đầu tư quốc tế thâu tóm

19 239 0
đầu tư quốc tế   thâu tóm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đầu tư trực tiếp nước hội thách thức với doanh nghiệp nước Tài liệu tham khảo • Hội nghị tổng kết 25 năm thu hút đầu tư nước http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=30106&cn_id=577289 • Thị trường bán lẻ Việt http://www.baomoi.com/FDI-va-cai-gia-cho-nganh-ban-le/45/14645064.epi • Các doanh nghiệp việt bị thâu tóm http://vietq.vn/nhung-vu-thau-tom-thuong-hieu-viet-dinh-dam-d35118.html http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/107389/cac-thuong-hieu-viet-da-bi nuot-gon nhuthe-nao-.html http://ximang.vn/Home/Default.aspx?portalid=33&tabid=19&distid=10511 http://vtc.vn/chuyende/0/1-365/nhung-thuong-hieu-viet-dinh-dam-bi-doanh-nghiepnuoc-ngoai-thau-tom-ra-sao.htm http://vietq.vn/nhung-vu-thau-tom-thuong-hieu-viet-dinh-dam-d35118.html • Lottte thâu tóm Bibica http://www.tinmoi.vn/thuong-hieu-viet-tan-vo-bibica-ngay-ngay-lo-bi-thon-tinh011077340.html http://nld.com.vn/kinh-te/lotte-bibica-lo-ro-y-do-20131019103136497.htm http://baodautu.vn/toan-tinh-cua-lotte-khi-mua-them-686000-co-phieu-bibica.html http://cafebiz.vn/cau-chuyen-kinh-doanh/chi-them-trieu-do-lotte-lo-ro-y-do-thau-tombibica-2013102408321280317ca47.chn http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/bibica-co-nguy-co-bi-lotte-thau-tom2719028.html http://laodong.com.vn/kinh-doanh/bibica-chon-nham-doi-tac-chu-tich-tan-tao-gui-tamthu-113976.bld • Clip phóng https://www.youtube.com/watch?v=KbYS1wYHT4w#t=575 https://www.youtube.com/watch?v=_NWBV1Tk12U (clip tương tự) Nhóm thuyết trình ĐTQT Đầu tư trực tiếp nước hội thách thức với doanh nghiệp nước Thành viên nhóm Lương Huy Hùng MSV: 1311510059 Lớp: Anh-2-KDQT Nguyễn Hoàng Sơn MSV: 1311510123 Lớp: Anh-2-KDQT Lê Tuấn Anh MSV: 1315510072 Lớp: Anh-2-KDQT Nguyễn Thị Huyền MSV: 1314510011 Lớp: Anh-2-KDQT Đỗ Thị Băng Nhi MSV: 1315510107 Lớp: Anh-2-KDQT (người thuyết trình) Nhóm thuyết trình ĐTQT Đầu tư trực tiếp nước hội thách thức với doanh nghiệp nước MỞ ĐẦU Bên cạnh lợi ích hiển nhiên to lớn dòng vốn nước qua kênh thu hút khác nhau, bổ sung vốn đầu tư gia tăng nguồn động lực mới, tích cực mạnh mẽ cho phát triển đất nước, cải thiện cấu trình độ phát triển kinh tế, công nghệ, thị trường, đội ngũ lao động quản lý… cần tỉnh táo nhận diện tác động mặt trái chúng để có giải pháp thích ứng Nhìn chung phía kinh tế nước tiếp nhận vốn FDI hoàn toàn có lợi nhiều có hại Nhưng với doanh nghiệp nước FDI k phải trái Điều thể việc doanh nghiệp nước liên tiếp bị thâu tóm, lực canh tranh cạnh tranh với doanh nghiệp FDI nhiều lĩnh vực đặc biệt ngành bán lẻ doanh nghiệp nội ngày phải cạnh tranh khốc liệt để có thị phần cho mình, có doanh nghiệp nội bị sập bẫy trước chuyển giao công nghệ KHÁI NIỆM FDI Có nhiều tổ chức có định nghĩa khas FDI IMF (Qũy tiền tệ Thế giới), OECD (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế), WTO ( Tổ chức thương mại Thế giới), nguồn Luật đầu tư 2005 Việt Nam Nhưng tóm lại tất định nghĩa hiểu: FDI hình thức đầu tư quốc tế chủ đầu tư nước đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư cho dự án nước khác nhằm giành quyền kiểm soát hay tham gia kiểm soát dự án THỰC TRANG FDI gần Theo báo cáo Bộ Kế hoạch & Đầu tư, tháng đầu năm 2014, tổng vốn đăng ký (cấp tăng thêm) đạt 6,85 tỷ USD, giảm 35,3% so với kỳ năm 2013; tổng vốn thực đạt 5,75 tỷ USD, giảm 0,9% Tính đến ngày 20/6/2014, nước có 656 dự án cấp giấy chứng nhận đầu tư, giảm 5,1% so với kỳ năm 2013, có 219 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư, giảm 33,4% Nhóm thuyết trình ĐTQT Đầu tư trực tiếp nước hội thách thức với doanh nghiệp nước Phát biểu đạo Hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định, sau 25 năm, đầu tư nước đóng góp vào ổn định kinh tế vĩ mô, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân 25 năm 7% Với ổn định kinh tế - xã hội, Việt Nam điểm đến tin cậy nhà đầu tư Tính đến tháng 2/2013, có 14.550 dự án đầu tư nước ngoài, với 211 tỷ USD vốn đăng ký, vốn thực gần 100 tỷ USD Đầu tư nước đóng góp vào tốc độ tăng trưởng GDP từ 19 - 20%; 60% tổng kim ngạch xuất khẩu; giải việc làm cho khoảng triệu lao động trực tiếp từ 3-4 triệu lao động gián tiếp.1 Hình 1: Đầu tư trực tiếp nước tháng năm 2014 VẬY FDI SẼ THÂM NHẬP THEO CÁCH THỨC NÀO? Có cách thức xâm nhập là: Đầu tư mua lại sáp nhập M&A Những năm gần FDI có xu hướng thâm nhập theo cách thức mua lại sáp nhập M&A xu hướng phần nguyên nhân dẫn đến tình trạng doanh nghiệp nhỏ giới bị thâu tóm công ty lớn, TNCs, doanh nghiệp nội Việt Nam nằm số http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30106&cn_id=577289 Nhóm thuyết trình ĐTQT Đầu tư trực tiếp nước hội thách thức với doanh nghiệp nước NHỮNG ĐỐI TƯỢNG DỄ BỊ THÂU TÓM - Các công ty có khả hoạt động ngành có khả tăng trưởng cao, bền vững, tỷ suất lợi nhuận cao hàng tiêu dùng, tài ngân hàng, sở hạ tầng, giáo dục y tế - Có dấu hiệu như: Được thị trường định giá thấp, DN sở hữu tài sản có giá trị cao hoạt động không hiệu quả, tình hình tài DN có tính khoản cao (vay ít, tiền mặt nhiều) DN có tỷ lệ cổ phiếu trôi thị trường nhiều, cổ đông lớn chiếm tỷ lệ thấp HĐQT, cổ đông sáng lập không nắm tỷ lệ sở hữu cao CÁC CÁCH THÂU TÓM Cũng Diễn đàn M&A Báo Đầu tư AVM Vietnam tổ chức hôm 07/06, ông Tô Hải, TGĐ Công ty chứng khoán Bản Việt (VCSC) chia sẻ nhìn nhận thâu tóm chống thâu tóm Ông cho biết, tồn cách thức thâu tóm  Thứ chia nhỏ tỷ lệ sở hữu cho nhóm nhà đầu tư có liên quan cách âm thầm, nắm số lượng cổ phiếu theo kế hoạch chào mua công khai Hình thức thâu tóm dễ nhận thấy thương vụ STB Bên cạnh thương vụ PNJ mua SFC nâng tỷ lệ sở hữu lên 39%, trường hợp HVG FDC  Thứ hai cách thức liên kết, lôi kéo cổ đông lớn nhỏ công ty nhằm nắm quyền kiểm soát công ty Cách thức đánh vào tính thiếu minh bạch hiệu công ty Đây cách thâu tóm phổ biến nước  Cách thứ ba, cách khó thành công nhất, chào mua công khai xác định doanh nghiệp mục tiêu Đối với cách thức này, tỷ lệ thất bại lên đến 99% trường hợp Mekong chào mua Traphaco hay PVOil chào mua COM Cuối cách thức loại bỏ đối thủ cạnh tranh, thuyết phục đối thủ thực gia công cho trường hợp Unilever Mỹ Hảo Nhóm thuyết trình ĐTQT Đầu tư trực tiếp nước hội thách thức với doanh nghiệp nước DƯỚI ĐÂY LÀ MỘT SỐ VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH CÁC DOANH NGHIỆP NỘI BỊ THÂU TÓM VÀ CHIÊU THỨC THÂU TÓM CỦA DOANH NGHIỆP NGOẠI Xuất Việt Nam hình thức liên doanh Coca Cola loại bỏ đối tác để trở thành công ty 100% vốn nước ngoài.Coca Cola trường hợp điển hình cho việc “kết hôn” với doanh nghiệp chân ướt chân bước chân vào thị trường Việt Nam “ly hôn” sau vài năm “chung sống” Khi đặt chân vào Việt Nam, Coca Cola đối đầu với đối thủ sừng sỏ Pepsi Ngay người tiêu dùng Việt Nam chứng kiến thư hùng hai đối thủ “truyền kiếp” Pepsi Coca-cola.Chiến tranh hai gã khổng lồ bắt đầu vào năm 1996 Cả hai tung nhiều hoạt động khác thông qua chiến dịch quảng cáo, khuyến thay đổi bao bì sản phẩm, chiết khấu cho đại lý, cắt giảm giá thành, tặng quà tăng mức tính dụng cho đại lý Kết chiến dịch mang đến khoản lỗ khổng lồ cho hai nhãn hiệu từ năm 1996 đến năm 2000.Điều khiến cho việc liên doanh nằm tình trạng lời suốt nhiều năm bên đối tác Việt Nam đành trao quyền lại cho phía nước Với việc lỗ triền miên, Coca-Cola loại bỏ đối tác Việt Nam để trở thành công ty 100% vốn nước Giống Coca Cola, Unileve Colgate bị nghi dùng chiêu lỗ khủng để hất cẳng đối tác Việt để ‘nuốt’ trọn kem đánh Việt.Unilever tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng đa nhãn hiệu Anh Hà Lan Khi Unilever thâm nhập thị trường Việt Nam năm 1995, hãng xúc tiến đàm phán để chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu kem đánh P/S.P/S bán lại cho Unilever với giá chuyển nhượng lên tới triệu USD – số không nhỏ doanh nghiệp Việt Nam vào thời điểm đó.chỉ sau vài năm liên doanh, nhãn hiệu kem đánh Việt Nam Dạ Lan P/S hoàn toàn rơi vào tay công ty 100% vốn nước Khác với vụ thâu tóm kem đánh hay bột giặt Việt, bia Việt dù ‘sủi bọt’ theo vốn ngoại cười lợi ích đạt Trong hoạt động thâu tóm doanh nghiệp Việt công ty đa quốc gia, bia có lẽ lĩnh vực http://vtc.vn/chuyende/0/1-365/nhung-thuong-hieu-viet-dinh-dam-bi-doanh-nghiep-nuoc-ngoai-thau-tomra-sao.htm Nhóm thuyết trình ĐTQT Đầu tư trực tiếp nước hội thách thức với doanh nghiệp nước hấp dẫn Chính vậy, hàng loạt thương hiệu bia đình đám Việt Nam đổi “quốc tịch” bị bán cổ phần cho đối tác ngoại Thương vụ đình đám gần việc “đổi quốc tịch” bia Huế.Bia Huế muốn khẳng định thương hiệu nên cố gắng tìm cách khác Tuy nhiên, tới năm 1994, hợp tác với Tập đoàn Carlsberg (Đan Mạch) hình thức liên doanh, bên góp 50% vốn Từ trở đi, Công ty TNHH Bia Huế (Huda) thức đời Nếu số vụ Colgate mua Dạ Lan nhằm mục đích mua xóa sổ thương hiệu để loại bớt đối thủ cạnh tranh thương vụ thâu tóm bia Việt lại đánh giá “đôi bên có lợi” Hiện Carlberst Breweries A/S thâu tóm thành công Bia Huế sở hữu 100% cổ phần, đồng thời nắm 60% cổ phần Bia Đông Nam Á (Halida), 55% cổ phần Bia Hà Nội – Vũng Tàu 30% cổ phần Bia Hạ Long Nhìn số kể trên, không người e ngại, khả cao Carlsberg không dừng lại mà tiếp tục thâu tóm Habeco Và theo tình hình chẳng chốc Carlsberg thấu tóm tất hãng bia nước tiến tới độc quyền bia Không kem đánh răng, nhiều nhãn hiệu bột giặt lừng lẫy Việt Nam bị công ty nước “nuốt trôi” sau thời gian ngắn liên doanh Về bột giặt, nhiều năm trước đây, tên Viso, Cô ba xà bông, Haso,… thương hiệu Việt đình đám nhất, có lượng tiêu thụ lớn tới mức thương hiệu ngoại phải mơ ước.Trong năm đầu mở cửa kinh tế, liên doanh liên doanh kem đánh răng, liên doanh Coca Cola có nhiều thông tin liên doanh bột giặt, thông tin ỏi Các doanh nghiệp nước dường chọn đường âm thầm thâu tóm doanh nghiệp Việt qua hình thức liên doanh Khi thâm nhập vào Việt Nam, liên doanh hình thức phổ thông mà “ông lớn” ngoại quốc lựa chọn Bên cạnh việc liên doanh với P/S, Unilever hợp tác với nhiều công ty bột giặt có vị lớn nước Viso, Haso để lập nên liên doanh Lever-Viso, Lever-Haso.Các liên doanh hoạt động thời gian ngắn Và kết cuối cùng, giống Dạ Lan P/S, thương hiệu bột giặt kể trở thành thương hiệu ngoại Phở 24, Highlands Coffee bán lại cho Jollibee: 20 triệu USD Nhóm thuyết trình ĐTQT Đầu tư trực tiếp nước hội thách thức với doanh nghiệp nước Thương vụ Việt Nam nằm chiến lược mở rộng Jollibee Food Corp (JFC) JFC mua lại 50% cổ phần tập đoàn SuperFoods, tập đoàn sở hữu chuỗi Highlands Coffee Việt Nam, hệ thống nhà hàng nhượng quyền thương mại Hard Rock Café Macau, Hồng Kông Việt Nam, hệ thống Phở 24 Việt Nam nước châu Á khác Với hàng loạt vụ thâu tóm trên, Jollibee đặt mục tiêu trở thành chuỗi cửa hàng số châu Á cuối có tên danh sách thương hiệu hàng đầu giới Diana bán lại cho Unicharm: 184 triệu USD Công ty CP Diana bán lại 95% cổ phần cho Unicharm Nhật Theo tạp chí The Asset, thương vụ trị giá 184 triệu USD Đối với Unicharm, sau nhiều năm kinh doanh Việt Nam, từ năm 2007, sản phẩm phân khúc cao Unicharm băng vệ sinh Sofy tã giấy Mamy Poko chưa thể phát triển mạnh đạt thị phần mong đợi (thị phần nhỏ đến mức thống kê được) Vì thế, mua lại Diana, Unicharm lúc đặt hai mục tiêu: thị trường Việt Nam trở thành trung tâm xuất qua Trung Quốc Đông Nam Á Trong đó, Diana muốn tăng trưởng bền vững tăng cường lực cạnh tranh xuất dài hạn phải chọn đường: tiếp tục tự thân vận động nguồn vốn vay ngân hàng, phát hành cổ phiếu công chúng, sáp nhập với đối tác chiến lược mạnh Lotte thâu tóm Bibica: đau đớn bị sập bẫy Kết kinh doanh trồi sụt, họp Đại hội đồng cổ đông năm 2013 bị hoãn vài lần vắng cổ đông lớn mà Công ty cổ phần Bibica phải đối mặt Theo thông báo Công ty, Đại hội đồng cổ đông diễn vào ngày 28/10 tới dư luận lại xáo lên vấn đề mối quan hệ căng thẳng leo thang Bibica với cổ đông ngoại - Lotte Confectionery (Hàn Quốc) Nhóm thuyết trình ĐTQT Đầu tư trực tiếp nước hội thách thức với doanh nghiệp nước Có lẽ mà đây, Lotte có gặp gỡ báo chí để nói lên quan điểm mối quan hệ với Bibica, nhằm dọn đường cho họp Đại hội đồng cổ đông tới Theo đó, Lotte cho biết, không tham gia sâu vào công tác điều hành Bibica chuyện đơn đầu tư để Bibica trở thành công ty sản xuất bánh kẹo hàng đầu Việt Nam Song diễn cho thấy, tham vọng Lotte đến thời điểm chưa đạt dấu hiệu cho thấy Lotte muốn từ bỏ mục tiêu Như vậy, chuyện xa so với toan tính ban đầu Bibica tất cho rằng, không hoàn toàn lỗi ông Tổng giám đốc Trương Phú Chiến, mà Lotte cao tay Dư luận chưa quên câu chuyện Lotte Confectionery, thành viên Lotte Group, đầu tư vào Bibica năm 2008 Thời điểm đó, cổ phiếu Bibica (BBC) giao dịch với giá 70.000-80.000 đồng/cổ phần, Lotte sẵn sàng trả 110.000 đồng/cổ phần để có tỷ lệ sở hữu 30% Đối với Lotte, bước khởi đầu cho chiến lược đầy tham vọng Việt Nam Lúc đó, Lotte có ý định đầu tư dây chuyền sản xuất bánh Choco Pie Thái Lan để cung cấp cho toàn thị trường châu Á, định từ bỏ ý định đầu tư vào Bibica Ông Yang Soek Hoon, Trưởng đại diện Lotte Confectionery Việt Nam, Giám đốc tài Bibica kể lại, Lotte đầu tư vào Bibica năm 2008, Bibica có đầu tư vào thị trường chứng khoán Năm 2009, thị trường xuống, báo cáo tài Bibica có khoản lỗ đến 24 tỷ đồng từ kinh doanh chứng khoán Bên cạnh đó, Bibica nặng gánh với khoản vay ngân hàng “Quyết định đầu tư Lotte thời điểm không khôn ngoan, thấy tiềm thị trường bánh kẹo”, ông Yang Soek Hoon nói Nhóm thuyết trình ĐTQT Đầu tư trực tiếp nước hội thách thức với doanh nghiệp nước Trong chơi này, Lotte biết rõ muốn Bibica muốn “Lúc Bibica hồ hởi, tiền đầu tư Lotte khoản thặng dư từ việc bán cổ phần cho Lotte giúp Bibica toán khoản vay ngân hàng với lãi suất cao, có thêm vốn để kinh doanh, nhờ vượt qua khó khăn”, ông Yang nói Chính điều khiến Bibica sập bẫy Lotte khiến Bibica không tiếp tục sản xuất nhãn hiệu bánh Orienco, mà chuyển sang sản xuất bánh mang nhãn hiệu Lotte Pie Lotte chẳng nói chẳng rằng, tiếp tục gom thêm cổ phiếu Bibica trở thành cổ đông lớn Bibica, mua thêm 686.000 cổ phiếu vào ngày 15/10/2013, để nâng tỷ lệ sở hữu từ 38,6% lên 43,1% Giờ đây, chuyện muộn màng, ông Chiến thừa nhận sai lầm Lotte muốn biến Bibica thành riêng họ, lúc đầu, Bibica mời họ làm đối tác, với kỳ vọng hoàn thiện quản lý, công nghệ, kỹ thuật, xuất nhập khẩu… Theo ông Chiến, ông non kinh nghiệm việc hợp tác này, nên bị “sập bẫy” Hợp tác xong chẳng thấy chuyển giao công nghệ, kinh nghiệm hết, mà thấy bị chèn ép, bị phụ thuộc Từ đây, ông Chiến rút học chọn đối tác ngoại Theo ông, bán cổ phần cho đối tác đầu tư, doanh nghiệp cần quy định cổ phần tối thiểu tối đa, hạn chế khả bị thao túng Thông thường, tỷ lệ cổ phần 25% an toàn Việc thâu tóm Bibica tập đoàn Lotte thực thời gian dài, Lotte nắm vị trí chủ chốt quyền điều hành quan trọng công ty Bibica thông qua hai chức danh quan trọng chủ tịch HĐQT giám đốc tài Trước mắt, thương vụ mua Bibica, Lotte sản xuất sản phẩm Việt Nam, thừa hưởng 20.000 cửa hàng phân phối, bán lẻ Bibica, nên bánh kẹo Lotte sớm chiếm lĩnh thị trường Việt Nam Các cổ đông Bibica lo ngại, giống kịch diễn nhiều DN có vốn đầu tư trực tiếp từ nước (FDI) khác, 10 Nhóm thuyết trình ĐTQT Đầu tư trực tiếp nước hội thách thức với doanh nghiệp nước hoạt động nhiều năm liền lãi Bibica công cụ phục vụ cho Lotte Tập đoàn Đông Nam Á càn quét DN Việt Không tập đoàn đến từ Mỹ hay châu Âu mà nhiều tập đoàn lớn khu vực Đông Nam Á thò bàn tay thâu tóm DN Việt Nam Những tên lạ gây nên cú sốc M&A Việt Nam Ngành sản xuất vật liệu nhựa cấp thoát nước vốn cho ngành ổn định so với vật liệu khác nhiều biến động xi măng, sắt, thép Nhưng nhìn vào diến biến thị trường chứng khoán năm 2012 thời kỳ sóng gió ngành đến mà người ta chờ đợi lâu Thương hiệu lớn ngành nhựa xây dựng gồm nhựa Tiền Phong, nhựa Bình Minh, nhựa Minh Hùng Trong số nhựa Tiền Phong chiếm 70% thị phần khu vực miền Bắc nhựa Bình Minh chi phối thị trường khu vực miền Nam Giữa tháng 03/2012, Cty Nhựa Thái Lan Nawaplastic Industry (Saraburi) Co (NTP) bất ngờ thông báo trở thành cổ đông lớn nắm 16,72% vốn nhựa Bình Minh (mã cổ phiếu BMP) 22,6% vốn nhựa Tiền Phong (mã cổ phiếu NTP) - hai DN lớn sản xuất ống nhựa xây dựng Việt Nam Trước đó, Cty mẹ Saraburi Thai Plastic & Chemical (có ngành nghề sản xuất tương đồng chiếm 50% thị phần ống nhựa PVC Thái Lan) âm thầm mua vào lượng cổ phiếu lớn BMP NTP để trở thành cổ đông lớn thứ hai hai Cty sau TCty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC).Nam.Như vậy, thấy tham vọng thâu tóm đầu tư vào Việt Nam ông lớn VLXD ngoại có chủ đích Nhìn vào quan điểm phát triển lãnh đạo DN chưa thấy hướng đến mục tiêu xuất mà chủ yếu họ ngắm tới thống trị lĩnh vực sản xuất phân phối tiềm ngành Bản chất việc họ thâm nhập thị trường VLXD cách khôn ngoan dễ dàng lại không vi phạm luật pháp VẬY ĐIỀU GÌ KHIẾN CÁC DOANH NGHIỆP NỘI DỄ DÀNG BỊ THÂU TÓM NHƯ VẬY ???? 11 Nhóm thuyết trình ĐTQT Đầu tư trực tiếp nước hội thách thức với doanh nghiệp nước LÝ DO LÀ : Sập bẫy chuyển giao công nghệ Một điều dễ nhận thấy thương hiệu Việt sau đồng ý liên doanh thương hiệu nước hầu hết xảy tượng đuối sức vai trò đối tác kinh doanh Mà điều không đủ khả để đáp ứng công nghệ phía đối tác.Chiêu thức Unilever áp dụng liên doanh với công ty P/S Unilever tập đoàn sản xuất hàng tiêu dùng Anh Hà Lan Khi Unilever thâm nhập thị trường Việt Nam năm 1995, hãng xúc tiến đàm phán để chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu kem đánh P/S Với chiêu thức liên doanh hợp tác khai thác nhãn hiệu P/S, Unilever từ từ mang công nghệ vào hoạt động sản xuất P/S Thời điểm ấy, nhìn vào hợp tác "đôi bên có lợi" này, giới kinh doanh cho P/S có lợi lớn vừa có nguồn thu từ việc bán nhãn hiệu để xúc tiến mục tiêu đầu tư khác, vừa tiếp tục chia lợi nhuận qua doanh nghiệp liên doanh Tuy nhiên, thời gian ngắn ván hợp tác hoàn toàn lộ rõ chất thực Công ty Hóa phẩm P/S ngày đuối sức chạy đua theo công nghệ sản xuất mới.Lý liên doanh thay đổi công nghệ để phát triển sản xuất Nếu trước đây, vỏ kem đánh P/S nguyên liệu nhôm lúc đó, nhựa dùng để thay Công ty Hóa phẩm P/S không đủ sức đầu tư dây chuyền sản xuất để tiếp tục gia công cho liên doanh nên số cổ phần lại P/S rơi vào tay Unilever Chạy theo nguồn vốn Trên thực tế, không thương hiệu Việt có lịch sử tồn từ trước chiến tranh mà thương hiệu mạnh góp mặt từ năm trở lại bị thương hiệu ngoại thâu tóm Trong đó, không thương hiệu bị đuối sức việc chạy theo nguồn vốn trở thành mồi ngon cho công ty, tập đoàn nước Câu chuyện gắn liền với trường hợp thương hiệu nước giải khát Tribeco Năm 2005, Tribeco nhận rằng, không hợp tác để đẩy mạnh 12 Nhóm thuyết trình ĐTQT Đầu tư trực tiếp nước hội thách thức với doanh nghiệp nước phát triển bị đối thủ nước triệt hạ Vì vậy, Tribeco bắt tay hợp tác với cổ đông lớn Công ty cổ phần Bánh kẹo Kinh Đô (KDC) thông qua việc bán lại 35% cổ phần cho KDC Hai năm sau, Tribeco tiếp tục hợp tác với đối tác chiến lược Uni-Presiden Được hậu thuẫn hai "ông lớn" giàu vốn, nhiên, ngược lại với dự tính ban đầu, kết thúc năm tài 2008 Tribeco gây cú "sốc" lớn với thị trường công bố lỗ 145 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu âm 5,32 tỷ đồng dù quý đầu năm báo lãi Sau cú "sốc" đó, Tribeco bắt đầu "mất lái", liên tiếp 12/13 quý sau toàn thua lỗ Quý có lãi từ thu nhập bất thường hoạt động chuyển nhượng cổ phần Tính đến cuối năm 2011, Tribeco lỗ lũy kế tới 300 tỷ đồng, âm vốn chủ sở hữu Theo thông báo Tribeco đại hội cổ đông, 7/2012, công ty lỗ khoảng 100 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu âm 126 tỷ đồng Trong tình lỗ, vay vốn để cầm cự, Tribeco phải gánh vác nợ khoản chi cho Tribeco Bình Dương Tribeco miền Bắc Không thế, còng lưng trả lãi cho khoản vốn vay đầu tư nhà máy, Tribeco lại vung tay đầu tư mua cổ phiếu KDC, Kidos Sabeco Đầu tư tài chính, chi phí lãi vay đầu tư dự án, việc trích lập dự phòng nợ khó đòi kết hợp với chi phí lập kênh phân phối, chi phí tung sản phẩm thị trường khiến công ty thua lỗ lớn Và Tribeco Bình Dương thua lỗ nặng vào cuối năm 2008, Tribeco Sài Gòn sau bán hết phần vốn lại Tribeco Bình Dương cho UniPresident Việt Nam Năm 2010, Tribeco Sài Gòn bán hết cổ phần Tribeco miền Bắc Ngoài ra, sau Tribeco Bình Dương vào hoạt động, Tribeco Sài Gòn định đóng cửa hai nhà máy cũ TP.HCM Như vậy, với việc giảm tỉ lệ nắm giữ sau bán hết vốn Tribeco Bình Dương, Tribeco Sài Gòn giữ vai trò nhà bán hàng, hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn hàng Tribeco Bình Dương cung cấp, mà thực chất Uni-President Việt Nam Một công ty ăn nên làm Tribeco lẽ kết hợp với đối tác lớn phải mạnh lên, nhưng, thực tế lại thua lỗ liên tục dẫn đến giải thể, công ty liên kết dần thuộc tập đoàn nước đối tác mình, điều 13 Nhóm thuyết trình ĐTQT Đầu tư trực tiếp nước hội thách thức với doanh nghiệp nước thật khó hiểu Từ đó, dư luận giới đầu tư cho Uni-President có chủ đích thâu tóm phải số cổ đông lớn tiếp tay? Trong đại hội cổ đông thường niên diễn cuối tháng 6/2012 Tribeco, toàn người Kinh Đô đồng loạt từ nhiệm, nhường chỗ cho người UniPresident Thành viên HĐQT người Việt Nam sau từ nhiệm Kinh Đô thoái vốn hoàn toàn khỏi Tribeco Như vậy, Tập đoàn Đài Loan kiểm soát toàn thương hiệu nước giải khát Việt Nam Uni-President Việt Nam nắm quyền chi phối sở hữu 100% Tribeco Bình Dương Với việc đẩy Tribeco rơi vào cảnh buộc phải giải thể, nhà đầu tư nước độc chiếm thương hiệu Tribeco gắn với "đuôi" Bình Dương, chưa kể hưởng thị phần đáng kể sản phẩm mà tốn đồng để xây dựng thương hiệu Thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn thứ Châu Á Năm 2014, Việt Nam xếp thứ 10 nước có thị trường hấp dẫn nhà bán lẻ Châu Á, theo CRBE Việt Nam 14 Nhóm thuyết trình ĐTQT Đầu tư trực tiếp nước hội thách thức với doanh nghiệp nước Cụ thể, theo khảo sát CRBE - công ty chuyên nghiên cứu dịch vụ bán lẻ thị trường bất động sản, Việt Nam xếp hạng thứ 10 nước Châu Á hấp dẫn nhà bán lẻ Theo đó, Việt Nam mục tiêu 48% thương hiệu bán lẻ Châu Á, xếp Singapore vốn xem thiên đường mua sắm Indonexia có dân số đông khu vực Đông Nam Á Cũng theo CBRE Việt Nam, Hà Nội xếp vị trí số 10 thành phố lựa chọn để mở cửa hàng năm 2014 với 36% nhà bán lẻ lựa chọn, sánh ngang với Bắc Kinh, Thượng Hải Singapore Trong top 10 thành phố Châu Á, đại diện Việt Nam có tp.HCM (33%), Đà Nẵng 31%) Lý giải nguyên nhân Việt Nam hấp dẫn nhà bán lẻ, theo CRBE có hai nguyên nhân chính, 90 triệu dân số Việt Nam độ tuổi trẻ, có nhu cầu mua sắm cao việc Việt Nam thức thi hành loạt hiệp định tự thương mại cam kết với WTO, EU khối ASEAN giúp loại bỏ hàng rào thuế quan Hình 2: Top 10 thị trường bán lẻ có ý định mở cửa hang năm 2014 15 Nhóm thuyết trình ĐTQT Hình 3: 10 thành phố hang đầu hang bán lẻ có ý định mở cửa năm 2014 Đầu tư trực tiếp nước hội thách thức với doanh nghiệp nước Cụ thể, Việt Nam hoàn toàn mở cửa thị trường bán lẻ vào tháng 1/2015 theo quy định WTO Hiệp định Thương mại tự với EU dự kiến có hiệu lực vào cuối năm 2014 Bên cạnh đó, theo Hiệp định Thương mại hàng hóa ASEAN, tới năm 2015, Việt Nam cho giảm mức thuế nhập từ quốc gia ASEAN xuống 0% cho 10.000 loại hàng hóa chịu thuế ĐIỀU NÀY CÓ LỢI HAY CÓ HẠI ??? Tuy nhiên, việc thị trường bán lẻ hấp dẫn nhà đầu tư nước tạo nên thách thức không nhỏ doanh nghiệp bán lẻ nước Thực tế chứng kiến nhiều doanh nghiệp Việt bị lép vế phải cạnh tranh với toàn "ông lớn" có lĩnh kinh nghiệm xâm nhập thị trường Việt Lotte (Hàn Quốc), Aeon (Nhật Bản) Aeon - nhà bán lẻ lâu đời Nhật Bản gia nhập vào thị trường Việt Nam với việc khai trương Trung tâm mua sắm Aeon - Tân Phú Celadon TPHCM vào đầu năm 2014 Dự kiến tháng 10/2014, Trung tâm mua sắm thứ Aeon - Bình Dương Canary vào hoạt động Tập đoàn dự kiến tới 2020 mở 20 trung tâm thương mại Việt Nam Cũng làm mưa làm gió lĩnh vực bán lẻ, tập đoàn Hàn Quốc Lotte Mart khai trương trung tâm thương mại, trung tâm TPHCM Mục tiêu đến năm 2020, Lotte Mart mở khoảng 60 cửa hàng khắp tỉnh thành toàn quốc Auchan (Pháp) - tập đoàn bán lẻ quốc tế sở hữu gia đình Mulliez - kinh doanh chủ yếu lĩnh vực siêu thị đại siêu thị, dự kiến đầu tư 500 triệu USD vào Việt Nam 10 năm tới Với nửa tỷ USD này, nhiều chuyên gia khẳng định, đối thủ lớn doanh nghiệp bán lẻ nước Tập đoàn bán lẻ hàng đầu giới Mỹ Walmart có ý định nhảy vào thị trường bán lẻ Việt Nam, đón đầu Hiệp định hợp tác xuyên Thái Bình Dương Mỹ nước châu Á-Thái Bình Dương Việt Nam đối mặt với khả thị trường nội địa cho nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước áp đảo thị trường, họ có quyền định nhập hàng đâu Điều gây khó khăn cho đầu hàng hóa nội 16 Nhóm thuyết trình ĐTQT Đầu tư trực tiếp nước hội thách thức với doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI vào Việt Nam dần hình thành chuỗi cung ứng từ sản xuất, phân phối đến bán lẻ Tại Lotte Mart, mặt hàng sản xuất Việt Nam, siêu thị bán nhiều mặt hàng nhập từ nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản Trong đó, có hẳn khu vực riêng bày bán hàng Hàn Quốc từ mì gói, gia vị đến đồ dùng gia đình Tận dụng tâm lý chuộng hàng Nhật người tiêu dùng Việt, Aeon sử dụng chiến lược 1/3 hàng Nhật, 1/3 hàng Việt Nam 1/3 hàng nhập từ nước khác Tại chuỗi cửa hàng B's mart Berli Jucker, theo số liệu đến cuối 2013, 70% hàng hóa bán hàng Thái Lan mục tiêu B’s mart tạo dựng thương hiệu hàng hóa Thái khu vực Đông Dương Việc gia tăng nguồn hàng nhập đặc biệt từ quốc gia nơi đặt trụ sở công ty mẹ cách để siêu thị ngoại đa dạng sản phẩm Trung bình siêu thị nước Việt Nam kinh doanh 40.000-50.000 mặt hàng khác nhau, siêu thị nước số 25.000-30.000 mặt hàng Sự đa dạng chủng hàng siêu thị ngoại thường nhỉnh siêu thị nước ngành hàng lẫn nhãn hàng Khi Việt Nam thị trường bán lẻ đầy tiềm việc mở cửa hội thách thức cho doanh nghiệp nước Nếu không chủ động, doanh nghiệp nội phải chấp nhận thua sân nhà sóng đầu tư nước vào lĩnh vực ngày mạnh Hệ thống bán lẻ: Mạch máu thương hiệu Hệ thống bán lẻ thường ví mạch máu giúp thương hiệu lưu thông thị trường, điểm trung chuyển doanh nghiệp sản xuất người tiêu dùng Hệ thống bán lẻ giúp doanh nghiệp đưa sản phẩm thị trường cách thuận tiện Hệ thống bán lẻ giúp người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm có chất lượng Kênh bán lẻ chức kênh phát triển thương mại, kênh truyền dẫn hiệu thương hiệu quốc gia toàn cầu Trong thời đại, hệ thống bán lẻ ngày thể uy quyền Việc định bày bán mặt hàng hệ thống bán lẻ khiến thương 17 Nhóm thuyết trình ĐTQT Đầu tư trực tiếp nước hội thách thức với doanh nghiệp nước hiệu ngày phải phụ thuộc nhiều vào nhà kinh doanh bán lẻ Có thể thấy, thành bại nhiều thương hiệu bị tác động nhiều hệ thống bán lẻ Lối cho thương hiệu Việt? Hiện Bộ Công thương cho siêu thị lớn 70% hàng Việt Nam Song thực tế, doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) chen chân vào hoạt động sản xuất hàng “Made in Vietnam” Theo số liệu Tổng cục Hải quan, xuất năm khối đầu tư nước chiếm khoảng 70% xuất Việt Nam Sau Metro rơi vào tay Berli Jucker Plc, nhiều người cảnh báo đổ hàng Thái vào thị trường Việt Xa hơn, có lo ngại việc thương hiệu Việt dần bị lép vế chuỗi bán lẻ nước ngày áp đảo chuỗi bán lẻ Việt Đây mối lo ngại có thật Bởi nhà bán lẻ có toàn quyền lựa chọn thương hiệu trưng bày không gian Và dĩ nhiên, ưu dành cho sản phẩm đến từ quốc gia công ty mẹ điều dễ hiểu Ở chiều ngược lại, hàng hóa doanh nghiệp Việt Nam khó vào siêu thị lớn Metro hay Big C tỷ lệ chiết khấu cao Thêm vào đó, khuynh hướng sản xuất sản phẩm nhãn hàng riêng cho siêu thị ngày phổ biến Metro hay Big C Bằng cách này, doanh nghiệp nước trở thành bên gia công thị trường nội địa Chúng ta quy định tỷ lệ phần trăm bắt buộc nhãn hàng thương hiệu Việt chuỗi bán lẻ nhằm bảo vệ thương hiệu Việt Tuy nhiên, giải pháp Để không bị lép vế “sân nhà”, quan trọng nhất, Việt Nam phải có chuỗi bán lẻ thương hiệu Việt đủ mạnh để tồn cạnh tranh bên cạnh ông lớn quốc tế.Trong doanh nghiệp bán lẻ nội thiếu chuyên nghiệp, không đáp ứng đủ nhu cầu hàng hóa cho người tiêu dùng , thiếu chuyên nghiệp khâu nhập hàng , trưng hàng, bày bán hàng giao tiếp với khách hàng, câu chuyện nhân viên siêu thị sách Gia Lai trói tay em học sinh nghi ăn trộm 18 Nhóm thuyết trình ĐTQT Đầu tư trực tiếp nước hội thách thức với doanh nghiệp nước hai sách minh chứng rõ ràng cho tư thiếu chuyên nghiệp Không Đầu vào thị trường bán lẻ Việt Nam có sản xuất quy mô nhỏ, suất thấp, hàng rẻ, hàng đẹp không vào siêu thị cần hóa đơn, chứng từ, bao bì, chứng từ bao bì gây khó khăn cho người nông dân Chính vấn đề làm cho siêu thị hàng bán mà phải nhập hàng từ nước khác Do đó, việc tổ chức lại để nhà sản xuất bán lẻ ngồi lại với nhau, đầu tư sản xuất cần thiết giai đoạn nay”,cần đề cập đến bán lẻ dựa nguồn cung hàng hóa sản xuất với quy mô nhỏ, suất thấp, chất lượng không ổn định, công tác an toàn vệ sinh thực phẩm thấp kém, chưa tiêu chuẩn hóa cách đồng bộ, chi phí sản xuất cao, giá chưa cạnh tranh thị trường nội địa Trong đó, khiếm khuyết lớn thiếu tính liên kết lực lượng tham gia thị trường bán lẻ thiếu nhạc trưởng hoạt động thương mại, nên nhà cung cấp mạnh rao, nhà bán lẻ mạnh bán, cạnh tranh lẫn nhau, dẫn tới tất phát triển manh mún, thiếu Những doanh nghiệp bán lẻ tạo niềm tin nhà sản xuất, nhà cung cấp, đảm bảo nguồn hàng ổn định phục vụ người tiêu dùng không nhiều, chủ yếu “đại gia” nước Big C, Metro, có vài doanh nghiệp Việt Co-op mart, Vinatext mart… bước đầu làm điều 19 Nhóm thuyết trình ĐTQT

Ngày đăng: 30/08/2016, 00:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thị trường bán lẻ Việt Nam hấp dẫn thứ 2 Châu Á

    • Năm 2014, Việt Nam xếp thứ 2 trong 10 nước có thị trường hấp dẫn nhất đối với các nhà bán lẻ Châu Á, theo CRBE Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan