Phát triển logistics ở một số nước đông nam á bài học kinh nghiệm đối với việt nam

39 517 1
Phát triển logistics ở một số nước đông nam á   bài học kinh nghiệm đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển logistics số nước Đông Nam Á - Bài học kinh nghiệm Việt Nam tuyến quốc lộ nối tới cửa đường Móng Cái, Hữu Nghị, Hà Khẩu, Na Mèo, Nậm Cắn, Lao Bảo, Mộc Bài Bên cạnh việc hoàn thiện hệ thống đường phục vụ giao thông nói chung, cần quy hoạch tuyến vận tải tuyến đường vành đai, cần thiết mở tuyến đường liên kết trục vành đai quanh khu vực đô thị lớn, đặc biệt trọng mở tuyến đường liên kết hệ thống ASEAN nhằm đáp ứng nhu cầu vận chuyển hội nhập logistics khu vực Hệ thống đường sắt Ngoài việc nâng cấp hệ thống tại, cải tiến trang thiết bị máy móc chuẩn hóa đường sắt Việt Nam việc cần phải đầu tư để hạ tầng đường sắt kết nối với hệ thống khu vực Việc xây dựng đường sắt cao tốc Bắc-Nam định hướng khó khả thi nên định hướng 20 năm tới cần nâng cấp Tuyến đường sắt Bắc-Nam hợp chuẩn quốc tế với ray 1,435m kết hợp với trang bị hệ thống đầu kéo chuẩn đường 1,435m, nâng cấp hệ thống toa xe tại, bổ sung toa phẳng để chuyên chở container Cũng đồng thời cần chuẩn bị phương án để kết nối hệ thống đường sắt Việt Nam với tuyến đường sắt xuyên Á Xây dựng cụm đường tránh khu vực tập trung khu công nghiệp, khu chế xuất cụm kinh tế lớn (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh) Có thể xây dựng cụm đường tránh đến nhằm giải phóng đường cho tuyến ga trung tâm, tạo thuận lợi cho tàu hàng dừng đỗ, bốc xếp điểm kết nối tuyến vận tải đường với đường sắt Hệ thống vận tải đường thủy, đường biển cảng biển Vận tải đường thủy ưu Việt Nam điều kiện sông ngòi rộng lại nhỏ, chằng chịt, lưu thủy bất thường đa số chạy cắt ngang lãnh thổ Do vậy, vận tải thủy đáp ứng việc vận chuyển hàng hóa quy mô nhỏ, chủ yếu hàng rời, không phù hợp với xu vận chuyển container logistics đại Vì vậy, phát triển vận tải thủy phải theo hướng kênh tiếp tế cho hoạt động kho bãi đóng gói, tức cảng sông tàu chạy sông chuyên chở hàng rời tới khu vực bến bãi để đóng vào container, sau chuyển sang vận tải đường đường sắt tới điểm trung chuyển Vận tải biển Việt Nam nhiều điều kiện trở thành trung tâm trung chuyển hàng hải quốc tế nên trước mắt phải tập trung vào việc khai thác tuyến ngắn khu vực Châu Á Cần phát triển tuyến vận ven viển với hệ thống tàu container nhỏ trung bình, vào hầu hết cảng nội địa làm kênh phân phối vận tải từ tàu container lớn Do đó, nâng cấp cảng tại, tập trung đầu tư đại hóa số cảng cảng TP Hồ Chí Minh, cảng Hải Phòng thiết thực Việt Nam nhiều khu thềm lục địa đủ sâu rộng để tàu lớn neo đậu bốc xếp, kể cảng nước sâu Cái Lân, Lạch Huyện, Cái Mép, Bến Đình công suất hạn chế Do vậy, đầu tư vào cảng nước sâu làm cảng quốc tế không cần hướng tới mở rộng quy mô mà cần tập trung vào lực bốc xếp Các cụm cảng nước sâu cần tổ chức theo mô hình cụm cảng phức hợp, gồm bãi container, cảng nội địa, bãi xe tải để vừa điểm lưu đậu ăn hàng tàu lớn điểm chuyển tiếp cho hàng hóa sang phương thức vận tải khác, tuyến ngắn hơn, tuyến ven biển Để thực hiệu chức này, không cần đầu tư cho bãi container lớn mà cần đầu tư phát triển hệ thống bốc xếp mạnh để hàng hóa nhanh chóng chuyển tiếp từ đường biển sang đường đường sắt Hệ thống vận tải hàng không, sân bay Việt Nam nằm khu vực logistics hàng không phát triển mạnh, xung quanh có sân bay tầm cỡ quốc tế Suvanarhbumi, Kuala Lumpur, Incheon, Hongkong nên Việt Nam không nên đầu tư xây dựng thêm sân bay Thay vào đó, Việt Nam nên mở rộng sân bay quốc tế Nội Bài Tân Sơn Nhất, nâng cấp sân bay quốc tế nhỏ Cát Bi, Cam Ranh, Đà Nẵng để tăng lực đáp ứng số lượng chuyến bay, đặc biệt chuyến bay thẳng quốc tế Cũng không cần thiết phải mở tuyến bay vận tải hàng hóa xây nhà ga để phục vụ máy bay vận tải lớn để vận tải hàng hóa mà cần trang bị phương tiện nâng cao lực bốc xếp phục vụ vận tải hàng hóa kết hợp với vận tải hành khách tại, xây dựng, mở rộng hệ thống kho hàng không kết hợp với mở tuyến đường trực tiếp từ hệ thống kho hàng không kết nối với hệ thống đường Hệ thống hỗ trợ hạ tầng giao thông vận tải Đầu tư xây dựng điểm kết nối hạ tầng đường - đường bộ, đường - đường sắt, đường - đường thủy, đường - cảng biển, đường - sân bay, đường sắt - cảng biển, đường - hệ thống đường cao tốc ASEAN (AH) Các điểm kết nối bao gồm: Các bãi tập kết xe tải trọng tải lớn cửa đường bộ; Các bãi tập kết xe tải điểm nút giao đường nước với hệ thống cao tốc ASEAN; Các bãi tập kết xe tải điểm nút giao đường - sân bay; Các điểm dừng chân nút giao quốc lộ với quốc lộ nhánh; Kho container nội địa nút giao đường - đường sắt, đường sắt - đường sắt (đặc biệt khu đường tránh cho vận tải tuyến đường sắt Bắc - Nam); Trạm trung chuyển nút giao đường - đường biển gồm bãi tập kết xe tải bãi container; Cảng container nội địa nút giao đường - đường thủy Lập Trung tâm Logistics (Logistics Park) quốc gia Cần nghiên cứu thành lập trung tâm logistics quốc gia cụm kinh tế Việt Nam miền Bắc, miền Trung miền Nam Các trung tâm logistics cần bố trí quanh khu công nghiệp khu chế xuất, gần đầu mối phân phối hàng hóa, thực chức đóng, hay dỡ hàng vào khỏi container để chuyển hoạt động từ cảng biển vào gần đầu sản xuất phân phối Các điểm kết nối không cần lớn quy mô diện tích cần đầu tư tốt thiết bị bốc xếp hệ thống quản lý nhằm đảm bảo điều kiện luân chuyển hàng hóa nhanh, giảm chi phí lưu kho Đồng thời, có biện pháp thúc đẩy phát triển dịch vụ cảng biển, sân bay, ICD điểm kết nối, cho phép tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ Huy động vốn để phát triển hạ tầng sở logistics Thời gian qua, nguồn vốn đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng sở hạn hep, chủ yếutừ nguồn ngân sách nhà nước vốn ODA Trong thời gian tới, nguồn vốn ODA có xu hướng giảm dần, song yêu cầu phát triển hạ tầng logistics lại cần khoản đầu tư lớn Vì thế, học tập kinh nghiệm quốc gia trước, Việt Nam cần đa dạng hóa phương thức huy động vốn phương thức đầu tư, tăng cường thu hút vốn đầu tư tư nhân vào phát triển hạ tầng sở vật chất thông tin, viễn thông Muốn vậy, cần nhanh chóng hoàn thiện chế để triển khai phương thức đầu tư hợp tác Nhà nước – Tư nhân (PPP- Public Private Partnership): khung khổ thể chế, bù lấp khoảng trống rủi ro tài giải pháp xử lý, thực thí điểm, Đầu tư khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin Hạ tầng công nghệ thông tin yếu tố quan trọng thúc đẩy phát triển có hiệu logistics Vì để thực thi thành công chiến lược phát triển logistics, Chính phủ cần phải xây dựng chiến lược phát triển công nghệ thông tin quốc gia nhằm phục vụ kinh tế xã hội nói chung logistics nói riêng Hạ tầng sở thông tin phục vụ cho hoạt động logistics bao gồm: hệ thống sở liệu, mạng lưới thông tin phục vụ sản xuất kinh doanh, trao đổi liệu điện tử, hệ thống internet Quan trọng hơn, Chính phủ phải xây dựng hệ thống chuẩn quốc gia liệu để xây dựng hệ thống liệu đầy đủ, có khả truy xuất liên kết liệu tất ngành kinh tế Việc cho phép dịch vụ logistics tiếp cận kết nối với hoạt động khác kinh tế, vừa nâng cao hiệu logistics, vừa tạo khả mở rộng phát triển thị trường logistics nước Đồng thời, li, thông tin chuẩn hóa hướng tới chuẩn mực chung khu vực quốc tế (chuẩn EDI), đôi với việc nâng cấp hệ thống cáp quang, nâng cao công suất băng thông, gia tăng tốc độ đường truyền nâng cấp thiết bị đầu cuối đạt chuẩn tạo khả hỗ trợ logistics Việt Nam tham gia vào hệ thống logistics khu vực giới Không khuyến khích mà Chính phủ cần phải có quy định bắt buộc ứng dụng công nghệ thông tin logistics Các quan phủ, Bộ/Ban/Ngành phải đơn vị tiên phong việc ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý Các doanh nghiệp cung ứng logistics phải có hệ thống quản lý, thống kê, theo dõi giám sát hoạt động logistics đáp ứng số yêu cầu tối thiểu vừa nhằm phục vụ công tác quản lý nhà nước đảm bảo hiệu an toàn cho doanh nghiệp Kèm theo quy định bắt buộc, Chính phủ hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp thực áp dụng qua việc cung cấp phần mềm quản lý, cung cấp thiết bị kết nối cung cấp khóa đào tạo, tập huấn cho doanh nghiệp Thương mại điện tử xu phát triển ngày mạnh hoạt động thương mại quốc tế nên Chính phủ cần quan tâm quản lý hỗ trợ hoạt động Chính phủ cần sớm ban hành văn pháp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển, tạo môi trường an toàn thương mại điện tử, đặc biệt toán trực tuyến Nhóm đề xuất liên quan đến xây dựng, điều chỉnh khung thể chế nhằm tạo lập môi trường thuận lợi cho logistics phát triển Xây dựng khung thể chế pháp lý điều chỉnh hoạt động logistics thống Cần phải cần phải sửa đổi, bổ sung Luật Thương Mại 2005 dịch vụ logistics, xây dựng hệ thống luật, quy định tiêu chuẩn cho ngành logistics để nâng cao minh bạch, cạnh tranh lành mạnh, đặc biệt khuyến khích phát triển ngành logistics Hiệu phát triển logistics phân tích liên quan nhiều đến thể chế logistics, đặc biệt nước châu Á Theo thống kê Ủy ban Thống kê Liên hợp quốc UNSTATS, ASEAN 30% tổng chi phí logistics bắt nguồn từ thể chế quy định pháp luật[24] Vì thế, việc xây dựng khung thể chế pháp lý theo hướng tạo thuận lợi cho phát triển logistics cần thiết Trong trình xây dựng thể chế này, học hỏi kinh nghiệm Singapore Malaysia Trong trình xây dựng khung thể chế pháp lý, cần phải ý đến việc thực lộ trình hội nhập dịch vụ logistics nước ASEAN mà Việt Nam cam kết Đổng thời, cần có kế hoạch triển khai Cam kết nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ nước nước hoạt động Việt Nam Nhà nước cần phổ biến rộng rãi lộ trình hội nhập phương tiện thông tin đại chúng, thông qua hội thảo để giúp doanh nghiệp nắm vững thông tin hội nhập, chủ động xây dựng kế hoạch cho công ty mở cửa thị trường dịch vụ logistics, công ty nội địa Việt Nam không hỗ trợ phải cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp nước sân nhà Nếu không chủ động chuẩn bị doanh nghiệp Việt Nam với quy mô nhỏ bé, thiếu kinh nghiệm khó tồn phát triển Bên cạnh đó, Bộ, Ban, Ngành có liên quan tới hoạt động logistics cần có văn hỗ trợ cho phát triển hoạt động logistics Việt Nam, đặc biệt Bộ Giao thông vận tải, Bộ Công thương, Tổng cục Hải quan, Bộ Kế hoạch đầu tư Ban chuyên trách phủ phát triển logistics quốc giacần có nhóm chịu trách nhiệm: đảm bảo thống luật quy định liên quan đến logistics, tránh bị chồng chéo mâu thuẫn với nhau; kết nối Bộ, Ban, Ngành có liên quan với ứng dụng EDI thương mại điện tử; nghiên cứu đề xuất ủng hộ xúc tiến đề xuất nhằm phát triển ngành logistics; phối hợp chặt chẽ với dự án nghiên cứu logistics để xây dựng định hướng phát triển, tầm nhìn cho ngành logistics bước chiến lược cho ngành logistics Việt Nam tương lai Để tập hợp ý kiến tư vấn lĩnh vực logistics, Chính phủ đứng thành lập diễn đàn logistics quốc gia Thông qua diễn đàn này, công ty logistics, công ty sử dụng dịch vụ thuê logistics, nhà nghiên cứu logistics quan quản lý trao đổi ý kiến, đóng góp cho dự thảo luật, quy định liên quan đến logistics đề xuất giải pháp nhằm phát triển ngành logistics Việt Nam Để phát triển doanh nghiệp logistics, Chính phủ sách nhằm tạo điều kiện phát triển hoạt động dịch vụ logistics doanh nghiệp 3PL nước gỡ bỏ hạn chế, cản trở để công ty 3PL, 4PL nước hoạt động thuận lợi Hiện đại hóa hải quan thủ tục thông quan khác Bên cạnh việc thực thi qui định Luật Hải quan, Chính phủ cũngcần nghiên cứu ban hành số sách để giải vướng mắc phát sinh trình áp dụng luật Hải quan Đồng thời, điều chỉnh qui định hải quancho phù hợp với thông lệ quốc tế khu vực Việc phát triển công nghệ thông tin, xây dựng pháp lý khai hải quan điện tử trao đổi liệu điện tử việc làm thủ tục hải quan theo qui định Luật Hải quan yêucầu cấp bách khâu đột phá nhằm đảm bảo thủ tục hải quan thông thoáng, đơn giản, gọn nhẹ, tránh rườm rà gây khó khăn chậm trễ cho việc thông quan hàng hóa, ảnh hưởng đến hợp đồng giao nhận hàng chất lượng dịch vụ logistics Áp dụng công nghệ thông tin vào thủ tục hải quan góp phần nâng cao hiệu hoạt động logistics, giảm thời gian chi phí việc làm thủ tục, tạo điều kiện cho thông quan hàng hoá Để thực mục tiêu này, Chính phủ cần hỗ trợ ngành Hải quan xây dựng hệ thống thông tin máy tính hải quan, đảm bảo cho việc truyền nhận thông tin từ trung tâm thông tin liệu Tổng cục Hải quan tới Chi cục Hải quan, quan nhà nước, tổ chức có liên quan để phục vụ cho nhu cầu quản lý, điều hành, trao đổi, sử dụng liệu điện tử việc làm thủ tục hải quan, kiểm tra hàng hoá, quản lý thu nộp thuế hàng hóa xuất nhập yêu cầu đại hoá quản lý hải quan đảm bảo việc kiểm tra giám sát hải quan hàng hoá xuất nhập phương thức thương mại điện tử Cải cách hoạt động hải quan kiểm tra, giám sát hỗ trợ đắc lực cho hoạt động logistics phát triển Cần có chương trình hỗ trợ nâng cao lực ứng dụng phần mềm quản lý thực thi thủ tục hải quan qua việc tuyển dụng cán bộ, đào tạo tập huấn cho cán hải quan Cần đồng hóa chứng từ hải quan, thông quan xây dựng hệ thống chứng từ phù hợp với hình thức vận tải đa phương thức cho phép hoạt động logistics thực thủ tục thông quan đường bộ, đường không, đường biển hồ sơ, giảm thiểu khâu trung gian, công đoạn số lượng hồ sơ Các hồ sơ thủ tục cần đồng điều chỉnh để có mức độ tương thích phù hợp với hệ thống hải quan nước khu vực Kết hợp với hệ thống Hải quan điện tử Chính phủ cần đầu tư nâng cấp mở rộng địa điểm thực thủ tục hải quan, thông quan cửa Mặc dù tiến hành khai báo, đăng ký hồ sơ thực nhiều công đoạn hải quan, thông quan khác qua hệ thống điện tử trực tuyến nhiều hoạt động cụ thể phải thực cửa kiểm hóa, kiểm định, kiểm dịch nên việc đầu tư trực tiếp quy mô, lực, trang thiết bị cửa biện pháp quan trọng để đảm bảo lực đáp ứng khối lượng hàng hóa vận chuyển ngày tăng, giảm thời gian chi phí cho hoạt động logistics, nâng cao hiệu hoạt động hải quan Hoàn thiện khung thể chế cho hình thức kiểm hóa kho, kiểm hóa trạm trung chuyển thành lập đội hải quan lưu động Doanh nghiệp, nhà cung ứng dịch vụ đăng ký yêu cầu quan hải quan thực nghiệp vụ cần thiết thời điểm phù hợp, trước đóng hàng vào container, hay thời gian hàng hóa tạm lưu trú kho trạm trung chuyển, hàng hóa đến điểm tập kết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp LSP Sau kiểm tra, hàng hóa kẹp chì, niêm phong thực nghiệp vụ cửa Biện pháp mang lại thuận lợi cho khách hàng sử dụng dịch vụ logistics LSP, đồng thời cắt giảm chi phí, rút ngắn thời gian thông quan cửa khẩu, giảm sức ép cho hải quan cửa giảm tải cho việc lưu trú hàng hóa chờ thủ tục cửa Ban hành sách ưu đãi để thúc đẩy đầu tư vào logistics Hoạt động logistics hoạt động phức hợp có tính liên kết cao nên để có hệ thống logistics phát triển, mục tiêu thu hút đầu tư nước vào lĩnh vực logistics không thu hút nguồn vốn mà quan trọng kinh nghiệm tham gia thực tế nhà cung cấp dịch vụ logistics nước hệ thống logistics quốc gia Chính hoạt động LSP nước thị trường logistics sơ khai Việt Nam tạo nên cách thức hoạt động để thị trường vận động theo trở thành hệ thống hoạt động nhịp nhàng Trước tự học hỏi, tự vận hành, Việt Nam cần có điều kiện môi trường để thực tập, để làm theo hoạt động mà công ty LSP dày dạn kinh nghiệm làm thành công hàng chục thập kỷ qua Do đó, sách thu hút đầu tư nước lĩnh vực logistics Việt Nam cần trọng đến việc ưu tiên tạo thuận lợi cho nhà cung cấp dịch vụ logistics nước tham gia vào thị trường Việt Nam, sau đến nhà đầu tư, tổ chức tài Nhóm sách không bao gồm sách ưu đãi kinh tế, tài mà phải bao gồm sách hỗ trợ hoạt động kinh doanh, cư trú, di chuyển tự nhiên nhân, chí phải bao gồm sách liên quan đến đào tạo, sử dụng nhân lực Các đề xuấtkhác Một là, Chính phủ có sách biện pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực logistic Hoạt động logistics, doanh nghiệp, coi nghệ thuật xếp, điều phối yếu tố để đạt mục đích có thứ cần thiết địa điểm, thời gian với chi phí tối ưu Vì lẽ đó, cán logistics “nghệ nhân” phải có trình độ cao, phải có hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực có liên quan đến tất khâu, hoạt động logistics,phải có tố chất tính toán chiến lược cao độ,có lực sáng tạo, không theo lối mòn để tính toán, xếp vận hành hệ thống nhằm lựa chọn phương án tối ưu cho doanh nghiệp Như vậy, nguồn nhân lực hoạt động logistics cần phải trải qua đào tạo chuyên môn Việc xây dựng đội ngũ cán logistics có trình độ cao yêu cầu thiếu để phát triển ngành logistics nói riêng phát triển kinh tế nói chung Song nay, có số công ty Logistics có vốn đầu tư nước thành viên công ty đa quốc gia có chương trình đào tạo nhân viên logistics hình thức gửi nhân viên huấn luyện, đào tạo nước theo chương trình đào tạo chuyên ngành công ty mẹ Còn doanh nghiệp logistics nội địa Việt Nam thường chương trình đào tạo chuyên nghiệp cho nhân viên mà đơn người trước có kinh nghiệm truyền lại cho người sau Vì Chính phủ hỗ trợ nâng cao chất lượng nguồn nhân lực logistics thông qua việc khuyến khích trường đại học, cao đẳng, Viện mở chương trình đào tạo chuyên sâu Logistics; có sách hỗ trợ cho doanh nghiệp,các trường, Viện đẩy mạnh công tác đào tạo với nhiều hình thức linh hoạt; cấp kinh phí xây dựng giáo trình Logistics chuẩn mực cập nhật Trước hết, biện pháp thiết thực trực tiếp tác động tới chất lượng đào tạo nguồn nhân lực logistics nâng cao lực, trình độ chuyên môn giảng viên giảng dạy Vì thế, chương trình cung cấp học bổng nhà nước, cần ưu tiên cho lĩnh vực đào tạo chuyên sâu Logistics dành cho giảng viên tham dự khóa đào tạo thạc sĩ tiến sĩ Logistics nước ngoàinhằm nâng cao chất lượng giảng dạy ngành Việt Nam.Bên cạnh đó, Chính phủ thúc đẩycác thương hội, hiệp hội xúc tiến mở triển lãm logistics, hội thảo logistics nhằm tăng cường giao lưu, hợp tác nâng cao chất lượng nhân lực logistics Hai là, Chính phủ cần quan tâm đến số vấn đề có tác động gián tiếp tới phát triển logistics Việt Nam, cụ thể là: Ổn định an ninh trị xã hội tạo tâm lý yên tâm cho nhà đầu tư nước lĩnh vực logistics, đảm bảo ổn định kinh tế, tiền tệ, tài chính; Tăng cường an ninh tuyến quốc lộ, đảm bảo an toàn cho hoạt động vận tải đường bộ;Tăng cường hỗ trợ an ninh, an toàn vận tải biển, chống cướp biển cứu hộ tàu thuyền;Tăng cường biện pháp an ninh, an toàn cho kho bãi, trạm trung chuyển, tránh xảy tình trạng trộm hàng hóa; Chống tham nhũng, sách nhiễu, gây phiền hà việc quản lý hoạt động logistics, đặc biệt xử lý triệt để tình trạng lộ, cò mồi ; Hỗ trợ giúp doanh nghiệp nhanh chóng thành lập Hiệp hội Logistics Bước đầu, Chính phủ hỗ trợ cách cử chuyên gia logistics tham gia giúp Hiệp hội xây dựng cấu trúc, phương thức hoạt động thời gian đầu Mục đích hoạt động Hiệp hội chủ yếu cung cấp kiến thức logistics, kinh nghiệm có từ thực tiễn, chuẩn hóa thủ tục kinh doanh cho hội viên, cầu nối doanh nghiệp với nhà nước việc đề sách quy hoạch phát triển ngành nghề; tư vấn cho doanh nghiệp mặt luật pháp quốc tế, thông tin thị trường khách hàng, bảo vệ hội viên gặp rào cản tranh chấp thương mại quốc tế; giải tranh chấp không lành mạnh hội viên với hội viên với doanh nghiệp nước; xây dựng chiến lược đào tạo nhân lực cho logistics Nếu thực tốt vai trò nêu trên, Hiệp hội thu hút tham gia ngày nhiều hội viên chắn có tác động tích cực phát triển ngành Logistics Việt Nam Tăng cường công tác truyền thông, giáo dục Logistics phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức người dân Logistics, làm rõ vai trò phát triển nâng cao hiệu logistics sản xuất, kinh doanh hay lợi ích việc thuê (outsourcing) dịch vụ logistics Tất điều góp phần gia tăng nhận thức logistics gia tăng hiệu logistics kinh tế KẾT LUẬN Trong trình toàn cầu hóa, logistics ngày đóng vai trò quan trọng định lực cạnh tranh doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung Tuy nhiên, nay, Logistics Việt Nam lĩnh vực mẻ, trình độ phát triển thấp hiệu chưa cao Với mục tiêu tìm hiểu kinh nghiệm phát triển logistics số nước khu vực Đông Nam Á nhằmđưa đề xuất phát triển logistics Việt Nam cách hiệu quả, Luận án tập trung làm rõ vấn đề sau: Luận giải cách khoa học lý luận logistics Luận án luận giải logistics góc độ tiếp cận lịch sử kết hợp với phân tích, tổng hợp quan niệm logistics hoạt động logistics góc độ vi mô làm cho phạm trù “logistics” hiểu cách tường minh qua thấy rõ vai trò quan trọng logistics hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng, toàn kinh tế nói chung Từ luận giải góc độ vi mô, kết hợp với nghiên cứu trình hình thành phát triển ngành dịch vụ Logistics, Luận án nội dung phát triển logistics quốc gia bình diện vĩ mô Muốn phát triển logistics quốc gia để tạo dựng điều kiện thuận lợi nhất, tối ưu cho hoạt động logistics doanh nghiệp thực hiệu cần phải tác động tới yếu tố cấu thành hệ thống logistics quốc gia, là: hệ thống hạ tầng sở logistics, khung thể chế logistics, người cung cấp dịch vụ logistics người sử dụng dịch vụ logistics Luận án đánh giá thực trạng phát triển logistics quốc gia Đông Nam Á Singapore, Malaysia Thái Lan dựa phân tích chuyên sâu yếu tố cấu thành hệ thống logistics sở số LPI Luận án nguyên nhân thành công hạn chế phát triển logistics quốc gia Kết phân tích cho thấy, điều kiện tự nhiên ổn định kinh tế - xã hội yếu tố cần thiết để phát triển logistics, định hướng phát triển logistics quốc gia nhận thức, vai trò phủ yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới tốc độ hiệu phát triển logistics quốc gia Kinh nghiệm quốc gia gợi mở học quý cho Việt Nam việc phát triển logistics nhiều góc độ hệ thống logistics quốc gia, là: (1) Nhận thức vai trò logistics phát triển kinh tế, (2) Phát triển hạ tầng sở vật chất đôi với phát triển hạ tầng công nghệ thông tin, (3) Xây dựng khung thể chế thuận lợi cho logistics, (4) Phát triển nguồn cung cầu logistics kinh tế, (5) Lựa chọn phương hướng lộ trình phát triển dựa điều kiện lực kinh tế quốc gia, (6) Có kế hoạch đầu tư phát triển theo giai đoạn phù hợp có tính đến phát triển dài hạn, (7) Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho phát triển logistics, (8) Chính phủ cần nắm vai trò chủ đạo việc phát triển nội dụng quan trọng liên quan đến phát triển logistics 80% 44.44% Đưởng sắt Rail transport rates are 30.77% 0% 75% 44.44% Kho bãi - trạm chung chuyển Warehousing/transloading charges are 23.08% 0% 0% 33.33% Lệ phí Agent fees are 53.85% 0% 20% 66.67% Chất lượng hạ tầng Quality of Infrastructure Tỷ lệ đánh giá cho kém/rất Percent of respondents answering low/very low Cảng biển Ports 28.57% 0% 0% 22.22% Sân bay Airports 53.85% 0% 20% 0% Đường Roads 69.23% 0% 20% 11.11% Đường sắt Rail 84.62% 25% 60% 22.22% Kho bãi - trạm chung chuyển Warehousing/transloading facilities 53.85% 0% 0% 25% Viễn thông công nghệ thông tin Telecommunications and IT 23.08% 0% 0% 11.11% Khẳ cạnh tranh chất lượng dịch vụ Competence and Quality of Services Tỷ lệ đánh giá cho cao/rất cao Percent of respondents answering high/very high Đường Road 14.29% 75% 40% 50% Đường sắt Rail 0% 50% 20% 0% Hàng không Air transport 7.69% 100% 80% 50% Đường biển Maritime transport 0% 100% 80% 62.5% Kho bãi - trạm chung chuyển Warehousing/transloading and distribution 0% 100% 80% 50% Dịch vụ Giao nhận Freight forwarders 7.69% 100% 80% 62.5% Thủ tục Hải quan Customs agencies 0% 100% 20% 37.5% Thủ tục giám định Quality/standards inspection agencies 7.69% 100% 40% 37.5% Thủ tục kiểm dịch Health/SPS agencies 7.69% 100% 20% 25% Môi giới Customs brokers 8.33% 100% 40% 50% Hiệp hội thương mại vận tải Trade and transport associations 0% 100% 40% 50% Chủ hàng Consignees or shippers 0% 100% 40% 50% Tính hiệu quy trình Efficiency of Processes Tỷ lệ đánh giá cho luôn gần luôn Thông quan giao nhận nhập Clearance and delivery of imports 42.86% 100% 100% 75% Thông quan giao nhận xuất Clearance and delivery of exports 69.23% 100% 100% 100% Tính minh bạch thủ thục thông quan Transparency of customs clearance 30.77% 100% 60% 50% Tính minh bạch thủ tục biên giới khác Transparency of other border agencies 23.08% 100% 20% 37.5% Tính đồng cập nhật Provision of adequate and timely information on regulatory changes 23.08% 100% 60% 50% Mức độ nhiệt tình hỗ trợ hải quan thương nhân Expedited customs clearance for traders with high compliance levels 15.38% 100% 80% 50% Nguồn gốc vụ chậm trễ nghiêm trọng Sources of Major Delays Tỷ lệ đánh giá cho luôn gần luôn Kho bãi trạm chung chuyển Compulsory warehousing/transloading 28.57% 100% 80% 50% Kiểm hóa trước chuyển hàng Pre-shipment inspection 15.38% 100% 60% 37.5% Chuyển hàng áp mạn tàu biển Maritime transshipment 15.38% 100% 50% 50% Tội phạm (ví dụ trộm cắp hàng hóa) Criminal activities (e.g., stolen cargo) 30.77% 100% 80% 87.5% Vòi vĩnh tiêu cực phí Solicitation of informal payments 7.69% 100% 20% 62.5% Những thay đổi môi trường Logistics từ nằm 2009 Changes in the Logistics Environment Since 2009 Tỷ lệ đánh giá cho có cải thiện cải thiện Các thủ tục hải quan Customs clearance procedures 61.54% 75% 100% 37.5% Các thủ tục thông quan khác Other official clearance procedures 64.29% 75% 100% 37.5% Hạ tầng thương mại vận tải Trade and transport infrastructure 61.54% 75% 60% 75% Viễn thông công nghệ thông tin Telecommunications and IT infrastructure 84.62% 100% 100% 87.5% Các dịch vụ logistics tư Private logistics services 76.92% 100% 100% 75% Các quy định liên quan đến logistics Regulation related to logistics 69.23% 50% 60% 50% Vòi vĩnh tiêu cực phí Solicitation of informal payments 61.54% 50% 60% 50% Việt Nam Singapore Thái Lan Malaysia Thời gian chi phí xuất qua chuỗi cung ứng cảng biển sân bay Export time and cost / Port or airport supply chain Khoảng cách - Distance (kilometers) 52km 130km 300km 73km Thời gian chu trình (ngày) Lead time (days) days days days days Chi phí Cost (US$) 310US$ 178US$ 707US$ 285US$ Thời gian chi phí xuất qua chuỗi cung ứng đường Export time and cost / Land supply chain Khoảng cách - Distance (kilometers) 59km 25km 300km 172km Thời gian chu trình (ngày) Lead time (days) days days days days Chi phí Cost (US$) 293US$ 250US$ 250US$ 298US$ Thời gian chi phí nhập qua chuỗi cung ứng cảng biển sân bay Import time and cost / Port or airport supply chain Khoảng cách - Distance (kilometers) 63km 130km 189km 84km Thời gian chu trình (ngày) Lead time (days) days days days days Chi phí Cost (US$) 361US$ 266US$ 1000US$ 285US$ Thời gian chi phí nhập qua chuỗi cung ứng đường Import time and cost / Land supply chain Khoảng cách - Distance (kilometers) 55km 25km 300km 105km Thời gian chu trình (ngày) Lead time (days) days days days days Chi phí Cost (US$) 289US$ 250US$ N/A 298US$ Giao hàng quy cách chất lượng (%) Shipments meeting quality criteria (%) 77.7% 95.48% 97% 71.05% Số bước trung gian - xuât Number of agencies - exports Số bước trung gian - nhập Number of agencies - imports 4 Số lượng hồ sơ - xuất Number of documents - exports 5 Số lượng hồ sơ - nhập Number of documents - imports 4 Thời gian hoàn thành khoog cần kiểm hóa Clearance time without physical inspection (days) days days days days Thời gian hoàn thành cần kiểm hóa Clearance time with physical inspection (days) days days days days Tỷ lệ kiểm hóa Physical inspection (%) 7.61% 1% 4.83% 6.19% Tỷ lệ kiệm định nhiều nội dung 8.31% 1% 1.84% 2.77%

Ngày đăng: 30/08/2016, 23:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phát triển logistics ở một số nước Đông Nam Á - Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan