Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội.DOC

70 711 1
Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 3

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU 6

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU 6

1 Khái niệm và đặc tính của thương hiệu 6

1.1 Khái niệm thương hiệu 6

1.2 Đặc tính của thương hiệu 6

1.3 Mối quan hệ giữa thương hiệu với sản phẩm 7

2 Vai trò và chức năng của thương hiệu 7

2.1 Vai trò của thương hiệu 7

2.2 Chức năng của thương hiệu 9

II Nội dung của xây dựng và phát triển thương hiệu 10

1 Quá trình xây dựng thương hiệu 10

1.1 Các cách thức khi thiết kế một thương hiệu 10

1.2 Thiết kế các yếu tố thương hiệu 10

` 1.3 Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu 12

2 Bảo vệ và phát triển thương hiệu: 15

2.1 Bảo vệ thương hiệu 15

2.2 Chiếm lược phát triển thương hiệu 16

III NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ GIÁ TRỊ THƯƠNG HIỆU 19

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 22

1 Lịch sử phát triển và các thành tích đạt được của Công ty 22

1.1 Sơ lược về lịch sử Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam 22

1.2 Quá trình phát triển của Công ty qua các thời kỳ 22

1.3 Giới thiệu chung về Công ty 23

Trang 2

2 Đặc điểm và ngành nghề kinh doanh của Công ty 24

2.1 Đặc điểm chung của Công ty.(Được phân tích kỹ phần sau) 24

2.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty 24

3 Cơ cấu tổ chức của Công ty 25

3.1 Đại hội đồng cổ đông 25

1 Đặc điểm chung của Công ty ảnh hưởng đến xây dựng và phát triển thương hiệu 28

1.1 Đặc điểm về sản phẩm kinh doanh của Công ty 28

1.2 Đặc điểm về hoạt động kinh doanh 36

2 Thực trạng về xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty: 43

2.1 Thực trạng về hoạt động kinh doanh 43

2.1 Nhận thức của Công ty về thương hiệu 44

2.2 Thực trạng về thiết kế thương hiệu của Công ty 48

2.3 Thực trạng về quảng bá thương hiệu của Công ty 50

2.4 Thực trạng về đầu tư cho xây dựng và phát triển thương hiệu của Công ty 50

2.5 Thực trạng về đăng ký thương hiệu 51

2.6 Thực trạng về quản lý, bảo vệ và phát triển thương hiệu của Công ty 52

III ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TRONG THỜI GIAN QUA 53

1 Đánh giá về sản phẩm và chính sách giá cả của Công ty 53

2 Đánh giá về thị trường tiêu thụ của Công ty 54

3 Đánh giá vế chính sách khách hàng và phân phối 55

4 Đánh giá về những thuận lợi và kho khăn 55

CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU HALICO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI 57

I MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 571 Chiếm lược phát triển: 57

2 Mục tiêu phát triển của Công ty 57

3 Kế hoạch sản xuất kinh doanh sau cổ phần hóa của Công ty 57

Trang 3

4 Kế hoạch thực hiện của Công ty 58

4.1.Về kế hoạch phát triển thị trường, sản phẩm 58

4.2 Vê quy mô hoạt động: 60

4.3 Về công tác đối ngoại và mổ rộng thị trường xuất khẩu: 60

4.4 Về công ác tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh: 60

4.5 Về công tác kế hoạch đầu tư mới: 60

II NHỮNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỦA CÔNG TY 61

1 Tổ chức bộ phận quản trị thương hiệu 61

2 Thiết kế phù hợp các yếu tố thương hiệu 62

3 Đăng ký với cục sở hữu trí tuệ 62

4 Tiến hành xây dựng thành một thương hiệu mạnh 64

5 Thực hiện các biện pháp bảo vệ thương hiệu 68

III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ CÁC CƠ QUAN HỮU QUAN 70

1 Đối với nhà nước 70

2 Đối với tổng Công ty Rượu – Bia - Nước giải khát Việt Nam 70

KẾT LUẬN 70

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

Trang 4

Tên đề tài: Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tạiCông ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội.

LỜI MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài:

Việt Nam đang trên đà hội nhập kinh tế thế giới Quan hệ với các nước

và các tổ chức trong khu vực và trên thế giới ngày càng được mở rộng Xuthế nàyđược các doanh nghiệp Việt Nam có thêm nhiều cơ hội thị trường,học hỏi được những kinh nghiệm thành công cũng như thất bại của cácdoanh nghiệp trên thế giới để rút ra kinh nghiệm và phát triển doanh nghiệpcủa mình Bên cạnh đó, các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt vớinhững cạnh tranh ngày càng gay gắt Những biện pháp cạnh tranh truyềnthống như dựa vào sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến bán hàng khôngcòn hiệu quả nữa Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải tìm tòi và áp dụngchiếm lược kinh doanh mới có hiệu quả hơn Đó là, xây dựng và phát triểnthương hiệu của doanh nghiệp mình, đưa thương hiệu công ty trở thành mộtthương hiệu nổi tiếng và uy tín trên thị trường Có như vậy, về lâu dài doanhnghiệp mới có chỗ đứng vững chắc và vị thế cao trên thị trường.

Do vậy, vấn đề thương hiệu hiện đang được rất nhiều đối tượng quantâm, bàn luận sôi nổi không chỉ trong các doanh nghiệp mà cả các cơ quanquản lý Nhà nước, các hiệp hội thương mại và giới truyền thông…nhiềucuộc hội thảo, hội nghị đã được tổ chức, hàng trăm bài báo và cả nhữngWedsite thường xuyên đề cập đến các khía cạnh khác nhau của thương hiệu.

Tuy nhiên, đối với nhiều doanh nghiệp Việt Nam thương hiệu còn là vấnđề mới mẽ và tỏ thái độ bàng quang, bên cạnh đó cũng có nhiều doanhnghiệp nhận thức được tầm quan trọng của thương hiệu nhưng còn phiếndiện, chưa đầy đủ và đúng đắn Điều này dẫn tới việc xây dựng các kếhoạch, chiếm lược thương hiệu không được bài bản, đúng hướng Đo đó,những sai lầm trong các hoạt động cụ thể để xây dựng và phát triển thươnghiệu là không thể tránh khỏi Kết quả là không những không phát triển đượcdoanh nghiệp như mong muốn, mục tiêu đề ra mà còn gây ra nhiều thiệt hạiđáng kể cả về mặt tài chính, đôi khi cả uy tín và hình ảnh của doanh nghiệp,làm lãng phí nguồn lực và ngân sách của doanh nghiệp.

Trong xu thế ấy, Công ty Cổ phần cồn rượu Hà Nội đã có những quyếtsách, chiếm lược đường lối như thế nào để xây dựng và phát triển thươnghiệu của mình Đặc biệt là những sản phẩm mang thương hiệu HALICO,một thương hiệu nòng cốt, đóng vai trò quan trọng trong chiếm lược pháttriển chung của Công ty Với chuyên đề về xây dựng và phát triển thươnghiệu sẽ phần náo giải đáp được câu hỏi đó

Trang 5

Xuất phát từ lý do trên, em chọn vấn đề “ Giải pháp xây dựng và pháttriển thương hiệu HALICO ở Công ty cổ phần cồn rượu hà Nội” làm đề tàinghiên cứu cho chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.

Mục đích nghiên cứu:

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, thực trang hoạt động xây dựng và pháttriển thương hiệu HALICO ở Công ty, tìm ra những ưu nhược điểm vànhững vấn đề đặt ra nhằm đề xuât ra các giải pháp để phát triển thương hiệuHALICO.

Đối tượng nghiên cứu:

Lý luận và thực trạng xây dựng, phát triển thương hiệu thông qua nghiêncứu tình hình xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu ở Công ty.

Nội dung nghiên cứu: Đề tài gồm ba chương

Chương I: Những vấn đề cơ bản về xây dựng và phát triển thương hiệu.Chương II: Thực trạng về hoạt động sản xuất kinh doanh và quá trình

xây dựng và phát triển thương hiệu tại Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội.

Chương III: Một số giải pháp nhằm phát triển thương hiệu HALICO tại

Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội.

Trang 6

CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG VÀPHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU.

I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THƯƠNG HIỆU.

1 Khái niệm và đặc tính của thương hiệu.1.1 Khái niệm thương hiệu.

Trên thế giới, khái niệm thương hiệu đã cách đây hàng thế kỷ với ýnghĩa để phân biệt hàng hóa của nhà sản xuất này với hàng hóa của nhà sảnxuất khác Ở Việt Nam khái niệm thương hiệu mới chỉ xuất hiện cách đâyvài năm với nhiều quan điểm khác nhau về thương hiệu Tuy nhiên xem xétmột cách chung nhất, hiện đang tồn tại hai quan điểm khác nhau về thươnghiệu.

Theo quan điểm truyền thống, điển hình là hiệp hội marketing HoaKỳ: “Thương hiệu là một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng,một hình vẽ hay tổng hợp tất cả các yếu tố trên nhằm xây dựng một sảnphẩm hay dịch vụ đó với các đối thủ cạnh tranh Như vậy, thương hiệu đượchiểu như là một thành phần của sản phẩm hay chức năng chính của nó làdùng để phân biệt sản phẩm của doanh nghiệp với sản phẩm cạnh tranh cùngloại.

Theo quan điểm tổng hợp: “ Thương hiệu là một tập hợp các thuộctính cung cấp cho khách hàng mục tiêu các giá trị mà họ đòi hỏi Thươnghiệu theo quan điểm này cho rằng, sản phẩm chỉ là một phần của thươnghiệu chủ yếu cung cấp lợi ích chức năng cho khách hàng Như vạy các thànhphần marketing hỗn hợp( sản phẩm, giá cả, phân phối và xúc tiến) cũng chỉlà một bộ phận của thương hiệu”.

Như vậy, thương hiệu chính là hình ảnh của doanh nghiệp, của sảnphẩm, nó được thể hiện thông qua nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, chỉdẫn địa lý… Thương hiệu chính là sự thể hiện bên ngoài của chất lượnghàng hóa hay dịch vụ, của uy tín doanh nghiệp và là cơ sở quan trọng đểkhách hàng lựa chọn sản phẩm hay dịch vụ.

1.2 Đặc tính của thương hiệu.

 Khái niệm đặc tính thương hiệu:

Đặc tính của thương hiệu là những điểm nhận dạng giúp ta phân biệtđược các thương hiệu khác nhau, nó là một tập hợp duy nhất các liên kếtthuộc tính mà các nhà chiếm lược thương hiệu mong muốn tạo ra và duy trì.Những sự liên kết này sẽ phản ánh cái mà thương hiệu hướng tới và là sựcam kết của nhà sản xuất đối với khách hàng.

 Các đặc tính của thương hiệu: Đặc tính của thương hiệu được xemxét ở bốn khía cạnh sau:

Trang 7

- Thương hiệu như một sản phẩm: Nó thể hiện ở các thành phầnnhư phạm vi sản phẩm, đặc tính sản phẩm, giá trị chất lượng, tính hữu dụng,người sử dụng và nước xuất xứ.

- Thương hiệu như một tổ chức: Thể hiện ở đặc tính của tổ chức,sự kết hợp giữa tính địa phương và tính toàn cầu.

- Thương hiệu như một con người: Thể hiện ở tính cách thươnghiệu, mối quan hệ giữa thương hiệu với khách hàng.

- Thương hiệu như một biểu tượng: Thông qua một hình ảnh,một ẩn dụ và sự kế thừa thương hiệu.

1.3 Mối quan hệ giữa thương hiệu với sản phẩm.

Mối quan hệ giữa thương hiệu với sản phẩm là mối quan hệ chặt chẽ,ảnh hưởng lẫn nhau, có thể tăng cường hình ảnh cho nhau nhưng cũng có thểcó tác động ngược lại Ngày nay, trong thời đại hậu kinh tế công nghiệp, thịtrường hầu hết các sản phẩm đang trong xu hướng hoặc đã bảo hòa nên lợithế cạnh tranh không còn chủ yếu dựa vào giá cả mà tập trung vào chấtlượng và các đặc tính của sản phẩm Do đó, thương hiệu đóng vai trò quantrọng trong việc làm nổi bật và khác biệt hóa các đặc tính của sản phẩm sovới đối thủ cạnh tranh.

Thương hiệu là một sản phẩm nhưng là một sản phẩm có thể bổ sungthêm các yếu tố khác để phân biệt nó, theo một cách nào đó với sản phẩmkhác được thiết kế để thõa mãn cùng một nhu cầu Cái mà phân biệt mộthang hóa có thương hiệu với một hàng hóa không có thương hiệu chính là sựđánh giá và cản nhận của người tiêu dùng về các thuộc tính của sản phẩm vàbiểu hiện thuộc tính dó được đại diện bởi một thương hiệu mà công ty gắnvới thương hiệu đó.

2 Vai trò và chức năng của thương hiệu.2.1 Vai trò của thương hiệu.

 Đối với người DN:

Đối với bất kỳ doanh nghiệp nghiệp nào sản xuất kinh doanh trongnền kinh tế thị trường, thương hiệu được coi như một tài sản có giá trị lớn,có khả năng tác động đến thái độ và hành vi của người tiêu dùng.

Thứ nhất, thương hiệu là tài sản vô hình, thậm chí là tài sản vô giá củadoanh nghiệp nó góp phần tăng thu lợi nhuận trong tương lai bằng giá trịtăng thêm của hàng hóa.

Thứ hai, thương hiệu giúp doanh nghiệp duy trì được lượng kháchhàng truyền thống, đồng thời thu hút thêm khách hàng mới, khách hàng tiềmnăng do người tiêu dùng thường bị lôi kéo, chinh phục bởi những hàng hóacó thương hiệu nổi tiếng, được ưu chuộng và nổi tiếng Nhìn vào thươnghiệu sản phẩm, khách hàng có thể hình dung về sản phẩm đó bởi uy tín về

Trang 8

chất lượng sản phẩm được kết tinh trong thương hiệu đã giúp các doanhnghiệp chiếm lĩnh thị phần ngày càng rộng lớn.

Thứ ba, thương hiệu giúp doanh nghiệp giảm các khoản chi phí tronghoạt động xúc tiến thương mại, hoạt động marketing Mặc dù để có mộtthương hiệu mạnh cần đầu tư một khoản chi phí lớn song khi thương hiệu đãthực sự nổi tiểng và uy tín, chiếm lĩnh được niềm tin khách hàng thì bản thânnhững khách hàng quen thuộc sẽ chỉ lựa chọn sản phẩm và trung thành vớisản phẩm đó, không chỉ thế mà nó thông qua phản ứng của khách hàngtruyền thông về quá trình sử dụng sản phẩm sẽ thu hút những khách hàngmới và những khách hàng tiềm năng đến với sản phẩm mà không cần tốnquá nhiều chi phí cho tuyên truyền, quảng cáo về sản phẩm Như vậy,thương hiệu chính là công cụ marketing, xúc tiến thương mại hữu hiệu củadoanh nghiệp.

Thứ tư, thương hiệu giúp doanh nghiệp có điều kiện phòng thủ vàchống lại các đối thủ khác, cho phép doanh nghiệp bảo vệ hợp pháp lợinhững đặc điểm và hình thức đặc trưng riêng có của sản phẩm Từ tênthương hiệu, các quá trình sản xuất, kiểu dáng và hình ảnh bao bì… Đềuđược bảo vệ an toàn nhờ đó chống được nạn hàng nhái, hàng giả, từ đó bảovệ được thương hiệu của mình trên thị trường.

 Đối với người tiêu dùng:

Đối với người tiêu dùng thương hiệu là một công cụ nhanh chónghoặc là một cách đơn giản hóa đối với quyết định mua sản phẩm của kháchhàng Vì vậy, đối với người tiêu dùng thương hiệu có vai trò sau:

Thứ nhất, thương hiệu tạo lòng tin của người tiêu dùng về chất lượngsản phẩm, giá cả hàng hóa mà họ tiêu dùng, nó cho người tiêu dùng biết đếnnguồn gốc, xuất xứ của sản phẩm, có được lòng tin của khách hàng về sảnphẩm và không mất nhiều thời gian phải tìm kiếm và nghiên cứu sản phẩm.

Thứ hai, thương hiệu góp phần bảo vệ lợi ích chính đáng cho ngườitiêu dùng Thương hiệu giúp cho khách hàng giảm bớt chi phí tìm kiếm sảnphẩm cả bên trong và bên ngoài Vì vậy, mối quan hệ giữa thương hiệu vớikhách hàng được xem như một kiểu cam kết hay giao kèo.

Thứ ba, thương hiệu là công cụ, biểu tượng để khách hàng tự khẳngđịnh giá trị bản thân Tầng lớp những người có thu nhập cao không chỉ sẵnsàng trả tiền cho giá trị sản phẩm mà còn trả tiền cho sự hài lòng của mìnhkhi mua được sản phẩm có thương hiệu nổi tiếng, vì họ cho rằng thươnghiệu có thể khẳng định được vị thế của họ.

Thứ tư, thương hiệu còn giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong việcbáo hiệu những đặc điểm và thuộc tính của sản phẩm tới người tiêu dùng.Thương hiệu là công cụ xử lý rủi ro rất quan trong vì để hạn chế được rủi rongười tiêu dùng chỉ chọn mua những sản phẩm mang thương hiệu nổi tiếng.

Trang 9

2.2 Chức năng của thương hiệu.

Thương hiệu bản thân nó có ý nghĩa nhiều hơn cái tên của mình vàđược tạo dựng trên tập hợp tất cả các nguồn lực của công ty Dù doanhnghiệp theo đuổi các chiếm lược hoặc chính sách thương hiệu nào đi nữa thìthương hiệu thực hiện được các chức năng cơ bản sau đây:

Nhằm phân đoạn thị trường:

Thương hiệu đóng vai trò tích cực trong chiếm lược phân đoạn thịtrường Các doanh nghiệp đưa ra một tổ hợp những thuộc tính lý tưởng vềcác thế mạnh, lợi ích và đặc trưng của sản phẩm hay dịch vụ sao cho nó phùhợp với nhu cầu của từng nhóm khách hàng cụ thể Dó đó, doanh nghiệp sẽphải tạo ra những dấu hiệu và sự khác biệt nhất định trên sản phẩm của mìnhđể thu hút sự chú ý của khách hàng tiềm năng.

Tạo nên sự khác biệt trong suốt quá trình phát triển sản phẩm:

Hiện nay không có một thị trường nào chỉ có một doanh nghiệp vàmột sản phẩm mà có rất nhiều doanh nghiệp với nhiều sản phẩm cùng chủngloại cạnh tranh nhau quyết liệt để tồn tại và phát triển Chính sự cạnh tranhđó doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển một trong những yêu cầu đó làtạo ra sự khác biệt cho sản phẩm so với đối thủ cạnh tranh, đây là một trongnhững yếu tố tạo nên sự thành công cho xây dựng và phát triển thương hiệucủa mình.

Đưa sản phẩm khắc sâu vào tâm chí khách hàng:

Một thương hiệu bên cạnh những yếu tố bên ngoài mang tính đặctrưng riêng, cần có một cái hồn bên trong Phần hồn bên trong một thươnghiệu chính là nét đặc trưng của thương hiệu mà khách hàng có thể cảm nhậnđược qua sản phẩm và các chương trình quảng cáo về nó Việc nhận biếtmột thương hiệu ngày hôm nay sẽ ảnh hưởng tới nhận thức của người tiêudùng về sản phẩm trong tương lai Do đó, để chiếm được lòng trung thànhcủa khách hàng một yếu tố quan trọng là phải làm sao giúp thương hiệu cóthể khắc sâu vào tâm trí khách hàng.

Đưa ra phương hướng và ý nghĩa cho sản phẩm:

Đó là một thương hiệu ngoài những yếu tố khác thì phải chứa đựngtrong nó những thông tin về sản phẩm, truyền đạt được nội dung, phươnghướng chiếm lược và tạo được danh tiếng trên mọi thị trường Vì vậy, mộtthương hiệu lớn ngoài việc thiết lập một thông điệp của sản phẩm tới kháchhàng còn phải có khả năng thích ứng với thời đại và thay đổi linh hoạt theothị hiếu của khách hàng cũng như tiến bộ công nghệ.

Là một cam kết giữa nhà sản xuất với khách hàng:

Những chương trình quảng bá thương hiệu thực sự được xem như mộtcam kết với khách hàng, nếu như doanh nghiệp thực hiện đúng như những gìmình cam kết và đem đến cho khách hàng sự thõa mãn khi tiêu dùng sản

Trang 10

phẩm thì chắc chắn thương hiệu sẽ nhận được cảm nhận tốt đẹp và sự trungthành từ phía khách hàng Dó đó, để có thể chiếm lĩnh thị trường không chỉquảng bá sản phẩm trên tại trường mà còn chính tỏ với khách hàng nhữngcam kết với họ rằng, sản phẩm của chúng tôi luôn khẳng định chất lượng vàgiá trị hữu ích cho khách hàng.

II Nội dung của xây dựng và phát triển thương hiệu.1 Quá trình xây dựng thương hiệu.

1.1 Các cách thức khi thiết kế một thương hiệu.

Tự xây dựng thương hiệu:

Nếu doanh nghiệp tự xây dựng thương hiệu sẽ theo đúng những gìmình mong muốn Ngược lại, doanh nghiệp sẽ tạo ra một thương hiệu chủquan và khó phù hợp với đa số mọi người do thiếu tính chuyên nghiệp,những kỹ thuật chuyên dụng và thiếu kiến thức trong lĩnh vực này.

Thuê một doanh nghiệp có chuyện môn:

Việc thuê một doanh nghiệp có chuyên môn thiết kế sẽ tạo ra đượcmột thương hiệu có đầy đủ những yếu tố cần thiết và dễ được thị trườngchấp nhận, nhưng chi phí cho việc thiết kế sẽ lớn.

Thuê các chuyên gia về quảng cáo thiết kế và thị trường:

Các chuyên gia này sẽ giúp đỡ doanh nghiệp một số phần trongcông việc trong xây dựng thương hiệu do họ có kiến thức thực tiễn và cácthiết bị kỹ thuật cần thiết, nhưng nhiều khi họ đưa ra những lời khuyên nhưbao lời khuyên khác không có tính nhất quán trong suốt quá trình trên và sẽgây nhiều khó khăn cho doanh nghiệp.

1.2 Thiết kế các yếu tố thương hiệu.

1.2.1 Những tiêu chí khi thiết kế thành phần cản xúc của thươnghiệu:

Dễ nhớ: Thương hiệu phải được sự nhận thức rộng rãi của công

chúng, nghĩa là khi khách hàng hiểu được ý nghĩa của thương hiệu người tamới nhớ đến nó Muốn vậy doanh nghiệp cần lựa chọn các yếu tố thươnghiệu sao cho khách hàng dễ nhớ đến và nhận ra sản phẩm mỗi khi mua hàng.Vì vậy, doanh nghiệp cần quan tâm đến tên thương hiệu, biểu tượng, logo,nội dung ngữ nghĩa, hình thức bao bì, màu sắc… của sản phẩm, qua đó gópphần xây dựng giá trị thương hiệu.

Có ý nghĩa: Thông thường khách hàng không mất quá nhiều thời

gian trong việc tìm kiếm thông tin khi quyết định mua sản phẩm trong mộtthị trường tràn ngập những sản phẩm họ cần mua Nói chung, khách hàngthường chọn mua những sản phẩm có các yếu tố thương hiệu dễ nhận biết,có tính mô tả và tính thuyết phục Điều này, khẳng định khi thiết kế thươnghiệu cần đảm bảo thương hiệu đó có ý nghĩa mô tả, cung cấp thông tinchung về sản phẩm, bản chất của sản phẩm và phải có ý nghĩa thuyết phục.

Trang 11

Dễ chuyển đổi: Nhờ khả năng chuyển đổi của các yếu tố thương

hiệu giữa các sản phẩm và các vùng địa lý khác nhau mà làm tăng giá trịthương hiệu của sản phẩm mới và các sản phẩm cùng loại, đồng thời chophép thương hiệu vượt qua sự ngăn cách về biên giới địa lý, phân đoạn thịtrường và các nền văn hóa Do đó, cần phải hiểu rõ vai trò của các yếu tốthương hiệu trong việc thiết kế để nâng cao khả năng thích nghi, hình ảnh,uy tín cho thương hiệu trên thị trường.

Dễ thích nghi: Điều quan trong khi thiết kế thương hiệu đó là khả

năng thích nghi của thương hiệu theo thời gian, nhất là khi xu hướng và thịhiếu, thói quen tiêu dùng của khách hàng đang thay đổi rất nhanh Vì vậycác yếu tố thương hiệu càng linh hoạt và dễ thích nghi thì càng dễ dàng đượcchấp nhận.

Khả năng bảo vệ: Đây là tiêu chí cực kỳ quan trọng đối với người

quản trị thương hiệu nếu không có những kiểm soát kịp thời, chính xác nó sẽtiêu tốn rất nhiều tiền của và thời gian của doanh nghiệp trong việc kiệntụng Do đó, doanh nghiệp cần chọn thương hiệu với các yếu tố hợp pháp vàđăng ký chính thức các yếu tố hợp pháp đó với các cơ quan pháp luật cóthẩm quyền để bảo vệ các nhóm nhãn hiệu hàng hóa khỏi sự xâm hại, cạnhtranh trái phép Việc thiết kế và dăng ký các yếu tố thương hiệu cần phải tiếnhành sớm, thậm chí trước khi sản phẩm ra đời nhằm đảm bảo thương hiệucho sản phẩm được bảo vệ hợp pháp.

1.2.2 Lựa chọn các yếu tố thương hiệu.

Sản phẩm: Sản phẩm đóng vai trò then chốt của một thương hiệu,

sản phẩm trước hết phải thỏa mãn nhu cầu cơ bản của khách hàng, chấtlượng sản phẩm phải tốt, công nghệ phải phù hợp, không gây ô nhiễm môitrường, không trái pháp luật và các nét văn hóa khác nhau của nhóm kháchhàng mục tiêu.

Tên thương hiệu: Ngoài những tiêu chí nói chung ở trên, doanh

nghiệp cũng phải đặt tên thương hiệu sao cho ngắn gọn, đơn giản, tạo dựngđược hình ảnh thích hợp trước khách hàng mục tiêu, truyền tải được nhữngthông tin cần thiết về sản phẩm của doanh nghiệp, có sự khác biệt và truyềncảm Khi đặt tên cũng cần lưu ý xem ai đăng ký bảo hộ tên đó chưa, mặtkhác phải tạo cho tên một mối liên tưởng, liên hệ giữa sản phẩm với doanhnghiệp, sản phẩm với khách hàng.

Logo và các biểu tượng đặc trưng: Logo cũng đóng vai trò quan

trọng trong việc hình thành nên giá trị thương hiệu, đặc biệt khả năng nhậnbiết thương hiệu Có rất nhiều loại logo và biểu tượng, chúng được thể hiệndưới nhiều hình thức từ tên của doanh nghiệp hay nhãn hiệu hàng hóa,chúng cũng được hình thành từ những kiểu chũ khác nhau và được cáchđiệu Logo có thể mang tính trừu tượng như (hình ngôi sao ba cánh của

Trang 12

Mecedes, hình ảnh quả táo bị khuyết của Apple) Những logo không có tínhminh họa như vậy thường được gọi là biểu tượng Trong một số trường hợpkhác logo lại biểu hiện bằng hình ảnh cụ thể hoặc một số yếu tố nào đó củasản phẩm hay của doanh nghiệp.

Tính cách thương hiệu: Là một cách hình tượng hóa về thương

hiệu, nó có thể được gắn với một con người hoặc một phong cách sông cụthể Tính cách của thương hiệu thường được tạo dựng, giới thiệu và đóng vaitrò trung tâm trong các chương trình quảng cáo và thiết kế bao bì Nó phảithể hiện được đặc tính nổi trội của của sản phẩm, giống như các yếu tốthương hiệu, tính cách thương hiệu có thể thể hiện dưới nhiều hình thứckhác nhau, có thể được thể hiện thông qua một con vật, một nhân vật trongphim hoạt hình hay các ngôi sao bóng đá, ca nhạc, diễn viên…Tuy nhiên,nhìn chung tính cách thương hiệu thông qua các con vật được sử dụng nhiềuhơn, đặc biệt trên các bao bì sản phẩm.

Câu khẩu hiệu: Là một đoạn văn ngắn chứa đựng và truyền tải

những thông tin mang tính mô tả và thuyết phục về thương hiệu, thườngxuất hiện trên các mục quảng cáo, có thể trên truyền hình, đài phát thanh,pano, apphíc… Và nó cũng đóng một vị trí quan trọng trên các bao bì và cáccông cụ marketing khác Câu khẩu hiệu được xem như một cách thức quảngbá thương hiệu rất tốt, có thể giúp kháng hàng hiểu được một cách nhanhchóng thương hiệu đó là gì và nó khác biệt với thương hiệu khác như thếnào.

Đoạn nhạc: Là một yếu tố cấu thành thương hiệu được

thể hiện bằng âm nhạc, nó có thể là một đoạn nhạc nền hoặc là một bài hátngắn Thực chất đây là hình thức mở rộng của câu khẩu hiệu, vì vậy đoạnnhạc đã trở thành một đặc điểm nhận biết của thương hiệu, nhạc hiệu có thểlàm tăng cường nhận thức của kháng hàng bằng cách lặp đi lặp lại một cáchkhéo léo tên thương hiệu trong đoạn hát Ngoài ra, nhạc hiệu cũng có thểtruyền tải những lợi ích của thương hiệu dưới hình thức gián tiếp hoặc trừutuợng.

Bao bì sản phẩm: Cũng là một trong yếu tố quan trọng tạo nên giá

trị của thương hiệu Kiểu dáng, hình thức bao bì là một công cụ thu hút vàlôi cuốn khách hàng, những khác biệt nổi trội cả về tính năng lẫn hình thứcsẽ tạo nên cho sản phẩm những lợi thế cạnh tranh đáng kể, làm tăng khảnăng lựa chọn và tiêu dùng của kháng hàng, tăng đáng kể thị phần và doanhthu Vì vậy, khi thiết kế bao bì sản phẩm đảm bảo bao bì sản phẩm phải thểhiện và gắn bới thương hiệu, truyền tải những thông tin mô tả và thuyết phụcvề sản phẩm, thuận tiện trong việc chuyên chở, bảo quản và tiêu dùng.

` 1.3 Đăng ký bảo hộ các yếu tố thương hiệu.

Trang 13

1.3.1 Một số khái niệm về các yếu tố có thể bảo vệ theo quy địnhcủa pháp luật.

Nhãn hiệu hàng hóa: Là dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa,

dịch vụ cung loại của cơ sở sản xuất, kinh doanh khác nhau Nhãn hiệu hànghoă có thể là từ nhữ, hình ảnh hoặc sự kết hợp của yếu tố đó được thể hiệnbằng một hoặc nhiều mầu sắc.

( Điều 785 Bộ luật dân sự và Điều 6 Nghị định 63/CP và Nghị định 06/CPsửa đổi một số điều Nghị định 63/CP)

Kiểu dáng công nghiệp: Là hình dạng bên ngoài của sản phẩm

được thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc hoặc sự kết hợp các yếutố đó, có tính mới đối với thế giới và dùng làm mẫu để chế tạo sản phẩmcông nghiệp và thủ công nghiệp.

( Điều 784 Bộ luật dân sự và Điều 5 Nghị định 63/CP)

Tên gọi xuất cứ hàng hóa: Là tên địa lý của nước, địa phương

dùng để chỉ xuất xứ của mặt hàng từ nước, địa phương đó với điều kiệnnhững mặt hàng này có tính chất, chất lượng đặc thù dựa trên các điều kiệnvề địa lý độc đáo và ưu việt, bao gồm các yếu tố tự nhiên, con người hoặckết hợp cả hai yếu tố đó.

(Điều 784 Bộ luật dân sự )

Chỉ dẫn địa lý: Là thông tin về nguồn gốc địa lý của hàng hóa đáp

ứng đủ các điều kiện sau:

- Thể hiện dưới dạng một từ ngữ, dấu hiệu, biểu tượng hoặc hìnhảnh, dùng để chỉ một quốc gia, một vùng lãnh thổ hoặc địa phương thuộcmột quốc gia.

- Thể hiện trên hàng hóa, bao bì hàng hóa hay giấy tờ giao dịchcó liên quan đến việc mua bán hàng hóa nhằm chỉ dẫn rằng hàng hóa nóitrên có nguồn gốc tại một quốc gia, vung lãnh thổ hoặc địa phương mà đặctrưng về chất lượng, uy tín hoặc danh tiếng hoặc các đặc tính khác của loạihàng hóa này có được chủ yếu do nguồn gốc địa lý tạo nên.

(Điều 10 Nghị định 54/CP ngày 03/10/2000)

Tên thương mại: Là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt

động kinh doanh, đáp ứng đầy đủ các điều kiện:

- Là tập hợp các chữ cái, có thể kèm theo chữ số, có thể phat âmđược.

- Có khả năng phân biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đó vớichủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực kinh doanh.

(Điều 13 Nghị định54/CP) Sáng chế và giải pháp hữu ích:

Trang 14

- Sáng chế là giải pháp kĩ thuật mới so với trình độ kĩ thuật trên thếgiới, có trình độ sáng tạo, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế vàxã hội.

- Giải pháp hữu ích và giải pháp kĩ thuật mới so với trình độ kĩthuật trên thế giới, có khả năng áp dụng trong các lĩnh vực kinh tế và xã hội.( Điều 782, 783 Bộ luật dân sự, Điều 4 Nghị định 36/CP và sửa đổi tại Nghịđịnh 06/CP)

1.3.2 Các lợi ích hợp pháp khi được pháp luật bảo vệ.

Văn bằng bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa là Giấy chứng nhận đăng ký cóhiệu lực trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam từ ngày cấp đến hết 10 năm tínhtừ ngày nộp đơn hợp lệ, có thể được gia hạn liên tiếp nhiều lần, mỗi lần 10năm Nhãn hiệu hàng hóa được bảo hộ trong phạm vi các sản phẩm dịch vụđã đăng ký theo nhãn hiệu Chủ sở hữu nhãn hiệu hàng hóa có quyền sở hữunhãn hiệu hàng hóa đó bao gồm ba quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạt.

1.3.3 Các bước xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu hàng hóa.Bước 1: Lập hồ sơ đăng ký Bao gồm đầy đủ các tài kiệu sau:

Tờ khai yêu cầu cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, làmtheo mẫu quy định (03).

Mẫu nhãn hiệu (15).

Tài liệu quyền xác nhận quyền kinh doanh hợp pháp.Giây ủy quyền nộp đơn, tài liệu về xuất xứ, giải thưởng.Chứng nhận nộp lệ phí đơn.

- Lệ phí nộp đơn ( đối với mỗi nhóm sản phẩm):150000đ

- Lệ phí thẩm định nội dung (đối với mỗi nhóm sản phẩm): 250000đ- Lệ phí đăng bạ và Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu: 200000đ- Lệ phí công bố Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu: 150000đ

- Lệ phí gia hạn hiệu lực Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu: 400000đ

Bước 2: Trình tự xem xét đơn của cục sở hữu trí tuệ.

Xét nghiệm hình thức: Kể từ ngày nộp đơn yêu cầu cấp Giấy

chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hóa được nộp tại Cục sở hữu côngnghiệp, đơn sẽ được thẩm định về mặt hình thức giai đoạn này có thời hạnlà 3 tháng Trong thời gian này, các xét nghiệm viên của Cục sở hữu côngnghiệp sẽ xem xét về mặt hình thức của đơn như hồ sơ đơn có đủ tài liệu nếuphải có hay không, mỗi tài liệu có đáp ứng về hình thức như điền đủ cácthông số hay không, có đủ các chữ ký và con dấu không, có nộp đủ phí haykhông… Kết thúc thời hạn 3 tháng Cục sở hữu công nghiệp có thông báođến người nộp đơn về hình thức của đơn, theo đó Cục sở hữu công nghiệp sẽthông báo rõ là đơn được công nhận là đơn hợp lệ và được chuyển sang giaiđoạn xét nghiệm nội dung hoặc đơn còn những thiếu sót cần phải bổ xung.

Trang 15

Xét nghiệm nội dung: Giai đoạn này có thời hạn là 9 tháng kể từ

ngày ký thông báo đơn được chấp nhận là đơn hợp lệ Giai đoạn này các xétnghiệm viên sẽ đánh giá bản chất của nhãn hiệu hàng hóa yêu cầu bảo hộ,cách đánh giá là theo tiêu chuẩn bảo hộ được pháp luật quy định Nếu nhãnhiệu nêu trong đơn đáp ứng các tiêu chuẩn bảo hộ thì Giấy chứng nhận đăngký nhãn hiệu hàng hóa sẽ được cấp và chủ thể đứng đơn yêu cầu sẽ trở thànhchủ sở hữu Trong trường hợp ngược lại, nhãn hiệu không đáp ứng tiêuchuẩn kỹ thuật bảo hộ thì văn bằng bảo hộ sẽ không được cấp.

Bước 3: Công bố giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hóa.2 Bảo vệ và phát triển thương hiệu:

2.1 Bảo vệ thương hiệu.

Các DN cần tự bảo vệ thương hiệu của mình.

Để bảo vệ thương hiệu của mình các doanh nghiệp thực hiện một sốbiện pháp sau:

- Đầu tư cho phát triển sản phẩm và tăng cường thành phần cảmxúc cho thương hiệu: Doanh nghiệp muốn bảo vệ được thương hiệu củamình trước hết phải làm cho thương hiệu kho bị xâm phạm băng cách phảitạo cho sản phẩm những nét riêng có hoặc tạo cho thương hiệu những đặctính không thể sao chép như: tính năng vượt trội của sản phẩm, chỉ dẫn địalý, sự dẫn đầu về công nghệ, nhân cách của thương hiệu… Có như vậy,doanh nghiệp mới khẳng định được thương hiệu trên thị trường, khi đódoanh nghiệp không những sẽ giữ chân được kháng hàng truyền thống màcòn lối cuốn thêm kháng hàng tiềm năng, nâng cao uy tín cho doanh nghiệpvà vị thế của thương hiệu.

- Tăng cường kiểm soát trên thị trường để kịp thời phát hiện rahàng giả, hàng nhái: Đây là một khuyết tật ở hầu hết các thị trường đều tồntại, doanh nghiệp cần thương xuyên thêo dõi những biến động của thịtrường Để thực hiện tốt công tác náy các doanh nghiệp cần có một bộ phậnchuyên trách để kiểm tra thị trường thường xuyên khi phát hiện ra nhữnghiện tượng vi phạm phải tiến hành theo dõi, đánh giá sơ bộ về mức độ, tínhchất vi phạm để thông báo ngay cho khách hàng và các cơ quan có liên quannhư: Cục sở hữu trí tuệ, hội bảo vệ người tiêu dùng, quản lý thị trường vàcác cơ quan công an để kịp thời xử lý, đòi lại quyền lợi chính đáng chodoanh nghiệp và bảo vệ lợi ích người tiêu dùng Bên cạnh đó cũng cần cóchính sách khuyến khích, hổ trợ quần chúng tố giác những hành vi làm giả,làm nhái và các vi phạm quyền sở hữu trí tuệ khác.

- Đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên về thương hiệu , đội ngũphát triển sản phẩm mới, tiếp thị, quảng bá và ngay cả những người côngnhân cũng phải được đào tạo để mỗi sản phẩm làm ra chưa đựng những tâmhuyết của mọi thành viên trong công ty và truyền được tình cảm đó ới kháng

Trang 16

hàng Doanh nghiệp có thể tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về thương hiệu,thậm chí sáng tạo thương hiệu cho doanh nghiệp thông qua đó cán bộ côngnhân viên có thể hiểu rõ hơn về thương hiệu.

- Doanh nghiệp cũng cần phải lưu giữ đầy đủ các giấy tờ, tài liệuvề thương hiệu trong qua trình kinh doanh để chủ đông khi xẩy ra tranhchấp Bên cạnh đó doanh gnhiệp chủ động đưa ra các điều khoản về thươnghiệu vào tất cả các hợp đồng đại lý, liên doanh liên kết…

- Xây dựng thương hiệu trên mạng Internet, đây là một kênh thôngtin rất quan trọng trong việc giao dịch và kinh doanh.

Phối hợp với các cơ quan có liên quan để bảo vệ thương hiệu.

Thông qua các biện pháp sau:

- Nâng cao nhận thức của người dân và các doanh nghiệp: Để nângcao nhận thức cho quần chúng nhân dân và các doanh nghiệp về thương hiệucần phải có sự giúp đỡ của Chính phủ cho một chương trình phát triểnthương hiệu quốc gia Thông qua chương trình này mọi người sẽ hiểu đượclợi ích của thương hiệu mang lại.

- Tăng cường trao đổi với các doanh nghiệp trong ngành và các cơquan có liên quan để có được thông tin kịp thời, chính xác các xâm phạm đãđược bảo hộ Đối với thị trường xuất khẩu cần hết sức lưu ý bởi tất cả cácquốc gia ASEAN và hầu hết các quốc gia khác ( trừ Hoa Kỳ) đều áp dụngluật ai nộp đơn đăng ký bảo hộ trước người đó thắng Bởi vậy, khi doanhnghiệp có ý định đăng ký ở quốc gia nào, ngay lập tức phải tìm hiểu và đăngký bảo hộ tại quốc gia đó để tránh những tranh chấp sau này.

- Thành lập các tổ kiểm tra liên hợp: Đơn vị này có chức năng nhưmột bộ phận chuyên trách của doanh nghiệp nhưng có phạm vi rộng hơn.

- Phối hợp với Hội bảo vệ người tiêu dùng để bảo vệ quyền lợichính đáng cho kháng hàng , với các cơ quan khác như Cục sở hữu trí tuệ,quản lý thị trường, cơ quan công an…

2.2 Chiếm lược phát triển thương hiệu.

Trong thời gian gần đây, mặc dù các doanh nghiệp đã quan tâm nhiềuđến vấn đề thương hiệu và đã lựa chọn nhiều yếu tố thương hiệu thích hợpnhằm tạo nên một đặc tính nổi trội cho sản phẩm góp phần vào việc tạodựng giá trị cho thương hiệu của mình Tuy nhiên, để tạo dựng và phát triểnthương hiệu một cách hiệu quả thì các doanh nghiệp phải xây dựng đượcmột chiếm lược gắn với quá trình phát triển của thương hiệu.

2.2.1 Chiếm lược phát triển thành phần chức năng_ sản phẩm.

Sản phẩm là cái đầu tiên khách hàng nghĩ tới khi có nhu cầu, có cũnglà cái đầu tiên mà khách hàng được nghe, nghĩ và hình dung về một thươnghiệu Có thể nói, không có sản phẩm tốt thì không có thương hiệu nổi tiếng.Do vậy, doanh nghiệp muốn thành công trong quá trình xây dựng và phát

Trang 17

triển thương hiệu thì phải tạo cho mình sản phẩm đáp ứng được nhu cầu củakhách hàng và đạt được các tiêu chuẩn Đặc biệt, trong quá trình thiết kế sảnphẩm mới doanh nghiệp cũng phải chú trọng đến chất lượng sản phẩm bởixã hội càng phát triển thì vấn đề chất lượng sản phẩm luôn đặt lên hàng đầu.Ngoài ra, yếu tố chất lượng sản phẩm doanh nghiệp cũng cần phải quan tâmđến vấn đề chi phí cơ hội cho khách hàng khi họ mua sản phẩm như thờigian, công sức và các yếu tố tâm lý khác…Vì vậy, để có sản phẩm tốt mọingười biết đến doanh nghiệp có thể tiến hành các bước sau đây:

- Hoạt động thiêt kế sản phẩm: Thiết kế sản phẩm trên cơ sở mongmuốn của khách hàng.

- Tiến hành sản xuất: Sản xuất theo đúng quy trình chất lượng đãthiết kế hoặc đăng ký.

- Tiếp thị sản phẩm: Tiến hành quảng cáo tuyên truyền, giới thiệusản phẩm cho phù hợp với đặc điểm của hàng hóa.

- Phân phối sản phẩm: Lựa chọn kênh phân phối và đưa hang vàocác vị trí kênh.

- Dịch vụ hổ trợ: Thực hiện đúng và đầy đủ những dịch vụ đã camkết với khách hàng.

Trong toàn bộ quá trình trên, doanh nghiệp càng làm tốt các khâu baonhiêu thì giá trị cảm nhận của khách hàng càng tăng bấy nhiêu và khi đó uytín của doanh nghiệp tăng lên, qua đó làm tăng giá trị của thương hiệu.

2.2.2 Chiếm lược phát triển thành phần cản xúc.

Kênh phân phối:

Kênh phân phối là một tập hợp có hệ thống các phần tử tham gia vàoquá trình chuyển hàng hóa từ nhà sản xuất đến người sử dụng Có nhiềukênh phân phối khác nhau nhưng nhìn chung có hai kênh phân phối cơ bảnsau:

- Kênh trực tiếp: Là kênh mà doanh nghiệp bán hàng trực tiếp tớingười tiêu dùng cuói cùng băng cách bán trực tiếp, qua điện thoại, thư tín,email, và các phương tiện khác.

- Kênh gián tiếp: Là kênh mà doanh nghiệp bán hàng thông quamột hoặc nhiều trung gian như đại lý hoặc mô giới.

Trong hai kênh trên mỗi loại đều có ưu và nhược điểm riêng Nhưngnếu sử dụng kênh gián tiếp doanh nghiệp có nhiều lợi thế hơn trong việcphát triển thương hiệu của mình Vì vậy, để tạo dựng một kênh phân phối hổtrợ cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu thì doanh nghiệp có thể tiếnhành theo các bước sau:

Nghiên cứu thị trường: Nhằm thu thập thông tin về khách hàng phụcvụ cho việc thiết kế sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu khách hàng.

Trang 18

Tuyên truyền: Thông qua các phương tiện truyền thông để giới thiệusản phẩm và quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp.

Tiếp cận khách hàng: Tìm kiếm khách hàng tiềm năng và tiếp xúc đểhiểu nhu cầu của họ.

Điều chỉnh sản phẩm: Làm cho sản phẩm phù hợp với nhu cầu củakhách hàng

Thứ hai, chúng ta tiến hành thiết kế thông điệp quảng cáo nó phù hợpvới nội dung của mục tiêu đặt ra, có thể là một phương thức bán hàng haymột câu khẩu hiệu độc đáo…

Thứ ba, phải phối hợp các công cụ xúc tiến khác nhau để tiến hànhquảng bá bởi mỗi một công cụ có những ưu nhược đểm của nó.

Thứ tư, phải chuẩn bị đủ lượng ngân sách để tiến hành quảng bá cóhiệu quả bởi thông thường một chương trình quảng bá muốn gắn kết thươnghiệu trong tâm trí khách hàng thì đòi hỏi mất nhiều năm.

Thứ năm, cần phải đánh giá được kết quả của công tác xúc tiến, lấy đólà căn cứ để đưa ra các kế hoạch marketing hỗn hợp.

Phát triển con người:

Hình ảnh của doanh nghiệp cũng được phản ánh qua tính cách và đặcđiểm của nhân viên trong doanh nghiệp đó Điều này cho thấy con người làyếu tố không thể thiếu được trong mọi doanh nghiệp, con người cũng đạidiện cho doanh nghiệp tham gia vào các mối quan hệ của doanh nghiệp Vìvậy, muốn phát triển được thương hiệu thì phải phát triển được các yếu tốcon người bằng cách:

- Tuyển chọn những nhân lực tốt nhằm tạo ra nguồn lực conngười mạnh mẽ cho doanh nghiệp.

- Tiến hành đào tạo nhân lực thường xuyên để họ luôn biết lắngnghe khách hàng và luôn nghĩ đến lợi ích tốt nhất cho khách hàng, hướngcho họ ý thức xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp.

- Trả lương cho nhân viên thỏa đáng, tạo cho họ môi trường làmviệc tốt để cho họ có cơ hội phát huy hết khả năng của mình.

Tăng cường dịch vụ:

Trang 19

Bằng cách thực hiện đúng những cam kết trước khách hàng, coi dịch vụlà yếu tố cạnh tranh của doanh nghiệp Để thực hiện được điều này, trướchết cần lập kế hoạch sau đó đưa con người cùng các trang thiết bị cần thiếtvào để thực hiện các dịch vụ đó Những hoạt động này cần được kiểm tra,giám sát chặt chẽ và được lấy làm căn cứ để trả lương, gắn chặt kết quả laođộng với lợi ích được hưởng.

2.2.3 Chiếm lược giá tương ứng.

Giá là yếu tố quan trọng đối với doanh nghiệp, nó quyết định doanh thucủa doanh nghiệp đồng thời cũng là mối quan tâm của người tiêu dùng Việcđịnh giá cao cũng tạo ra những lợi ích nhất định của việc tạo dựng nhận thứcthương hiệu nhưng lại mâu thuẫn với lợi ích của khách hàng Hơn nữakhông phải lúc nào đặt giá cao cũng làm cho khách hàng đánh giá cao vềthương hiệu Vì vậy, để đạt được lợi ích tổng thể doanh nghiệp cần phải:

- Có một phương pháp hoặc cách tiếp cận thích hợp để định mứcgiá tối ưu có thể định giá theo chi phí hoặc theo đối thủ cạnh tranh.

- Một chiếm lược đủ mạnh và giảm giá trong suốt chu kỳ sốngcủa sản phẩm.

Tuy nhiên doanh nghiệp không nên quá chú trọng vào khuyến mại vàgiảm giá bởi nó sẽ gây tiêu cực đến giá trị của sản phẩm, giảm uy tín củadoanh nghiệp và giảm giá trị của thương hiệu Vì vậy, doanh nghiệp cần lựachọn một chiếm lược giá ổn định và phù hợp với tưng thời kỳ.

III NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ GIÁ

TRỊ THƯƠNG HIỆU

1 Những nhân tố ảnh hưởng.1.1 Nhân tố thụôc về DN.

Chất lượng sản phẩm: Đây là yếu tố đầu tiên và cũng là một

trong những yếu tố quan trọng đối với việc xây dựng và phát triển thươnghiệu bởi nếu không có sản phẩm tốt thì không có thương hiệu mạnh Vì vậy,doanh nghiệp phải tạo cho mình một sản phẩm tốt có chất lượng và đạt tiêuchuẩn trước khi tiến hành xây dựng và phát triển thương hiệu trên thị trường. Nhận thức của DN về xây dựng, bảo vệ và phát triển thươnghiệu: Điều này đặc biệt quan trọng bởi khi doanh nghiệp hiểu thì họ sẽ đầu

tư, quan tâm thỏa đáng cho công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển thươnghiệu Khi nhận thức được tầm quan trọng của nó doanh nghiệp có yư thứcđầu tư cho thương hiệu thì uy tín, hình ảnh, và giá trị niềm tin của họ trên thịtrường sẽ được củng cố.

Chuyên môn trong xây dựng, bảo vệ và phát triển thươnghiệu: Đây là yếu tố chiếm lược đòi hỏi các doanh nghiệp phải cần phải tạo

cho mình một phòng ban chuyên trách về thương hiệu Bộ phận này có tráchnhiệm truyền tải những mục tiêu của ban lãnh đạo, định hướng kinh doanh

Trang 20

của Công ty và đây cũng là bộ phận có vai trò quyết định trong việc xâydựng và phát triển thương hiệu của Công ty.

Uy tín của DN: Đây cũng là yếu tố tác động trực tiếp tới việc tạo

dựng thương hiệu bởi khi doanh nghiệp tạo dựng được uy tín, hình ảnh củadoanh nghiệp mình trong tâm trí khách hàng là cơ sở và tiền đề vững chắccho công tác xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu của doanh nghiệpmột cách lâu dài

Khả năng tài chính của doanh nghiệp: Đây cũng là yếu tố tổng

hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua khối lượng vốn màdoanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh, khả năng phân phối có hiệuquả các nguồn vốn Một doanh nghiệp có tiềm lực tài chính mạnh góp phầnthúc đẩy tích cực cho quá trính quảng bá thương hiệu

1.2 Nhân tố khách quan.

Sự quản lý của nhà nước:

Là yếu tố khách quan và có ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình xây dựngvà phát triển thương hiệu của doanh nghiệp Sự quản lý của nhà nước đốivới các doanh nghiệp có thể thông qua các quy chế chính sách pháp luật vàcác cơ quan thực thi pháp luật như Cục sở hữu thí tuệ, cơ quan quản lý thịtrường …Vì vậy, Nhà nước cần phải xây dựng ban hành thực thi nhữngchính sách hợp lý kịp thời và đồng bộ Đối với cơ quan thực thi pháp luậthoạt động tích cực cớ hiệu quả sẽ làm trong sạch thị trường, giúp các doanhnghiệp giảm bớt các chi phí cho công tác xây dựng và phát triển thươnghiệu.

Các hiệp hội:

Ngày nay sự ra đời của các hiệp hội ngày cang gia tăng, điều đo chothấy tầm quan trọng của các tổ chức này đối với các doanh nghiệp Hiệp hộilà nơi để các doanh nghiệp trao đổi kinh nghiệm trong công tác xây dựng vàphát triển thương hiệu và bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp trước nhữnghành động xâm phạm các quyền sở hữu đã được bảo hộ.

Công chúng:

Đây là yếu tố ảnh hưởng tới sự tồn tại của một thương hiệu bởi lòngtrung thành của khách hàng - một bộ phận công chúng đối với thương hiệulà mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp.

Ảnh hưởng của thời kỳ hội nhập WTO:

Việc ra nhập WTO của chúng ta hiện nay đã và đang tạo ra những cơhội cho các doanh nghiệp Việt Nam, song cũng rất nhều thách thức đối vớicác doanh nghiệp hiện nay đó là sự lan rộng của các tập đoàn đa quốc giavới sự vượt trội trong công tác quản lý và phát triển thương hiệu Với sức épvề cạnh tranh như vậy, buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải quan tâmnhiều hơn đến vấn đề xây dựng, bảo vệ và phát triển thương hiệu.

Trang 21

2 Các chỉ tiêu đánh giá giá trị thương hiệu của DN.

Việc đánh giá thương hiệu luôn là một vấn đề kho khăn đối với mọi doanhnghiệp bởi thương hiệu là sự kết hợp của nhiều yếu tố và nó là tài sản vôhình của doanh nghiệp Vì vậy, để đánh giá thương hiệu người ta sử dụngchỉ tiêu định tính nhiều hơn các chỉ tiêu định lượng.

- Trong bảo vệ và phát triển thương hiệu: chi phí để đào tạo nhânlực, chi phí cho công tác kiểm tra, giám sát thị trường, chi phí đầu nhằmquảng bá thương hiệu đến người tiêu dùng và công chúng.

Doanh số bán và lợi nhuận:

- Doanh số bán sản phẩm mang thương hiệu: TR = ∑Pi.Qi

LN: Lợi nhuận của sản phẩm mang thương hiệu trong kỳTR: Tổng doanh thu của sản phẩm mang thương hiệu trong kỳTC: Là tổng chi phí của sản phẩm mang thương hiệu trong kỳ

2.2 Chỉ tiêu định tính.

Sự đóng góp của thương hiệu vào thành công của DN:

Đánh giá giá trị của có thể dựa vào việc thương hiệu đó có thể gópphần thành công cho doanh nghiệp ở mức độ nào Đó chính là bản chất củathương hiệu mạnh,kinh doanh ngay cả trong những hoàn cảnh khó khăn nócũng có thể giúp cho sản phẩm của doanh nghiệp đó bán ở mức giá tối ưu.

Sự ổn định của thương hiệu:

Giá trị của một thương hiệu không chỉ thể hiện qua sự phát triển củathương hiệu đó mà còn ở sự ổn định của thương hiệu qua thời gian, nhất làkhi xu hướng, thói quen và thị hiếu tiêu dùng của khách hàng đang có xuhướng thay đổi rất nhanh như hiện nay Sự ổn định của thương hiệu sẽ đemlại niềm tin cho khách hàng cho chính doanh nghiệp.

Trang 22

Sự trung thành của khách hàng đối với thương hiệu:

Giá trị thương hiệu của một Công ty phần lớn do lòng trung thành củakhách hàng đối với sản phẩm tạo nên, nó được xem như là trung tâm của cácchương trình tạo dựng giá trị thương hiệu.

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINHDOANH VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG

HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI.I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY.

1 Lịch sử phát triển và các thành tích đạt được của Công ty.

1.1 Sơ lược về lịch sử Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Việt Nam.

Dưới chế độ thực dân Phát, trên đất nước ta có hai nhà máy rượu lớn:Nhà máy rượu Bình Tây – Nhà máy bia Sài Gòn ở thành phố Sài Gòn và nhàmáy rượu Hà Nội – nhà máy bia Hà Nội ở thành phố Hà Nội.

Sau khi hòa bình lập lại, Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòađã khôi phục lại, mở rộng, phát triển hai nhà máy này làm nòng cốt cho haixí nghiệp liên hợp rượu bia I và rượu bia II Năm 1986, hai xí nghiệp liênhiệp trên và một số nhà máy liên quan khác tập hợp lai thành Tổng công ty Bia - Rượu - nước giải khát Việt Nam Năm 1995 lại tách thành hai tổngcông ty: Tổng công ty Bia - Rượu - Nước giải khát Hà Nội và Tổng công tyBia - Rượu - Nước giải khát Sài Gòn.

1.2 Quá trình phát triển của Công ty qua các thời kỳ.

Công ty rượu Hà Nội đến nay đã hơn 100 tuổi, tồn tại xuyên qua ba thếkỷ, trải qua bao thăng trầm cùng đất nước

Năm 1898, Hãng rượu Fontaine của Pháp đã xây dựng Nhà máy rượu HàNội tại địa điểm 94 Lò Đúc ngày nay, là một trong bốn nhà máy rượu đượcHãng lập nên tại Đông Dương và có quy mô lớn hơn cả

Ở một đất nước đông dân cư, thị trường tiêu thụ rộng lớn, lại có nguồnnguyên liệu sản xuất rượu phong phú được thiên nhiên ưu đãi và mang đặctrưng riêng của khu vực, Chính phủ Pháp lúc bấy giờ nắm độc quyền sảnxuất và tiêu thụ rượu ở Việt Nam, hoàn toàn chiếm thế thượng phong ở đấtViệt thời bấy giờ mà không một công ty hay cá nhân nào có thể cạnh tranh.Nhà máy rượu Hà Nội lúc đó hàng năm sản xuất ra một lượng rượu khổng lồso với thời bấy giờ, tiêu thụ khắp trong Nam ngoài Bắc, thậm chí cả xuấtkhẩu Chính phủ Pháp luôn dành sự ưu đãi đặc biệt đối với Nhà máy, đã rótnhiều tiền của vào đây để đổi mới công nghệ, cải tiến kỹ thuật nhằm nângcao chất lượng rượu, thu hút mọi tầng lớp nhân dân

Chiến tranh nổ ra năm 1945, sản xuất phải tạm thời ngừng lại Nhà máyrượu đóng cửa một thời gian dài Cho tới khi được Chính phủ Việt Nam tiếpquản vào năm 1955 Những người đầu tiên nhận công tác khi Nhà máy rượu

Trang 23

được phục hồi là một đội ngũ kỹ sư trẻ đầy tài năng và nhiệt huyết đã đươngđầu với công việc mới mẻ và không ít khó khăn Bằng bản lĩnh và ý chí củamình, họ đã tạo ra được một đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật dày dặnkinh nghiệm, những công nhân giỏi thạo tay nghề được lựa chọn từ khắpkhu vực miền Bắc để phục hồi nhà máy Trải qua nhiều cố gắng, công việcphục hồi đã được thực hiện thành công đạt yêu cầu bốn nhất: khôi phụcnhanh nhất, chất lượng tu sửa tốt nhất, giá thành rẻ nhất, an toàn lao động tốtnhất Sau một thời gian sản xuất thử, giọt cồn long lanh trên 90 độ đã chảyđều Ngày 19 tháng 5 năm 1956, Nhà máy rượu Hà Nội được chính thức đưavào hoạt động trở lại Năm 1958, Bác Hồ đã đến thăm và chỉ thị: nhà máyrượu phải tận dụng ngô, ngoai, săn dư thừa hoặc kem phẩm chất để sản xuấtthay cho gạo sản phẩm chủ yếu của nhà máy là cồn tinh chế và ượu mùi cácloại.

Từ năm 1965, các nước thuộc phe XHCN có nhu cầu nhập khẩu các loạirượu của nhà máy với số lượng lớn từ 4 – 8 triệu lít trong một năm Ngoàiviệc sản xuất rượu xuất khẩu, nhà máy còn sản xuẩt rượu phục vụ trongnước và cồn tinh chế phục vụ cho các ngành y tế và công nghệ khác.

Từ năm 1988 đến nay, do biến động về chính trị ở thị trường Đông Âu,nhà máy rượu Hà Nội đã mất hoàn toan thị trường chủ yếu đó và chỉ còn lạithị trường trong nước Với sự phấn đấu nâng cao mẫu mã, chất lượng, chođến nay sản phẩm của nhà máy vẫn chưa thể có mặt ở nhiều nước châu ÁThái Bình Dương và các nước tư bản khác.

Từ năm 1990 tơi nay, số lượng rượu xuất khẩu giảm dần và không còndáng kể so với công suốt nhà máy Để giải quyết công ăn việc làm cho côngnhân, Ban lãnh đạo nhà máy đã mở rộng thêm xí nghiệp sản xuất bia hơi,một xí nghiệp sản xuất rượu vang và nước giải khát.

Từ tháng 6/1994, nhà máy rượu Hà Nội đổi tên thành công ty rượu HàNội và tên giai dịch quốc tế là Halico Company.

Tháng 10/1997, công ty rượu đâu tư thêm một thêm một xí nghiệp sảnxuất bao bì phục vụ cho công ty, các công ty trong Tổng công ty và cácdoanh nghiệp bên ngoài Công ty rượu Hà Nội hạnh toán độc lập, có tư cáchpháp nhân và là một công ty thanh viên của Tổng công ty Bia - Rượu - Nướcgiải khát Việt Nam

Ngày 20/12/2004, Quyết định số: 172/2004/QĐ-BCN của Bộ trưởng BộCông Nghiệp về việc chuyển công ty Rượu Hà Nội thành công ty TNHHmột thành viên Rượu Hà Nội.

Ngày 23/6/2006, Quyết định số 1626/QĐ-BCN của Bộ trưởng Bộ CôngNghiệp về việc chuyển đổi công ty TNHH một thành viên Rượu Hà NộiCông ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội.

1.3 Giới thiệu chung về Công ty.

Trang 24

Tên chính thức: Công ty cổ phần Cồn Rượu Hà Nội (dưới đây gọi tắt là “Công ty”)

Tên giao dịch quốc tế: hanoi Liquor Joit Stock CompanyTên viết tắt: HALICO® ,JSC

Địa chỉ: Số 94 – Lò Đúc - Phường Pham Đình Hồ - Quận Hai Bà Trưng Thành phố Hà Nội

Điên thoại: 04 9713249.Fax: 04 8212662.Email: halico-jsc@hn.vnn.vn

Website: www.halico.com.vn

2.Đặc điểm và ngành nghề kinh doanh của Công ty.

2.1 Đặc điểm chung của Công ty.(Được phân tích kỹ phần sau)

- Sản phẩm sản xuất ra chủ yếu là các loại rượu và cồn.

- Sản phẩm rượu và cồn tinh chế đều chịu thuế tiêu thụ đặc biệt.- Các bộ phận phụ trợ và bộ phận phục vụ sản xuất được ghépvào các xí nghiệp thành viên gọi là xí nghiệp phục vụ.

Đặc điểm về mặt vị trí địa lý:

- Diện tích của Công ty xấp xỉ 3 ha.

- Khoảng ¾ chu vi là mặt tiếp giáp với ba đường: Lò Đúc,Nguyễn Công Chứ và Hòa Mã.

- Vị trí Công ty nằm ở phía nam thành phố và ở trung tâm quậnHai Bà Trưng Đó là một khu vực có ưu thế phát triển thương mại và dịchvụ.

2.2 Ngành nghề kinh doanh của Công ty.

 Công ty có thể kinh doanh các ngành nghề sau:

- Sản xuất cồn, rượu và các loại đồ uống có cồn, không có cồn;- Kinh doanh, xuất nhập khẩu cồn, rượu và các loại đồ uống có cồn, không có cồn, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất rượu, cồn và các mặt hàng tiêu dung, công nghệ, thực phẩm;

Trang 25

- Tư vấn, chuyển giao công nghệ, cung cấp thiết bị, dây chuyền sảnxuất rượu, cồn;

- Sản xuất, kinh doanh các loại bao bì và các sản phẩm lương thực,thực phẩm;

- Kinh doanh, dịch vụ vận tải hàng hóa;

- Kinh doanh khách sạn, nhà ở và dịch vụ cho thuê nhà ở, văn phòng, của hàng;

- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy đinh của pháp luật.

 Công ty được phép hoạt động trong khuôn khổ pháp luật và Điều lệ này nhăm đạt hiệu quả kinh tế tốt nhất cho các cổ đông.

 Công ty có thể bổ sung các ngành nghề, loại hình hoạt động kinh doanh theo quy đinh của đại Hội đồng cổ đông và phù hợp với quy định của pháp luật.

3.Cơ cấu tổ chức của Công ty.3.1 Đại hội đồng cổ đông.

Đây là cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty, Đại hội đồng cổ đôngđược tổ chức theo định kỳ hàng năm hoặc được triệu tập bất thường theoluật định hoặc theo quy định của Điều lệ Công ty để giải quyết những vấn đềchỉ thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

3.2 Hội đồng quản trị.

Cơ quan này do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, làm việc theo niệm kỳ và xửlý những vấn đề thuộc phạm vi, quyền hạn của mình theo quy định cụ thểtrong Điều lệ Công ty.

3.3 Ban kiểm soát.

Cơ quan này cũng do Đại hội đồng cổ đông bầu ra để thay mặt cổ đônggiám sát hoạt động của Công ty vì lợi ích chung của cổ đông

3.4 Ban giám đốc:

 01 Giám đốc; (GĐ)

 02 Phó giám đốc; (PGĐ.KTSX và PGĐ.KD) 01 Kế toán trưởng.

3.5 Các phòng ban nghiệp vụ:

 Phòng hành chính; (HC)

 Phòng tổ chức lao động tiền lương; (TCLĐTL) Phòng Kế toán – Tài chính; (KTTC) Phòng Kế hoạch – Tiêu thụ; (KHTT) Phòng Vật tư; (VT) Phòng Kỹ thuật Công nghệ; (KTCN) Phòng Kiểm tra chất lượng sản phẩm; (KCS)

Trang 26

 Phòng Kỹ thuật Cơ điện (KTCĐ)

3.6 Các đơn vị trực thuộc:

 Xí nghiệp cồn; (XN CỒN) Xí nghiệp Rượu mùi; (XNRM) Xí nghiệp phục vụ; (XNPV) Nhà ăn tập thể; (NĂTT) Cửa hàng Giới thiệu sản phẩm; (CH GTSP) Chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh (CN)

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CÔNG TY

Trang 27

II THỰC TRANG VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CỒN RƯỢU HÀ NỘI.

Đại hội đồng cổ đông

Giám đốc

Kỹ thuật

công nghệ

PGĐ KTD

Kiểm tra chất

lượng SP

Kỹ thuật

cơ điện

Kế toán

tài chính

Tổ chức

tiền lương

Vật tư

Kế hoạch

tiêu thụ

Chinhánh

miên Nam

Hánh chính

Cửa hàng giới thiệu

Nhà ăn

Xí nghiệp

Xí nghiệp

rượu mùi

Xí nghiệ phục vụ

Kho tàng

Đội xe

Trang 28

1 Đặc điểm chung của Công ty ảnh hưởng đến xây dựng và phát triểnthương hiệu.

1.1 Đặc điểm về sản phẩm kinh doanh của Công ty.1.1.1 Đặc điểm về nguyên vật liệu sản xuất.

Nguyên vật liệu dùng để sản xuất rượu chủ yếu là gạo chiếm 80% tỷtrọng nguyên liệu và sắn lát khô.

Về gạo: Đây là nguyên liệu chủ yếu để sản xuất rượu nên được

mua qua một số Công ty kinh doanh thương mại về lương thực Trong cácnăm trước 2005 Công ty chỉ mua qua một đối tác để đảm bảo một số tiêuchuẩn, chính vì vậy, Công ty phải chịu sức ép về giá cả và chất lượng khôngđược đảm bảo Đến năm 2007 Công ty cũng đã chuyển sang mua của nhiềuđối tác khác nhau điều đó tạo nên sự phong phú đầu vào và đảm bảo chấtlượng cũng như giá cả cạnh tranh Thường Công ty thu mua vào mùa vụ, vớimục đích chất lượng gạo sẽ tốt và đảm bảo chất lượng, do đặc điểm vềnguồn gạo nước ta phong phú và là nước có sản lượng đứng thú hai thế giớinên đây là điều kiện thuận lợi để Công ty yên tâm sản xuất.

Chai đựng rượu: Hàng năm Công ty có nhu cầu rất lớn về chai

thủy tinh, can nhựa và thùng carton để đựng rượu Đối với chai thủy tinhgồm nhiều chủng loại dung tích khác nhau từ 0,04 lít đến 0,75 lít nếu quy vềmột loại chai 0,65 lít và Công ty sản xuất hết công suất dự kiến là 20 triệulít/năm thì hàng năm Công ty cần phải cung ưng với số lượng tương ứng là20000000: 0,65 = 30.769.230 chai/năm Là Công ty đứng đàu trong ngànhsản xuất rượu và có thương hiệu nổi tiếng nên hiện nay ở Việt Nam chỉ mớicó một công ty cung cấp đó là Công ty thủy tinh ở Hải phòng Còn đối vớithùng carton dùng để đựng các loại rượu với các kích thước khác nhau baogồm các loại thùng như: 20 chai loại 0,5 lít; 15 chai loại 0,65 lít; 15 chai loại0,75 lít; 80 chai loại 0,4 lít; 50 chai loại 0,1 lít; thùng để đựng các can rượuloại 2lít và 5 lít Yêu cầu về kích thước của thung carton cũng khai nhau, cóthùng hai lớp, thùng 5 lớp các loại thùng này đều cung một màu vàng đặctrưng của Công ty rượu Hà Nội Về nhu cầu thùng carton tính cho chai quivề loại 0,5 lít và 10 chai một thùng là: 20.000.000lít: 0,5lít:10chai =4.000.000thùng/năm.

Về nút chai và nhãn mác: Hiện nay Công ty chủ yếu nhập nút

chai từ nước ngoài về như: Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản… do tiêu chuẩnnêm các doanh nghiệp Việt Nam chưa đảm bảo và góp phần chống lại nhữnghàng nhái lại Nhãn mác nhập từ các doanh nghiệp trong nước sản xuất.

Định mức tiêu hoa nguyên vật liệu được tính như sau:

- Sắn khô: Định mức tiêu hao cho 1lít cồn là: 2,8 kg Thực tế tiêu hao là: 2,85kg

- Enzin: Định mức tiêu hao cho 1lít cồn là: 2,93 kg

Trang 29

Thực tế tiêu hao là: 2,97kg

- Đường kính: Là nguyên liệu được đưa vào pha chế nhiều loạirượu như: rượu chanh, rượu Thanh mai, rượu cà phê…do vậy ta chỉ xét đốivới một loại rượu chanh với định mưc tiêu hao cho một lít là: 0,103kg/lit;thực tế tiêu hao là:0,106kg/lít.

- Axít Citric: Cũng là loại nguyên liệu được đưa vào pha chếnhiều loại rượu Chẳng hạn đối với loại rượu chanh định mức tiêu hao củanó trên 1 lít sẽ là:0,00206kg/lít; thực tế tiêu hao là:0,00201kg/lít.

- Vỏ chai: vỏ chai đựng với các dung tích khác nhau nên ta chỉxét laọi dung tích 0,5lít, định mức tiêu hao của nó là:2,050 cái/lít; thực tếtiêu hao là:2,100 cái/lít.

- Nút chai: chiếm tỷ trọng cao trong giá thành sản phẩm Cụ thểlà định mức tiêu hao đối với loại nút nhôm là:2,150 cái/lít; thực tế tiêu haolà:2,260 cái/lít.

Kết cấu giá trị nguyên vật liệu trong giá thành một số sảnphẩm chủ yếu như sau:

Rượu chanh 29,50 đóng chai 0,5 lít.

Đơn vị:1000 lít

Rượu Vang Vạn Thọ đóng chai 0,65 lít.

Đơn vị:1.000 lít

Trang 30

Ngoài nguyên vật liệu chính, Công ty còn sử dụng nguyên vật liệuphụ để tạo ra sản phẩm hoàn hảo, tạo điều kiện cho máy móc hoạt động bìnhthường như than củi, xăng dầu các loại, sơn, nước….Tất cả gọi là chi phí đểsản xuất ra một sản phẩm Sau đây là bảng tính chi phí chung cho tất cả cácsản phẩm chính của Công ty như sau:

Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu:

- Nguyên vật liệu sản xuất cồn: Các loại ngũ cốc như sắn lạt khô,gạo được khai thác tư các vùng miền trong cả nước với yêu cầu cụ thể nhưsau:

Trang 31

1.1.2 Đặc điểm về công nghệ sản xuất.

Dây chuyền thiết bị: Dây chuyền thiết bị tiên tiến hiện đại chưng

cất cồn kết hợp phương pháp lên men cổ truyền và những tiến bộ của khoahọc kỹ thuật hiện đại đẫ tạo ra những sản phẩm có chất lượng tinh khiết vàổn định, bảo đảm vên sinh công nghiệp và an toàn thực phẩm

Phương pháp công nghệ: Người đặt nền mong đầu tiên là ông

Callmette cùng các nhà khoa học của pháp Họ đã nghiên cứu thành côngquá trình phân lập, tuyển chọn, thuàn chủng nấm men trong thời gian dài tạiViện Pasteur Thành Phố Hồ Chí Minh cho phép áp dụng dễ dàng trong sản

Trang 32

xuất công nghiệp từ gạo của Việt Nam Nhóm nghiên cứu đã tách riêng rađược họ nấm mốc, nấm men ra khỏi môi trường chung là men bánh, men lácủa dân gian rồi tiếp tục nuôi cấy riêng biệt trong môi trường thích hợp đểtiến hành phân lập, nhơ đó đã nuôi cấy được giống nấm mộc thuần chủng cóhạt từ đường hóa tinh bột, đồng thời cũng chọn ra được những chủng loạinấm mốc Rizhopus và nấm men Sachacomyces biếp tiếp theo, nhóm nghiêncứu đã tiến hành thuần chủng, nuôi cấy, phát triển nấm mốc trong môitrường lỏng đã được đường hóa bằng nấm mốc Rizhous Từ nền tảng đó, cácchuyên gia kỹ thuật của Công ty Rượu Hà Nội không ngừng tìm tòi, thửnghiệm và cải tiến các phương pháp công nghệ theo hướng ngày càng tiếnbộ, năng suất và thích hợp hơn, tạo ra các chủng nấm thích hợp với điều kiệncủa Việt Nam để sản xuất ra các loại rượu chất lượng cao Có thể nói sự pháttriển của Công ty có một phần đóng góp không nhỏ của các phương phápcông nghệ sản xuất, đường hóa, lên men đã nêu trên.

Quy trình sản xuất Rượu mùi

Bã thải

Cồn kỹ nghệDầu fúnen

Trang 33

- Hệ thống bể pha chế.

- Hệ thống lọc máy khung bản.- Hệ thống máy rửa chai.

- Hệ thống máy chiết rượu vào chai.- Máy dán nhãn.

- Hệ thống máy sản xuất hộp carton.

Quy trình sản xuất Rượu vangPha

Chế biến hương liệu

Đóng hộpBao

góiDán

nhãnChọn

chaiRửa

Đóng chaiVỏ chai

NướcĐườngHóa chất

Giấy góiVỏ hộp cartonNhãn

Hoa quả

Rượu thành phẩm

Cồn tinh chế

Trang 34

- Hệ thống thùng Inox ngâm, lên men, tàng trữ nước hoaquả: 48 cái với dung tích từ 4000 lít đến 10000 lít.

- Máy lọc trong rượu.

- Máy chiết áp lực công suất: 3000 chai/ca.

1.1.3 Đặc điểm của mặt hàng sản xuất.

Các sản phẩm Rượu chính của Công ty hiện nay: Rượu vodka

Hà Nội xanh, Rượu Lúa mới, rượu Nếp mới, rượu Chanh, rượu Whisky HàNội, rượu Nếp cẩm, rượu Anh đào, rượu Vang, rượu Sampanh Hà Nội, rượuThanh mai, rượu Champagne, rượu dâu….Đối với mỗi loại này lai phân ralàm nhiều loại khác nhau về độ rượu, dung tích chai.

Phân loại sản phẩm: Các sản phẩm Rượu của Công ty được phân

biệt bởi ba yếu tố sau:

- Tên sản phẩm - tức tên rượu: Như rượu lúa mới, rượu nếp mới,rượu thanh mai…

- Độ rượu - tức hàm lượng Etylic trong dung dịch rượu đó như:rượu vodka Hà Nội nhãn xanh 29,50, rượu Anh đào 250….

- Dung tích chai: Rượu chanh đựng trong chai 0,5 lít, rượu Nếpmới đựng trong chai 0,65 lít….

Nếu phân biệt chủng loại rượu theo cả ba yếu tố trên thì hàng năm sốrượu Công ty sản xuất vf cho bán trên thị trường vào khoảng từ 20 – 30 loại.

Ngâm

Đóng chai

Lên men phụ

Rửa chaiRửa và

chọn loại

Tàng trữ

Lọc trongChọn

Dán nhãnBao góiĐóng hộp

Vỏ chaiVỏ chai

Hoa quả

BãNắp

Trang 35

Trong những năm vưa qua với xu hướng thay đổi cơ cấu về mặt chủng loạicủa Công ty là đa dạng hóa sản phẩm theo tên sản phẩm mới và đa dạng hóatheo dung tích và kiểu dáng chai đựng rượu

Về chai và kiểu dáng chai của Công ty còn rất hạn chế nên hiện nayCông ty đang nghiên cứu và nhập các loại chai có chất lượn cao từ nướcngoài về để phù hợp với tiêu chuẩn và chất lượng của rượu, đồng thừi tráchđược tình trạng làm nhái theo mà cụ thể là sắp tới Công ty sẽ có dự địnhnhập chai in nổi các đặc tính của Công ty lên trên chai.

Về nồng độ rượu: Hiện Công ty đang có các nồng độ rượu khác nhaunhư: 18; 25; 29,5; 30; 39,5; 40; 45… Mặc dù Công ty cũng đã chú trọng đếnvấn đề này nhưng do nhu cầu của người tiêu dung thay đổi nên Công ty cũngđang có dự định đưa thêm các nông độ khác nhau vào các sản phẩm rượuhiện có cũng như các sản phẩm mới của Công ty.

Về tên sản phẩm mới Công ty cũng cố gắng đưa thêm một số sảnphẩm mới, với ý nghĩa là theo một ngu rượu của một số nước phương Tâynhư châu Mỹ để phù hợp với thị trường và chiếm lược kinh doanh của Côngty.

Đặc điểm và chỉ tiêu chất lượng của một số sản phẩm:Chỉ tiêu kỹ thuật đối với sản phẩm Cồn tinh chế.

Chỉ tiêu kỹ thuật đối với sản phẩm rượu.

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan