tiểu luận cao học tư TƯỞNG GIẢI THOÁT TRONG TRIẾT học ấn độ cổ đại

24 5.7K 72
tiểu luận cao học tư TƯỞNG GIẢI THOÁT TRONG TRIẾT học ấn độ cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Tư tưởng giải thoát là tư tưởng chủ đạo và xuyên suốt trong tiến trình lịch sử hình thành và phát triển của triết học Ấn Độ cổ đại. Các trường phái triết học Ấn độ nói chung tuy muôn màu muôn vẻ với những khuynh hướng khác nhau, nhưng hầu như đều tập trung vào lý giải một vấn đề then chốt nhất, đó là vấn đề bản chất, ý nghĩa của đời sống, nguồn gốc nỗi khổ đau của con người và con đường, cách thức giải thoát cho con người khỏi bể trầm luân của cuộc đời. Hướng đến việc giải thoát luôn là mục đích, nhiệm vụ tối cao của các trường phái triết học tôn giáo Ấn độ. Phương Tây cũng có những tôn giáo hay triết học mang đậm tư tưởng giải thoát. Điển hình là các nhà triết học Hy lạp như Pythagoras và Platon. Trong số các tư tưởng gia người Đức cũng có rất nhiều người chủ trương giải thoát. Nói tóm lại, tư tưởng giải thoát và yêu cầu giải thoát ta có thể thấy nó biểu hiện dưới nhiều hình thái và khắp nơi trên thế giới, nhưng nếu muốn tìm đến chỗ xuất phát của tư tưởng giải thoát thì ta không thể không tìm đến Ấn Độ. Từ thời triết học Upanishad trở đi, tất cả tư tưởng Ấn Độ, không những chỉ đứng trên lập trường giải thoát chủ nghĩa mà còn tận tâm tận lực phấn đấu để giải thoát, ta có thể nói điều đó ngoài Ấn Độ ra ta không thể tìm thấy ở một nơi nào khác. Ta không thể hiểu rõ chủ tư tưởng giải thoát của triết học trên phạm vi toàn thế giới nếu không tìm hiểu tư tưởng giải thoát trong triết học Ấn Độ. Với mục đích đi tìm hiểu tư tưởng giải thoát trong Triết học Ấn Độ không phải chỉ để mở rộng kiến thức, mà cái chính là qua đó tìm ra thái độ sống dứt khoát hơn, tích cực hơn để soi sáng cho chính bản thân trong mọi suy nghĩ, lời nói và hành động trong một xã hội vô minh mà trong đó không biết đâu thực sự là đúng sai, phải trái hiện nay. Để từ đó tạo tiền đề có những khảo sát, nghiên cứu chuyên sâu hơn từ đó biết mình phải làm gì để giải thoát chính bản thân và cao hơn là giải thoát con người khỏi sự kìm hãm và bao vây của sự ngu muội và bể khổ trầm luân của cuộc đời. Đây là một vấn đề lớn có thể dài hàng trăm trang, nhưng trong phạm vi hẹp của một tiểu luận, người viết sẽ tiến hành 2 nhiệm vụ chính: vạch ra hoàn cảnh lịch sử căn nguyên dẫn tới hình thành và phát triển tư tưởng giải thoát trong mọi trường phái triết học Ấn Độ và phân tích tư tưởng giải thoát trong những trường phái đó với hy vọng đây sẽ là tư liệu tham khảo có ích cho đối tượng có nhu cầu nghiên cứu về triết học Ấn Độ nói chung và tư tưởng giải thoát trong triết học nói riêng.

Tiểu luận TƯ TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT TRONG TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI Môn: Triết học Hà Nội, tháng năm 2014 MỤC LỤC CHƯƠNG I SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT KẾT LUẬN 20 Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại LỜI MỞ ĐẦU Tư tưởng giải thoát tư tưởng chủ đạo xuyên suốt tiến trình lịch sử hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại Các trường phái triết học Ấn độ nói chung muôn màu muôn vẻ với khuynh hướng khác nhau, tập trung vào lý giải vấn đề then chốt nhất, vấn đề chất, ý nghĩa đời sống, nguồn gốc nỗi khổ đau người đường, cách thức giải thoát cho người khỏi bể trầm luân đời Hướng đến việc giải thoát mục đích, nhiệm vụ tối cao trường phái triết học tôn giáo Ấn độ Phương Tây có tôn giáo hay triết học mang đậm tư tưởng giải thoát Điển hình nhà triết học Hy lạp Pythagoras Platon Trong số tư tưởng gia người Đức có nhiều người chủ trương giải thoát Nói tóm lại, tư tưởng giải thoát yêu cầu giải thoát ta thấy biểu nhiều hình thái khắp nơi giới, muốn tìm đến chỗ xuất phát tư tưởng giải thoát ta không tìm đến Ấn Độ Từ thời triết học Upanishad trở đi, tất tư tưởng Ấn Độ, đứng lập trường giải thoát chủ nghĩa mà tận tâm tận lực phấn đấu để giải thoát, ta nói điều Ấn Độ ta tìm thấy nơi khác Ta hiểu rõ chủ tư tưởng giải thoát triết học phạm vi toàn giới không tìm hiểu tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ Với mục đích tìm hiểu tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ để mở rộng kiến thức, mà qua tìm thái độ sống dứt khoát hơn, tích cực để soi sáng cho thân suy nghĩ, lời nói hành động xã hội vô minh mà không thực sai, phải trái Để từ tạo tiền đề có khảo sát, nghiên cứu chuyên sâu từ biết phải làm để giải thoát thân cao giải thoát người khỏi kìm hãm bao vây ngu muội bể khổ trầm luân đời Đây vấn đề lớn dài hàng trăm trang, phạm Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại vi hẹp tiểu luận, người viết tiến hành nhiệm vụ chính: vạch hoàn cảnh lịch sử - nguyên dẫn tới hình thành phát triển tư tưởng giải thoát trường phái triết học Ấn Độ phân tích tư tưởng giải thoát trường phái với hy vọng tư liệu tham khảo có ích cho đối tượng có nhu cầu nghiên cứu triết học Ấn Độ nói chung tư tưởng giải thoát triết học nói riêng Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại CHƯƠNG I SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT 1.1 Sự hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại Là hình thái ý thức xã hội, trình hình thành phát triển tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại chịu ảnh hưởng sâu sắc điều kiện vật chất sinh hoạt động xã hội Ấn Độ cổ đại Có thể nói cách khái quát, Ấn Độ đất nước có điều kiện tự nhiên, địa lý đa dạng vô khắc nghiệt Đó bán đảo mênh mông, vừa có núi cao, đại dương, vừa có đồng bằng, cao nguyên sa mạc Chính mạnh mẽ khắc nghiệt thiên nhiên tác động lâu dài đến sinh hoạt vật chất sinh hoạt tinh thần, đến phong tục tập quán, đặc biệt tư độc đáo vừa trìu tượng vừa vừa cao siêu người Ấn Độ Bên cạnh đó, tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại chịu chi phối sâu sắc của chế độ xã hội nô lệ mang đậm tính chất gia trưởng chế độ công xã nông thôn – không đơn vị kinh tế độc lập mà đơn vị hành có quyền tự trị lớn, nhà nước không can thiệp vào nội công xã Mác nói công xã nông thôn sau: “…những công xã hạn chế lý trí nguồi khuôn khổ chật hẹp nhất, làm cho trở thành công cụ ngoan ngoãn mê tín, trói buộc xiềng xích nô lệ quy tắc cổ truyền…” Bên cạnh công xã nông thôn, Ân Độ có sư phân chia đẳng cấp nghiệt ngã, trở thành gánh nặng đè nặng lên vai tất người dân Ấn Độ cổ đại, khiến sống họ vô vất vả Đó không góp phần quy định cấu, trật tự xã hội Ấn Độ mà ảnh hưởng sâu sắc đến nội dung tính chất quan điểm triết học Ấn Độ cổ đại Bên cạnh xung đột ngầm xã hội bị kìm giữ sức mạnh vật chất tinh thần nhà nước – tôn giáo, nhân dân Ấn Độ đạt thành tựu văn hóa tinh thần rực rỡ Về văn hóa, chữ viết người Ấn Độ sáng tạo từ thời văn hóa Haráppa, sau chữ Kharosthi (thế kỷ V-TCN) đời; chữ Brami dùng rộng Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại rãi vào thời vua Axôca, sau cùng, cách tân thành chữ Đêvanagari để viết tiếng Sanscrit Thành tựu bật văn học gồm có sử thi Veda, Mahabarata, Ramayana… Nghệ thuật tạo kiến trúc, điêu khắc thể cung điện, đền chùa, tháp, lăng tẩm, trụ đá, tượng phật tượng thần… tạo điêu khắc kiến trúc độc đáo đặc biệt gắn với tư tưởng triết lý Ấn Độ cổ đại Về khoa học tự nhiên, người Ấn Độ làm lịch pháp, phân biệt hành tinh số chòm sao; phát chữ số thập phân, số π, xây dựng môn đại số học; biết cách tính diện tích hình đơn giản xác định quan hệ cạnh tam giác vuông; đưa giả thuyết nguyên tử… Người An Độ có nhiều thành tựu y dược học Về tôn giáo Ấn Độ nơi sản sinh nhiều tôn giáo, quan trọng đạo Bàlamôn (về sau đạo Hinđu) đạo Phật; có tôn giáo khác đạo Jaina, đạo Xích… Tất điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị văn hóa xã hội phát triển rực rỡ văn hóa khoa học Ấn Độ cổ đại thực tiền đề quan trọng cho trình hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại Theo cách chia truyền thống từ thời trung cổ người Ấn Độ, chia trình hình thành phát triển triết học Ấn Độ cổ đại thành thời kỳ: Thời Veda – Sử thi (TK XV-TCN đến TK VII-TCN) Thời Phật giáo – Balamon giáo 1.2 Căn nguyên dẫn tới hình thành tư tưởng giải thoát Dân cư Ấn Độ sống rải rác khắp lãnh thổ đất nước, tập trung thành trung tâm nhỏ nhờ vào mối liên hệ có tính chất gia trưởng lao động nông nghiệp lao động thủ công nghiệp hình thành chế độ xã hội đặc biệt: chế độ công xã nông thôn Nền kinh tế công xã nông thôn mang tính chất tự cấp tự túc, từ đời sống xã hội phát triển trì trệ chậm chạp Cùng với chế độ chiếm hữu nô lệ hình thành sau người Arya xâm nhập, chinh phục Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại biến người địa Ấn Độ Dravidian thành nô lệ mình, chế độ nô lệ Ấn Độ chưa phát triển thục văn minh khác giới bóc lột chủ nô với nô lệ chế độ công xã nông thôn tàn bạo, hà khắc không chế độ chiếm hữu nô lệ lịch sử Nó hạn chế lý trí người, biến người thành công cụ, thành vật sở hữu ngoan ngoãn mê tín tôn giáo, cam chịu trước hoàn cảnh, trói buộc người xiềng xích nô lệ Xã hội Ấn Độ cổ đại không bị đè nặng nỗi khổ quan hệ bất công bóc lột hà khắc giai cấp quý tộc, chủ nô giai cấp nô lệ kẻ tớ mà bị bóp nghẹt chế độ phân biệt chủng tộc, màu da, sắc tộc – chế độ đẳng cấp nghiệt ngã Lúc đầu phân biêt màu da, chủng tính, sắc tộc chủ yếu người Arya người Dravidian để thống trị người dân địa không bị thổ dân đồng hóa lấy người địa Sau đó, với phát triển xã hội, phân biệt mở rộng nghề nghiệp, tôn giáo, cấm kỵ hôn nhân, quan niệm giao tiếp xã hội… tạo nên phân hóa xã hội sâu sắc Chế độ phân biệt đẳng cấp giáo lý đạo Balamon – tôn giáo thống xã hội Ấn Độ đương thời bảo vệ Triết lý tôn giáo Balamon lại lấy chế độ phân biệt đẳng cấp làm tảng cho xã hội Chính chế độ phân biệt đẳng cấp Ấn Độ chặt chẽ khắc nghiệt Về sau luật xã hội Ấn Độ cổ thừa nhận bảo vệ cho hệ thống phân chỉa đẳng cấp này, đặt điều luật nghiêm ngặt, nhằm quy định quyền lợi nghia vụ đẳng cấp mà đạo Balamon cho trật tự mang tính tiền định, theo ý chí thần thánh Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại CHƯƠNG II NỘI DUNG TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT Ở TỪNG THỜI KỲ Trạng thái giải thoát mô tả nhiều đặc tính khác Trước hết, giải thoát vượt chi phối thời gian, sống chết tượng thời gian Giải thoát trạng thái chân như, vượt lên giới hạn thời gian, không gian tượng Giải thoát vượt chi phối vật tượng, giải thoát tuyệt đối tự do, tất hành động bậc giải thoát, dù xấu dù tốt hành động vô tư tưởng Nói cách khác, giải thoát trạng thái tâm hồn tuyệt đối hạnh phúc lo sợ buồn phiền, tuyệt đối sáng suốt tảng hiểu biết 2.1 Tư tưởng giải thoát thời kỳ Veda Ở thời kỳ này, toàn sinh hoạt xã hội, đời sống vật chất tinh thần người dân Ấn Độ thể phản ánh tập trung kinh Veda sau sử thi anh hùng ca Ramayana, Mahabrata… Kinh Veda thời kỳ coi nặng tôn giáo, nhẹ triết lý kinh lại coi khởi nguyên tất hệ thống tư tưởng tư tưởng tôn giáo thống Ấn Độ cổ đại 2.2.1 Tư tưởng giải thoát kinh Veda Thực ra, Veda không nhân vật sáng tác, mà sách bao gồm nhiều câu da cao, thơ phú nói giàu đẹp, hùng vĩ thiên nhiên Ấn Độ, tập tục, nghi lễ thánh ca cầu nguyện đấng thần linh… người Arya Với tượng tự nhiên xã hội ẩn dấu điều bí ẩn, nôi sinh trưởng người lại gây cho họ tai họa, bất trắc khôn lường Do người Ấn Độ cổ đại tạo nên giới vị thần có tính chất tự nhiên nhằm giải thích tượng tự nhiên phong phú, phức tạp thực Các vị thần xuất kinh Veda tượng trưng cho sức mạnh lực lượng, vật tự nhiên mà người Ấn Độ thờ phụng trời, đất, mặt trời, mặt trăng, lửa, nước, gió mưa, rạng đông… Về sau, Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại người Ấn Độ lại tạo nhiều biểu tượng vị thần để lý giải tượng lĩnh vực đạo đức, luân lý xã hội thần ác, thần thiện, pháp thần, thần công lý Họ say mê gửi gắm tâm hồn, sống tự nhiên vào giới vị thần linh Họ sùng thượng, tín ngưỡng, cầu nguyện hiến tế để cầu xin trợ giúp thần linh mong cầu giải thoát khỏi biển khổ trầm luân đời kiếp nhân sinh Nghĩa cách thức đường giải thoát đề kinh Veda thông qua việc tế tự, tôn thờ cầu xin phù hộ đấng thần linh biểu tượng cho sức mạnh tự nhiên xã hội 2.2.2 Tư tưởng giải thoát kinh Upanishad Là kinh quan trọng kinh Veda, kinh Upanishad xuất phát triển vào khoảng kỷ VIII-TCN đến TK V-TCN, tập hợp lời bình tôn giáo triết học lẽ thiết yếu ý nghĩa triết lý sâu xa kinh thần thoại Veda Sự xuất Upanishad đánh dấu bước chuyển quan trọng từ giới quan thần thoại tôn giáo sang tư tưởng triết học, từ tôn giáo đa thần sang thần buổi đầu hình thành tư tưởng triết lý Ấn Độ Nếu kinh Veda thiên đường thờ phụng cầu xin phù hộ ban ơn đấng thần linh kinh Upanishad lại nhằm mục đích lý giải vấn đề thể vũ trụ, thực chất tính người mối quan hệ đời sống tinh thần người với sống bất diệt vũ trụ, từ đường, cách thức giải thoát người khỏi ràng buộc giới vật Theo Upanishad, giải thoát có đặc tính: giải thoát vươn chi phối thời gian; giải thoát vượt qua ảo tưởng, nhận thức thể vũ trụ tuyệt đối tối cao chân tính người; giải thoát thoát trạng thái tự tuyệt đối, vượt qua quan niệm sống chết, mất, tha ngã, thoát khỏi chi phối nghiệp báo luân hồi Giải thoát chia làm giai đoạn: Giai đoạn thứ việc tìm giải thoát, giải thoát phải tìm tự nơi mình, tìm bên ngoài, nhân giải thoát tự giác, nhân luân hồi bất giác; Giai đoạn thứ hai, Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại muốn thoát luân hồi cần phải an trụ tính, bồi dưỡng phần trí tuệ; Giai đoạn thứ ba, phải noi theo phương pháp tu trì để mong phát minh trực quán trí, tức phép tu Yoga Theo thứ tự mà tu, chân ngã toàn hiện, tới lúc chân ngã toàn hiện, Atman (hơi thở, linh hồn, thể yếu người) trở thành Brahman (thực có trước thực nhất, tuyệt đối, tối cao vĩnh viễn…, chất tất cả, xâm nhập bao hàm tất cả, giới hạn không gian thời gian), tức giải thoát, chấm dứt luân hồi Để nhận thức thể tuyệt đối tối cao vũ trụ, Upanishad phân chia nhận thức người thành hai trình độ hiểu biết khác nhau: trình độ nhận thức bậc hạ trí (sự phản ánh giới vật tượng cụ thể, hữu hình) bậc thượng trí (“cái biết mà nhờ người ta biết chưa biết mà học rồi, chưa nghĩ mà nghĩ rồi, chưa hiểu mà hiểu rồi”) Khi hiểu biết thực tuyệt đối tối cao, nhận thức thực tướng vạn vật tính mình, nguồi đạt tới giác ngộ giải thoát Trả lời cho câu hỏi: “Cái thực tối cao nhất, nguyên tất mà nhận thức nó, người ta biết vũ trụ, giải thoát linh hồn người khói nỗi khổ đời”, Upanishad giải đáp rằng: “tinh thần vũ trụ tối cao” Bradman Bradman Atman Atman không tự nhiên sinh không tự nhiên đi, Atman nhỏ nhỏ nhất, lớn lớn nhất, tiềm ẩn lòng tất chúng sinh Vì Atman đồng với Bradman nên chất linh hồn tồn vĩnh viễn Nhưng linh hồn tồn thể xác người nên người ta lầm tưởng cho linh hồn tách biệt với tinh thần vũ trụ tối cao, người, người Vì vậy, hành động suy nghĩ lời nói… nhằm thỏa mãn ham muốn người đời sống trần tục che lấp tính chân thực người đó, gây nên hậu quả, giam hãm buộc linh hồn đầu thai vào hết thân xác đến thân xác khác, từ kiếp sang kiếp khác, gọi luân hồi (samsara) Kinh Upanishad cho Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại muốn giải thoát linh hồn khỏi vòng nghiệp báo hồi cần đưa linh hồn cá biệt vốn thể linh hồn tối cao trở đồng với linh hồn tối cao, tức người phải toàn tâm toàn ý, dốc lòng tu luyện đọa đức trí tuệ, nhận tính thực vũ trị vạn vật, đạt tới mức giác ngộ giải thoát Tu luyện đạo đức hành động theo bổn phận tự nhiên, không tính toán vụ lợi, diệt dục vọng, vượt khỏi ràng buộc giới đẩy rẫy dục vọng vô thường Tu luyện trí tuệ trình dầy công thiền định, dốc lòng suy tư chiêm nghiệm nội tâm, tri giác trực tiếp, trực cảm, linh cảm đạt chân lý tối thượng, hòa nhập vào thể vũ trụ tuyệt đối, tối cao, an lạc tịnh Các phương pháp karma-yoga jana-yoga phương pháp nhận thức để đạt tới giác ngộ giải thoát 2.2 Tư tưởng giải thoát thời kỳ Phật giáo - Balamon 2.2.1 Tư tưởng giải thoát trường phái triết học thống Trường phái triết học Samkhya nhà thông thái Kapila sáng lập vào khoảng kỷ thứ VII-TCN trường phái nhị nguyên luận, tức thừa nhận tồn vật chất lẫn tồn linh hồn Điểm khác biệt trường phái so với quan điểm truyền thống họ cho giới không Thượng Đế sáng tạo, vạn vật có nguyên thể vật chất Prakriti sinh Nếu Prakriti xem nguyên vạn vật, Purusha xem nguyên tinh thần Hai nguyên Prakriti Purusha tồn độc lập lại có mối quan hệ chặt chẽ với Purusha không hoạt động lại yếu tố cần thiết, làm chất xúc tác cho Prakriti Còn Prakriti hàm chứa nguyên nhân cho để tạo nên vật chất, liên kết, tương tác ba tính chất: Sattva (thuần chất), Rajas ( kích chất) tamas (ế chất) Nhưng có quan chiếu Purusha trước tiên phần kích chất tự phá vỡ trạng thái tĩnh, yếu tố chất cuối ế chất, lúc vạn vật hình thành, có người Do tác động qua lại ba tính chất phá Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại vỡ trạng thái tĩnh prakriti sinh tri tức khả tri giác, khả tự biến hóa sinh năm (thị năng, thính năng, khứu năng, vị xúc năng) ý thức (cảm quan thứ sáu) Từ hình thành năm giác quan (mắt, tai, mũi, lưỡi da) năm quan (cuống họng, bàn tay, bàn chân, quan tiết quan sinh dục) người Cơ thể người trở nên trọn vẹn bắt đầu có “chấp ngã”, tức người cho rằng: ta; Cái ta; Cái tự ngã ta Chính chấp ngã khiến người lạc phạm vi tính mà người bị kìm hãm, bị trói buộc vào nghiệp, bị chìm ngập biển sanh tử luân hồi Purusha bị luân hồi sinh tử Phái Samkhya cho rằng, khác biệt linh hồn cá thể nên dẫn đến người có ý nghĩ hành động lời nói khác dẫn đến nghiệp - Karman khác Vì vậy, muốn giải thoát thân-linh hồn khỏi luân hồi sanh tử người phải dốc lòng, tâm tẩy hết dơ bẩn, tức đoạn trừ tất nghiệp để tinh thần trở nên sạch, trở với tự tính bất sinh, bất diệt, trường tồn bất biến Nhưng muốn đắc giải thoát, theo Kapila người phải: Hiểu hai mươi lăm thực thể giải thoát mà giải thoát biết trí chân Cái trí chân trí nội tại, phần anh minh tinh thần túy trí thức thông thường Và giải phóng linh hồn khỏi thể xác lúc tất tinh thần, trí thông minh sáng tuyệt vời, sáng tuyệt vời đến mức không khái niệm cá thể nữa, tức biết “ta”, thuộc ta cả” Bên cạnh việc hiểu hai mươi lăm thực thể Yoga phương pháp hổ trợ cho trí nội hoàn thành sứ mạng giải thoát cho vi tế thân Đó phương pháp mà người theo phái Sankhya cần phải thực hành muốn giải thoát Trường phái triết học Yoga đạo sĩ Patanjali sáng lập vào khoảng năm 150-TCN Yoga theo nghĩa đen “sự đoàn kết” có nghĩa đoàn kết tinh thần linh hồn riêng biệt với linh hồn vũ trụ, hay “hợp tâm thể mối” Do 10 Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại vậy, thể nguồn gốc vô minh đau khổ, phải giải thoát thoát linh hồn khỏi ảnh hưởng giác quan, rẳng buộc với thể, đạt giác ngộ tối cao vĩnh cửu cách kiếp gột rửa hết tội lỗi linh hồn kiếp trước Để đạt vậy, người phải kiên trì rèn luyện, khổ tu, thực hành kỷ luật thể xác trí tuệ dần bước, theo giai đoạn phương pháp tu luyện gọi là: “Bát bảo tu pháp” xem pháp tu chung cho tất trường phái Yoga Bát bảo tu pháp gồm: Chế giới hay diệt dục (Yama) giới giúp chế ngự điều ác hành động, lời nói ý thức Bao gồm giới: không sát sanh, không nói dối, không trộm cắp, riêng không dâm dục, gọi ngũ chế Đây bước đầu tu luyện đạo đức Nội chế (Niyama - văn hóa thân) bao gồm khiết bên bên trong, nghiên cứu học tập, dấn thân vào khổ hạnh mà tu luyện, gạt bỏ việc tục, không tham cầu danh lợi, tư tưởng hướng đến thần tối cao Tọa pháp (Asana) bao gồm quy định, phương pháp, nguyên tắc lúc tĩnh tọa Ví dụ, ngồi không cúi trước, không ngã sau, đỉnh đầu phải thẳng với đốt xương cùng, hay tư kiết già bàn chân phải đặt lên đùi chân trái, bàn chân trái đặt lên đùi chân phải, tay phải đặt lên tay trái, hai đầu ngón chạm vào nhau, toàn thân không cử động suốt thời gian thiền tọa, giả hai tay đặt lên hai đầu gối… Điều tức pháp (Pranayama), tức phương pháp kiểm soát điều hòa thở Trước tiên phải hít thật sâu mũi thở miệng cách nhẹ nhàng Phải thở khoan thai để không ảnh hưởng đến tập trung tinh thần Khi đó, người quên tất cả, tâm trí khong ý niệm mà trở nên trống rỗng, tĩnh Chế cảm pháp (Pratyahara) phương pháp kiềm chế, kiểm soát cảm giác chủ yếu việc loại trừ cảm giác khỏi khách thể, làm chủ giác quan, 11 Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại không cho vật, tượng xung quanh tác động khiến giác quan chạy theo ngoại cảnh Vì vậy, hành giả thường sử dụng phương pháp “tự kỷ ám thị”“duy lý tác ý” để hướng giác quan vào bên Năm giai đoạn đầu gọi giúp đỡ bên Yoga, ba cấp lại gọi giúp đõ bên Tổng trì pháp, thu nhiếp, cột chặt tâm thần với đối tượng Đối tượng đầu mũi, điểm hai chân mày, rốn trái tim hay hình ảnh vị thần Đối tượng không bắc buộc phải chọn giống nhau, giúp giữ tâm ý kiên định suốt thời gian tĩnh tọa Thiền định hay Tĩnh lự pháp (Dhyana), giai đoạn giai đoạn tập trung tư tưởng cao độ vào đối tượng suốt thời gian thực tập thiền định Đó tư vững vàng không bị gián đoạn Tuệ hay Tam muội pháp (samadhi) bước cuối Yoga, giai đoạn trí óc hoàn toàn hấp thụ đối tượng thiền định Trong Dhyana (bước thứ bảy) hành động việc thiền định đối tượng thiền định hai, tách rời nhau, chúng trở thành Đây trạng thái hoàn toàn làm chủ tâm trí, đạt đến chỗ uyên thâm, thành công giai đoạn có nghĩa đạt giải thoát Trường phái triết học Mimansa triết gia Jaimini sáng lập vào khoảng kỷ thứ II-TCN Trường phái bàn hành động, với nghi thức hiến tế phần đầu kinh Veda Đây trường phái nhị nguyên luận, thừa nhận tồn nguyên tinh thần tức Brahman nguyên vũ trụ Trường phái Mimansa cho linh hồn cá nhân thân Brahman-tinh thần vũ trụ tối cao, tuyệt đối bất diệt Mục đích phái Mimansa cung cấp quy tắc, theo đoạn văn Veda phải giải thích cách rõ ràng mặt triết lý cho quan điểm có phần đầu kinh Veda Mimansa xem trường phái ước muốn cung cấp 12 Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại tịnh mặt triết học, quan điểm Veda, thay ý kiến trước việc lên thiên đường lý tưởng đạt giải thoát Hay nói cách khác dùng nghi lễ làm phương tiện để thoát khỏi luân hồi sinh tử Trường phái quan niệm linh hồn cá thể bị trói buộc, đọa lạc ham muốn nhục dục thể xác Cho nên linh hồn bị mê mờ, tịnh Và linh hồn không sáng suốt tịnh đạt đến giải thoát đường tri thức hay tư trừu tượng, mà giải toát gìn giữ nghiêm ngặt thực cho luật lệ, quy tắc, nghi thức quy định kinh Veda Cho nên đường giải thoát thực “kính cẩn giữ truyền thống, khúm núm theo nghi lễ kinh sách” Trường phái triết học Nyaya đời vào khoảng TK thứ III-TCN nhà hiền triết Gautama sáng lập Nyaya trường phái nhị nguyên luận, tức thức nhận tồn vật chất linh hồn vũ trụ Trường phái cho thân vật, tượng kể người có bốn hành chất: đất, nước, lửa không khí Các hành chất tạo hạt nhỏ-các nguyên tử gọi Anu Những nguyên tử -Anu vĩnh cửu bất biến, vạn vật nguyên tử tạo thành lại thời, thay đổi biến hóa Nếu Anu xem nguyên tử thực thể vật chất Ya xem thực thể tinh thần tồn vĩnh viễn bị tiêu diệt Những linh hồn tồn tự gắn liền với nguyên tử vật chất Còn ý thức thuộc tính thực thể Ya Với họ nguyên nhân nỗi khổ sống người linh hồn bị trói buộc nguyên tử, với ham muốn vật chất Chính để thỏa mãn ham muốn mà người tạo nghiệp, từ linh hồn gắn kết với thể xác bị giam hãm vòng luân hồi, trở với tinh tịnh bất sinh bất diệt được.Nếu muốn giải thoát, theo Gautama phải triệt để tuân theo giới luật, thực tập thiền tọa, tạo nghiệp thiện, diệt dục vọng, xóa bỏ vô tri, mê muội cách tư mạch lạc, sáng sủa hợp 13 Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại logic hay nhận thức đắn để đạt đến chân lý, tức đạt tới cảnh giới tịnh, an vui giải thoát Trường phái triết học Vaisesika Kanada nghĩa “Người ăn nguyên tử” có biệt danh Uluka sống vào khoảng TK II-TCN sáng lập Đến TK V-SCN học thuyết phát triển phong phú tác phẩm Prasastapat Theo Kanada linh hồn có hai loại: linh hồn cá biệt linh hồn tối cao Linh hồn tối cao Thượng đế, có đấng toàn minh, nguyên nhân sáng tạo vũ trụ, huy giới nguyên tử giới linh hồn cá biệt Còn linh hồn cá biệt, chất biển linh hồn tối cao thể người mà Nguyên nhân dẫn đến luân hồi cá nhân linh hồn cá biệt nơi người thường bị ham muốn dục vọng che lấp, nên linh hồn rơi vào vòng ám muội giới vật chất, thường biến, hữu hình, hữu hạn, không giữ lai tịnh Theo trường phái này, giải thoát cách lễ bái, tích lũy khổ hạnh hay tin tưởng vào cứu rõi đấng tối cao Đối với họ, phương pháp đưa đến giải thoát phải chế dục theo pháp Yoga, diệt trừ nghiệp lực phải thấu triệt sáu nguyên lý tạo thành vũ trụ Nếu thực linh hồn cá biệt đạt đến giải thoát hoàn toàn Trường phái triết học Vedanta đời từ việc tổng thuật, bàn luận, giải thích kinh Veda Upanishad Trường hái chia thành hai môn phái chính: Môn phái thứ đời vào khoảng năm 700-750 Shankara sáng lập, có tên Advaita nghĩa tuyệt đối, không nhị nguyên; môn phái thứ hai Ramanuja (1010-1091) sáng lập có tên Visista Advaita, nghĩa không nhị nguyên có phân biệt Theo Shankara, giới tồn vĩnh viễn tuyệt đối Brahman Tất cá vật, tượng kể cà Atman Brahman tạo Tất thể dạng khác thực thể tuyệt đối, nhất, tối cao, bất biến - Brahman mà Shankara cho có hai ngã: Brahman (đại ngã) Atman (tiểu ngã) Vì Atman bị che lấy 14 Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại giới vật dục, giới tượng biến ảo, vô thường nên bị trầm luân sanh tử Theo Shankara, người dùng nhận thức cảm giác tri trình logic để hòa nhập Atman với Brahman Chỉ tìm đến giải thoát đường nhận thức trực giác, phép nội tỉnh “thực nghiệm tâm linh” Một nhận thức chất Atman Brahman người trút bỏ ràng buộc, mê giới vật chất hữu hình, hữu hạn Con người không lòng tham vị kỷ tư lợi, chấm dứt ham muốn nhục dục, vật chất; vượt lên quan niệm thiện ác, sống chết, sống hòa hợp, thản, vô dục, an lạc tự Đó giải thoát Còn môn phái Visista Advaita cho vũ trụ có ba thực thể tồn là: vật chất, linh hồn cá biệt linh hồn tối cao Brahman Ba thực thể tồn có liên hệ quy định lẫn Linh hồn cá biệt bắt thể xác phải phục tùng Còn linh tồn tối cao Brahman thống trị thể xác lẫn linh hồn cá biệt Theo môn phái này, để đạt đến đồng linh hồn cá thể linh hồn tối cao - giải thoát thực tu luyện, chiêm nghiệm nội tâm, tính động tinh thần cộng với hiểu biết lòng kính yêu Thượng đế Brahman, cách không cách khác Nhìn chung sáu trường phái triết học thống Bà-la-môn giáo trường phái có quan niệm khác giới vật chất vai trò đấng tối cao - Thượng đế có đường lối tu tập riêng biệt, tất trường phái lấy giải thoát làm mục đích cuối cùng, lấy tu luyện tri thức, trao dồi đạo đức, lánh xa trần tục, tìm nơi vắng để tĩnh tâm, thiền định, “thực nghiệm tâm linh” diệt dục làm phương châm hầu đạt đến giác ngộ giải thoát cho Tuy tất trường phái vạch đường giải thoát đường dành cho giai cấp thượng đẳng, dành cho tất 15 Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại tầng lớp xã hội Đây điểm hạn chế lớn mà sáu trường phái thống vấp phải Hạn chế khắc phục Đạo Phật đời Đức Thích Ca mâu Ni tuyên bố: đẳng cấp giọt máu đỏ nước mắt mặn Chính lời tuyên bố mà Ngài bị chống đối kịch liệt làm đảo lộn trật tự phân biệt đẳng cấp xã hội Ấn Độ thời Nhưng lại vua quan triều đình, trưởng giả giàu sang, đặc biệt đẳng cấp ủng hộ cách chân thành nhiệt tình Và Ngài cho rằng: “tất chúng sinh có Phật tính”; ”Ta Phật thành, Phật thành” Cho nên, Ngài thu nhận tất muốn vào giáo đoàn bình đẳng hướng dẫn để người tiến đến giải thoát 2.2.2 Tư tưởng giải thoát trường phái triết học không thống Phật giáo Phật giáo trào lưu triết học tôn giáo xuất vào cuối TK VI-TCN với tư cách hệ thống triết lý đạo đức nhân sinh, nhằm mang lại sống hòa bình, an lạc, hạnh phúc cho chúng sinh đời, giúp người đoạn trừ khổ đau tìm đường giải thoát khỏi tất khổ đau đời Phật giáo cho phải tu luyện tâm trí theo giới luật để xóa bỏ vô minh, diệt trừ tham dục làm cho tâm trở nên nhiên tịnh, hòa nhập vào Niết bàn – trạng thái tâm hồn tự tự tại, dứt bỏ hay dập tắt lửa dục vọng, đoạn trừ vọng động ưu tư tưởng, trạng thái siêu thế, vô sinh, bất hoại, nhất, trường cửu hạnh phúc, không tùy thuộc vào nguyên nhân Phật giáo khẳng định giới chất dòng biến ảo vô thường, không vị thần sáng tạo Sở dĩ vũ trụ vạn vật biến hóa vô thường vạn vật vũ trụ chịu chi phối luật nhân Do vô minh lòng tham dục khiến người sa vào giới vật dục, sức hành động chiếm đoạt để thỏa mãn dục mình, gây nên nỗi khổ triền miên Con người không nhận thức biến ảo vô thường, vô định giới 16 Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại chân thực, không nhận thức vô ngã vạn pháp, nghĩa không thấy gốc biến hóa vô cùng, vô tận vạn vật chúng sinh nhân duyên, nên người ta lầm tưởng ngộ nhận rằng, thường định, tồn mãi Cái ta, ta, vậy, người khát ái, tham dục dẫn đến hành động chiếm đoạt, tạo quả, gây nên nghiệp báo, mắc vào bể khổ triền miên tam giới Từ giới quan Nhân duyên sinh, triết lý Phật giáo vạch nguồn gốc nỗi khổ người đường dẫn đến diệt khổ nhằm giải thoát chúng sinh khỏi bể khổ đời Tứ diệu đế Bát đạo Cùng với Thập nhị nhân duyên, tư tưởng triết lý đạo đức nhân sinh Phật giáo Tứ diệu đế chân lý cao thượng, chắn, hiển nhiên, gồm: Khổ đế: Nhân sinh quan giới quan Phật giáo cho đời bể khổ, thung lũng nước mắt: sinh khổ, lão khổ, bệnh khổ, tử khổ, biệt ly khổ (yêu mà phải xa khổ), oán tăng hội khổ (ghét mà phải chung sống với khổ), sở cầu bất đắc khổ (cầu mà không khổ) ngũ uẩn thịnh khổ Tập đế: Lý giải nguyên nhân dẫn đến nỗi khổ đau phiền não đời người Theo triết lý Phật giáo, nguyên nhân nỗi khổ đau người ta có lòng tham lam, sân hận, si mê tham dục, khát Dục vọng người lại có nguyên nhân sâu xa từ vô minh, không hiểu nhân duyên chi phối khiến vạn vật vạn pháp không thường hằng, biến ảo khôn lường mà bám víu, chấp ngã, nên sức hành động để chiếm đoạt mà tâm trí người phóng chiếu lên vô minh, từ sinh khổ não muôn kiếp không dứt Diệt đế: Phương pháp diệt trừ nỗi khổ, giải thoát người khỏi nghiệp chướng, luân hồi Phật giáo cho có tận diệt dục, xóa bỏ vô minh mong thoát khỏi khổ đau, mong đạt tới tình trạng Niết bàn Nhưng Niết bàn, theo Phật giáo, cõi riêng biệt tồn độc lập khách quan với 17 Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại người, mà nằm tâm trí người, gian nhờ vào nỗ lực tu luyện nghiêm túc Trong kinh Pháp cú, Đức Phật dạy: “Chỉ có ta làm điều tội lỗi, có ta làm cho ta ô nhiễm, có ta tránh điều tội lỗi, có ta gột rửa cho ta Trong hay ô nhiễm tự nơi ta Không làm người khác trở nên sạch” Đạo đế: Là cách thức, đường để giải thoát khỏi nỗi khổ Đây đường “trung đạo”, cách tu luyện khổ hạnh ép xác, chìm đắm dục lạc, thấp hèn, thô bỉ Con đường để tận diệt vô minh, giải thoát, theo Đức Phật đường hai thái cực kia, đường tu luyện đạo đức theo giới luật, đường tu luyện tri thức, trí tuệ “thực nghiệm tâm linh”, “trực giác” Và Bát đạo, gồm: + Chính kiến: Nhận thức đúng, nhìn nhận rõ phải trái, không để điều sai trái che lấp sáng suốt + Chính tư duy: Suy nghĩ đắn để đạt tới chân lý giác ngộ + Chính nghiệp: Hành động làm việc đắn, không làm điều gian ác, tàn bạo giả dối + Chính ngữ: Nói điều đắn, điều phải, điều tốt, không nói điều gian dối, điều ác, điều xấu + Chính mệnh: Sống đắn, trung thực, nhân nghĩa, không tham lam, gian tà, vụ lợi + Chính tinh tiến: Nỗ lực, sáng suốt, nâng lên cách đắn + Chính niệm: Phải tâm niệm suy nghĩ đến đạo lý chân chính, đến điều tốt, không nghĩ đến điều xấu xa, bạo ngược + Chính định: Kiên định, tập trung tư tưởng tâm trí vào đường, đạo lý chân chính, không để điều làm lay chuyển tâm trí, đạt tới giác ngộ 18 Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại Phật giáo khái quát ba phương pháp tu tập gọi “Tam học” gồm: giới, định tuệ Cùng với Bát đạo,Phật giáo đưa phép tu tổng quát cho tất hạng phật tử, Ngũ giới, tức điều răn, gồm: cấm sát sinh; cấm làm điều ác, xấu xa, gian dối, phi nghĩa; cấm tà dâm; cấm nói dối, bịa đặt; cấm uống rượu; Và Lục độ, tức phép tu, gồm: bố thí, tự đem công sức tài trí cải cứu người; trì giới, giữ nghiêm giới luật; nhẫn nhục, kiên nhẫn, nhường nhịn, chịu đựng hành động, lời nói, không phục thù…; tinh tiến, cố gắng, nỗ lực vươn lên, học tập tu luyện đạo pháp ngày tốt hơn; thiền định, tập trung cao độ tâm trí vào chỗ để tâm an trí; bát nhã trí tuệ thiền định phát sinh mà hiểu rõ thực tướng vạn pháp Về sau phương pháp tu luyện Phật giáo bổ sung phong phú, song phương pháp chủ yếu Bát đạo, Ngũ giới Lục độ Trong Ngũ giới phép tu bước đầu người xuất gia tu hành; Lục độ phép tu bậc tu hành đắc đạo 19 Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại KẾT LUẬN Được biểu nhiều hình thức khắp nơi giới, Ấn Độ cội nguồn đỉnh cao tư tưởng giải thoát Đối với trường phái triết học tôn giáo Ấn Độ, mục đích tối cao đời sống người phải vượt qua mê ngộ, vô minh, nhận tính vạn vật, hoà nhập với thể vũ trụ tuyệt đối, chân thực, nhận thức trực giác, "thực nghiệm tâm linh" chiêm nghiệm, vén mở giới nội tâm người Đó giải thoát Tuy mục đích chung tìm lẽ sống, đạo sống người, trường phái triết học Ấn Độ cổ đại lại phát triển theo nhiều khuynh hướng mang tính chất khác nhau, khác quan niệm giới quan niệm nhân sinh, dẫn đến khác việc tìm đường giải thoát Tư tưởng giải thoát kinh Veda chủ yếu nhằm giải mâu thuẫn bên mối đe doạ đến sinh tồn, sống chết người lực lượng thiên nhiên mạnh mẽ, huyền bí với bên ý chí, ước vọng vươn lên để khẳng định tồn thân người, cầu mong sống an lành Vì cách giải thoát kinh Veda thiên đường thờ phụng, cầu xin trợ giúp đấng thần linh So với kinh Veda, kinh Upanishad thể bước biến đổi chất nội dung, đường phương pháp Sự giải thoát triết lý Upanishad thực sức mạnh trí tuệ, lý trí tu luyện đạo đức người Sau thời kỳ Veda thời kỳ cổ điển Trong thời kỳ này, hệ thống triết học thống có sáu trường phái chính, trường phái lại có quan điểm phương pháp giải thoát khác Có trường phái chủ trương giải thoát nghi thức tế tự, có trường phái trọng cách giải thoát đường tu luyện trí tuệ, lại có trường phái đề cao rèn luyện thể xác, tinh thần đạo đức nhằm diệt dục vọng vô minh 20 Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại Với ảnh hưởng sâu rộng mà triết học văn hoá Ấn Độ nói chung triết học Ấn Độ cổ đại nói riêng lan toả hàng ngàn năm qua Đông Nam Á, triết học Ấn Độ cổ đại đặt bước đầu giải nhiều vấn đề triết học, thể tính biện chứng tầm khái quát sâu sắc, đưa lại nhiều đóng góp quý báu vào kho tàng di sản triết học nhân loại 21 Tư tưởng giải thoát Triết học Ấn Độ cổ đại TÀI LIỆU THAM KHẢO Doãn Chính – Trương Văn Chung – Vũ Tình, 2003, Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Phó Doãn Chính, 2010, Lịch sử triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Will Durant, Nguyễn Hiến Lê dịch, 2002, Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Phó Doãn Chính, 1999, Tư tưởng giải thoát triết học Ấn Độ, Nxb Thanh Niên, Hà Nội Diễn đàn kiến thức http://www.diendankienthuc.net/diendan Diễn đàn lý học Đông Phương http://www.diendan.lyhocdongphuong.org.vn/bai-viet Diễn đàn Phật học http://www.diendanphathoc.com 22

Ngày đăng: 31/08/2016, 01:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I

  • SỰ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG GIẢI THOÁT

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan