Soạn bài lớp 6: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt

3 599 0
Soạn bài lớp 6: Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Soạn bài Từ và cấu tạo của từ tiếng việt I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Từ và đơn vị cấu tạo từ 1. 1. Lập danh sách các từ và các tiếng trong các câu sau: Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt, / chăn nuôi / và / cách / ăn ở. (Con Rồng cháu Tiên) Các dấu gạch chéo là dấu hiệu lưu ý về ranh giới giữa các từ. Như vậy, có từ chỉ gồm một tiếng, có từ lại gồm hai tiếng. Tiếng Thần dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi và ăn ở Từ Thần dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi và ăn ở 1. 2. Trong bảng trên, những từ nào gồm một tiếng, những từ nào gồm hai tiếng? - Những từ một tiếng: Thần, dạy, dân, cách, và; - Những từ hai tiếng: trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. Như vậy, trong câu này, số lượng tiếng nhiều hơn số lượng từ. 1. 3. Phân biệt giữa từ và tiếng? - Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Từ được tạo bởi một hoặc hai tiếng trở lên. - Từ dùng để cấu tạo nên câu. Vai trò của từ được thể hiện trong mối quan hệ với các từ khác trong câu. 1. 4. Khi nào một tiếng được coi là từ? Một tiếng nào đấy được coi là từ chỉ khi nó có khả năng tham gia cấu tạo câu. Tiếng mà không dùng được để cấu tạo câu thì cũng không mang ý nghĩa nào cả và như thế không phải là từ. 1. 5. Từ là gì? Có thể quan niệm: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. 2. Các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt 2.1. Điền các từ vào bảng phân loại: Kiểu cấu tạo từ Các từ cụ thể Từ đơn Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và,có, tụ c, ngày, Tết, làm Từ phức Từ ghép chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy Từ láy trồng trọt 2.2. Từ đơn và từ phức khác nhau như thế nào? - Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng; - Từ phức là từ gồm ít nhất hai tiếng. 2.3. Các loại từ phức có gì khác nhau về cấu tạo? Từ phức có hai loại khác nhau theo cấu tạo là từ ghép và từ láy. - Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau. Các tiếng được ghép ấy có quan hệ với nhau về ý nghĩa. - Từ láy là những từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần hay toàn bộ âm của tiếng ban đầu. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Đọc câu văn và thực hiện các yêu cầu bên dưới: [ ] Người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên. (Con Rồng cháu Tiên) a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép. b) Những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác… c) Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu con cháu, anh chị, ông bà: anh em, cậu mợ,cô dì, chú bác, … 2. Quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: - Ghép dựa vào quan hệ giới tính – nam trước nữ sau: ông bà, cha mẹ, anh chị, chú dì, cậu mợ, bác bá … (có thể gặp ngoại lệ: mẹ cha, cô chú, …). - Ghép dựa vào thứ bậc, tuổi tác – trên trước dưới sau, lớn trước bé sau: bác cháu, chú cháu,dì cháu, chị em, anh em, cháu chắt, … (có thể gặp ngoại lệ: chú bác, cha ông, cụ kị, …). 3. Các tiếng đứng sau trong các từ ghép bánh rán, bánh nếp, bánh dẻo, bánh nướng, bánh Soạn bài: Từ cấu tạo từ tiếng Việt TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT I KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ đơn vị cấu tạo từ 1 Lập danh sách từ tiếng câu sau: Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt/ chăn nuôi / / cách / ăn (Con Rồng cháu Tiên) Các dấu gạch chéo dấu hiệu lưu ý ranh giới từ Như vậy, có từ gồm tiếng, có từ lại gồm hai tiếng Tiếng Thần dạy dân cách trồng trọt Từ Thần dạy dân cách Trồng trọt chăn nuôi Chăn nuôi ăn ăn Trong bảng trên, từ gồm tiếng, từ gồm hai tiếng? - Những từ tiếng: Thần, dạy, dân, cách, và; - Những từ hai tiếng: trồng trọt, chăn nuôi, ăn Như vậy, câu này, số lượng tiếng nhiều số lượng từ Phân biệt từ tiếng? - Tiếng dùng để cấu tạo nên từ Từ tạo hai tiếng trở lên - Từ dùng để cấu tạo nên câu Vai trò từ thể mối quan hệ với từ khác câu Khi tiếng coi từ? Một tiếng coi từ có khả tham gia cấu tạo câu Tiếng mà không dùng để cấu tạo câu không mang ý nghĩa từ Từ gì? Có thể quan niệm: Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng để đặt câu Các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt 2.1 Điền từ vào bảng phân loại: Kiểu cấu tạo từ Các từ cụ thể Từ đơn Từ phức Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm Từ ghép chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Từ láy trồng trọt 2.2 Từ đơn từ phức khác nào? - Từ đơn từ gồm tiếng; - Từ phức từ gồm hai tiếng 2.3 Các loại từ phức có khác cấu tạo? Từ phức có hai loại khác theo cấu tạo từ ghép từ láy - Từ ghép từ cấu tạo cách ghép tiếng lại với Các tiếng ghép có quan hệ với ý nghĩa - Từ láy từ cấu tạo cách láy lại (điệp lại) phần hay toàn âm tiếng ban đầu II RÈN LUYỆN KĨ NĂNG Đọc câu văn thực yêu cầu bên dưới: [ ] Người Việt Nam ta – cháu vua Hùng – nhắc đến nguồn gốc mình, thường xưng Rồng cháu Tiên (Con Rồng cháu Tiên) a) Các từ nguồn gốc, cháu thuộc kiểu từ ghép b) Những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác c) Các từ ghép quan hệ thân thuộc theo kiểu cháu, anh chị, ông bà: anh em, cậu mợ, cô dì, bác, Quy tắc xếp tiếng từ ghép quan hệ thân thuộc: - Ghép dựa vào quan hệ giới tính – nam trước nữ sau: ông bà, cha mẹ, anh chị, dì, cậu mợ, bác bá (có thể gặp ngoại lệ: mẹ cha, cô chú, ) - Ghép dựa vào thứ bậc, tuổi tác – trước sau, lớn trước bé sau: bác cháu, cháu, dì cháu, chị em, anh em, cháu chắt, (có thể gặp ngoại lệ: bác, cha ông, cụ kị, ) Các tiếng đứng sau từ ghép bánh rán, bánh nếp, bánh dẻo, bánh nướng, bánh gối, bánh tôm, bánh tẻ, bánh gai, bánh xốp, bánh khúc, bánh khoai, nêu đặc điểm cách chế biến, chất liệu, tính chất, hình dáng bánh: Nêu cách chế biến bánh (bánh) rán, nướng, nhúng, tráng, Nêu tên chất liệu bánh (bánh) nếp, tẻ, tôm, khoai, Nêu tính chất bánh (bánh) dẻo, xốp, Nêu hình dáng bánh (bánh) gối, gai, Từ láy thút thít câu “Nghĩ tủi thân, công chúa Út ngồi khóc thút thít.” miêu tả VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí gì? Từ láy thút thít câu miêu tả sắc thái tiếng khóc công chúa Út Những từ láy thường dùng để tả tiếng cười, giọng nói, dáng điệu? - Từ láy tiếng cười: khanh khách, khúc khích, khà khà, sằng sặc, hô hố, hả, hềnh hệch, - Từ láy tả giọng nói: ồm ồm, khàn khàn, thỏ thẻ, nhỏ nhẻ, léo nhéo, lè nhè, - Từ láy tả dáng điệu: lom khom, lừ đừ, lừ lừ, lả lướt, khệnh khạng, nghênh ngang, khúm núm, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Từ và đơn vị cấu tạo từ 1. 1. Lập danh sách các từ và các tiếng trong các câu sau: Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt, / chăn nuôi / và / cách / ăn ở. (Con Rồng cháu Tiên) Các dấu gạch chéo là dấu hiệu lưu ý về ranh giới giữa các từ. Như vậy, có từ chỉ gồm một tiếng, có từ lại gồm hai tiếng. Tiếng Thần dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi và ăn ở Từ Thần dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi và ăn ở 1. 2. Trong bảng trên, những từ nào gồm một tiếng, những từ nào gồm hai tiếng? - Những từ một tiếng: Thần, dạy, dân, cách, và; - Những từ hai tiếng: trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. Như vậy, trong câu này, số lượng tiếng nhiều hơn số lượng từ. 1. 3. Phân biệt giữa từ và tiếng? - Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Từ được tạo bởi một hoặc hai tiếng trở lên. - Từ dùng để cấu tạo nên câu. Vai trò của từ được thể hiện trong mối quan hệ với các từ khác trong câu. 1. 4. Khi nào một tiếng được coi là từ? Một tiếng nào đấy được coi là từ chỉ khi nó có khả năng tham gia cấu tạo câu. Tiếng mà không dùng được để cấu tạo câu thì cũng không mang ý nghĩa nào cả và như thế không phải là từ. 1. 5. Từ là gì? Có thể quan niệm: Từ là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu. 2. Các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt 2.1. Điền các từ vào bảng phân loại: Kiểu cấu tạo từ Các từ cụ thể Từ đơn Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, Tết, làm Từ phức Từ ghép chăn nuôi, bánh chưng, bánh giầy Từ láy trồng trọt 2.2. Từ đơn và từ phức khác nhau như thế nào? - Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng; - Từ phức là từ gồm ít nhất hai tiếng. 2.3. Các loại từ phức có gì khác nhau về cấu tạo? Từ phức có hai loại khác nhau theo cấu tạo là từ ghép và từ láy. - Từ ghép là những từ được cấu tạo bằng cách ghép những tiếng lại với nhau. Các tiếng được ghép ấy có quan hệ với nhau về ý nghĩa. - Từ láy là những từ được cấu tạo bằng cách láy lại (điệp lại) một phần hay toàn bộ âm của tiếng ban đầu. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Đọc câu văn và thực hiện các yêu cầu bên dưới: [ ] Người Việt Nam ta – con cháu vua Hùng – khi nhắc đến nguồn gốc của mình, thường xưng là con Rồng cháu Tiên. (Con Rồng cháu Tiên) a) Các từ nguồn gốc, con cháu thuộc kiểu từ ghép. b) Những từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác… c) Các từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc theo kiểu con cháu, anh chị, ông bà: anh em, cậu mợ, cô dì, chú bác, … 2. Quy tắc sắp xếp các tiếng trong từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: - Ghép dựa vào quan hệ giới tính – nam trước nữ sau: ông bà, cha mẹ, anh chị, chú dì, cậu mợ, bác bá … (có thể gặp ngoại lệ: mẹ cha, cô chú, …). - Ghép dựa vào thứ bậc, tuổi tác – trên trước dưới sau, lớn trước bé sau: bác cháu, chú cháu, dì cháu, chị em, anh em, cháu chắt, … (có thể gặp ngoại lệ: chú bác, cha ông, cụ kị, …). 3. Các tiếng đứng sau trong các từ ghép bánh rán, bánh nếp, bánh dẻo, bánh nướng, bánh gối, bánh tôm, bánh tẻ, bánh gai, bánh xốp, bánh khúc, bánh khoai,… có thể nêu những đặc điểm về cách chế biến, chất liệu, tính chất, hình dáng của bánh: Nêu cách chế biến bánh (bánh) rán, nướng, nhúng, tráng, … Nêu tên chất liệu của bánh (bánh) nếp, tẻ, tôm, khoai, … Nêu tính chất GIÁO ÁN CÔNG NGHỆ 8 Bài 50: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ Người dạy: Ngày dạy: Ngày soạn: Tiết thứ: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà. - Hiểu được cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong nhà. 2. Kĩ năng: - Sử dụng phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện. 3 Thái độ: - Có thái độ yêu thích môn học. - Có tác phong công nghiệp. - Cẩn thận khi sử dụng điện… 4 Trọng tâm: - Đặc điểm của mạng điện trong nhà. - Cấu tạo mạng điện trong nhà. II. CHUẨN BỊ: * Đối với GV: - Tranh sơ đồ mạch điện, cấu tạo mạng điện trong nhà. * Đối với HS: - Có thể sưu tầm thêm một số tranh ảnh về sử dụng điện tong sinh hoạt, về mạng điện trong nhà. III. TIẾN TÌNH DẠY HỌC. TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới. - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo sĩ số. - Không kiểm tra bài cũ vì tiết trước ôn chương. - Đặt vấn đề: Hôm nay chúng ta sẽ qua chương VIII “Mạng điện trong nhà”. Đây là một mạng điện gần gủi với chúng ta.Vậy mạng điện đó có đặc điểm gì? Cấu tạo như tế nào? Để biết thì hôm nay chúng ta sẽ qua bài 50 “ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ”. -GV ghi tựa bài - Lớp trưởng báo cáo. - Lắng nghe. - HS ghi tựa bài Bài 50 ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ 1 Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà - GV khai thác hình 50.1 và đặt câu hỏi?Cấp điện áp trong gia đình chúng ta là bao nhiêu? - Gọi HS trả lời. - Liên hệ thực tế: Ở nhật có cấp điện áp là 110V, ở mỹ là 127V và 220V. Muốn sử dụng các thiết bị có cấp điện áp dưới 220V chúng ta phải sử dụng thiết bị kèm theo đó là máy biến áp. - GV nhìn vào hình và chỉ cho HS thấy có nhiều loại đồ dùng điện khác nhau. - Em hãy kể tên một số đồ dùng điện mà em biết? -GV rút ra kết luận: Vậy đồ dùng điện trong gia đình chúng ta rất là đa dạng. - Em hãy kể một số ví dụ về sự chênh lệch công suất của đồ dùng điện trong nhà mà em biết? - GV đưa ra nhận xét: Vậy công suất của các đồ dùng điện rất khác nhau. - Những đồ dùng điện trong gia đình em có công suất định mức là bao nhiêu? - Vậy tại sao phải là 220V? - Vậy ngoài mức điện áp là 220V thì ta có thể sử dụng các đồ dùng điện có điện áp dưới 220V không? Và muốn sử dụng được thì chúng ta làm như thế nào? - Gọi HS trả lời. - Vậy em nào hãy nhắc lại công dụng của máy bién áp là gì? -HS lắng nghe. - HS trả lời. - Lắng nghe - Quan sát - HS nêu ra: Bàn là, tủ lạnh, ti vi… -Lắng nghe. - Nêu ra: Đèn huỳnh quang 40W Đèn sợi đốt 100W Bếp điện 500W Bàn là 1000W. Nồi cơm địên 1000W. - HS trả lời:220V - HS: Vì để phù hợp với mức điện áp của mạng điện. - Được, và muốn sử dụng được thì chúng ta phải sử dụng thiết bị đi kèm theo đó là máy biến áp. - Máy biến áp dùng để tăng áp hoặc hạ áp mạng diện - Lắng nghe I.Đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà. 1. Đặc điểm của mạng điện trong nhà. a/. Điện áp của mạng điện trong nhà. - Ở nước ta, mạng điện trong nhà có cấp điện áp là 220V. b/. Đồ dùng điện của mạng điện trong nhà. - Đồ dùng điện rất đa dạng - Công suất điện của các đồ dùng điện rất khác nhau: c/. Sự phù hợp điện áp giữa các thiết bị, đồ dùng điện với điện áp của mạng điện. 2 - GV rút ra kết luận: Sử dụng điện áp phù hợp nhằm đảm bảo an toàn điện và tránh làm hư hỏng cá thiết bị điện. - Lưu ý với HS riêng đối với các thiét bị đóng cắt thì mức điện áp định mức có thể lớn hơn điện áp định mức của mạng điện - Yêu cầu HS lấy ví dụ về sự phù hợp giữa điện Giáo án lớp 6 Tuần 1 Ngày soạn: Tiết thứ : 1 Tên bài: Giới thiệu môn âm nhạc ở trờng THCS Học bài hát : Quốc Ca I. Mục đích, yêu cầu: - HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc - HS nắm sơ lợc về phân môn hát nhạc, nhạc lý, TĐN và ÂNTT - Ôn tập lại bài hát Quốc ca Việt Nam II. Chuẩn bị của Giáo Viên: - Phơng pháp : Thuyết trình, luyện tập - Phơng tiện : Đàn, băng nhạc, bảng phụ và t liệu minh họa III. Những hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi lên bảng GV thuyết trình GV giải thích 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Giảng bài mới 3.1 Giới thiệu môn âm nhạc ở trờng THCS - K/N : âm nhạc là nghệ thuật của những âm thanh đợc chọn lọc, dùng để diễn tả toàn bộ thế giới tinh thần của con ngời. - GV giới thiệu về chơng trình: gồm 3 nội dung. +Học hát : có 8 bài hát chính thức +Nhạc lí và TĐN : có 10 bài tập đọc nhạc Nhạc lí là viết tắt của lý thuyết âm nhạc và trong chơng trình Âm nhạc 6 chúng ta sẽ HS ghi bài Hs đọc và ghi bài HS chú ý nghe và ghi bài HS nhắc lại Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 1 Giáo án lớp 6 GV dẫn chứng GV giới thiệu GV hớng dẫn GV thực hiện GV sửa sai GV yêu cầu GV yêu cầu GV nhắc nhở tìm hiểu những phần cơ bản nhất. + ANTT nghĩa là những kiến thức âm nhạc phổ thông chúng ta sẽ đợc tìm hiểu về những nhạc sĩ, những bài hát những dụng cụ âm nhạc nổi tiếng . VD : Trong tiết học 26 phần âm nhạc thờng thức chúng ta sẽ đợc tìm hiểu thế nào là nhạc hát, nhạc đàn . 3.2. Học bài hát "Quốc ca Việt Nam" - Đây là một bài hát quen thuộc với mỗi ng- ời dân Việt Nam, các em đã đợc nghe bài hát này từ lớp 1 và chính thức học bài hát này từ lớp 3. Tuy nhiên không phải em nào cũng đã hát đúng Hôm nay chúng ta một lần nữa ôn lại bài hát này, để hát chính xác hơn và hay hơn. Nghe bài hát Quốc ca qua băng nhạc - Cả lớp hát lời một của bài hát, thể hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh Đánh đàn toàn bài hát - Lu ý câu hát : Đờng vinh quang xây xác quân thùở đây chữ Thù các em thờng hát thấp xuống, sai về cao độ cần sửa lại cho đúng - Hát đầy đủ cả bài gồm hai lời GV đệm đàn giọng Ddur hoặc Cdur (-5) . TP : 100 - Cả lớp hát lại toàn bộ bài - Chia đôi lớp , mỗi bên hát một lời bài hát 4. Củng cố - Các em hát đúng sắc thái tình cảm của bài hát, chú ý chữ Thù Chú ý nghe HS chú ý nghe HS nghe băng nhạc HS đứng hát HS chú ý nghe và sửa sai HS trình bày HS thực hiện Chú ý nghe và ghi chép Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 2 Giáo án lớp 6 5. Dặn dò - Các em học thuộc bài hát và hát chính xác - Chuẩn bị bài mới IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy Duyệt của ban giám hiệu Ngày tháng năm 200 Tuần 2 Giáo án Âm nhạc 6 Ngòi thực hiện: 3 Giáo án lớp 6 Ngày soạn: Tiết thứ : 2 Tên bài: Học bài hát : Tiếng chuông và ngọn cờ I) Mục đích, yêu cầu: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ. - HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. II) Chuẩn bị của Giáo Viên: - Phơng pháp: Thuyết trình, luyện tập. - Phơng tiện: Đàn, bảng phụ. - Có các t liệu về nhạc sĩ Phạm Tuyên và giới thiệu một số bài hát nổi tiếng viết cho tuổi thơ của ông. III) Những hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS GV điều khiển GV hỏi GV ghi bảng GV chỉ định GV hát mẫu và hỏi GV giới thiệu GV hỏi 1. ổ n định tổ chức - Cả lớp hát lại bài Quốc ca Việt Nam một lần 2. Kiểm tra bài cũ - Nhạc lí ? - K/N về âm nhạc ? 3. Giảng bài mới Học hát : Bài Tiếng chuông và ngọn cờ Nhạc và lời: Phạm Tuyên I/ Tìm hiểu bài hát. 1. Tác giả: - GV hát trích đoạn bài Chiếc đèn ông sao và hỏi HS đó là bài hát nào và do ai sáng tác? - GV đánh đàn bài Cánh én tuổi thơ và hỏi HS đó là bài hát nào và do ai TỪ MƯỢN I KIẾN THỨC CƠ BẢN Từ Việt từ mượn a) Dựa vào thích Thánh Gióng, giải thích từ trượng, tráng sĩ câu sau: “Chú bé vùng dậy, vươn vai biến thành tráng sĩ cao trượng [ ]” (Thánh Gióng) - Tráng sĩ: người có sức lực cường tráng, chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (tráng: khoẻ mạnh, to lớn, cường tráng; sĩ: người trí thức thời xưa người tôn trọng nói chung) - Trượng: đơn vị đo 10 thước Trung Quốc cổ (tức 3,33 mét); Người soạn: Hoàng Hoa Huệ - 10D3 – THPT Yên Hòa LUYỆN TẬP VỀ TỪ HÁN VIỆT A. Mục tiêu bài học: - Hiểu được nghĩa và cách dùng một số từ Hán Việt. - HS trau dồi ý thức rèn kĩ năng hiểu nghĩa của từ Hán Việt, vận dụng vào việc đọc- hiểu văn bản văn học có sử dụng từ Hán Việt. - Biết cách sử dụng từ Hán Việt một cách hợp lý trong hoạt động giao tiếp ( đặc biệt là khi làm văn). B. Chuẩn bị của GV, HS: 1. Giáo viên: - Trang bị đầy đủ kiến thức về từ Hán Việt, đặc biệt là các từ có trong nội dung bài học. Ngoài ra cần mở rộng hiểu biết về các từ Hán Việt đồng âm khác nghĩa để phân biệt và mở rộng kiến thức cho HS. - Định hướng phương pháp dạy học: GV là người hướng dẫn HS làm bài tập và nâng cao kiến thức. Phương pháp chủ yếu nhằm phát huy tính chủ động của HS như phương pháp hỏi đáp, làm việc nhóm 2. Học sinh: - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp. C. Tiến trình bài học: 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Giới thiệu bài mới: Trong chương trình THCS, chính xác là chương trình Ngữ Văn 7 các em đã được tìm hiểu về từ Hán Việt. Để củng cố bộ phận ngôn ngữ quan trong của Tiếng Việt này, hôm nay cô và các em sẽ cùng nhau luyện tập về từ Hán Việt cũng như cách sử dụng một số từ Hán Việt phổ biến và hữu ích. Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt HĐ 1: GV hướng dẫn học sinh ôn lại một số lý thuyết về từ Hán Việt.  GV hỏi: Em hãy nêu khái niệm từ Hán Việt?  HS dựa vào kiến thức đã học để trả lời.  GV chốt lại kiến thức. Từ Hán Việt là sản phẩm của quá trình giao lưu, tiếp xúc ngôn ngữ - văn hóa Việt – Hán diễn ra qua hàng trăm năm và được Việt hóa trong quá trình sử dụng. Vì vậy từ Hán Việt vẫn chịu sự chi phối của quy tắc về ngữ âm, ngữ pháp và ngữ nghĩa của Tiếng Việt.  GV hỏi: Các từ Hán Việt có những đặc điểm gì để có thể thay thế các từ thuần Việt trong giao tiếp và sử dụng văn bản?  HS suy nghĩ trả lời  GV chuẩn kiến thức: + Từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng có thể thay thế cho từ thuần Việt trong trường hợp từ thuần Việt khi được nói ra gây cảm giác thô tục, khiếm nhã. Ví dụ: Nói “ Nữ dân quân” chứ không nói “ Dân quân con gái” Nói “ Mai táng” thay cho “ Chôn người chết” Nói” Quốc tế phụ nữ” chứ không nói “ Quốc tế đàn bà” + Một số từ Hán Việt, đặc biệt là thuật ngữ khoa học có ý nghĩa khái quát hoá cao mà từ thuần Việt không có hoặc không có nghĩa tương đương. Ví dụ: Nói “ Du kích” chứ không nói “đánh chơi” Nói “ Độc lập” chứ không nói “ đứng một mình” + Một số từ Hán cổ quen dùng trong quá khứ đến bây giờ dùng lại gợi sắc thái cổ: chàng, phu nhân, công chúa, huynh, đệ Một số trường hợp sử dụng từ Hán I. Ôn lại kiến thức đã học: Từ Hán-Việt là từ vựng sử dụng trong tiếng Việt có gốc từ tiếng Trung Quốc nhưng đọc theo âm Việt nhưng vẫn tuân thủ những quy tắc của ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt. Trong quá trình giao tiếp để tạo nên sự trang trọng, nghiêm trang người ta thưởng dùng từ Hán Việt thay thế các từ Thuần Việt. Các đặc điểm của từ Hán Việt có thể thay thế từ thuần Việt: - Tính trang trọng. - Tính khái quát và trừu tượng - Sắc thái cổ kính. Việt chưa đúng hoàn cảnh:  “ Ngày hôm nay thủ tướng chính phủ cùng vợ đến dự lễ cắt băng khánh thành chùa…” Việc sử dụng từ Thuần Việt “ vợ” làm cho câu văn mất đi sắc thái trang trọng phải có. “Anh ấy cùng phu nhân đi làm” Từ Hán Việt trong trường hợp này không phù hợp với màu sắc sinh hoạt của câu nói. GV hỏi: Các đơn vị cấu tạo từ Hán Việt? HS trả lời. GV chuẩn kiến thức. Ví dụ: Yếu tố “ thiên” trong: • Thiên thư: Trời • Thiên niên kỉ: Nghìn • Thiên đô về Thăng Long: Dời Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập trong SGK. 1. Soạn bài: Từ Hán Việt

Ngày đăng: 29/08/2016, 17:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan