giáo án 10

50 484 0
giáo án 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN III TĨNH HỌC CHƯƠNG VII CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN TIẾT 49 : CÂN BẰNG CỦA MỘT CHẤT ĐIỂM I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: –Hiểu và vận dụng được điều kiện cân bằng của một chất điểm để giải những bài tập đơn giản − Hiểu được những đặc điểm của hệ hai lực cân bằng và hệ ba lực cân bằng. II. CHUẨN BỊ: 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Sách giáo khoa 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: − Khái niệm về chất điểm. − Trạng thái cân bằng của một chất điểm? III. NỘI DUNG BÀI MỚI: 1. Điều kiện cân bằng tổng quát a=0 => F hl =0 Hợp lực của tất cả các lực tác dụng bằng không. 2. Các trøng hợp a) Chất điểm chòu tác dụng của 2 lực Điều kiện cân bằng: F hl = 0 Hay F 1 + F 2 = 0 ⇒ F 1 = − F 2 Vậy Hai lực đó − cùng phương − cùng độ lớn − ngược chiều b) Chất điểm chòu tác dụng của 3 lực Điều kiện cân bằng: F hl = 0 Hay F 1 + F 2 + F 3 = 0 ⇒ F 12 = − F 3 Vậy Hợp lực của hai lực phải − cùng phương − cùng độ lớn − ngược chiều với lực thứ ba IV. CỦNG CỐ : Một chất điểm chuyển dời với vận tốc không đổi, chòu tác dụng của 3 lực F 1 ,F 2 ,F 3 . Tìm độ lớn F 3 nếu góc α hợp bởi F 1 và F 2 bằng : a) 0 0 b) 180 0 c) 90 0 d) 120 0 Cho F 1 =F 2 = 500N GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 TÊN GV: F 2 F 12 O  F 1 F 2 O  F 1 F 3 TIẾT 50 : TRỌNG TÂM CỦA VẬT RẮN I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh hiểu được sự khác nhau giữa vật rắn và chất điểm. Hiểu được những tính chất đặc biệt của trọng tâm. Biết cách xác đònh trọng tâm của vật trong những trường hợp đơn giản. II. CHUẨN BỊ: 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Sách giáo khoa 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: III. NỘI DUNG BÀI MỚI: 1. Khái niệm : – Vật rắn: Vật có kích thước đáng kể và hầu như không bò biến dạng dưới tác dụng của lực. – Trọng tâm: Điểm đặt của trọng lực. 2. Cách xác đònh trọng tâm: a) Bằng phương pháp thực nghiệm: đối với các vật mỏng ,phẳng. Buộc dây có lực kế vào 1 điểm A của vật. Khi vật đứng yên: Phương của trọng lực nằm trên đường kéo dài của của sợi dây qua A : đường AB. Sau đó buộc vào 1 điểm C khác . Ta có đường CD. Giao điểm O của AB và CD chính là trọng tâm. a) Bằng phương pháp toán học: Đối với những vật đồng tính và có dạng hình học đối xứng thì trọng tâm nằm ở tâm đối xứng của vật. 3. Tính chất đặc biệt của trọng tâm: a) Thí nghiệm: ( SGK ) b) Kết luận: − Mọi lực tác dụng mà giá đi qua trọng tâm sẽ làm vật chuyển động tònh tiến. Mọi lực tác dụng mà giá không đi qua trọng tâm sẽ làm cho vật vừa quay, vừa tònh tiến. _ Khi 1 vật rắn chuyển động tònh tiến thì gia tốc được tính bằng công thức : a= m F hl – Chú ý: Trọng tâm có thể nằm ngoài vật. IV.CỦNG CỐ: Hướng dẫn về nhà: GIÁO ÁN VL 10 TÊN GV: TIẾT 51: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT KHI KHÔNG CÓ CHUYỂN ĐỘNG QUAY _ QUY TẮC HP LỰC ĐỒNG QUY I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh hiểu được điều kiện cân bằng của 1 vật khi không có chuyển động quay và quy tắc hợp lực của 2 lực có giá đồng quy. Hiểu được những đặc điểm của hệ hai lực cân bằng và hệ ba lực cân bằng. Vận dụng được điều kiện cân bằng và những đặc điểm của hệ lực cân bằng để giải bài tập. II. CHUẨN BỊ: 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : - Sách giáo khoa 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: – Khi nào lực tác dụng vào vật rắn chỉ làm cho vật chuyển động tònh tiến. – Cho biết trọng tâm của vật đồng tính có dạng hình vuông , hình chử nhật ,hình tròn , hình tam giác đều, hình trụ. III. NỘI DUNG BÀI MỚI: 1. Điều kiện cân bằng: – hợp lực của các lực đặt vào nó phải bằng không. 2. Quy tắc hợp lực đồng quy: Muốn tìm hợp lực : – di chuyển điểm đặt trên giá của chúng đến điểm đồng quy. – áp dụng qui tắc hình bình hành. 3. Đặc điểm của hệ lực cân bằng: a) Hệ hai lực cân bằng có đặc điểm: – cùng giá – cùng độ lớn – ngược chiều. b) Hệ ba lực cân bằng có đặc điểm: – có giá đồng phẳng và đồng quy – có hợp lực bằng không. IV. CỦNG CỐ: Hướng dẫn về nhà: GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 TÊN GV: TIẾT 52 : BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Hs vận dụng được điều kiện cân bằng và những đặc điểm của hệ lực cân bằng để giải những bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ: 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Sách giáo khoa 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: − Điều kiện cân bằng của vật chòu tác dụng của hệ 2 và 3 lực . III. NỘI DUNG BÀI MỚI: Bài 4. k = 0,036 P= 7000 N Vì ôtô đang cân bằng nên các lực N, P, F,F MS phải trực đối nhau từng đôi một. N=P=7000. và F=F ms =kP=7000.0,036 =252N Bài 5. Vì vật cân bằng nên hợp lực F=P+N phải trực đối với F ms tức là F=F ms Nhưng sin . α = ⇔ = ⇒ = = = F p h l F p F hp l N 11000 4 250 Vậy lực ma sát nghỉ có độ lớn : F ms = 250N Bài 6. Gọi F là lực của P và T vì quả câu cân bằng nên N=F Theo hệ thức tỷ số lượng giác trong tam giác vuông ta có : stg F p F p stg p N30 30 3 3 40 3 3 23 °= ⇒ = °= = = . Suy ra N=23N Nhờ tính chất tỷ số lượng giác trong tam giác vuông ta có : cos cos . 30 30 40 2 3 46 °= ⇒ = ° = = p T T p N IV. CỦNG CỐ: Hướng dẫn về nhà: GIÁO ÁN VL 10 TÊN GV: TIẾT 53 : QUY TẮC HP LỰC SONG SONG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh hiểu và vận dụng được quy tắc hợp lực song song cùng chiều để giải 1 số bài tập hoặc giải thích 1 số hiện tượng. II. CHUẨN BỊ: 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO: sách giáo khoa 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: − Phát biểu điều kiện cân bằng của 1 vật rắn khi không có chuyển động quay. – Phát biểu quy tắc tìm hợp lực của hai lực có giá đồng quy. – Nêu đặc điểm của hệ hai lực cân bằng . – Nêu đặc điểm của hệ ba lực cân bằng. III. NỘI DUNG BÀI MỚI: 1. Quy tắc hợp lực song song : a) Hai lực song song cùng chiều : Phát biểu: Hợp lực hai lực song song cùng chiều là 1 lực : – song song, cùng chiều _ có độ lớn bằng tổng các độ lớn – có giá chia trong khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần thành những đoạn tỷ lệ nghòch với hai lực ấy. Công thức : F= F 1 + F 2 và 1 2 2 1 d d F F = b) Hai lực song song ngược chiều : Phát biểu: Hợp lực hai lực song song ngược chiều là 1 lực : – song song, cùng chiều với lực lớn _ có độ lớn bằng hiệu các độ lớn – có giá chia ngoài khoảng cách giữa hai giá của hai lực thành phần thành những đoạn tỷ lệ nghòch với hai lực ấy. Công thức : F= F 1 - F 2 (với F 1 > F 2 ) và 1 2 2 1 d d F F = 2. Bài toán thí dụ : P = 240N GA = 2,4 m GB = 1,2 m Giải : p dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều : P = P 1 + P 2 GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 TÊN GV: P 1 P 2 P A BG GA GB d d P P == 1 2 2 1 P 1 + P 2 = 240N 50 2 1 , P P = ⇒ P 1 = 80N và P 2 = 160N IV. CỦNG CỐ: Hướng dẫn về nhà: Soạn bài tập 2,3,4 trang 113 SGK GIÁO ÁN VL 10 TÊN GV: TIẾT 54 : C ÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH QUY TẮC MÔMEN LỰC I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Học sinh hiểu khái niệm mômen lực và điều kiện cân bằng cùa II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : 1. Tác dụng của lực đối với 1 vật có trục quay cố đònh: a)Thí nghiệm: (SGK) a)Kết luận: − Lực gây ra tác dụng quay khi giá của lực không đi qua trục quay − Vật sẽ đứng yên nếu lực tác dụng có giá đi qua trục quay 2. Cân bằng của 1 vật có trục quay cố đònh : a)Thí nghiệm: (SGK) b)Mômen lực: − Đònh nghóa: Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với tay đòn của nó M=Fd c)Quy tắc mômen lực: − Điều kiện cân bằng của một vật có trục quay cố đònh là tổng các mômen lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các mômen lực làm vật quay theo chiều ngược lại. IV. CỦNG CỐ: Hướng dẫn về nhà: GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 TÊN GV: • O • A F TIẾT 55 : BÀI TẬP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Hs vận dụng được quy tắc mômen lực để giải thích một số hiện tượng và để giải những bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ: 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: − Phát biểu quy tắc mômen lực ? III. NỘI DUNG BÀI MỚI : Bài 2/117 : Hợp lực P của 2 lực P 1 và P 2 song song và cùng chiều với P, có độ lớn : P = P 1 + P 2 = 200 + 300 = 500 N có điểm đặt tại O chia trong AB theo tỉ số : OA OB P P = = = 1 2 300 200 3 2 ⇒ OA OB OA OB 3 2 3 2 1 5 0 2 = = + + = = , OA = 0,6 m , OB = 2* 0,2 =0,4 m Vậy người gánh phải đặt vai tại O cách đầu B 0,4 m thì gánh mới thăng bằng . Bài 3/117 : Vai của hai người chòu tác dụng hai lực P 1 và P 2 song song và cùng chiều P có độ lớn xác đònh bởi : P 1 + P 2 =1000 (1) P P OB OA 1 2 0 6 0 3 2 = = = , ,4 (2) (2) ⇒ P 1 = 3 P 2 /2 thay vào (1) : 3 P 2 /2 + P 2 = 1000 => 5 P 2 /2 = 1000 ⇒ P 2 = 400 N ⇒ P 1 = 600 N IV. CỦNG CỐ: Hướng dẫn về nhà: GIÁO ÁN VL 10 TÊN GV: TIẾT 56: NGẪU LỰC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Hiểu được khái niệm ngẩu lực và công thức tính momen của ngẫu lực. – Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích 1 số hiện tượng vật lí thường gặp trong đời sống và trong kỹ thuật. II. CHUẨN BỊ : 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ:– Momen lực sẽ biến đổi như thế nào nếu lực tăng hai lần cánh tay đòn giảm 4 lần. – Tìm lực cho biết M= 1N.m và d= 10cm. III. NỘI DUNG BÀI MỚI : 1. Đònh nghóa – Là hai lực cùng tác dụng vào vật , song song, ngược chiều , độ lớn bằng nhau nhưng có giá khác nhau. 2. Tác dụng của ngẫu lực – Nếu vật không có trục quay cố đònh, ngẫu lực sẻ làm vật quay quanh 1 trục đi qua trọng tâm và vuông góc với mặt phẳng chứa nó – Nếu vật có trục quay cố đònh, ngẫu lực làm vật quay quanh trục đó. Vì vậy nếu trục quay không đúng trọng tâm, khi vật quay quá nhanh có thể làm gẫy trục. 3. Momen của ngẫu lực Theo hình vẽ ta có : M = F 1 d 1 + F 2 d 2 = F ( d 1 + d 2 ) M= F . d Với d: tay đòn của ngẫu lực ( là khoảng cách giữa hai giá của 2 lực) Chú ý : Mômen của ngẫu lực không phụ thuộc vào vò trí của trục quay, miễn là trục quay vuông góc với mặt phẳng của ngẫu lực IV. CỦNG CỐ : Hướng dẫn về nhà: GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 TÊN GV:  d 1 d 2 d G F 1 F 2 TIẾT 57: CÁC DẠNG CÂN BẰNG. MỨC VỮNG VÀNG CỦA CÂN BẰNG I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: – Phân biệt được ba dạng cân bằng – Hiểu và vận dụng được điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế. – Biết cách làm tăng mức vững vàng của cân bằng. II. CHUẨN BỊ : 1/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : 2/ PHƯƠNG TIỆN, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3/ KIỂM TRA BÀI CŨ: – Ngẫu lực là gì? Cho 1 vài thí dụ. – Công thức tính momen của ngẫu lực? Momen của ngẫu lực có đặc điểm gì? III. NỘI DUNG BÀI MỚI: 1. Các dạng cân bằng a) Cân bằng không bền – Một vật bò lệch ra khỏi vò trí cân bằng không bền thì không thể tự trở về vò trí đó được. – Trọng tâm ở vò trí cao nhất so với các điểm lân cận b) Cân bằng bền – Một vật bò lệch ra khỏi vò trí cân bằng thì momen của trọng lực sẽ làm vật quay trở về vò trí cũ. – Trọng tâm ở vò trí thấp nhất so với các điểm lân cận c) Cân bằng phiếm đònh – Một vật bò lệch ra khỏi vò trí cân bằng thì nó tạo ra vò trí cân bằng mới. – Trọng tâm ở một độ cao không đổi 2. Mức vững vàng của cân bằng a) Mặt chân đế : – Hình đa giác lồi nhỏ nhất chứa tất cả các điểm tiếp xúc. b) Điều kiện cân bằng của một vật có mặt chân đế: – Giá của trọng lượng phải đi qua mặt chân đế c) Muốn tăng mức vững vàng của cân bằng: – Tăng diện tích mặt chân đế – Hạ thấp trọng tâm. IV. CỦNG CỐ : Trả lời câu hỏi SGK trang 121 Hướng dẫn về nhà: Ôn tập chương VII , chuẩn bò kiểm tra 15 phút GIÁO ÁN VL 10 TÊN GV:  G  O  G P P O   G  G P P P  G [...]... bằng? III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : (Trang 120-121) BÀI 4) P = 2100 N F=? OA =1,5m , AG =1,2m Muốn giữ thanh chắn nằm ngang thì: MF = MP ⇔ F.OB= P.OG ⇔F = OG.P= (OA-AG) P=(1,5-1,2) 2100 =0,3 2100 OB AB-OA 7,8-1,5 6,3 F= 100 N Vậy F =100 N thì mới giữ thanh nằm ngang Bài 5) Muốn chiếc gậy trên vai cân bằng thì: MF = MP ⇔ F 0,3 =P 0,6 ⇔ F = 0,6 P = 2 50 = 100 N Nếu dòch chuyển vào thì tay chỉ cần ghì bằng một lực... vào khoảng 10- 10m * Khối lượng cũng rất nhỏ TD : mO2 = 5,1 10- 26kg mH2O = 2,5 .10- 26kg 3 Lượng chất và mol – số Avôgadrô − Lượng chất là 1 trong 7 đại lượng vật lý cơ bản được đo bằng mol − Mol của 1 chất nào đó là lượng chất của 6,02 .102 3 hạt (nguyên tử, phân tử) chất đó − Khối lượng của 1 mol gọi là phân tử (nguyên tử) gam TD : khối lượng mol của H2 : 2g khối lượng mol của C : 12g − Số 6,023 .102 3 gọi... (m) 1J = 1 Niutơn x 1 mét 1 KJ = 100 0J A tính bằng jun (J) 2 Công suất a) Đònh nghóa : − Công suất N là đại lượng đo bằng thương số giữa công A và thời gian t dùng để thực hiện công ấy N= A t b) Đơn vò : oát (W) 1W= J s 1 kilô oát (KW) =100 0W 1 mêga oát (MW) = 106 W GIÁO ÁN VL 10 TÊN GV: 1 mã lực (HP) = 736 W Chú ý : Kilô oát giờ (KWh) là đơn vò của công 1KWh = 36 105 J c) Hộp số: Ta có :N= A Fs =... kín, không ma sát nên: WC = WCo  mv2 = mgh v = V 2gh 2 v = 2 .10 10 sin 30o = 10m/s Bài 4) a/ Gọi H là độ cao cực đại Cơ năng của vật ở độ cao H: WC = Wđ + Wt = 0 + mgh Cơ năng của vật lúc bắt đầu nén: WCo = Wđo + Wto = mv2o + 0 2 Vì vật chuyển động dưới tác dụng của trọng lực nên theo đònh luật bảo toàn cơ năng: WC = WCo mgh = mvo2 H = vo2 = 100 = 5m 2 2g 20 b/ Gọi h1 là độ cao mà ở đó thế năng và động... mà Wđ1 = Wt1 nên: Wt1 + Wt1 = 2Wt1 = WCo 2mgh1 = mvo2/2 h1 = vo2/4g = 100 /40 = 2,5m c/ Gọi h2 là độ cao mà ở đó thế năng = 1/2 động năng Theo đlbt cơ năng: 3Wđ 2 = WCo Do đó ở độ cao này thì Wđ 2 + Wt2 = 2 Wt2 + Wt = 3Wt 3 mgh2 = mvo2/2 h2 = vo2 /6g = 100 /60 = 5/3m IV CỦNG CỐ : Hướng dẫn về nhà: GIÁO ÁN VẬT LÝ 10 TÊN GV: TIẾT 74 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : –Phát... thực hiện công mãi mãi II Hiệu suất của máy: NănglượngraEr H = NănglượngvàoEv . bởi : P 1 + P 2 =100 0 (1) P P OB OA 1 2 0 6 0 3 2 = = = , ,4 (2) (2) ⇒ P 1 = 3 P 2 /2 thay vào (1) : 3 P 2 /2 + P 2 = 100 0 => 5 P 2 /2 = 100 0 ⇒ P 2 = 400. BÀI 4) P = 2100 N F=? OA =1,5m , AG =1,2m Muốn giữ thanh chắn nằm ngang thì: M F = M P ⇔ F.OB= P.OG ⇔ F = OG.P= (OA-AG). P=(1,5-1,2) 2100 =0,3 . 2100 OB AB-OA

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan