QUÉT lá sân CHÙA

176 292 0
QUÉT lá sân CHÙA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thuvientailieu.net.vn TỰA T hay lời tựa, tác giả xin trích lại chuyện xưa: Thiền sư Đỉnh Châu1 dạo quanh chùa sa di Khi ngang sân chùa gió thổi tới, rụng xuống rào rào Sư cúi xuống nhặt bỏ vào túi Vị sa di theo hầu thấy nói: “Thầy không cần phải nhặt vậy, sáng có người quét dọn.” Thiền sư an nhiên trả lời: “Đừng nói vậy, quét dọn hết rơi sao? Ta chăm lo nhặt này, khiến cho mặt đất sẽ.” Đỉnh Châu (鼎州) thuộc địa phận huyện Thường Đức tỉnh Hồ Nam Đời Đường, Đỉnh Châu gọi Lãng Châu Năm Đại Trung Tường Phù thứ (1012), nhà Tống đổi thành Đỉnh Châu Theo ngữ lục thiền Tổ Đức Sơn xưng tụng thiền sư Đỉnh Châu Tổ trụ trì hoằng hóa Thiền tông v Thuvientailieu.net.vn Quét sân chùa Vị sa di thưa: “Lá rụng nhiều vậy, thầy nhặt đằng trước lại rơi đằng sau Như nhặt hết?” Thiền sư Đỉnh Châu trả lời: “Lá rơi mặt đất, mà rụng tâm Nhặt rơi lòng, hẳn có lúc sạch.” Chuyện tích Phật giáo xưa kể lại câu chuyện vị đệ tử đức Phật Thích Ca tên Chu Lợi Bàn Đà Già (Chūdapanthaka) đần độn Khi học câu trước quên câu sau ngược lại Phật hỏi có biết làm không Chu Lợi Bàn Đà Già nói biết quét sân Phật bảo chuyên tâm quét sân chùa quét niệm câu “Phất trần tảo cấu” (quét bụi quét bặm) Chu Lợi Bàn Đà Già tu theo thời gian lâu quán chiếu: Bụi bặm “cấu uế” Tham “cấu uế” Và Chu Lợi Bàn Đà Già quét sân chùa đồng thời quét cấu uế tâm để sau đắc A-la-hán vi Thuvientailieu.net.vn Tựa Lời bàn cho tựa “Phất trần tảo cấu” hành trì ngày để quét tâm thức Như cần có niệm để theo dõi tâm thức giây phút Công việc thật cực khó khăn tâm ý cần sơ suất chút xa ngàn dặm Quét Lá Sân Chùa tâm nguyện người tu, chẳng lý thuyết chút Nhặt rụng nhặt vọng tưởng phiền não tâm Chỉ cần an hòa tâm vọng thấy bầu trời tịch tĩnh Đó “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” kinh Kim Cang dạy (ở chỗ “vô trụ” mà khởi sinh tâm “diệu dụng” đó) vii Thuvientailieu.net.vn MỤC LỤC Đầu xuân cảm thơ Câu chuyện ngụ ngôn đạo phật 17 Tượng phật giác ngộ 35 Vu lan phụ mẫu 43 Khổ đau hạnh phúc 59 Người bạn trẻ phật pháp 81 Như cánh chim di 98 Lá thư tâm gửi người bạn xuất gia 125 Thư gửi người bạn trẻ đạo 144 viii Thuvientailieu.net.vn ĐẦU XUÂN CẢM THƠ Mùa xuân thi hứng ánh sáng đạo X uân trở bầu không khí Mùa xuân mang lại niềm vui, kỷ niệm êm đềm Mùa xuân lúc sống lại với truyền thống cổ truyền, nhớ đến tục lệ thật đẹp dân tộc, dịp để tưởng nhớ đến đức Từ phụ, ôn lại giáo pháp đức Bổn sư để Thuvientailieu.net.vn Quét sân chùa lại gian, nhắc nhở lại tâm chất kiếp người cõi Ta-bà, vốn mang đầy nghịch tính phi lý, để hướng tâm ta đường tâm linh ngày đầu năm Ở truyền thống dân tộc đó, để tạo lại bầu không khí xuân tâm, ngày đầu xuân với phong cách trân trọng, thường viết khai bút đầu xuân… Với nỗi lòng yêu quý đến thơ, khai bút năm thường thơ Nhưng năm lại có cảm hứng để viết cảm xúc từ thơ: Đầu Xuân Cảm Thơ Thơ Chỉ chữ thơ gợi kỷ niệm buồn vui đời Cả đời gắn liền với thơ Thơ từ tiếng mẹ ru êm đềm ấm áp, đến thơ hùng tráng lịch sử dân tộc thơ Nam Quốc Sơn Hà Lý Thường Kiệt, chí đến thơ sâu sắc lãng mạn thời Đường, thời tiền chiến hậu chiến… Với tôi, thơ nỗi lòng:1 Những phần thơ viết không ghi tên tác giả Không Quán Thuvientailieu.net.vn Đầu xuân cảm thơ Thơ tiếng thở dài… Nỗi niềm tâm trút bên Theo ngòi bút, tựa mây bay Tâm hồn, giấy trắng trinh nguyên, phơi bày… Ngòi bút mềm mại trơn tru, tâm ý trào lên dòng suối mát xoa dịu tâm hồn người viết người đọc Thơ kỷ niệm, kỷ niệm êm đềm thích thú để lại lúc hồi tưởng mỉm cười mình, giống người điên, sống giới riêng tư người thi sĩ với thời điểm không gian hoàn toàn tách biệt khỏi giới bên ngoài, vào giới cõi thơ, cõi sương mù, cõi sa mù… nỗi quạnh hiu thơ tâm hồn người viết Chỉ mình… nhìn vào Niềm cô đơn đối diện với niềm cô đơn!!! Quạnh hiu Mù sương khói phủ lòng hiu quạnh Bên đời em có nhớ tình ta Trầm hương, thơm ngày yêu dấu Một sáng mai thầm gọi sa bà… Bên dòng nước chảy, bên dòng đời Tháng ngày phủ xóa nỗi đơn côi Thuvientailieu.net.vn Quét sân chùa Trầm hương, thơm ngày yêu dấu Bụi hồng rơi xuống lấp chia phôi Mù sương khói sóng tỏa miên man Ôm nỗi phong trần gian Quạnh hiu nỗi nhớ ngày yêu dấu Bên đời nhân mang mang… Đầu xuân cảm đến thơ Nhưng thơ nỗi buồn mang mang nhân Một nỗi sầu vạn cổ, với tất phi lý nghịch lý gian để sau hết, lại đưa tâm người tìm đường đạo Từ cảm nỗi buồn thơ, người thi sĩ khởi hành đường tìm tâm linh vĩnh cửu Và khởi hành ánh sáng ló dạng buổi bình minh với mặt trời mùa xuân… Cảm xúc thi văn Thơ tiếng thở dài… Nỗi niềm tâm trút bên Một lần đọc tạp chí văn học đăng luận “Thơ hài cú tân hài cú” thi sĩ Ngu Yên Bài viết gây ấn tượng mạnh đầu tôi, dù văn xuôi, Thuvientailieu.net.vn Đầu xuân cảm thơ đọc lên, thấy hết tất chất thơ bên Trích (lâu ngày nên trí nhớ già nua thiếu sót): Bên giòng sông theo nước chảy lặng lờ Sương mù rơi cảnh chiều đẹp mơ Cạnh cầu gỗ thi sĩ chìm trầm lặng, nghe thiên nhiên hòa điệu Tình cờ: Tiếng ếch nhảy xuống nước – “bõm” Xuất thần thi sĩ phóng bút thơ Dòng sông xuôi dòng nước chảy Lòng sông chở muôn lẽ diệu huyền Tiến hóa đương nhiên ếch nước Động lòng người cảm lý ngẫu nhiên Vài kỷ sau chung cảnh cũ, dòng sông chảy sương mờ Nhưng cầu sắt thay cầu gỗ Tiếng ếch chìm vào tìếng động Qua cầu thiếu nữ khua gót mạnh, vội vã chiếm đời bước mau Thi sĩ hồn thơ hài cú, nghe thấm hương tình thơm chiêm bao… Ngưng trích Thật tình, đọc qua đoạn văn xuôi này, thấy tâm hồn xao xuyến cách kỳ lạ Bởi thật có chất thơ bàng bạc lời văn Đọc đọc lại nghiền ngẫm Mãi lúc sau nhận ra: Thuvientailieu.net.vn Thư gửi người bạn trẻ ba điều đề xướng Maximilien de Robespierre thời kỳ phát triển Cộng Hòa Pháp quốc) • Tranh đấu chống kỳ thị… tranh đấu bất bạo động thánh Gandhi v.v… Thế tranh đấu nghĩa rộng rãi vận động cho lý tưởng (working for a noble cause) Cụm từ “tranh đấu” ý nghĩa phải bạo động, tranh đấu có bạo động nói: Cuộc tranh đấu trở thành bạo động… hoặc, từ đầu tranh đấu bạo động đánh đuổi thực dân Pháp dành quyền tự cho dân tộc Việt Nam v.v… Có nói phải “phấn đấu tu tập” có nghĩa tranh đấu với thân để tu tập, vượt lên cao hơn, trường hợp thiền Nhật – Zen – mà Anh ngữ dịch “transcendental meditation” Trở lại điểm hay độc đáo kho tàng từ ngữ Hán Việt từ ngữ súc tích, cô đọng (concise) Khi đọc cụm từ “tranh đấu”, người Việt Nam liên tưởng đến cực khổ, hết lòng làm vận động cho lý tưởng Chúng ta không nói: tranh 157 Thuvientailieu.net.vn Quét sân chùa đấu cho ngu dân, tranh đấu cho thực dân Pháp Vì chữ tranh đấu cao cả, bao hàm ý nghĩa cao thượng lý tưởng Xét mặt văn học, biết đọc thơ: cần có từ ngữ súc tích cô đọng bao hàm điều thật đẹp, phong cảnh thật hữu tình, lòng lại khởi lên tất cảm xúc dâng trào Thí dụ câu thơ tiếng Truyện Kiều Nguyễn Du mà đọc cảm động: Rừng phong thu nhuốm màu quan san.33 Nguyên câu này, ta đọc năm chữ đầu Rừng phong thu nhuốm (che ba chữ màu quan san đi), ta chưa có cảm xúc cả, đọc thêm ba chữ cuối thấy mở trời thu xuất Từ ngữ “quan san” làm ta thấy bầu trời thu đó, lại thấy theo bầu trời thu nguyên sầu muộn nơi chốn địa đầu núi non “quan san” xa xôi cách trở, ly biệt, buồn bã, se sắt, hiu quạnh…, thấy nguyên màu sắc rừng thu rực rỡ màu đỏ, vàng thắm… Và câu thơ bật chỗ màu quan san Cái hay, đẹp từ Hán Việt 33 Quan (關) = cửa ải; san, sơn (山) = núi 158 Thuvientailieu.net.vn Thư gửi người bạn trẻ súc tích, cô đọng, lôi theo trời tình cảm theo sau Và người đọc xoa khen câu thơ câu thơ tuyệt tác Làm mà diễn tả cảm xúc màu quan san mà không dùng từ Hán Việt? Nếu bỏ qua kho tàng văn hóa từ ngữ mà viết theo kiểu Việt làm câu thơ thành ra: Rừng phong thu nhuốm màu ly biệt miền núi non xa xôi cách trở màu buồn bã chia ly mùa thu… Câu thơ chẳng vần điệu Người đọc thấy gượng ép, nhạt nhẽo, chẳng thấy hứng thú tác giả phải nói toạc ý nghĩ cùa mình… Chính nhờ lòng cảm xúc đọc từ ngữ truyền cảm mà thưởng thức thơ văn, thấy hay đẹp… Để cho niềm cảm xúc dâng trào… Cũng thế, ta đọc kinh, kệ, nhờ từ ngữ súc tích Phật giáo Hán Việt mà kinh mang lại cho niềm cảm xúc dâng trào, cảm ứng đạo giao với chư Tổ dòng truyền thừa dày công tâm huyết viết Chúng ta không quên công ơn chư vị 159 Thuvientailieu.net.vn Quét sân chùa Lấy thí dụ, nói đến học đức Phật Thích Ca giảng cho năm anh em nhà Kiều Trần Như Tứ Diệu Đế Nếu mắc kẹt từ chối không dùng tiếng Hán Việt mà nghe giảng hiểu nghĩa ngắn gọn học? Chỉ nói đến tựa giáo lý này, muốn viết sang Việt phải viết dài dòng: Bốn chân lý cao siêu mầu nhiệm, mà dù phải dùng từ Hán Việt chân lý v.v… Mà đọc ý nghĩa thấm ba từ ngữ thật hay cô đọng: Tứ Diệu Đế, đọc lên tất thấy rõ ràng Cho nên thấy chẳng thể viết tiếng Việt mà không dùng từ Hán Việt, cố làm bỏ quên nguồn gốc văn hóa mà câu văn tối nghĩa khó hiểu què quặt khôi hài Đó hay kho tàng từ ngữ Hán Việt Kho tàng văn hóa Việt Nam, văn hóa Phật giáo Việt Nam Qua kho tàng kinh điển Phật giáo, muốn hiểu được, cảm nhận được, phát huy cảm ứng đạo giao phải phát tâm cố gắng tìm hiểu học hỏi không ngừng kho tàng văn hóa Việt Nam kho tàng Phật giáo Việt nam Chúng ta không nên tìm đến dễ dãi quá, đơn giản không muốn học hỏi khó khăn, đòi hỏi tất phải viết dài dòng thành Việt Vả lại 160 Thuvientailieu.net.vn Thư gửi người bạn trẻ học hỏi dễ dãi mau quên không sâu Về điều này, đức Phật chư Tổ thường sử dụng, chư vị không nói thẳng tuột điểm tâm huyết giáo lý mà dùng ẩn dụ muốn phải tự bỏ công tìm tòi học hỏi Vì có vậy, học hỏi sâu sắc thấm thía Sự cảm xúc xảy bình diện tu tập hành trì đạo gọi cảm ứng đạo giao Cảm ứng đạo giao quan trọng cần thiết đường tu ban cho sức mạnh hành trì tinh Chú có nhớ tụng cảm động mà đốt hương trầm lên, ngước lên chiêm ngưỡng dung nhan Phật quán tưởng đến 32 tướng tốt, đức Từ phụ nhìn xuống từ bi… Lòng rộn rã niềm vui sướng xướng câu kệ Quán tưởng: Năng lễ sở lễ tánh không tịch, Cảm ứng đạo giao nan tư nghì… Khi cảm ứng mạnh liên tục, ngày đó, chứng Bất thối chuyển.34 Khi ấy, lòng an vui biết bao… 34 Quả Bất thối chuyển vị Bồ tát an vui tinh đường đạo không lùi bước 161 Thuvientailieu.net.vn Quét sân chùa Chú H thân mến, thấy không? Cái cảm xúc từ từ ngữ súc tích nâng cao, hướng thượng chuyển hóa thành cảm ứng đạo giao Cho nên đừng ngại tiếng Hán Việt Một âm súc tích, cô đọng, xác chuẩn đích khơi cho nguồn cảm xúc, xa nữa, nguồn đạo cảm ứng nghĩ bàn… Vậy đừng ngại từ ngữ đó, phương tiện giúp tu đạo Và có khó khăn chút đỉnh, nghĩ đến công ơn chư Tổ truyền thừa Việt Nam mà bỏ chút công học hỏi Không khó đâu, cần chút thời gian, tiếng Việt quen thuộc với từ Hán Việt Nhất hệ trẻ Việt Nam vô lanh lẹ thông minh, học thành tài thứ khó khăn hồ học từ ngữ Hán Việt quen thuộc tiếng mẹ đẻ phải không Bây thử tưởng tượng, hoàn toàn không dùng từ Hán Việt, nói viết tiếng Việt không? Chẳng hạn câu thường nói là: Mùa đông năm lạnh quá, nhiệt độ thường xuống thấp mười độ âm… Xét câu ấy, tìm khoảng từ Hán Việt (đông, nhiệt độ, thường, âm v.v…) Nếu bác từ Hán Việt, không dùng 162 Thuvientailieu.net.vn Thư gửi người bạn trẻ chữ đó, thấy khó khăn đến để diễn tả câu đơn giản Huống chi, Phật pháp cao siêu, mầu nhiệm, ngôn từ đầy đủ chưa diễn tả Nếu ngại học thêm từ mà tránh né chẳng biết đâu? Cảm xúc văn hóa, hay cảm ứng đạo giao không cách xa đâu Chỉ cần nhắm mắt lại, vỗ tay đốp chư tăng Mật tông Tây tạng làm tụng Tâm Kinh, cảm ứng tánh không tiền… Như hành giả trì câu (bắt đầu với chủng tự Om) liên tu, lâu ngày, chày tháng, câu nhập tâm, ăn ngủ âm thầm tụng câu Rồi trình độ trì cao thục, hành giả cần khởi tâm chủng tự Om m m m âm vang tâm thức toàn câu tiền, chiếm trọn tâm thức chẳng mảy may vọng tưởng Sự súc tích cô đọng đến trình độ cao Và tương đương với trình độ cảm ứng đạo giao… Nhưng đồng ý với dĩ nhiên, đừng lạm dụng đáng từ ngữ Hán Việt làm cho viết trở thành nặng nề Chúng ta nên khéo léo phối hợp cách dùng từ ngữ 163 Thuvientailieu.net.vn Quét sân chùa chư Tổ Việt Nam để viết tương đối dễ hiểu súc tích Nhưng dù vậy, kiện đòi hỏi người đọc có trình độ tối thiểu lòng hăng say tìm học để mang lại chiều sâu hiểu biết Xét mặt giáo lý tâm thường hay mắc vào chấp trước Đức Phật Thích Ca thuyết giảng tất gian thuộc tục đế Tục đế quy ước (frame, convention) gian đặt để giúp hiểu điều cho dễ dàng Nhưng bù lại, không nên chấp chặt vào để làm cho quy ước trở thành ông chủ chúng ta, hay nói cách khác, trở thành nô lệ quy ước mà không phân biệt trường hợp cá biệt đặc thù Tóm lại, không nên chấp chặt vào gian đế tục đế Mà ngôn ngữ thuộc gian, tức tục đế, ngôn ngữ có tính cách giới hạn tương đối Do đức Phật từ bi khuyên bảo đứng chấp vào ngôn từ, hình danh, sắc tướng Ngôn từ phương tiện Như ngón tay mặt trăng Cần nương ngón tay để thấy mặt trăng chăm chăm nhìn vào ngón tay mặt trăng không hiển 164 Thuvientailieu.net.vn Thư gửi người bạn trẻ Ngày xưa có câu “ý ngôn ngoại” nói ý nghĩa nằm ngôn từ không khác nghĩa Để giúp đừng chấp, đức Phật tuyên bố hùng hồn kinh Kim Cang: “Nhược dĩ sắc kiến ngã Dĩ âm cầu ngã Thị nhân hành tà đạo Bất kiến Như Lai” Nghĩa là: Nếu sắc thấy ta, âm mà tìm ta, kẻ hành tà đạo, chẳng thể thấy Như Lai… Đức Phật đả phá tất thuộc tâm chấp trước, kẹt vào hình danh sắc tướng, thứ rốt Ngay đức Phật phải bát Niết-bàn từ bỏ thân bao gồm 32 tướng quý duyên hết Do chấp vào hình danh sắc tướng đường tu hành chân Chấp hình sắc hay chấp vào ngôn tự Khi ta chấp vào ngôn tự ý thật nghĩa đằng sau chẳng thể hiển Do đọc cụm từ “tranh đấu” viết đức Đạt Lai Lạt Ma, chẳng nên dính vào nghĩa đen đằng sau, mà nên thấy vị đại đạo sư từ bi khắp muôn phương hành hóa phát triển lợi lạc cho nhân quyền giới Thế người người đến nghe đức 165 Thuvientailieu.net.vn Quét sân chùa Đạt Lai Lạt Ma dạy dỗ khuyên bảo, chẳng phân biệt gốc gác từ đạo nào, chẳng phân biệt màu da chủng tộc Tất hoan hỷ đón nhận lời khuyên bảo chân tình Ngài buổi nói chuyện với công chúng Ngay đường tu đạo, chẳng nên kẹt ngôn từ hồ đời đọc viết hay từ ngữ tranh đấu Thế chấp ngôn từ Chúng ta nhớ lại lời chư Tổ dạy: “Y kinh giải nghĩa, tam Phật oan, Ly kinh tự, tức đồng ma thuyết” Nghĩa là, chấp chặt nơi văn tự mà giải nghĩa, oan cho ba đời chư Phật, mà rời bỏ kinh điển lại lạc vào tà thuyết ma Vì lời nói chư Phật phương tiện tạm thời, tất tùy theo trường hợp, nghĩa tùy bệnh cho thuốc Thuốc trị bệnh Phật thuốc phá chấp, chiếu theo văn tự để giải nghĩa, Phật nói Có chấp Có thật, Phật nói Không lại chấp Không thật, oan cho chư Phật Đó tâm thấy pháp qua lăng kính kinh nghiệm nội tâm riêng biệt, từ tranh đấu vốn tự nghĩa bạo động mà tâm 166 Thuvientailieu.net.vn Thư gửi người bạn trẻ hành mình, nhìn việc qua kinh nghiệm cá nhân (cũng nghiệp mình) liên kết ý nghĩa từ tranh đấu với bạo động (duy thức học gọi tâm biến kế).35 Còn “Ly kinh tự, tức đồng ma thuyết”: lìa kinh chẳng thể giác ngộ được, kinh lời Phật dạy để tu hành đạt giác ngộ không theo kinh điển tà ma, giải thoát Do đọc tụng kinh, chẳng lìa văn tự chẳng chấp văn tự, nương theo ý kinh mà thấy thật nghĩa y vậy, đọc viết, ngắm hoa, chẳng khởi tâm biến kế, chẳng động đến Mạt-na Cho dù Mạt-na sinh khởi, mỉm cười nói: À há!!! Ta thấy mặt mũi Để đọc từ ngữ tranh đấu, ta nhớ đến công ơn đức Đạt Lai Lạt Ma, đời làm việc cho hòa bình bất bạo động, cho nhân quyền cho hạnh phúc nhân lọai Chúng ta không chấp vào tâm thức giới hạn mình, trải rộng nhìn lên tâm thức, đọc nghĩa đằng sau câu viết thấy hành trạng 35 Biến kế sở chấp chấp vào nhìn sai lầm vật (pháp) gán vật nhãn sai lầm đó, đêm, nhìn cuộn dây mà tưởng rắn 167 Thuvientailieu.net.vn Quét sân chùa Ngài qua cố gắng không ngừng nghỉ để hoàn thành tâm nguyện cao Ngài Và sau cùng, xét thêm sâu mặt thức học Mạt-na thức (là thức thứ bảy Bát thức) nguyên nhân chấp trước Như nói, ta có kinh nghiệm khứ chuyện đó, có khuynh hướng chấp chặt vào Thí dụ có kinh nghiệm không tốt chiến tranh tàn bạo, nghe tuyên truyền tranh đấu vũ trang dễ hiểu nghe lại từ tranh đấu, cảm thấy sắt máu cảm giác tốt đẹp Như vậy, hay bị khứ làm niệm lan man liên tưởng đến tranh đấu có bạo động, đến tàn ác giết người v.v… Mà thực cụm từ tranh đấu có nghĩa làm việc khó nhọc cho lý tưởng cao Người tu theo đạo Phật thường cố gắng giữ niệm không Mạt-na thức dẫn dắt tâm chuyển thành tâm biến kế sở chấp gán ghép nhãn hiệu vật, làm cho méo mó vật để không thấy thể thực vật (real nature of phenomena) Do có câu nhìn hoa 168 Thuvientailieu.net.vn Thư gửi người bạn trẻ đẹp mà thấy hoa đẹp (chứ không thấy hoa đẹp, xong muốn khởi tâm ngắt hoa mang chưng nhà mình) Cũng đọc cụm từ “tranh đấu” không Mạt-na thức khởi lên (vì nghiệp khứ hành) cho “tranh đấu” phải có bạo động (violence) Như “tranh đấu” với lòng từ bi đức Đạt Lai Lạt Ma thường thuyết làm bất bạo động “non-violence” Và nói có nghĩa tranh đấu phải đặt tảng nguyện từ bi (altruistic motivation) mang lại an lành cho chúng sinh Với chúng sinh bình thường nhìn nhuốm ảnh hưởng Mạtna thức ngã Có câu thơ hay để diễn tả bao trùm chủng tử Mạt-na thức hành nhận thức mình, nhớ mài mại tạm viết để chiêm nghiệm nhé: Bởi mắt thấy trời xanh Cho nên mắt long lanh mầu trời Bởi mắt thấy biển khơi Cho nên mắt xa vời đại dương… Trụ Vũ 169 Thuvientailieu.net.vn Quét sân chùa Còn chuyện ngài Quảng Đức, nghĩ câu hỏi dư hiểu tự thiêu đạo pháp, tranh đấu, tranh đấu với lòng đại bi chư Phật Cho nên muốn bắt chước nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp viết Đi Chùa Hương “Bài thơ em nhớ, nên chả chép vào đây…”, có thấy mỉm cười không… Nhưng thôi, muốn nhắc lại truyện đức Thích Ca tích có hôm, chim bù cắt đuổi bắt chim sẻ định ăn thịt Chim sẻ bay đến trốn sau lưng Ngài Đức Phật giấu chim sẻ sau lưng để cứu mạng Chim bù cắt bay đến nơi thưa với đức Phật, Ngài che chở cho chim sẻ e phải chết đói, sống thiên nhiên phải săn bắt chim sẻ ăn Đức Phật liền cắt bắp vế để ban cho chim bù cắt ăn… có phải bạo động không nhỉ… Hẹn ngày gặp lại sớm, anh em hàn huyên cho thoả… Không Quán tùy bút ký 170 Thuvientailieu.net.vn Hồi hướng Nguyện đem công đức này, Hướng khắp tất cả, Đệ tử chúng sinh, Đều trọn thành Phật đạo Nam mô Bổn Sư Thích-ca Mâu-ni Phật 171 Thuvientailieu.net.vn

Ngày đăng: 31/08/2016, 20:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Copyright

  • TỰA

  • MỤC LỤC - Content

  • ĐẦU XUÂN CẢM THƠ

  • CÂU CHUYỆN NGỤ NGÔN VÀ ĐẠO PHẬT

  • TƯỢNG PHẬT VÀ GIÁC NGỘ

  • VU LAN PHỤ MẪU

  • KHỔ ĐAU VÀ HẠNH PHÚC

  • NGƯỜI BẠN TRẺ VÀ PHẬT PHÁP

  • NHƯ CÁNH CHIM DI

  • LÁ THƯ TÂM SỰ GỬI NGƯỜI BẠN XUẤT GIA

  • THƯ GỬI NGƯỜI BẠN TRẺ TRONG ĐẠO

  • Hồi hướng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan