bài 38- Sinh học 11- nâng cao

28 6.5K 22
bài 38- Sinh học 11- nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ Cõu 1. Tại sao nuôi cá rô phi, người ta thường thu hoạch cá sau một năm nuôi khi cá đạt khối lư ợng từ 1,5- 1,8 kg, mà không nuôi kéo dài tới năm thứ 3 khi cá đạt khối lượng tối đa là 2,5 kg? A: Vì ở thi im sau một năm, cá sinh trưởng nhanh hơn so với những giai đoạn trc v sau đó, mặc dù khối lượng cá tăng nhưng thức ăn và công chăm sóc còn tốn hơn. Câu 2. Hãy cho biết nhân tố quan trọng nhất tác động đến sự biến thái từ nòng nọc thành Ếch là nhân tố nào? ĐA: Sự biến thái ở ếch nhái được điều hoà bởi Hoocmon tirôxin do tuyến giáp trạng của nòng nọc tiết ra. Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật Bài 38 I. ảnh hưởng của các nhân tố bên trong 1. Giới tính 1. Hãy nghiên cứu ví dụ SGK, quan sát Hình 38.1 và rút ra nhận xét về tốc độ lớn của mối chúa so vi mối đực, mi lớnh, mi th và tốc độ tăng khối lượng của 2 giới nam và nữ. 2. Kết luận chung về ảnh hưởng của giới tính đến sinh trưởng v phỏt trin của động vật? Hình 1. Mối Chúa, mối đực, mối lính và mối thợ H×nh 38.1(sgk)- Tèc ®é sinh tr­ëng ë ng­êi Kết luận - Trong cùng một loài, con đực và con cái có sự sinh trưởng và phát triển khác nhau. - Con cái thường lớn nhanh hơn và sống lâu hơn con đực. 2. C¸c hoocmon sinh tr­ëng vµ ph¸t triÓn • Hoàn thành phiếu học tập số 1. Tìm hiểu các HM điều hoà sinh trưởng Loại HM Nơi sản sinh Tác dụng GH(Growth- hoocmon) Tiroxin a. Hoocmon điều hoà sinh trưởng Hình 2: Người bình thường, người khổng lồ và người lùn Tại sao lại có hiện tượng trên? Hình 3. TUYẾN GIÁP Ở NGƯỜI [...]... biến thái HM điều hoà sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh Tên Nơi sản sinh Tác dụng hoocmon chính Hình 4 lột xác ở sâu bọ Hình 5 Tính trạng sinh dục thứ sinh ở Hươu Hươu cái Hươu đực Hình 6 Tính trạng sinh dục thứ sinh ở gà b1 Hoocmôn điều hoà sự biến thái và sự tạo thành các tính trạng sinh sục thứ sinh- Bảng 2 Nhóm hoocmon Tên Nơi sản hoocmon sinh Tác dụng chính HM điều Ecdixơn và tuyến hoà... tính trạng sinh dục thứ sinh buồng trứng phát triển các tính trạng sinh dục cái thứ sinh tinh hoàn điều hoà phát triển các tính trạng sinh dục đực thứ sinh Hình 7 Các tuyến nội tiết ở người b2 Điều hoà chu kì kinh nguyệt * Tuổi dậy thì Tuổi dậy thì là gì? Tuổi dậy thì có đặc điểm gì? - Là giai đoạn trẻ em phát triển thành người lớn, có khả năng sinh sản - Ở tuổi này, dưới tác động của HM sinh dục,... cơ thể có nhiều biến đổi trong cơ quan sinh dục cũng như xuất hiện những tính trạng sinh dục thứ sinh Chu kì kinh nguyệt và sự điều hoà chu kì kinh nguyệt *Chu kì kinh nguyệt lµ g× ? Chu kì kinh nguyệt Ở động vật bậc cao cái và nữ giới đến tuổi trưởng thành sinh dục thì khả năng sinh sản thường được biểu hiện ở chu kì sinh sản do có sự biến đổi trong cơ quan sinh sản được gọi là chu kì động dục ở...Bảng 1 Các HM điều hoà sinh trưởng Loại HM Nguồn gốc Tác dụng GH thuỳ trước tăng cường quá trình sinh tuyến yên tổng hợp Prôtêin trong tế (Growthbào, mô cơ quantăng hoocmon): cường quá trình sinh trưởng của cơ thể Tiroxin tuyến giáp tăng tốc độ chuyển hoá cơ bản, tăng cường sinh trưởng; ở ếch nhái, gây biến thái từ nòng nọc thành ếch Bài tập 1.Hãy giải thích vì sao ở giai đoạn... đến bệnh khổng lồ vì GH thúc đẩy quá trình sinh trưởng nhanh hơn so với bình thường còn thiếu GH thì tốc độ sinh trưởng bị chậm lại gây ra bệnh lùn 2 Muốn chữa bệnh lùn cần tiêm GH ở tuổi thiếu nhi , còn khi đã trưởng thành , tốc độ sinh trưởng chậm lại và dừng hẳn nên GH không có tác dụng b Hoocmôn điều hoà sự phát triển Nghiên cứu SGK và hoàn thành phiếu học tập sau Nhóm hoocmon HM điều hoà sự biến... thai Nơi sản sinh Tác dụng chính C¸c hoocmôn tham gia điều hoà chu kì kinh nguyệtBảng 3 Tên hoocmôn Nơi sản sinh Tác dụng chính FSH- Hm kích tuyến yên nang trứng kích thích phát triển nang trứng và gây rụng trứng LH- Hm thể vàng tuyến yên kích hoạt buồng trứng, tạo thể vàng Ostrgen buồng trứng kích thích phát triển niêm mạc dạ con, an thai, phát triển, duy trì tính trạng sinh dục thứ sinh Prôgesteron... Độ dài của chu kì sinh sản thay đổi tuỳ loài VD: Chó: 2lần / năm; người: mỗi tháng 1 lần * Điều hoà chu kì kinh nguyệt Hãy quan sát sơ đồ H38.2 và cho nhận xét về: -Thời gian độ dài của chu kì kinh nguyệt, thời gian rụng trứng -Những thay đổi trong buồng trứng và trong dạ con -Thời gian có kinh Hình 8 Buồng trứng và sự phát triển của trứng Hình 9 Hệ sinh dục nữ Hoàn thành phiếu học tập sau: Tên hoocmôn... HM kích nhau thai dục nhau thai duy trì thể vàng tiết ra Prôgesteron Bài tập Câu 1 Vì sao thiếu iôt trong thức ăn, nước uống làm cho động vật còn non, trẻ em chậm lớn hoặc ngừng lớn, chịu lạnh kém, trí tuệ thấp? Đáp án Vì iốt là một trong hai thành phần cấu tạo nên tiroxin.Thiếu iốt đến thiếu tiroxin  giảm quá trình chuyển hoá, giảm sinh nhiệt ở tế bào động vật và người  khả năng chịu lạnh kém; giảm . trạng sinh dục thứ sinh Ostrgen buồng trứng phát triển các tính trạng sinh dục cái thứ sinh. Testosteron tinh hoàn điều hoà phát triển các tính trạng sinh. sản sinh Tác dụng chính HM điều hoà sự biến thái HM điều hoà sự tạo thành các tính trạng sinh dục thứ sinh Hình 4. lột xác ở sâu bọ Hình 5. Tính trạng sinh

Ngày đăng: 02/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan