Đánh giá tình hình và một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân tâm thần phân liệt và động kinh tại xã Hương Long, thành phố Huế

42 484 3
Đánh giá tình hình và một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân tâm thần phân liệt và động kinh tại xã Hương Long, thành phố Huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay có nhiều định nghĩa về sức khoẻ, một trong các định nghĩa được nhiều người công nhận là định nghĩa của Tổ chức Y tế Thế giới: "Sức khoẻ không chỉ là trạng thái không bệnh hay không tật mà còn là trạng thái hoàn toàn thoải mái về mặt cơ thể, tâm thần và xã hội" []. Hiện tại trên thế giới có khoảng 400 triệu người bị loạn thần và bệnh loạn não. Số lượng bệnh nhân này sẽ tăng nhanh trong vài thập niên tới, đặc biệt là ở các nước đang phát triển. Theo Tổ Chức Y tế Thế Giới tỷ lệ mắc bệnh tâm thần phân biệt trên thế giới là 0,48 - 0,68% dân số, ở Việt Nam theo thống kê của nhiều tác giả tỷ lệ này là 0,3 - 1% dân số [5]. Có một tỷ lệ khá cao bệnh nhân tâm thần phân liệt không còn khả năng hoà nhập với xã hội từ 45 đến 60%. Động kinh chiếm tỷ lệ 0,7% dân số [1]. Bệnh tâm thần có nhiều thể bệnh, theo bảng phân loại của Tổ chức Y tế giới thế lần thứ 10 (ICD-10) có 300 thể bệnh khác nhau [22] chiếm tỷ lệ lớn trong cộng đồng dân cư. Bệnh tâm thần phân liệt là một trong những bệnh tâm thần mạn tính nặng, tiến triển mạn tính và gây ra những tổn thất to lớn cho cá nhân, gia đình, cộng đồng và người bệnh. Từ những tình hình mắc bệnh tâm thần như trên, Tổ chức Y tế Thế giới còn nhận mạnh sự cần thiết phải phân cấp chăm sóc sức khoẻ tâm thần và hoà nhập nó với chăm sóc sức khoẻ ban đầu tại cộng đồng. Với những nhiệm vụ do cán bộ y tế nói chung thực hiện chứ không phải nhất thiết là các chuyên gia về sức khoẻ tâm thần đảm nhiệm. Ngày 10 tháng 10 năm 1998, ngày sức khoẻ tâm thần thế giới lần thứ 7 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định thành lập chương trình quốc gia bảo vệ sức khoẻ tâm thần dựa vào cộng đồng. Với những vấn đề được nêu như vậy chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đánh giá qua đề tài: "Đánh giá tình hình và một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân tâm thần phân liệt và động kinh tại xã Hương Long, thành phố Huế", với mục tiêu: 1. Xác định tỷ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt và động kinh 2. Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện có nhiều định nghĩa sức khoẻ, định nghĩa nhiều người công nhận định nghĩa Tổ chức Y tế Thế giới: "Sức khoẻ không trạng thái không bệnh hay không tật mà trạng thái hoàn toàn thoải mái mặt thể, tâm thần xã hội" [] Hiện giới có khoảng 400 triệu người bị loạn thần bệnh loạn não Số lượng bệnh nhân tăng nhanh vài thập niên tới, đặc biệt nước phát triển Theo Tổ Chức Y tế Thế Giới tỷ lệ mắc bệnh tâm thần phân biệt giới 0,48 - 0,68% dân số, Việt Nam theo thống kê nhiều tác giả tỷ lệ 0,3 - 1% dân số [5] Có tỷ lệ cao bệnh nhân tâm thần phân liệt không khả hoà nhập với xã hội từ 45 đến 60% Động kinh chiếm tỷ lệ 0,7% dân số [1] Bệnh tâm thần có nhiều thể bệnh, theo bảng phân loại Tổ chức Y tế giới lần thứ 10 (ICD-10) có 300 thể bệnh khác [22] chiếm tỷ lệ lớn cộng đồng dân cư Bệnh tâm thần phân liệt bệnh tâm thần mạn tính nặng, tiến triển mạn tính gây tổn thất to lớn cho cá nhân, gia đình, cộng đồng người bệnh Từ tình hình mắc bệnh tâm thần trên, Tổ chức Y tế Thế giới nhận mạnh cần thiết phải phân cấp chăm sóc sức khoẻ tâm thần hoà nhập với chăm sóc sức khoẻ ban đầu cộng đồng Với nhiệm vụ cán y tế nói chung thực thiết chuyên gia sức khoẻ tâm thần đảm nhiệm Ngày 10 tháng 10 năm 1998, ngày sức khoẻ tâm thần giới lần thứ Thủ tướng Chính phủ ký định thành lập chương trình quốc gia bảo vệ sức khoẻ tâm thần dựa vào cộng đồng Với vấn đề nêu tiến hành nghiên cứu đánh giá qua đề tài: "Đánh giá tình hình số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân tâm thần phân liệt động kinh xã Hương Long, thành phố Huế", với mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt động kinh Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 DỊCH TỄ HỌC 1.1.1 Dịch tễ học [8] Dịch tễ học, coi môn học vụ dịch, nghĩa khoa học bệnh truyền nhiễm quan trọng, có biến đổi sâu sắc khoảng thời gian gần Có thể coi dịch tễ học Bộ phận sinh thái học người, quan tâm với tương tác thể người môi trường, tương tác yếu tố bên (cơ thể) yếu tố bên (môi trường) Sức khoẻ sản phẩm mối tương tác Sự tương tác mà kết thành công (khoẻ mạnh) thất bại (bệnh, chết) Dịch tễ học có nhiệm vụ khảo sát, trình bày tượng Để đáp ứng với phát triển dịch tễ học, người ta đưa nhiều định nghĩa dịch tễ học Mãi đến năm 1984 M.j'enicek đưa định nghĩa "Dịch tễ học khoa học lý luận, phương pháp quan trọng y học khoa học khác sức khoẻ dùng để mô tả tượng sức khoẻ, giải thích nguyên nhân quy định tượng sức khoẻ nghiên cứu tìm biện pháp hữu hiệu nhất" 1.1.2 Dịch tễ học tâm thần Dịch tễ học tâm thần nghiên cứu số lượng phân bố nguyên nhân rối loạn tâm thần cộng đồng dân cư Dịch tễ học tâm thần bắt đầu chứng tỏ giá trị cho nhà lâm sàng, nhà nghiên cứu nhà hoạch định chiến lược Các phát triển gần cung cấp hiểu biết tiến trình phối hợp rối loạn tâm thần đo lường suy giảm chức mà rối loạn tâm thần gây ra, thiết lập sở cho việc hoạch định chiến lược sức khoẻ tâm thần Các tiến phương pháp dịch tễ học với nghiên cứu lâm sàng tới triết lý Các liệu dịch tễ học có vai trò quan trọng việc đề chiến lược sức khoẻ tâm thần, đề can thiệp sức khoẻ cộng đồng cách đánh giá Phân tích Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy tỷ lệ mắc bệnh tâm thần niên 10% Ở Việt Nam, theo điều tra khu vực nước năm gần tỷ lệ mắc rối loạn tâm thần 15 - 20% dân số [3] Các rối loạn thâm thần tác động lớn đến cá thể, gia đình cộng đồng 1.1.3 Chất lượng sống Đã có nhiều định nghĩa khác vấn đề này, chưa có định nghĩa đáp ứng đầy đủ lĩnh vực dạng Borgel đưa [3] lĩnh vực để đánh giá chất lượng sống bệnh nhân - Thể lực: Sức khoẻ thể lực, tự hoạt động, có lực - Tâm lý: Khí sắc, nhân cách - Xã hội: Các quan hệ hoạt động xã hội, nghề nghiệp, vai trò gia đình 1.2 TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.2.1 Lịch sử [12], [22] Năm 1857 nhà tâm thần học Pháp Morel mô tả loại bệnh phát triển người trẻ tuổi thường đến trí đặt tên cho "Mất trí sớm" Năm 1882 V.K Candixki khởi thảo phân loại bệnh loạn tâm thần bệnh tâm thần tư (ideophrenia) trình bày bệnh độc lập, mà triệu chứng học có nét phù hợp với bệnh tâm thần phân liệt Đến năm 1898 nhà tâm thần học Đức Kreaplin thống tên gọi "Bệnh trí sớm" bệnh tâm thần mô tả trước Tuy nhiên số luận điểm ông bệnh không đồng ý Mãi đến năm 1911, nhà tâm thần học Thuỵ Sĩ E.Beuler dự sở phân tích trí sớm bệnh học tâm thần đến kết luận rằng: Rối loạn chủ yếu phân liệt tâm thần Ông đề xuất tên gọi "Tâm thần phân liệt" (schizophrenia) Đến năm 1913 Kurt Schneider nêu loạt triệu chứng hàng đầu đặc trưng cho bệnh tâm thần phân liệt đưa tiêu chuẩn để chẩn đoán tâm thần phân liệt Từ đến có nhiều công trình nghiên cứu bệnh có nhiều cách phân loại bệnh khác Ngày người ta cho bệnh tâm thần phân liệt bệnh tâm thần nặng có xu hướng tiến triển mạn tính tính chất dễ tái phát ngày nặng thêm Căn nguyên bệnh chưa rõ ràng, triệu chứng bệnh đa dạng Hiện có cách phân loại dùng phổ biến Bảng phân loại Quốc Tế lần thứ 10 (ICD - 10) bảng phân loại tâm thần Mỹ lần thứ (DSM-IV) 1.2.2 Dịch tễ học tâm thần phân liệt Đã có nhiều nghiên cứu dịch tễ học nhiều nước giới nhiều nơi Việt Nam thời điểm khác Trong nghiên cứu phải phân biệt cho hai tỷ lệ: Tỷ lệ mắc bệnh vào thời điểm nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh thời điểm nghiên cứu Người ta nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt giao động đáng kể khu vực lục địa giới Ngay quốc gia tỷ lệ mắc bệnh giao động vùng dân cư thành thị, nông thôn miền núi [15] Tuy nhiên vấn đề tuỳ thuộc vào tiêu chuẩn chẩn đoán phương pháp tiến hành điều tra dịch tễ học Trong ngành tâm thần học Việt Nam, lần đầu điều tra người ta dùng tiêu chuẩn Bleuler để chẩn đoán tâm thần phân liệt phát có tỷ lệ 0,15 - 1,23% Sau tiến hành điều tra lần dựa vào triệu chứng âm tính bệnh lúc tỷ lệ 0,3% - 0,37% Vừa qua dựa vào tiêu chuẩn ICD-10, người ta nhận thấy tỷ lệ cao 0,52 - 0,72% [16] Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh chung giới nước ta thường giao động 0,5% - 1% dân số Bệnh thường bắt đầu tuổi 15 - 35 (50% trước 25 tuổi) Trước 10 tuổi sau 40 tuổi Tỷ lệ mắc bệnh nam nữ 1/1 [10] Có khoảng 1/3 bệnh nhân có yếu tố di truyền [17] 1.2.3 Các phương pháp điều trị [12], [18] 1.2.3.1 Hoá liệu pháp Có loại thuốc an thần kinh như: Chlorpromazin, Stélazin, Mạeptil, Haloperidol, Olanzapin Nhưng chưa thể khẳng định thuốc tốt nhất, có khác biệt tác dụng phụ giá tiền 1.2.3.2 Tâm lý liệu pháp Mục đích làm cho bệnh nhân an tâm tin tưởng vào kết điều trị, chống tư tưởng lo lắng, bi quan, chán nản, động viên lúc đầu chủ yếu thuyết phục, khích lệ họ hăng hái tham gia lao động, học nghề sinh hoạt xã hội 1.2.3.3 Lao động liệu pháp Nhằm phụ hội khả lao động giúp cho bệnh nhân trở lại sống bình thường, tạo môi trường lao động hợp lý cho bệnh nhân 1.2.3.4 Phục hồi chức tâm lý dựa vào cộng đồng Nếu bệnh nhân điều trị đầy đủ phương pháp khả phục hồi cao trở lại sống bình thường trước lúc mắc bệnh với tỷ lệ định 1.2.4 Những phiền toán bệnh tâm thần phân liệt gây 1.2.4.1 Cho thân bệnh nhân Người bệnh bị tổn thương nặng nề tư duy, cảm xúc hành vi Khả lao động bị đặc biệt người mắc bệnh mạn tính, họ có xu hướng thoát ly xã hội, tránh tiếp xúc với người khác, thu hẹp sống bên [15] Bệnh nhân không chịu dùng thuốc theo hướng dẫn thầy thuốc, vấn đề điều trị gặp nhiều khó khăn bệnh nhân bỏ nhà lang thang không tự chăm sóc thân được, có lúc không chịu ăn uống có hành vi tự huỷ hoại thể 1.2.4.2 Cho gia đình Cuộc sống gia đình bệnh nhân không ổn định tinh thần vật chất Đặc biệt bệnh nhân kích động gây thiệt hại vật chất thể xác cho thành viên gia đình 1.2.4.3 Cho xã hội Bệnh tâm thần phân liệt xuất vào lứa tuổi 18 - 45 (lứa tuổi lao động) ảnh hưởng đến sức khoẻ xã hội chi phí điều trị, trật tự an ninh bị ảnh hưởng chí bệnh nhân tâm thần phân liệt gây án mạng 1.3 ĐỘNG KINH 1.3.1 Lịch sử Bệnh Hippocrate mô tả lần vào khoảng 400 năm trước công nguyên Hippocarate bỏ tính chất thần bí bệnh cho bệnh não nghiên cứu, giải thích điều trị Từ đến công trình nghiên cứu bệnh ngày người ta hiểu biết tương đối đầy đủ bệnh động kinh Theo WHO: "Động kinh bệnh mãn tính, có nhiều nguyên nhân khác nhau, đặc trưng lặp lặp lại phóng điện mức tế bào thần kinh não Dù cho triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng kết hợp khác [10] Vấn đề chẩn đoán động kinh chủ yếu dựa vào lâm sàng chứng kiến Bên cạnh nhờ phát triển khoa học, có nhiều phương tiện hỗ trợ chẩn đoán để chẩn đoán nguyên nhân gây bệnh 1.3.2 Dịch tễ học động kinh Tỷ lệ mắc chung 0,5% dân số [1] theo S.D Shorvon (1984) tỷ lệ mắc bệnh động kinh chiếm 1% dân số khắp nơi [4] Trong nghiên cứu Ngô Ngọc Tản xã Vạn Phúc, Thị xã Hà Đông phát 0,39% dân số bị động kinh Nguyễn Văn Bình Hà Tây 0,46% [3] 2003 Tần suất 20 - 70 trường hợp mắc năm cho 100.000 dân Nguy trở thành bệnh động kinh cao trẻ em giảm nhanh theo tuổi: 50% xuất lứa tuổi 10 75% trước tuổi 20 Yếu tố di truyền thấy 10 25% trường hợp động kinh toàn nguyên phát Nguy xuất động kinh trước 20 tuổi nhân khoảng lần gia đình có trường hợp động kinh toàn nguyên phát Tỷ lệ chung động kinh nguyên phát 0,5% bố mẹ có loại động kinh hệ cháu bị động kinh vào khoảng 2,5% - 6% hai bố mẹ bị động kinh tỷ lệ cháy bị động kinh khoảng 25% [11] 1.3.3 Các phương pháp điều trị động kinh [1], [2], [13] 1.3.3.1 Hoá liệu pháp Dùng thuốc chống động kinh như: Phenolbarbital, Carbamazepin, Acidvalproic, Dépalline 1.3.3.2 Phẫu thuật định + Động kinh triệu chứng khối phát triển nội sọ + Động kinh muộn sau chấn thương sọ não: có người - cơn/tháng trở lên, dị vật, xương vụn não, võ não + Động kinh cục tổn thương lan rộng + Di dạng mạch nông, u não 1.3.3.3 Phục hồi chức tâm lý xã hội dựa vào cộng đồng Nội dung phục hồi chức cho bệnh nhân động kinh, bao gồm nhiều mặt: Phát chẩn đoán sớm bệnh động kinh, hướng dẫn cho nhân viên y tế người nhà bệnh nhân biết cách xử lý, giúp đỡ, chăm sóc theo dõi bệnh nhân lên động kinh 1.3.4 Những phiền toái bệnh động kinh gây 1.3.4.1 Cho thân bệnh nhân Người ta phân biệt phiền toái nguyên nhân động kinh gây phiền toái động kinh gây ra, đề cập đến phiền toái động kinh gây Do bệnh nhân bị lên động kinh họ hạn chế nhiều sinh hoạt: điều kiện lái xe, không trèo cao, không bơi lội, không tham gia môn thể thao bóng đá, chạy xa hoàn toàn người mắc bệnh động kinh dẫn đến sa sút trí tuệ, nhìn chung tỷ lệ giảm sút trí tuệ bệnh nhân động kinh cao nhiều so với người bình thường Theo Lenoox tỷ lệ trí động kinh chiếm tỷ lệ 5-10% Khi nghiên cứu 10% trường hợp động kinh trẻ em bệnh viện tâm thần thành phố Hồ Chí Minh người ta nhận thấy tỷ lệ chậm phát triển tâm thần chung 36,3% Trong 12,8% mức độ rõ rệt 23,5% mức độ nhẹ Người bệnh động kinh thường hay bi quan, có mặc cảm, tự ti, cảm xúc thường không ổn định hay có xung động bất thường [22] Tỷ lệ tự sát bệnh nhân động kinh cao nhiều so với bệnh khác Người bị động kinh lâu ngày nhân cách bị biến đổi với nét đặc trưng: tính bất ổn, bùng nổ lầy nhầy tư [1] Các rối loạn tâm thần bệnh động kinh đa dạng, phức tạp, không biểu rối loạn tâm thần khác, nhiều nặng nề, đưa người bệnh vào tình trạng tàn phế tâm thần, không tự phục vụ cho thân mà bệnh nhân động kinh gánh nặng cho gia đình xã hội 1.3.4.2 Cho gia đình Khi mà gia đình có người mắc bệnh động kinh tâm lý người thân gia đình bệnh nhân động kinh không ổn định Cuộc sống gia đình bị xáo trộn, nhiều trường hợp động kinh nặng không tự chăm sóc thân mà cần phải có người thân nhà để chăm sóc Khi lớn lên bệnh nhân có rối loạn hành vi ảnh hưởng đến nếp sống sinh hoạt gia 10 đình đôi lúc ảnh hưởng đến sức khỏe tính mạng thành viên gia đình 1.3.4.3 Cho xã hội Trong trường hợp bệnh nhân động kinh nặng xã hội nhân lực chí trở thành gánh nặng cho toàn xã hội, bệnh nhân có biến đổi nhân cách thường có hành vi gây rối trật tự xã hội 28 liệt mạn tính ổn định điều thực được, cho dù liều trước ngưng dùng thuốc cho bệnh nhân tâm thần phân liệt mạn tính ổn định điều thực cho dù liều trước ngừng thấp [9] Trong nghiên cứu tỷ lệ bệnh nhân điều trị ngoại trú không nhập viện cao bệnh nhân uống thuốc (3/7 6/21) Như số bệnh nhân nhập viện không dùng thuốc đặn cao phù hợp với y văn nghiên cứu Trong gia đình mà bị tâm thần yếu tố tiên lượng xấu cho bệnh nhân tâm thần phân liệt [12] Bệnh nhân có yếu tố di truyền thường phát sớm có nhân cách tiền bệnh lý Bên cạnh bệnh nhân thường kháng với điều trị, yếu tố làm cho bệnh dễ tái phát Do mà tỷ lệ bệnh nhân mang yếu tố di truyền nhập viện năm 4/11 Trong nhóm yếu tố di truyền nhập viện 5/17 Như qua nghiên cứu tái phát bệnh ảnh hưởng đến yếu tố di truyền nhiều không di truyền 4.1.2.3 Gây rối trật tự xã hội Trong loạn thần bệnh nhân tâm thần phân liệt có hành vi kỳ dị, kích động công người khác Do việc gây rối trật tự đặc điểm bệnh lý tâm thần phân liệt Trong nghiên cứu hậu bệnh tâm thần phân liệt xã hội Trần Cao Cường nhận thấy có 15% bệnh nhân nghiên cứu có hành vi gây đau đớn, tổn thương, 85% hành vi gây khó chịu 45% có hành vi gây sợ hãi [6] Khi nghiên cứu 70% bệnh nhân tâm thần phạm tội Trần Văn Cường nhận thấy có đến 68,64% bệnh nhân tâm thần phân liệt [4] Trong nghiên cứu 39,29% bệnh nhân gây rối trật tự xã hội, chủ yếu bệnh nhân uống thuốc không bệnh nhân có yếu tố di truyền (42,86% 57,14%) Vì thuốc an thần kinh có tác dụng khống chế triệu chứng dương tính, kích động hạn chế hành vi gây rối, không dùng thuốc triệu 29 chứng dương tính hành vi bệnh nhân không ổn định, dẫn đến hậu tất yếu bệnh nhân có hành vi nguy hiểm cho xã hội 4.1.2.4 Khả tự vệ sinh Khi có triệu chứng âm tính, bệnh nhân thu lại giảm sút hoạt động có ý chí Do bệnh nhân ý đến vệ sinh cá nhân, triệu chứng thường gặp thể tâm thần phân liệt đơn triệu chứng tâm thần phân liệt di chứng Ngoài bệnh tâm thần phân liệt tiến triển triệu chứng tâm thần phân liệt di chứng Ngoài bệnh tâm thần phân liệt tiến triển triệu chứng rõ nét Trong nghiên cứu có 32,14% bệnh nhân hạn chế khả tự chăm sóc thân Nếu bệnh nhân điều trị uống thuốc đặn khả tự chăm sóc thân 50% số bệnh nhân điều trị nội trú không 28,57% uống thuốc không khả tự vệ sinh thể bị giảm sút Các bệnh nhân mang yếu tố di truyền thường biểu triệu chứng âm tính mà hạn chế công việc Có 9,09%/17,86% bệnh nhân không tự chăm sóc thân 36,36%/32,14% bệnh nhân bị hạn chế có mang yếu tố di truyền 4.1.2.5 Khả làm việc Mục đích cuối công tác điều trị đưa bệnh nhân trở lại sống bình thường với nghề nghiệp ổn định Các triệu chứng âm tính làm hạn chế bệnh nhân tiếp xúc với giới bên triệu chứng âm tính làm cho bệnh nhân thu lại, giảm sút tâm thần Do mà ảnh hưởng nhiều đến khả làm việc bệnh nhân Trong nghiên cứu Bình Thuận, Trần Đình Thông nhận thấy có 48,48% bệnh nhân tâm thần phân liệt khả làm việc [19], tỷ lệ khả làm việc 28,57% hạn chế làm việc 39,29% Số bệnh nhân có yếu tố di truyền khả làm việc chiếm 27,27% bệnh nhân hạn chế khả làm việc chiếm 45,46%, tỷ lệ cao nhóm có yếu tố di truyền 29,42% - 35,29% 30 Tỷ lệ yếu tố di truyền làm cho triệu chứng âm tính xuất bật, từ mà hạn chế khả làm việc bệnh nhân 4.2 ĐỘNG KINH 4.2.1 Dịch tễ học 4.2.1.1 Tỷ lệ bệnh nhân động kinh Động kinh bệnh tâm thần kinh phổ biến, tuỳ theo giai đoạn phát triển đất nước, tỷ lệ bệnh động kinh khác Trong giai đoạn chiến tranh tỷ lệ bệnh động kinh tăng tổn thương sọ não động kinh di chứng tình trạng viêm nhiễm điều kiện sống thấp Trong giai đoạn đất nước phát triển nguyên nhân lại có nguyên nhân khác xuất động kinh sau chấn thương sọ não tai nạn giao thông hay tai biến mạch máu não Theo nhiều công trình nghiên cứu nước tỷ lệ bệnh chiếm từ (0,4 - 0,5%) dân số [22], nghiên cứu Ngô Ngọc Tản xã Vạn Phúc - thị xã Hà Đông Nguyễn Văn Bình Hà Tây 0,46% [3] phát (0,39%) dân số bị động kinh Trong nghiên cứu phát 0,12% dân số bị động kinh, tỷ lệ thấp so với nghiên cứu trước Với tình hình thực tế địa phương theo tỷ lệ thấp địa phương đời sống, vật chất tương đối tốt Mặc dù xã thuộc địa bàn thành phố Huế nằm vùng ven xa Trung tâm nên yếu tố nguy hại sống vùng đô thị, tỷ lệ bệnh nhân nữ cao nam (7/12 5/12).4.2.1.2 Trình độ văn hoá bệnh nhân động kinh Đa số trẻ em động kinh đến trường học, số trí tuệ bệnh nhân động kinh bị giảm, có tới 30% bệnh nhân có số IQ < 80 theo Bagley (1970) Chỉ số IQ trung bình bệnh nhân động kinh 99,2% so với sai số chuẩn 21,8% Theo Greogoriade (1972) khoảng 15% trẻ em động kinh khả học tập [13] Theo Lennox số tác giả khác khoảng 36% người bệnh động kinh bị chậm phát triển tâm thần có 31 14% mức độ rõ rệt 22% mức độ nhẹ Trong nghiên cứu có đến 58,33% bệnh nhân không học bệnh nhân học hết phổ thông Trung học Kết cao bệnh nhân có số IQ < 80 nghiên cứu trên, điều cho thấy tỷ lệ trẻ em phát bệnh trước 10 tuổi phát bệnh lứa tuổi trẻ không học trường bình thường động kinh mà nguyên nhân bại não khả học trẻ hạn hữu 4.2.1.3 Lứa tuổi phát bệnh động kinh Tuỳ theo nguyên nhân gây động kinh mà tuổi phát bệnh khác Nếu nguyên nhân nhiễm trùng não, màng não, chấn thương não lúc sinh tuổi phát bệnh nhỏ Nhưng chấn thương tai nạn giao thông hay chiến tranh, hay tai biến mạch máu não động kinh phát bệnh muộn Hơn 75% bệnh nhân phát bệnh động kinh trước 18 tuổi (R.J.Proter, 1998) Tỷ lệ cao rõ rệt trẻ em 10 tuổi người già 60 tuổi (Hauser Kurland, 1983) Trong nghiên cứu 12 bệnh nhân có 66,67% bệnh phát trước 10 tuổi có 16,67% phát bệnh sau 29 tuổi điều có lẽ phù hợp với tình hình đất nước ta tỷ lệ phát bệnh động kinh phần lớn chủ yếu gặp trẻ nhỏ di chứng bại não, chấn thương sọ não, nhiễm khuẩn nội sọ trẻ nhỏ Ngoài yếu tố di truyền có ảnh hưởng đến phát bệnh động kinh trẻ nhỏ 4.2.2 Chất lượng sống bệnh nhân động kinh 4.2.2.1 Khống chế Trong nghiên cứu có đến 58,33% bệnh nhân xuất động kinh Đây tỷ lệ tương đối cao, người ta nhận thấy động kinh tiến triển xấu hay phát bệnh lứa tuổi nhỏ Trong nghiên cứu có đến 66,67% phát bệnh trước 10 tuổi Chính điều làm cho việc khống chế gặp nhiều khó khăn, điều thể rõ phân tích tỷ lệ động kinh theo lứa tuổi phát bệnh Có đến 71,42% bệnh 32 nhân động kinh phát bệnh trước 10 tuổi, có 14,29% động kinh phát bệnh 29 tuổi 4.2.2.2 Biến đổi nhân cách Những biến đổi nhân cách tương đối hay gặp bệnh nhân động kinh, có quan trọng co giật cần thiết phải nhập viện [22] Trẻ em động kinh thường có rối loạn cư xử, người lớn rối loạn nhân cách xuất chậm chạp nhiều khó nhận thấy Nghiên cứu cho thấy có 33,33% bệnh nhân bị rối loạn nhân cách 75% gặp trẻ nhỏ phát bệnh trước 10 tuổi 4.2.2.3 Khả làm việc Do tuổi phát bệnh bệnh nhân động kinh nhỏ, trước 10 tuổi chiếm tỷ lệ cao 66,67% mà khả làm việc bệnh nhân bị hạn chế 41,67% không làm 25% Trong nghiên cứu Trần Viết Nghị có đến 25% bệnh nhân động kinh không làm việc [14] Tất bệnh nhân phát bệnh lúc nhỏ trước 10 tuổi, mà ảnh hưởng nhiều đến hoạt động trí tuệ nhân cách bệnh nhân Điều thể rõ nghiên cứu 100% bệnh nhân nhóm không làm việc 60% bệnh nhân hạn chế làm việc độ tuổi phát bệnh trước 10 tuổi 4.2.2.4 Khả giao tiếp Khả giao tiếp bệnh nhân không giao tiếp chiếm 25%, hạn chế 16,67% Do phát bệnh lứa tuổi nhỏ nên nhân cách không phát triển đầy đủ, trí tuệ chậm chạp, bệnh nhân không giao tiếp có đến 2/3 bệnh nhân động kinh nguyên nhân bại não mà bệnh nhân bị hạn chế giao tiếp Mặt khác bị động kinh có nhiều gia đình hạn chế cho em giao tiếp rộng rãi với bên nữa, tâm lý mặc cảm bệnh tật làm hạn chế bệnh nhân giao tiếp với xã hội Trong nghiên cứu có đến 100% bệnh nhân không giao tiếp động kinh 33 Tóm lại qua kết nghiên cứu, nhận thấy tỷ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt động kinh xã Hương Long thấp, việc quản lý, điều trị, theo dõi, chăm sóc bệnh mà phải phục hồi chức tâm lý, lao động dựa vào cộng đồng để bệnh nhân hợp tác hoà nhập vào gia đình xã hội nhằm nâng cao chất lượng sống bệnh nhân tâm thần phân liệt động kinh ngày tốt 34 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ * KẾT LUẬN Tâm thần phân liệt Tỷ lệ bệnh tâm thần phân liệt xã Hương Long thành phố Huế 0,28% nam 0,43%, nữ 0,13% Tỷ lệ mắc bệnh nam cao nữ, có 39,29% có yếu tố di truyền - Bệnh thường phát vào lứa tuổi: - 19 tuổi: 10,71% 20 - 29 tuổi : 57,14% 30 - 39 tuổi : 14,29% Trên 39 tuổi : 17,86% - Chất lượng sống bệnh nhân + 100% bệnh nhân điều trị ngoại trú, có 75% bệnh nhân điều trị đặn, 25% điều trị không + Số bệnh nhân nhập viện lại năm qua 32,14% Trong nhóm bệnh nhân có yếu tố di truyền 36,36% Nhóm bệnh nhân điều trị ngoại trú không 42,86% + Bệnh nhân gây rối trật tự xã hội 39,29% nhóm có yếu tố di truyền 45,45% Nhóm điều trị ngoại trú không 42,86% + Bệnh nhân có hạn chế chăm sóc vệ sinh 32,14% Trong đó: Di truyền 36,36% Điều trị ngoại trú không 42,86% + Có 39,29% bệnh nhân hạn chế khả làm việc, 28,57% bệnh nhân khả làm việc 35 Tỷ lệ bệnh nhân có yếu tố di truyền hạn chế khả làm việc cao nhóm yếu tố di truyền 45,46%; 27,27% - 35,29%, 29,42%) Động kinh - Tỷ lệ bệnh nhân động kinh 0,12% Trong nam 0,1%, nữ 1,3% Tỷ lệ động kinh nữ cao nam - Lứa tuổi phát bệnh nhiều - tuổi (66,67%) lứa tuổi phát bệnh sớm cao nên trình độ học vấn bệnh nhân thấp (không học chiếm 58,33%) - Chất lượng sống bệnh nhân động kinh - 58,33% bệnh nhân không khống chế - Tuổi phát bệnh nhỏ không khống chế cao (0 tuổi không khống chế 71,42%) Từ 33,33% bệnh nhân có rối loạn nhân cách, 25% bệnh nhân không lao động được, bên cạnh khả giao tiếp bệnh nhân bị ảnh hưởng, 25% bệnh nhân không giao tiếp Qua ta thấy tuổi phát bệnh khả khống chế có ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân động kinh * ĐỀ NGHỊ Tăng cường quản lý, điều trị chăm sóc sức khoẻ bệnh nhân tâm thần động kinh, cần triển khai cộng đồng lồng ghép với chương trình chăm sóc sức khoẻ ban đầu Cần có quan tâm giúp đỡ cấp uỷ Đảng, quyền địa phương có hỗ trợ ban ngành, đoàn thể tổ chức khác Ngành y tế cần triển khai đồng bộ, rộng khắp chương trình chăm sóc sức khoẻ tâm thần để thành viên cộng đồng góp phần đưa bệnh nhân tâm thần động kinh tái thích nghi với gia đình xã hội 36 BẢNG ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN TÂM THẦN PHÂN LIỆT Họ tên bệnh nhân: …… .……… Giới: … Năm sinh: …… Địa chỉ: …………… …… Trình độ văn hoá: ……… …… Lý nghĩ học: ………… ……… Tình trạng hôn nhân …………………… Nghề nghiệp trước bị bệnh: ………………… Sau bị bệnh: … ……… Năm bắt đầu bị bệnh: ………… .…… Điều trị nội trú bệnh viện lần: …………………… .……… Điều trị ngoại trú : ……………… ……… Chẩn đoán bệnh lần đầu: ……… ……… Trong dòng họ có bị rối loạn tâm thần không ?  Có  Không Nếu có, giới:  Nữ  Ngoại  Nam, Quan hệ:  Nội Quá trình điều trị: Sau bệnh ổn định hoàn toàn Có tái phát sau bệnh ổn định hoàn toàn Sau tái phát bệnh trở lại nặng thêm Bệnh tiến triển liên tục Chế độ điều trị + Bệnh nhân: - Bệnh nhân có đến khám định kỳ không?  Có  Không Nếu không, sao: …………… - Bệnh nhân có uống thuốc không?  Có  Không Nếu không, sao: ………… … - Bệnh nhân có khó chịu uống thuốc?  Có  Không 37 Mô tả khó chịu: ………… … + Cán y tế: - Cán y tế có thăm khám bệnh nhân thường xuyên không?  Có  Không - Cán y tế có giải thích phương thức điều trị không?  Có  Không - Cán y tế có thay đổi thuốc cho bệnh nhân không?  Có  Không Chất lượng sống Hoạt động nghề nghiệp:  Tốt  Giảm Không Hoạt động giải trí:  Tốt  Giảm Không Tham gia hoạt động gia đình:  Tốt  Giảm Không Hứng thú việc tìm kiếm thông tin:  Tốt  Giảm Không Hứng thú việc lại bên ngoài:  Tốt  Giảm Không Tính linh hoạt công việc  Tốt  Giảm Không Tiếp xúc với xã hội:  Tốt  Giảm Không Chăm sóc thân:  Tốt  Giảm Không Mối quan hệ gia đình  Tốt  Giảm Không Quan tâm xã hội  Tốt  Giảm Không Gây rối trật tự xã hội: Có  Không  Kết điều trị  Ổn định hoàn toàn  Còn triệu chứng làm việc  Còn triệu chứng, không làm việc, chăm sóc thân  Không chăm sóc thân Điểm: 38 BẢNG ĐIỀU TRA CHẤT LƯỢNG SỐNG CỦA BỆNH NHÂN ĐỘNG KINH Họ tên bệnh nhân: ………… … Giới: … Năm…… Địa chỉ: ……… ………… Trình độ văn hoá: …… .……… Lý nghĩ học: ………… .……… Tình trạng hôn nhân …………………… Nghề nghiệp trước bị bệnh:… ……………… Sau bị bệnh: ………… Năm bắt đầu bị bệnh: ……… .……… Điều trị nội trú bệnh viện lần: …… ……………………… Điều trị ngoại trú : ………………… …… Chẩn đoán bệnh lần đầu: …… ………… Trong dòng họ có bị rối loạn tâm thần không ?  Có  Không Nếu có, giới:  Nữ  Ngoại  Nam, Quan hệ:  Nội Quá trình điều trị: Sau bệnh ổn định hoàn toàn Có tái phát sau bệnh ổn định hoàn toàn Sau tái phát bệnh trở lại nặng thêm Bệnh tiến triển liên tục Chế độ điều trị + Bệnh nhân: - Bệnh nhân có đến khám định kỳ không?  Có  Không Nếu không, sao: …………… - Bệnh nhân có uống thuốc không?  Có  Không Nếu không, sao: ………… … - Bệnh nhân có khó chịu uống thuốc?  Có  Không Mô tả khó chịu: ………… … 39 + Cán y tế: - Cán y tế có thăm khám bệnh nhân thường xuyên không?  Có  Không - Cán y tế có giải thích phương thức điều trị không?  Có  Không - Cán y tế có thay đổi thuốc cho bệnh nhân không?  Có  Không Chất lượng sống Hoạt động nghề nghiệp:  Tốt  Giảm Không Hoạt động giải trí:  Tốt  Giảm Không Tham gia hoạt động gia đình:  Tốt  Giảm Không Hứng thú việc tìm kiếm thông tin:  Tốt  Giảm Không Hứng thú việc lại bên ngoài:  Tốt  Giảm Không Tính linh hoạt công việc  Tốt  Giảm Không Tiếp xúc với xã hội:  Tốt  Giảm Không Chăm sóc thân:  Tốt  Giảm Không Mối quan hệ gia đình  Tốt  Giảm Không Quan tâm xã hội  Tốt  Giảm Không Khả giao tiếp  Tốt Không tốt Nhận cách bệnh nhân có bị rối loạn không  Có  Không 40 PHIẾU SỨC KHOẺ GIA ĐÌNH Xã: Xóm: Hộ Ông (bà): Tên điều tra viên Chức vụ Ngày tháng năm 200 TT Họ tên thành viên gia đình Nam (Nữ) N.sinh Học (Tuổi) Nghề ĐK lực TTPL Theo dõi CPT TL P/Ma khác tuý Điều tra viên hỏi gia đình câu hỏi sau (đồng thời quan sát) Gia đình ta có hay lên co giật tím tái, bất tỉnh không? Nếu có hỏi tiếp năm qua có cơn? Có điều trị thuốc gì? Gia đình ta có em bị: - Đái dầm từ tuổi, hay từ 6-7 tuổi không (ghi tên) - Chán ăn (ghi tên) - Nói lắp (ghi tên) - Chậm khôn (Ghi tên) Gia đình ta có em bị khó khăn trường học với bạn bè, với thầy cô giáo, trốn học, bỏ học, bị đuổi học không? (Ghi tên) Gia đình có mệt mỏi, nhức đầu, ăn, ngủ, ưu tư, buồn chán, khó làm công tên) việc thường ngày không? (Ghi 41 Gia đình ta có kêu đau, khó chịu nhiều chổ người, hay phải khám bệnh, xét nghiệm uống thuốc không? (Ghi tên) Gia đình ta có có tình hình thay đổi, hành vi lời nói khác thường không? Ví dụ 6.1 Nghi ngờ có người theo dõi, ám hại mình, ghen tuông vô lý, cho tài giỏi, có sức mạnh người 6.2 Nói nghe thấy tiếng nói hay trông thấy vật mà người khác không trông thấy 6.3 Nói huyên thuyên, to tiếng kèm theo nhiều động tác lộn xộn 6.4 Ít nói, hỏi gặng không nói 6.5 Tính tình khô lạnh, không muốn tiếp xúc với người thân 6.6 Tính vui buồn, giận giữ khác thường 6.7 Nói người nhà trời, hay nói đến thần thánh, ma tuý 6.8 Cho lực, sức lạnh chi phối Gia đình ta có hay dùng rượu ma tuý không? (Ghi tên) Gia đình ta có bị bệnh mãn tính không? Như là: - Bệnh tim mạch, huyết áp - Viêm phế quản, hen, lao - Đau dày, lỵ, mãn tính, sơ gan, sỏi mật - Đái tháo đường, bệnh tuyết giáp - Bệnh thiếu máu (thiếu máu) - Bệnh thận - Di chứng bệnh nhiễm trùng, chấn thương - Các bệnh khác 42

Ngày đăng: 30/08/2016, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan