Giáo trình phục hồi chức năng

65 584 0
Giáo trình phục hồi chức năng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giới thiệu về các dạng tàn tật, phân tích nguyên nhân và đề xuất giải pháp phục hôi chức năng. Các phương pháp phục hồi chức năng, ưu và nhược điểm, quy trình thực hiện phục hồi chức năng.

Bài TỔNG QUAN VỀ TÀN TẬT VÀ PHCN I KHÁI NIỆM VỀ SỨC KHỎE Định nghĩa Sức khỏe trạng thái hoàn hảo thể chất, tâm thần, xã hội, bệnh khuyết tật Định nghĩa sức khỏe Tổ chức y tế giới (W.H.O): Sức khỏe trạng thái thoải mái, đầy đủ tư chất, tâm thần xã hội, bó hẹp vào nghĩa không bệnh không tật Các điều kiện để đăm bảo sức khỏe - Bảo đảm dinh dương, vệ sinh an toàn thực phẩm - Cung cấp đủ nước - Bảo vệ môi trường - Cải thiện điều kiện phương tiện lao động - Chăm sóc y tế toàn diện bao gồm giáo dục y tế, phòng ngừa, điều trị phục hồi chức II BỆNH VÀ QUÁ TRÌNH TÀN TẬT Bệnh Khi có bệnh nguyên: vật lý, hóa học, sinh học, di truyền làm thay đổi sinh lý, sinh hóa thể gọi trình bệnh lý Điều thường dẫn đến bệnh Bệnh trình bệnh nguyên, bệnh sinh tác động vào tế bào, quan, phận thể ảnh hưởng nhiều đến trình sinh lý người Sau bị bệnh, bị tai nạn, người bệnh tự khỏi, điều trị khỏi để lại khiếm khuyết, giảm khả tàn tật gọi trình tàn tật 2.Quá trình tàn tật 2.1.Khiếm khuyết a Định nghĩa Là tình trạng thiếu hụt, bất thường tâm lý, sinh lý, giải phẫu chức thể Thường khiếm khuyết chủ yếu đề cập đến mức thể b Ví dụ - Cụt chi - Chậm phát triển tâm thần - Câm điếc c Các biện pháp phòng ngừa Để người không trở thành khiếm khuyết gọi phòng ngừa tàn tật cấp I: - Tiêm chủng đủ, - Phát triển tốt y học cộng đồng - Phát triển nghành phục hồi chức 2.2.Giảm khả a Định nghĩa Giảm khả tình trạng hạn chế thiếu khả (Thường tình trạng khiếm khuyết) để thực hành động khả mức độ so với người bình thường, Giảm khả đề cập đến người b Ví dụ - Cụt chi  lại khó khăn - Chậm phát triển tâm thần  khó khăn học - Câm điếc  giảm khả nói, nghe c Phòng ngừa giảm khả năng: Các biện pháp để ngăn ngừa người bị khiếm khuyết khỏi trở thành giảm chức gọi phòng ngừa tàn tật cấp 2, bao gồm: - Các biện pháp phòng ngừa khiếm khuyết - Giáo dục đặc biệt (giáo dục hòa nhập giáo dục chuyên biệt cho trử bị khiếm khuyết) - Dạy nghề, tạo điều kiện cho người bị khiếm khuyết - Phát triển nghành phục hồi chức 2.3.Tàn tật a Định nghĩa Tàn tật tình trạng bất lợi cá thể khiếm khuyết, giảm khả không phục hồi chức tạo nên, cản trở người tham gia thực vai trò xã hội bình thường lúc người khác tuổi, giới, hoàn cảnh xã hội, văn hóa thực Tàn tật đề cập đến vai trò cá thể tham gia vào hoạt động có liên quan xã hội Các biện pháp phòng ngừa người giảm khả không trở nên tàn tật gọi phòng ngừa tàn tật cấp b Ví dụ - Người cụt chân không học - Người chậm phát triển tâm thần không tham gia đào tạo nghề giáo viên dạy họ cách - Trẻ câm điếc không học giáo viên dạy cho trẻ em câm điếc c Nguyên nhân tàn tật - Do khiếm khuyết - Do giảm khả - Do thái độ thành kiến xã hội d Phân loại tàn tật - Tàn tật thể chất: tổn thương quan vận động não, tủy sống, thần kinh ngoại biên, tổn thương xương khớp, tổn thương quan cảm giác, nội tạng - Tàn tật tổn thương tâm thần tâm lý - Đa tàn tật e.Phòng ngừa tàn tật Là biện pháp phòng ngừa khiếm khuyết, giảm khả Cần ý đến cải thiện môi trường thái độ xã hội f Hậu tàn tật - Với xã hội gia đình: người tàn tật giảm khả sản xuất gánh nặng chăm sóc - Với người tàn tật: + Chết non + Mắc bệnh cao + Ít có hội vui chơi, đào tạo + Thất nghiệp cao, thu nhập thấp, có hội xây dựng gia đình + Thường bị xã hội lãng quên nhu cầu 3.Kết luận Tàn tật trình mà phòng ngừa Phòng ngừa khiêm khuyết, giảm chức tàn tật nhiệm vụ người III PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 1.Định nghĩa Phục hồi chức biện pháp y học, xã hội, hướng nghiệp, giáo dục làm giảm tối đa giảm khả năng, tạo cho người khuyết tật có hội tham gia hoạt động để hội nhập, tái hội nhập xã hội Mục đích phục hồi chức - Giúp cho người tàn tật khả tự chăm sóc, giao tiếp, vận động, hành vi ứng xử, nghề nghiệp - Phục hồi tối đa giảm khả thể chất, tâm lý, nghề nghiệp, xã hội - Ngăn ngừa thương tật thứ cấp - Tăng cường khả lại để hạn chế hậu tàn tật - Thay đổi thái độ, hành vi ứng xử xã hội, chấp nhận người tàn tật thành viên bình đẳng xã hội - Cải thiện môi trường, rào cản để người tàn tật hội nhập đường đi, công sở, nhà ở, nơi sinh hoạt văn hóa, du lịch, thể thao - Tạo thuận lợi để người tàn tật hội nhập, tái hội nhập xã hội để họ có chất lượng sống tốt Các kỹ thuật phục hồi chức a Các kỹ thuật can thiệp phục hồi chức cho người tàn tật: - Y học: phẫu thuật chỉnh hình, y học nội khoa, kỹ thuật chẩn đoán y khoa - Sản xuất cung cấp dụng cụ chỉnh hình, thay mắt kính, tai nghe, xe lăn, máy phát âm (thường để khắc phục tình trạng khiếm khuyết) - Ngôn ngữ trị liệu - Vận động trị liệu - Tâm lý trị liệu - Hoạt động trị liệu b.Các kỹ thuật trợ giúp đỡ người tàn tật tham gia hội nhập xã hội - Cán xã hội - Giáo dục đặc biệt: giáo dục hòa nhập, giáo dục chuyên biệt - Dạy nghề, cải thiện môi trường Các hình thức phục hồi chức a Phục hồi chức trung tâm: Là hình thức phục hồi chức có 150 năm Người tàn tật phải đến trung tâm có cán chuyên khoa trang thiết bị phục hồi chức đầy đủ - Ưu điểm: Kỹ thuật phục hồi chức tốt, cán đào tạo chuyên khoa sâu - Nhược điểm: Bệnh nhân phải xa, giá thành cao, số lượng người tàn tật phục hồi chức ít, không đạt mục tiêu xã hội Vì trung tâm phục hồi chức với người tàn tật nặng, nơi đào tạo nghiên cứu khoa học đạo nghành b Phục hồi chức trung tâm Là hình thức phục hồi chức mà cán chuyên khoa phương tiện đến phục hồi chức địa phương người tàn tật sinh sống - Ưu điểm: người tàn tật xa, số lượng người tàn tật phục hồi có tăng lên, giá thành chấp nhận Người tàn tật phục hồi chức môi trường mà họ sinh sống - Nhược điểm: cán chuyên khoa không đáp ứng đầy đủ c Phục hồi chức dựa vào cộng đồng: Là chiến lược phát triển cộng đồng lĩnh vực phục hồi chức năng, bình đẳng phúc lợi hội nhập xã hội người tàn tật Phục hồi chức dựa vào cộng đồng triển khai qua cố gắng hợp tác người tàn tật, gia đình họ cộng đồng với dịch vụ xã hội, nghề nghiệp, giáo dục sức khỏe cách thích ứng Ưu điểm: - Xã hội hóa cao - Kinh phí chấp nhận - Chất lượng phục hồi chức cao đáp ứng nhu cầu xã hội phục hồi chức dựa vào cộng đồng phục hồi chức viện có mối liên quan mật thiết - Phục hồi chức dựa vào cộng đồng thành tố chiến lược chăm sóc sức khỏe ban đầu 5.Nguyên tắc phục hồi chức - Đánh giá cao vai trò người tàn tật, gia đình họ cộng đồng - Phục hồi tối đa khả bị giảm để người tàn tật có khả tham gia hoạt động lĩnh vực chăm sóc, tạo cải vui chơi giải trí, có chất lượng sống tốt - Phục hồi chức dự phòng nguyên tắc chiến lược phát triển nghành phục hồi chức Kết luận Chăm sóc mức độ thể bị khiếm khuyết thường biện pháp y học tất chuyên khoa Chăm sóc mức người bị giảm khả thường kỹ thuật điều trị phải có tham gia người khuyết tật Tạo thận lợi để người khuyết tật hội nhập, tái hội nhập xã hội thường gọi phục hồi chức phải có tham gia thầy thuốc, người tàn tật, gia đình cộng đồng gọi chăm sóc mức xã hội Bài VAI TRÒ CỦA NGƯỜI ĐIỀU DƯỠNG TRONG PHCN I.MỞ BÀI Phục hồi chức nghành xây dựng sở nghành y học đại Trải qua nhiều năm nghiên cứu, ứng dụng phát triển bước củng cố, công tác vật lý trị liệu – phục hồi chức giải tốt, nhiều người bị hậu vết thương bệnh, nhờ có phục hồi chức đưa người bước trở lại với sống lao động ngày Nghành y tế xác định rõ việc nâng cao sức khỏe, phòng bệnh, chữa bệnh phục hồi chức bốn nhiệm vụ vấn đề, phải xây dựng gắn liền với y học đại Điều dưỡng nhu cầu cần thiết nghành y tế, tuyến trước sau bệnh viện, cần xem lại mô hình tổ chức, nội dung điều trị phục hồi: -Trong việc chăm sóc sức khỏe, người điều dưỡng luôn quan tâm thể chất tinh thần, làm cho họ lạc quan, có niềm tin sống dựa khả cộng đồng -Vai trò điều dưỡng trình giải vấn đề, giải khó khăn cần gọi trình chăm sóc điều dưỡng Phải đặt kế hoạch thực hiện, tổ chức nhiều kiểu khác nhau: gia đình, bệnh viện thực hành, có cộng tác nhóm khác: bác sỹ phẫu thuật, điều dưỡng, bệnh nhân gia đình Có nhiều cách giúp bệnh nhân phục hồi chức năng: - Làm cho bệnh nhân tự tin vào - Phát huy, chấp nhận sống hòa nhập cộng đồng - Xác định yêu cầu tối thiểu đáp ứng giúp bệnh nhân lại, tự chăm sóc thân - Giảm phòng ngừa biến chứng, thương tật thức cấp - Dùng khả có sẵn bệnh nhân nhằm tăng cường hoạt động sáng tạo, cần đến yếu tố tâm lý tình cảm - Hướng dẫn gia đình chăm sóc đúng, có thông tin bệnh tật, giúp họ phục hồi chức tốt - Làm việc cố vấn, có lời khuyên với bệnh nhân - Là nhà nghiên cứu: nhìn vào thực tế địa phương, nhằm phát triển nghành, nâng cao hiệu việc chăm sóc II QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG 1.Định nghĩa: Quy trình điều đưỡng loạt hoạt động theo kế hoạch định trước trực tiếp hướng tới kết riêng biệt, nhằm hạn chế khó khăn thoả mãn nhu cầu người bệnh hoàn cảnh Bốn bước quy trình điều dưỡng Bước 1: Nhận định bao gồm: - Thu thập thông tin - Thông tin từ bệnh án - Quan sát theo dõi chung - Chẩn đoán chăm sóc Bước 2: Lập kế hoạch chăm sóc: Là trình dự định hoạt động chăm sóc theo yêu cầu để ngăn ngừa, giảm bớt, loại trừ khó khăn người bệnh, phân tích kiện thu thập bệnh nhân thiết lập chẩn đoán chăm sóc Bước 3: Thực việc chăm sóc điều đưỡng: - Thực y lệnh bác sỹ - Những mệnh lệnh chăm sóc đề liên quan đến bệnh nhân - Theo dõi diễn biến thay đổi tình trạng người bệnh thông báo cho bác sỹ điều trị Bước 4: Đánh giá kết chăm sóc: - Kiểm tra lại kế hoạch chăm sóc lập ra, xem nhu cầu người bệnh đạt mức độ nào? tốt hay không tốt để lập lại kế hoạch - Lắng nghe thông tin phản hồi người bệnh người nhà bệnh nhân - Y lệnh điều trị có thực không? III VAI TRÒ ĐIỀU DƯỠNG TRONG PHCN 1.Định nghĩa điều dưỡng phục hồi Đây chuyên nghành, chuyên biệt, quan tâm chăm sóc đặc biệt làm giảm khó khăn tàn tật gây nên để giúp cho người tàn tật có hội tham gia vào hoạt động cộng đồng 2.Đặc điểm chăm sóc diều dưỡng: - Làm việc nhiều hình thức dạng tổ chức khác nhau: bệnh viện, gia đình - Phối hợp với thành viên khác nhóm phục hồi chức - Luôn đạt mục tiêu đề - Là trình điều trị chăm sóc lâu dài Nhiệm vụ: - Giáo dục gia đình việc tự chăm sóc bệnh nhân - Chăm sóc, giúp đỡ bệnh nhân việc tự phục hồi: + Giúp bệnh nhân tận dụng khả lại + Giúp họ phát huy khả lại để tận dụng sống + Xác định nhu cầu bệnh nhân cần đáp ứng + Giải thích cho gia đình cộng đồng hiểu thông cảm với hoàn cảnh người bệnh + Phòng ngừa biến chứng bệnh Tóm lại, người điều dưỡng có nhiều nhiệm vụ, mục đích cuối giúp bệnh nhân hòa nhập với cộng đồng Vai trò điều dưỡng chăm sóc phục hồi: Vai trò điều dưỡng quan trọng việc phục hồi cho bệnh nhân, đặt kế hoạch, đánh giá trình thực kế hoạch, từ xác định mức độ phục hồi bệnh nhân Tàn tật ảnh hưởng lớn đến thân gia đình bệnh nhân, người điều dưỡng phải để giúp họ vượt qua ảnh hưởng - Giáo dục cách chăm sóc bệnh nhân, cung cấp thông tin kỹ thuật Trách nhiệm giúp đỡ gia đình bệnh nhân thân bệnh nhân thực hiện, bao gồm tập thể dục giúp cho họ tăng niềm tin tính tự lập - Điều dưỡng người chăm sóc, giữ gìn trì khả họ, phòng ngừa biến chứng, quan sát giám sát người trực tiếp chăm sóc bệnh nhân, xem họ có thực kế hoạch không - Điều dưỡng người biện hộ cho bệnh nhân, thông báo cho cộng đồng bệnh tật khó khăn bệnh nhân Giúp làm thay đổi quan niệm thái độ cộng đồng bệnh nhân Người điều dưỡng phải nhạy cảm hiểu dư luận tránh điều xúc phạm đến bệnh nhân - Điều dưỡng làm việc cố vấn, đặt kế hoạch giúp đỡ có lời khuyên bệnh nhân đăc biệt họ trở với gia đình - Bên cạnh việc chăm sóc phục hồi cho bệnh nhân, người điều dưỡng có vai trò nghiên cứu, người điều dưỡng phải hiểu thực tế địa phương Từ người điều dưỡng đề biện pháp thích hợp để công tác phục hồi chức đạt hiệu tốt Điều dưỡng chăm bảy nhóm tàn tật thường gặp: - Khó khăn vận động - Khó khăn nghe nói - Khó khăn học - Khó khăn nhìn - Người có hành vi xa lạ - Động kinh - Mất cảm giác IV CÁC HOẠT ĐỘNG ĐIỀU DƯỠNG PHCN TẠI KHOA VLTL-PHCN Đón tiếp bệnh nhân Chăm sóc cho bệnh nhân Hướng dẫn tư cho người bệnh giường Hướng dẫn xoay trở Lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm Rửa bàng quang, chăm sóc tiết niệu Phát thuốc hướng dẫn bệnh nhân dùng thuốc Chăm sóc loét Tiêm truyền 10 Đo dấu hiệu sinh tồn 11 Thay băng cắt 12 Thảo luận với bác sỹ, KTV người bệnh 13 Phụ giúp bác sỹ làm thủ thuật 14 Chăm sóc vệ sinh cho bệnh nhân 15 Hướng dẫn chế độ ăn uống 16 Chuẩn bị cho bệnh nhân viện hướng dẫn chăm sóc nhà V KẾT LUẬN VLTL phối hợp điều trị với phương pháp khác nhằm mục đích cải thiện tình trạng bệnh tốt cho người bệnh Điều dưỡng PHCN góp phần không nhỏ giúp nhiều người tàn tật tái hoà nhập với xã hội Mặc dù nhiều khó khăn người điều dưỡng làm việc với trái tim yêu thương người tàn tật Và điều dưỡng tự hào công việc Bài LƯỢNG GIÁ CỦA ĐIỀU DƯỠNG ĐỐI VỚI NGƯỜI TÀN TẬT 1.ĐẠI CƯƠNG - Định nghĩa: Lượng giá điều dưỡng đánh giá tình trạng người bệnh, người tàn tật thông qua loạt thao tác, thủ thuật để tìm vấn đề cần can thiệp điều dưỡng - Lượng giá điều dưỡng công việc người điều dưỡng công việc người điều dưỡng viên tiếp xúc lần đầu với người tàn tật Quy trình lượng giá tiếp tục trình chăm sóc điều dưỡng xuất viện, chí tiếp diễn gia đình - Mục đích lượng giá điều dưỡng: + Tìm dấu hiệu phát vấn đề, đưa chẩn đoán điều dưỡng + Đánh giá diễn tiến + Phân loại bệnh lý + Tìm nhu cầu chăm sóc điều dưỡng + Lập kế hoạch can thiệp điều dưỡng + Đánh giá kết can thiệp dựa vào chẩn đoán điều dưỡng, can thiệp điều dưỡng kết mong đợi NỘI DUNG LƯỢNG GIÁ 2.1 Phần chung - Tên điều dưỡng: - Chẩn đoán vào viện - Diễn biến bệnh - Tiền sử bệnh - Mức độ chức trước Mức độ chức vấn đề khiếm khuyết, giảm khả tàn tật - Các dấu hiệu sinh tồn: nhịp tim, huyết áp, tần số thở lúc nghỉ ngơi lúc vận động - Những điều thận trọng cần lưu ý: - Các thuốc dùng: - Tình trạng người bệnh: tỉnh táo, có phương hướng, làm theo yêu cầu, kích động, ngủ lịm, lẫn lộn, lãnh đạm, biểu khác - Có đau đâu không 10 - Kê cao chân nằm - Đứng bàn nghiêng dần với mục tiêu 750/20 phút - Tất chân băng chun chân mang đai bụng - Một số thuốc gây co mạch beta blocker, corticoid - Chế độ dinh dưỡng tăng cường muối đủ dịch - Khi hạ huyết áp xảy ra, cho bệnh nhân nằm ngây xuống kê cao chân 2.3 Huyết khối tĩnh mạch a Đại cương: - Huyết khối tĩnh mạch thương tật thứ cấp nguy hiểm nhất, thường xảy người bất động lâu Ở bệnh nhân liệt nửa người tai biến mạch máu não, huyết khối tĩnh mạch xuất chi liệt cao gấp 10 lần so với chi không liệt, bệnh nhân không lại huyết khối tĩnh mạch cao gấp lần so với người lại 15m - Nguyên nhân: có nguyên nhân + Ứ trệ tuần hoàn ngoại biên bất động + Tăng đông mãu bệnh nhân bất động lâu ngày + Các tổn thương thành tĩnh mạch chỗ: va đập, ngã - Một số yếu tố liên quan làm tăng huyết khối tĩnh mạch: đái tháo đường, bệnh lý tim mạch kèm theo bệnh tim bẩm sinh, có phẫu thuật vùng tiểu khung, mổ khớp háng b Cách nhận biết: - Chân phù nề, xung huyết, căng tức bắp chân đùi, sờ nhiệt độ tăng - Dấu hiệu Hoffman dương tính - Nguy tắt mạch phổi khi: đột ngột đau ngực, khó thở mạch nhanh laonj nhịp c Cách phòng ngừa Loại bỏ yếu tố nguy tình trạng ứ trệ tuần hoàn ngoại biên, dùng thuốc chống đông máu - Vận động sớm - Tất chân băng chun từ ngón chân lên đùi - Kê cao chân nghỉ ngơi - Chống đông dự phòng heparin liều thấp THƯƠNG TẬT THỨ CẤP CƠ QUAN TIẾT NIỆU 3.1 Đại cương 51 Bệnh nhân tư nằm trình dẫn lưu nước tiểu từ đài bể thận xuống niệu quản khó khăn hơn, đồng thời áp lực ổ bụng giảm nên trình tiểu khó khăn tư đứng Chính bệnh nhân bất động lâu có tồn dư nước tiểu bàng quang, môi trường thuận lợi cho vi khuẩn phát triển Tình trạng nặng thêm bệnh nhân óc tổn thương thần kinh kèm theo liệt tủy, đái tháo đường, tai biến mạch máu não phải đặt ống thông bàng quang Do loãng xương canci/niệu tăng làm tăng nguy tạo sỏi tiết niệu Kèm theo nhiễm trùng làm thay đổi độ PH nước tiểu, làm tăng lắng đọng canci, magie tạo sỏi Đây vòng xoắn bệnh lý thường xảy làm cản trở đến trình PHCN 3.2 Cách nhận biết: - Bệnh nhân sốt cao, rét run, tình trạng nhiễm trùng nhiễm độc - Tiểu đau, buốt, tiểu dắt 3.3 Cách phòng ngừa: - Theo dõi sát - Các thủ thuật vô trùng - Làm trống bàng quan tư tiểu biện pháp kích thích bên xoa bóp, vỗ vỗ rung bàng quang, thủ thuật đặt ống thông dẫn lưu - Uống nhiều nước 2l/ngày, tăng cường vitamin C để làm acid hóa nước tiểu LOÉT DO ĐÈ ÉP 4.1 Đại cương - Loét đè ép loét hình thành phần tổ chức gần xương thể, người bệnh ngồi nằm lâu ép lên vùng - Cơ chế gây loét: da da, da thu nhận chất dinh dưỡng cần thiết vfa oxy từ máu Nếu da bị đè ép thời gian dài, máu đến, da không nhận chất dinh dưỡng bị hoại tử, nhiễm trùng - Những vùng thường bị loét: chỗ bị tỳ đè nhiều như: ụ chẩm, hai gờ xương bả vai, khuỷu tay, xương cụt, ụ ngồi, mấu chuyển lớn xương đùi, gai chậu, đầu gối, hai gót chân, mắt cá - Các yếu tố thuận lợi gây loét: da ướt, phần thể bị liệt, cảm giác, bệnh tim mạch gây nên rối loạn tuần hoàn, rối loạn cung cấp lượng, chất dinh dưỡng, rối loạn chuyển hóa đái tháo đường Các mức dộ loét: Mức độ 0: trường hợp có nguy 52 Mức độ (Đỏ da): xuất vùng đỏ đa mà ấn xuống không biến Mức độ (Sự phồng nước hư da): da bị mỏng dần lõm xuống, bị hư bề mặt bị phồng nước Mức độ (Hoại tử): da bị hư hoàn toàn, tiếp đến tượng hủy hoại hoại tử lớp biểu bì hay lớp sâu Vết loét mang hình dáng vết thương sâu Mức độ (Vết thương lan rông, hoại tử sâu): da bị phá hủy, vết thương lan rộng, sâu tượng hoại tủ tế bào cơ, xương 4.2 Phòng ngừa điều trị loét đè ép 4.2.1 Phòng ngừa loét đè ép - Làm giảm loại bỏ lực đè ép: + Giường cho bệnh nhân nằm chăc chắn + Ga giường giữ phẳng + Đặt bệnh nhân đệm hơi, đệm nước, đệm cao su cho nằm đệm cỏ, lót chăn để nằm + Đặt gối mềm kê lót vùng da sát xương bị tỳ đè + Tư nằm ngửa: kê gối mề khoeo, gót chân, đầu hai vai Giữ bàn chân vuông góc 900 Tư nằm sấp: đặt gối mềm mào chậu, vùng ngực, vùng hai cẳng chân Kê gối mềm hai cổ chân, để bàn chân gấp Kê đệm gối mềm hai đầu gối + Tư nằm nghiêng: chân bên gấp nhẹ, chân bên duỗi thẳng Đặt gối to vùng lưng, thắt lưng, đầu gối khớp háng chân bên Đặt gối to hai cẳng chân, để tách hai đầu gối hai mắt cá chân (trong liệt tủy) Đặt tay chân liệt gối mềm to, dày (trong liệt nửa người tai biến mạch máu não) + Bệnh nhân phải lăn trở thường xuyên 2-3 giờ/ lần để tránh đè ép lâu làm cản trở lưu thông máu nuôi dưỡng da + Nếu vùng da bị đỏ không hết dấu hiệu bị loét, không tiếp tục nằm đè lên vùng da + Loại bỏ trọng lực giúp tái lập tuần hoàn cho mô phục hồi tốt hơn, bệnh nhân nên đặt nằm tư trừ có chống định, phải kiểm tra vùng bị đè ép sau lần thay đổi tư + Khi bệnh nhân ngồi lâu xe lăn hướng dẫn bệnh nhân ngồi dồn trọng lực lên toàn mông hai đùi, không nên để hai chân cao ngồi trọng lục toàn thể dồn lên hai ụ ngồi bệnh nhân dễ bị loét Nhắc nhở bệnh 53 nhân tự nâng người lên 20-30 phút lần Sử dụng đệm ngồi xe lăn ghế + Không để vật sắc nhọn gần nơi bệnh nhân đâm vào người mà bệnh nhân không biết, bệnh nhân cần cảnh giác với vật nóng gây bỏng cho da 4.2.2 Kích thích tuần hoàn - Xoa bóp da thường xuyên với dung dịch thuốc rửa có tác dụng tốt vừa làm da vừa có tác dụng kích thích tuần hoàn da, xoa bóp có xương nhô lên vùng dễ bị tổn thương khác - Nếu có vùng da bị trầy xước xoa bóp xung quanh, tránh xoa bóp vào vùng tổn thương 4.2.3 Chăm sóc vệ sinh da - Luôn giữ cho da khô, thường xuyên vệ sinh da cẩn thận, nên rửa da xà phòng trung tính lau khô khăn mềm, sau làm dịu da thuốc làm mềm da bôi lên lớp silion mỏng để giữ cho da mềm đàn hồi tốt - Hướng dẫn cho bệnh nhân tự kiềm tra da, tự làm vệ sinh, tự lăn trở không để tư lâu 4.2.4.Tập vận động Tập vận động chủ động thụ động tác dụng tăng cường thể lực, tăng tầm vận hoạt động khớp có tác dụng làm tăng lưu thông tuần hoàn chống loét chóng lành vết loét 4.2.5.Dinh dưỡng tốt Dinh dưỡng tốt có tác dụng phòng loét: cho bệnh nhân ăn uống đầy đủ cchats đạm Các thức ăn trứng, sữa, thịt, cá Các rau nhiều vitamin rau, cam, chanh, nho, táo 4.3 Điều trị loét đè ép 4.3.1.Bản chất điều trị loét phòng ngừa loét - Loại trừ nguy gây đè ép vùng loét: kê đệm gối, lăn trở thường xuyên - Giữ vùng loét hoàn toàn - Ăn thức ăn giàu chât dinh dưỡng 4.3.2 Làm vết loét lần thay băng - Lau chùi nhẹ nhàng vải mềm, chấm nhẹ để làm mà ko gây tổn thương vết loét 54 - Sử dụng nước muối sinh lý nước oxy gìa để rửa vết loét, không sử dụng thuốc khử trùng 4.3.3.Loại bỏ tổ chức hoại tử - Cắt lọc loại bỏ tổ chức bị hoại tử nhiễm khuẩn, tùy mức độ thủ thuật mà thực giường hay phòng mổ - Cắt lọc làm rộng vết loét khoảng cho phép, làm giảm độ tập trung vi khuẩn vết loét kết hợp loại bỏ mô hoại tử, làm tăng trình liên thương giảm nguy nhiễm khuẩn lan rộng 4.3.4 Cách băng vết thương - Mục tiêu sử dụng băng giữ cho vết loét ẩm tổ chức da lành xung quanh khô sẽ, kiểm soát dịch xuất tiết không làm khô vết loét không làm ẩm mô xung quanh - Cách băng: băng thoáng lên miệng vết loét vừa phủ kín miệng vết loét, tránh đắp nhiều băng lên vết loét, thay băng định kỳ dựa việc đánh giá tình trạng bệnh nhân, vết loét băng 4.3.5.Tập vận động - Tập vận động thụ động khớp theo tầm vận động khớp - Tập vận động chủ động 4.3.6 Nâng cao thể trạng - Bù chất dinh dưỡng: protein, vitamin C, vitamin B12, vitamin B6, kẽm Vì chất tham gia tạo máu liền vết thương - Điều trị thiếu máu sắt, thiếu folate 55 Bài 11 CÁC BIỄN ĐỔI VỀ GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ CỦA PHỤ NỮ TRONG THỜI KÌ MANG THAI NHẮC LẠI VỀ GIẢI PHẪU HỆ SINH DỤC NỮ GỒM Cơ quan sinh dục ngoài: âm hộ, âm đạo tầng sinh môn Cơ quan sinh dục trong: tử cung, vòi trứng, buồng trứng I THAY ĐỔI VỀ CƠ QUAN SINH DỤC LÚC MANG THAI Tử cung a Thay đổi kích thước - Bình thường: dài – cm, rộng – cm - Lúc gần sinh: dài 32 cm, rộng 22 cm, dày 20 cm - Bề cao tử cung đo từ bờ xương vệ đến điểm đáy tử cung: tăng trung bình 4cm/tháng - Thể tích tăng từ – ml lúc bình thường đến 5000 ml lúc gần sinh - Trọng lượng từ 50g lúc bình thường lên 1000g lúc gần sinh b Thay đổi vị trí - Nằm hố chậu tháng đầu thai kỳ - Nằm ổ bụng kể từ tháng thứ tư c Thay đổi cấu tạo - Các sợi tăng số lượng khối lượng - Tuần hoàn máu tăng - Các lớp màng tuyến tăng Cổ tử cung 56 - Phì đại mềm - Biểu ô có màu tím mạch máu bị cương tụ Buồng trứng ống dẫn trứng - Có nhiều mạch máu to - Không có tượng rụng trứng - Noãn bào teo - Tiết progesterone tháng thứ thai kì Âm đạo âm hộ - Tăng tuần oàn - Niêm mạc dày lên - Mô liên kết tăng dãn - Tầng sinh môn mềm Tuyến vú - Lớn lên tăng tuần hoàn - Quầng vú phồng lên với hạt Montgomery - Đầu vú to nhô lên có sữa non Tuyến vú da - Da: rám đậm da mặt, quan sinh dục - Vú: có vết nứt dãn biểu bì bụng, háng vú II THAY ĐỔI BIẾN DƯỠNG 1.Trọng lượng thể - Trong 03 tháng đầu tăng không 1.5 kg - Trong 03 tháng tuần 0.5 kg - Trong 03 tháng cuối tăng nhanh – 1.5 kg vào tuần cuối - Có tượng giữ nước làm cho khớp giãn khớp mu Biến dưỡng tăng - Sự phát triển thai nhi - Sự hô hấp tăng - Cơ giáp trạng tăng Biến dưỡng chất đạm - Sau tuần lễ thứ 29 albumin ure máu giảm - Sự tích lũy cho tăng trưởng thai nhi tử cung vú Biến dưỡng chất đường - Đường huyết hạ có đường nước tiểu chế bớt dung đường - Đôi có glacactose nước tiểu chứng tỏ có diện sữa non 57 Biến dưỡng chất béo - Chất béo máu tăng 12 – 25g (bình thường – 8g) - Cholesterol tăng 2,5g (bình thường 1.6g) Muối khoáng vitamim - Calcium sử dụng 50g, phosphor khoảng 40g - Chất cắt 4.7 mg/ngày - Vitamim A, B, C thiếu suốt thai kỳ , D bình thường, K, E tăng III NHỮNG BIẾN ĐỔI KHÁC Ở CƠ THỂ NGƯỜI MẸ Huyết học - Máu loãng giữ nước Thể tích tăng khoảng 30% thể tích máu # – lít, tim làm việc nhiều dễ suy tim - Hồng cầu giảm triệu/ml - Số bạch cầu tăng # 8000 – 15000/ml - Vận tốc máu lắng tăng BT 6mm/h đầu , tháng đầu – 12mm/h đầu, tháng 15 – 30 mm/h đầu, tháng cuối 35 – 50 mm/h đầu - Tỉ lệ prothrombin tăng # 125% Hô hấp - Cuối thai kỳ tử cung to lên đẩy hoành lên người mẹ thở nông nhanh - Với thai to, đa thai đa ối tử cung to thường có khó thở Hệ tiêu hóa - tháng đầu sản phụ thường buồn lôn nôn, thích ăn thức ăn lạ gọi triệu chứng nghén - Dễ sôi bụng hoạt dày dịch vị giảm - Dễ bị táo bón nhu động ruột giảm đại tràng bị tử cung ép Hệ tiết niệu - Dẫn lưu nước tiểu niệu quản dài cong, niêm mạc phù - Tiểu nhiều khoảng 1.5 – 1.7 lít/ngày (bình thường – 1.4 lít/ngày ) - Chlor niệu giảm,phosphor niệu tăng Hệ thần kinh - Mất thăng thần kinh dễ nóng giận, khó tính, cáu gắt, buồn bực vô cớ Xương khớp - Các khớp mềm dãn khớp xương chậu, khớp vệ khớp cụt 58 - Ưỡn cột sống thắt lưng - Mất calcium, sâu trở lên trầm trọng Tuyến nội tiết - Ngoài buồng trứng tất tuyến khác tăng hoạt tính - Tuyến thượng thận tăng sinh - Tuyến giáp trạng to biến dưỡng iod huyết tăng - Phì đại tuyến phó giáp trạng tăng biến dưỡng calcium Kết luận: Như suốt thời kỳ mang thai người mẹ chịu nhiều biến đổi toàn thể nhiều tác nhân khác Chúng ta cần nhận biết biến đổi mang tính sinh lý nhằm có phương cách điều trị thích hợp * PHCN CHO SẢN PHỤ TRƯỚC KHI SINH VÀ SAU KHI SINH I.VLTL trước sinh 1.Mở đầu: Trong năm qua, điều trị phục hồi sau sinh không thay đổi nhiều, điều trị trước sinh phát triển cách đáng kể: gồm dự phòng tâm lý, chuẩn bị trước sinh phương thức điều trị mà công tác giáo dục để đáp ứng yêu cầu phục hồi dự phòng 2.Nhóm điều trị: - Trước sinh sản phụ hướng dẫn giáo dục theo nhóm để họ bầy tỏ thắc mắc, nỗi sợ hãi nhằm tìm cách giải theo tấng trường hợp - Trong việc chăm sóc sức khỏe sản phụ cần có hợp tác bác sĩ, nữ hộ sinh người vật lý trị liệu cần thiết việc hướng dẫn cho sản phụ trước sinh 3.Những vấn đề thường gập sản phụ: Cùng với phát triển thai nhi ngày lớn, cân nặng thai phụ tăng dần trọng lượng thể ngày đưa trước Điều dẫn đến việc thai phụ thay đổi tư thế: cột sống thắt lưng tăng ưỡn, thẳng bụng căng dần bị dãn, gối duỗi mức….Thai nhi lớn khó chịu thai phụ ngày tăng lên, có đau lưng, phù hai chân,dãn đáy chậu 4.Mục đích: Các tập hướng dẫn cho sản phụ trước sinh nhằm giúp cho sản phụ biết được:  Những tình xảy sau sinh 59  Hiểu phương pháp tập luyện, tập tăng tiến nhằm trì chức thành bụng, đáy chậu  Các biện pháp phòng tránh, ngăn ngừa tổn thương  Hạn chế ứ trệ tuần hoàn hai chi dưới, ngăn ngừa phát sinh phù hai chi  Tăng cường trì chức hệ tim mạch  Các thói quen tư tốt sinh hoạt 5.Chống định hoàn toàn: • Cổ tử cung mở sớm trước thai đủ tháng • Âm hộ chảy máu dù hay nhiều • Nhau bám vào tử cung vị trí dễ bị bong trước thai nhi • Nước ối chảy sớm trước lúc bắt đầu sinh • Đẻ non (trước thai 37 tuần) • Sản phụ bệnh tim, đái tháo đường cao huyết áp 6.Những lưu ý tham gia vào chương trình VLTL:  Nếu sản phụ bị tình trạng sau nên tham gia vào chương trình tập giám sát Bs KTV VLTL:  Chửa nhiều thai  Thiếu máu  Nhiễm khuẩn  Mỏi chi  Bệnh đau hệ xương  Sốt  Viêm tĩnh mạch  Dãn thẳng bụng  Có co tử cung 60  Thai phụ nên tham khảo ý kiến nhà chuyên môn cách thức thời gian tập luyện thích hợp tầng giai đoạn phát triển thai nhi.Các tập không mang tính đặc trưng mà tùy thuộc thể chất, tâm lý ý thích người  Các tập phải nhẹ nhàng, điều độ  Nếu thai phụ thích tham gia thể thao nên chọn môn nhẹ nhàng bộ, bơi lội…trách môn thể thao nặng  Khi tập nhịp tim không nên 140 lần/phút  Không nên tập môi trường nóng, nên tiểu trước tập  Các tập đứng lên ngồi xuống phải chậm để tránh tụt huyết áp  Ngừng tập có đau, chóng mặt  Khởi động làm nguội thể trước sau tập 7.Chương trình VLTL: 7.1.Huấn luyện tư đúng, chỉnh sửa tư sai đứng ngồi hoạt động hàng ngày 7.2.Tăng cường kỹ thư giãn: - Nằm ngửa - Nằm nghiêng - Nằm sấp (nếu có thể) - Ngồi 7.3 Tăng thông khí phổi; - Hướng dẫn cách thở bụng - Hướng dẫn cách thở ngực 7.4 Vận động tập nghiêng xương chậu: Giúp ngăn ngừa đau lưng, tạo học thể tốt phục vụ cho sinh nở.Hướng dẫn nghiêng xương chậu sau tư ngôi, nằm, quỳ điểm 7.5 Các tập tăng tuần hoàn: Các tập phù hợp ở: - Tư đứng - Tư ngồi - Tư nằm 61 7.6 Bài tập mạnh vùng đáy chậu: Dạy cách co thư giãn đáy chậu, tăng trương lực điều khiển đáy chậu - Tư đứng - Tư ngồi - Tư nằm 7.7 Duy trì ổn định nhóm thân mình: - Đánh giá theo dõi phân tách thành bụng - Các tập thành bụng - Các tập tăng trương lực thành bụng 7.8 Tập mạnh hai tay Giúp sản phụ bồng bế chăm sóc em bé sau 7.9 Tập mạnh hai chân: - Chuẩn bị cho hai chân phải đỡ trọng lượng thể tăng dần mà tuần hoàn bình thường - Thực tập co duỗi để giảm chứng chuột rút - Các tập tăng trương lực tương ứng - Đeo băng đàn hồi - Đi giày dép thích hợp 7.10 Tăng sức bền hệ tim mạch: Các tập tăng tiến dần để tăng sức bền, sức chịu dựng cho sản phụ II.VLTL sau sinh Trường hợp sinh thường: 1.1 Mục đích:  Ngăn ngừa khuyết khối tĩnh mạch, gia tăng tuần hoàn  Duy trì gia tăng thông khí tập thở  Phục hồi trương lực thành bụng đáy chậu  Điều chỉnh tư sai thăng thể bị thay đổi 1.2 Chương trình VLTL: Ngày thứ 1:  Tập thở  Tập vận động khớp cổ chân,ngón chân  Tập thư giãn  Tập ngồi dạy,đứng cạnh giường sau trợ giúp lại  Quay lại nằm giường Ngày thứ 2: 62  Lập lại ngày thứ  Tập đáy chậu  Tập thư giãn  Tập tự lại Ngày thứ 3:  Lập lại ngày thứ  Tập kiểm soát thành bụng  Tự lại chăm sóc Ngày thứ 4:  Lập lại ngày thứ  Tập bụng nhẹ nhàng tập nghiêng chậu  Chăm sóc nhiều Ngày thứ 5:  Lập lại ngày thứ  Tăng tiến tập bụng  Bà mẹ tự lại chăm sóc sinh hoạt độc lập  Hướng dẫn chương trình nhà Trường hợp sinh mổ 2.1 Mục đích:  Ngăn ngừa biến chứng phổi gia tăng chức hô hấp  Ngăn ngừa biến chứng hậu phẫu  Gia tăng tuần hoàn  Giảm đau vết mổ ho, cử động cho bú, ngừa sẹo đính  Gia tăng lực thành bụng, đáy chậu  Giữ tư tốt 2.2 Chương trình VLTN: Tuần thứ nhất:  Hướng dẫn cách thở, ho  Giữ gạc hay gối vết mổ ho  Tập cử động cổ chân, bàn chân  Trợ giúp ngồi dạy sau 12h  Tập đáy chậu  Tập bụng cách giữ thóp bụng thở  Tập trợ giúp đứng dạy lại sau 24h  Giảm trợ giúp ngồi dạy ngày thứ 2, 63  Giảm trợ giúp đứng ngày thứ 4,  Tăng dần tập thành bụng đáy chậu Tuần thứ đến tháng thứ 3:  Tự lại chăm sóc  Di động sẹo mổ  Tập đáy chậu (bài tập thang máy)  Tập mạnh bụng Đề phòng y học:  Khi sinh thường: - Tránh tập căng thành bụng - Tránh tụt huyết áp tư - Tránh nghẽn mạch thông khí không nên nằm sấp mông cao ngực  Khi sinh mổ: - Tránh nằm sấp tập giữ tư bắc cầu đồng thời vặn hông bên phải bên trái để tránh nguy nghẽn mạch thông khí (ít tháng hậu sản) 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO + Vật lý trị liệu - Phục hồi chức Hội PHCN Việt Nam + Vật lý trị liệu - Phục hồi chức - Trường ĐH Y- Hà Nội 65 [...]... thiệp về mặt phục hồi chức năng trước đó (nếu có) 2 Các thông tin khách quan (khám lượng giá chức năng) Quá trình khám lượng giá chức năng được thực hiện bằng cách: quan sát bệnh nhân, đánh giá vận động khớp, đánh giá hoạt động co cơ, đánh giá chức năng sinh hoạt thường nhật, đánh giá tình trạng thần kinh, tim mạch, hô hấp 2.1 Quan sát - Quan sát bệnh nhân về tư thế, dáng đi, khả năng ngồi xuống, đứng lên,... huyết áp, đau đầu dữ dội, toát mồ hôi - Kém chịu nóng và mất khả năng điều chỉnh nhiệt độ - Cong hoặc vẹo cột sống - Loét do sử dụng nẹp lâu ngày - Có lỗ dò và loét vùng giữa hai đùi, có đái ỉa không tự chủ III CÁC GIAI ĐOẠN PHỤC HỒI CHỨC NĂNG Mục tiêu của phục hồi chức năng: - Phòng loét - Phục hồi chức năng bàng quang - Phục hồi chức năng đường ruột - Đề phòng các biến chứng: co rút, co cứng, hô hấp,... cơ hoạt động kháng lại sức đề kháng tối đa) 2.4 Đánh giá chức năng sinh hoạt thường nhật - Đánh gá khả năng di chuyển: bệnh nhân di chuyển độc lập hay di chuyển nhờ dụng cụ trợ giúp, nếu sử dụng dụng cụ thì đánh giá loại dụng cụ đang dùng, kỹ năng sử dụng, tính an toàn, bệnh nhân biết cách chăm sóc các dụng cụ đó hay không - Đánh giá khả năng tự chăm sóc: Bệnh nhân có thể tự mặc quần áo, vệ sinh răng... của lồng ngực - Đánh giá khả năng ho hiệu quả của bệnh nhân 3 Xác định vấn đề (các khiếm khuyết, giảm khả năng) hay xác định nhu cầu điều trị cho bệnh nhân - Liệt kê những vùng cơ thể có khiếm khuyết, giảm khả năng - Xác định vấn đề chính và vấn đề phụ hay nhu cầu điều trị của bệnh nhân theo thứ tự ưu tiên - Xác định các vấn đề cần xử lý bằng phương pháp phục hồi chức năng để lập kế hoạch phục hồi... giảm sự thích nghi, giảm sự sáng tạo; trầm cảm - Hệ vận động: vận động thụ động các khớp, vận động chủ động các khớp, đọc lập các động tác, phối hợp vận động bình thường, chức năng ngồi, chắc năng đứng, chức năng thăng bằng, chức năng bàn tay - Phối hợp: chi trên, chi dưới Sau khi lượng giá xong điều dưỡng viên liệt kê các vấn đề mà người tàn tật cần can thiệp điều dưỡng: + Các dấu hiệu sinh tồn + Các... kỹ năng không lời, các âm vị, âm tiết rồi tới câu với các cấu trúc ngữ pháp - Dụng cụ phục hồi chức năng: Được sử dụng rộng rãi và rất hiệu quả với nhiều mục đích khác nhau như: trợ giúp các hoạt động chức năng, chỉnh hình và các dụng cụ vật lý trị liệu như nẹp 28 cổ chân, khung đi, nạng, gậy, đai nâng vai, máng đỡ cổ tay, ròng rọc tập tay, xe dạp, bao cát, tạ, bàn tập khớp gối 5.Phục hồi chức năng. .. cần trợ giúp, không bị khiếm khuyết về tiếng nói, có khả năng đến trường Loại này không cần đến PHCN 2.2.Loại vừa: Thiếu khả năng tự chăm sóc và tự di chuyển, có khiếm khuyết về tiếng nói Người bệnh cần được tập PHCN 2.3 Loại nặng: Thiếu khả năng tự chăm sóc và di chuyển, tiếng nói ngườ bệnh rất kém, người bệnh phải được tập PHCN V.PHỤC HỒI CHỨC NĂNG 1 Nguyên tắc: Phục hồi sớm, toàn diện và PHCN dựa... Liệt cứng và liệt mềm: + Tổn thương tủy sống từ L2 trở lên: liệt cứng + Tổn thương tủy sống từ L2 trở xuống: liệt mềm 4.Ý nghĩa chức năng của các mức tổn thương tủy sống Lượng giá chức năng là quan trọng qua đó đánh giá mối tương quan giữa mức tổn thương tủy sống và khả năng hồi phục của bệnh nhân Cần lượng giá xem cơ nào liệt, cơ nào còn mạnh, phần nào liệt, phần nào còn Từ đó đề ra mục tiêu cho chương... hồi chức năng - Hệ tiêu hóa: ruột, tiêu chảy, táo bón, khác - Hệ tiết niệu: rối loạn cơ tròn, tình trạng nhiễm trùng, khác - Hệ thần kinh: hôn mê, mức độ bất tỉnh; chỉ số hôn mê Glasgow; trí nhớ; định hướng không gian, thời gian; trí tuệ; vận động - Chức năng hành não: nuốt, kiểm soát vùng mặt, kiểm soát khoang miệng, ho - Cảm giác: đau sâu, đau rát, cảm thụ bản thể, nhận biết đồ vật, khả năng phân... sóc, hoạc để sử dụng những khả năng còn lại của mình - Hướng dẫn bệnh nhân tự chăm sóc da - Phục hồi chức năng đường tiểu + Dạy cho bệnh nhân tự đặt sond bàng quang + Luyện tập bàng quang: test nước lạnh, ấn tay hoặc vỗ nhẹ trên vùng bàng quang + Đề phòng nhiễm trùng: uống nhiều nước, ăn nhiều hoa quả có nhiều vitamin C, uống vitamin C, cấy nước tiểu - Phục hồi chức năng đường ruột: + Luyện tập thói

Ngày đăng: 31/08/2016, 13:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan