Giáo án Sinh học 7 bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật

4 663 0
Giáo án Sinh học 7 bài 2: Phân biệt động vật với thực vật. Đặc điểm chung của động vật

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tiết 2: Phân biệt động vật với thực vật Đặc điểm chung của động vật I/ Mục tiêu bài học - HS nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật. Nêu đặc điểm chung của động vật. Hs nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, kỹ năng hoạt động nhóm - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn II/ Đồ dùng dạy học - Tranh phóng to: H 2-1 ; H 2-2 SGK. Bảng phụ III/ Hoạt động dạy học * Hoạt động 1: Đặc điểm chung của động vật a, So sánh động vật với thực vật gv yêu cầu hs quan sát hình 2-1 hoàn thành bảng SGK trang 9 - hs quan sát hình vẽ, đọc chú thích > ghi nhớ kiến thức gv kẻ bảng 1 lên bảng phụ để hs chữa bài - gv nhận xét và thông báo kết quả đúng H?: Đối với động vật thực vật ở những đặc điểm nào? Khác những đặc điểm nào? b, đặc điểm chung của động vật - Yêu cầu hs làm bài tập ở mục II SGK trang 10 - gv ghi câu trả lời và phần bổ xung > Yêu cầu hs rút ra kết luận - hs trao đổi nhóm > cử đại diện ghi kết quả - các nhóm khác theo dõi bổ xung - hs theo dõi tự chữa bài + đặc điểm giống: cấu tạo từ tế bào, lớn lên, sinh sản + đặc điểm khác: di chuyển, dinh dưỡng, thần kinh, giác quan, thành tế bào. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ xung - hs chon 3 đặc điểm cơ bản của động vật - 1 hs trả lời > hs khác bổ xung * Kết luận: động vật có những đặc điểm phân biệt với thực vật - Có khả năng di chuyển - Có hệ thần kinh - giác quan - Chủ yếu dị dưỡng * Hoạt động 2: Sơ lược phân chia giới động vật gv giói thiệu: giới động vật chia làm 20 ngành (H 2-2 SGK) - Chương trình lớp 7 chỉ được 8 ngành cơ bản - hs nghe > ghi nhớ * Kết luận: có 8 ngành động vật - động vật không xs: 7 ngành - động vật có xs: 1 ngành * Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của động vật - gv yêu cầu hs hoàn thành bảng 2 - gv kẻ sẵn bảng 2 để hs chữa bài H?: động vật có vai trò gì trong đời sống con người - hs thảo luận > hoàn thành bảng - Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng, nhóm khác bổ xung + Yêu cầu động vật mang lại lợi ích nhiều mặt cho con người - 1 số có hại * Kết luận chung: HS đọc kết luận SGK IV/ Kiểm tra - đánh giá - gv cho hs trả lời câu hỏi 1 và 3 trang 12 SGK V/ Dặn dò + Tìm hiểu động vật xung quanh + Ngâm rơm, cỏ khô vào bình nước trước 5 ngày, lấy váng nước, hồ ao, rễ bèo nhật bản - giờ sau mang đi. o0o VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN SINH HỌC Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I MỤC TIÊU - Phân biệt ĐV với TV, thấy chúng có đặc điểm chung SV, chúng khác số đặc điểm - Nêu đặc điểm ĐV để nhận biết chúng thiên nhiên - Phân biệt ĐV không xương sống với ĐV có xương sống, vai trò chúng thiên nhiên đời sống người - Rèn khả quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh hình ĐV TV SGK - Hai bảng phụ 1,2 phiếu học tập (trang 27 28) III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài cũ: - Kể tên ĐV thường gặp địa phương em? Chúng có đa dạng phong phú không? - Chúng ta phải làm để giới ĐV mãi đa dạng, phong phú? Vào bài: ĐV TV xuất từ sớm hành tinh chúng ta, chúng đeu xuất từ nguồn gốc chung trình tiến hoá hình thành nên nhánh sv khác Bài học hôm đề cập đến ND liên quan Bài mới: Hoạt động GV Hoạt động HS I Phân biệt động vật với thực vật - Treo hình 2.1SGK chia nhóm HS - HS quan sát, làm việc theo nhóm, thảo VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí luận điền vào bảng - Đại diện nhóm lên bảng ghi kết nhóm - Các nhóm khác bổ sung - Nhận xét đưa bảng chuẩn - ĐV giống TV đặc điểm nào? - KL - Các nhóm dựa vào kết bảng 1 thảo luận tìm câu trả lời: * Giống: - Đều thể sống - Cùng cấu tạo từ TB - Có khả sinh trưởng phát triển * Khác: ĐV TV - Có khả tự - Không…… di chuyển - Sống dị dưỡng (nhờ vào chất hữu có sẵn) - Có hệ tk giác quan - Sống tự dưỡng (tự tổng hợp chất hữu để sống) - Không…… II Đặc điểm chung động vật - HS thảo luận nhóm để làm BT mục II SGK/ 10 - Đại diện HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung giúp HS rút tiểu kết - Các HS khác bổ sung rút tiểu kết - Treo H2.2 SGK - Sống dị dưỡng, có khả di chuyển, có hệ thần kinh giác quan - Giới ĐV chia thành 20 ngành thể hình Nhưng chương trình sinh III Sơ lược phân chia giới động vật (Trang 10 SGK) VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí học học ngành - GV cho HS đọc thông tin SGK - Giới ĐV chia th2nh nhóm chính: ĐVKXS (có ngành: ĐVNS, RK, GD, GĐ, thân mềm chân khớp) ĐVCX (gồm lớp ĐV khác) - Chia nhóm HS - Đưa kq IV Vai trò động vật - Các nhómthảo luận điền kết vào bảng SGK/ 11 - Đại diện nhóm báo cáo kq - Các nhóm khác bổ sung - ĐV mang lại lợi ích nhiều mặt cho - Dựa vào kq bảng cho biết ĐV có người nhiên có số loài có hại vai trò ntn đ/s người? - HS đọc kết luận SGK - KL Củng cố, đánh giá: * Chọn đáp án câu sau: Câu 1: Đặc điểm cấu tạo có Tb ĐV mà TB TV: a Chất nguyên sinh c Màng TB b Màng xenlulôzơ (x) d Nhân Câu 2: Đặc điểm giống ĐV TV là: a Có quan di chuyển c Có lớn lên sinh sản (x) b Được cấu tạo từ TB (x) d Chọn a, b, c Câu 3: Dị dưỡng là: a Sử dụng chất hữu có sẵn (x) c Sống nhờ vào chất hữu vật chủ b Tự tổng hợp chất hữu d Chọn a,b,c Câu 4: Hoạt động ĐV là: a Sinh sản c Di truyền b Trao đổi chất d Tự tổng hợp chất hữu (x) Câu 5: Cấu trúc TV là: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí a Tk, giác quan (x) c Các bào quan TB b Màng xenlulôzơ Tb d Lục lạp chứa chất DL Hướng dẫn, dặn dò: - Học trả lời câu hỏi BT - Nghiên cứu trước 3: “Thực hành: quan sát số ĐV nguyên sinh” - Chuẩn bị: Mỗi nhóm cốc nước ao, hồ cống rãnh mang để học Hoặc ngâm rơm, cỏ khô, rễ bèo Nhật Bản trước ngày Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức: -Hs nêu được đặc điểm cơ bản để phân biệt động vật với thực vật. -Nêu được đặc điểm chung của động vật -Học sinh nắm được sơ lược cách phân chia giới động vật. 2.Kĩ năng: Rèn cho học sinh: Kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp. Kĩ năng hoạt động nhóm 3.Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC. Tranh phóng to H2.1, H2.2 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. *Mở Bài : GV giới thiệu bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Đặc điểm chung của động vật. a.So sánh giữa động vật và thực vật : -Yêu cầu HS quan sát H2.1 hoàn -Cá nhân quan sát hình vẽ, thành bảng trong SGK -Giáo viên kẻ bảng 1 lên bảng để học sinh chữa bài. -Giáo viên lưu ý : Nên gọi nhiều nhóm để gây hứng thú trong giờ học -Giáo viên ghi kiến thức bổ sung vào cạnh bảng -Giáo viên nhận xét và thông báo kết quả. -Yêu cầu học sinh tiếp tục thảo luận : + động vật giống thực vật ở điểm nào? +động vật khác thực vật ở điểm nào? b.Đặc đểm chung của động vật: -Yêu cầu học sinh làm bài tập ở mục II trong SGK trang10 đọc chú thích  ghi nhớ kiến thức. -Trao đổi trong nhóm tìm câu trả lời -Đại diện nhóm lên bảng ghi kết quả -Các nhóm khác bổ sung Học sinh theo dõi và tự sửa bài -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm trả lời -Nhóm khác bổ sung -Học sinh chọn 3 đặc điểm cơ bản của động vật -1 vài em trả lời -Học sinh khác bổ sung Theo dõi và tự sửa Giống nhau: -cấu tạo từ tế bào lớn lên, sinh sản. -Khác nhau : Di chuyển, dị dưỡng, thần kinh, giác quan,thành tế bào Động vật có những đặc điểm phân biệt với thực vật: -Có khả năng di chuyển. -Ghi câu trả lời lên bảng và phần bổ sung -Thông báo đáp án đúng các ô: 1,4,3 -Yêu cầu học sinh rút ra kết luận -Học sinh rút ra kết luận -Có hệ thần kinh và giác quan. -Chủ yếu dị dưỡng. Hoạt động 2: Sơ lược phân chia giới động vật. GV : Giới thiệu: -Giới động vật được chia thành 20 ngành H2.2 SGK. -Chương trình sinh học 7 chỉ học 8 ngành cơ bản -Học sinh ghi nhớ kiến thức. -Học sinh đứng lên đọc lại các ngành học ở sinh học 7 KL: Có 8 ngành động vật: -Động vật không xương sống : 7 ngành -Động vật có xương sống : 1 ngành Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của động vật. GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành bảng 2 -Kẻ sẵn bảng 2 để -Trao đổi nhóm  hoàn thành -Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào học sinh sửa bài -Giáo viên nhận xét, đưa ra câu hỏi: ĐV có vai trò như thế nào trong đời sống con người? -Yêu cầu học sinh đọc kết luận cuối bài bảng. -Nhóm khác bổ sung -Học sinh trả lời -Rút ra kết luận Động vật có vai trò quan trọng đến với đời sống con người IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: Giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi 1 và 3 SGK. V.DẶN DÒ : -Học bài -Đọc mục “Em có biết “ -Chuẩn bị bài mới: Ngâm rơm, cỏ khô vào bình nước trước 5 ngày,váng nước ao, hồ, rễ bèo nhật bản. Giáo án sinh học lớp 7 - Bài 2: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh tìm được những điểm giống nhau và khác nhau giữa cơ thể động vật và cơ thể thực vật . - Nêu được đặc điểm chung của động vật. - Kể tên các ngành Động vật . - Nêu được vai trò của động vật đối với tự nhiên và con người. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp - Kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập, yêu thích môn học. II.CÁC KỸ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI . - Kĩ năng tìm kiếm , xử lí thông tin khi đọc SGK, quan sát tranh ảnh, để phân biệt giữa động vật và thực vật và vai trò của động vật trong tự nhiên và đời sống con người. - Kĩ năng hợp tác láng nghe tích cực. - Kĩ năng tự tin khi trình bày suy nghĩ/ ý tưởng trước tổ nhóm. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC Hỏi chuyên gia - Dạy học nhóm - Vấn đáp - tìm tòi - Trình bày 1 phút IV. PHƯƠNG TIỆN. - Tranh ảnh về động vật và môi trường sống. V. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG 1. Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số. 2.Bài củ - Hãy kể tên những động vật thường gặp ở nơi em ở? Chúng có đa dạng, phong phú không? - Chúng ta phải làm gì để thế giới động vật mãi đa dạng và phong phú? 3. Khỏm phỏ VB : Nếu đem so sánh con gà với cây bàng, ta thấy chúng khác nhau hoàn toàn, song chúng đều là cơ thể sống. Vậy phân biệt chúng bằng cách nào? 4. Kết nối Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật Mục tiêu: HS tìm được đặc điểm giống và khác nhau giữa động vật và thực vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV yêu cầu HS quan sát H 2.1 hoàn thành bảng trong SGK trang 9. - GV kẻ bảng 1 lên bảng phụ để HS chữa bài. - GV lưu ý: nên gọi nhiều nhóm để gây hứng thú trong giờ học. - GV ghi ý kiến bổ sung vào cạnh bảng. - GV nhận xét và thông báo kết quả đúng như bảng ở dưới. - GV yêu cầu tiếp tục thảo luận: - Động vật giống thực vật - Cá nhân quan sát hình vẽ, đọc chú thích và ghi nhớ kiến thức, trao đổi nhóm và trả lời. - Đại diện các nhóm lên bảng ghi kết quả của nhóm. - Các HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi và tự sửa chữa bài. - Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ sung. ở điểm nào? - Động vật khác thực vật ở điểm nào? Cấu tạo từ tế bào Thành xenlulo của tế bào Lớn lên và sinh sản Chất hữu cơ nuôi cơ thể Khả năng di chuyển Hệ thần kinh và giác quan Đặ c điể m Đối tượ ng phâ n biệt Kh ông C ó Khô ng C ó Kh ông C ó Tự tổ ng hợ p đư ợc Sử dụn g chất hữu cơ có sẵn Kh ông C ó Kh ông Có Độ ng vật X X X X X X Th ực vật X X X X X X Kết luận: - Động vật và Thực vật: + Giống nhau: đều cấu tạo từ tế bào, khả năng sinh trưởng phát triển + Khác nhau: ở động vật dị dưỡng, có khả năng di chuyển , có thần kinh và giác quan . Hoạt động 2: Đặc điểm chung của động vật Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm chung của động vật. Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Yêu cầu HS làm bài t ập ở mục II trong SGK trang 10. - GV ghi câu trả lời l ên bảng và phần bổ sung. - GV thông báo đáp án. - Ô 1, 4, 3. - Yêu c ầu HS rút ra kết luận. - HS chọn 3 đặc điểm cơ bản của động vật. - 1 vài em trả lời, các em khác nhận xét, bổ sung. - HS theo dõi và tự sửa chữa. - HS rút ra kết luận. Kết luận: - Động vật có đặc điểm chung là có khả năng di chuyển, có hệ thần kinh và giác quan, chủ yếu dị dưỡng. Hoạt động 3: Sơ lược phân chia giới động vậtMục tiêu: HS nắm được các                  !"#$% &! '() #'   !"# !$!%&'# (')( *+), , /!%&'# 01),2) 3'45)( 46) (!(7  8/) -58/ !(9 :(6);)< =58( >9) ?!(@) A5)(3' <5B8C D) A(-)< 8E 8E A(-)< A(-)< 8E F !G)< (HI J=K)< 8(!8E 4L) :(-)< 8E :(-)< 8E (F83M! N)<3M! O8 P59Q R5 !SH)< 6)<T#4B)(PN)<3M!315!(F83M! U U U U U U U U U U U U U U U U U U U U U U U U   M>PN)<3M!3'!(F83M! 8EP59Q<V<5R)<3'A(B8 )(D W * 5R)<)(D  + ,-$./0)& + ,-$1!2"3"4 (! * :(B8)(D  + ,5(6%7(789 + :./)& + !27(;6    <(52)8X !(-)<!5)=S15PY>Z([>8(\)]D&DPO8P59QC D) !]\)<)(!8^DPN)<3M!P9I(Y)&5?!315!(F83M!  :$1!27(;6  <789=>?'.@A083:B C :$DE1((F G HI789J1!27(789K.@A$LM N O$122P/()()%2K(    + E(?!(@)A5)(<5B8C D) + EA(6);)<=58( >9) + R)<=_=S`)< (3(Q#8?("%RS;) T)'"%$% ,Q#$ U8AV ,Q#1O $T8AV   a0bc Q# $T8A V W3' W3'"898 W3'&X W3'(% W3'J$M ,Q# 1O T8A Y,Q#;4( YZQ1 :( Y [%-% Y:[13'   de fFD3'#A5%)!(X8!(F8!%8^D&6)!(Y)Z([>(#')!(')( &6)<PN)<3M!315Pg54R)<8#))<Sg5]D)<TT:

Ngày đăng: 31/08/2016, 11:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan