Khối đa diện lồi và khối đa diện đề

23 1.5K 11
Khối đa diện lồi và khối đa diện đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§ 2 D A B C CH1: Thế nào là một đa giác lồi? TL1: Đa giác lồiđa giác mà đường thẳng đi qua một cạnh bất kì luôn chia mặt phẳng thành hai nửa, một nửa chưa toàn bộ đa giác CH2: Lấy một số ví dụ về đa giác lồi? Các hình sau không phải là đa giác lồi: TL 2:Các đa giác lồi như hình vuông, hình chữ nhật, hình lục giác đều… I. KHỐI ĐA DIỆN LỒI Định nghĩa:Khối đa diện (H) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của (H) luôn thuộc (H). Khi đó đa diện xác định (H) được gọi là đa diện lồi. Ví dụ: Các khối lăng trụ tam giác, khối hộp, khối chóp… Người ta chứng minh được rằng các khối đa diện lồi khi chỉ khi miền trong của nó luôn nằm một phía đối với mỗi mặt phẳng chứa mặt của nó. D A B C 1 Tìm ví dụ về khối đa diện lồi khối đa diện không lồi trong thức tế. Hình hộp là đa diện lồi Chữ T là khối đa diện không lồi D A B C A’ A B C D B’ C’ D’ Ta thấy các mặt của nó là các tam giác đều, mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng ba mặt. Quan sát khối tứ diện đều ABCD Quan sát khối lập phương ABCD.A’B’C’D’ Ta thấy các mặt của nó là hình vuông, mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng ba mặt. Định nghĩa: Khối đa diện đều là khối đa diện lồi thỏa mãn tính chất sau đây : a) Mỗi mặt của nó là một đa giác đều p cạnh. b) Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của đúng q mặt. Khối đa diện đều như vậy gọi là khối đa diện đều loại {p;q}. Định lý Chỉ có năm loại đa diện đều. Đó là loại {3;3}, loại {4;3}, loại {3;4}, loại {5;3}, loại {3;5}. 2 HĐ2: Đếm số đỉnh số cạnh của khối bát diện đều. A B E C D F TL: Có 6 đỉnh 12 cạnh Loại {3;3} có 4 đỉnh, 6 cạnh 4 mặt Loại {4;3} có 8 đỉnh, 12 cạnh 6 mặt Loại {3;4} có đỉnh, 12 cạnh 8 mặt Loại {5;3}, có 20 đỉnh, 30 cạnh 12 mặt Một số khối đa diện đều Loại {3;5} có 12 đỉnh, 30 cạnh, 20 mặt B Tên gọi Số đỉnh Số cạnh Số mặtLoại {3;3} {4;3} {3;4} {5;3} {3;5} Tứ diện đều Lập phương Bát diện đều Mười hai mặt đều Hai mươi mặt đều 4 8 6 20 6 4 12 6 12 30 12 30 8 12 20 Bảng tóm tắt của năm loại khối đa diện đều Chứng minh rằng: a) Trung điểm của các cạnh của một tứ diện đều là đỉnh của một hình bát diện đều b) Tâm các mặt hình lập phương là các đỉnh của một bát diện đều. Bài Giải B C A M I F D J N E Hình 1.22 a a) Cho tứ diện ABCD,cạnh bằng a. Gọi I, J, E, F, M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BD, AB, BC, CD DA 3 *)Xét tam giác IEF: Có IF, EF, IE là đường trung bình của tam giác đều CAB nên IF=FE=IE= nên tam giác FIE đều. 2 a *)Tương tự các tam giác FIM, IMN, INE, JEF, JFM, JMN JNE là các tam giác đều cạnh bằng 2 a *) Tám tam giác đều trên tạo thành một đa diện có các đỉnh I, J, E, F, M, N mà mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng bốn tam giác đều. Do đó đa diện ấy là đa diện loại {3;4}, tức là hình bát diện đều. [...]... Quan sát các hình đa diện lồi và đều 3) Làm các bài tập 1, 2, 3, 4 trang 18 4) Chuẩn bị bìa theo mẫu bài 1 cho tiết học 4 I-KHỐI ĐA DIỆN LỒI II-KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU HÌNH ẢNH MINH HỌA Một số khối đa diện đều Ví Dụ BÀI TẬP BÀI 1 BÀI 2 BÀI 3 BÀI 4 BÀI 1 Cắt bìa theo mẫu dưới đây ( h.1.23), gấp theo đường kẻ, rồi dán các mép lại để được các hình tứ diện đều, hình lập phương hình bát diện đều a) b) c) Nhóm... Gọi (H’) là hình bát diện đều có các đỉnh là tâm các mặt của (H) Tính tỷ số diện tích toàn phần của (H) (H’) D Hình lập phương có bao nhiêu mặt? các mặt là hình gì? Hình lập phương có 6 mặt các A mặt là các hình vuông bằng nhau Hình bát diện có bao nhiêu mặt các mặt là hình gì? I B M N D’ Hình bát diện có 8 mặt các mặt là các tam giác đều bằng nhau A’ Như vậy để tính diện tích toàn phần... số diện tích toàn phần của (H) (H’) là: 6a 2 =2 3 2 a 3 BÀI 3 Chứng minh rằng tâm của các mặt của hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đều A *) Giả sử có tứ diện đều ABCD cạnh bằng a Gọi G1, G2, G3, G4 lần lượt là tâm các tam giác ACD, BCD, ABC ABD G4 ?1.Có nhận xét gì về các điểm G1, G2, G3, G4? Các điểm G1, G2, G3, G4 không đồng phẳng lần lượt là trọng tâm của các tam giác đều... thoi nên AF EC vuông góc vói nhau cắt nhau tại trung điểm mỗi đường Tương tự ABFD là hình thoi BEDC cũng là hình thoi nên các cặp (AF BD) (BD EC) vuông góc vói nhau cắt nhau tại trung điểm mỗi đường D O C F Vậy AF, EC BD vuông góc với nhau cắt nhau tại trung điểm mỗi đường b) Do AO ⊥ (BEDC) AE=AB=AC=AD nên OE=OB=OC=OD do đó BCED là hình vuông Tương tự ABFD AEFC là các... G2G3=G3G4=G4G1=G1G2=a/3 4 điểm này không đồng phẳng cho nên chúng tạo thành một tứ diện đều cạnh bằng a/3 B (đpcm) G1 G2 C D M BÀI 4 Cho hình bát diện đều ABCDEF Chứng minh rằng : a) Các đoạn thẳng AF, BD CD đôi một vuông góc với nhau cắt nhau tại trung điểm mỗi đường b) ABFD, AEFC BCDE là những hình vuông A B1 Chứng minh bốn điểm B, C, E, D đồng phẳng bốn điểm A, E, F, C đồng phẳng B2 Chứng minh AEFC và. .. AB’CD’ là một tứ diện đều *) áp dụng định lý pitago ta có AC=AB=AD’=B’D’=B’C=CD’= a 2 B M N F E D’ C’ J A’ B’ *) Gọi I, J, E, F, M N lần lượt là tâm của các mặt ABCD, A’B’C’D’, ABB’A’, BCC’B’ DAA’D’ của hình lập phương sáu điểm trên lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, B’D’, AB’, CD’ D’A của tứ diện đều AB’CD’ nên theo câu a) sáu điểm đó là các đỉnh của hình bát diện đều 1) Học định... đều ACD, BCD, ABC ABD B G3 G1 D G2 C A ?2 Dựa vào hình H1 hãy tính độ dài G1G2? G1G 2 // AB MG1 MG 2 1  a = = ⇒ ⇒ G1G 2 = AB MA MB 3 G1G 2 = 2 B 3  G1 G2 Hình H1 C D M BÀI 3 Chứng minh rằng tâm của các mặt của hình tứ diện đều là các đỉnh của một hình tứ diện đều A Bài giải *) Giả sử có tứ diện đều ABCD cạnh bằng a Gọi G1, G2, G3, G4 lần lượt là tâm các tam giác ACD, BCD, ABC ABD *) Nhận thấy... cần tính diện tích của một mặt bất kì Giả sử hình lập phương có cạnh là a Tính CD’ ? a 2 2 C F E C’ J B’ BÀI 2 Bài giải D C I Đặt a là độ dài cạnh của hình lập A phương (H), khi đó độ dài cạnh hình bát diện đều (H’) là a 2 2 Diện tích mỗi mặt (H) là a M 2 B N ; E D’ C’ J Diện tích mỗi mặt (H’) bằng A’ 2 1  a 2  3 a2 3    2  2 = 8 2  Diện tích toàn phần của (H) là 6 F B’ a2 a2 3 Diện tích... là các hình thoi E D O B C F BÀI 4 BÀI GIẢI a) Do B, C, D, E cách đều A F nên chúng thuộc mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AF Tương tự A, B, F, D cùng thuộc một mặt phẳng A, E, F, C cũng cùng thuộc một mặt phẳng *)Gọi O là giao điểm của AF mặt phẳng (BEDC) Ta nhận thấy ba điểm B, O, E là điểm chung của hai mặt phẳng (BEDC) (ABFD) nên chúng thẳng hàng Tương tự E, O, C thẳng hàng Do đó... ⊥ (BEDC) AE=AB=AC=AD nên OE=OB=OC=OD do đó BCED là hình vuông Tương tự ABFD AEFC là các hình vuông 1) Học định nghĩa, định lý 2) Làm các bài tập trong sách bài tập 3) Xem lại các công thức tính diện tích tam giác, tứ giác chuẩn bị bài tiếp theo . B C 1 Tìm ví dụ về khối đa diện lồi và khối đa diện không lồi trong thức tế. Hình hộp là đa diện lồi Chữ T là khối đa diện không lồi D A B C A’ A B C. 4)Chuẩn bị bìa theo mẫu bài 1 cho tiết học 4 I-KHỐI ĐA DIỆN LỒI II-KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU BÀI TẬP Một số khối đa diện đều Ví Dụ HÌNH ẢNH MINH HỌA BÀI 1 BÀI 2 BÀI

Ngày đăng: 03/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan