Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc

85 655 0
Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá

Trang 1

Trờng Đại học ngoại thơng

Khoa kinh tế đối ngoại**********

Khoá luận tốt nghiệp

1 Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay

1.1 Khái niệm về công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta1.2 Nội dung công nghiệp hoá, hiện đại hoá

122 Nội dung, phơng hớng và mục tiêu của quá trình CNH - HĐH

nông nghiệp, nông thôn

Trang 2

2.1 Nội dung2.2 Phơng hớng2.3 Mục tiêu

5783 Mô hình công nghiệp hoá ở các nớc trên Thế giới

3.1 Mô hình công nghiệp hoá cổ điển

3.2 Mô hình công nghiệp hoá theo hớng thay thế nhập khẩu3.3 Mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu

3.4 Mô hình công nghiệp hoá theo hớng hội nhập quốc tế

II Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong quá trình công nghiệp hoá, hiệnđại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam

1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.1 Tính tất yếu khách quan của sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.2 Tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp nhỏ và vừa1.3 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa

171719212 Lợi thế của mô hình doanh nghiệp nhỏ và vừa

2.1 Lợi thế của công nghệ trung gian2.2 Lợi thế của quy mô nhỏ

222223 3 Sự cần thiết phát triển DNNVV ở nông thôn Việt Nam trong quá

Chơng II

Thực trạng phát triển và quản lý DNNVV ở nôngthôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá

I.Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn Việt Nam hiện nay

II.Thực trạng phát triển và quản lý DNNVV Việt Nam từ những năm đầu đổi mới đến nay

36 1 Quá trình phát triển của các DNNVV Việt Nam 36 2 Những yếu kém của DNNVV trong cơ chế thị trờng hiện nay 37

3 Sự hình thành cơ chế quản lý DNNVV trong cơ chế thị trờng

3.1 Cơ chế bảo đảm quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp

3.2 Cơ chế giám sát Nhà nớc đối với hoạt động của doanh nghiệp3.3 Cơ chế hỗ trợ khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa3.4 Quan hệ cung - cầu và giá cả thị trờng

II Thực trạng, tiềm năng phát triển DNNVV ở nông thôn Phú Thọ

1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của Phú Thọ đối với việc phát triển DNNVV

1.1 Điều kiện tự nhiên

1.2 Thực trạng phát triển và chuyển dịch cơ cấu của tỉnh Phú Thọ

4748

Trang 3

2 Thực trạng phát triển DNNVV ở nông thôn Phú Thọ 563 Kết quả sản xuất, kinh doanh và đóng góp cho ngân sách

3.1 Kết quả sản xuất, kinh doanh và đóng góp cho ngân sách3.2 Những tồn tại trong quản lý doanh nghiệp nhỏ và vừa

Chơng III

Những giải pháp kinh tế - x hội chủ yếu nhằm xúcã hội chủ yếu nhằm xúc

tiến phát triển DNNVV ở nông thôn trong quá trìnhcông nghiệp hóa

I Chính sách phát triển các thành phần kinh tế 63 1 Phát triển có hiệu quả khu vực kinh tế Nhà nớc để làm tốt vai trò

chủ đạo, hỗ trợ có kết quả cho các thành phần kinh tế khác phát triển 64

II Chính sách đất đaiIII Đồng bộ hoá thị trờng

69 1 Chiến lợc thị trờng, vai trò của thị trờng và chính sách thị trờng 75 2 Chính sách thị trờng và thơng mại trong nớc 78 3 Chính sách khuyến khích xuất khẩu 80

IV Quan điểm về hỗ trợ và đổi mới công nghệ

1 Quan điểm và định hớng đổi mới công nghệ 80 2 Một số giải pháp đổi mới công nghệ trong DNNVV ở nông thôn 83

V Chính sách và giải pháp về hỗ trợ tài chính, vốn, tín dụng 87

2 Đào tạo lực lợng lao động cho các DNNVV 99

lời nói đầu

Nông thôn và phát triển nông thôn là một trong những mối quan tâm hàngđầu của các quốc gia trên thế giới Việt Nam với hơn 80% dân số sống ở nôngthôn, nông nghiệp và nông thôn vẫn đợc xác định là mặt trận hàng đầu Nhngtrớc đây do cơ chế quản lý cha phù hợp nên sản xuất nông nghiệp còn phát triểnchậm Quá trình đổi mới cơ chế quản lý, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp nông thôn đã thúc đẩy nông thôn phát triển nhiều mặt Số hộ gia đình đivào sản xuất hàng hoá ngày càng nhiều, ở nhiều địa phơng đã và đang hìnhthành các DNNVV Kinh nghiệm của nhiều nơi đã và đang chứng tỏ kinh tế hộ,nông trại gia đình, DNNVV là loại hình kinh tế có hiệu quả nhất và là lực lợngkinh tế chủ yếu trong quá trình phát triển nền sản xuất hàng hoá và công nghiệphoá nông thôn.

Trang 4

Tuy nhiởn, ợố cĨc DNNVV ẽ nỡng thỡn phĨt triốn tèt vÌ hoÓt ợéng cãhiơu quộ, cĨc ngÌnh, cĨc cÊp cđn phội quan tờm giội quyỏt nhiồu vÊn ợồ liởnquan PhĨt triốn DNNVV lÌ sù nghiơp lờu dÌi ợßi hái sù nç lùc cĐa tõng doanhnghiơp vÌ sù hç trî, gióp ợì nhiồu mật cĐa NhÌ nắc Viơc thùc hiơn triơt ợố cĨccỡng cô quộn lý vư mỡ trong ợiồu kiơn giƠ vƠng sù ăn ợẺnh vồ chÝnh trẺ vÌ kinhtỏ - xỈ héi, ch¾c ch¾n sỹ gãp phđn khuyỏn khÝch phĨt triốn DNNVV, gãp phđnlÌm cho khu vùc nÌy ngÌy cÌng hoÌ nhẹp vắi quĨ trÈnh phĨt triốn, ợi lởn trongsù nghiơp cỡng nghiơp hoĨ, hiơn ợÓi hoĨ ợÊt nắc.

Viơt Nam tõ mét nắc nghỉo nÌn lÓc hẹu, trong nhƠng nÙm gđn ợờy ợangcã nhƠng bắc phĨt triốn ợĨng khÝch lơ Song, còng phội thõa nhẹn rững, chóngta ợỈ cã mét thêi kú dÌi cha thùc sù chó ý ợỏn DNNVV, cha khai thĨc hỏt thỏmÓnh cĐa loÓi hÈnh doanh nghiơp nÌy VÈ vẹy cĨc DNNVV hÈnh thÌnh vÌ phĨttriốn cha mang tÝnh ợạng bé vÌ thèng nhÊt.

NgÌy 23/11/2001, ChÝnh phĐ ợỈ ban hÌnh NghẺ ợẺnh 90/2001/Nớ - ChÝnhphĐ ỀVồ trî gióp phĨt triốn doanh nghiơp nhá vÌ võaỂ cho thÊy ớộng vÌ NhÌ n-ắc Viơt Nam coi phĨt triốn DNNVV lÌ mét nhiơm vô quan trảng trong chiỏn lîcphĨt triốn kinh tỏ xỈ héi, ợẻy mÓnh cỡng nghiơp hoĨ, hiơn ợÓi hoĨ ớờy thùc sùlÌ mét chĐ trŨng ợóng vÌ kẺp thêi, phĩ hîp vắi ợậc ợiốm kinh tỏ Viơt Nam tronggiai ợoÓn ợđu thùc hiơn cỡng nghiơp hoĨ, hiơn ợÓi hoĨ.

Vắi ợồ tÌi ỀPhĨt triốn doanh nghiơp võa vÌ nhá ẽ nỡng thỡn Viơt Namtrong quĨ trÈnh cỡng nghiơp hoĨỂ, ngêi viỏt muèn tÈm hiốu sờu hŨn vồ tÈnh hÈnhphĨt triốn DNNVV, ợậc biơt lÌ ẽ khu vùc nỡng thỡn Viơt Nam, khu vùc thu hótợîc nhiồu sù quan tờm cĐa ớộng vÌ NhÌ nắc, nhữm ợa ra nhƠng giội phĨp giópcho quĨ trÈnh phĨt triốn DNNVV ẽ nỡng thỡn Viơt Nam ợîc tiỏn hÌnh mét cĨchcã hiơu quộ hŨn.

Nhờn ợờy, ngêi viỏt muèn göi lêi cĨm Ũn chờn thÌnh nhÊt tắi ThÓc sướậng ThẺ Lan, giĨo viởn khoa Quộn trẺ Kinh doanh, trêng ớÓi hảc NgoÓi thŨngợỈ tÓo mải ợiồu kiơn thuẹn lîi, tẹn tÈnh hắng dÉn vÌ gióp ợì ợố ngêi viỏt hoÌnthÌnh tèt khoĨ luẹn tèt nghiơp nÌy.

NgÌy 03 thĨng 11 nÙm 2002Ngêi viỏt

NguyÔn Lan PhŨng

Trang 5

- CNH - HĐH là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ một nền kinh tếtrong đó công nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ trọng ngày càng lớn Riêng trongcông nghiệp lại diễn ra quá trình chuyển dịch từ công nghiệp khai thác sang chếbiến v.v 13

- CNH - HĐH là một chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội, khoa học - côngnghệ trong một thời gian dài ở đây, CNH - HĐH đợc hiểu nh là chiến lợc phát

Trang 6

triển trong đó có phơng hớng, mục tiêu của nền kinh tế mà không nêu đợc bảnchất của CNH - HĐH.13

- CNH - HĐH là quá trình cải biến lao động thủ công lạc hậu thành laođộng sử dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến để đạt đợc năng suất lao động cao.ở đây, CNH - HĐH có mục tiêu rõ ràng là tăng năng suất lao động xã hội - cáiquyết định cho sự tồn tại của một chế độ xã hội.13

- Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành TW Đảng khoá 7 đã nêu: CNH - HĐHlà quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh doanh,dịch vụ và quản lý kinh tế, xã hội từ sử dụng lao động thủ công là chính sang sửdụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ phơng tiện và phơngpháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoahọc - công nghệ, tạo ra năng suất lao động cao.13

- GS.TS Nguyễn Đình Phan trong đề tài “Những biện pháp chủ yếu thúcđẩy CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng” lại chorằng: Không nên đồng nhất giữa CNH với HĐH, mặc dù trong nhiều trờng hợpchúng đi liền với nhau, nhng không bao hàm ý thay thế cho nhau Chúng thểhiện hai góc độ tiếp cận khác nhau với một quá trình của một đối tợng nghiêncứu Vì vậy giữa CNH và HĐH vừa có sự giống nhau, vừa có sự khác nhau, vừaliên quan với nhau, vừa độc lập với nhau Khi nói về CNH tức là nói tới quátrình phát triẻn kinh tế - xã hội theo hớng tăng tỷ trọng và trình độ của côngnghiệp, dịch vụ và đi liền với nó là phát triển ứng dụng công nghệ mang tínhcông nghiệp Còn khi nói về HĐH thì hàm ý tiếp cận về quá trình phát triển vàứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất và đời sống Giữa CNH và HĐHcó thể có quan hệ với nhau nhng không phải luôn đồng nhất và không thể thaythế cho nhau.28

1.2 Nội dung Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

Qua lịch sử CNH - HĐH thế giới, cùng với ý kiến của nhiều nhà khoahọc có thể thấy nội dung của CHN - HĐH bao hàm: 28, 29, 31, 34, 36

Thứ nhất, CNH - HĐH là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ cơ cấu

kinh tế đơn ngành sang đa ngành, từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp chiếm u thếsang công nghiệp và dịch vụ chiếm u thế Nó là một sự biến đổi từ kiểu kinh tế

nông nghiệp và thủ công nghiệp sang kiểu kinh tế “công nghiệp”, là sự biến đổitrong bản thân công nghiệp, trớc hết là công nghiệp chế tạo Biểu hiện dễ thấynhất ở các nớc đã và đang hoàn thành quá trình CNH trên thế giới là xu hớngthu hẹp tỷ trọng GDP của ngành nông nghiệp, tăng nhanh tỷ trọng GDP của

Trang 7

công nghiệp và dịch vụ trong tổng GDP và ở giai đoạn cuối của quá trình CNHlà tỷ trọng GDP của công nghiệp và dịch vụ chiếm u thế Nền kinh tế quốc giachuyển sang sản xuất - kinh doanh theo phơng thức “công nghiệp”.

Thứ hai, CNH - HĐH là quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ hiệnđại cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân, trớc hết ở những ngành chiếm vị tríquan trọng Thực chất của quá trình CNH chính là quá trình đổi mới không

ngừng công nghệ - kỹ thuật và thiết bị ngày một tiên tiến - hiện đại các côngđoạn của quá trình sản xuất - kinh doanh trong chu trình tái sản xuất xã hội.Thực hiện CNH trong điều kiện cách mạng khoa học - kỹ thuật ngày nay phảigắn bó với quá trình HĐH nền kinh tế quốc dân về phơng diện công nghệ, cả ởphần cứng và phần mềm.

HĐH dới góc độ kinh tế - kỹ thuật là mục tiêu vơn tới của quá trình CNH,nhng chúng còn bị ràng buộc bởi yêu cầu đảm bảo hiệu quả kinh tế - xã hội.Giải quyết mối quan hệ này chính là tìm ra bớc đi thích hợp đối với quá trìnhHĐH theo những điều kiện cụ thể của từng nớc Trong điều kiện một đất nớc cóquá nhiều nguồn nhân lực, trình độ quản lý có hạn, thiếu trầm trọng vốn đầu tthì việc HĐH trớc hết chỉ dành cho những lĩnh vực “đầu tầu”, làm rờng cột chocác ngành khác Sự kết hợp một quá trình công nghệ - kỹ thuật với nhiều trìnhđộ khác nhau là một tất yếu khách quan Song, xu thế chung là đổi mới côngnghệ nhanh, rút ngắn chu kỳ sống của từng loại công nghệ Đó là con đờngCNH ở Việt Nam.

Thứ ba, quá trình CNH - HĐH trong bất cứ giai đoạn nào cũng vừa làquá trình kinh tế - kỹ thuật, vừa là quá trình kinh tế - xã hội và phải đợc đặttrong bối cảnh chung của phát triển kinh tế và phát triển chung Thực hiện có

kết quả quá trình CNH - HĐH sẽ thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kỹ thuật, thấpkém về kinh tế, đồng thời cũng thủ tiêu luôn tình trạng lạc hậu về xã hội, nângcao dân trí và mức sống của dân c và ngợc lại Lịch sử CNH của nhân loại chothấy, CNH luôn luôn là một giai đoạn phát triển mà các quốc gia từ một nềnkinh tế lạc hậu, chủ yếu là nông nghiệp, muốn nhanh chóng vơn lên trình độphát triển cao phải trải qua Sự phát triển của một quốc gia, kinh nghiệm củacác nớc đi trớc cho thấy, phải trải qua 5 giai đoạn: xã hội truyền thống; chuẩn bịtiền đề cho cất cánh; cất cánh; tiến tới sự trởng thành và tiêu dùng ở trình độcao Quá trình CNH đợc bắt đầu xem nh là sự khởi đầu “chuẩn bị tiền đề chocất cánh”, đợc thực hiện mạnh mẽ trong giai đoạn “cất cánh”, và có thể kết thúckhi xã hội của quốc gia đó đã “tiến tới sự trởng thành” để bớc vào một thời kỳmới cao hơn - xã hội “tiêu dùng ở trình độ cao”.

Trang 8

Thứ t, quá trình CNH - HĐH đi liền với quá trình đô thị hoá khu vựckinh tế nông thôn Chuyển từ kiểu kinh tế tiểu nông sang kinh tế hàng hoá và

kinh tế công nghiệp đã làm thay đổi bộ mặt cấu trúc và lối sống dân c theo kiểutập trung đô thị hoá Đây là hai khía cạnh của một quá trình bổ trợ lẫn nhau,diễn ra động thời Quá trình CNH vẫn luôn luôn gắn bó mật thiết và thể hiệntrong nó quá trình đô thị hoá khu vực kinh tế nông thôn Vấn đề là làm thế nàođể quy hoạch, thiết kế và xây dựng mạng lới đô thị phù hợp, văn minh, khôngảnh hởng tới môi trờng, cảnh quan, sinh thái.

Thứ năm, quá trình CNH - HĐH cũng đồng thời là quá trình mở rộngquan hệ kinh tế quốc tế Lịch sử CNH - HĐH thế giới cũng chỉ rõ, đó là quá

trình mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế, là quá trình toàn cầu hoá thị tr ờng vàquốc tế hoá đời sống kinh tế Ngày nay, mở rộng phân công lao động quốc tế vàquốc tế hoá đời sống kinh tế trở thành xu thế phát triển mạnh của thời đại Mỗinớc trở thành một bộ phận của hệ thống kinh tế thế giới, tác động tơng hỗ vàchịu ảnh hởng của biến động kinh tế - xã hội chung của thế giới Những nớc đạtđợc thành công khi tiến hành CNH trong những năm gần đây là những nớc biếtphát huy “lợi thế so sánh” của mình trong hệ thống phân công lao động quốc tếvà luôn tìm cách mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế Về nguyên tắc, CNH - HĐHphải dựa vào nội lực bên trong là chủ yếu nhng ngoại lực có ý nghĩa vô cùngquan trọng, nhất là ở giai đoạn đầu khi nội lực quá thấp Sự trợ giúp về tàichính, kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, thị trờng từ bên ngoài lànhững điều kiện hết sức quan trọng trong giai đoạn đầu CNH.

2 Nội dung, mục tiêu và phơng hớng của quá trình CNH - HĐH nôngnghiệp, nông thôn nớc ta

2.1 Nội dung

Trong “Đề án CNH HĐH nông nghiệp và nông thôn thời kỳ 1998 2020” của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn có nêu: Nội dung của CNHvà HĐH nông nghiệp và nông thôn dựa trên nội dung chủ yếu sau:5

-a_ HĐH nông nghiệp và nông thôn

b_ phát triển công nghiệp chế biến nông, lâm sảnc_ phát triển tiểu thủ công nghiệp trong nông thônd_ phát triển dịch vụ nông nghiệp và nông thône_ cơ điện khí hoá nông nghiệp và nông thônf_ phát triển công nghiệp ở nông thôn.

Theo GS Yumio Sakurai của Khoa xã hội học và nhân văn thuộc Đại họcTổng hợp Tokyo thì “CNH nông thôn là công cụ để tạo thu nhập bằng tiền cho

Trang 9

các hộ gia đình nông thôn Mục tiêu của chiến lợc CNH nông thôn là tăng thunhập của nông dân, mở rộng thị trờng lao động nông thôn và CNH, HĐH cơcấu kinh tế nông nghiệp 31

Còn GS.TS Đào Thế Tuấn thì lại cho rằng: CNH là một quá trình chuyểntừ một nền kinh tế có năng suất thấp chủ yếu là nông thôn sang một nền kinh tếnăng suất cao, thành thị và công nghiệp CNH thờng đi đôi với đô thị hoá vàchuyển đổi nông nghiệp cũng nh đi đôi với việc phát triển thị trờng.36

GS.TS Nguyễn Đình Phan quan niệm: CNH, HĐH nông nghiệp, nôngthôn có 4 vấn đề khác nhau nhng có quan hệ mật thiết với nhau Đó là CNHnông nghiệp, CNH nông thôn, HĐH nông nghiệp và HĐH nông thôn: 28

- CNH nông nghiệp là quá trình chuyển biến nền sản xuất nông nghiệp

truyền thống sang nền sản xuất nông nghiệp đợc đổi mới một cách căn bản dớitác động của công nghiệp.

- CNH nông thôn phán ánh sự biến đổi toàn diện trên tất cả các mặt kinh

tế, văn hoá, chính trị, xã hội của một vùng nông thôn; phản ánh sự thay đổi cănbản kết cấu kinh tế - xã hội nông thôn; phản ánh qua sự phát triển của hệ thốnghạ tầng kinh tế - xã hội theo hớng ngày càng hiện đại; đồng thời các lĩnh vựchoạt động văn hoá - giáo dục, y tế có sự biến đổi rõ nét về chất, quan hệ xã hộiđợc hoàn thiện, lối sống công nghiệp văn minh đợc hình thành.

- HĐH nông nghiệp bao gồm tất cả những hoạt động có liên quan đến việc

ứng dụng những tiến bộ khoa học và công nghệ tiên tiến vào sản xuất kinhdoanh sản phẩm công nghiệp nhằm góp phần nâng cao năng suất, chất lợng vàhiệu quả chung, đồng thời thoả mãn tốt hơn nhu cầu của xã hội, của thị trờngvề các sản phẩm nông nghiệp.

- HĐH nông thôn là tất cả những hoạt động nhằm làm cho cơ sở vật chất

kỹ thuật của quá trình sản xuất kinh doanh, cơ sở hạ tầng của đời sống kinh tế,xã hội, cuộc sống của dân c ở các vùng nông thôn có trình độ hiện đại, đồngthời mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh trên tất cả các lĩnh vực ở các vùngnông thôn đều dựa trên những thành tựu hiện đại của khoa học, công nghệ Nói tóm lại, CNH - HĐH nông nghiệp và nông thôn trong điều kiện nớc tabao gồm các nội dung cơ bản nh sau: 29

- CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn phải tạo ra một nền nông nghiệphàng hoá đa dạng trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh, đáp ứng nhu cầu trongnớc và hớng mạnh vào xuất khẩu.

Trang 10

- u tiên phát triển các ngành công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn khai thácnguyên vật liệu tại chỗ, sử dụng nhiều lao động và yêu cầu ít vốn, chú trọngphát triển các cơ sở vừa và nhỏ, kể cả quy mô hộ gia đình.

- Công nghiệp nông thôn phải có trình độ công nghệ tiên tiến kết hợp vớikỹ thuật truyền thống để tạo ra sản phẩm có chất lợng cao đủ khả năng cạnhtranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế.

- CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn phải gắn bó chặt chẽ với sự pháttriển kinh tế đô thị và các khu công nghiệp, trong đó các ngành công nghiệpnhẹ, sử dụng nhiều lao động, hiện đang tập trung ở đô thị, nay đợc khuyếnkhích phát triển ở nông thôn.

- CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn phải dựa trên cơ sở sử dụng hợplý các nguồn tài nguyên: đất, nớc, rừng; đảm bảo những yêu cầu về bảo vệ, cảitạo môi trờng.

2.2 Phơng hớng

Trong cuốn CNH - HĐH nông nghiệp, nông thôn các nớc Châu á vàViệt Nam, tác giả Lu Xuân Tính có viết: Thực hiện CNH - HĐH nông nghiệpvà nông thôn ở các vùng quan trọng, nền kinh tế Việt Nam phát triển từ một nềnnông nghiệp nhiệt đới với hơn 80% dân c nông nghiệp, nông thôn cần đi theo h-ớng chủ yếu là: 34

- Đa các công nghệ tiến bộ, đặc biệt là công nghệ sinh học vào sản xuất,trớc hết là khâu giống, thực hiện cơ giới hoá từng phần công việc, nhất là nhữngcông việc sử dụng nhiều lao động và trong thời gian, thời vụ mà lao động khôngđáp ứng đợc Mở rộng điện khí hoá các vùng có lới điện, xây dựng các trạmthuỷ điện nhỏ, phát điện chạy dầu nơi cha có lới điện; đảm bảo đủ phân bón hoáhọc và các hoá chất cần thiết để bảo vệ, kích thích sinh trởng và phát triển,tránh độc hại và bảo vệ môi trờng sinh thái Muốn bộ mặt nông thôn khangtrang, sạch đẹp, văn minh, cần phát triển thuỷ lợi và cấp nớc sạch, phát triểngiao thông nông thôn, trạm y tế, bu điện, trờng học, truyền thanh, truyền hình,nhà văn hoá, các loại dịch vụ cần thiết cho sản xuất và đời sống nh dịch vụgiống, kỹ thuật, tín dụng, bảo hiểm và các dịch vụ khác Các dịch vụ cũng cầnđợc phát triển mạnh để tạo điều kiện thúc đẩy kinh tế hàng hoá nông, lâm, thuỷsản ở nông thôn phát triển.

- Phát triển mạnh công nghiệp chế biến nông, lâm, thuỷ sản ở nông thôntheo quy mô vừa và nhỏ tại các cụm công nghiệp dịch vụ ở thị trấn, thị xã; trớchết là các cơ sở công nghiệp xay xát lơng thực, chế biến thịt, sữa đờng, bánh

Trang 11

kẹo, chè, cà phê, rau quả, nớc giải khát, đồ gỗ gia dụng và hàng thủ công mỹnghệ, trong đó hết sức coi trọng những mặt hàng xuất khẩu.

- Khuyến khích phát triển nhiều ngành nghề, làng nghề truyền thống đểtạo nhiều công ăn việc làm, tăng thu nhập, phát triển các ngành nghề mới mànông thôn có khả năng; phát triển công nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn phải gắnchặt và làm vệ tinh cho công nghiệp thành thị và các khu công nghiệp tập trung,có nh vậy công nghiệp nông thôn mới có điều kiện tiếp thu công nghệ hiện đạiđể phát triển nhanh, ổn định và vững chẵc.

2.3 Mục tiêu

Mục tiêu tổng quát và lâu dài của CNH, HĐH nông nghiệp và nôngthôn là xây dựng một nền nông nghiệp và kinh tế nông thôn có cơ sở vật chất kỹthuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ và phù hợp, đểtăng năng suất lao động, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo, nhanh chóngnâng cao thu nhập và đời sống của dân c nông thôn, đa nông thôn nớc ta tiếnlên văn minh hiện đại Mục tiêu tổng quát này đã đợc cụ thể hoá trong cuốn“Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn - Một số vấn đề lý luậnvà thực tiễn” do Hồng Vinh chủ biên (xem bảng 1)

Bảng 1: Những mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn

Năm 2010 Năm 2020Tốc độ tăng trởng nông nghiệp (%) 4 - 4,5 4 - 4,5Tốc độ phát triển kinh tế nông thôn (%) 10 - 12 10 - 12 GDP bình quân đầu ngời (USD) 500 1200 - 1400

Tạo việc làm hàng năm (nghìn ngời) 800 500Số xã có đờng ô tô đến trung tâm xã (%) 100 Nâng cao

3 Mô hình công nghiệp hoá ở các nớc trên Thế giới

Các mô hình CNH đã hình thành trong lịch sử trớc hết tuỳ thuộc vào

những điều kiện quốc tế cụ thể của từng thời kỳ lịch sử nhất định và vào những

Trang 12

điều kiện kinh tế, xã hội, tự nhiên, lịch sử cụ thể của mỗi nớc Có thể nói rằngmỗi một điều kiện cụ thể sẽ tạo ra một mô hình CNH tơng ứng với nó Lịch sửnhân loại cho đến nay đã chứng kiến 4 mô hình CNH chủ yếu là mô hình CNHcổ điển, mô hình CNH theo hớng thay thế nhập khẩu, mô hình CNH hớng vềxuất khẩu và mô hình CNH theo hớng hội nhập quốc tế.13

3.1 Mô hình công nghiệp hoá cổ điển

Về cơ bản, nớc Anh và Châu Âu đã trải qua mô hình CNH cổ điển vớicác đặc trng sau:

Thứ nhất, chuyển từ công nghệ thủ công sang công nghệ cơ khí đã xảy

ra với các máy hơi nớc và hệ thống đờng xe lửa (nửa sau thế kỷ XIX), sử dụngđiện năng (cuối thế kỷ XIX), sử dụng xe hơi, máy bay, tàu thuỷ (đầu thế kỷXX) Quá trình chuyển đổi công nghệ ở đây đã bao gồm cả các khâu nghiêncứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng, nghiên cứu triển khai Vào thời kỳ đó, thờigian cần cho việc đa một phát minh khoa học vào ứng dụng và triển khai phảimất cả chục năm trở lên Số lợng các phát minh, sáng chế lại không nhiều vàkhả năng giữ gìn, bảo vệ các bí quyết công nghệ là rất lớn Việc giữ gìn bí mậtcông nghệ cao là quyết định sự thành bại của các nhà kinh doanh, không mấynhà kinh doanh có chủ trơng chuyển nhợng bí mật công nghệ của mình Nhữngđặc điểm nêu trên chính là nguyên nhân rất căn bản kéo dài thời kỳ chuyển đổitừ công nghệ thủ công sang công nghệ cơ khí, làm cho quá trình CNH của cácquốc gia Châu Âu phải kéo dài hàng thế kỷ.

Thứ hai, chuyển từ kinh tế tự nhiên sang kinh tế thị trờng Nền đại công

nghệ cơ khí ra đời đòi hỏi phải có hai tiền đề: sự phân công lao động trong nộibộ một công xởng cũng nh trên phạm vi xã hội phải phát triển, đồng thời chế đột hữu theo kiểu nông nô phải chuyển sang chế độ t hữu TBCN Sự thay đổi trongphân công lao động dẫn đến sự chuyên môn hoá, mỗi ngời lao động chỉ làmmột chức năng - là cơ sở cho sự ra đời và ứng dụng máy móc Mỗi công xởngchỉ làm ra một loại hàng hoá - tạo ra những điều kiện cho việc mở rộng thị tr-ờng tiêu thụ Chế độ t hữu nhỏ về ruộng đất và chế độ t hữu theo kiểu phongkiến địa chủ cũng không thích hợp Ruộng đất đã dần dần trở thành hàng hoá,hình thành ra thị trờng bất động sản và xuất hiện quá trình tích tụ ruộng đấthình thành các trang trại nuôi trồng kinh doanh theo lối TBCN Cùng với nó làsự tích tụ tài sản và vốn tới một mức độ nhất định để hình thành các công xởngsử dụng công nghệ cơ khí có hiệu quả Nhng nếu không tạo ra một đội ngũnhững ngời làm thuê đông đảo, sẵn sàng đáp ứng mọi nhu cầu của một nền

Trang 13

công nghiệp ngày càng mở rộng thì cũng không thể có đợc một nền đại côngnghiệp phát triển.

Thứ ba, áp dụng các biện pháp bóc lột lao động tàn bạo và thực hiện

chiến tranh chiếm đoạt các nguồn tài nguyên và thị trờng Để tiến hành CNHcần nguồn vốn to lớn, t bản tích tụ đợc là từ máu và nớc mắt của ngời lao động,bị đuổi ra khỏi đồng ruộng, phải làm việc 15 - 18 giờ một ngày, bị đánh đập,hành hạ nhng lại đợc trả lơng rất thấp không đủ bù đắp sức lao động bỏ ra Các quốc gia Châu Âu còn tiến hành nhiều cuộc chiến tranh, xâm chiếm thuộcđịa, chiếm đoạt tài nguyên, của cải và thị trờng bên ngoài.

Thứ t, các ngành công nghiệp hình thành chủ yếu hớng vào thị trờng nộiđịa Những ngành công nghệ mới ra đời thờng có trình độ thấp, quy mô sản

xuất không lớn, do vậy thị trờng trong nớc đủ cho nó phát triển Đến khi quymô sản xuất của những ngành này vợt quá phạm vi thị trờng nội địa, Chính phủcác quốc gia này buộc phải tìm kiếm thị trờng bên ngoài Vào thời này, chiếntranh là biện pháp duy nhất bảo đảm thị trờng ngoài nớc Song, không phảiquốc gia nào cũng đủ mạnh để tiến hành biện pháp này, do vậy phần lớn Chínhphủ các nớc vẫn hớng sự phát triển các ngành công nghệ vào thị trờng nội địa.Hơn nữa, tình hình quốc tế từ thế kỷ XIX về trớc rất không thuận lợi cho cácquan hệ thơng mại bình đẳng phát triển Cùng với sự kém phát triển của phơngtiện giao thông liên lạc làm việc vận chuyển hàng hoá ra nớc ngoài gặp nhiềukhó khăn nh chi phí vận tải lớn, rủi ro cao buộc các ngành công nghiệp ra đờivào thời kỳ này chủ yếu có tính hớng nội.

3.2 Mô hình công nghiệp hóa theo hớng thay thế nhập khẩu

Đây là chiến lợc của các nớc đang phát triển, ra đời trong thời kỳ sauThế chiến thứ hai Giai đoạn này có bối cảnh quốc tế đặc biệt: hệ thống thuộcđịa tan rã, các quốc gia đang phát triển lần lợt giành đợc độc lập về chính trị,còn về kinh tế họ vẫn bị lệ thuộc vào các chính quốc Họ còn bị lệ thuộc cả vềtài chính do phải vay nợ các nớc chính quốc Tâm lý của các quốc gia mới thoátkhỏi chủ nghĩa thực dân luôn lo ngại bị xâm lợc, bị cớp bóc, không muốn hớngngoại Do vậy các nớc này mà điển hình là CHDCND Triều Tiên đã xây dựngmột mô hình CNH với những đặc trng:

Thứ nhất, các ngành công nghiệp đợc xây dựng và phát triển mang tính

chất hớng nội, phục vụ nhu cầu trong nớc, thay thế dần các hàng hoá nhậpkhẩu Các nớc đang phát triển đi từ điểm xuất phát hầu nh không có một ngànhcông nghiệp nào, giống nh các nớc Châu Âu khi bắt đầu CNH Điểm khác biệt

Trang 14

chính là việc các nớc Châu Âu đã tiến hành CNH trớc đó Các quốc gia đangphát triển đã nhập khẩu hầu nh toàn bộ các hàng công nghiệp từ các quốc gia đãCNH Các nớc này chỉ là nơi sản xuất nông phẩm, khai thác tài nguyên và là thịtrờng tiêu thụ hàng công nghiệp của các nớc phát triển Đây là mỗi quan hệ phụthuộc một chiều đáng sợ Để giảm sự lệ thuộc, các quốc gia đang phát triển chỉcòn cách xây dựng cho mình một nền công nghiệp tự đáp ứng các nhu cầu trongnóc thay thế dần nhập khẩu Mục tiêu phấn đấu là phải dần dần hình thành mộtcơ cấu ngành công nghiệp hoàn chỉnh (các nớc lớn) hoặc là tơng đối hoàn chỉnh(đối với các nớc nhỏ hơn).

Thứ hai, thực hiện chính sách bảo hộ thị trờng trong nớc nghiêm ngặt,

bằng chính sách thuế quan cao, bằng hàng rào phi quan thuế chặt chẽ, bằngchính sách cấm nhập khẩu v.v Những hàng rào này đợc dựng ra với dụng ý làbảo vệ nền công nghiệp non trẻ - giữ cho các ngành công nghiệp đợc độc quyềntiêu thụ hàng hoá trên thị trờng nội địa.40

Thứ ba, phát triển kinh tế quốc doanh Những ngành công nghiệp chủ yếu

mà Nhà nớc muốn xây dựng thờng là kém hiệu quả, đòi hỏi nhiều vốn, thời hạnthu hồi vốn kéo dài, thủ tục xây cất phức tạp, các thành phần kinh tế t nhânkhông thể đảm nhận đợc Nhà nớc phải dùng tiền trong ngân sách Nhà nớc,phải đi vay nớc ngoài để dựng ra các xí nghiệp Nhà nớc trong các ngành trên.Do vậy, trong thời kỳ CNH theo hơng thay thế nhập khẩu, khu vực kinh tế quốcdoanh đã phát triển mạnh mẽ ở nhiều nớc đang phát triển, dù họ không đi theoCNXH.

Thứ t, chính sách kinh tế vĩ mô khuyến khích thay thế nhập khẩu Tỷ giá

thờng đợc cố định để cho Nhà nớc điều hành kinh tế; giá đồng tiền nội tệ thờngcao để khuyến khích thay thế nhập khẩu; mức lãi suất rất thấp để trợ giúp các xínghiệp Nhà nớc; Nhà nớc thực hiện chính sách bao cấp rộng rãi cho các xínghiệp Nhà nớc; Nhà nớc kiểm soát chặt chẽ giá cả, thơng mại, đặc biệt làngoại thơng

3.3 Mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu

Chiến lợc này ra đời trong điều kiện quốc tế đã có những thay đổi sâusắc Cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nớc kém phát triển đã làm tan rãhoàn toàn hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, đã đặt các nớc phát triểnvào một môi trờng quốc tế mới Các nớc này không thể chiếm đoạt các nguồntài nguyên, bóc lột sức lao động, chia nhau thị trờng nh trớc; do vậy sẽ khôngthể tồn tại nếu không có các nớc kém phát triển cung cấp tài nguyên thiên

Trang 15

nhiên, sức lao động và thị trờng Mặt khác, các nớc đang phát triển cũng đanggặp bế tắc trên con đờng thực hiện CNH đất nớc theo hớng thay thế nhập khẩu,có nhu cầu tìm kiếm một mô hình CNH mới thích hợp Nổi bật là một số quốcgia và lãnh thổ thuộc Châu á nh Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Công, Singapo Mô hình CNH hớng về xuất khẩu ra đời trong bối cảnh đó nên có những đặc tr-ng sau:

Thứ nhất, miễn hoàn toàn thuế xuất khẩu, miễn thuế nhập khẩu cho các

ngành phục vụ xuất khẩu, giảm dần thuế nhập khẩu Giá hàng xuất khẩu củacác nớc đang phát triển giảm rõ rệt, tăng lợi thế cạnh tranh Tuy nhiên hàng ràothuế nhập khẩu cao đã duy trì tình trạng công nghệ lạc hậu của sản xuất trongnớc và rút cục là những ngành sản xuất này không thể nào có đủ sức cạnh tranhđể tham gia xuất khẩu Mặt khác, các nớc phát triển cũng đòi hỏi các nớc nàyphải thực hiện những u đãi thuế quan tơng ứng với họ Trong điều kiện đó, hàngrào thuế nhập khẩu cao cũng là vật cản cho định hớng xuất khẩu của CNH Cáchàng rào phi quan thuế đối với hàng hoá xuất, nhập khẩu nh: quota, giấy phépxuất, nhập khẩu nói chung đã đợc bãi bỏ.

Thứ hai, thực hiện các chính sách kinh tế vĩ mô có lợi cho xuất khẩu.

Những chính sách này bao gồm: mở rộng việc áp dụng cơ chế thị trờng mở, hạgiá đồng tiền thấp hơn mức thực tế, mở rộng tín dụng khuyến khích xuất khẩu,tăng đầu t nhà nớc cho việc xây dụng cơ sở hạ tầng phục vụ xuất khẩu, tăngkinh phí cho việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu xuất khẩu, khuyếnkhích phát triển kinh tế t nhân v.v Các chính sách vĩ mô này đã tạo ra một môitrờng thuận lợi cho kinh doanh xuất khẩu.

Thứ ba, khuyến khích thu hút các nguồn vốn nớc ngoài phục vụ xuất khẩu.

Các nguồn vốn nớc ngoài có thể có ba loại: vốn ODA, vốn FDI và các nguồnvốn đầu t gián tiếp Các vốn vay u đãi đã đợc các nớc thực hiện chính sáchCNH theo hớng xuất khẩu sử dụng để xây dựng các cơ sở hạ tầng trực tiếp phụcvụ cho xuất khẩu Các nguồn vồn FDI và vốn đầu t gián tiếp đợc khuyến khíchthu hút vào các lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu Lợi thế của việc sử dụng vốnFDI là các công ty xuyên quốc gia đa vốn vào các nớc kém phát triển, đồng thờihọ cũng đa công nghệ mới vào và phải tìm thị trờng tiêu thụ các sản phẩm làmra Họ cũng có vai trò thuyết phục các chính phủ, các tổ chức tài chính quốc tếmở rộng viện trợ ODA cho các nớc kém phát triển Do vậy một số nớc thực hiệnchính sách CNH hớng về xuất khẩu đã có lý khi xác định chính sách thu hútFDI là chìa khoá của quá trình CNH nớc mình.

Thứ t, thành lập các khu chế xuất, các đặc khu kinh tế, các khu mậu dịchtự do Các nớc kém phát triển vốn là những nớc lạc hậu về cơ sở hạ tầng, các thể

Trang 16

chế hành chính, kinh tế, xã hội vốn là những thể chế tiền TBCN, đóng cửa tự vệ.Do vậy, khi những quốc gia này thực hiện chính sách CNH hớng về xuất khẩuđã không thể một lúc HĐH, mở cửa ngay đợc trên toàn bộ lãnh thổ của họ, họbuộc phải thực hiện quá trình HĐH và mở cửa với những cải cách dần dần Họđã lựa chọn một số khu vực để thực hiện nhanh chóng quá trình HĐH và mởcửa, đó chính là các khu chế xuất, đặc khu kinh tế hay kinh tế tự do Tại cáckhu này, các quốc gia đã áp dụng ngay các thể chế hành chính, kinh tế, xã hộihiện đại; có tính mở cửa tơng ứng, thích hợp với các thông lệ quốc tế, xây dựngngay cơ sở hạ tầng hiện đại, điều động và thu hút các nguồn nhân lực có trìnhđộ tốt v.v Đồng thời thực hiện những biện pháp kiểm soát chặt chẽ, ngăn ngừacác ảnh hởng tiêu cực của khu này vào nội địa Thực tế cho thấy, đây là khu vựckinh tế có tính quốc tế trong một quốc gia có chủ quyền, một khu vực kinh tếhiện đại trong một quốc gia kém phát triển, một khu vực kinh tế thị trờng mởtrong một quốc gia có nền kinh tế đang chuyển sang kinh tế thị trờng Các khunày chính là nơi thu hút các nguồn vốn, các công nghệ mới, phát triển tốt nhấthoạt động kinh doanh xuất khẩu Các công ty xuyên quốc gia có thể khó hoặckhông thể hoạt động đợc trên toàn lãnh thổ của các nớc kém phát triển, nhng lạicó thể hoạt động tốt tại khu vực này.

3.4 Mô hình công nghiệp hoá theo hớng hội nhập quốc tế

Trớc những năm 90, trong tình trạng chiến tranh lạnh, sự đối đầu giữacác siêu cờng đã diễn ra gay gắt, bảo hộ mậu dịch đã đợc xem nh là quốc sáchcủa nhiều nớc Nhng từ những năm 90 đến nay, hoà bình và phát triển đangngày càng trở thành xu thế chính, một nền công nghệ mới có tính toàn cầu đangngày càng hình thành rõ rệt và trở thành cơ sở cho xu hớng toàn cầu hoá pháttriển, xu hớng hội nhập khu vực và toàn cầu có những bớc phát triển rõ rệt Tìnhhình mới này cho phép các quốc gia có thể thực hiện CNH không chỉ hớng vềxuất khẩu, mà là theo hớng hội nhập khu vực và toàn cầu Cho đến nay mô hìnhnày mới đang hình thành, cha có quốc gia nào đã hoàn thành CNH theo môhình này Song căn cứ trên những điều kiện quốc tế đang thay đổi hiện nay cóthể nêu ra những đặc trng sau đây của môt hình CNH theo hớng hội nhập quốctế.

Thứ nhất, xây dựng một cơ cấu công nghệ theo hớng hội nhập quốc tế bao

gồm: những ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu và dịch vụ hớng ngoại.Trong một thị trờng toàn cầu không biên giới, các quốc gia cần phải tạo dựngmột cơ cấu công nghiệp có lựa chọn dựa trên những lợi thế so sánh có lợi nhất

Trang 17

cho họ Một cơ cấu công nghiệp có lựa chọn nh vậy sẽ phải là cơ cấu côngnghiệp hớng ngoại, không chỉ những ngành xuất khẩu mới hớng ngoại mà cácngành phục vụ nhu cầu trong nớc và cả cơ sở hạ tầng cũng phải hớng ngoại.Tình chất hớng ngoại của cơ cấu công nghiệp sẽ đặt toàn bộ nền kinh tế đất nớcđối diện với thị trờng thế giới Đặc trng đáng chú ý của cơ cấu này là tính linhhoạt, mềm dẻo và tính chất mở cửa hay là một cơ cấu mở cửa Một cơ cấu côngnghiệp hội nhập quốc tế không chỉ có nghĩa phải có những ngành công nghiệpxuất khẩu ra thế giới mà còn có ý nghĩa là phải tạo dựng những ngành, lĩnh vựchấp thụ đợc những tinh hoa của thế giới.

Thứ hai, xây dựng một thể chế kinh tế - xã hội theo hớng hội nhập quốctế Trong vài ba thập kỷ tới, những định chế pháp lý của một thị trờng toàn cầu

sẽ hình thành và tác động Những định chế này sẽ bao gồm ít nhất là trên cáclĩnh vực thơng mại, đầu t, dịch vụ, tiền tệ, tài chính, lao động, văn hoá Có thểxem những định chế pháp lý của Liên minh Châu Âu (EU) hiện nay nh là mộtmô hình có tính chất thử nghiệm cho định chế pháp lý toàn cầu tơng lai Nhữngđịnh chế của tổ chức thơng mại thế giới (WTO), của Ngân hàng thế giới (WB),của Quỹ tiền tề quốc tế (IMF), của Liên hợp quốc hiện nay là những định chế b-ớc đầu của thị trờng toàn cầu tơng lai Thể chế kinh tế - xã hội này trớc hết làmột thể chế thị trờng mở, có thể có những nét đặc thù khác nhau thuỳ theonhững điều kiện cụ thể của từng nớc.

Thứ ba, xây dựng một nguồn nhân lực hội nhập quốc tế Toàn bộ kết cấu

của nguồn nhân lực trong mô hình này phải đạt tiêu chuẩn quốc tế: phải có cácchính khách đủ tầm cỡ tham gia phối hợp hoạch định ra các định chế quốc tế;phải có các học giả đạt trình độ quốc tế để tham gia hoạch định các chính sáchquốc gia thích hợp với các định chế quốc tế; phải có các nhà quản lý, các nhàcông nghệ, kỹ thuật, công nhân lành nghề đạt tiêu chuẩn quốc tế tham gia vàoquá trình làm ra sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên trờng quốc tế Nhân tốquyết định mức độ thành công của việc thực hiện mô hình CNH theo hớng hộinhập quốc tế là ở trình độ và năng lực của nguồn nhân lực quốc gia Thực tế chothấy nguồn nhân lực của các nớc kém phát triển muôn vơn tới trình độ quốc tếphải đi theo hai hớng: tăng chi phí đầu t cho giáo dục trong nớc theo hớng cậpnhật với quốc tế và mở cửa cho ngời nớc ngoài có trình độ học vấn, kỹ thuật,tay nghề cao vào làm việc trong nớc Mở cửa, tạo điều kiện cho nguồn nhân lựctrong nớc và quốc tế giao lu với nhau là một yếu tố quan trọng để nâng caotrình độ nguồn nhân lực.

Trang 18

II Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong quá trình CNH HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam

1 Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.1 Tính tất yếu khách quan của sự xuất hiện, tồn tại và phát triểncủa doanh nghiệp nhỏ và vừa

Trong lịch sử phát triển xã hội loài ngời, doanh nghiệp nhỏ và vừa(DNNVV) ra đời sớm hơn doanh nghiệp lớn (DNL) Tiền thân của các DNNVVlà các hộ gia đình sản xuất tự cung tự cấp Khi sản xuất hàng hoá xuất hiện vàphát triển, sản xuất của nhiều gia đình có sự thay đổi cả về tính chất và phạm vihoạt động Chuyển sang thời kỳ t bản chủ nghĩa do sự phát triển của cạnh tranh,do tích tụ và tập trung sản xuất tăng lên các DNL ra đời và phát triển, đồng thờivới sự tồn tại và phát triển của các DNNVV.

DNNVV không chỉ là một phạm trù phản ánh độ lớn của doanh nghiệpmà còn là một phạm trù bao hàm nội dung tổng hợp về kinh tế, tổ chức sảnxuất, tổ chức quản lý, tiến bộ khoa học - công nghệ DNNVV tồn tại và pháttriển là tất yếu khách quan phù hợp với yêu cầu của quy luật quan hệ sản xuấtphù hợp với trình độ, tính chất phát triển của lực lợng sản xuất.

Lịch sử ra đời và phát triển nền sản xuất hàng hoá gắn liền với sự hìnhthành và phát triển của các doanh nghiệp Nền sản xuất hàng hoá xuất hiện khitrình độ phân công lao động xã hội đạt đến một trình độ nhất định, cùng với chếđộ t hữu về t liệu sản xuất đợc xác lập.

Trong giai đoạn sản xuất hàng hoá giản đơn không có sự phân biệt giữagiới chủ và ngời thợ Ngời sản xuất hàng hoá vừa là ngời chủ sở hữu t liệu sảnxuất, vừa là ngời lao động trực tiếp, vừa là ngời quản lý công việc của mình, vừalà ngời trực tiếp tiến hành việc trao đổi sản phẩm trên thị trờng Đó là loạidoanh nghiệp gia đình Tuy nhiên chỉ những ngời có tài, biết chớp thời cơ, năngđộng, sáng tạo, có đầu óc và một chút may mắn mới có thể trụ lại trên thơng tr-ờng cạnh tranh khốc liệt Họ thành đạt, tích luỹ đợc tiền vốn và cả kinh nghiệmđể tiếp tục phát triển Quy mô sản xuất không ngừng đợc mở rộng và đến mộtlúc nào đó, lực lợng lao động trong gia đình không đảm đơng hết các công việc,cần phải thuê thêm lao động Lúc này họ trở thành những ông chủ Giai đoạnđầu, ông chủ và những ngời lao động cùng trực tiếp lao động với nhau, khôngcó sự tách biệt Lực lợng lao động đợc thuê mở rộng từ bà con họ hàng, sau đólà đến hàng xóm láng giềng rồi thì còn có cả những ngời ở xa đến

Có thể nói những ông chủ thành đạt đều bắt đầu khởi nghiệp từ các doanhnghiệp nhỏ Nền kinh tế thị trờng với những quy luật rất riêng và đầy khe khắtcủa nó sẽ tôi luyện để cuối cùng chỉ những doanh nghiệp biết cách thích nghi

Trang 19

mới có thể tồn tại và phát triển Trải qua quá trình này, với trình độ chuyên môncũng nh những trải nghiệm thực tế của các ông chủ năng động, các DNL ra đờinh một điều tất yếu Do vậy, tuy chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanhnghiệp nhng số đơn vị kinh doanh nhỏ lại giữ một tỷ trọng rất khiêm tốn vềtổng hàng hoá thực hiện Nhng không phải vì thế mà có thể phủ nhận sự tồn tạicủa các doanh nghiệp này Nền kinh tế của một quốc gia là do tổng thể cácdoanh nghiệp lớn nhỏ tạo thành Các DNL trởng thành, phát triển từ cácDNNVV và thông qua liên kết với các DNNVV.

Ngày nay khi cách mạng khoa học - công nghệ diễn ra nhanh nh vũ bãovà tác động sâu sắc tới sự thay đổi của sản xuất, quản lý và đời sống thìDNNVV cũng có sự thay đổi về chất so với DNNVV của các thế kỷ trớc và cảnửa đầu thế kỷ này: DNNVV vẫn có thể có trình độ kỹ thuật và công nghệ hiệnđại, có thể sản xuất ra nhiều sản phẩm đạt chất lợng cao cho thị trờng trong vàngoài nớc DNNVV không phát triển rời rạc mà gắn bó và nấp dới bóng củaDNL.

1.2 Tiêu chuẩn đánh giá doanh nghiệp nhỏ và vừa

DNNVV là loại doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ Vì vậy để hiểuthế nào là mộT DNNVV thì trớc hết phải biết thế nào là doanh nghiệp Có nhiềuquan niệm khác nhau về doanh nghiệp tuỳ theo mục đích nghiên cứu.

Theo Điều 3 của luật Doanh nghiệp đợc Quốc hội nớc Cộng hoà xã hộichủ nghĩa Việt Nam khoá X, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12 tháng 6 năm 1999thì “Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịchổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đíchthực hiện các hoạt động kinh doanh”

GS.TS Nguyễn Ngọc Lâm đã đa ra định nghĩa: “Doanh nghiệp là một tổchức kinh doanh, có t cách pháp nhân, thực hiện các hoạt động sản xuất, cungứng trao đổi những hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng theo nguyên tắc tối đahoá lợi ích của chủ sở hữu về tài sản của doanh nghiệp ” Định nghĩa này baoquát đợc mục tiêu, phơng tiện, tính chất pháp lý của doanh nghiệp và có tínhkhái quát, do vậy thích hợp với mục đích nghiên cứu của đề tài.

Hiện nay cha có định nghĩa chung, thống nhất về DNNVV đối với các nớckhác nhau ở nớc ta theo Điều 3 của Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23tháng 11 năm 2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV định nghĩa:“DNNVV là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, là đăng ký kinh doanh theo

Trang 20

pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao độngtrung bình hàng năm không quá 300 ngời.

Căn cứ vào tình hình kinh tế - xã hội cụ thể của ngành, địa phơng, trongquá trình thực hiện các biện pháp, chơng trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụngcả hai chỉ tiêu vốn và lao động hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên”.

Trong cuốn “Tạo việc làm tốt bằng các chính sách phát triển doanh nghiệpnhỏ” của TS Phạm Thị Thu Hằng có đa ra tiêu chí phân loại DNNVV ở ViệtNam nh sau: (xem bảng 2)

Bảng 2: Các tiêu chí phân loại DNNVV ở Việt Nam

Công nghiệpThơng mại, dịch vụDNNVVtrong đó, DNNDNNVVtrong đó, DNNVốn sx (VND)dới 5 tỷdới 1 tỷdới 2 tỷdới 1 tỷLao động thờng

1.3 Đặc điểm của doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.3.1 Ưu điểm của các DNNVV so với các doanh nghiệp lớn: 29

- Các DNNVV năng động, linh hoạt trớc những thay đổi của thị ờng, đặc biệt là nhu cầu nhỏ, lẻ, có tính địa phơng, do DNNVV có khả năngchuyển hớng kinh doanh và chuyển hớng mặt hàng nhanh, tăng giảm lao độngdễ dàng Có thể nói đây là một trong những u điểm nổi bật của các DNNVVnhờ có quy mô của nó.

- Nơi làm việc của ngời lao động có tính ổn định và ít bị đe doạ mất việclàm Thực tế này không những đúng với nớc ta mà còn đúng cả với những nớckhác trên Thế giới Ngời lao động ở các doanh nghiệp lớn sẽ dễ bị mất việclàm, đặc biệt khi có suy thoái kinh tế Nguyên nhân chủ yếu là do các DNLchịu tác động trực tiếp và nhanh chóng trớc những biến động do vai trò chủ đạocủa nó trong nền kinh tế Hơn nữa quan hệ giữa những ngời lao động trong cácdoanh nghiệp vừa và nhỏ khá chặt chẽ, thậm chí có thể nói là gần gũi, thân thiếtnh mối quan hệ họ hàng, gia đình, làng xã

Trang 21

- Tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý linh hoạt, gọn nhẹ, các quyết địnhquản lý đợc thực hiện nhanh, công tác kiểm tra, điều hành trực tiếp; qua đó gópphần tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp

- Vốn đầu t ban đầu ít, hiệu quả cao, thu hồi vốn nhanh, điều đó tạo ra sựhấp dẫn trong đầu t sản xuất - kinh doanh của nhiều cá nhân, mọi thành phầnkinh tế vào khu vực này; qua đó góp phần tạo ra công ăn việc làm, giảm bớtgánh nặng cho xã hội.

1.3.2 Những nhợc điểm của mô hình DNNVV: 29

- Nguồn vốn tài chính hạn chế, đặc biệt là nguồn vốn tự có cũng nhbổ sung để thực hiện quá trình tự tài trợ nhằm duy trì sản xuất - kinh doanhhoặc khi phát triển mở rộng.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật, trình độ kỹ thuật công nghệ thờng yếu kém, lạchậu Nhà xởng, nơi làm việc trực tiếp và trụ sở giao dịch, quản lý của đa phầncác doanh nghiệp nhỏ rất chật hẹp.

- Trình độ quản lý nói chung và quản trị các mặt theo chức năng còn hạnchế đa số các chủ doanh nghiệp nhỏ cha đợc đào tạo cơ bản, đặc biệt nhữngkiến thức về thị trờng, về quản lý kinh doanh, họ quản lý bằng kinh nghiệmthực tiễn là chủ yếu.

Lợi thế của công nghệ trung gian là ở chỗ, chính chúng là những côngnghệ sử dụng nhiều lao động, một đặc điểm quan trọng của các nớc đang phát

Trang 22

triển Với hơn 80% dân số sống ở nông thôn, đất canh tác bình quân đầu ngờithấp, lao động thất nghiệp hàng loạt đang là một trở ngại và mối lo của ViệtNam nói riêng và các nớc đang phát triển khác nói chung Hiện đang có hàngngàn, hàng vạn ngời không tìm đợc việc làm ngay tại quê hơng Họ phải kéonhau ra thành phố thành lập các “chợ lao động” tự phát để tìm việc làm, gâycăng thẳng và khó khăn trong quản lý các đô thị Cho nên, sử dụng các loạicông nghệ trung gian để tạo thêm việc làm cho ngời lao động ở ngay các thôn,làng chính là một lợi thế hiện nay trong quá trình CNH nông thôn.

Ưu thế của công nghệ trung gian còn ở chỗ, so với các công nghệ lạc hậuở các nớc đang phát triển thì công nghệ trung gian cho năng suất cao hơn rấtnhiều nhng trang thiết bị, dụng cụ lại tơng đối giản đơn, nên dễ hiểu, dễ sửdụng, dễ duy tu bảo dỡng và có thể sửa chữa tại chỗ đợc Điều này rất thích hợpvới khu vực nông thôn còn nghèo nàn, lạc hậu, dân trí thấp Việc huấn luyệnngời điều khiển, vận hành máy móc, thiết bị sẽ nhanh chóng và dễ dàng hơn;đồng thời việc kiểm tra, giám sát, tổ chức cũng sẽ nhẹ nhàng, đơn giản hơn.Mặt khác, so với những thiết bị quá hiện đại, phức tạp thì công nghệ này cũngkhông đòi hỏi cao về quy trình chính xác đối với các loại nguyên vật liệu và sảnphẩm khi nó phải thay đổi để thích nghi với sự biến động của thị trờng.

2.2 Lợi thế của quy mô nhỏ

Trong thời đại hiện nay, việc sát nhập các công ty, doanh nghiệp vớinhau để tạo thành những tập đoàn lớn nhằm tăng cờng sức cạnh tranh diễn rangày một mạnh mẽ Ưu thế của các tập đoàn này là năng suất lao động cao hơn,chất lợng sản phẩm tốt hơn, có đủ tiềm lực tài chính để tiếp cận với các côngnghệ tiên tiến nhất, có điều kiện ứng dụng những thành tựu khoa học vào sảnxuất cũng nh hoạt động quản lý của chúng Tuy nhiên trong các tập đoàn lớnnày cũng luôn ẩn chứa các nguy cơ Do tập trung hoá cao độ, đòi hỏi trật tự vàkỷ cơng nên các doanh nghiệp có quy mô lớn đã làm thui chột tính chất tự do,năng động, sáng tạo trong kinh doanh của các cá nhân, của cấp dới.

Lợi thế trớc tiên của quy mô nhỏ chính là tính linh hoạt, năng động, tự dosáng tạo trong kinh doanh Điều này rất thích hợp với cơ chế thị trờng, đặc biệtlà đối với những nớc đang bắt đầu chuyển sang kinh tế thị trờng nh ở Việt Nam.Với quy mô nhỏ, các DNNVV dễ dàng thích ứng với sự biến động đa dạng củathị trờng, có thể thay đổi nhanh chóng sản phẩm công nghệ, ngành nghề, lĩnhvực kinh doanh

Trang 23

Quy mô nhỏ thờng gắn với công nghệ trung gian, cho nên quy mô nhỏ ờng thích hợp với điều kiện nông thôn thừa nhiều lao động, trình độ dân tríthấp Phát triển công nghiệp, dịch vụ quy mô nhỏ ở nông thôn là điều kiện thuhút hàng loạt những ngời lao động đang thất nghiệp ở nông thôn cũng nh nhữngngời lao động thời vụ trong các kỳ nông nhàn vào hoạt động sản xuất - kinhdoanh Hơn nữa, u thế của quy mô nhỏ còn là chúng thích ứng với điều kiệnquy mô vốn ban đầu nhỏ lẻ, làm cho những ngời dân thôn quê cũng có thể đứngra hợp tác hoặc tự mình lập các doanh nghiệp để tiến hành các hoạt động kinhdoanh Đồng thời quy mô nhỏ còn có lợi thế dễ phân tán để đi sâu vào các ngõ,ngách, bản, làng, xã, thị trấn nhỏ ở khắp các vùng quê Các doanh nghiệp quymô nhỏ thâm nhập dễ dàng mà không làm đảo lộn trật tự xã hội ở các làng quêđó Nhờ vậy mà quy mô nhỏ sẽ dễ đợc tiếp nhận ở các vùng nông thôn hơn sovới quy mô lớn, đặc biệt là với một nớc mang đậm phong cách á Đông nh ViệtNam Hơn nữa, kinh doanh quy mô nhỏ là cái nôi đào tạo, rèn luyện cho ra lòcác nhà doanh nghiệp dầy dạn kinh nghiệm

3 Sự cần thiết phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn ViệtNam trong quá trình công nghiệp hóa

Theo thống kê, ở nớc ta hiện nay các DNNVV chiếm tỷ lệ hơn 90% trongtổng số doanh nghiệp toàn quốc và là một trong những nguồn động lực mạnhmẽ tạo nên sự tăng trởng liên tục của nền kinh tế, là nơi tạo ra việc làm chủ yếucho gần 95% lực lợng lao động ở cả nông thôn và thành thị Tuy nhiên, số lợngDNNVV ở nớc ta rất nhỏ bé so sánh với các nớc trong khu vực Ví dụ, Thái Lancó 64.000 DNNVV, Philippine có khoảng gần 80.000, trong khi đó Việt Namchỉ có 50.500 DNNVV (tính đến hết ngày 1/7/2002) Rõ ràng lịch sử pháttriển công nghiệp Việt Nam nói chung còn ngắn ngủi nên đã hạn chế sự pháttriển của các DNNVV, đặc biệt khu vực t nhân tham gia vào sự phát triển côngnghiệp thời kỳ trớc đây không nhiều mặc dù đã manh nha hình thành từ lâu cáchộ gia định kinh doanh, tổ hợp tác sản xuất 23

Nội dung cơ bản, tiêu chuẩn đánh giá cao nhất của CNH là sự chuyển dịchcơ cấu kinh tế sang các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng chiếm tỷ trọngtăng dần lên, tới mức chiếm u thế so với tỷ trọng nông nghiệp Cho nên nhữngbớc phát triển các DNNVV trong lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ ở nông thôn làthể hiện xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông thôn, thể hiện nội dungquan trọng của quá trình CNH nông thôn, bởi vậy nó có vị trí hết sức quantrọng Con đờng phát triển các ngành công nghiệp, dịch vụ trong nông thôn

Trang 24

thông qua các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ là con đờng thích hợpchuyển từ trình độ lạc hậu, chậm phát triển tiến dần lên văn minh và giàu có.Đây là bớc chuyển quá độ quan trọng không thể nào đốt cháy giai đoạn đối vớinhững vùng nghèo nàn muốn vơn lên, dù cho có sự trợ giúp từ bên ngoài TheoE.F Schumacher, nếu phát triển tất cả các doanh nghiệp đều có quy mô lớn,trình độ công nghệ tiên tiến thì chi phí trang thiết bị cho một chỗ làm việc yêucầu “công nghệ 1000 bảng Anh”, trong khi công nghệ lạc hậu của các nớc đangphát triển lại là “công nghệ 1 đồng bảng Anh” Vậy các nớc đang phát triểnphải mất hàng trăm năm mới bố trí hết việc làm cho số dân hiện đang thấtnghiệp Ngợc lại, nếu phát triển mạnh các DNNVV, sử dụng các công nghệtrung gian, “công nghệ 100 đồng bảng Anh” thì chi phí sẽ rẻ hơn rất nhiều.Điều này cũng phù hợp với khả năng tài chính của ngời dân, nguồn vốn chủ yếuđể hình thành DNNVV.

Với điều kiện kinh tế - xã hội đặc thù của nớc ta, các DNNVV có thể lenlỏi vào từng làng, xã, thị trấn nhỏ nông thôn, kể cả những nơi xa xôi, hẻo lánhđể dừng chân và phát triển Nó góp phần nhanh chóng làm thay đổi bộ mặtnông thôn, cấu trúc và cơ cấu tổ chức làng, xã truyền thống Chính chúng sẽ làthay đổi xã hội nông thôn cổ truyền hớng xã hội tới văn minh, hiện đại CácDNNVV rất dễ thích nghi với mọi loại hình môi trờng vì vậy khi chúng đợcthúc đẩy phát triển ở nông thôn sẽ góp phần làm giảm quá trình đô thị hoá tậptrung quá cao luôn đi liền với quá trình CNH Các doanh nghiệp này sẽ thu hútnhiều lao động nông nghiệp ở trong các làng, bản vào làm, rút lao động làmruộng chuyển sang làm công nghiệp và dịch vụ nhng vẫn sống ngay tại quê h-ơng bản quán, không phải di chuyển đi xa Chẳng hạn nh việc phát triển làngnghề cũng là động lực phát triển công nghiệp và dịch vụ nông thôn Hà Tây có972 làng nghề trên 1.640 làng (chiếm 59,27%), mỗi làng nghề có từ 50% tổngsố hộ và lao động trở lên làm nghề Năm 2000, giá trị công nghiệp, thủ côngnghiệp tại các làng nghề tỉnh Hà Tây đạt gần 654 tỷ đồng, chiếm 62,5% GDPtoàn tỉnh; dịch vụ đạt 141 tỷ đồng, chiếm 13,5% GDP trong khi nông nghiệpchỉ đạt 251 tỷ đồng, chiếm 24% Hà Nội có 83 làng nghề thu hút 60 - 65% laođộng tại chỗ, ngoài ra còn thu hút lao động thời vụ hàng năm quy đổi bằng 15 -20% lao động chuyên nghiệp nghề.26

Bởi vậy, các DNNVV trong các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ đóng vaitrò là những chủ thể cơ bản ban đầu để thực hiện và thúc đẩy quá trình CNHnông thôn Để CNH, HĐH không thể không có các xí nghiệp quy mô lớn, vốnnhiều, kỹ thuật hiện đại làm nòng cốt trong một ngành, nhằm tạo ra sức mạnh

Trang 25

để có thể cạnh tranh thắng lợi trên thị trờng quốc tế Do vậy, ngoài việc xâydựng xí nghiệp quy mô lớn thật cần thiết, chúng ta còn phải thực hiện các biệnpháp để tăng khả năng tích tụ và tập trung của một DNNVV để các doanhnghiệp này có thể vơn lên trở thành DNL Thực tiễn đã cho thấy nhiều tập đoàn,công ty lớn hiện nay của các nớc phát triển và đang phát triển có xuất xứ nhiềunăm trớc đây chỉ là DNNVV.

** *

Tại đại hội Đảng lần thứ 9, vai trò của CNH - HĐH trong việc xây dựngmột nền kinh tế độc lập tự chủ lại đợc khẳng định rõ trong đờng lối và chiến lợcphát triển kinh tế - xã hội nhằm đa nớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển,nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đếnnăm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng hiện đại.Trong đờng lối chiến lợc đó không thể thiếu sự đóng góp của các DNNVV nóichung và DNNVV nông thôn nói riêng Chơng 2 sẽ cho thấy thực trạng pháttriển và quản lý DNNVV ở nông thôn trong quá trình công nghiệp hoá mà tỉnhPhú Thọ là nghiên cứu điển hình.

ch ơng II

thực trạng phát triển và quản lý DNNVV ở nông thônViệt Nam trong quá trình công nghiệp hóa

i Thực trạng phát triển kinh tế - x hội ở nông thôn Việtã hội chủ yếu nhằm xúc

nam hiện nay

Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (tháng 4/1988) đã mở ra thời kỳ phát triển

mới của sản xuất nông, lâm, ng nghiệp và kinh tế nông thôn theo hớng tăng ởng nhanh, khá ổn định Sự tăng nhanh sản lợng nông nghiệp nói chung đã cơbản đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng của nông dân và tạo ra một khối lợng nôngsản hàng hoá lớn phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu Đó là điểm khởi đầuvà là yếu tố quan trọng của quá trình chuyển nền nông nghiệp từ tự cung tự cấpsang sản xuất hàng hoá Tỷ trọng nông sản hàng hoá những năm gần đây chiếmtới hơn 40% sản lợng nông nghiệp nói chung.7 Trong 10 năm 1990 - 2000, cơcấu kinh tế nông thôn chịu sự tác động tích cực của sự chuyển đổi cơ cấu kinh

Trang 26

tr-tế quốc dân nói chung theo hớng CNH và HĐH Giá trị công nghiệp và dịch vụtrong GDP tiếp tục tăng dần cả về số tuyệt đối và tỷ trọng, nông nghiệp tuy vẫntăng giá trị tuyệt đối nhng tỷ trọng giảm dần do tộc độ tăng trởng của nó chậmhơn công nghiệp và dịch vụ (xem bảng 3)

Tuy thời gian qua đã có chuyển biến khá rõ nét về cơ cấu hộ nhng trênthực tế tốc độ tăng trởng nông nghiệp quá chậm so với công nghiệp và dịch vụkhiến cơ cấu kinh tế nông thôn chậm chuyển dịch Hiện nay, sản xuất nôngnghiệp (thuần nông) chủ yếu vẫn chiếm trên 70% GDP nông nghiệp và vẫnnặng về trồng trọt (80%); nuôi trồng thuỷ sản, chăn nuôi, lâm nghiệp, côngnghiệp và dịch vụ cha đợc phát triển ngang tầm với khả năng và yêu cầu (thuỷsản đóng góp 3,2%, chăn nuôi 4%, lâm nghiệp 1,5% GDP).7

Bảng 3: Cơ cấu GDP của cả nớc và khu vực nông thôn thời kỳ

1996 - 2000(Giá hiện hành)

Đơn vị tính: %

Cơ cấu GDP cả nớcGDP nông thôn

19961998199920001996199819992000Công nghiệp22,6732,0832,734,59,815,515,916,1Nông nghiệp38,7025,7725,9825,480,070,870,370,2Dịch vụ38,5942,1541,3240,110,217,713,813,7

Nguồn: Tổng luận khoa học - công nghệ - kỹ thuật số 3 - 2002 (169) Bộ khoa học công nghệ và môi trờng

Trong sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng giá trị chăn nuôi vẫn giữ mức 17 19%; trong ngành trồng trọt, sản xuất lơng thực vẫn chiếm tỷ trọng lớn trên60% giá trị Các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyềnthống và dịch vụ kém phát triển, mới có 60% sản lợng chè, 50% sản lợng mía,25% sản lợng thuỷ sản, 1% sản lợng thịt, v.v đợc chế biến công nghiệp Nôngnghiệp đã và đang tụt hậu ngày càng xa so với công nghiệp và dịch vụ trong nềnkinh tế quốc dân.7 (xem bảng 4)

-Bảng 4: Tốc độ tăng GDP (theo giá cố định 1994)

Đơn vị tính: %

1990 1992 1993199419951996199719981999Nông nghiệp1,577,13,83,94,84,44,33,535,2Công nghiệp2,8714,013,114,013,614,412,68,37,7Dịch vụ10,87,09,210,29,88,871,15,082,2

Nguồn: Tổng luận khoa học - công nghệ - kỹ thuật số 3 - 2002 (169) Bộ khoa học, công nghệ và môi trờng

Sản xuất nông nghiệp theo hớng hàng hoá đã có bớc phát triển mới.

Trong hơn 10 năm qua, từ chỗ nhận thức lại quan hệ sản xuất ở nông thôn cho

Trang 27

phù hợp với các điều kiện kinh tế - xã hội và lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuấtđang tiếp tục phát triển đúng hớng và thiết thực Việc thừa nhận hộ nông dân làđơn vị kinh tế tự chủ cùng với việc tạo ra môi trờng thuận lợi về kinh tế và pháplý cho hoạt động của kinh tế hộ kết hợp với việc mở rộng các quan hệ hợp tácgiữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ, giữa các chủ thể kinh tế hiện đang tạo ra sựphát triển năng động cho kinh tế nông thôn.

Kinh tế trang trại phát triển nhanh trong những năm gần đây ở hầu hết cácvùng, các tỉnh trong cả nớc Trên thực tế, từ mô hình kinh tế nông hộ, theo yêucầu của thị trờng, dần dần đã hình thành đợc loại hình tổ chức cao hơn - đó làkinh tế trang trại Trong cả nớc cũng đã xuất hiện hàng chục vạn trang trại giađình và hàng triệu hộ kinh doanh tiểu điền, mà ở đó khối lợng nông sản hànghoá chiếm tỉ trọng khá cao, tính chất sản xuất kinh doanh nông nghiệp hàng hoáthể hiện rõ rệt Theo số liệu điều tra của Tổng cục thống kê, đến ngày 1 tháng10 năm 2001 cả nớc có 60.758 trang trại, tăng 4.096 trang trại so với năm 2000.Tuy nhiên quy mô các trang trại còn nhỏ, bình quân một trang trại có 6,2 laođộng, 136,5 triệu đồng vốn sản xuất, 6,08 ha đất và mặt nớc đang đợc sử dụng.Các trang trại đã thu hút đợc một lực lợng lao động d thừa ở nông thôn, giảiquyết công ăn việc làm mang lại thu nhập cho họ Đến 1 tháng 10 năm 2001,các trang trại đã sử dụng 374.701 lao động, gồm 168.634 lao động của hộ chủtrang trại và 206.067 lao động thuê mớn ngoài, chiếm 55% tổng lao động củatrang trại Thu nhập của các trang trại là 1.905,8 tỷ đồng, bình quân một trangtrại 31,4 triệu đồng, thu nhập một nhân khẩu/tháng/hộ chủ trang trại là 584ngàn đồng, gấp 2,5 lần thu nhập bình quân một ngời/tháng khu vực nôngthôn.38

Hoạt động của kinh tế trang trại đã tạo ra sự phát triển mới trong nôngnghiệp nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi để nông nghiệp nớc ta chuyển nhanhsang sản xuất hàng hoá Trong lĩnh vực nông nghiệp đến tháng 4/2000 cả nớccó 6.777 HTX, trong đó 5.740 HTX chuyển đổi, 1.037 HTX đợc thành lậpmới.7 Ngoài loại hình HTX, ở nhiều nơi đã hình thành và phát triển các tổ hợptác, nhóm hợp tác Kinh tế hợp tác đã bớc đầu gắn bó với kinh tế hộ, góp phầnthúc đẩy kinh tế hộ sản xuất hàng hoá Đến cuối tháng 6/2000, đã có 75,6% sốHTX chuyển đổi, trong đó có 58% số HTX đợc đăng ký kinh doanh Các HTXđã hớng vào phục vụ trực tiếp nhu cầu phát triển kinh tế hộ, làm dịch vụ điện, n-ớc, giống, phân bón, bảo vệ thực vật, thú y, tiêu thụ sản phẩm phù hợp vớiđiều kiện vốn, cơ sở vật chất - kỹ thuật và khả năng quản lý của cán bộ HTX.Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc vẫn còn tồn tại khá nhiều bất cập trong

Trang 28

mô hình HTX Các HTX cha mở rộng đợc dịch vụ đầu ra, nhất là tiêu thụ sảnphẩm, chế biến nông sản và phát triển ngành nghề Phần lớn các HTX mới đảmnhiệm 2 đến 3 khâu dịch vụ Nhiều HTX chuyển đổi chỉ là hình thức Việc xâydựng phơng án sản xuất kinh doanh còn nặng về hình thức, quy chế hoạt độngcha cụ thể Đại đa số các HTX thiếu vốn, việc huy động vốn cổ phần đợc rất ít.Ban quản trị HTX có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ còn thấp, nhiều ngời chaqua đào tạo.

Doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Bộ nông nghiệp đã đợc sắp xếp lại theotinh thần chỉ đạo của Chính phủ, hiện có 18 Tổng công ty, trong đó 14 công tyđợc thành lập theo Quyết định 90 của Chính phủ, với 452 doanh nghiệp, trongđó 27 doanh nghiệp trực thuộc Bộ, đến nay đã tiến hành cổ phần hoá xong 26doanh nghiệp.7 Các doanh nghiệp nhà nớc hớng vào phục vụ nhu cầu nôngthôn; phát triển công nghiệp chế biến, xuất, nhập khẩu nông, lâm sản và vật tnông nghiệp; chế tạo cơ khí, xây dựng chuyên ngành Nhiều mô hình gắn kếtchặt chẽ với kinh tế hộ, kinh tế hợp tác và các thành phần kinh tế khác, pháttriển sản xuất, kinh doanh có hiệu quả nh Công ty mía đờng Lam Sơn, Nông tr-ờng Sông Hậu, Nông trờng chè Trần Phú, v.v Các doanh nghiệp sau cổ phầnhóa hoạt động có hiệu quả rõ rệt hơn, tạo đợc nhiều việc làm, tăng thu nhập chongời lao động và cho ngân sách nhà nớc.

Giao thông nông thôn có bớc phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu.

Cả nớc có 8.461 xã (chiếm 94,5%) có đờng ô tô đến trụ sở UBND xã (năm1994 là 87,9%) Cùng với việc mở rộng và nâng cấp đờng giao thông đến trungtâm xã, chất lợng đờng giao thông liên thôn cũng đã đợc cải thiện Đến nay đãcó 1.427 xã (chiếm 16%) có đờng liên thôn đợc nhựa, bê tông hoá trên 50%.Đến năm 1994 cấp xã quản lý 4.763 km đờng bộ, trong đó có 149 km đờngnhựa, 152 km đờng đá và 1.319 km đờng cấp phối.38

Hệ thống cơ sở hạ tầng nông thôn đợc nâng cấp và hoàn thiện nhất làđiện, đờng, trờng học và trạm y tế Nếu năm 1994, cả nớc mới có 60,4% số xã,

50% số thôn và 53% số hộ có điện thì đến năm 2001 đã có 86% số xã, 77% sốthôn có điện và 79% hộ nông thôn có điện Đó là kết quả thực hiện thắng lợichính sách điện khí hoá nông thôn của Đảng, Nhà nớc ta trong thời kỳ đẩymạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đến nay, 99,9% số xã có trờng tiểuhọc (năm 1994 là 99,8%); 84,5% số xã có trờng trung học cơ sở (1994 là77,6%); 8,7% số xã có trờng trung học phổ thông (1994 là 7%) Các cơ sở nhàtrẻ, mẫu giáo vẫn đợc duy trì và mở rộng, có 36,3% số xã có lớp mẫu giáo;85,7% số xã có nhà trẻ Trong lĩnh vực y tế, ngoài việc tăng cờng cán bộ ngành

Trang 29

y cho cơ sở, việc mở rộng các cơ sở khám chữa bệnh cũng đợc đặc biệt chú ý.Năm 1994 có 93,2% số xã có trạm y tế, đến năm 2001 mạng lới y tế xã gần nhphủ kín trên cả nớc với 99% số xã có trạm y tế Có 7.503 UBND xã, chiếm83,8% có máy điện thoại, đặc biệt số hộ nông thôn có điện thoại năm 2001 là704,4 ngàn hộ, gấp 30 lần so với năm 1994 56,9% số xã có hệ thống loa truyềnthanh (năm 1994 là 38,6%); 54,8% số xã có điểm bu điện văn hoá xã; 14% sốxã có nhà văn hoá và 7% số xã có th viện.38

Về thuỷ lợi, cơ sở vật chất - kỹ thuật thuỷ lợi đến năm 2001 đã đảm bảo ới cho 6,6 triệu ha gieo trồng lúa, tăng 1 triệu ha so với năm 1994, tiêu ứng vụmùa 1,4 triệu ha Cấp nớc trên 5 tỷ m3 nớc phục vụ dân sinh (68% dân số và36% dân số nông thôn) và công nghiệp.7

Tuy vậy, cơ sở hạ tầng nông thôn và dịch vụ nông nghiệp vẫn cha đáp ứngđợc yêu cầu phát triển sản xuất hàng hoá theo hớng CNH, HĐH Cả nớc vẫncòn 515 xã cha có đờng ô tô tới khu trung tâm, 30% đờng huyện, 50% đờng xákhông đi lại đợc vào mùa ma, gây cản trở lu thông hàng hoá và giao lu giữa cácvùng Các công trình thuỷ lợi mới đảm bảo tới, tiêu gần 40% diện tích đất nôngnghiệp, nhiều nơi hệ thống cha hoàn chỉnh, công trình hiện có mới khai thác đ-ợc dới 60% công suất thiết kế.7 Thiên tai, bão lụt, hạn hán vẫn là mối đe doạthờng xuyên gây thiệt hại to lớn về ngời và của Công tác quản lý tài nguyên n-ớc còn chồng chéo cha đi vào một đầu mối quản lý, hiện tợng cạn kiệt gây ônhiễm nguồn nớc có nơi còn nghiêm trọng Hệ thống nghiên cứu và chuyểngiao công nghệ khoa học - kỹ thuật có nhiều đóng góp cho sản xuất, nhng cònnhiều bất cập; hệ thống quản lý thuỷ nông, bảo vệ thực vật, cung ứng giống, vậtt nông nghiệp, v.v còn nhiều yếu kém cha đáp ứng đợc yêu cầu của nền sảnxuất hàng hoá qui mô lớn

Ruộng đất ở nông thôn vừa manh mún, vừa phân tán, không phù hợp vớiyêu cầu sản xuất hàng hoá tập trung, lao động d thừa nhiều Đất đai nông

nghiệp bị chia nhỏ manh mún với mức bình quân đầu ngời rất thấp trong khidân số nông thôn vẫn tăng trên 2%/năm làm cho xu hớng tự túc, tự cấp ở một sốvùng miền Bắc vẫn nặng nề, sản xuất hàng hoá phát triển chậm Điều đó thểhiện rõ nhất ở 3 vùng: miền núi và trung du Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và đồngbằng Sông Hồng Việc phân chia quỹ đất nh hiện nay có tác dụng đảm bảo “ng-ời cày có ruộng” nhng có nhợc điểm là tính bình quân quá cao, ràng buộc chặthơn nông dân với ruộng đất, với trồng trọt dẫn đến lao động nông thôn d thừa,việc làm thiếu, thu nhập thấp, khoảng cách nông thôn - thành thị càng xa và làmxuất hiện xu hớng di c tự phát giữa các vùng hoặc từ nông thôn ra thành thị để

Trang 30

tìm việc làm, cải thiện đời sống Hiện tại trong nông thôn còn d thừa 6 - 7 triệulao động trong độ tuổi, nên đã hình thành dòng ngời di dân tự do dù Nhà nớc đãcó chủ trơng hạn chế.7

Rừng vàng, biển bạc vẫn suy giảm, môi trờng sinh thái mất cân đối, phơngthức khai thác tài nguyên rừng và biển mang nặng tính chất bóc lột, khai tháctrắng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có Du canh, du c vẫn còntồn tại ở các vùng núi cao là một nguy cơ của tệ nạn đốt rừng ở miền núi.Những năm 1990 - 1997 xu hớng trên tuy có giảm nhng vẫn còn nghiêm trọng,tác động xấu đến tài nguyên và môi trờng Ngay cả việc mở rộng diện tích càphê ở Tây Nguyên lên mức kỷ lục cũng đã và đang gây ra những hậu quả đốivới vốn rừng và môi sinh, môi trờng nhất là ở Đắc Lắc.7

Thuỷ sản cũng trong tình trạng tơng tự Phơng thức “xổ tôm” ở các tỉnhCà Mau, Kiên Giang và cách khai thác thuỷ sản những năm qua cũng làm chonguồn thuỷ hải sản ngoài biển khơi suy kiệt nhanh chóng Tình trạng khai tháctrắng tài nguyên rừng và biển tuy trớc mắt có góp phần tăng trởng kinh tế nhngtính bền vững sẽ không lâu dài, môi trờng sinh thái mất cân đối

Công nghiệp nhỏ ở nông thôn đã xuất hiện từ rất lâu với sự hình thànhcác làng nghề truyền thống, nhng phát triển quá chậm chạp và có thời kỳ bịmai một do sự thực dụng của ngời dân các làng nghề trong nền kinh tế thị tr-ờng Cho đến nay, một số làng nghề truyền thống đã đợc khôi phục và phát triển

với sự trợ gíup của Đảng và Nhà nớc thông qua các chính sách khuyến khíchphát triển làng nghề Cả nớc hiện có 1450 làng nghề, trong đó có 300 làng nghềtruyền thống lâu đời Phát triển làng nghề đã giải quyết việc làm cho khoảng 5triệu lao động, chiếm gần 15% lao động ở nông thôn với khoảng 6,3 triệu hộsản xuất Các làng nghề tạo ra hơn 27.500 tỷ động giá trị sản lợng năm 1999 vàhơn 40.000 tỷ đồng năm 2000.7 Nhng xét về cơ bản công nghiệp nhỏ và dịchvụ trong nông thôn vẫn chỉ đợc xem nh một ngành nghề phụ nhằm giải quyếtthời vụ nông nhàn Do vậy, trừ một số làng nghề đã có những chuyển biến tíchcực nh làng gốm Bát Tràng, làng lụa Vạn Phúc, Cụm sản xuất thép Đa Hội -Châu Khê, cụm sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ Đông Kị - Đồng Quang còn đại bộphận ở nông thôn chỉ có khoảng vài chục phần trăm lao động chuyên làm côngnghiệp nhỏ và dịch vụ.

Năng lực của ngành thuỷ sản đợc tăng cờng Đặc điểm nổi bật nhất là số

lợng và quy mô các trang trại tăng nhanh và đem lại hiệu quả thiết thực Cả nớccó 16.952 trang trại nuôi trồng thuỷ sản phân bố rộng khắp 8 vùng sinh thái.Diện tích mặt nớc bình quân cho mỗi trang trại là 3,9 ha Ngành nghề chủ yếu

Trang 31

của trang trại là nuôi tôm, cá thịt, tôm giống và các thuỷ sản khác Giá trị sản ợng hàng hoá và thu nhập bình quân của các trang trại nuôi trồng thuỷ sản đềucao hơn các trang trại khác.16

Thu nhập và đời sống của đa số nông dân đợc cải thiện rõ rệt nhng chênhlệch về mức sống và thu nhập giữa nông thôn và thành thị, giữa các vùng nôngthôn có xu hớng tiếp tục tăng lên Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê

năm 1994, thu nhập bình quân nhân khẩu/tháng ở khu vực nông thôn cả nớc đạt141,14 ngàn đồng, so với 168 ngàn đồng bình quân chung cả nớc và 255 ngànđồng trở lên khu vực thành thị Tốc độ giảm nghèo ở nông thôn là 2%/năm Đờisống tinh thần của nông dân có nhiều tiến bộ Năm 1999 tỉ lệ số hộ có máy thuhình lên tới 32,8%; 70% số hộ nông thôn đã có điện Thu nhập bình quân nhânkhẩu đã tăng lên gấp 1,5 lần năm 1994, đạt 212 ngàn đồng Tuổi thọ bình quânđã đợc nâng từ 65 tuổi (năm 1990) lên 67 tuổi (năm 1999), tỷ lệ suy dinh dỡngcủa trẻ em dới 5 tuổi từ 51% (năm 1993) còn 34% (năm 1998) 7

Vấn đề quan trọng hiện nay là với 76,5% dân c sống ở nông thôn đợc ởng lợi từ 40% GDP (bao gồm cả công nghiệp và dịch vụ nông thôn) với tốc độtăng trởng 5 - 6%/năm, còn 23,5% dân số ở đô thị đợc thừa hởng phần lớn từ60% GDP còn lại, tốc độ tăng trởng 8 - 10%/năm, nếu không có sự điều chỉnhthì chênh lệch mức sống thành thị và nông thôn tiếp tục doãng ra mạnh Đángchú ý là cơ cấu thu nhập của dân c nông thôn đến nay, chủ yếu vẫn dựa vàonông nghiệp và lâm nghiệp (48,03%) và xu hớng này ít thay đổi (năm 1993 là51,57%), giá cả nông sản không ổn định, biến động theo hớng bất lợi với ngờinông dân, nhất là ngời trồng lúa nên dù những năm qua nông nghiệp có tăng tr-ởng nhng thu nhập của nông dân không tăng với tốc độ tơng ứng, cá biệt cónăm còn giảm kéo theo sự giảm sút về sức mua.7

Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội nông nghiệp trên cho thấy cần tiếnhành một cách tích cực công cuộc công CNH - HĐH nông nghiệp, nông thônnhằm phát triển và thay đổi nhanh chóng bộ mặt nông thôn Đồng thời cũng đặtra yêu cầu khách quan phải thực hiện những nội dung, phơng pháp hay chínhsách CNH một cách thích hợp để đạt đợc những kết quả mong muốn.

II thực trạng phát triển và quản lý DNNVV Việt Nam từnhững năm đầu đổi mới cho đến nay

1 Quá trình phát triển của các DNNVV Việt Nam

Trớc năm 1986, các DNNVV ngoài quốc doanh nói chung, doanh nghiệpt nhân, cá thể nói riêng cha thực sự đợc quan tâm khuyến khích hỗ trợ pháttriển Do vậy, họ phải tổ chức hoạt động núp bóng dới các hình thức khác nh tổ

Trang 32

hợp, hộ gia đình, HTX, xí nghiệp công t hợp doanh Chỉ từ khi chuyển sangnền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thừa nhận sự tồn tại lâu dài các hìnhthức sở hữu khác nhau về t liệu sản xuất và khuyến khích các thành phần kinhtế phát triển sản xuất - kinh doanh, thì khu vực kinh tế t nhân mới thức sự yêntâm bỏ vốn đầu t sản xuất - kinh doanh; cũng từ đó hàng loạt cơ sở sản xuất -kinh doanh t nhân, cá thể, hộ gia đình ra đời và phát triển góp phần đáng kểvào việc giải quyết công ăn, việc làm, tăng thu nhập cho ngời lao động.29 CácDNNVV ở Việt Nam đợc phát triển một cách chính thức kể từ khi có sự ra đờicủa Luận doanh nghiệp t nhân, Luật công ty áp dụng từ năm 1990 và sửa đổinăm 1994 Một loạt các bộ luật khác đã thực sự hỗ trợ cho sự phát triển của khuvực này Từ năm 1991 đến năm 1998, số lợng các doanh nghiệp t nhân đã tăngtừ con số không đáng kể lên 18750 doanh nghiệp, số các công ty TNHH đếnnăm 1998 là 7100 công ty và số công ty cổ phần là 171 công ty.10

Vào đầu thập kỷ 90, khi xu hớng phát triển kinh tế tăng lên mạnh mẽ,Chính phủ Việt Nam cũng cho phép thành lập các ngân hàng với tên gọi làNgân hàng Thơng mại cổ phần và công ty tài chính cổ phần (Joint StockCommercial Bank and Joint Stock Financial Company); đồng thời cho thành lậpcác quỹ Tín dụng nhân dân (People Credit Fund) Do vậy, năm 1990, có 770 xínghiệp t nhân thu hút khoảng 10 vạn lao động Hết năm 1994, cả nớc ta có13722 doanh nghiệp t nhân, 5120 công ty trách nhiệm hữu hạn và 133 công tycổ phần; tổng vốn của cả ba loại lên tới 6620,8 tỷ đồng (bằng 13,6% tổng vốndoanh nghiệp nhà nớc).16 Đờng lối của Đảng về kinh tế mỗi năm một sáng tỏhơn và đã đa lại kết quả đáng khích lệ, nhất là khi Luật Doanh nghiệp đợc banhành Năm 2000 đã có 14.413 doanh nghiệp t nhân đợc thành lập với số vốnđầu t tơng đơng 15.000 tỷ đồng Năm 2001, số doanh nghiệp t nhân ra đời là18.000 với số vốn đầu t là 22.500 tỷ đồng Tính đến ngày 31/12/2001, đã cóthêm 35.497 doanh nghiệp thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 40.579 tỷđồng Con số này gần bằng số doanh nghiệp thành lập trong suốt 9 năm trớc là39.000 với tổng số vốn là 40.960 tỷ đồng Riêng trong năm 2001 đã có 21.040doanh nghiệp thành lập mới với số vốn đăng ký 26.675 tỷ đồng (tăng 45% về sốlợng doanh nghiệp và 92% về vốn đăng ký so với năm 2000) Nhờ cơ chế mớivà thông thoáng, hơn 15.000 doanh nghiệp thành lập trớc đây đã tăng thêm vốn,mở rộng phạm vi và chức năng kinh doanh, tạo ra bớc phát triển mới cả về lợng

và chất.1

2 Những yếu kém của DNNVV trong cơ chế thị trờng hiện nay

Trang 33

Do đặc thù riêng của DNNVV và xét trong hoàn cảnh chung của nền kinhtế, hiện tại DNNVV đang đứng trớc những khó khăn cần phải tháo gỡ và quátrình phát triển DNNVV đã và đang bộc lộ một số hạn chế chủ yếu Đó là doquá trình phát triển DNNVV đang trong giai đoạn khởi đầu nên khả năng tíchluỹ vốn còn hạn chế là khó khăn tất yếu Theo đánh giá của Phòng Thơng mạivà Công nghiệp Việt Nam, tình trạng thiếu vốn đang là khó khăn lớn nhất đốivới các doanh nghiệp Các doanh nghiệp lâm vào tình trạng khó khăn về tàichính trớc hết do bản thân các doanh nghiệp thiếu tài sản thế chấp ngân hàng,trong khi đó mức cho vay dờng nh vẫn bị hạn chế Do vậy, các DNNVV cũngnh các doanh nghiệp hoạt động độc lập có kế hoạch mở rộng sản xuất thì lạithiếu vốn để đa các kế hoạch đó vào thực hiện Hơn nữa, do hầu hết các khoảnvay đều là ngắn hạn với lãi suất cao nên các DNNVV cho dù đợc phép vay vẫnkhó tìm đợc nguồn vốn trung và dài hạn Bên cạnh đó, hiện nay cha có đủ cácquy định pháp lý đảm bảo cho các doanh nghiệp của ta có thể tiếp cận thờngxuyên, nhằm tiến tới khả năng vay vốn từ các tổ chức tài chính bên ngoài mộtcách rộng rãi và ổn định hơn.15, 25

Khó khăn tiếp theo cũng bắt nguồn từ nguồn vốn hạn hẹp của các doanhnghiệp nên các doanh nghiệp không có điều kiện đầu t đổi mới trang thiết bị,nâng cấp công nghệ sản xuất để mở rộng năng lực sản xuất Do đó, năng suấtlao động nói chung còn thấp, chất lợng sản phẩm nói chung cha đáp ứng đợcyêu cầu thị trờng Trên thực tế, có rất nhiều doanh nghiệp hiện đang sử dụngtrang thiết bị không đồng bộ và hỗn tạp do nhiều nớc sản xuất.15

Một khó khăn cần đợc quan tâm là các DNNVV rất thiếu thông tin về thịtrờng, do đó họ tham gia vào các hoạt động thị trờng không mang tính định h-ớng chiến lợc Về phía các doanh nghiệp này, phần lớn cha chủ động tự giáctham gia vào các tổ chức, hiệp hội để từ đó nắm bắt thêm nguồn thông tin cầnthiết cho một chiến lợc kinh doanh lâu dài Một số đại diện của các DNNVVphải thừa nhận rằng họ hầu nh có rất ít thông tin về thị trờng liên quan đếndoanh nghiệp họ Nếu có nguồn thông tin thì cũng khó đảm bảo độ chính xácvà kịp thời Điều này ảnh hởng không nhỏ đến quyết định sản xuất - kinh doanhcủa các doanh nghiệp Đặc biệt là thị trờng xuất khẩu đối với các DNNVV,những vấn đề nh yêu cầu giấy phép xuất khẩu, hạn ngạch xuất khẩu, các thủ tụcxuất khẩu rờm rà tạo thành một trở ngại trên thực tế buộc các DNNVV phảixuất khẩu hàng của mình thông qua các Tổng công ty Ngoại thơng của Nhà nớchoặc các doanh nghiệp Nhà nớc (mặc dù gần đây đã có quyết định cho phép cácDNNVV trực tiếp xuất khẩu hàng hoá của mình với bạn hàng nớc ngoài nhng

Trang 34

hiệu quả còn hạn chế) Chế độ tài trợ dành cho xuất khẩu đối với các DNNVVcòn cha rõ ràng cộng với thông tin về tình hình thị trờng quốc tế không đợc cậpnhật đã hạn chế hoạt động của DNNVV rất nhiều.25

Nguồn nhân lực hoạt động trong các DNNVV cũng là một vấn đề đángquan tâm Nhiều chủ doanh nghiệp cha đợc đào tạo chuyên môn bài bản, độingũ công nhân lành nghề và kỹ s bậc cao bị thiếu hụt là những khó khăn cản trởsự phát triển của các doanh nghiệp Đặc biệt trong quá trình cạnh tranh mangtính toàn cầu nh hiện nay thì vấn đề “chảy máu chất xám” nói chung, hay nóicách khác là vấn đề thu hút nhân tài vào làm việc trong các DNNVV của ViệtNam cũng là vấn đề đợc đặt ra.22

Về phía Nhà nớc, vai trò của DNNVV đợc quan tâm cha đúng mức Điềunày xuất phát từ chỗ luật pháp còn phân biệt đối xử đối với DNNVV và cácdoanh nghiệp quốc doanh, khung pháp lý cho các DNNVV cha rõ ràng, sự ủnghộ của các cơ quan chức năng cha đợc kịp thời Bởi vậy, nhiều chủ doanhnghiệp đã kiến nghị sớm đợc tạo điều kiện thuận lợi để đợc phát triển trong một“sân chơi bình đẳng”, tiếp nhận thông tin thị trờng và sự chuyển giao công nghệtiên tiến từ nớc ngoài, rút ngắn khoảng cách giữa ngân hàng và DNNVV để cácdoanh nghiệp đợc hởng chính sách hỗ trợ tài chính đủ mạnh, đặc biệt là nguồnvốn trung và dài hạn (mặc dù điều nay gần đây đã đợc cải thiện tốt hơn).15,22, 25, 33

3 Sự hình thành cơ chế quản lý DNNVV trong cơ chế thị trờng

Đại hội Đảng lần thứ 9 đã khẳng định: để nền kinh tế thị trờng định hớngxã hội chủ nghĩa vận hành thông suốt, cần tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tốthị trờng, đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý kinh tế của Nhà nớc Tiếp tụcđổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc đối với nền kinh tế Đổi mớihơn nữa công tác kế hoạch hoá, nâng cao chất lợng công tác xây dựng các chiếnlợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.

Hệ thống luật pháp, chính sách cũng nh các đòn bẩy kinh tế vĩ mô củaNhà nớc đã tạo ra cơ sở pháp lý và môi trờng kinh tế cần thiết cho cơ chế quảnlý doanh nghiệp nói chung, DNNVV nói riêng có những thay đổi cơ bản, sâusắc và có thể khái quát thực trạng cơ chế quản lý doanh nghiệp nói chung, trongđó có DNNVV trên các mặt chính sau đây:29

3.1 Cơ chế bảo đảm quyền tự chủ sản xuất - kinh doanh của doanhnghiệp

Trang 35

Cơ chế quản lý doanh nghiệp từng bớc chuyển dần sang thực hiệnthống nhất, không phân biệt thành phần kinh tế đã tạo cho các doanh nghiệp nóichung, DNNVV nói riêng quyền tự chủ trên tất cả các mặt, bao gồm những vấnđề chủ yếu sau:

- Quyền tự chủ trong xây dựng chiến lợc và xây dựng kế hoạch, phơng ánsản xuất - kinh doanh.

- Quyền tự chủ tổ chức sản xuất - kinh doanh về các mặt:

+ Quyền tổ chức bộ máy, tuyển dụng lao động và trả công lao động + Quyền tự chủ về tài chính.

+ Cung ứng vật t, tiêu thụ sản phẩm.

+ Khoa học - kỹ thuật - công nghệ

3.2 Cơ chế giám sát Nhà nớc đối với hoạt động của doanh nghiệp

Các văn bản của Nhà nớc bảo đảm quyền tự chủ của các doanh nghiệp,không phân biệt thành phần kinh tế Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ 9 đã chỉ rõ:về quan hệ sản xuất, Đảng ta chủ trơng thực hiện nhất quán chính sách pháttriển nền kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theopháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trờng định h-ớng xã hội chủ nghĩa, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.Các loại hình doanh nghiệp đều đợc khuyến khích phát triển trong môi trờngcạnh tranh, bình đẳng trớc pháp luật, chịu sự chi phối của các quy luật kinh tếthị trờng

Các văn bản luật pháp của Nhà nớc cũng nh các chính sách kinh tế vàcông cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc cũng đã thể hiện vai trò giám sát, kiểm tra,điều tiết của Nhà nớc đối với nền kinh tế nói chung và hoạt động sản xuất củacác doanh nghiệp nói riêng, trong đó có DNNVV Sự kiểm tra, giám sát, điềutiết của Nhà nớc trên một số vấn đề cơ bản sau:

- Giám sát hoạt động sản xuất - kinh doanh, thông qua đăng ký chất lợng

sản phẩm, ngăn chặn tệ làm hàng giả, hàng kém phẩm chất, hàng lậu để bảo vệlợi ích của ngời tiêu dụng và của chính bản thân doanh nghiệp, ngăn chặn cáchoạt động sản xuất - kinh doanh gây ô nhiễm môi trờng vì quyền lợi của toàn xãhội.

- Giám sát các hoạt động tài chính: Nhà nớc đã ban hành pháp luật về kế

toán và thống kê, yêu cầu các doanh nghiệp phải mở sổ sách kế toán, mọi hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có sử dụng đến nguồn vốn đều phảiphản ánh trên sổ sách kế toán Đối với các doanh nghiệp Nhà nớc, nguồn vốn

Trang 36

ban đầu là của Nhà nớc, do vậy nó có cơ chế quản lý riêng dựa trên nguyên tắc:giao vốn, bảo toàn và phát triển vốn

Trên thực tế, các cơ quan kiểm toán của nớc ta cha đủ mạnh để góp phầnvào việc giám sát hoạt động tài chính của các doanh nghiệp, mà bản thân các cơquan này cũng cha đủ sức để thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát Đây cũnglà một lý do dẫn đến thất thu thuế, giảm nguồn thu cho ngân sách.Bên cạnhnhững mặt tích cực DNNVV cũng bộc lộ những mặt yếu kém vốn có của nó làkê khai gian lận để trốn thuế, lậu thuế, đặc biệt là các doanh nghiệp “siêu nhỏ”dạng cá thể, hộ gia đình.

3.3 Cơ chế hỗ trợ khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Qua thực tiến phát triển DNNVV trong cơ chế thị trờng ở nớc ta, đặcbiệt là loại hình doanh nghiệp nhỏ t nhân, cá thể, hộ gia đình, kết hợp với kinhnghiệm của các nớc trên thế giới về phát triển loại hình doanh nghiệp này,Chính phủ cũng đã nhận thấy vai trò quan trọng của DNNVV trong việc nhằmđạt tới một hệ mục tiêu gồm 4 điểm:

+ Tạo ra nhiều chỗ làm việc mới, giảm bớt thất nghiệp.+ Huy động vốn trong dân vào sản xuất - kinh doanh.+ Nâng cao thu nhập dân c.

+ Tăng thu cho ngân sách quốc gia.

Mặc dù nớc ta cha có luật riêng cho loại hình DNNVV, thể hiện sự hỗ trợkhuyến khích nó phát triển lâu dài, ổn định nhng trong thực tế, nhiều văn bảncủa Đảng và Nhà nớc đã thể hiện sự hỗ trợ và khuyến khích loại hình doanhnghiệp này phát triển nh: NĐ số 90/2001/NĐ - CP ngày 23 tháng 11 năm 2001của Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV; QĐ số 193/2001/QĐ - Ttg ngày20 tháng 12 năm 2001 của Thủ tớng Chính phủ về việc ban hành Quy chế thànhlập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV; QĐ số 1177/TC/QĐ/CĐKT ngày 23 tháng 12 năm 1996 của Bộ trởng Bộ Tài chính ban hànhChế độ kế toán áp dụng cho DNNVV; QĐ số 144/2001/QĐ - BTC ngày 21tháng 12 năm 2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính về việc sửa đổi, bổ sung Chế độkế toán DNNVV ban hành kèm theo QĐ số 1177/QĐ - BTC ngày 23 tháng 12năm 1996; Ttg số 09/2000/Ttg - BYT ngày 28 tháng 4 năm 2000 của Bộ Y tế h-ớng dẫn chăm sóc sức khoẻ ngời lao động trong các DNNVV; QĐ số 167/QĐ -BKH ngày 1 tháng 4 năm 2002 của Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t thành lậpNhóm công tác phát triển DNNVV; QĐ số 248/2002/QĐ - NHNN ngày 29tháng 3 năm 2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc về việc thành lập Banquản lý dự án tài trợ DNNVV 3

Trang 37

Trong các chính sách đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội nông thôn, Nhànớc ta cũng đề cập đến sự u tiên phát triển DNNVV, coi sự phát triển côngnghiệp dịch vụ nông thôn phải đợc hình thành từng bớc vững chắc với quy mônhỏ và vừa Nhà nớc hỗ trợ khuyến khích phát triển DNNVV thông qua đầu ttrực tiếp và đầu t gián tiếp.

Đầu t trực tiếp : đầu t vốn thành lập mới hoặc củng cố lại các doanh

nghiệp Nhà nớc quy mô vừa và nhỏ ở một số ngành nghề sản xuất hàng hoácông cộng hoặc quan trọng mà khu vực ngoài quốc doanh cha đảm nhận đớc.Đầu t vào các công ty cổ phần quy mô vừa, Nhà nớc với t cách là một cổ đông,đầu t nâng cao cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống đờng sá giao thông, năng lợngđiện gián tiếp hỗ trợ cho doanh nghiệp.

Đầu t gián tiếp thông qua các chính sách:

- Nhà nớc u tiên cho vay vốn của ngân hàng đầu t để xây dựng mới, pháttriển chiều sâu đối với doanh nghiệp sản xuất - kinh doanh sản phẩm thiết yếucho sản xuất và đời sống, hàng xuất khẩu; sản xuất và sửa chữa phơng tiện vậntải và vận tải; xây dựng kết cấu hạ tầng.

- Doanh nghiệp các ngành nghề trên còn đợc Nhà nớc u đãi trong việcxem xét giải quyết đất cho xây dựng mới doanh nghiệp hoặc mở rộng cơ sở sảnxuất hiện có; đợc giảm, miễn thuế phản ánh trong các luật thuế hiện hành (thuếthu nhập doanh nghiệp, thuế VAT, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ), đợc tạođiều kiện cho xuất - nhập khẩu hàng hoá, đào tạo chuyên môn nghiệp vụ vànghiên cứu thị trờng ở nớc ngoài.

- Nhà nớc lập quỹ quốc gia giải quyết việc làm với tổng kinh phí hàngnghìn tỷ đồng, cho vay với lãi suất nâng đỡ các doanh nghiệp trong kinh doanhngành nghề thu hút đợc nhiều lao động; gắn chính sách đầu t này với giải quyếtviệc làm, giảm thất nghiệp là vấn đề xã hội bức xúc hiện nay.

3.4 Quan hệ cung - cầu và giá cả thị trờng

Thời kỳ 1986 -1990, khi nớc ta tiến hành mở cửa nền kinh tế, là thời kỳthị trờng từng bớc chi phối và quyết định hoạt động sản xuất - kinh doanh củamọi doanh nghiệp Mọi chiến lợc, kế hoạch, phơng án sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, trớc hết phải căn cứ vào cung - cầu và giá cả thị trờng, tiếp đến làcăn cứ vào nguồn lực của doanh nghiệp và dự án phát triển kinh tế.

Từ đó đến nay thị trờng thật sự đóng vai trò trung tâm quyết định sản xuấtkinh doanh của mọi doanh nghiệp Các DNNVV thật sự phải đơng đầu với thịtrờng, đơng đầu với cạnh tranh Có những lúc trong một số ngành hàng nh may

Trang 38

mặc, gốm, sứ, thuỷ tinh, giày da các DNNVV phải đơng đầu với sự cạnhtranh quyết liệt trên thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

Sự cạnh tranh thể hiện trên ba mối quan hệ: - Giữa các DNNVV với nhau

- Giữa DNNVV với doanh nghiệp lớn

- Giữa sản phẩm trong nớc và nớc ngoài tràn vào.

Môi trờng cạnh tranh quyết liệt ấy đã buộc không ít DNNVV phải từ bỏngành hàng truyền thống của mình chuyển sang buôn bán vòng vo, làm ăn theokiểu “chộp giật” Chiến lợc kinh doanh là “đầu t ít, thu hồi nhanh” chuyển hớngnhanh và đóng cửa cũng nhanh Cạnh tranh là môi trờng thúc đẩy sản xuấtphát triển tốt hơn Nhng đối với các DNNVV thì đó cũng là một bất lợi trongmôi trờng luật pháp, kinh tế - xã hội cha thực sự có nhiều thuận lợi.

Thành công lớn trong giai đoạn từ sau khi mở cửa nền kinh tế là xoá bỏngăn sông, cấm chợ Thực chất đó là sự xoá bỏ ngăn cách thị trờng theo khuvực hành chính, tạo nên thị trờng thống nhất trong cả nớc, góp phần bình ổn giácả thị trờng, làm cho quan hệ cung - cầu và giá cả thị trờng phát huy tác dụngtốt hơn đối với hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.

Tuy vậy, vẫn phải thừa nhận rằng một số chính sách giải pháp điều hoàmối quan hệ cung - cầu, giá cả vẫn cha phát huy tác dụng cao, cha đáp ứng đợcyêu cầu phát triển của DNNVV nh chính sách xuất - nhập khẩu, chính sáchphát triển ngành nghề, chính sách thuế hoặc giải pháp chống buôn lậu

4 Tồn tại của cơ chế quản lý DNNVV

- Thiếu những văn bản pháp luật quan trọng có tính chất định hớng Nhà

nớc cha có luật cơ bản về DNNVV nh các văn bản chính thức định hớng pháttriển DNNVV vào những ngành nghề nào là chủ yếu Do cha có luật, chínhsách quy định về ngành nghề, lĩnh vực sản xuất kinh doanh u tiên cho loại hìnhDNNVV cho nên ngay khi mới ra đời các DNNVV đã phải đơng đầu cạnhtranh với mọi hoại hình doanh nghiệp, kể cả các DNL Vì vậy nó dễ dàng đi đếnphá sản.

- Hệ thống văn bản pháp luật, chính sách cha đồng bộ, một số văn bảnpháp luật đã ban hành nhng cha đợc thực hiện tốt.

+ Luật pháp, chính sách xa rời điều kiện thực tế của các doanh nghiệp,nếu thực hiện một cách nghiêm túc, doanh nghiệp khó có điều kiện tồn tại vàphát triển nh luật thuế các loại, thuế đánh chồng lên thuế, không có sự phân biệttheo quy mô lớn, nhỏ hoặc quá trình hình thành doanh nghiệp Nhiều chủ doanhnghiệp nhỏ mới thành lập cho rằng, với biểu thuế nh hiện nay thì nếu doanh

Trang 39

nghiệp thực hiện nghiêm chỉnh các luật lệ sẽ khó có lãi thực sự; dẫn đến việcthực hiện không nghiêm túc Nhà nớc thực sự gặp khó khăn trong việc kiểmsoát các hoạt động này.

+ ý thức tự giác trong việc thực hiện luật lệ, chế độ chính sách của Nhànớc đối với doanh nghiệp nhỏ mà điển hình là doanh nghiệp nhỏ t nhân cònkém, hiện tợng đăng ký kinh doanh một kiểu, hoạt động sản xuất kinh doanhmột kiểu; trốn, lậu thuế là khá phổ biến.

+ Tổ chức thực hiện luật pháp cha tốt.

- Cơ chế quản lý cha tạo đợc môi trờng kinh doanh thuận lợi cho cácdoanh nghiệp vợt qua các hạn chế về tài chính, kỹ thuật và thị trờng.

+ Hạn chế này bộc lộ qua sự không hoàn thiện của thị trờng tài chính đặcbiệt là hoạt động của hệ thống ngân hàng, tổ chức tín dụng, thị trờng chứngkhoán, khả năng hạn hẹp về tích tụ vốn bên trong và huy động vốn ngoài doanhnghiệp

Lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp còn có sự phân biệt, doanhnghiệp ngoài quốc doanh vay khó hơn doanh nghiệp Nhà nớc Các thủ tục xinvay vốn của ngân hàng phải có thế chấp bằng tài sản cố định nhng không thừanhận đất thuê mà phải là nhà cửa hoặc công trình xây dựng trên mảnh đất đó,trong khi đó thủ tục về chuyển nhợng quyền và mục đích sử dụng đất lại quáphức tạp Bên cạnh đó là yêu cầu về luận chứng kinh tế - kỹ thuật chi tiết về ph-ơng án đầu t, thời gian chờ đợi xét duyệt trong một vài tháng

+ Các DNNVV hoạt động vẫn bị giới hạn bởi thị trờng địa phơng là chủyếu, sự vơn ra nớc ngoài còn quá ít, thiếu chiến lợc về thị trờng và kế hoạch sảnxuất - kinh doanh không bài bản, vì họ thiếu thông tin về thị trờng, thiếu các tổchức dịch vụ t vấn về thông tin thị trờng, thiếu các hiệp hội t vấn và hỗ trợ củachính họ.

+ Trình độ trang thiết bị kỹ thuật của các cơ sở sản xuất quy mô vừa vànhỏ rất thấp Vốn, lao động, công nghệ kỹ thuật, thị trờng là những vấn đề cơbản của DNNVV từ khi mới tạo dựng cho đến cả quá trình tồn tại và phát triển.Nếu không có chơng trình có mục tiêu hỗ trợ, chuyển giao công nghệ thìDNNVV khó có thể phát triển thật sự Tạo lập đợc môi trờng kinh doanh thuậnlợi là điều kiện tiều đề để phát triển DNNVV ở nớc ta hiện nay.

- Hệ thống tổ chức quản lý DNNVV đổi mới chậm và cha thực sự phùhợp Việc phân cấp quản lý doanh nghiệp Nhà nớc nói chung, DNNVV nói

riêng theo ngành và địa phơng tỏ ra không phù hợp với xu thế vận động của nềnkinh tế thị trờng, dẫn đến sự mất bình đẳng trong việc huy động vốn và lựa chọnlĩnh vực sản xuất - kinh doanh Hệ thống tổ chức quản lý DNNVV còn phân

Trang 40

tán, thiếu thống nhất, chậm đổi mới cũng đã ảnh hởng đến sự phát triển củaDNNVV, đặc biệt là đối với khu vực ngoài quốc doanh

III thực trạng và tiềm năng phát triển DNNVV ở nôngthôn Phú thọ

Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, đợc tái lập từ 1/01/1997,có điều kiện tự nhiên đa dạng, có nhiều tiềm năng để phát triển cả công, nôngvà lâm nghiệp Tuy nhiên, sau tái lập, Phú Thọ còn nhiều khó khăn: là một tỉnhnghèo, kinh tế chậm phát triển, cha tự cân đối đợc thu chi ngân sách; tuy là tỉnhcó nền công nghiệp sớm phát triển song phần lớn thiết bị công nghệ đã lạc hậu;sản xuất nông - lâm nghiệp phát triển không đều, nhiều nơi tập quán canh táccòn lạc hậu, nhất là miền núi; thiên tai, bão lũ thờng xảy ra; hạ tầng kinh tế - xãhội còn yếu kém; tỷ lệ hộ đói nghèo còn cao Song trong vòng 5 năm qua(1996 - 2000), nền kinh tế của tỉnh Phú Thọ đã có những bớc chuyển dịch theohớng tích cực và đạt tốc độ tăng trởng cao Bên cạnh việc sử dụng hợp lý cácnguồn lực, tỉnh Phú Thọ đã biết cách đầu t và khai thác những tiềm năng hiệncó để thúc đẩy nền kinh tế liên tục tăng trởng, phát triển tơng đối toàn diện,nhiều mặt phát triển khá.

1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của Phú Thọ đối với việc pháttriển DNNVV

1.1 Điều kiện tự nhiên

Phú Thọ là một tỉnh nằm cách thủ đô Hà Nội 84 km về phía Tây Bắc,tiếp giáp với 6 tỉnh (Hà Tây, Vĩnh Phúc, Hoà Bình, Tuyên Quang, Yên Bái vàSơn La), gần nhiều điểm du lịch nổi tiếng của nớc ta Đặc biệt, tỉnh Phú Thọ cóthành phố Việt Trì nằm ở đỉnh của tam giác đồng bằng Bắc Bộ, nơi hội tụ củaba con sông lớn (sông Hồng, sông Đà và sông Lô), là xuất phát điểm địa lý củasự hình thành Nhà nớc đầu tiên của ngời Việt cổ Đây cũng là cửa ngõ của vùngTây Bắc nối với thủ đô Hà Nội Với hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt vàđờng thuỷ thuận tiện, Phú Thọ có vị trí quan trọng về mặt kinh tế và quốcphòng.

Phú Thọ có diện tích tự nhiên 351.857,9 ha bao gồm 95.978 ha đất sửdụng cho nông nghiệp, 134.888,1 ha đất lâm nghiệp có rừng, 7.407,8 ha đất khudân c (đất đô thị và nông thôn), 113.574,3 ha là đất chuyên dùng.4

Đất nông nghiệp bình quân đầu ngời chỉ có 747 m2 vào năm 1995 và đãtăng lên 752 m2 năm 2000 Do mật độ dân c phân bố không đều, thực hiện giaoquyền sử dụng ruộng đất lâu dài cho hộ nông dân dựa vào mức bình quân theoxã nên có sự chênh lệch.

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:45

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Những mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc

Bảng 1.

Những mục tiêu phát triển kinh tế nông thôn Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 5: Tốc độ tăng trởng và cơ cấu gdp của tỉnh Phú Thọ (Giá thực tế) - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc

Bảng 5.

Tốc độ tăng trởng và cơ cấu gdp của tỉnh Phú Thọ (Giá thực tế) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 6: Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ (Giá thực tế) - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc

Bảng 6.

Giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ (Giá thực tế) Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 7: Giá trị sản xuất côngnghiệp toàn tỉnh Phú Thọ (Giá thực tế) - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc

Bảng 7.

Giá trị sản xuất côngnghiệp toàn tỉnh Phú Thọ (Giá thực tế) Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 8: Tăng trởng của ngành thơng mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc

Bảng 8.

Tăng trởng của ngành thơng mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Xem tại trang 54 của tài liệu.
Lao động dịch vụ trong nông nghiệp bớc đầu hình thành: hộ chuyên làm cây con giống và cung ứng giống; hộ làm các dịch vụ đầu vào: phân bón, thuốc  trừ sâu; hộ dịch vụ các khâu dau thu hoạch: dịch vụ xay xát, chế biến nông sản.. - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc

ao.

động dịch vụ trong nông nghiệp bớc đầu hình thành: hộ chuyên làm cây con giống và cung ứng giống; hộ làm các dịch vụ đầu vào: phân bón, thuốc trừ sâu; hộ dịch vụ các khâu dau thu hoạch: dịch vụ xay xát, chế biến nông sản Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 11: Thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Phú Thọ - Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn Việt Nam trong quá trình công nghiệp hoá.doc

Bảng 11.

Thu ngân sách trên địa bàn tỉnh Phú Thọ Xem tại trang 61 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan