Luận văn thạc sỹ: Đặc điểm trường ca Hữu Thỉnh ĐH Hồng Đức

189 1.9K 4
Luận văn thạc sỹ: Đặc điểm trường ca Hữu Thỉnh ĐH Hồng Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy, cô giáo đã tận tình truyền đạt những tri thức quí báu, dìu dắt giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu.Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo: PGS.TS Lưu Khánh Thơ đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu, đồng thời đã hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quí báu cho tôi hoàn thành luận văn này.Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới Khoa sau đại học trường Đại học sư phạm Hồng Đức, cùng bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân đã động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.

UBND TỈNH THANH HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THẾ ANH ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG CA HỮU THỈNH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Khánh Thơ HỒNG ĐỨC, NĂM 2012 UBND TỈNH THANH HOÁ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC NGUYỄN THẾ ANH ĐẶC ĐIỂM TRƯỜNG CA HỮU THỈNH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Khánh Thơ HỒNG ĐỨC, NĂM 2012 LỜI CẢM ƠN! Lời xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy, cô giáo tận tình truyền đạt tri thức quí báu, dìu dắt giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo: PGS.TS Lưu Khánh Thơ giúp đỡ nhiều trình nghiên cứu, đồng thời hướng dẫn, đóng góp ý kiến quí báu cho hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Khoa sau đại học trường Đại học sư phạm Hồng Đức, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình, người thân động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn tốt nghiệp Hồng Đức, ngày 22 tháng năm 2012 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Anh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình luận văn nỗ lực trình nghiên cứu Những số liệu thống kê hoàn toàn tự nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thế Anh MỤC LỤC v Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục i PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ THỂ LOẠI TRƯỜNG CA VÀ QUÁ TRÌNH SÁNG TÁC CỦA HỮU THỈNH .8 Những tiền đề lý luận Khái niệm trường ca Một số ý kiến trường ca văn học Việt Nam đại .10 1.1.3 Các chặng đường phát triển trường ca Việt Nam đại .14 1.1.4 Nội dung trường ca đại 20 Quá trình sáng tác nhà thơ Hữu Thỉnh 24 Các giai đoạn sáng tác 24 Quan niệm thơ Hữu Thỉnh 26 Chương THẾ GIỚI HÌNH TƯỢNG TRONG TRƯỜNG CA HỮU THỈNH 32 Hình tượng người lính 32 Người lính đối diện với thực khốc liệt chiến tranh 33 Tâm trạng người lính chiến trận 36 Lí tưởng cách mạng hành trình tới chiến thắng 42 Khát vọng hạnh phúc 47 Hình tượng người phụ nữ 50 Người Mẹ tảo tần, nhân hậu giầu đức hy sinh 51 Người Mẹ - điểm tựa vững vàng nơi hậu phương .54 Người phụ nữ - biểu tượng chịu đựng .56 v Người phụ nữ với góc khuất chiến tranh 58 Hình tượng đất nước .63 Hình tượng biển 69 Chương ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG TRƯỜNG CA HỮU THỈNH 75 Ngôn ngữ 75 Ngôn ngữ thơ gần với ngôn ngữ đời sống 75 Ngôn ngữ thơ mang màu sắc dân gian .78 Ngôn ngữ thơ sáng tạo mẻ 84 Thể thơ 86 Thơ tự 86 Thơ văn xuôi 90 Giọng điệu .92 Giọng điệu ngợi ca, mang âm hưởng sử thi .92 Giọng điệu xót thương, cay đắng .96 Giọng điệu trữ tình, triết lí 99 PHẦN KẾT LUẬN .103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHẦN MỞ ĐẦU Hữu Thỉnh nhà thơ xuất trưởng thành Lý chọn đề tài kháng chiến chống Mĩ Nhìn vào chặng đường sáng tác Hữu Thỉnh, điều dễ dàng nhận ông sức sáng tạo bền bỉ không mệt mỏi Gần nửa kỉ cầm bút, Hữu Thỉnh tạo dựng cho nghiệp thơ ca phong phú đa dạng thể loại Khá nhiều thơ trường ca ông qua thẩm định thời gian nguyên giá trị Chính “sức bền ” sáng tạo, niềm say mê văn chương giúp cho Hữu Thỉnh sớm khẳng định qua giải thưởng văn học Đầu tiên phải kể đến giải Ba thi thơ báo Văn nghệ 1973 với Mùa xuân đón, tiếp giải A thi thơ 1975 - 1976 cho tác phẩm Chuyến đò đêm giáp ranh trường ca Sức bền đất Năm 1991, tác giả lại tiếp tục nhận giải Nhất thi thơ viết Nhà trường Bộ ĐH&THCN TWĐTNCSHCM tổ chức với Thưa thầy Năm 1994, Hữu Thỉnh Bộ quốc phòng tặng thưởng giải xuất sắc với tác phẩm Trường ca biển Đặc biệt ông hai lần trao giải thưởng thức Hội Nhà văn Việt Nam với trường ca Đường tới thành phố (1980) tập thơ Thư mùa đông (giải A năm 1995) Và với tập thơ Thư mùa đông, Hữu Thỉnh lại đoạt giải thơ ASEAN năm 1999 Trường ca Biển (2004), đoạt giải thưởng văn học Nxb Quân đội nhân dân Hữu Thỉnh số không nhiều nhà thơ viết trường ca đạt thành công định Nguồn cảm hứng từ truyền thống dân tộc thời đại anh hùng, với vốn sống thực tế chiến trường tạo tiền đề cho thể loại trường ca phát triển Trong đội ngũ tác giả có thành tựu thể loại trường ca Thu Nguyễn Bồn, Khoa Điềm, Thanh Thảo, Trần Mạnh Hảo, Nguyễn Trọng Tạo…nhà thơ Hữu Thỉnh với trường ca Đường tới thành phố, Sức bền đất, Trường ca biển ghi nhận gương mặt tiêu biểu Trường ca ông có sức ôm chứa nhiều vấn đề, độ rộng không gian độ dài thời gian, có khả khái quát thực rộng lớn, nhiều số lượng mà đạt giá trị chất lượng Vì mà trường ca Hữu Thỉnh dấu ấn bật nghiệp sáng tác ông Nó “miền đất hứa” ẩn chứa bao điều cần khám phá Với mong muốn tìm hiểu khẳng định nét độc đáo đóng góp phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật sáng tác trường ca Hữu Thỉnh, chọn Đặc điểm trường ca Hữu Thỉnh làm đề tài nghiên cứu cho luận văn Nghiên cứu Đặc điểm trường ca Hữu Thỉnh giúp có nhìn toàn diện nghiệp sáng tác ông Nghiên cứu đề tài này, mong muốn trau dồi thêm kiến thức thơ đại Việt Nam trước sau 1975 Hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn đọc yêu thơ Hữu Thỉnh, cho việc giảng dạy văn thơ Hữu Thỉnh nói riêng văn học Việt Nam đại nói chung Lịch sử vấn đề Năm 1975, tập thơ Âm vang chiến hào (in chung với Lâm Huy Nhuận) đời Ngay tập thơ đầu tay, Hữu Thỉnh thể phong cách, giọng điệu riêng Trải qua thời gian, thơ ông ngày chiếm cảm tình người đọc thu hút quan tâm nhà nghiên cứu phê bình Số lượng công trình, viết nghiệp sáng tác Hữu Thỉnh phong phú Có viết đánh giá, phân tích tác phẩm cụ thể, có đánh giá chung nghiệp, phong cách thơ Hữu Thỉnh; nhìn chung vào giải mã tác phẩm khẳng định phong cách nghệ thuật độc đáo nhà thơ liệu quí giá giúp cho hiểu chiến đấu dân tộc ta cách đầy đủ, toàn diện Giọng điệu trữ tình, triết lí Giọng điệu trữ tình, triết lý trường ca hình thành xuất phát từ hai lý Thứ nhất, xuất phát từ đặc trưng thể loại, trường ca tác phẩm trữ tình giàu chất trí tuệ, có khả tổng hợp cao phạm vi phản ánh thực sống rộng lớn bề rộng chiều sâu Thứ hai, xuất phát từ nhu cầu nhận thức thân thời đại nhà thơ Trong trường ca, tác giả nhằm thể suy tưởng sâu sắc vấn đề liên quan đến số phận lịch sử cộng đồng số phận cá nhân đặt tương quan rộng lớn số phận dân tộc thời điểm phản ánh rõ nét biến cố lịch sử mang đậm dấu ấn thời đại Trong văn học chống Mỹ, trường ca bộc lộ rõ trăn trở, khao khát đào sâu chất, ý nghĩa vấn đề lớn lao dân tộc nhân loại Mỗi trường ca, đó, tầm vóc tư tưởng tài riêng nhà thơ mà hàm chứa tư tưởng, nhận thức chung dân tộc Các nhà thơ không xác định vị trí dòng lịch sử lớn vận động, mà nói lên suy ngẫm, khát vọng nhiều hệ Từ sau năm 1975, trường ca "từ điểm nhìn tại, phóng chiếu nhìn sâu xa lịch sử đất nước - lịch sử oai hùng không thương đau bất hạnh Ý thức nói nhiều bi kịch khiến cho tập thơ không rơi vào tụng ca dễ dãi mà thể chiều sâu ngẫm ngợi nhà thơ thái nhân tình chuyển động không ngừng lịch sử Do ảnh hưởng nhiều chất liệu dân gian nên giọng điệu trường ca Hữu Thỉnh thường mềm mại không gân guốc Đó giọng điệu trữ tình, ngào, tự nhiên: Con không dám nhìn mẹ lâu Mái chèo khua sóng đánh Nước ngấn lưng đê sẫm lời mẹ 17 dặn Mùi trầu cay ấm hoài vai (Sức bền đất) Đôi lúc lời tâm người lính trẻ: Sốt ruột Học hành dở dang Yêu đương vội vã Phải phí bao thời gian bọn chó (Sức bền đất) Câu thơ chứa đựng bao nuối tiếc tuổi học trò mơ mộng xen lẫn hờn căm ngùn ngụt quân xâm lược Câu thơ tự nhiên lời kể, lời giãi bày, tâm bao người lính chiến trận Song điều đáng nói ba trường ca, Hữu Thỉnh có trải nghiệm, triết lí, tư lẽ sống, đời Câu thơ Hữu Thỉnh không lời trữ tình, mềm mại mà hàm chứa bao triết lí nhân sinh, lẽ đời Đó triết lí bình dị: Ra sông lấy sóng mà yêu’ Đường xa gặp núi lấy đèo mà tin (Sức bền đất) Câu thơ lời nhủ thầm mà vô thấm thía Thì để đến chiến thắng trước hết người lính phải làm chủ hoàn cảnh làm chủ Đó “chìa khóa” giúp người lính tìm đường sống tự do, hạnh phúc Có trải nghiệm đắng lòng sống, thành học cho kẻ sau: 17 Mây thật gần mà xa xăm Có bao điều đáng quên mà thật khó quên Bão hắt từ người đứng cạnh Ta phải bao phen gọt vót nhọn Hay: Bao dốc dựng vượt qua chẳng thú vị (Sức bền đất) - Anh có biết bơi không: Người lính nói: - Không phải biết bơi Thế mà nhiều huơ tay hãnh tiến Biển nói: - Họ bơi số phận (Trường ca biển) Cuộc sống sau chiến tranh không bình lặng ta tưởng, “gió, bão” toan tính, bon chen vụ lợi ngự trị sống Cuộc sống riêng màu hồng, phải Hữu Thỉnh giúp hiểu thấm thía điều Lý giải đời số phận người chất thực sống điều cốt yếu đằm sâu dòng suy tư nhà thơ Đọc Trường ca biển ta thấy trữ tình với bao suy tư, trăn trở lẽ đời, sống bao bộn bề, đa tạp Nó niềm hối thúc ta sống thật với lòng mình, xóa bỏ ác, xấu đẹp, thiện nảy lộc, đâm chồi Phải điều nhà thơ day dứt nhất? Như vậy, thành công trường ca đại nói chung trường ca Hữu Thỉnh nói riêng giọng điệu trữ tình, triết lí Thiết nghĩ điều dễ hiểu họ - người lính qua chiến tranh, trực tiếp chứng kiến được, dân tộc có nhìn trọn vẹn chiến tranh sống Những trải nghiệm đánh đổi máu nước mắt Ta hình dung Hữu Thỉnh với bao suy tư, trăn trở, tư đấu tranh, vật lộn ác, xấu với chân, thiện, mĩ Những vấn đề suy tư, triết lý trường ca Hữu Thỉnh không khác vấn đề nhân sinh muôn thuở người: sống, chết, niềm hạnh phúc đau khổ Nhức nhối tâm thức anh đường tìm kiếm khám phá hạnh phúc thật người Đó khao khát mục đích sống bao hệ Bản chất sống tồn biện chứng mặt đối lập, sống chết, niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc khổ đau PHẦN KẾT LUẬN Là nhà thơ trẻ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, Hữu Thỉnh bạn bạn bè trang lứa góp sức làm cho dàn đồng ca thơ chống Mỹ thêm khởi sắc đa dạng Với trải, tinh tế người khát khao sống hết mình, sống đẹp trước đời đa tạp này, Hữu Thỉnh khẳng định tài thơ qua giải thưởng văn học cao quí Cùng với tập thơ, ba trường ca Sức bền đất, Đường tới thành phố, Trường ca biển khẳng định cách chắn tài Hữu Thỉnh Cùng với Thu Bồn, Thanh Thảo, Nguyễn Khoa Điềm Hữu Thỉnh kịp chạm khắc cho gương mặt riêng, độc đáo số bút đạt thành tựu thể loại trường ca Với đề tài Đặc điểm trường ca Hữu Thỉnh, hy vọng góp thêm tiếng nói thể loại trường ca nói chung phong cách thơ Hữu Thỉnh nói riêng Đến với trường ca Hữu Thỉnh, người đọc đặc biệt ấn tượng với giới hình tượng độc đáo, mang đậm dấu ấn sáng tạo nhà thơ Đó hình tượng người lính đối diện với thực khốc liệt chiến tranh; tâm trạng đa chiều người lính chiến trận, khát vọng hoà bình hành trình tới chiến thắng Đó hình ảnh người mẹ tảo tần, giàu đức hy sinh, điểm tựa vững nơi hậu phương cho người lính; hình ảnh người chị, người vợ làm thổn thức bao trái tim bạn đọc sức chịu đựng bền bỉ góc khuất họ chiến tranh Đó hình tượng tổ quốc, đất nước vừa dung dị, vừa hào hùng, trải qua bao đau thương, gian nan, mát tươi thắm, nồng hậu Đó hình tượng biển gắn với bao suy tư, chiêm nghiệm nhà thơ lẽ đời, lẽ người Bằng giới hình tượng phong phú, với tài người trải, tinh tế, Hữu Thỉnh tạo cho vị trí quan trọng thi đàn đại Là nhà thơ có suy tư, trăn trở thơ, nghề thơ Hữu Thỉnh có tìm tòi, khám phá hình thức nghệ thuật đạt giá trị nghệ thuật cao Tự nhận người từ đền văn học dân gian, Hữu Thỉnh sử dụng ngôn ngữ tự nhiên, dung dị mà đỗi tinh tế Ngôn ngữ thơ Hữu Thỉnh thấm đẫm hương vị dân gian, gần gũi với ngôn ngữ đời thường Lớp từ ngữ thông dụng đời thường với lớp từ ngữ tiếp nhận sáng tạo từ văn học dân gian truyền thống Hữu Thỉnh sáng tạo qua tư thơ đại Không vậy, để chuyển tải nguồn cảm hứng đa dạng, phong phú đa diện mình, Hữu Thỉnh sử dụng linh hoạt nhiều thể thơ Viết đề tài chiến tranh với quan điểm nhìn thẳng, nói thật nên bên cạnh giọng điệu ngợi ca mang âm hưởng sử thi, trường ca Hữu Thỉnh thể giọng điệu xót thương, cay đắng giọng điệu triết luận trữ tình sâu sắc Với thể loại trường ca Hữu Thỉnh góp tiếng nói riêng, độc đáo vào dàn hợp xướng trường ca kháng chiến chống Mỹ Là người trải, vốn sống phong phú quan điểm viết không chối từ thật, nhìn thẳng vào được, sau chiến tranh, Hữu Thỉnh thành công với ba trường ca Những trường ca ông không câu chữ khô khan mà có đời sống riêng nó, chiếm cảm tình tin yêu người đọc Điều lí giải ông nhận nhiều giải thưởng văn học nghệ thuật cao quí Không chứng tích thời, thơ Hữu Thỉnh lời tự bạch chân thành đúc kết trải nghiệm sâu sắc trước đời, xuyên suốt chặng đường sáng tạo Thơ Hữu Thỉnh nói chung trường ca ông nói riêng sống lòng độc giả vẻ mộc mạc, chân chất hết tâm hồn trăn trở cống hiến cho đền thơ TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristot (2007), Nghệ thuật thi ca, Nxb Lao động, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), “Mấy suy nghĩ thể loại trường ca”, Tạp chí văn học, (4) Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1988), 150 thuật ngữ, Nxb ĐHQG Mai Bá Ấn (2009), Đặc trưng trường ca Thu Bồn – Nguyễn Khoa Điềm – Thanh Thảo, Nxb Hội nhà văn Đào Thị Bình (1999), Trường ca nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN Đào Thị Bình (2008), Thể trường ca Văn học Việt Nam từ 1945 – cuối TK XX, LATS, ĐHSPHN Nguyễn Phan Cảnh (2006), Ngôn ngữ thơ, Nxb Văn học, Hà Nội Nguyễn Văn Dân (1995), Những vấn đề văn học so sánh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Phạm Tiến Duật (1981), “Nhân bàn trường ca, đôi điều nghĩ hình thức”, Văn nghệ Quân đội, (4) 11 Phan Huy Dũng (1999), Kết cấu thơ trữ tình (Nhìn từ góc độ loại hình), LATS Ngữ văn, Hà Nội 12 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hoàng Điệp (2008), “Hữu Thỉnh với thể loại trường ca”, Tạp chí Văn học, (3) 14 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Hữu Thỉnh trình đổi thơ ca”, Tạp chí Văn học, (4) 16 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn Cách mạng sáng tạo thi ca, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Hà Minh Đức (2004), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (2001), Những vấn đề lí luận lịch sử văn học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 20 Hà Minh Đức, Bùi Văn Nguyên, (Đồng chủ biên 2006), Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại, Nxb ĐHQGHN 21 Trần Mạnh Hảo (1996), “Thư mùa đông Hữu Thỉnh”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (4) 22 Trần Mạnh Hảo (1995), Thơ phản thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN 24 Hêghen (1999), Mỹ học (Phan Ngọc dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 25 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Năm giảng thể loại, Trường viết văn Nguyễn Du 26 Đặng Hiển (2007), “Dài rộng với thời gian”, Báo Văn nghệ, (8) 27 Mai Hương (1980), Đọc “Đường tới thành phố”, Tạp chí Văn học, (3) 28 Mai Hương (2001), “Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng”, Tạp chí Văn học, (6) 29 Đỗ Văn Khang (1982), “Từ ý kiến trường ca sử thi Hêghen đến trường ca đại ta”, Tạp chí Văn học 30 Lê Văn Khoa (1982), “Những ý kiến anh hùng ca Đam San”, Tạp chí Văn học 31 Mã Giang Lân (1988), “Thử phân định ranh giới trường ca thơ dài”, Tạp chí Văn học, (5,6) 32 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Mã Giang Lân (1982), “Trường ca, vấn đề thể loại”, Tạp chí Văn học, (6) 34 Phong Lê (1991), “Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1945”, Tạp chí Văn học, (4) 35 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 36 Nguyễn Ngọc Linh (2011), Tư thơ hữu Thỉnh, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPTN 37 Nguyễn Văn Long (2000), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Phương Lựu (Chủ biên, 2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phương Lựu (2005), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Phương Lựu (chủ biên, 1987), Lí luận văn học, Tập 2, Nxb Giáo dục 41 Thiếu Mai (1980), “Thanh Thảo thơ trường ca”, Tạp chí Văn học, (2) 42 Thiếu Mai (1980), Hữu Thỉnh “Đường tới thành phố”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (3) 43 Thiếu Mai (1980), “Thanh Thảo, thơ trường ca”, Tạp chí văn nghệ Quân đội, (3) 44 Nhiều tác giả (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQGHN 45 Nhiều tác giả (2006), Chân dung nhà văn đại Việt Nam, Tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Lê Lưu Oanh (1999), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990, Nxb ĐHQGHN 47 Vũ Đức Phúc (1982), “Chung quanh vấn đề trường ca”, Tạp chí văn học, (6) 48 Vũ Quần Phương (1982), “Thơ hô”, Văn nghệ Quân đội 49 Chu Văn Sơn (2006), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Chu Văn Sơn (2007), Thơ điệu hồn cấu trúc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Trần Đình Sử (2002), Văn học thời gian, Nxb ĐHQG, Hà Nội 55 Trần Đỉnh Sử (2007), Thi pháp truyện Kiều – Tái lần thứ hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Trọng Tạo (1980), “Trường ca – cảm hứng, lĩnh, sức vóc người viết”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (11) 57 Nguyễn Nguyên Tản (2005), Thi pháp thơ Hữu Thỉnh, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 58 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học 59 Lưu Khánh Thơ (2005), Hữu Thỉnh – phong cách thơ sáng tạo, in Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb khoa học xã hội 60 Thơ với tuổi thơ (2000), Nxb Kim Đồng 61 Thơ Hữu Thỉnh (1998), Nxb Hội nhà văn 62 Hữu Thỉnh - Trường ca Biển (2004), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 63 Hữu Thỉnh - Thương lượng với thời gian (2006), Nxb Hội nhà văn, H 64 Hữu Thỉnh (1981), “Vài suy nghĩ”, Văn nghệ quân đội, (4) 65 Hữu Thỉnh (2010), Lý hy vọng - Tiểu luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn 66 Hữu Thỉnh (1981), “Sự chuẩn bị người viết trẻ”, Báo Văn nghệ , (50) 67 Hữu Thỉnh (2000), “Nhập hành động, vẻ đẹp thơ ca kháng chiến”, Tạp chí Văn học, (2) 68 Trúc Thông (2001), Hữu Thỉnh – tiểu sử tác giả, nguồn: http://www.matnauhoctro.com 69 Lý Hoài Thu (2005), Đồng cảm sáng tạo, Nxb Văn học, Hà Nội

Ngày đăng: 31/08/2016, 08:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34

  • CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.34

  • Tác giả luận văn

    • Nguyễn Thế Anh

    • Tác giả luận văn

      • Nguyễn Thế Anh

      • MỤC LỤC

        • Chương 3. ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG TRƯỜNG CA HỮU THỈNH .75

        • PHẦN KẾT LUẬN 103

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO 105

        • 1. Lý do chọn đề tài

        • PHẦN MỞ ĐẦU

          • 2. Lịch sử vấn đề

          • Những bài viết đánh giá về các tập thơ

          • Những bài viết nhận xét, đánh giá chung về nhà thơ Hữu Thỉnh

          • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

          • 4. Đóng góp của luận văn

          • 5. Phương pháp nghiên cứu

          • 6. Cấu trúc của luận văn

          • PHẦN NỘI DUNG

            • Chương 1

            • Những tiền đề lý luận

              • Khái niệm trường ca

              • Một số ý kiến về trường ca trong văn học Việt Nam hiện đại

              • .Các chặng đường phát triển của trường ca Việt Nam hiện đại

              • 1.1.4. Nội dung trường ca hiện đại

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan