác đảo Niu Ghinê và các đảo nhỏ nằm gần biển Araphura ;

Nhóm đảo nằm giữa hai thềm lục địa trên nh Xulavêdi và quần đảoMalắcca… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, vềnằm trên vùng biển sâu khoảng 4.500 m.

Quần đảo Indonesia đợc hình thành nhờ dung nham của các núi lửa dới đáysâu đại dơng phun lên Chính vì vậy Indonesia có địa hình nổi bật là các dãy núi lửa

Trang 7

vòng cung kéo dài từ Tây sang Đông của các chuỗi đảo, với hàng trăm núi lửa ởIndonesia có đến 400 núi lửa, trong đó 115 ngọn núi lửa vẫn còn đang hoạt động.

Núi lửa nổi tiếng nhất của Indonesia là núi lửa Karakatau ở Tây Giava, hoạtđộng năm 1883, tạo ra những đợt sóng thần làm chết hơn 35.000 ngời Khi phunlửa, Karakatau đã gây ra một tiếng nổ lớn vang đến tận Sidney, phóng vào khíquyển hơn 15 tỉ m3 tro và bụi núi lửa cao lên đến độ cao 30-40km che lấp ánh sángmặt trời, làm hạ thấp nhiệt độ trái đất xuống gần 5o C suốt gần 3 năm sau đó.

Tro và bụi núi lửa, các dòng nham thạch khi nguội bị phong hoá tạo ra cácloại đất đỏ badan thuận thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp đồng thời cũng là nơichứa nhiều khoáng sản trong đó có cả kim cơng Các khu vực núi lửa cũng thu hútđông khách du lịch.

1.1.1.2 Khí hậu

Quần đảo Indonesia nằm trong khu vực xích đạo và nhiệt đới nên có khí hậunhiệt đới ẩm gió mùa Ma bão kéo dài từ tháng 12 đến tháng 3 do gió mùa đông bắckhi thổi qua xích đạo chuyển hớng thành gió tây bắc gây ma Mùa khô kéo dài từtháng 6 đến tháng 9 do gió mùa đông nam khô nóng từ lục địa úc thổi lên Do sựhiện diện của các dãy núi vòng cung, hiệu ứng phơn xuất hiện làm cho các sờnhứng gió ma nhiều hơn các sờn khuất gió Lợng ma trung bình hàng năm là 2000mm, nhng phân bố không đồng đều- có nơi ma quá nhiều đạt khoảng 6.000 mm, cónơi ma quá ít chỉ đạt 500 mm Tháng 4-5 và tháng 10-11 là thời kì chuyển mùa.Nhiệt độ ở Indonesia trung bình là 260 C, chênh lệch từ 21 đến 39 độ.

1.1.1.3 Các lâm - khoáng sản chủ yếu

Điều kiện tự nhiên rất thuận lợi cho cây cối phát triển làm cho Indonesia trởthành một trong những nớc có thảm thực vật phong phú bậc nhất ở Đông Nam á vàtrên cả thế giới.

Trên bán đảo Malắcca, toàn bộ các đảo Xumatơra, Calimantan, Xylavêđi vàphần tây đảo Giava, trong điều kiện khí hậu xích đạo nóng và ẩm ớt quanh năm,rừng xích đạo ẩm ớt thờng xanh quanh năm phát triển mạnh, thành phần loài ở đâyrất phong phú và có nhiều loài địa phơng độc đáo.

Trang 8

Quần đảo ở Indonesia có ba dạng rừng chủ yếu: rừng ma nhiệt đới với cácloại cây có giá trị kinh tế cao nh lim, mun, gụ, tếch, trầm hơng, long não… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, vềở cácvùng đất thấp; rừng cận nhiệt và ôn đới phát triển tại các vùng đồi núi cao với cácloại cây chủ yếu nh sồi, nguyệt quế, dẻ… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về.; rừng ngập mặn ven biển phát triển ởđầm lầy Xumatơra, Calimantan, Tây Irian… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về

Về động vật có hàng trăm loại từ những động vật lo lớn quý hiếm nh voi, têgiác, cọp, bò rừng đến các loài bò sát, cá sấu, đồi mồi, trai ốc ở Indonesia có loạirồng lớn dài đến 2 m gọi là Komodo Thế giới rừng phong phú làm cho Indonesiacũng là vờn chim lớn gồm đủ loại chim quý nh : công, trĩ, thiên đờng… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về

Indonesia có một trữ lợng khoáng sản dồi dào, bên cạnh dầu mỏ và khí đốt,thiếc là khoáng sản quan trọng của Indonesia Thiếc thờng đi kèm với vonfram,hoặc thiếc kẽm Bên cạnh đó còn có nhiều vàng, bạc, sắt, than và mangan.Indonesia là nớc sản xuất lớn về đồng, bôxít, niken Công nghiệp khai thác cáckhoáng sản này cũng đóng góp không nhỏ trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Indonesia.

Indonesia có trữ lợng dầu mỏ dồi dào xong do tập trung khai thác vào nhữngnăm 1980 nên thực tế là các mỏ dầu của Indonesia đang cạn dần Từ nớc xuất khẩukhoảng 1,7 triệu thùng dầu ngày, đến nay Indonesia đang phải đề ra những biệnpháp chiến lợc đẩy mạnh dự trự, dự phòng ngày trở thành nớc nhập khẩu dầu mỏ.Trữ lợng dầu thô tính đến năm 2000 vào khoảng 4,98 tỷ thùng.

Bên cạnh dầu mỏ Indonesia có trữ lợng khí đốt rất phong phú, nh mỏTômbôra chứa 60 tỉ M3 khí đốt, mỏ Tanu chứa 200 tỉ m3 khí đốt, hai mỏ này nằm ởbờ biển Calimantan; và tại khu vực đáy biển xung quanh Natura, đã phát hiện mộttrữ lợng khí đốt khổng lồ 6300 tỉ m3 khí đốt

1.1.2 Đặc điểm về văn hoá- kinh tế -x hộiã hội1.1.2.1 Đặc điểm dân số

Dân số Indonesia, tính đến năm 2002 là 228.437.870 ngời Indonesia là nớccó số dân lớn nhất Đông Nam á Đa số ngời Indonesia hiện nay thuộc hệ chủng tộcNam á có chung nguồn gốc với các dân tộc sống ở bán đảo Malaixia và Philippin.

Trang 9

Indonesia có đến 300 dân tộc khác nhau chủ yếu là ngời Javan 45%; ngờiSudan 14%; ngời Madure 8%; ngời Mã Lai 8% Trong các nhóm ngoại kiều của ởIndonesia, quan trọng nhất là cộng đồng ngời Hoa khoảng 3 triệu ngời

Mật độ dân số 324 ngời/ dặm vuông nhng dân số Indonesia phân bố khôngđồng đều, đảo Giava tuy chiếm 7% diện tích nhng tập trung đến 60% dân số, ( làmột trong những vùng có mật độ dân số cao nhất trên thế giới); đảo Xumatơra: 20%, đảo Xulavêđi 7%, đảo Kalimantan 5% (1).

Indonesia là nớc có dân số trẻ, tỉ lệ dân dới 15 tuổi chiếm 30,3% ; trên 65tuổi là 4,6% (2) Dân số tập trung lớn trong lĩnh vực nông nghiệp khoảng 45 %, kếđến là ngành dịch vụ và kinh tế khác 41%, công nghiệp chiếm 10 % (3) cuối cùng làngành khai khoáng

Tuổi thọ trung bình của nam là 65,9 tuổi; tuổi thọ trung bình của nữ là70,75(2) tuổi.

Tỉ lệ sinh trên 1000 ngời là 22,26 Tỉ lệ tử trên 1000 ngời là: 6,3

Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên là 1,6% (2) năm Có thể nói một trong những thànhcông lớn nhất của Indonesia là xã hội hoá đợc công tác dân số và đợc các tổ chứctôn giáo tích cực tham gia ủng hộ, đặc biệt là sự ủng hộ của đạo Hồi

Thu nhập bình quân đầu ngời 760 USD

Hiện nay tầng lớp trung lu Indonesia tăng nhanh theo mức độ phát triển kinhtế Họ chiếm khoảng 50% dân số Họ làm ra tiền, có sức mua lớn và nhu cầu tiêudùng đa dạng, đặc biệt là các mặt hàng có chất lợng cao Bên cạnh đó lại là số đôngdân thuộc thành phần nghèo khổ, thu nhập thấp

Số dân giàu có tập trung ở những ngời Hoa, sống trong các thành phố lớnkiểm soát phần lớn hoạt động nội thơng ( 60-80%) và ngoại thơng (42%) củaIndonesia, họ làm các nghề buôn bán, dịch vụ và ngân hàng Tuy họ chỉ chiếm1,5% (4) dân số nhng kiểm soát khoảng 70% hoạt động kinh doanh của Indonesia.

1 Nguồn: Almanac văn hoá thế giới 2002-2003 - Nhà xuất bản văn hoá thông tin - 2003

2 Nguồn: Almanac văn hoá thế giới 2002-2003 - Nhà xuất bản văn hoá thông tin - 2003

3 Nguồn: Niên giám thống kê 2001- NXB Thống Kê- 2002

4 Nguồn: Địa lí các nớc Đông Nam á - Những vấn đề kinh tế xã hội; NXB Giáo dục, tái bản lần thứ 5.

Trang 10

1.1.2.2 Đặc điểm tôn giáo

Trớc đây phật giáo là tôn giáo truyền thống ở Giava Thế kỉ XV, đạo hồi xâmnhập vào Indonesia và chiếm u thế trên đất nớc này Phật giáo chỉ còn trên

đảo Bali và trong phần lớn ngời Hoa cùng Nho giáo.

Những ngời theo đạo hồi chiếm 87,1% (5 dân số, đạo Tin Lành 5,7%; đạoThiên Chúa: 2,9% ; đạo Hin-du: 2% và đạo Phật : 1% dân số

1.1.2.3 Đặc điểm ngôn ngữ và hệ thống giáo giáo dục

ở Indonesia có khoảng 300 tiếng địa phơng, trong đó ngôn ngữ chính thức làtiếng Indonesia Bahasa, ngoài ra còn có các thứ tiếng Anh, tiếng Hà Lan, tiếngJava Ngôn ngữ thông dụng trong giới kinh doanh và các đô thị lớn là tiếng Anh.

Về giáo dục, Indonesia có sự phát triển khá mạnh Năm 1961 chỉ 47 % dânsố Indonesia biết đọc biết viết, đến 1994 đã có 81% dân số biết đọc biết viết, đếnnăm 2002 là 84% Bắt đầu từ năm 1995 hệ thống giáo dục của Indonesia đợc mởrộng từ 6 năm lên 9 năm Giáo dục bắt buộc từ 7-16 tuổi Năm 1975 số sinh viênđại học là 126.000 ngời đến năm 1992 là 1,8 triệu ngời

1.1.2.4 Chế độ chính trị

 Sơ l ợc về lịch sử hình thành Indonesia

Indonesia là một trong những cái nôi phát sinh của loài ngời Đây cũng là xứsở nổi tiếng của những quốc gia cổ đại, những nhà nớc hùng cờng, những di tíchvăn hoá lâu đời.

Các quốc gia ở Indonesia hình thành và bớc đầu phát triển từ cuối thế kỉ IVđến thế kỉ VII Cuối thế kỉ VII đến XVI các quốc gia chuyên chế kiểu phơng Đôngphát triển Đỉnh cao là sự hình thành và phát triển của nhà nớc Môgiôpahít (1213-1527), một quốc gia rộng lớn, mang tính chất thống nhất toàn quốc ở Indonesia thờitrung cổ, có quan hệ kinh tế với Trung Quốc, Việt Nam, Campuchia, Xiêm, MiếnĐiện và nhiều quốc gia khác Từ thế kỉ XVI, đế chế Môgiôpahít suy yếu, thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Hà Lan đã chú ý tới Indonesia.

5 Nguồn: 198 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới- NXB Thế Giới 2001

Trang 11

Năm 1602, Hà Lan xâm chiếm và đặt nền thống trị lên đất nớc Indonesia saukhi loại bỏ ảnh hởng của Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha trên hòn đảo này ách thốngtrị của Hà Lan ở Indonesia kéo dài gần 350 năm Tháng 3- 1942 thực dân Hà Lan ởIndonesia đầu hàng Nhật Bản.

Sau khi phát xít Nhật đầu hàng quân Đồng minh, ngày 17-8-1945, Indonesiatuyên bố độc lập 3 tháng sau thực dân Hà Lan quay trở lại Indonesia, cuộc chiếntranh dành độc lập của Indonesia kéo dài trong 4 năm Tháng 8-1949, thực dân HàLan buộc phải công nhận nền độc lập của Indonesia Ngày 27-12-1949 toàn bộ lãnhthổ thuộc địa cũ ( trừ vùng Tây Irian) chính thức thuộc chủ quyền của nớc Cộng hoàIndonesia

Indonesia đặt thủ đô tại Jakarta.

Năm 1962 tổng thống Sukarno cho lấy lại Niu Ghi- ne do Hà Lan chiếm vàđến năm 1969 đảo này chính thức sát nhập vào Indonesia với tên gọi là Irian Giaia Năm 1976 Indonesia sát nhập Đông Timor của Bồ Đào Nha vào lãnh thổIndonesia nhng không đợc quốc tế công nhận, phong trào du kích của những ngờitheo chủ nghĩa dân tộc địa phơng vẫn tiếp tục tại Đông Timo Trớc xu thế đòi độclập, tháng 8-1999 Indonesia phải để cho Đông Timor độc lập.

 Thể chế chính trị

Indonesia theo chính thể cộng hoà.

Ngời đứng đầu nhà nớc và chính phủ hiện nay là bà Megawati Sukarnoputri,nhậm chức ngày 23 tháng 7 năm 2001.

- Hiến Pháp: kể từ khi giành đợc độc lập Indonesia đã 3 lần thay đổi hiến

pháp Hiến pháp hiện nay là hiến pháp đợc thông qua năm 1959 Hiến pháp quyđịnh Indonesia là nớc cộng hoà, quyền lực tối cao thuộc về nhân dân, chế độ tổngthống là một thể chế thiết yếu của chính thể Hiến pháp trao cho Chính Phủ quyềnsở hữu tài nguyên và các lĩnh vực quan trọng khác; quy định thành lập một số cơquan quan trọng của nhà nớc: hội đồng t vấn nhân dân; Tổng thống, Hạ Viện, Hộiđồng cố vấn tối cao… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về Tổng thống trớc đây do Hội đồng t vẫn nhân dân bầu ra nh-ng vừa là nguyên thủ quốc gia vừa là ngời đứng đầu ngành hành pháp, các bộ trởnglà ngời giúp việc cho tổng thống Với đặc điểm đó Tổng thống Indonesia là ngời cóquyền lực rất lớn: thống lĩnh quân đội, tuyên bố chiến tranh, hoà bình… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, vềNăm 2002

Trang 12

Indonesia đã sửa đổi hiến pháp theo đó tổng thống sẽ do dân bầu ra với nhiệm kì 5năm.

- Cơ quan lập pháp: cơ quan lập pháp Indonesia có nét rất đặc thù, bao gồm

Hội đồng t vấn nhân dân (MPR) và Hạ Viện ( Quốc Hội).

MPR là tổ chức chính trị cao nhất có 1000 thành viên, trong đó có 500 hạnghị sĩ, 100 đại biểu các nhóm chức nghiệp, 100 đại biểu do Tổng thống chỉ định vàđại diện cho các Đảng phái Nhiệm kì của MPR là 5 năm Từ năm 2000, MPR hàngnăm họp để nghe và thảo luận báo cáo việc thực hiện nghị quyết MPR của Tổngthống và các cơ quan nhà nớc khác.

Hạ viện: gồm 500 thành viên, trong đó có 400 đợc dân bầu ra trực tiếp còn100 là do Tổng thống lựa chọn và bổ nhiệm từ quân đội ( năm 1997 số lợng này rútxuống còn 75 ngời) nhiệm kì 5 năm Hạ viện có 11 uỷ ban thờng trực đảm nhiệmcông tác lập pháp, giám sát và ngân sách, 2 uỷ ban phụ trách công tác tổ chức vàhợp tác liên nghị viện Theo Hiến pháp, Hạ viện có quyền đệ trình dự thảo luật choTổng thống Trên thực tế Tổng thống có u thế trong Hạ viện vì có sự ủng hộ từ phíaquân đội.

- Cơ quan hành pháp: ở Indonesia quyền hành pháp thuộc về chính phủ.

Tổng thống do dân bầu ra, là ngời có quyền hành pháp cao nhất và là ngời đứng đầuchính phủ Tổng thống kiểm soát các hoạt động của chính phủ và kiểm tra các lực l-ợng vũ trang; bổ nhiệm, bãi chức các Bộ trởng và những ngời trợ lí bộ trởng Sốthành viên trong chính phủ không cố định, các bộ, các ngành đợc thành lập hay xoábỏ tuỳ thuộcvào hoàn cảnh cụ thể từng giai đoạn nhất định Hiện nay Indonesia cókhoang 40 bộ, ngoài ra còn có các Bộ trởng điều phối ( cơ quan ngang bộ) và Bộ tr-ởng nhà nớc Các cơ quan nay có vai trò phụ trách một số ngành trong chính phủ.Ngoài ra còn có hàng loạt các tổng cục, hoạt động trong nhiều lĩnh vực và chịutrách nhiệm báo cáo trực tiếp với Tổng thống

Indonesia đợc chia thành 24 tỉnh, 2 vùng đặc biệt, và 1 thành phố thủ đô ời đứng đầu một tỉnh là Thống đốc tỉnh Thống đốc các tỉnh cũng do Tổng thống bổnhiệm sau khi có 2 hoặc 3 ứng cử viên đợc bầu ra và đợc cơ quan lập pháp của tỉnhđệ trình Bộ trởng Nội Vụ Tất cả các viên chức nhà nớc cao cấp và các Thẩm phánđều chịu trách nhiệm trớc Tổng thống Các luật đều do Tổng thống công bố.

Ng- Các đảng phái chính trị

Trang 13

Trớc đây ngoài Golkar là đảng cầm quyền, các chính đảng của Indonesia đợctập hợp thành 2 đảng lớn ( thực chất là liên minh nhiều đảng nhỏ) theo kế hoạch củachính quyền để dễ kiểm soát.

Đảng thống nhất và phát triển (PPP) đợc thành lập 5-1-1973 trên cơ sở liênkết các đảng Hồi giáo: Đảng Hội đồng giáo sĩ (NU); Đảng Ngời Hồi giáoIndonesia, Đảng liên minh Hồi giáo Indonesia (PSII), Đảng Phong trào giáo dụchồi giáo ( Perti) Cơ sở t tởng là giáo lí Hồi giáo, Pancasila và hiến pháp 1945.

Đảng Dân chủ Indonesia (PDI) thành lập ngày 10-1-1973 trên cơ sở hợp nhấttất cả các Đảng phái không mang tính chất Hồi giáo Cơ sở t tởng của PDI làPancasila, hiến pháp năm 1945, dân chủ, chủ nghĩa dân tộc và công bằng xã hội.Tham gia PDI có 3 Đảng theo khuynh hớng dân tộc chủ nghĩa và 2 Đảng Công giáođó là: Đảng Dân tộc Indonesia (PNI), Đảng Vô sản (Mubra), Đảng liên minhnhững ngời ủng hộ độc lập Indonesia (IPKI), Đảng Thiên chúa giáo Indonesia(Parkindo), Đảng Công giáo.

Hiện nay các Đảng lớn là : Đảng Dân chủ đấu tranh (PDI-P) của Tổng thốngMegawati Sukarnoputri, đang là Đảng lớn nhất trong Quốc hội; Đảng Thống nhất vìsự phát triển (PPP) nay gọi là Đảng Hồi giáo; Đảng Dân chủ (DPR) là Đảng đối lập;Đảng Thức tỉnh dân tộc (PKB), Đảng Vô sản (lập năm 1920) đang hoạt động bímật Tổ chức Hồi giáo Nalatin Ulama do cựu Tống thống Oahit lãnh đạo có 40 triệuthành viên và có căn cứ đóng tại Giava.

Tuy nhiên do chính trờng Indonesia cha ổn định nên thờng xuyên xảy ra thayđổi vai trò giữa các Đảng.

1.1.2.5 Các đô thị và các thành phố chính.

Thủ đô của Indonesia là Jakarta, nằm trên đảo Giava, với dân số:11.018.000ngời, đây là trung tâm kinh tế chính trị của Indonesia.

Các thành phố lớn của Indonesia gồm:- Bandung: dân số 3.409.000 ngời

- Surabara: dân số 2.461.000 ngời.

- Medan: dân số 1942.900 ngời, nằm trên đảo Sumatra

Trang 14

Ngoài ra Indonesia còn rất nổi tiếng với các đảo du lịch: Bali, Lomboc… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, vềmỗi năm thu hút hàng chục nghìn khách du lịch tới tham quan, nghỉ ngơi.

1.2 Quá trình phát triển kinh tế thơng mại của Indonesia

1.2.1 Các chính sách phát triển kinh tế của Indonesia

Hạn chế trong khuôn khổ của khoá luận này, tác giả xin tập trung giới thiệu những chính sáchkinh tế của Indonesia từ sau khi tiến hành công nghiệp hoá lần 2 - chính sách hớng ra xuất khẩu,đặc biệt là những chính sách kinh tế mang lại thành công cho Indonesia

1.2.1.1 Các chính sách phát triển kinh tế Indonesia từ khi dành đợc độc lập đến 1967

 Chiến l ợc phát triển kinh tế: Chiến l ợc công nghiệp hoá thay thế nhập khẩu

Sau khi dành đợc độc lập Indonesia phát triển kinh tế theo con đờng t bản chủnghĩa, tiếp tục phát triển kinh tế theo cơ chế thị trờng và duy trì quan hệ với các nớcphơng Tây, đồng thời Indonesia cũng chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phầntrong đó tăng cờng phát triển khu vực kinh tế nhà nớc, coi đó là chỗ dựa chủ yếu đểgiành đợc độc lập kinh tế.

Indonesia bắt đầu xây dựng kinh tế từ một nền nông nghiệp lạc hậu, thuộcloại kém phát triển nhất trong các nớc ASEAN Nền kinh tế Indonesia lúc đó là nềnkinh tế nông nghiệp đồn điền với các cây trồng chủ yếu là các cây công nghiệp nhdừa, dầu cọ, cao su… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về.Cơ cấu xã hội phân tán, đa dân tộc và nhiều loại hình văn hoálàm cho các mối liên hệ kinh tế xã hội thiếu sự gắn bó thống nhất Quan hệ hànghoá tiền tệ yếu kém, đói nghèo là tình trạng phổ biến trong toàn xã hội Chính cơcấu kinh tế xã hội này đã thúc đẩy Indonesia lựa chọn con đờng xây dựng một nềnkinh tế độc lập tự chủ

Để nhanh chóng phát triển kinh tế, giảm phụ thuộc vào nớc ngoài, Indonesiađã theo đuổi chiến lợc phát triển công nghiệp thay thế nhập khẩu

Mục đích của chiến lợc này là : Thực hiện công nghiệp hoá theo hớng giảmsự phụ thuộc vào thị trờng bên ngoài, xây dựng nền kinh tế tự chủ

Trang 15

Nội dung cơ bản của chiến lợc này là hạn chế nhập khẩu hàng thành phẩmcông nghiệp nhất là hàng tiêu dùng, thực hiện các biện pháp bảo hộ mậu dịch, tậptrung phát triển một số ngành công nghiệp trong nớc thay thế hàng nhập khẩu, mởrộng thị trờng nội địa, tận dụng tối đa nguồn vốn đầu t từ trong nớc.

Chiến lợc này đã có một số yếu tố tích cực nh:

- Giúp Indonesia xây dựng những cơ sở công nghiệp then chốt chủ yếu dựa vàonguồn lực trong nớc.

- Tăng cờng vị trí của t sản dân tộc và khu vực kinh tế nhà nớc.

Trong quá trình thực hiện chiến lợc này Indonesia vẫn tiếp tục tạo điều kiệncho kinh tế t nhân trong và ngoài nớc nắm giữ các vị trí then chốt trong nền kinh tếquốc dân Trong tổng vốn đầu t cho nền kinh tế giai đoạn này, vốn của t bản nớcngoài chiếm đến 50% Vốn này đợc đầu t dới hình thức thành lập các công ty hỗnhợp.

Tuy nhiên chiến lợc này bộc lộ hạn chế rất rõ đó là: việc chủ yếu dựa vàonguồn lực trong nớc trong điều kiện một nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu khôngmang lại hiệu quả Mặt khác, thiếu kinh nghiệm quản lí, thiếu những nhà kinhdoanh giỏi cũng làm cho hoạt động kinh doanh không mang lại hiệu quả cao.

Kết quả sau gần hai thập kỉ thực hiện chiến lợc này, nền kinh tế Indonesiakhông có nhiều cải thiện: hàng hoá sản xuất trong nớc dựa trên công nghệ lạc hậukhông cạnh tranh đợc với hàng hoá nớc ngoài Những khó khăn về kinh tế xã hộingày càng trở nên gay gắt hơn, lạm phát tăng nhanh, nợ nớc ngoài ngày càng nhiều.Thị trờng trong nớc không đợc mở rộng, nhiều doanh nghiệp trong nớc bị phá sản,các lĩnh vực kinh tế cơ bản là nông nghiệp và công nghiệp thấp hơn hồi tr ớc chiếntranh Điều kiện sinh hoạt của nhân dân rất thấp

Indonesia vẫn tiếp tục lệ thuộc vào các nớc công nghiệp phát triển Nhận rađợc điều này Indonesia đã chuyển hớng chiến lợc phát triển, chuyển từ chiến lợccông nghiệp hoá thay thế hàng nhập khẩu sang công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu.

Trang 16

1.2.1.2 Các chính sách phát triển kinh tế Indonesia từ năm 1967 đến nay

 Chiến l ợc kinh tế từ 1967 đến 1980 (Chiến l ợc công nghiệp hoá h ớng ra xuất khẩu )

Cuối những năm 60 Indonesia chuyển sang thực hiện chiến lợc công nghiệphoá hớng ra xuất khẩu Kể từ thời điểm này, cùng với những chính sách kinh tếkhác, từng bớc một, Indonesia đã bớc ra khỏi khủng hoảng, phát triển kinh tế xãhội

Nội dung cơ bản của chiến lợc này là: tận dụng tối đa nguồn vốn và côngnghệ từ bên ngoài, tập trung phát triển những ngành công nghiệp có thể xuất khẩuđợc, từng bớc cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trờng thế giới.

Thực hiện chiến lợc này, Indonesia đã áp dụng các chính sách chủ yếu sau: Thực hiện các chính sách vĩ mô khuyến khích xuất khẩu

- Chính sách mở cửa và tự do hóa kinh tế:

Indonesia đã tiến hành các biện pháp tăng cờng mở cửa nền kinh tế nh giảmvà miễn thuế hàng xuất khẩu, bãi bỏ các hàng rào phi thuế quan đối với hàng xuấtkhẩu, đơn giản hoá các thủ tục hải quan, lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu, cho phép t nhânđợc trực tiếp xuất khẩu… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về Những biện pháp này đã tác động trực tiếp khuyếnkhíchxuất khẩu Đồng thời Indonesia cũng thực hiện miễn hoặc giảm thuế nhậpkhẩu với các sản phẩm phục vụ xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh của hàng xuấtkhẩu.

- áp dụng chính sách tỉ giá có lợi cho xuất khẩu

Quá trình này đợc triển khai từng bớc, từ chỗ bãi bỏ chế độ tỉ giá cố định, phá giáđồng tiền trong nớc, thực hiện chế độ tỉ giá linh hoạt và cuối cùng là thả nổi tỉ giá  Nhà nớc tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi để đẩy nhanh công

nghiệp hoá theo hớng khuyến khích xuất khẩu.

- Giảm sự can thiệp trực tiếp của Nhà nớc trong các hoạt động kinh tế, cải cáchbộ máy hành chính, t nhân hoá khu vực kinh tế nhà nớc, cải cách hệ thốngngân hàng theo hớng kinh doanh tiền tệ.

- Phát triển cơ sở hạ tầng: xây dựng và nâng cấp hệ thống đờng giao thông, cấpđiện, cấp nớc, xây dựng các khu chế xuất, các khu công nghiệp.

Trang 17

Khuyến khích khu vực t nhân phát triển và thu hút đầu t nớc ngoài

Từ đầu những năm 70, Indonesia chủ trơng mở rộng và khuyến khích kinh tết nhân Cụ thể: từ năm 1983 Chính phủ Indonesia đã thực hiện các chính sách tíndụng u đãi đối với các doanh nghiệp t nhân, khuyến khích t nhân trong nớc đợc tựdo kinh doanh, mở rộng các hình thức liên doanh liên kết giữa Nhà nớc với t nhân,giữa t nhân trong và ngoài nớc.

 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng phát triển những ngành có thể xuất khẩu

- Trong giai đoạn đầu của chiến lợc công nghiệp hoá hơng về xuất khẩu,Indonesia đã chuyển đổi cơ cấu công nghiệp từ các ngành công nghiêp truyềnthống sang các ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động và có khả năng xuấtkhẩu.

- Trong nông nghiệp thực hiện "cách mạng xanh", đa dạng hoá sản xuất nôngnghiệp và các loại nông sản xuất khẩu.

- Trong lĩnh vực dịch vụ: đổi mới mạnh mẽ hệ thống dịch vụ, trớc hết là hệthống tài chính ngân hàng phù hợp với nền kinh tế thị trờng theo hớng xuất khẩu:ví dụ khuyến khích ngành tài chính kinh doanh hớng ngoại, bãi bỏ việc kiểmsoát ngoại hối, cho phép ngời nớc ngoài và công dân Indonesia đợc tự do luânchuyển, buôn bán ngoại tệ không hạn chế số lợng.

Thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu kinh tế Indonesia đãđạt đợc nhiều thành tựu đáng kể

Nhờ những thuận lợi của thị trờng thế giới, đặc biệt là giá dầu tăng vọt tronghai cuộc khủng hoảng năng lợng 1974-1974 và 1979-1980, việc phát triển mạnhkhu vực khai thác dầu với sự đầu t lớn của t bản nớc ngoài đã đem lại cho Indonesiatốc độ tăng trởng nhanh chóng, đạt mức trung bình 7,8% năm trong thập kỉ 70 thếkỉ 20 Cán cân thơng mại và cán cân thanh toán do vậy luôn có số d thừa lớn.

Tuy nhiên sau 2 thập niên thực hiện chính sách hớng về xuất khẩu nền kinhtế cũng bộc lộ những hạn chế cơ bản:

- Sự tập trung quá mức vào một số ít ngành hớng ra xuất khẩu tạo ra sự mấtcân đối trong cơ cấu kinh tế Ví dụ trong ngành khai thác dầu: sau cuộc khủng hoảngtăng giá dầu thì đến những năm 80 giá dầu trên thế giới lại giảm liên tục làm cho thunhập từ dầu và khí ( vốn chiếm tỉ trọng cơ bản trong xuất khẩu của Indonesia ) giảm

Trang 18

đi một nửa Bên cạnh đó giá các loại hàng hoá cơ bản nh nguyên liệu thô, nông sản những sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Indonesia cũng giảm giá xuống mức thấpnhất của nó trong 30 năm đã làm thu nhập từ xuất khẩu của Indonesia vốn đã tụtgiảm lại càng tụt giảm hơn nữa.

Sự phụ thuộc vào một số ít thị trờng xuất khẩu và tăng trởng kinh tế dựa chủyếu vào nguồn đầu t và công nghệ từ bên ngoài làm cho nền kinh tế phụ thuộc ngàycàng nhiều và sâu sắc hơn vào thị trờng bên ngoài.

- Nền kinh tế tăng trởng nhanh nhng không đồng bộ với sự phát triển của cơ sởhạ tầng và nguồn nhân lực, đặc biệt là thiếu đội ngũ cán bộ có trình độ khoa họccông nghệ cao, và công nhân lành nghề.

- Nền kinh tế hớng ngoại đã không chú trọng đến thị trờng nội địa.

Những hạn chế này đã một lần nữa đa nền kinh tế Indonesia lâm vào khókhăn Tổng sản phẩm quốc dân thực tế của Indonesia chỉ tăng 2,3 % năm 1982 và 3% (6) năm 1983 Lần đầu tiên vào năm 1982 thu nhập tính theo đầu ngời khôngtăng.

Trớc bối cảnh nền kinh tế thế giới có nhiều biến động, với xu hớng hội nhậpvà toàn cầu hoá đang hình thành và ngày càng rõ nét, đồng thời nhận thức đợcnhững hạn chế của nền kinh tế, Indonesia tiến hành điều chỉnh kinh tế vào cuốinhững năm 80.

 Chiến l ợc phát triển kinh tế từ cuối những năm 1980 đến nay

Nội dung của điều chỉnh kinh tế là: xây dựng cơ cấu kinh tế phù hợp hơntheo xu hớng hội nhập khu vực và quốc tế trên cơ sở tận dụng triệt để lợi thế sosánh.

Mục tiêu của sự điều chỉnh này là tăng cờng tính linh hoạt và mềm dẻo củacơ cấu kinh tế mới, tăng khả năng thu hút vốn và công nghệ từ bên ngoài dựa trênnội lực trong nớc, tăng khả năng cạnh tranh và chiếm lĩnh thị trờng thế giới.

Với nội dung nh trên Indonesia đã thực hiện một số chính sách sau:

6Nguồn: Các nớc ASEAN - Trung tâm châu á- Thái Bình Dơng- Trờng đại học tổng hợp Hà Nội- NXB Thông tin-Lí luận- 1991.

Trang 19

- Tăng cờng tiến trình hội nhập ASEAN, tiến tới xây dựng ASEAN thành mộtchỉnh thể liên kết kinh tế đầy đủ mà trọng tâm là xây dựng một khu vực mậu dịch tựdo ASEAN (AFTA) với các hình thức hợp tác toàn diện, năng động và hiệu quả.- Tiếp tục khuyến khích kinh tế t nhân phát triển, hình thành một khu vực kinhtế t nhân năng động, có khả năng thích ứng với biến động của thị trờng trong nớc vàquốc tế.

- Chuyển dịch cơ cấu theo hớng tập trung vào những ngành có hàm lợng khoahọc cao và đẩy mạnh phát triển khu vực dịch vụ ( bao gồm dịch vụ tài chính, viễnthông tin học, bảo hiểm, du lịch … Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về)

- Tiếp tục cải thiện môi trờng đầu t bao gồm cả môi trờng pháp lí và cơ sở hạtầng kĩ thuật để thu hút vốn đầu t, công nghệ trong và ngoài nớc, tăng cờng tự dohoá nền kinh tế Các chính sách này đợc cụ thể bằng việc: nới lỏng các hạn ngạchnhập khẩu, miễn thuế nhập khẩu đánh vào mặt hàng t liệu sản xuất và thiết bị dụngcho sản xuất xuất khẩu Cho phép xuất khẩu tự do trừ những mặt hàng bị các hiệp -ớc quốc tế hạn định Luật đầu t đợc xem xét lại theo hớng thu hẹp ranh giới giữacác công ty nớc ngoài và công ty bản xứ, tạo điều kiện cho tự do cạnh tranh tự dophát triển Ban hành các quy định về tỉ lệ đầu t có lợi hơn cho t bản nớc ngoài nh:các công ty hỗn hợp nếu xuất khẩu trên 65% thì t bản nớc ngoài có thể giữ 95%vốn đầu t, tỉ lệ này trớc đây là 80%, và cho đến hiện nay cho phép thành lập côngty 100% vốn nớc ngoài.

- Về chính sách chính sách tiền tệ Indonesia thực hiện tăng cờng tiết kiệmtrong nớc, thắt chặt chi tiêu của ngân sách Nhà nớc đồng thời tăng cờng công tácthuế; mở rộng hơn thị trờng chứng khoán

- Tăng cờng đầu t cho khoa học công nghệ, giáo dục đào, phát triển nguồnnhân lực.

Các biện pháp trên đã đem lại hiệu quả nhanh chóng Năm tài khoá 1986 tổng sản phẩm quốc dân thực tế chỉ tăng 2,4% thì sang 1987-1988 đã tăng4,2% chủ yếu là do sự tăng trởng của khu vực phi dầu mỏ Dự trữ ngoại tệ trongnăm tài khoá 1987-1988 tăng lên 7,5 tỉ USD so với 5,7 (7) tỉ USD năm trớc đó Thâmhụt tài khoản vãng lai cũng giảm mạnh, mức thâm hụt tài khoản vãng lai so với tổng

1985-7 Nguồn: Các nớc ASEAN - Trung tâm châu á- Thái Bình Dơng- Trờng đại học tổng hợp Hà Nội- NXB Thông tin-Lí luận- 1991.

Trang 20

sản phẩm quốc gia giai đoạn 1982-1986 có lúc lên tới -8,8% đến năm 1997 đãgiảm xuống còn - 1,8% và các năm sau đó tiếp tục giảm xuống chỉ còn khoảng trêndới -1%… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về

 Một số đổi mới trong chính sách phát triển kinh tế từ sau cuộc khủng

hoảng tài chính 1997.

Nhờ những cải cách kinh tế những năm 80, kinh tế Indonesia đã đạt đợcnhiều thành tựu đáng kể, thu nhập bình quân đầu ngời trớc 1997 đạt hơn 1000 USD.Tuy nhiên duy trì cứng nhắc các chính sách kinh tế trong một thời gian dài trớcnhững biến động và phát triển không ngừng của kinh tế trong nớc và thế giới đã làmcho một số chính sách trở thành vật cản trong phát triển kinh tế Bên cạnh đó việcthiếu các chiến lợc phát triển mang tính định hớng đã làm cho nền kinh tế phát triểnmạnh trong những ngành mà ở đó nhu cầu đã bão hoà dẫn đến đầu t không hiệuquả.

Những tồn tại, hạn chế mà các cải cách kinh tế những năm 80 thế kỉ 20không thể khắc phục hết cộng với những hạn chế, khó khăn mới đã trở thành tiền đềlàm cho Indonesia lún sâu vào cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997.

Indonesia đã phải đề ra nhiều biện pháp tình thế và chiến lợc để đa nền kinhtế thoát ra khỏi khủng hoảng và phục hồi Đến nay chính phủ Indonesia đã đa ranhiều giải pháp để phục hồi và phát triển nên kinh tế nh:

- Đẩy mạnh thu hút đầu t bằng việc đa ra nhiều u đãi hơn cho các nhà đầu t,giảm các thủ tục hành chính và các loại phí, lệ phí, cho điểm các địa bàn đầu t một cách công khai kể các nhà đầu t lựa chọn địa điểm

- Cải cách hệ thống ngân hàng theo hớng tinh giảm, tập trung đầu t và pháttriển theo hớng tăng chất lợng hơn là số lợng.

- Điều chỉnh các chiến lợc xuất khẩu cho phù hợp với tình hình mới- Thắt chặt hơn nữa chi tiêu của chính phủ

- Làm trong sạch bộ máy lãnh đạo … Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về

- Ban hành nhiều quy chế mới tạo điều kiện hơn nữa cho hội nhập kinh tế - đặcbiệt là thúc đẩy hợp tác kinh tế ASEAN… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về

Trang 21

1.2.1.3 Một số quy định về kinh doanh tại thị trờng Indonesia

Trong những năm gần đây Indonesia đã tự do hoá chế độ mậu dịch và thựchiện một số bớc quan trọng để giảm bớt sự bảo hộ Từ năm 1996 chính phủIndonesia đã thực hiện hàng loạt chơng trình tự do nhằm giảm thuế, đơn giản hoácác thủ tục thuế, xoá bỏ những hạn chế, xoá bỏ các hàng rào phi thuế quan với mứcthuế thông thoáng hơn để khuyến khích đầu t t nhân trong và ngoài nớc.

- Hàng rào mậu dịch: mặc dù khủng hoảng kinh tế trầm trọng trong nhữngnăm qua, Indonesia vẫn duy trì chính sách tự do hoá thuế dần dần trong thời gianlâu dài Indonesia áp dụng mức thuế từ 5 % đến 30% với hầu hết các mặt hàng.Thuế đặc biệt 170 % áp dụng với các loại rợu mạnh Chính sách tự do hoá thơngmại đợc củng cố bởi các chơng trình cam kết với IMF, trong đó Indonesia cam kếtthực hiện cơ cấu thuế 0,5% đến 10% đối với sản phẩm nhập khẩu trừ xe có động cơvà đồ uống có cồn Indonesia đã cam kết xóa bỏ mọi hàng rào phi thuế quan, trừnhững gì liên quan đến lí do an toàn và sức khoẻ vào cuối năm 2001.

Thuế nhập khẩu ôtô đợc giảm vào tháng 6/1999 còn 25-80% tuỳ theo loạiđộng cơ, 0-45% đối với xe tải, 25-60% đối với phụ tùng xe gắn máy và tối đa là15% với phụ tùng ôtô Tiến trình tự do hoá thuế quan hơn nữa theo hiệp định tự domậu dịch ASEAN ( AFTA) sẽ đợc Indonesia theo kế hoạch, tức là tự do mậu dịchhầu hết các mặt hàng vào năm 2003 Indonesia đã thực hiện giai đoạn đầu của ch-ơng trình giảm thuế AFTA từ tháng 1/2001

Chính sách tự do hoá mậu dịch dài hạn của Indonesia đã gặp phải một số trởngại Trong năm 2001 nhiều ngời đã tranh thủ lúc chính trị lộn xộn để thiết lập lạicác u đãi mậu dịch đặc biệt nh trớc đây nhất là trong lĩnh vực nông nghiệp Hiệnvẫn còn khoảng cách lớn giữa giấy tờ và thực tế Mức thuế nhập khẩu hiện nay đốivới hàng nông sản ở Indonesia là 18 %

Những hàng rào mậu dịch, dịch vụ vẫn còn tồn tại ở nhiều lĩnh vực Mặc dùchính phủ Indonesia đã nới lỏng những hạn chế trong lĩnh vực tài chính, các công tyluật, công ty kiểm toán và t vấn nớc ngoài phải hoạt động dới sự hỗ trợ kĩ thuật hoặcliên doanh với các công ty trong nớc.

Indonesia đã tự do hoá hệ thống phân phối bao gồm bãi bỏ một số hạn chếđối với mậu dịch trên thị trờng trong nớc Ví dụ: hạn chế đối với các mặt hàng

Trang 22

ximăng, giấy, gia vị và gỗ dãn đã đợc xoá bỏ từ tháng 2/1998, Indonesia đã mở cửalĩnh vực bán buôn và bán lẻ trên quy mô lớn cho đầu t nớc ngoài.

- Định giá hải quan: Từ tháng 4 năm 1997, phòng Hải quan của Bộ Tài ChínhIndonesia đã áp dụng hệ thống kiểm toán sau thay cho kiểm tra Hệ thống trao đổidữ liệu điện tử cho phép các nhà nhập khẩu, các ngân hàng và bên hải quan làmviệc với nhau qua mạng máy tính Indonesia đã kí hiệp ớc định giá hải quan WTO,song các công ty Mỹ đang kinh doanh ở Indonesia vẫn còn phàn nàn về những thủtục và định giá hải quan của ngành Hải quan Indonesia.

- Cho phép và hạn chế nhập khẩu: theo quy định sau Tổng cục hải quan, nhữngmặt hàng sau bị hạn chế nhập khẩu và cấp giấy phép và/ hoặc bị cấm: chất gâynghiện, chất gây nổ, vũ khí và đạn dợc, pháo hoa, một số sách và ấn phẩm, thiết bịvà linh kiện tivi màu, động vật hoang dã nguy hiểm và các sản phẩm, một số loạicá, dợc phẩm và đồ uống cha đăng kí tại Bộ Y tế, vật liệu gây nguy hiểm, thuốc trừsâu và hàng hoá có giá trị văn hoá Hạn chế nhập khẩu và quy chế cấp phép đặc biệtáp dụng cho một số mặt hàng cụ thể khác nh đồ uống có cồn, công cụ cầm tay, chấtngọt nhân tạo, động cơ và máy bơm, máy kéo, gạo… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, vềtiếp tục đợc áp dụng Chínhphủ kiểm soát việc nhập khẩu băng video, đĩa laser, các sản phẩm phục vụ giải tríkhác vì cả mục đích triển lãm cũng nh sử dụng cá nhân.

- Kiểm soát xuất khẩu: giống nh chế độ thuế nhập khẩu, kiểm soát xuất khẩuđang là vấn đề đợc chính phủ Indonesia xem xét cải cách theo yêu cầu của IMF.Nhiều hạn chế và thuế đặt ra đối với nông sản xuất khẩu ( bao gồm những sản phẩmcây trồng chính nh cao su, dầu cọ, cà phê và cơm dừa) vẫn còn hiệu lực Hạn chế vàkiểm soát xuất khẩu còn đợc chính phủ áp dụng với một số loại thực phẩm, chủ yếlà dầu cọ thô đang chịu mức thuế xuất là 5% - để đảm bảo đủ cung trong nớc và ổnđịnh giá những sản phẩm này.

- Quy chế về hồ sơ nhập khẩu: Chính phủ quy định cần có các giấy tờ sau đốivới hầu hết các mặt hàng nhập khẩu: hoá đơn chiếu lệ, hoá đơn thơng mại, giấy xácnhận xuất xứ, hoá đơn thơng mại, giấy xác nhận xuất xứ, hoá đơn xếp hàng lên tàu,giấy bảo hiểm, các giấy tờ đặc biệt Theo luật của Hải quan Indonesia có hiệu lực từtháng 4/1997, các nhà nhập khẩu phải đăng kí ở cơ quan Hải quan trong giai đoạnđầu bằng cách đệ trình hồ sơ nhập khẩu qua đĩa mềm máy tính Việc kiểm tra của

Trang 23

Hải quan đối với hàng nhập khẩu có thể đợc tiến hành sau khi hàng đã đợc nhập vàokho ngời nhập khẩu Thông thờng, ngời nhập khẩu đôn đốc quá trình này.

- Khu vực tự do mậu dịch tạm thời và việc nhập khẩu tạm thời: Chính phủkhuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài tham gia vào các khu chế xuất (EPZ).Indonesia cũng có một số khu vực dành làm cho sản xuất hàng xuất khẩu (EPTE)nh khu tự do mậu dịch ở gần Tanjung và kho hải quan ở Cakung (gần Jakarta).Những nhà sản xuất thuộc các khu vực khuyến khích đầu t này đợc bán 15% sảnphẩm của mình ra thị trờng trong nớc Các nhà đầu t trong và ngoài nớc muốn lậpdự án ở các khu này phải đề nghị lên Uỷ ban hợp tác đầu t quốc gia.

- Quy chế nhãn mác: Thực phẩm bắt buộc phải dán nhãn mác ghi rõ ngày hếthạn bằng tiếng Indonesia Ngoài ra, nhãn mác còn phải ghi rõ thông tin về chếbiến

Trớc đây, Indonesia hạn chế nhập khẩu những loại dợc phẩm sản xuất trongnớc với công nghệ cao, kể từ 3/1993, Indonesia cũng nới lỏng các quy chế về đăngkí dợc phẩm và các công ty dợc nớc ngoài đợc đăng kí sản phẩm mới ở bộ Y tế Từtháng 7/ 2000, áp dụng những quy chế mới góp phần làm giảm bớt một số trở ngạitrong việc đăng kí sản phẩm mới.

1.2.2 Những thành tựu trong phát triển kinh tế - thơng mại của Indonesia

1.2.2.1 Những thành tựu chung về kinh tế

 Thu nhập bình quân đầu ng ời:

Thu nhập bình quân đầu ngời của Indonesia đã tăng từ 70 USD/năm vào năm1967 lên đến 638,3 USD/ năm vào năm 1990; 1037,7 USD/ năm 1995 , và do cuộckhủng hoảng tài chính năm 1997, thu nhập bình quân đầu ngời đã giảm xuống chỉcòn 728,1(8) USD/năm vào năm 2000

Trang 24

so với giai đoạn trớc nhng so với các nớc đang phát triển khác vẫn đạt mức cao đạtkhoảng 5,1% năm Sang đầu những năm 1990 trớc khủng hoảng kinh tế tốc độ tăngGDP tiếp tục cao, sau khủng hoảng tốc độ tăng trởng giảm nhanh chóng nhng cũngđang dần hồi phục mặc dù cha đạt đợc tốc độ nh trớc khủng hoảng (xem bảng :1)Tốc độ tăng GDP của Indonesia năm 2001 là 3,3%, năm 2002 là 3,0% và dự kiếnnăm 2003 là 3,6% (9)

Bảng : 1 - Tốc độ tăng trởng GDP của một số nớc thành viên ASEAN Tỉ lệ %

 Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế

Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hớng tiến bộ, tỉ trọng nông nghiêpgiảm nhanh, tỉ trọng công nghiệp và dịch vụ tăng mạnh và chiếm u thế tuyệt đối.Sau gần 30 năm từ 1970 đến 2000 (10), tỉ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế củaIndonesia đã giảm từ 35% xuống còn 16.9%, tỉ trọng công nghiệp tăng từ 28% lên38.9%, và tỉ trọng dịch vụ tăng từ 37% lên đến 44.2% (Xem bảng 2 )

Bảng: 2 - Cơ cấu GDP của một số nớc ASEAN theo ngành kinh tế.

9 Nguồn: Ngân hàng phát triển châu á

10 T liệu kinh tế các nớc thành viên ASEAN - Nhà xuất bản Thống kê- 2001

Trang 25

Nguồn: T liệu các nớc thành viên ASEAN - NXB Thống kê 2001; Giáo trình lịch sử kinh tế- ờng đại học Kinh tế quốc dân- 2003

Tr- Cơ cấu lao động trong các ngành kinh tế.

Tuy cơ cấu GDP theo ngành kinh tế có sự thay đổi lớn, nhng cơ cấu lao độngtheo ngành kinh tế vẫn cha có sự thay đổi đáng kể nhất là trong ngành nông nghiệp.Tỉ lệ lao động trong ngành nông nghiệp tuy giảm nhng vẫn đạt ở mức cao: từ 61.5%năm 1976 xuống còn 45% năm 2000 Lao động trong ngành công nghiệp tăng từ1% năm 1976 lên đến 14% năm 2000, trong ngành dịch vụ từ 30% lên 41%

Chỉ số tích luỹ t bản nội địa, tỉ giá hối đoái:

Chỉ số tích luỹ trong nớc ngày càng tăng lên đã đáp ứng đợc phần nào nhucầu đầu t trong nớc Bên cạnh thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào phát triển sản xuất,Indonesia cũng chú trọng tới tích luỹ trong nớc, nguồn tích luỹ trong nớc đã tăng từ64'790 tỉ Rupia năm 1990 lến đến 230'596 tỉ Rupia năm 2000 Trong vòng 10 nămđã tăng lên khoảng 4 lần Giai đoạn khủng hoảng kinh tế tổng giá trị tích luỹ cógiảm sút song đến 2000 đã tăng trở lại và cao hơn mức tích luỹ của năm 1997 ( 11)

Tỉ lệ tiết kiệm nội địa trên GDP hiện nay của Indonesia đạt từ 20-23% dựkiến năm 2003 đạt khoảng 21% Tơng ứng với tiết kiệm nội địa, đầu t nội địa cũngtăng lên Năm 1999 đầu t nội địa trên GDP là 12,2%, năm 2000 là 17,9%; từ 2001và dự kiến đến 2003 đầu t nội địa đạt khoảng 17% Chỉ tiêu này có ý nghĩa rất quantrọng trong đánh giá tiềm lực kinh tế của một nớc Nó cho thấy nội lực để phát triểnkinh tế của một đất nớc Rút kinh nghiệm từ cuộc khủng hoảng kinh tế 1997,Indonesia chắc chắn sẽ coi trọng việc thu hút vốn trong nớc vào phát triển kinh tế

Tỉ giá hối đoái bình quân của đồng Rupia so với USD giảm mạnh do ảnh ởng của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 Năm 1997, 1 USD đổi đợc 2909Rupi, sang năm 1998 1 USD đổi đợc 10'014 Rupia Đồng tiền Indonesia đã mất giágần 4 lần so với USD Hiện nay giá trị của đồng Rupia vẫn đang rất biến động Năm2000 tỉ giá hối đoái bình quân là 1USD/ 8438 Rupia, năm 2001 tỉ lệ này là 1USD/10'255 Rupia Dự đoán năm 2002 tỉ giá hối đoái là 1USD/ 9300 Rupia12

h-11 Nguồn: T liêu kinh tế các nớc thành viên ASEAN - NXB Thống Kê 2001.

12 Nguồn: Economie Outlook 2002

Trang 26

 Chi ngân sách chính phủ theo chức năng.

Chi phí cho phát triển kinh tế của Indonesia luôn chiếm tỉ trọng cao nhấttrong tổng chi ngân sách chính phủ, năm 2000 là 143'346 tỉ Rupia (chiếm 65%tổng chi ngân sách) Chi phí cho dịch vụ công cộng, y tế, bảo hiểm và phúc lợi xãhội so với năm 1999, năm 2000 có sự giảm sút đáng kể , nguyên nhân là do tổngchi ngân sách giảm (chiếm 5% ngân sách) Nhìn chung chi cho dịch vụ công cộng,bảo hiểm y, tế xã hội thờng chiếm khoảng 7% ngân sách của chính phủ Indonesia.

 Tình trạng lạm phát và thâm hụt ngân sách.

Tình trạng lạm phát ở Indonesia từ sau thay đổi chiến lợc kinh tế cuối nhữngnăm 1970 đợc cải thiện đang kể Tuy nhiên do ảnh hởng của cuộc khủng hoảngkinh tế 1997, tốc độ lạm phát của Indonesia tăng rất nhanh, chính phủ Indonesia đãphải nỗ lực nhiều trong việc ổn định tài chính trong nớc Kết quả là tỉ lệ lạm phátnăm 2000 là 9,4%; năm 2001 do thực hiện một số chính sách liên quan đến giá cảcác dịch dụ chủ yếu và tăng lơng tối thiểu lạm phát tăng lên 12,6% Năm 2002 tỉ lệlạm phát ớc đạt khoảng 10% (12).

Tình trạng thâm hụt ngân sách đã giảm mạnh từ 26% năm 1976 xuống còn7% năm 2000

Thu ngân sách của chính phủ từ chỗ dựa gần nh chủ yếu vào thuế thì đến năm2000 thuế chỉ còn chiếm 43,5% tổng thu ngân sách Điều này cho thấy những cốgắng của chính phủ Indonesia trong việc tăng các nguồn thu ngân sách ngoài thuế.

 Quan hệ hợp tác quốc tế của Indonesia.

Indonesia là một trong các quốc gia đi đầu trong việc sáng lập Hiệp hội cácquốc gia Đông Nam á ( ASEAN) và là thành viên tích cực trong hợp tác thúc đẩyASEAN phát triển.

Indonesia hiện là thành viên tích cực của Liên Hợp quốc và tham gia vàonhiều tiểu ban khác nhau của tổ chức này- Ban kinh tế xã hội châu á- Thái Bình D-ơng (ESKATO), Tổ chức nông nghiệp và lơng thực (FAO), Tổ chức khoa học, giáodục và văn hoá (UNESCO), Tổ chức lao động quốc tế (MOT)… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về Indonesia còn làthành viên của quỹ tiền tệ quốc tế (IMF); Ngân hàng tái thiết và phát triển thế giới(WB); Nghiệp đoàn tài chính quốc tế và hiệp hội phát triển quốc tế; Ngân hàng phát

Trang 27

Biểu đồ xuất-nhập khẩu của Indonesia

triển châu á (ADB); Ngân hàng hồi giáo Trong lĩnh vực mậu dịch quốc tếIndonesia đã tham gia vào Tổ chức thơng mại thế giới (WTO), Tổ chức các nớcxuât khẩu dầu mỏ OPEC; Hiệp hội thiếc quốc tế; Hiệp hội cà phê quốc tế; Nhómnghiên cứu cao su quốc tế; Hiệp hội các nớc xuất khẩu đồng quốc tế Indonesia đãđặt quan hệ ngoại giao nhiều nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới.

1.2.2.2 Những thành tựu trong hoạt động ngoại thơng của Indonesia

 Kim ngạch xuất - nhập khẩu

Kim ngạch xuất khẩu - nhập khẩu hàng hoá của Indonesia tăng trởng nhanhqua các năm Năm 1976 kim ngạch xuất khẩu là 8'547 triệu USD đến năm 2000 consố này là 62'124 triệu USD tăng khoảng 7 lần Do ảnh hởng của khủng hoảng kinhtế năm 1998-1999 kim ngạch xuất khẩu có giảm sút nhng sang năm 2000 đã phụchồi

Kim ngạch nhập khẩu cũng tăng tơng ứng với kim ngạch xuất khẩu, năm1976 kim ngạch nhập khẩu là 5'674 triệu USD đến năm 2000 đạt 33'515 triệu USD tăng khoảng 5,9 lần

Nhìn chung Indonesia thờng xuyên xuất siêu Đặc biệt từ năm 1997, thựchiện các biện pháp khắc phục khủng hoảng kinh tế trong đó có cắt giảm nhập khẩuthì giá trị xuất siêu tăng khá nhanh từ 6'886 triệu USD năm 1996 lên 11'764 triệuUSD năm 1997 và đến năm 2000, Indonesia đã xuất siêu 28'609 triệu USD (Xembiểu đồ về tăng trởng xuất - nhập khẩu (13) của Indonesia )

13 Nguồn: Niên giám thông kê 2002, NXB Thống kê.

Trang 28

đó là EU Năm 1999 (14), giá trị nhập khẩu từ Nhật Bản chiếm 17% tổng kim ngạchnhập khẩu; nhập khẩu từ Mĩ chiếm 13%; Xuất khẩu sang thị trờng Nhật chiếm 18%tổng kim ngạch xuất khẩu; sang thị trờng Eu là 15%; sang thị trờng Mĩ là 14%

 Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu:

Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Indonesia là khoáng sản, than đá, dầumỏ, hàng dệt may, hàng thủ công mĩ nghệ, nông sản… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, vềKim ngạch xuất khẩu cácsản phẩm chủ yếu ( Xem bảng 3):

Bảng: 3 Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Indonesia

Trang 29

69 Kim loại tinh chế 572.8 542.2 157.2

Ghi chú: Danh mục đợc sắp xếp theo bảng mã 2 chữ số

Đối với dầu mỏ năm 2000 Indonesia đã xuất khẩu khối lợng 29'226 nghìn tấndầu mỏ, 1'156'862 (15) Tera jun khí đốt.

 Các nhà đầu t và lĩnh vực đầu t chủ yếu

Các nhà đầu t chủ yếu của Indonesia là Mỹ và Nhật Bản Mỹ đứng đầu trongdanh sách đầu t vào ngành dầu mỏ và khai thác khí ở Indonesia còn Nhật Bản đứngđầu trong ở các lĩnh vực khác

Các dự án đầu t nớc ngoài phần lớn tập trung vào ngành công nghiệp chế biếnsử dụng nhiều nhân công và tốc độ lu chuyển vốn nhanh Sau khủng hoảng kinh tế,Indonesia đã thu hút đợc nhiều nhà sản xuất hàng tiêu dùng lớn trên thế giới

Trong vòng 6 năm đồng bản tệ của Indonesia, đồng Rupiah bị mất giá tới75% Thu nhập tính theo đầu ngời là 760 USD năm Việc phân phối sản phẩm phảirải trên hàng nghìn hòn đảo có khi cách nhau đến 5000 km Chính trị không ổnđịnh, xung đột tôn giáo diễn ra nhiều nơi trên đất nớc Với điều kiện không thuậnlợi nh vậy nhng Indonesia vẫn đang là nớc hấp dẫn các nhà sản xuất hàng tiêu dùnghàng đầu trên thế giới: ví dụ nh Unilever đã chuyển sản xuất chè Lipton từOxtraylia sang Indonesia, công ty Coca Cola mua lại công ty nớc đóng chai nhãnhiệu Ades của Indonesia … Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về

Lí do khiến các nhà đầu t quan tâm đến Indonesia chính do Indonesia là mộtthị trờng rộng với dân số 220 triệu ngời Lập luận các nhà đầu t đa ra là: dù nềnkinh tế gặp khó khăn nhng mọi ngời vẫn phải tiêu dùng Mặt khác đồng Rupiahgiảm giá có nghĩa là giá mua các công ty của Indonesia rẻ hơn tơng đối, giá nhân

15 Nguồn: T liệu kinh tế các nớc thành viên ASEAN - NXB Thống kê-2001

Trang 30

công cũng rẻ đi tơng đối- theo tính toán giá nhân công ở Indonesia thấp hơn từ 20đến 50% so với các nớc Đông Nam á- nh vậy đầu t vào Indonesia rẻ

hơn tơng đối Thêm vào đó chính phủ Indonesia đã nới lỏng rất nhiều quy định về đầu t bằng cách dỡ bỏ các hàng rào nh quy định về 49% cổ phần của ngời nớcngoài trong các công ty Indonesia, bãi bỏ cấm đầu t nớc ngoài trong kinh doanhphân phối đã tạo nhiều thuận lợi cho các nhà sản xuất hàng tiêu dùng đầu t vàoIndonesia

Với việc thực hiện CEPT, Indonesia sẽ trở thành một nớc xuất khẩu ngàycàng nhiều các sản phẩm tiêu dùng, một đối thủ cạnh tranh nặng kí trong ASEAN.

1.2.2.3 Những thành tựu trong các lĩnh vực kinh tế khác

 Công nghiệp ( công nghiệp nặng, công nghiệp chế biến)

Từ khi tiến hành công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu, ngành công nghiệp củaIndonesia đã có những tiến bộ vợt bậc Giá trị sản phẩm công nghiệp tăng nhanhqua các năm Từ năm 1990 đến 1997 tỉ trọng sản phẩm công nghiệp trong tổng sảnphẩm trong nớc tăng liên tục từ 39,1% đến 44,3 % Tỉ trọng nh vậy là cao Từ saunăm 1997 tỉ trọng này có giảm đi đôi chút do nhiều ngành công nghiệp bị đình trệ.Nhng đến năm 2002 tỉ trọng này đã tăng trở lại chiếm 38,9% Tuy tỉ trọng ngànhcông nghiệp trong tổng sản phẩm trong nớc không thay đổi nhiều nhng tỉ trọngcông nghiệp chế biến lại tăng đều đặn Từ năm 1990 đến 2002, tỉ trọng công nghiệpchế biến tăng từ 20,7% lên 26% Điều này cho thấy ngành công nghiệp củaIndonesia đang hớng tới phát triển ở những ngành yêu cầu trình độ khoa học kĩthuật cao hơn Trong ngành công nghiệp, công nghiệp khai khoáng vẫn chiếm vị tríquan trọng trong tổng sản phẩm quốc dân của Indonesia Với thế mạnh là cácnguồn khoáng sản và nguồn dầu khí dồi dào, hàng năm ngành công nghiệp khaikhoáng đóng góp vào ngân sách Indonesia hàng tỷ Rupiah (Xem bảng: 4 Tổng sảnphẩm phân theo ngành kinh tế trong lĩnh vực công nghiệp )

Bảng:4 - Tổng sản phẩm phân theo ngành kinh tế trong lĩnh vực

Trang 31

công nghiệp

Đơn vị: Tỷ rupiaNăm Khai khoáng Công nghiệp

chế biến

Điện khí đốtvà nớc

Nguồn: T liệu kinh tế các nớc thành viên ASEAN ; NXB Thống Kê 2001

Ngành khai thác dầu khí là ngành cung cấp nguồn thu ngoại tệ lớn cho ngânsách nhà nớc Đây là ngành mà các công ty đa quốc gia hoạt động ráo riết và kiểmsoát đến 90% tổng sản lợng dầu thô khai thác đợc Những năm 80 thế kỉ 20 haicông ty Caltex và Standard kiểm soát đến 60% lợng dầu mỏ khai thác đợc ởIndonesia, nắm độc quyền trong vận chuyển dầu mỏ từ Indonesia sang các thị trờngkhác Hai công ty này dựa vào u thế về vốn và kĩ thuật đã chi phối mạnh mẽ cáchoạt động của công ty dầu mỏ Pertamina của Indonesia Trớc thực trạng nàyIndonesia đã tích cực tranh thủ viện trợ và đầu t nớc ngoài để xây dựng ngành hoádầu của riêng mình

Trong ngành dầu khí đứng đầu là công ty quốc doanh Pertamina, với doanhthu hàng năm hơn 10 tỉ USD Đi đôi với sự phát triển ngành công nghiệp dầu khí làsự phát triển của các công ty cung ứng dịch vụ vận chuyển dầu khí nh PT HumpussSea Transport, công ty PT Marga Mandala, công ty PT Gatari Air Service các côngty cung cấp các dịch vụ vận chuyển dầu khí bằng đờng biển, bộ và đờng hàngkhông

Indonesia là nớc sản xuất lớn về đồng, thiếc, bôxit, kẽm Trớc đây Indonesiavẫn chủ yếu xuất khẩu nguyên liệu ở dạng thô giá trị thấp và phải nhập lại kim loạiđã đợc tinh luyện nên trọng tâm trong lĩnh vực này là tăng phần gia công hoặc bángia công cho các kim loại xuất khẩu Thực hiện chiến lợc này Indonesia đã tăng c-ờng thu hút đầu t để xây dựng các nhà máy tinh luyện kim loaị điển hình là liêndoanh giữa Indonesia và CHLB Đức xây dựng một nhà máy nấu chảy và tinh luyệnđồng, nhà máy đã đi vào hoạt động không những đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc màcòn phục vụ xuất khẩu.

Nhu cầu về năng lợng để phát triển công nghiệp đang đặt ra cho Indonesiavấn đề phải phát triển mạnh hơn nữa Thiếu điện phục vụ sản xuất sẽ ảnh h ởng lớn

Trang 32

đến sự phát triển kinh tế, Indonesia đã có kế hoạch nâng sản lợng điện lên 50'000MW vào năm 2008 Indonesia có lợi thế về các nguồn nguyên liệu phục vụ cho sảnxuất điện nh than, và khí đốt Chính phủ Indonesia đang hợp tác với Nhật Bản thựchiện chơng trình phát triển năng lợng nguyên tử phục vụ kinh tế, dự kiến nhà máyđiện nguyên tử sẽ đợc đặt ở vùng Muria thuộc Trung Giava.

Một trong những lĩnh vực mà Indonesia quan tâm là ngành công nghiệp hàngkhông Ngành công nghiệp hàng không của Indonesia đợc thành lập với phơngchâm vừa tiến hành kinh doanh vừa chuyển giao công nghệ ở giai đoạn đầuIndonesia sản xuất những loại máy bay nhỏ với giấy phép của các hãng hàng khônglớn trên thế giới Giai đoạn hai là liên kết để sản xuất các loại máy bay tầm ngắn đachức năng tiện lợi cho việc đi lại giữa các hòn đảo; liên kết để sản xuất một số linhkiện cho những máy bay hiện đại nh Boeing B-767 và B737 Giai đoạn ba là giaiđoạn phát triển các công nghệ mới, giai đoạn ứng dụng các công nghệ hiện đại đểcó thể chế tạo các sản phẩm hoàn toàn mới Kết quả là Indonesia đã sản xuất đợcmáy bay tầm trung N250 hiện đại hơn các máy bay cùng loại nh Dash 8-330 hayATR72.

Là một quốc đảo Indonesia rất chú trọng công nghiệp đóng tàu, Indonesia cókhả năng bảo trì các con tàu có trọng tải 50'000 tấn Công ty đóng tầu Pal Indonesiađợc đánh giá là công ty đóng tàu lớn nhất và hiện đại nhất khu vực Đông Nam ávới kĩ thuật hiện đại đợc mua lại hoặc tự phát triển Hiện nay Indonesia đang sảnxuất những tàu lớn dùng cho hải quân, tàu thơng mại, các turbin hơi nớc, các linhkiện tàu thuỷ… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về.

Trong lĩnh vực sản xuất ôtô đáng kể nhất là liên doanh ôtô giữa Indonesia vàcông ty Mercedes, với năng lực sản xuất hàng nghìn chiếc, khoảng một nửa số đóđể xuất khẩu

Indonesia cũng phát triển mạnh trong lĩnh vực lắp ráp hàng điện tử Liêndoanh với các công ty Nhật Bản, Indonesia đã xuất khẩu nhiều sản phẩm điện tửnh tivi, dàn âm thanh, và nhiều mặt hàng khác sang châu Âu hoặc châu á… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về

Trong lĩnh vực vải sợi, may mặc giữ vị trí quan trọng trong ngành côngnghiệp, hàng năm mang lại cho đất nớc hàng tỉ USD thông qua hoạt động xuấtkhẩu.

Trang 33

 Nông nghiệp, lâm và ng nghiệp:

Tuy tỉ trọng của ngành này trong tổng sản phẩm trong nớc giảm mạnh từ31.11% năm 1976 xuống còn 16.9% năm 2000 nhng tốc độ phát triển của ngànhđạt mức cao, tăng 45 lần từ 4812 tỉ Rupiah lên 218.398 tỉ Rupiah.

Indonesia có khoảng 19,4 triệu ha đất nông nghiệp trong đó đất trồng trọtchiếm khoảng 35-40% Về nông nghiệp các cây trồng chủ yếu của Indonesia vẫn làcác cây công nghiệp nh dầu cọ, cùi dừa, chuối, lạc nhân, đậu tơng, coca, cao su… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, vềbên cạnh đó là các cây lơng thực lúa, ngô, khoai… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về Sản lợng của các cây trồng nàyđều tăng với tốc độ khác nhau vì còn phụ thuộc hiệu quả kinh tế của từng loại câytrồng và điều kiện canh tác của Indonesia (Xem bảng: 5)

Bảng: 5- Sản lợng một số cây trồng chủ yếu của Indonesia

Đơn vị: Nghìn Tấn

Đậu ơng

Ngành chăn nuôi của Indonesia cũng đợc quan tâm phát triển với các loại giasúc gia cầm nh: trâu bò: 12,1 triệu con; gia cầm: 800 triệu con; dê: 14,12 triệu con;lợn: 9.35 triệu con; cừu: 7,5 (16)triệu con ( số liệu đến năm 2000).

Thuỷ hải sản là nguồn cung cấp đạm chính cho dân Indonesia Vùng đánh cáquan trọng nằm dọc theo các bờ biển, sông hồ, vùng ngập mặn, đến năm 1990 sảnlợng đánh bắt cá là 4,4 triệu tấn Indonesia cũng đang phát triển nghề nuôi trồngthuỷ sản đặc biệt là tôm để phục vụ cho nhu cầu trong nớc và xuất khẩu.

Indonesia có tiềm năng lâm sản lớn với nhiều loại gỗ có giá trị kinh tế cao.Diện tích rừng của Indonesia là hơn 100 triệu ha, tập trung trên các đảo Calimantan,

16 Nguồn: T liệu kinh tế các nớc thành viên ASEAN- NXB Thống kê 2001

Trang 34

Sumatra, và phía Đông Giava Mỗi năm Indonesia xuất khẩu sang Mĩ bình quân 1triệu m3 gỗ Các sản phẩm gỗ là nguồn thu lớn thứ hai của Indonesia sau dầu khí.Indonesia cũng cung cấp tới 85% nhu cầu về gỗ dán cho toàn thế giới.

 Tài chính ngân hàng.

Lĩnh vực tài chính ngân hàng Indonesia cũng có những bớc phát triển đángkể Nổi bật nhất là Lippo Bank với hơn 200 chi nhánh có mặt ở cả Hoa kì, HồngCông và Trung quốc Đóng góp của lĩnh vực tài chính vào tổng sản phầm quốc dântăng rất nhanh từ 525 tỉ Rupi năm 1976 lên 1013 tỉ Rupi năm 1986; 43.982 tỉ Rupinăm 1996 và 64050 tỉ Rupi năm 2000 Cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 đãlàm ngành tài chính của Indonesia gặp rất nhiều khó khăn nhng mà tốc độ tăng tr-ởng trong lĩnh vực tài chính vẫn không bị giảm sút.

Chính phủ Indonesia đã mở của thị trờng tài chính cho ngời nớc ngoài, t nhânhoá nhiều ngành kinh tế quan trọng: nh bu chính, điện lực… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về để gia nhập thị trờngtài chứng khoán quốc tế Chính phủ Indonesia cũng đã ban hành hàng loạt các quychế tạo điều kiện thuận lợi hơn nữa cho các thơng nhân nớc ngoài đến đầu t ởIndonesia.

 Cơ sở hạ tầng đ ờng bộ, cảng biển, hàng không

Indonesia có các tuyến đờng sắt nối liền các thành phố chính trên đảo Giava,đảo Sumatra, với chiều dài tổng cộng là : 4.090 dặm Do đặc điểm về mặt địa hìnhgiao thông đờng thuỷ đóng vài trò quan trọng với Indonesia, và là hình thức giaothông chủ yếu trong nội địa các đảo Calimantan và Sumatra Indonesia có đội tàuhơn 700 chiếc với trọng tải hơn 1000 tấn/ chiếc Các hải cảng lớn là Tanjung Priokở Jackarta, Tanjung Perak ở Tây Giava, Ujung Pandung ở Nam Xulavêđi, Belaoangần Mêđan… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về và khoảng gần 300 cảng lớn, nhỏ ở các đảo.Indonesia có sân bayquốc tế Sukarnohatan ở thủ đô Jakarta Hãng hàng không quốc gia là GarudanIndonesia, ngoài ra còn có 81 sân bay dân dụng khác.

Về đờng bộ tính đến năm 1997 ở Indonesia có 2,64 triệu ô tô; 2,16 triệu xe buýt và xe tải Đây cũng là sức ép đối với phát triển cơ sở hạ tầng của Indonesia nhằm giải quyết các vấn đề về ùn tắc giao thông tại các thành phố lớn

Trang 35

 Du lịch

Ngành du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn của Indonesia, với thế mạnh vềđịa lí và điều kiện tự nhiên Indonesia có nhiều thuận lợi để phát triển ngành côngnghiệp không khói này Tính đến năm 1998 ngành du lịch đã đóng góp vào tổng sảnphẩm quốc dân 4,05 tỉ USD, chiếm vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế.

Các hòn đảo du lịch nổi tiếng của Indonesia gồm: Lômbôc, Bali… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về

Lômbôc là hòn đảo nhỏ nằm ở giữa châu á và Oxtraylia Bên cạnh nhữngbãi biển đẹp, hòn đảo này còn hấp dẫn bởi những cánh rừng nguyên sinh và tôngiáo Lômbôc, đây là nơi pha trộn giữa các loại tôn giáo (ấn độ giáo và Hồi giáo)và văn hoá châu á Đây là hòn đảo trung tâm và lớn thứ 2 trên hòn đảo nối liềnBali Hòn đảo có khoảng 2,5 triệu dân, mỗi năm đón khoảng hơn 10.000 du kháchtới tham quan, nghỉ ngơi.

Bali đợc xem là hòn ngọc quý đẹp nhất trong chuỗi ngọc hơn 1600 hòn đảocủa đất nớc Indonesia Bali đã và đang đón hàng chục nghìn du khách từ khắp nơitrên thế giới Nơi đây có hơn 43 khách sạn hiện đại với 10.801 phòng tiện nghi nằmở những thành phố du lịch nổi tiếng nh Cuta, Xanua… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về

1.2.3 Những tồn tại và hạn chế của nền kinh tế - x hội ã hội

1.2.3.1 Những tồn tại trong lĩnh vực kinh tế:

Bên cạnh những thành tựu kinh tế đạt đợc, nền kinh tế Indonesia vẫn còn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục.

- Tốc độ tăng trởng kinh tế không ổn định:

Trong suốt thập kỉ 70 kinh tế Indonesia đạt mức tăng trởng cao, liên tục và ơng đối ổn định Trong thập kỉ 80 nhịp độ tăng trởng kinh tế tuy không bằng nhữngnăm 1970 nhng vẫn đạt mức cao hơn mức trung bình của các nớc đang phát triển.Đến cuối năm 1997, do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ bắt đầu từThái Lan, kinh tế Indonesia bị ảnh hởng nghiêm trọng, thậm chí tốc độ tăng trởngkinh tế tụt xuống dới 0%

t Tăng trởng kinh tế nhanh nhng cha bền vững:

Trang 36

Nh đã trình bày, trong khoảng hơn 3 thập kỉ phát triển kinh tế sau chiếntranh, kinh tế Indonesia đã đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh, tuy nhiên nền kinh tếcũng dần dần bộc lộ những yếu tố không bền vững:

o Kinh tế phát triển nhanh nhng dựa chủ yếu vào vốn đầu t nớc ngoài đặc biệtlà vốn đầu t ngắn hạn và đầu t gián tiếp.

o Mất cân đối trong cơ cấu đầu t và đầu t kém hiệu quả: ngành công nghiệp vàdịch vụ đợc tập trung quá mức trong khi nông nghiệp bị bỏ quên.

o Thực hiện chiến lợc phát triển nhanh nhờ đẩy mạnh xuất khẩu nhng chỉ dựavào một số ít mặt hàng xuất khẩu, và thị trờng xuất khẩu.

o Nợ nớc ngoài và nợ quá hạn ở mức cao.

o Hệ thống ngân hàng, các tổ chức tài chính phát triển quá nóng, kém hiệu quả.o Chính sách tỉ giá hối đoái đợc duy trì cứng nhắc trong một thời gian dài làm

cho giá trị của đồng Rupiah không đợc phán ánh trung thực.

o Tình hình chính trị không ổn định, chứa đựng nhiều yếu tố tiêu cực.o Do hoạt động đầu cơ trong lĩnh vực kinh tế.

Chính những yếu tố này đã nguyên nhân làm cho cuộc khủng hoảng tài chínhnăm 1997 càng trầm trọng và chậm đợc khắc phục Hiện tại Indonesia đã tiến hànhnhiều biện pháp khắc phục các tồn tại trên nhng chúng cũng không thể đợc giảiquyết trong một thời gian ngắn.

- Nền kinh tế hớng về xuất khẩu tiếp tục phụ thuộc sâu hơn vào nguồn vốn,công nghệ và thị trờng bên ngoài.

Do nhu cầu vốn để công nghiệp hoá, Indonesia đã mở cửa rộng rãi thu hútvốn đầu t nớc ngoài, trong đó Mĩ và Nhật là các đối tác đầu t chủ yếu Về thực chấtviện trợ và đầu t nớc ngoài giữ vai trò có tính chất quyết định đối với sự phát triểncủa Indonesia.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng để đa dạng hoá thị trờng song Indonesia vẫnphải phụ thuộc vào thị trờng một số ít nớc công nghiệp nh Mĩ, Nhật Bản Chính sựphụ thuộc về thị trờng vốn, công nghệ này tạo ra sự gò bó trong phát triển kinh tế,cũng nh bị lệ thuộc vào hệ thống quốc tế đến mức hầu nhu không kiểm soát đợc cáctác động của nó.

Trang 37

- Trong hệ thống phân công lao động quốc tế, Indonesia vẫn cha thoát khỏitình trạng chuyên sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu thô, mà những mặt hàng xuấtkhẩu chủ lực này có giá cả không ổn định trên thị trờng thế giới.

- Nợ nớc ngoài ngày càng tăng là một gánh nặng với nền kinh tế Indonesia Cóthể nhận thấy trong các nớc ASEAN, Indonesia là nớc có số nợ nớc ngoài lớn nhất.Đây chính là khó khăn lớn trong phát triển kinh tế của Indonesia trong thời gian tới.(Bảng 6)

Bảng:6 - Nợ nớc ngoài của một số nớc ASEAN

1.2.3.2 Những tồn tại trong xã hội:

- Sự phân hoá giàu nghèo đang diễn ra ngày càng gay gắt.

- Nạn thất nghiệp gia tăng: đến năm 2000 tỉ lệ thất nghiệp là 6,1% giảm nhẹ sovới năm 1999 (6,4%) song nó cha nói nên đợc điều gì về hiểu quả của các chínhsách việc làm vì tỉ lệ này lớn hơn so vơi tỉ lệ thất nghiệp các năm 1997-1998- cácnăm của khủng hoảng tài chính.

- Tình trạng chính trị xã hội cha ổn định: đây chính là khó khăn rất lớn và khókhắc phục của Indonesia Chính trờng Indonesia luôn tiềm ẩn những biến động mànhững biến động này đều ảnh hởng tới tốc độ phát triển kinh tế Mặt khác, bộ máynhà nớc không trong sạch cũng gây không ít khó khăn cho xây dựng kinh tế.

- Sự suy giảm về tài nguyên thiên nhiên và tình trạng mất cân bằng sinh thái.Trong qua trình phát triển kinh tế, Indonesia cha coi trọng đúng mức việc duy trì vàphát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên của mình, đặc biệt là rừng đang cạn kiệt

Trang 38

nhanh chóng Điều này gây nên tình trạng mất cân bằng sinh thái nghiêm trọng chotoàn bộ khu vực nói chung và Indonesia nói riêng.

Quá trình công nghiệp hoá nhanh chóng còn gây nên tình trạng ô nhiễm môitrờng nghiêm trọng

Trên đây là những vấn đề mà Indonesia cần giải quyết để đạt đợc sự pháttriển bền vững

quan hệ ngoại giao chính thức đến nay

Indonesia và Việt Nam là hai nớc có nhiều điểm tơng đồng, láng giềng gầngũi Mối quan hệ giữa hai nớc có truyền thống lâu đời do cố chủ tịch Hồ Chí Minhvà cố Tổng thống Sukarno dày công vun đắp và đợc nhân dân hai nớc bảo vệ vàphát triển Việt Nam và Indonesia thiết lập quan hệ ở cấp tổng lãnh sự từ năm 1955,chính thức nâng lên hàng đại sứ - thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức ngày 15-08-1964 Từ đó đến nay, quan hệ giữa hai nớc tuy có trải qua nhiều thăng trầm nh-ng nhìn chung tốt đẹp.

Từ năm 1990 cùng với vấn đề Campuchia đợc giải quyết quan hệ giữaIndonesia và Việt Nam đã phát triển theo chiều hớng đi lên Indonesia còn là nớcđầu tiên ở Đông Nam á và Nam Thái Bình Dơng vợt qua vấn đề về Campuchia, điđầu trong việc thúc đẩy sự hợp tác của các nớc với Việt Nam Từ mối quan hệ lánggiềng hữu nghị, quan hệ hợp tác giữa hai nớc đợc mở rộng trên nhiều lĩnh vực.

Sự kiện quan trọng là vào cuối tháng 10 đầu tháng 11 năm 1991, đoàn đạibiểu cấp cao của Việt Nam do Thủ tớng Võ Văn Kiệt đứng đầu lần đầu tiên thămmột số nớc Đông Nam á trong đó có Indonesia Chuyến thăm này đã chấm dứt mộtthời kì đối đầu, mở ra một giai đoạn mới trong quan hệ giữa hai nớc Tổng thốngSuharto đã nói: "con đờng hợp tác đang mở rộng trớc mặt chúng ta bao gồm tất cảcác nớc trong khu vực" Xuất phát từ quan điểm đó Indonesia đã tích cực ủng hộ

Trang 39

Việt Nam gia nhập ASEAN, nhằm xây dựng sự ổn định về mặt chính trị, thịnh vợngvề kinh tế trong khu vực Đông Nam á.

Kể từ năm 1995, sau khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức củaASEAN, quan hệ Việt Nam - Indonesia ngày càng đợc củng cố và phát triển cả vềchiều rộng lẫn chiều sâu, và không chỉ trên cơ sở song phơng mà cả đa phơng theotinh thần ASEAN.

Mấy năm qua, quan hệ hai nớc không chỉ trong lĩnh vực chính trị, kinh tế ơng mại, đầu t, văn hoá, giáo dục, mà còn mở rộng sang cả quan hệ giữa hai quốchội, và hai bộ quốc phòng Hai nớc đã trao đổi nhiều đoàn cấp cao thuộc hầu hếtcác ngành các cấp Trong 6 tháng đầu năm 1997, hai nớc đã trao đổi nhiều đoàncấp cao thuộc hầu hết các ngành các cấp: đoàn của chủ tịch UBND thành phố HàNội Hoàng Văn Nghiên; đoàn cán bộ cấp cao thuế vụ - bộ Tài chính Việt Nam;đoàn Quân sự cấp cao do đồng chí Phạm Văn Trà, Uỷ viên bộ chính trị, Tổng thammu trởng quân đội nhân dân Việt Nam dẫn đầu Về phía Indonesia có chuyến thămchính thc của đoàn Quốc hội Indonesia do ngày H- Wahono- Chủ tịch Quốc hộiIndonesia và là chủ tịch liên minh nghị viện ASEAN (AIPO), dẫn đầu; Kết quả củacác cuộc viếng thăm chính thức giữa hai bên đã tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hơnnữa quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa hai nớc

th-2.1.2 Một số chuyến viếng thăm của các nhà đứng đầu chínhphủ hai nớc góp phần thúc đẩy quan hệ ngoại giao - kinh tế

Trong vài năm trở lại đây hai nớc liên tục có những chuyến viếng thăm củanhững ngời đứng đầu chính phủ Điều này cho thấy quan hệ giữa hai nớc khôngngừng phát triển và rất đợc hai nhà nớc coi trọng, điển hình là các cuộc viếng thăm :o Chuyến thăm của bộ trởng bộ Ngoại giao Nguyễn Dy Niên sang

Indonesia ngày 40/05/2000.

o Chuyến thăm chính thức của tổng thống Indonesia, bà MegawatiSukarnoputri cùng nhiều quan chức đến Việt Nam ngày 22/08/2001.o Chuyến thăm chính thức Indonesia của Chủ tịch nớc cộng hoà xã hội

chủ nghĩa Việt Nam, ông Trần Đức Lơng cùng nhiều quan chức ngày12/11/2001.

Trang 40

o Chuyến thăm chính thức của Thủ Tớng nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam ông Phan Văn Khải cùng nhiều quan chức chính phủ và cácdoanh nghiệp sang Indonesia ngày 06/11/2002

o Chuyến thăm chính thức của tổng thống Indonesia, bà MegawatiSukarnoputri cùng nhiều quan chức đến Việt Nam ngày 26/06/2003.Những chuyến thăm đoàn ngoại giao hai nớc là bớc đi cụ thể trong việc thựchiện đờng lối chính sách đối ngoại giữa hai Nhà nớc - đó là coi trọng phát triểnquan hệ hợp tác hữu nghị Việt Nam - Indonesia Những chuyến thăm là sự kiệnquan trọng đánh dấu quá trình phát triển quan hệ của hai nớc trên cả phơng diệnsong phơng và đa phơng phù hợp với tiềm năng và lợi ích mỗi bên.

2.2 Các văn bản, thoả thuận về hợp tác kinh tế giữa Việt Nam - Indonesia

Tính đến 1997, hai nớc đã kí đợc 7 hiệp định và 6 bản thoả thuận hợp tác.Đến năm 2002 hai nớc đã kí các Hiệp định thơng mại, Hiệp định hợp tác kinh tế,Hiệp định khuyến khích về bảo hộ đầu t, Hiệp định về vận tải biển, Hiệp định vềhàng không dân dụng, Hiệp định về hợp tác lâm nghiêp, Hiệp định về tránh đánhthuế hai lần, các hiệp định về bu điện, Hiệp định văn hoá, Hiệp định khoa học côngnghệ v v tạo cơ sở pháp lí thúc đẩy đầu t thơng mại giữa hai nớc Uỷ ban hỗn hợpvề hợp tác kinh tế giữa hai chính phủ đợc thành lập do hai bộ thơng mại đồng làmchủ tịch Hai bên đã cam kết thúc đẩy các thoả thuận trong Uỷ ban hỗn hợp.

Đến tháng 06-2003 vừa qua nhân chuyến thăm của Tổng thống Indonesia, bàMegawati Sukarnoputri đến Việt Nam, hai bên đã kí một loạt các thoả thuận, hiệpđịnh và biên bản ghi nhớ hợp tác giữa các bộ-ngành hai nớc nh

- Hiệp định về phân định thềm lục địa.

- Hiệp định về miễn thị thực cho công dân hai nớc mang hộ chiếu phổ thông.- Biên bản thoả thuận hàng đổi hàng.

- Các biên bản ghi nhớ về hợp toàn diện trên các lĩnh vực: gạo, cà phê … Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về… Bên cạnh những thành tựu về kinh tế, về.- Các tuyên bố chung: Tuyên bố chung Việt Nam - Indonesia; Tuyên bố về

khuôn khổ hợp tác hữu nghị giữa Việt Nam và Indonesia bớc vào thế kỉ một văn kiện quan trọng và có ý nghĩa lịch sử trong quan hệ giữa hai nớc.

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:45

Hình ảnh liên quan

Bảng: 1- Tốc độ tăng trởng GDP của một số nớc thành viên ASEAN                                                                                                               Tỉ lệ % - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

1- Tốc độ tăng trởng GDP của một số nớc thành viên ASEAN Tỉ lệ % Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng: 2- Cơ cấu GDP của một số nớc ASEAN theo ngành kinh tế. - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

2- Cơ cấu GDP của một số nớc ASEAN theo ngành kinh tế Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng: 3 Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Indonesia - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

3 Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Indonesia Xem tại trang 34 của tài liệu.
Ghi chú: Danh mục đợc sắp xếp theo bảng mã 2 chữ số - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

hi.

chú: Danh mục đợc sắp xếp theo bảng mã 2 chữ số Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng: 4- Tổng sản phẩm phân theo ngành kinh tế trong lĩnh vực công nghiệp - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

4- Tổng sản phẩm phân theo ngành kinh tế trong lĩnh vực công nghiệp Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng: 5- Sản lợng một số cây trồng chủ yếu của Indonesia - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

5- Sản lợng một số cây trồng chủ yếu của Indonesia Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng: 6- Nợ nớc ngoài của một số nớc ASEAN - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

6- Nợ nớc ngoài của một số nớc ASEAN Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng :7 Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng sang Indonesia - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

7 Kim ngạch xuất khẩu một số mặt hàng sang Indonesia Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng: 8- Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Indonesia năm 2001 - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

8- Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Indonesia năm 2001 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Nhìn bảng số liệu ta có thể nhận thấy rất rõ tuy giá trị xuất khẩu của nhiều mặt hàng tăng lên so với trớc nhng tỉ trọng các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang  Indonesia trong tổng trị giá mặt hàng xuất khẩu cùng loại của Việt Nam  là thấp. - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

h.

ìn bảng số liệu ta có thể nhận thấy rất rõ tuy giá trị xuất khẩu của nhiều mặt hàng tăng lên so với trớc nhng tỉ trọng các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Indonesia trong tổng trị giá mặt hàng xuất khẩu cùng loại của Việt Nam là thấp Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng: 9 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN. - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

9 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang các nớc ASEAN Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng: 10 Tỉ trọng hàng Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Indonesia. - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

10 Tỉ trọng hàng Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Indonesia Xem tại trang 58 của tài liệu.
2.3.2.2. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

2.3.2.2..

Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng: 12 Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ một số nớc ASEAN - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

12 Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ một số nớc ASEAN Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng: 13 Tỉ trọng kim ngạch nhập khẩu một số nớc ASEAN trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN của Việt Nam  - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

13 Tỉ trọng kim ngạch nhập khẩu một số nớc ASEAN trong tổng kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN của Việt Nam Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng: 1 4- Tỉ trọng hàng nhập khẩu từ Indonesia trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

1 4- Tỉ trọng hàng nhập khẩu từ Indonesia trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hoạt động xuất-nhập khẩu của ta hiện nay chủ yếu đợc thực hiện theo hình thức xuất khẩu theo giá FOB và nhập khẩu theo giá CIF - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

o.

ạt động xuất-nhập khẩu của ta hiện nay chủ yếu đợc thực hiện theo hình thức xuất khẩu theo giá FOB và nhập khẩu theo giá CIF Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng: 16 Một số mặt hàng xuất-nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

16 Một số mặt hàng xuất-nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng: 17 Danh mục dự án quốc gia gọi vốn đầ ut trực tiếp n- n-ớc ngoài  ( Thời kỳ 2001-2005) - Quan hệ thương mại Việt Nam - Indonesia thực trạng và giải pháp phát triển.doc

ng.

17 Danh mục dự án quốc gia gọi vốn đầ ut trực tiếp n- n-ớc ngoài ( Thời kỳ 2001-2005) Xem tại trang 87 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan