Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty Thương mại Thuốc lá..doc

63 653 0
Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty Thương mại Thuốc lá..doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty Thương mại Thuốc lá

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong cơ chế mới, với sự hoạt động của nhiều thành phần kinh tế, tínhđộc lập, tự chủ trong các doanh nghiệp ngày một cao hơn, mỗi doanh nghiệpphải năng động sáng tạo trong kinh doanh, phải tự chịu trách nhiệm với kếtquả kinh doanh của mình, bảo toàn được vốn kinh doanh và quan trọng hơn làphải kinh doanh có lãi.

Muốn vậy, các doanh nghiệp phải nhận thức được rõ về vị trí của khâutiêu thụ sản phẩm, nó quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệpvà là cơ sở để doanh nghiệp có thu nhập bù đắp các chi phí đã bỏ ra.

Bên cạnh đó, mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuậnnên việc xác định đúng đắn và chính xác kết quả kinh doanh nói chung và kếtquả bán hàng nói riêng cũng rất quan trọng Do đó bên cạnh các biện phápquản lý chung, việc tổ chức hợp lý công tác kế toán bán hàng và xác định kếtquả bán hàng là rất cần thiết giúp doanh nghiệp có đầy đủ thông tin kịp thờivà chính xác để đưa các quyết định kinh doanh đúng đắn.

Nhận thức được tầm quan trọng của tổ chức công tác kế toán bán hàngvà xác định kết quả bán hàng, vận dụng lý luận đã học tập và nghiên cứu tạitrường, kết hợp với thực tế thu nhận được từ tổ chức công tác kế toán tại côngty Thương mại Thuốc lá, tôi đã chọn đề tài: “Tổ chức công tác kế toán bánhàng vµ xác định kết quả bán hàng ở công ty Thương mại Thuốc lá” đểnghiên cứu và viết luận văn của mình.

Nội dung luận văn gồm 3 phần:

Chưong I: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán bán hàng vàxác định kết quả bán hàng tại công ty.

Chương II: Thực tế tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác địnhkết quả bán hàng tại công ty.

Trang 2

Chương III: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bánhàng và xác định kết quả bán hàng ở công ty Thương mại Thuốc lá.

Trong quá trình thực tập, em đã nhận được sự chỉ dẫn và giúp đỡ củacác thầy, các cô trong bộ môn kế toán doanh nghiệp, trực tiếp là Thạc sỹNguyễn Thị Ngọc Thạch cùng với các cô chú cán bộ kế toán công ty Thươngmại Thuốc lá Tuy nhiên, phạm vi của đề tài rộng, thời gian thực tế chưanhiều nên khó tránh khỏi những thiếu sót Kính mong được sự chỉ bảo giúp đõcủa các thầy, cô giáo và các cô chú phòng kế toán công ty Thương mại Thuốclá để bài luận văn này được hoàn thiện.

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viênHà Thị Duyên

Trang 3

1.1.1 Đặc điểm, vai trò của bán hàng và xác định kết quả bán hàng

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sảnxuất, kinh doanh, tạo ra các loại sản phẩm và cung cấp dịch vụ nhằm thỏamãn nhu cầu của thị trường (nhu cầu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng) thôngqua quá trình bán hàng (trao đổi) với mục tiêu là lợi nhuận

Bán hàng là quá trình các doanh nghiệp thực hiện việc chuyển hóa vốnkinh doanh của mình từ hình thái hàng hóa sang hình thái tiền tệ và hìnhthành kết quả tiêu thụ Đây là kết quả cuối cùng của hoat động sản xuất kinhdoanh tại đơn vị.

Xét trên góc độ kinh tế, bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu hànghóa, sản phẩm gắn với phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng, đồng thờiđược khách hàng thanh toán hoặc được chấp nhận thanh toán.

Theo đó quá trình bán hàng trong doanh nghiệp cho thể chia làm 2 giaiđoạn:

Giai đoạn 1: Đơn vị bán căn cứ vào hợp đồng kinh tế đã ký kết để xuấtgiao sản phẩm, hàng hóa cho đơn vị mua Giai đoạn này phản ánh một mặtcủa quá trình vận động lưu thông thành phẩm.

Giai đoạn 2: Khi khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán lúcnày quá trình bán hàng được hoàn tất Doanh nghiệp có thể bù đắp chi phíphát sinh và hình thành kết quả kinh doanh.

Tóm lại quá trình bán hàng trong doanh nghiệp có những đặc điểm sau:- Có sự thỏa thuận giữa người mua và người bán về số lượng, chất

lượng, quy cách bán hàng.

- Có sự thay đổi quyền sở hữu và quyền sử dụng hàng hóa từ người bánsang người mua.

Trang 4

- Người bán giao cho người mua một lượng hàng hóa và nhận được tiềnhoặc được chấp nhận thanh toán Khoản tiền này được gọi là doanh thubán hàng - được dùng để bù đắp chi phí bỏ ra trong quá trình kinhdoanh và hình thành nên kết quả bán hàng trong doanh nghiệp.

Doanh thu là tổng các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong thờikỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường củadoanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

Doanh thu được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu đượchoặc sẽ thu được sau khi trừ đi các khoản chiết khấu thương mại, giảm giáhàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại.

Căn cứ vào luật thuế giá trị gia tăng doanh thu bán hàng được ghi nhậnnhư sau:

- Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền hàng, tiền cung ứng dịch vụ(chưa có thuế giá trị gia tăng ) bao gồm cả phụ thu và phí thu thêmngoài giá bán (nếu có) mà cơ sở kinh doanh được hưởng.

Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phươngpháp trực tiếp và đối với hàng hóa, dịch vụ không thuộc đối tượng chịu thuếGTGT.

Doanh thu bán hàng là toàn bộ tiền bán hàng, tiền cung ứng dịch vụbao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) mà cơ sở kinhdoanh được hưởng (tổng giá thanh toán bao gồm cả thuế).

Kết quả kinh doanh là mục đích cuối cùng của mỗi doanh nghiệp Toànbộ hoạt động của doanh nghiệp là nhằm mục đích này Còn bán hàng hóathành phẩm với vị trí là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, làcơ sở để xác định kết quả kinh doanh.

Kết quả hoạt động kinh doanh là biểu hiện số tiền lãi hay lỗ từ các loạihoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định Đây là kết quả cuốicùng của hoạt động kinh doanh thông thường và các hoạt động khác củadoanh nghiệp.

Như vậy, bán hàng và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanhcó mối quan hệ mật thiết với nhau Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh làmục đích cuối cùng của doanh nghiệp, còn bán hàng là phương tiện trực tiếpđể thực hiện mục đích đó.

Trang 5

1.1.2 Yêu cầu quản lý quá trình bán hàng, nhiệm vụ của công tác kế toánbán hàng và xác định kết quả bán hàng

Trong điều kiện xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa, tự do thươngmại, tự do cạnh tranh làm cho sự khác biệt giữa thị trường trong nước vàngoài nứơc ngày càng mờ nhạt, điều đó vừa tạo ra cơ hội mở rộng thị trườngtiêu thụ nhưng lại đặt ra cho các doanh nghiệp trong nước thử thách lớn hơndo đối thủ cạnh tranh ngày càng nhiều và mạnh Đứng trước tình hình này đòihỏi mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình chính xác sản phẩm, chính sáchtiêu thụ đúng đắn nhằm đáp ứng yêu cầu đa dạng của thị trường để tăng hiệuquả kinh doanh, do vậy yêu cầu quản lý của doanh nghiệp đối với quá trìnhbán hàng ngày càng trở nên khắt khe và tuân theo các yêu cầu quản lý cơ bảnsau:

- Quản lý sự vận động và số liệu hiện có của từng loại sản phẩm, hànghóa theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị của chúng.- Quản lý chất lượng, cải tiến mẫu mã và xây dựng thương hiệu sản

phẩm là mục tiêu cho sự phát triển và bền vững của doanh nghiệp.- Tìm hiểu, khai thác và mở rộng thị trường, áp dụng các phương thức

bán hàng phù hợp và có các chính sách sau bán hàng “hậu mãi” nhằmkhông ngừng tăng doanh thu, giảm chi phí của các hoạt động

- Quản lý chặt chẽ các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp vàcác chi phí hoạt động khác nhằm tối đa hóa lợi nhuận.

Từ những yêu cầu chung của quá trình quản lý kinh tế, khi tổ chứccông tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng được khoa học, hợplý sẽ cung cấp những thông tin có ích, kịp thời cho nhà quản lý trong việc raquyết định sản xuất và tiêu thụ phù hợp, có hiệu quả, muốn vậy kế toán bánhàng xác định kết quả bán hàng phải thực hiện nhiệm vụ sau:

- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính sách tình hình hiện có vàsự biến động của từng loại sản phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lượng,chất lượng chủng loại và giá trị.

- Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanhthu, các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong

Trang 6

doanh nghiệp Đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu củakhách hàng.

- Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sáttình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và tình hình phân phối kếtquả các hoạt động.

- Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chínhvà định kì phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng,xác định và phân phối kết quả.

1.2 Kế toán bán hàng

1.2.1 Các phương thức bán hàng1.2.1.1 Phương thức bán hàng trực tiếp

Theo phương thức này, bên khách hàng ủy quyền cho cán bộ nghiệp vụđến nhận hàng tại kho của doanh nghiệp hoặc giao nhận hàng tay ba (cácdoanh nghiệp thươg mại mua bán thẳng ) Khi doanh nghiệp giao hàng hóa,thành phẩm hoặc lao vụ, dịch vụ cho khác hàng, đồng thời được khách hàngthanh toán hoặc chấp nhận thanh toán ngay, có nghĩa là quá trình chuyển giaohàng và ghi nhận doanh thu diễn ra đồng thời với nhau, tức là đảm bảo cácđiều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng.

1.2.1.2 Phương thức gửi hàng

Theo phương thức này, định kỳ doanh nghiệp sẽ gửi hàng cho kháchhàng theo những thỏa thuận trong hợp đồng Khách hàng có thể là đơn vịnhận bán hàng đại lý hoặc là những khác hàng mua thường xuyên theo hợpđồng kinh tế Khi xuất kho hàng hóa, thành phẩm giao cho khách hàng thì sốhàng hóa, thành phẩm đó vẫn thuộc quyến sở hữu của doanh nghiệp, bởi vìchưa thỏa mãn 5 điều kiện ghi nhận doanh thu Đến khi khách hàng thanhtoán hoặc chấp nhận thanh toán kế toán ghi nhận doanh thu do doanh nghiệpđã chuyển các lợi ích gắn với quyền sở hữu hàng hóa, thành phẩm cho kháchhàng.

Trang 7

1.2.1.3 Bán hàng qua đại lý

Bán hàng đại lý, là phương thức mà bên chủ hàng xuất hàng giao chobên nhận đại lý, bên đại lý sẽ được hưởng thù lao đại lý dưới hình thức hoahồng hoặc chênh lệch giá Doanh thu hàng bán được hoạch toán khi đại lý trảtiền hoặc chấp nhận thanh toán.

1.2.1.4 Bán h ng tr gópàng trả gópả góp

Theo phương thức này, khi giao hàng cho người mua thì số hàng đóđược coi là tiêu thụ và doanh nghiệp không còn quyền sở hữu số hàng đó.Người mua sẽ thanh toán lần đầu ngay tại thời điểm mua Số tiền người muachấp nhận trả dần ở các kỳ tiếp theo và phải chịu một tỷ lệ lãi nhất định.Thông thường thì số tiền trả ở các kỳ sau phải bằng nhau bao gồm một phầntiền gốc và một phần lãi trả chậm.

1.2.1.5 Phương thức hàng trao đổi hàng

Hàng đổi hàng là phương thức tiêu thụ mà trong đó người bán đem sảnphẩm, vật tư, hàng hóa của mình để đổi lấy vật tư, hàng hóa của người mua.Giá trao đổi là giá bán của hàng hóa, vật tư đó trên thị trường Phương thứcnày có thể chia làm ba trường hợp:

- Xuất kho lấy hàng ngay

- Xuất hàng trước, lấy vật tư, sản phẩm, hàng hóa về sau.- Nhận hàng trước, xuất hàng trả sau.

1.2.1.6 Các trường hợp được coi là tiêu thụ khác.

Trên thực tế ngoài các phương pháp bán hàng như trên, sản phẩm, hànghóa của doanh nghiệp còn có thể được tiêu thụ dưới nhiều hình thức khác Đólà khi doanh nghiệp xuất hàng hóa, thành phẩm để tặng, trả lương, thưởng chocán bộ, nhân viên trong nội bộ doanh nghiệp.

1.2.2 Kế toán giá vốn hàng hóa

1.2.2.1 Các phương pháp xác định trị giá vốn hàng hóa.

Trị giá vốn hàng hóa là toàn bộ các chi phí liên quan đến quá trình bánhàng, gồm có trị giá vốn của hàng xuất kho để bán, chi phí bán hàng và chi

Trang 8

phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng bán ra trong kỳ Việc xác địnhchính xác trị giá vốn hàng hóa là cơ sở để tính kết quả hoạt động kinh doanh.

1.2.2.1.1 Phương pháp xác định giá vốn thực tế hàng xuất kho

 Đối với doanh nghiệp sản xuất: Trị giá vốn của hàng xuất kho để bánhoặc thành phẩm hoàn thành không nhập kho đưa bán ngay chính là giáthành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho hoặc giá thành sản xuấtthực tế của thành phẩm hoàn thành.

 Đối với doanh nghiệp thương mại: Trị giá vốn của hàng xuất kho đểbán bao gồm: trị giá mua thực tế của hàng xuất kho để bán và chi phímua hàng phân bổ cho số hàng đã bán.

 Trị giá vốn hàng xuất kho để bán được tính bằng một trong các phươngpháp sau:

a Phương pháp bình quân gia quyền:

Trị giá vốn thực tế của hàng hóa xuất kho được tính căn cứ vào sốlượng xuất trong kỳ và đơn giá bình quân gia quyền , theo công thức:

- Đơn giá bình quân thường được tính cho từng thứ hàng hoá.

- Đơn giá bình quân có thể được xác định cho cả kỳ được gọi là đơn giábình quân cả kỳ hay đơn giá bình quân cố định Theo cách tính này, khốilượng tính toán giảm nhưng chỉ tính được giá trị vốn thực tế của hàng hoávào thời điểm cuối kỳ nên không thể cung cấp thông tin kịp thời.

- Đơn giá bình quân có thể được xác định sau mỗi lần nhập được gọi làđơn giá bình quân liên hoàn; theo cách tính này, xác định được trị giá vốn

Trị giá vốn thực tếcủa hàng xuất kho

Số lượng hàngxuất kho

Đơn giá bìnhquân gia

đầu kỳ

+ của hàng nhậpTrị giá thực tếtrong kỳ

Số lượng hàng

tồn đầu kỳ +

Số lượng hàngnhập trong kỳ

Trang 9

thực tế hàng hoá hàng ngày cung cấp thông tin kịp thời Tuy nhiên khốilượng công việc tính toán sẽ lớn nên phương pháp này rất thích hợp đốivới những doanh nghiệp áp dụng kế toán máy.

b Phương pháp nhập trước, xuất trước:

Phương pháp này dựa trên giả định hàng nào được mua trước hoặc sảnxuất trước thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồnkho được mua hoặc được sản xuất gần thời điểm cuối kỳ Theo phươngpháp này thì hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thờiđiểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giácủa hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.c.Phương pháp nhập sau xuất trước:

Phương pháp này dựa trên giả định là hàng nào được mua sauhoặc sảnxuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồnkho được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp này thì giá trịhàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng,trị giá hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ còn tồnkho

d Phương pháp thực tế đích danh:

Trị giá thực tế mua vào của hàng hóa tồn kho được tính như sau: hàngtồn kho thuộc lô nào sẽ được tính theo đơn giá của lô đó Phương pháp nàyphản ánh chính xác giá của từng lô hàng xuất nhưng công việc khá phứctạp đòi hỏi thủ kho phải nắm được chi tiết từng lô hàng.

Áp dụng cho các loại hàng hóa có giá trị cao, được bảo quản riêng theotừng lô hàng của mỗi lần nhập.

Trong thực tế ngoài các phương pháp tính trị giá vốn thực tế của hànghoá theo chuẩn mực kế toán hàng tồn kho quy định thì các doanh nghiệpcòn áp dụng các phương pháp sau:

*, Phương pháp tính theo đơn giá tồn đầu kỳ:

Giá vốn thực tế của hàng hóa xuất kho được xác định trên cơ sở sốlượng hàng hóa xuất kho và đơn giá thực tế của hàng tồn đầu kỳ:

Trị giá thựctế của hàng

hoá xuất kho =

Số lượnghàng hoá

xuất trong kỳ x

Đơn giá thựctế hàng hoá

tồn đầu kỳ

Trang 10

*, Phương pháp giá hoạch toán:

Giá hoạch toán của hàng hóa là giá do doanh nghiệp tự quy định (có thểlấy giá kế hoạch hoặc giá mua tại một thời điểm nào đó) và được sử dụngthống nhất ở doanh nghiệp trong một thời gian dài Hàng ngày sử dụng giáhoạch toán để ghi sổ chi tiết giá trị hàng nhập, xuất Cuối kỳ kế toán tínhra trị giá vốn thực tế của hàng xuất kho theo hệ số giá:

1.2.2.1.2 Phương pháp tính trị giá vốn của hàng hóa đã bánng pháp tính tr giá v n c a h ng hóa ã bánị giá vốn của hàng hóa đã bánốn của hàng hóa đã bánủa hàng hóa đã bánàng trả gópđã bán

Xác định chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho sốhàng đã bán:

- Nếu doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ ngắn, doanh nghiệp thươngmại dịch vụ có dự trữ hàng hóa ít, doanh thu ổn định thì cuối kỳphân bổ cho số hàng đã bán trong kỳ.

- Nếu doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ dài, doanh nghiệp thương mạidịch vụ có dự trữ hàng hóa nhiều, doanh thu không ổn định thì cuốiĐơn giá thực

tế hàng hoátồn đầu kỳ

Trị giá hàng hoá tồn đầu kỳ

Số lượng hàng hoá tồn đầu kỳ

Hệ số giá (H )

Trị giá thựctế của hàngtồn đầu kỳ=

Trị giá thực tếcủa hàng nhập

trong kỳ

Trị giá hạchtoán hàng

Trị giá hạchtoán của hàngnhập trong kỳ

Trị giá vốncủa hàng

Trị giá vốnhàng xuất đã

CPBH, CPQLDNcủa số hàng đã

bán

Trang 11

kỳ cần phân bổ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp chosố hàng đã bán trong kỳ và số hàng tồn kho theo công thức sau:

1.2.2.2.Phương pháp kế toán giá vốn hàng bán.

Hiện nay các doanh nghiệp thường áp dụng hai phương pháp bán hàng:Bán hàng theo phương thức gửi hàng và bán hàng theo phương thứcgiao hàng trực tiếp.

a Với phương thức gửi hàng:

Tài khoản kế toán sử dụng- TK 157: Hàng gửi đi bán- Phản ánh

số hiện có và tình hình biến động của trị giá vốn hay giá thành của sảnphẩm hàng hoá, thành phẩm gửi bán Số hàng này chưa xác định là đãtiêu thụ.

phân bổcho hàng

đã bán

phân bổcho hàngtồn đầu kỳ

được tậphợp trong

Trị giáhàng tồn

Trị giá vốnhàng xuất

trong kỳ

Trang 12

Hàng hoá mua gửi bán thẳng

TK 133 Hàng gửi đi không được chấp nhận

 Đối với đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểmkê định kỳ:

Trình tự kế toán theo phương thức gửi hàngSơ đồ 2:

(1): Đầu kỳ kết chuyển số dư TK 157.

(2): Cuối kỳ phản ánh Ztt, giá vốn thực tế của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đãgửi bán chưa xác định tiêu thụ đến cuối kỳ.

b Với phương thức giao hàng trực tiếp:

Tài khoản kế toán sử dụng:

Kế toán sử dụng TK 632- Giá vốn hàng bán, TK này phản ánh trị giávốn hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ đã bán và kết chuyển trị giá vốn hàng bánsang TK 911- xác định kết quả kinh doanh.

Kế toán sử dụng một số tài khoản khác: TK155, TK156, TK154,TK911,

Trang 13

 Đối với đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên:

Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:Sơ đồ 3:

(1): Ztt của sản phẩm xuất xưởng bán trực tiếp.

(2): Ztt, giá vốn thực tế của sản phẩm, hàng hoá xuất kho bán trực tiếp.(3): Giá vốn thực tế của hàng hoá đã mua xuất bán thẳng.

(4): Ztt, giá vốn thực tế của sản phẩm, hàng hoá đã bán bị người mua trả lạinhập kho.

(5): Cuối kỳ kết chuyển giá vốn thực tế của hàng hoá đã xuất kho bán.

 Đối với các đơn vị hạch toán hàng tồn kho theo phương phápkiểm kê định kỳ:

Phương pháp kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu:

Trang 14

Sơ đồ 4:

TK 155 TK 632(3)

(2): Ztt của sản phẩm sản xuất hoàn thành trong kỳ

(3): Cuối kỳ kiểm kê phản ánh Ztt của sản phẩm tồn kho, Ztt của sản phẩmgửi bán chưa xác định là tiêu thụ.

(4): Cuối kỳ kết chuyển giá vốn thực tế của hàng đã xuất bán.

1.2.3 Kế toán tổng hợp bán hàng

1.2.3.1 Chứng từ kế toán

Khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng, kế toán phải lập, thu đầy đủ cácchứng từ phù hợp theo đúng nội dung quy định của Nhà nước nhằm đảm bảocơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán Các chứng từ chủ yếu được sử dụng trong kếtoán bán hàng gồm:

- Hóa đơn bán hàng- Hóa đơn giá trị gia tăng

- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho- Phiếu thu, phiếu chi tiền mặt- Giấy báo nợ, có của ngân hàng

Trang 15

- Các tài liệu, chứng từ thanh toán khác,…Trình tự luân chuyển chứng từ bán hàng:

1.2.3.2 Tài khoản kế toán sử dụng

Trong kế toán bán hàng, thuế và các khoản làm giảm doanh thu, kếtoán sử dụng một số tài khoản chủ yếu như: TK 156, TK 157, TK 511, TK512, Tk 531, TK532, TK 333 và một số TK có liên quan khác.

TK 156 – Hàng hóa: Dùng để phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn khohàng hóa, TK này được chi tiết thành 2 TK:

TK 1561: giá mua hàng hóa

TK 1562: chi phí thu mua hàng hoá.

TK 157 – Hàng gửi đi bán: Sử dụng trong trường hợp hàng hóa theophương thức gửi bán TK này phản ánh số hàng đi tiêu thụ và tình hình tiêuthụ hàng gửi trong kỳ.

TK 511 – Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: TK này được dùngđể phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp thực hiện trongmột thời kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh Doanh thu thực tế là doanh thucủa sản phẩm, hàng hóa đã được xác định là tiêu thụ bao gồm hàng đã bán thutiền ngay và chưa thu tiền nhưng khách hàng đã chấp nhận thanh toán TKkhông có số dư cuối kỳ và có 4 TK cấp hai:

TK 5111: Doanh thu bán hàng hóaTK 5112: Doanh thu bán thành phẩmTK 5113: Doanh thu cung cấp dịch vụĐơn đặt

Bộ phậnbán hàng

Bộ phận tàivụ

Kế toántiêu thụ vàthanh toán

Bộ phậnbán hàng

Bộ phậnvận chuyển

Kế toánhàng hoá

Trang 16

TK 5114: Doanh thu trợ cấp, trợ giá

TK 512 – Doanh thu nội bộ: TK này được dùng để phản ánh doanh thucủa sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, dịch vụ tiêu thụ giữa các đơn vị trực thuộctrong cùng một công ty, tổng công ty, …hạch toán toàn ngành TK này mở baTK cấp hai tương ứng như ba TK cấp hai đầu của TK 511.

TK 521 - Chiết khấu thương mại: TK này được dùng để phản ánhkhoản tiền mà doanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người muahàng (sản phẩm, hàng hoá), dịch vụ với khối lượng lớn theo thoả thuận vềchiết khấu thương mại đã ghi trên hợp đồng kinh tế mua bán hoặc các cam kếtmua, bán hàng TK không có số dư cuối kỳ và có 3 TK cấp hai:

TK 5211: Chiết khấu hàng hoá.Tk 5212 : Chiết khấu thành phẩm.TK 5213 : Chiết khấu dịch vụ.

TK 531 – Hàng bán bị trả lại: Được dùng để phản ánh doanh số của sốsản phẩm, hàng hóa … đã tiêu thụ bị khách trả lại mà nguyên nhân thuộc vềlỗi của doanh nghiệp như: vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng, hàng bị mất,kém phẩm chất … TK này không có số dư cuối kỳ.

TK 532 – Giảm giá hàng bán: Được dùng để phản ánh các khoản giảmgiá, bớt giá của việc bán hàng trong kỳ, TK này cũng không có số dư cuối kỳ.

TK 632 – Giá vốn hàng bán: Phản ánh trị giá vốn của hàng hóa, thànhphẩm đã bán trong kỳ TK này không có số dư cuối kỳ.

TK 333 – Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước: Được dùng để phảnánh tình hình thanh toán với Nhà nước về thuế và các nghĩa vụ khác TK nàycó số dư có (hoặc nợ), nó được chi tiết thành nhiều tiểu khoản:

TK 3331: Thuế GTGT

TK 33311: Thuế GTGT đầu ra

TK 33312: Thuế GTGT hàng nhập khẩuTK 3332: Thuế tiêu thụ đặc biệt

TK 3333: Thuế xuất, nhập khẩu.TK 3334: Thuế thu nhập doanh nghiệpTK 3335: Thu trên vốn

TK 3336: Thuế tài nguyên

TK 3337: Thuế nhà đất, tiền thuê đất

Trang 17

TK 3338: Các loại thuế khác

TK 3339: Phí, lệ phí và các khoản phải nộp khác

1.2.3.3 Trình t k toán các nghi p v ch y uự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu ế toán các nghiệp vụ chủ yếuệp vụ chủ yếuụ chủ yếuủa hàng hóa đã bán ế toán các nghiệp vụ chủ yếu

Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu được thể hiện qua sơ đồ sau:

TK511 TK 111,112(1)

(2b) – Thành phẩm gửi bán được tiêu thụ

(3a) – Phản ánh doanh thu bán hàng thu tiền ngay(3b) – Phản ánh thuế GTGT phải nộp

(4a) – Phản ánh doanh thu bán hàng chưa thu tiền(4b) – Phản ánh thuế GTGT phải nộp

(5) – Lãi trả chậm theo phương thức bán hàng trả góp

(6a) – Phản ánh giá trị vật tư, hàng hóa nhận về theo giá mua chưa có thuếGTGT theo phương thức đổi hàng.

(6b) – Phản ánh thuế GTGT được khấu trừ

(7) – Phản ánh trị giá hàng mua về bán thẳng hoặc gửi bán ngay(8) – Kết chuyển giá vốn hàng bán

(9) – Kết chuyển doanh thu thuần

Trang 18

Đối với các khoản giảm trừ doanh thu như: giảm giá hàng bán, hàng bán bịtrả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất nhập khẩu, ta hạch toán như sau:

TK531

TK133(3b)

Chú thích:

(1) – Thuế TTĐB, thuế XNK phải nộp (nếu có)(2) – Các khoản giảm giá hàng bán

(3a) – Phản ánh doanh thu của số hàng bán bị trả lại

(3b) – Phản ánh số tiền trả lại cho người mua về số thuế GTGT của hàngbán bị trả lại

(4) – Kết chuyển khoản giảm giá hàng bán

(5) – Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ hàng bán bị trả lạiPhản ánh giá vốn của hàng bán bị trả lại nhập kho, ghi:

Trang 19

Chi phí nhân viên: là các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, nhânviên đóng gói, bảo quản, vận chuyển, … bao gồm tiền lương, tiền công, cácloại phụ cấp, BHXH, BHYT, KPCĐ.

Chi phí vật liệu, bao bì: Các chi phí về vật liệu bao bì, bao gói sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ dùng cho vận chuyển hàng hóa, vật liệu dùng sửachữa bảo quản tài sản cố định.

Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Chi phí về công cụ, để phục vụ cho quá trìnhbán hàng như: dụng cụ đo lường, tính toán, phương tiện làm việc, …

Chi phí khấu hao tài sản cố định: Chi phí khấu hao các tài sản cố địnhdùng trong khâu tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa như: nhà cửa, cửa hàng, phươngtiện bốc dỡ, vận chuyển, phương tiện tính toán …

Chi phí bảo hành

Chi phí dịnh vụ mua ngoài như: chi phí thuê ngoài sửa chữa tài sản cốđịnh, tiền thuê kho, thuê bãi, tiền thuê bốc vác, vận chuyển, hoa hồng trả lạicho đại lý bán hàng, …

Chi phí bằng tiền khác: Chi phí tiếp khách ở bộ phận bán hàng, chi phígiới thiệu sản phẩm hàng hóa, quảng cáo, chào hàng, chi phí hội nghị kháchhàng, chi phí bảo hành sản phẩm, …

Để hoạch toán chi phí bán hàng, kế toán sử dụng TK 641 – chi phí bánhàng Tài khoản này dùng để phản ánh, tập hợp và kết chuyển các chi phíthực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ baogồm các khoản chi phí như đã nêu:

TK 641: không có số dư cuối kỳ và có 7 tài khoản cấp hai:TK 6411: Chi phí nhân viên

TK 6412: Chi phí vật liệu bao bìTK 6413: Chi phí dụng cụ đồ dùng

TK 6414: Chi phí khấu hao tài sản cố địnhTK 6415: Chi phí bảo hành

TK 6417: Chi phí dịch vụ mua ngoàiTK 6418: Chi phí bằng tiền khác

Trang 20

Trình tự hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu:

Chi phí khấu hao TSCĐ TK111,112,335

Chi phí bảo hành sản phẩmChi phí khác bằng tiền

Chú thích:

(9a): Cuối kỳ kết chuyển toàn bộ chi phí bán hàng để xác định kết quả(9b): Cuối kỳ phân bổ chi phí bán hàng đã bán và hàng còn lại.

(10): Ký sau kết chuyển chi phí bán hàng, phân bổ cho hàng còn lại.

1.3.2 Kế toán chí phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quản lý doanh nghiệp là các khoản chi phí chi cho việc quản lýkinh doanh, quản lý hành chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạtđộng của toàn doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiềukhoản cụ thể có nội dung, công dụng khác nhau Kế toán sử dụng TK 642, TKnày có các tiểu khoản sau:

TK 6421: Chi phí nhân viên quản lý, gồm: chi phí về tiền lương, phụcấp, BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên quản lý doanh nghiệp.

Trang 21

Tk 6422 – Chi phí vật liệu quản lý: giá trị vật liệu, nhiên liệu xuấtdùng cho công tác quản lý, cho sửa chữa TSCĐ, công cụdụng cụ dùng chung của doanh nghiệp

Tk 6423 – Chi phí đồ dùng văn phòng: giá trị dụng cụ, đồ dùng vănphòng dùng cho công tác quản lý.

Tk 6424 – Chi phí khấu hao TSCĐ: khấu hao những TSCĐ dùngchung cho doanh nghiệp như nhà văn phòng, vật kiến trúc,kho tàng, phương tiện truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lýdùng cho văn phòng.

Tk 6425 – Thuế phí và lệ phí: chi về thuế như thuế môn bài, thuếnhà đất … và các khoản phí, lệ phí khác.

Tk 6426 – Chi phí dự phòng: các khoản trích dự phòng phải thu khóđòi.

Tk 6427 – Chi phí dich vụ mua ngoài: chi phí về điện nước, điệnthoại, thuê nhà, thuê sửa chữa TSCĐ, … dùng chung cho toàndoanh nghiệp.

Tk 6428 – Chi phí bằng tiền khác: các khoản chi bằng tiền khác phátsinh cho nhu cầu quản lý doanh nghiệp ngoài các khoản chiphí đã kể trên như chi hội nghị, tiếp khách, công tác phí, …Trình tự kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp được biểu hiện qua sơ đồ (xemtrang 18)

1.4 Kế toán xác định kết quả bán hàng

1.4.1 Nội dung và tài khoản sử dụng

Kết quả bán hàng (kết quả kinh doanh) là kết quả cuối cùng của hoạtđộng sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp sau một thời kỳ nhất định, biểuhiện bằng số tiền lỗ hay lãi Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là sốchênh lệch giữa doanh thu bán hàng thuần (doanh thu thuần) với giá vốn hàngđã bán (của sản phẩm, hàng hóa, lao vụ dịch vụ) và chi phí bán hàng, chi phiquản lý doanh nghiệp.

Kế toán xác định kết quả kinh doanh sử dụng chủ yếu các tài khoảnsau:

TK 911: Xác định kết quả kinh doanh.

TK 421: Lợi nhuận chưa phân phối TK này có 2 TK cấp 2:

Trang 22

TK 4211: Lợi nhuận năm trước.TK 4212: Lợi nhuận năm sau.

TK 334,338 TK641 TK111,112, Chi phí nhân viên quản lý Khoản giảm ghi

giảm chi phí QLTK152(611)

Chi phí dụng cụ, đồ dùng QL (9b) (10) TK214

Chi phí khấu hao TSCĐ TK335,142

Chi phí trả trước, chi phí chờ kết chuyển

Trang 23

(10) – Kỳ sau kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp phan bổ chohàng còn lại cuối kỳ.

1.4.2 Phương pháp hạch toán một số nghiệp vụ chủ yếu

TK632 TK911 TK511,512K/C giá vốn hàng tiêu thụ trong kỳ K/C doanh thu thuần

K/C CPBH và CPQLDN TK421 K/C lỗ về tiêu thụ

 Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung, kế toán sửdụng sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản (TK632, TK 511, TK911,TK641, TK642, )

 Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ thì kếtoán sử dụng: Chứng từ ghi sổ, sổ cái tài khoản liên quan, sổ đăng kýchứng từ ghi sổ, sổ chi tiết các tài khoản 511, 512, 911, 641, 642,… Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán nhật ký chừng từ, kế toán

sử dụng các bảng kê ( BK 8, BK 11…), các nhật ký chứng từ để tổchức mở sổ chi tiết, Có thể mở sổ chi tiết cho các tài khoản: TK 632,TK 911, TK511, TK131,…

Trang 24

1.6 Sự cần thiết của việc ứng dụng tin học trong công tác kếtoán.

Lịch sử phát triển của việc thiết lập hệ thống thông tin và kiểm tra,kiểm soát về tài sản và sự vận động tài sản, toàn bộ các mối quan hệ kinh tếpháp lý, cùng với sự phát triển của công nghệ thông tin đã chứng minh sự ứngdụng phần mềm kế toán vào doanh nghiệp là tất yếu Điều đó thể hiện:

- Nền kinh tế thị trường càng phát triển thì quy mô hoạt động của doanhnghiệp càng phát triển, mối quan hệ kinh tế pháp lý mở rộng, tính chấthoạt động ngày càng nâng cao, làm cho nhu cầu thu nhận, xử lý và cungcấp thông tin ngày càng khó khăn, phức tạp.

- Yêu cầu quản lý, kiểm soát của bản thân đơn vị đòi hỏi hệ thống thôngtin hiện đại phải có sử dụng công nghệ tin học dưới quyền chủ động củacon người Hệ thống thông tin kế toán còn thể hiện vai trò chủ đạotrong quá trình kiểm soát bên trong tổ chức, kiểm soát nội bộ tốt là chìakhóa để quản trị có hiệu lực và hiệu quả của doanh nghiệp.

- Yêu cầu của đối tượng sử dụng thông tin kế toán ngày càng nhiều, mụcđích sử dụng thông tin của các đối tượng khác nhau, đòi hỏi cung cấpthông tin kế toán hữu ích với chất lượng, khối lượng, nội dung, kết cấu,thời điểm thông tin theo nhiều mục đich khác nhau, tạo ra cuộc cáchmạng về nhận thức của người tạo ra và sử dụng thông tin kế toán, quảntrị doanh nghiệp trên máy vi tính.

Việc ứng dụng tin học trong công tác kế toán có ý nghĩa lớn:

- Giúp cho việc thu nhận , tính toán, xử lý và cung cấp thông tin một cáchnhanh chóng, kịp thời, chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của cácđối tượng sử dụng thông tin.

- Giúp cho công tác lưu trữ , bảo quản dữ liệu, thông tin kế toán thuậnlợi và an toàn.

- Tạo điều kiện nâng cao hiệu quả công tác quản lý, kiểm soát nội bộdoanh nghiệp.

Các phần mềm kế toán hiện nay nhìn chung tốc độ cao, đa dạng vàchuẩn xác Việc ứng dụng phần mềm sẽ tạo được sự tin cậy nhất định và tạonên sự khác biệt trong lợi thế kinh doanh.

Trang 25

Tuy nhiên, việc thực hiện tổ chức kế toán trên máy phải đảm bảo tuânthủ các chuẩn mực và nguyên tắc đã được xây dựng về tài chính kế toán, đảmbảo phù hợp với đặc điểm, tính chất hoạt động, quy mô và phạm vi hoạt độngcủa doanh nghiệp Hơn nữa, cần phải đảm bảo sự đồng bộ giữa cơ sở vật chấtkỹ thuật với trình độ của cán bộ kế toán, đảm bảo tính tự động hóa, tính antoàn đồng thời tiết kiệm và có hiệu quả.

Trang 26

CHƯƠNG II

THỰC TẾ TỔ CHỨC CễNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁCĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG Ở CễNG TY THƯƠNG MẠI THUỐC

Ng y 27/7/2000, Chủ tịch hội đồng quản trị thuộc Tổng công ty Thuốclá Việt Nam ra quyết định số: 11/TLVN_QĐ_TC ngày 3/8/2000 về việc phêchuẩn Điều lệ tổ chức và hoạt động của chi nhánh công ty dịch vụ và vật tthuốc lá (nay là công ty Thơng mại Thuốc lá ) và quyết định số42/TLVN_QĐ_TC ngày 3/8/2000 về việc phê chuẩn Điều lệ tổ chức và hoạtđộng của chi nhánh công ty Dịch vụ và Vật t thuốc lá ( nay là chi nhánh côngty Thơng mại Thuốc lá ).

Ngày 30/8/2000, chủ tịch hội đồng quản trị Tổng công ty Thuốc lá ViệtNam ra quyết định số: 14/TLVN_QĐ_TC về việc giao thêm nhiệm vụ kinhdoanh mua bán thuốc lá điếu các loại và chính thức hoạt động từ ngày1/9/2000.

Kể từ ngày 1/1/2000, công ty Dịch vụ và Vật t Thuốc lá đợc đổi tênthành công ty Thơng mại Thuốc lá theo quyết định số 23/TLVN_QĐ_TCngày 17/11/2000 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công ty thuốc lá ViệtNam Tên tiếng anh: Tobacco trading company.

+ Công ty có một chi nhánh: công ty Thơng mại Thuốc lá thành phố HồChí Minh - Địa điểm: 362-364 Nguyễn Thị Minh Khai _Quận 3_ thành phốHồ Chí Minh.

+ Tổng số cán bộ nhân viên khi thành lập: 150 ngời Trong đó:

Cán bộ quản lý : 48 ngời

Cán bộ trình độ cao đẳng, đại học, trên đại học: 66 ngờiCán bộ có trình độ trung cấp : 19 ngời

Cán bộ công nhân viên : 49 ngời

Ngoài ra còn có trên 100 ngời là lao động khoán việc.

+ Sản lợng tiêu thụ hàng năm: khoảng 250 triệu bao thuốc lá Trong đó:

Thuốc lá Vinataba: trên 200 triệu bao.

Thuốc lá Marlboro và các loại thuốc lá khác: trên 30 triệu bao.

Trang 27

2.1.2 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của công ty.2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ tổ chức kinh doanh.

Công ty Thơng mại Thuốc lá là doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán độclập, thành viên của Tổng công ty Thơng mại Thuốc lá Việt Nam - Bộ côngnghiệp Công ty đăng ký kinh doanh ngành nghề: vận chuyển nguyên phụliện, vật t, máy móc, thiết bị, thuốc lá điếu phục vụ trong ngành thuốc lá theođăng ký kinh doanh số 103378 ngày 25/09/1996 của Sở kế hoạch và Đầu t HàNội Ngày 02/08/2000 đợc cấp phép bổ xung ngành nghề kinh doanh: muabán thuốc lá điếu các loại.

Công ty có t cách theo pháp luật Việt Nam Trụ sở chính tại số 10 YếtKiêu- Quận hoàn kiếm Hà Nội (nay chuyển sang số 79 Bà Triệu) Công ty cóđiều lệ tổ chúc và hoạt động đợc chủ tịch Hội đồng quản trị Tổng công tythuốc lá Việt Nam phê duyệt theo quyết định số 11/TLVN_QĐ_TC ngày27/07/2000 công ty chịu sự quản lý trực tiếp của Tổng công ty Thuốc lá ViệtNam.

2.1.2.2.Thuận lợi và khó khăn

* Thuận lợi:

- Đợc sự quan tâm và chỉ đạo của hội đồng quản trị, ban giám đốc củaTổng công ty Thuốc lá Việt Nam, sự hỗ trợ nhiệt tình của các phòng ban, cácđơn vị thành viên Tổng công ty Thuốc lá Việt Nam, dặc biệt là sự cố gắng củaban lãnh đạo công ty và cán bộ công nhân viên công ty.

- Sự cộng tác và giúp đỡ nhiệt tình của công ty Thuốc lá Singapore(STC) trong lĩnh vực Marketing, tạo điều kiện cho công ty tiếp tục chiếm lĩnh,phát triển thị trờng, tiêu thụ sản phẩm Vinataba ở phía Bắc và đang mở rộngthị trờng phía Nam.

- Thuốc lá Vinataba là một sản phẩm có uy tín trên thị trờng nhiều nămnay với thị phần trên 70% sản phẩm thuốc lá cao cấp ở khu vực thị trờng phíaBắc Có hệ thống phân phối chặt chẽ, lâu năm, nhiều kinh nghiệm trên toànquốc đối với sản phẩm Vinataba.

- Nhà nớc có một số chính sách mới về quản lý và phân phối theo nghịđịnh 76/2001/QĐ_CP ngày 22/10/2001 của Chính phủ đối với sản phẩmThuốc lá.

* Khó khăn:

Trang 28

- Thuốc lá là mặt hàng Nhà nớc hạn chế sản xuất và tiêu dùng,cấmquảng cáo, do vậy công ty gặp nhiều khó khăn trong khâu giới thiệu, tiếp thị,khuyến mại.

- Trên thị trờng, Thuốc lá nhập lậu đa vào trong nớc ngày càng tăng làmtăng lợng cung so với cầu Có thời điểm đã xuất hiện Thuốc lá Vinataba SàiGòn giả, tâm lý nguời tiêu dùng a chuộng Vinataba Sài Gòn Đó là nhữngnguyên nhân gây khó khăn cho hoạt động kinh doanh của công ty.

-Tình hình tiêu thụ thuốc lá Vinataba bao của công ty phụ thuộc cơ bảnvào nhu cầu của thị trờng, trong khi đó các nhà máy lại sản xuất theo kế hoạchdo Tổng công ty giao, do vậy dẫn đến cung cầu mất cân đối tại một số thờiđiểm làm ảnh hởng đến khâu diều hành hoạt động của công ty.

2.2 Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý và bộ máy kế toán ở công ty

2.2.1 Tổ chức bộ máy quản lý ở công ty Thơng mại thuốc lá.

Đứng đầu công ty là Giám đốc, giúp việc cho Giám đốc có một phóGiám đốc Phó Giám đốc kiêm Giám đốc chi nhánh, các trởng phòng và cácphòng ban chức năng.

Giám đốc công ty: Có quyền quyết định cao nhất về mọi hoạt động củacông ty và chịu trách nhiệm trớc hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc công tyThuốc lá Việt Nam, trớc pháp luật về các quyết định đó

Phó Giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc; quản lý các văn bản trongphạm vi chức năng, nhiệm vụ đơc giao theo sự uỷ quyền của Giám đốc; cóquyền kiểm tra tất cả các khâu về đảm bảo chất lợng và thoả mãn khách hàng.

Đại diện lãnh đạo về chất lợng: chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về mọihoạt động của hệ thống chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001_2000.

Phó Giám đốc kiêm Giám đốc chi nhánh: có quyền quyết định cao nhấtvề mọi hoạt động của chi nhánh.

Phó Giám đốc chi nhánh: Giúp việc cho Giám đốc chi nhánh và chịutrách nhiệm trớc Giám đốc về các công việc nhiệm vụ của mình.

Phòng/ban tổ chức hành chính: Tham mu cho Giám đốc thực hiệnnhiệm vụ quản lý các lĩnh vực: công tác tổ chức cán bộ, đào tạo, lao động tiềnlơng, xây dựng cơ bản, bảo hộ lao động, thi đua khen thởng, kỷ luật; chế độ h-u trí, BHXH, BHYT Công tác hành chính, pháp chế quản trị phục vụ chocho quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của công ty/chi nhánh theoquy định của công ty, Tổng công ty và Nhà nớc

Phòng/ ban kinh doanh: tham mu cho giám đốc thực hiện quản lý điềuhành hoạt dộng kinh doanh về các lĩnh vực, kế hoạch, vận chuyển, tiêu thụ,kiểm tra chất lợng sản phẩm.

Phòng/ ban thị trờng: Tham mu cho Giám đốc về công tác thị trờng Phòng/ ban kế toán tài chính: Giúp Giám đốc công ty/chi nhánh chỉđạo và tổ chức thực hiện công tác kế toán tài chính, thống kê về giá cả củacông ty/chi nhánh theo đúng các quy định của luật pháp Nhà nớc và Tổngcông ty.

Ngoài ra ở phía Bắc công ty có 4 cửa hàng gới thiệu sản phẩm ở Gia

Trang 29

Xuân ở phía Nam công ty có 20 cửa hàng giới thiệu sản phẩm Công ty cóquan hệ giao dịch với ngân hàng công thơng Thanh Xuân_Hà Nội, Ngân hàngNông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam_chi nhánh Quận Hai Bà Tr-ng_Hà Nội, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam_chinhánh Kim Mã.

Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy và hệ thống quản lý chất lợng của công ty.Sơ đồ 2: Trình tự và mối tơng tác giữa các quá trình

Trang 30

Bangiám đốc

Phòngkinh doanh

PhòngTC KT

PhòngThịtr ờng

PhòngThịtr ờng

Chi nhánh

P.GDChi nhánh

Ban thị tr

ờngBan

TCKTBan

KDBan

+ Mua hàng + Bảo quản+ Vận chuyển+ Giao hàng Giám đốc

Chính sách mục tiêuHệ thống văn bản

Đánh giá hài lòng khách hàngNguồn lực

Đánh giá nội bộ

Xem xét lãnh đạoSơ đồ 1

Sơ đồ 2

Trang 31

2.2.2 Tổ chức công tác kế toán ở công ty:

Lĩnh vực hoạt động chính của công ty là kinh doanh mua bán thuốc lábao các loại, ngoài ra còn kinh doanh vận chuyển Công tác kế toán phải đápứng đợc yêu cầu của các hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp thông tin thờngxuyên, đầy đủ, chính xác và kịp thời góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanhcủa công ty Nhiệm vụ chủ yếu của kế toán trong công ty:

Ghi chép, phản ánh tính toán số liệu và tình hình luân chuyển, sử dụngtài sản, vật t, tiền vốn cũng nh các quá trình và kết quả hoạt động kinh doanhcủa công ty.

Kiểm tra tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh thuốc lábao, vận chuyển, kế hoạch thu chi tài chính, kỷ luật thu nộp, thanh toán, kiểmtra bảo vệ an toàn cho tài sản và phát hiện ngăn ngừa những hiện tợng tiêu cựctrong kinh doanh.

Cung cấp thông tin về mọi mặt hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ choviệc điều hành và quản lý hoạt động kinh doanh của đơn vị, cung cấp số liệu,tài liệu và quản trị doanh nghiệp, cung cấp thông tin phục vụ cho việc kiểmtra, kiểm soát của Nhà nớc đối với hoạt động kinh doanh của đơn vị

 Bộ máy kế toán:

Tơng ứng với mô hình quản lý và đặc điểm kinh doanh, mô hinh tổchức công tác kế toán của công ty là mô hình nửa tập trung nửa phân tán Việctổ chức hạch toán đợc tập chung tại phòng kế toán tài chính Còn chi nhánh tạithành phố Hồ Chí Minh có ban kế toán riêng nhng chỉ hoạch toán kết quả hoạtđộng kinh doanh (lãi hoặc lỗ) rồi chuyển số liệu ra trụ sở chính tại Hà Nội đểtiến hành trích lập các quỹ

Các thành phần công việc kế toán đợc phân chia rõ ràng cho các kếtoán viên trong phòng Chính vì vậy công tác kế toán dần đợc chuyên mônhoá, phù hợp với khối lợng công việc và đáp ứng đợc yêu cầu của quản lý Tổchức bộ máy kế toán đợc thể hiện qua sơ đồ: (trang 32).

Trong đó:

* Kế toán trởng: + Phụ trách toàn bộ các công tác tài chính kế toán, đối nội,đối ngoại của phòng, công tác tổ chức, đào tạo của phòng, công tác thi đuakhen thởng.

Kế toỏn trưởng

Phú phũng kế toỏn

Kế toỏn

tiền mặt

Kế toỏn ngõn hàng

Kế toỏn HH, vật tư

KM

Kế toỏn mua hàng

Kế toỏn

bỏn hàng

Kế toỏn

tổng hợp BC

Thủ quỹKế

toánTSCĐ và cửa

hàng GTSP

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan