Tìm hiểu quan hệ giữa các dân tộc thiểu số ở vùng biên giới trung việt qua quá trình giao lưu văn hóa ( khu vực vân nam, lào cai và hà giang)

15 454 0
Tìm hiểu quan hệ giữa các dân tộc thiểu số ở vùng biên giới trung   việt qua quá trình giao lưu văn hóa ( khu vực vân nam, lào cai và hà giang)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MẪN TUYẾT (MIN XUE) TÌM HIỂU QUAN HỆ GIỮA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG BIÊN GIỚI TRUNG-VIỆT QUA QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA (KHU VỰC VÂN NAM, LÀO CAI VÀ HÀ GIANG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Hà Nội, 9/2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MẪN TUYẾT (MIN XUE) TÌM HIỂU QUAN HỆ GIỮA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VÙNG BIÊN GIỚI TRUNG-VIỆT QUA QUÁ TRÌNH GIAO LƯU VĂN HÓA (KHU VỰC VÂN NAM, LÀO CAI VÀ HÀ GIANG) Chuyên ngành: Quan hệ quốc tế Mã số: 60310206 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Căn Hà Nội, 9/2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến tất thầy, cô giáo dạy giúp đỡ suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy cô giáo Hội đồng chấm luận văn Thạc sỹ tôi—những người nhìn nhận, đánh giá công trình nghiên cứu từ góc độ khoa học chắn cho nhận xét, đóng góp xác đáng Đặc biệt, cho phép gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Văn Căn—người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Học viên Mẫn Tuyết LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học cá nhân Kết nêu luận văn trung thực không chép từ công trình khác Nếu có gian dối xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên cao học Mẫn Tuyết MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu, ý nghĩa đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phương pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Cấu trúc luận văn Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁC TỘC NGƯỜI Ở VÙNG BIÊN GIỚI TRUNG-VIỆT THUỘC ĐỊA BÀN CÁC TỈNH VÂN NAM, LÀO CAI VÀ HÀ GIANG Error! Bookmark not defined 1.1Các dân tộc thiểu số tỉnh Vân Nam Error! Bookmark not defined 1.1.1 Tình hình chung Vân Nam Error! Bookmark not defined 1.1.2 Các dân tộc thiểu số tỉnh Vân Nam Error! Bookmark not defined 1.1.3 Kinh tế Vân Nam Error! Bookmark not defined 1.2 Các dân tộc thiểu số tỉnh Lào Cai tỉnh Hà GiangError! Bookmark not defined 1.2.1 Các dân tộc Lào Cai Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các dân tộc Hà Giang Error! Bookmark not defined 1.3 Một số yếu tố có tác động đến quan hệ dân tộcError! Bookmark not defined 1.3.1Chiều dài biên giới Error! Bookmark not defined 1.3.2 Yếu tố lịch sử Error! Bookmark not defined 1.3.3 Xu Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 2: QUAN HỆ DÂN TỘC VÀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG QUAN HỆ DÂN TỘC Error! Bookmark not defined 2.1 Mối quan hệ dân tộc vùng biên giớiError! Bookmark not defined 2.1.1 Quan hệ đồng tộc Error! Bookmark not defined 2.1.2 Quan hệ với dân tộc khác Error! Bookmark not defined 2.1.3 Quan hệ với người dòng họ Error! Bookmark not defined 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ dân tộc biên giớiError! Bookmark not defined 2.2.1 Phong tục tập quán Error! Bookmark not defined 2.2.2 Tôn giáo tin ngưỡng Error! Bookmark not defined 2.2.3 Chính sách dân tộc thiểu số hai nước Error! Bookmark not defined 2.2.4 Yếu tố kinh tế Error! Bookmark not defined CHƯƠNG 3: VÀI NÉT VỀ CÁC XU HƯỚNG TRONG QUAN HỆ DÂN TỘCError! Bookmark not defined 3.1 Hợp tác khai thác tài nguyên văn hóa dân tộc khu vực biên giới Error! Bookmark not defined 3.1.1 Du lịch Làng du lịch dân tộc Error! Bookmark not defined 3.1.2 Ý nghĩa khai thác Error! Bookmark not defined 3.1.3 Tính khả thi Error! Bookmark not defined 3.1.4 Quan hệ dân tộc với phát triển ―Hai hành lang vành đai kinh tế‖Error! Bookmark not defined 3.2 Các xu hướng mối quan hệ dân tộc vùng biên giới TrungViệt Error! Bookmark not defined 3.2.1 Xã hội truyền thống dần chuyển sang xã hội đại Error! Bookmark not defined 3.2.2 Sự tăng cường ý thức quốc gia suy yếu ý thức dân tộcError! Bookmark not defined 3.2.3 Mối quan hệ liên hệ văn hóa nội dân tộc suy yếu dần chuyển sang quan hệ kinh tế quan hệ văn hóa trị Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined BẢNG MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Dân số dân tộc tỉnh Vân Nam(điều tra năm 2013) .15 Bảng 1-2: Chỉ tiêu phát triển kinh tế khu vực dân tộc vùng biên giới Vân Nam năm 2013 19 Bảng 1-3: thống kê lối mòn chủ yếu, người dân nước sử dụng nhiều 26 Bảng 2-1: Cửa chợ biên giới mậu dịch châu Văn Sơn châu Hồng Hà 38 Bảng 2-2: Kim ngạch mậu dịch quộc tế Trung-Việt .66 PHẦN MỞ ĐẦU Mục tiêu, ý nghĩa đề tài 1.1 Lý chọn đề tài Việt Nam Trung Quốc quốc gia đa dân tộc với nhiều dân tộc anh em chung sống Một đặc điểm đồng bào dân tộc thiểu số hai nước đồng bào thường sống thành khu vực có đan xen dân tộc vùng núi cao Đây lý mà vùng biên giới Việt –Trung có nhiều dân tộc thiểu số hai nước chung sống dân tộc có nhiều dân tộc có nguồn gốc Đồng bào dân tộc quan hệ giao lưu với dân tộc dân tộc khác phạm vi quốc gia mà có quan hệ giao lưu với bà dân tộc quốc gia láng giềng Mặt khác, dân tộc sắc văn hóa dân tộc có mối quan hệ chặt chẽ với Trải qua trình phát triển, dân tộc có sắc văn hóa riêng trình giao thoa làm cho sắc văn hóa dân tộc hòa nhập không hòa tan, góp phần làm cho văn hóa vật chất, tinh thần dân tộc phong phú, đa dạng độc đáo Các dân tộc xuyên biên giới thường cư trú vùng núi cao, có vai trò chiến lựoc quan trọng quốc gia, quan hệ dân tộc xuyên biên giới có nhiều giai đoạn ảnh hưởng trực tiếp đến quan hệ hai nước, nhiều nước Tuy nhiên, trải qua trình lịch sử, quan hệ dân tộc người vùng biên giới Trung-Việt hòa bình hữu nghị cho dù hai phủ có giai đoạn quan hệ không bình thường có bất đồng Đồng bào dân tộc xuyên biên giới Trung-Việt có tình cảm bà anh em đậm đà, hai nước nên quan hệ phương thức giao lưu tất nhiên chịu ảnh hưởng trình độ phát triển kinh tế, trị, văn hóa hai nước Trên thực tế không yêu biên giới người biên giới Chính thế, ngày hai nước có sách trọng phát triển kinh tế vùng biên, tạo dựng sống ấm no, hài hòa cho bà dân tộc thiểu số khu vực Thông qua việc tìm hiểu quan hệ dân tộc thiểu số vùng bên giới Trung-Việt khu vực Vân Nam, Lào cai, Hà Giang từ nghiên cứu trình giao lưu văn hóa luận văn mong muốn tìm yếu tố văn hóa tương đồng dị biệt dân tộc hai nước sở hoạt động giao lưu văn hóa vùng biên Luận văn ý đến yếu tố tinh thần đóng góp vào chủ trương xây dựng xã hội giả, hưng biên phú dân Trung Quốc chương trình 135 Việt Nam, với mục tiêu chung phát triển, xóa đói giảm nghèo, cải thiện sống dân tộc vùng biên giới, đồng thời giữ ổn định phát triển quan hệ hữu nghị tương lai Trung Quốc Việt Nam Với tinh thần chọn Tìm hiểu quan hệ dân tộc thiểu số vùng biên giới Trung-Việt qua trình giao lưu văn hóa (khu vực Vân Nam, Lào Cai, Hà Giang) làm đề tài luận văn 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Rất nhiều dân tộc đông người phân bố khắp nơi giới, quốc gia thường nhiều dân tộc khác tổ hợp thành.Trên thực tế, dân tộc mang đặc điểm tính chất riêng mình, nhiều quốc gia tồn vấn đề dân tộc Mặt khác, dân tộc có nguồn gốc, sống biên giới hai nhiều quốc gia, làm cho vấn đề dân tộc xuyên biên giới trở thành tượng phổ biến Những năm gần đây, vấn đề dân tộc xuyên biên giới nhiều quốc gia quan tâm Trung Quốc Việt Nam quốc gia đa dân tộc, từ xưa đến hai nước có quan hệ chặt chẽ Trung Quốc có tỉnh Quang Tây tỉnh Vân Nam giáp với đường biên giới Việt Nam, đường biên giới lục địa kài khoảng 1,400 km Trung Quốc có 13 dân tộc, Việt Nam có 26 dân tộc sống chung vùng này, họ nguồn gốc, tức dân tộc xuyên biên giới Đồng bào dân tộc quan hệ giao lưu với dân tộc dân tộc khác phạm vi quốc gia mà có quan hệ giao lưu với bà dân tộc quốc gia láng giềng Các làng vùng biên hai nước thông thường cách số, có làng tên, phần Trung Quốc trên, phần Việt Nam Mỗi ngày lễ, đám cưới đám ma, đồng bào hai bên thăm giúp đỡ lẫn Chính phủ Trung Quốc Việt Nam tôn trọng phong tục tập quán phương thức lại dân tộc thiểu số xuyên Trung-Việt đồng thời quan tâm đến an ninh quốc gia, vấn đề phát triển vùng biên ý thức nhà nước đồng bào xuyên quốc gia Thông qua việc tìm hiểu quan hệ dân tộc thiểu số vùng biên giới Trung-Việt khu vực Vân Nam, Lào Cai, Hà Giang từ nghiên cứu trình giao lưu văn hóa luận văn mong muốn tìm yếu tố văn hóa tương đồng dị biệt dân tộc hai nước sở hoạt động giao lưu văn hóa vùng biên Nhằm vào vấn đề trên, từ cách nhìn văn hóa, luận văn cố gắng tổng hợp phân tích nhiều tư liệu phong phú quan hệ dân tộc xuyên biên giới tỉnh Vân Nam Trung Quốc tỉnh Hà Giang, tỉnh Lào Cai Việt Nam, đưa nhận định ý nghĩa hợp tác tính khả thi khai thác tài nguyên du lịch vùng biên, khuôn khổ hợp tác ―Hai hành lang vành đai kinh tế‖ Luận văn hy vọng nêu dự đoán xu hướng mối quan hệ dân tộc vùng biên giới TrungViệt tài liệu tham khảo Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu Trung Quốc Năm 1979, Trung Quốc triệu tập ―hội nghị quy hoạch công việc nghiên cứu dân tộc toàn quốc‖ thành phố Côn Minh tỉnh Vân Nam, lần thức đưa nghiên cứu dân tộc giới vào quy hoạch nhà nước Từ sau hội nghị nghiên cứu dân tộc xuyên quốc gia Trung Quốc tiến vào giai đoạn phát triển Giáo sư Phạm Hồng Quý lần nêu khái niệm ―Dân tộc xuyên biên giới‖ vào năm 1982 Trong ―Quan hệ xưa dân tộc Nùng, Tày Việt Nam dân tộc Choang Trung Quốc‖ lần Giáo sư Phạm Hồng Quý trình bày rõ khái TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1.Viện Dân Tộc Học, Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), NXB Khoa Học Xã Hội tái năm 2014 Nguyễn Văn Căn (chủ biên), Chiến lược hưng biên phú dân Trung Quốc, NXB Từ điện bách khoa 2009 Nguyễn Văn Căn , Quan hệ văn hóa Việt – Trung giai đoạn 1993-2010, tạp chí Mặt trận số 84 tháng 10 năm 2010 Nguyễn Văn Chính Trần Thùy Dương (2008) – ―Từ trại nghỉ dưỡng mùa hẹ‖ đến ―Thành phố sương‖ – Sự phát triển du lịch Sa Pa vai trò tuyến đường sắt Hải Phòng – Côn Minh – Báo cáo hội thảo ―Giao lưu kinh tế - văn hóa qua lưu vực sông Hồng‖ – Lào Cai năm 2008 Lê Duy Đại- Triệu Đức Thanh(chủ biên), Các dân tộc Hà Giang, NXB Thế Giới Bế Viết Đẳng, Nguyễn Khắc Tụng, Nguyễn Nam Tiến, Người Dao Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, năm1971 Bùi Đình, Tìm hiểu đồng bào miền núi Việt Nam, NXB Tiếng Việt Hà Nội Phạm Quang Hoan, Hùng Đình Quý, Văn hóa truyền thống người Dao Hà Giang, NXB Văn hóa dân tộc, năm 1999 Đỗ Quang Hưng, Tôn giáo tín ngưỡng dân tộc thiểu số dọc biên giới ViêtTrung‖, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN 10 Đinh Văn Ngữ , Giao lưu văn hóa dân tộc vùng biên góp phần tăng cường đoàn kết giúp đỡ phát triển 11 Phùng Nhuận, Tác động văn hóa xuyên biên giới Trung-Việt trương hợp tỉnh Vân Nam, Đại học Dân tộc Trung ương(bản dịch) 12 Phùng Hữu Phú, Trần Kim Đỉnh, Ngô Thị Đăng Tri (2006) – Lịch sử đường sắt Việt Nam – NXB trị quố gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Lan Phương (2009) – Sự đời hoạt động tuyến đường sắt Hải Phòng – Côn Minh (1897 – 1939) – Luận văn thạc sĩ lịch sử - Đại học sư phạm Hà Nội 14 Ngô Xuân Sao, Vai trò văn hóa tộc người phát triển du lịch bền vững biên giới Việt, Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa 15 Tô Quang Sinh (2008) – Đường ray hẹp 100 năm – Sử đường sắt Điền Việt – NXB Dân tộc Bắc Kinh Trung Quốc 16 Trần Hữu Sơn, Con đường buôn bán biên giới với hình thành, phát triển đô thị vùng biên Lào Cai-Vân Nam tác động đến không gian văn hóa, không gian dân số học tộc người‖, ―Nghiên cứu Trung Quốc số 10‖ năm 2009 17 Trần Hữu Sơn, Văn hóa dân gian Lào cai, NXB Văn hóa dân tộc 18 Huỳnh Tâm, Làng tị nạn biên giới Việt Trung 19 Mai Văn Tùng, Lê Thanh Thuỷ, Tri thức địa phương người H’mông chiến lược phát triển bền vững cộng động cư dân vùng biên giới Việt, Trường Đại học Hồng Đức, Thanh Hóa Tiếng Trung: 20 马毅,经济现代化对少数民族群众国家认同的影响,红河学院学报,2011年 21 邓文云,浅论中越跨境民族关系 22 龙庆华,跨境民族的民族认同与云南边疆和谐社会的构建,社科纵横,2011年,26 卷第7期 23 卢越胜,中越边境地区岱-壮- 侬族历史社会文化比较研究,华东师范大学博士论文,2014年 24 石茂明,跨国界苗族-Hmong人-研究,中央民族大学博士论文,2004年 25 向媛秀,向秋华,越南政府推动_中越_边境地区经济发展的政策及借鉴,生产力研 究,2011年第6期 26 李伟山,论中越边境跨境民族文化旅游带的开发,广西民族大学学报,2012年 27 李孝蓉,文化资本视角下的民族旅游村寨可持续发展研究,中国地质大学博士论文 ,2013年 28 李飞,跨境旅游合作区- 探索中的边境旅游发展新模式,旅游科学,2013年第27卷第5期 29 李军,对Hmongb从-家-到-村-的形成研究,云南大学硕士论文,2013年 30 李若青,60年来云南边境民族关系的和谐与稳定,云南民族大学学报 31 李红,促进中越边境民族文化与边贸良性互动的对策思考,广西大学学报,2001年 第23卷 32 李忠斌,郑甘甜,论少数民族特色村寨建设中的文化保护与发展,广西社会科学, 2014年 33 江南,中越跨境民族婚姻家庭习惯法研究,中央民族大学博士论文,2011年 34 华袁媛,滇越边民跨境通婚的现状_影响及对策,文山学院学报,2015年 35 谷禾,谭庆丽,近代云南段国界线变迁与跨境民族身份认同的形成,昆明理工大学 学报,2008年第12期 36 张鹤光,中越边界-文山段-跨境民族调查报告,文山师范高等专科学院学报 37 张金鹏,保跃平,云南边疆民族地区跨境婚姻与社会稳定研究,云南民族大学学报 ,2013年第30卷第1期 38 张越水,国际合作新框架下越中边境旅游发展研究,广西师范大学硕士论文,2007 年 39 杨磊,从滇越东段边界走廊考察壮族与岱侬族的跨境关系,文山师范高等专科学院 学报 40 余颖,死亡雷区-小互市-大口岸- 新机遇下的中越边贸发展探析,研究报告及评述,2011年第2期 41 郭家骥,云南民族关系调查研究,中国社会科学出版社 42 范宏贵,越南民族与民族问题,广西民族出版社 43 范宏贵,中越跨境民族溯源,中国民族报,2004年1月2日 44 周建新,中越中老跨国民族及其族群关系研究,民族出版社 45 胡绍红,陈攀,关于云南边境民族地区发展县域经济的思考,区域经济与产业 46 胡翼珍,云南典型少数民族村落生态旅游可持续发展研究,中国科学林业研究院 47 赵旭峰,黄芝联,田蓬镇与苗旺县苗族跨境流动的现状与思考,红河学院学报 48 徐祖祥,中越跨境民族宗教生态发展的特点和规律,民族宗教与西部边疆研究 49 夏军城,中国和越南两国边境地区的民族扶贫政策研究,广西民族大学硕士论文 50 曹贵雄,何绍明,哈尼族婚俗与女性婚姻变迁—— 以金平县马鞍底乡哈尼族啰们人为例,红河学院学报,2011年第九卷 51 黄永祥,金平-草皮街-走向大市场,云南民族学院学报,1994年 52 梁茂春,中越跨界通婚的类型与促成途径,南方人口,2011年26卷总106期 53 廖国一,―两廊一圈‖建设与中越旅游合作,广西师范大学学报,2006年 54 滕成达,越南北部少数民族地区扶贫政策及影响

Ngày đăng: 29/08/2016, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan