Chính sách thuế, phí, tiền lương có hiệu lực đầu tháng 9/2016

3 254 0
Chính sách thuế, phí, tiền lương có hiệu lực đầu tháng 9/2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chính sách thuế, phí, tiền lương có hiệu lực đầu tháng 9/2016 Từ ngày 01 – 10/9/2016, nhiều sách thuế, phí, tiền lương bắt đầu có hiệu lực thi hành Trong bật là: Bổ sung đối tượng chịu thuế xuất khẩu, thuế nhập Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 2016 bổ sung đối tượng chịu thuế mới, là: Hàng hóa xuất khẩu, nhập chỗ hàng hóa xuất khẩu, nhập doanh nghiệp thực quyền xuất khẩu, quyền nhập khẩu, quyền phân phối Quy định hành đối tượng chịu thuế gồm: - Hàng hóa xuất khẩu, nhập qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam - Hàng hóa xuất từ thị trường nước vào khu phi thuế quan, hàng hóa nhập từ khu phi thuế quan vào thị trường nước Luật có hiệu lực từ ngày 01/9/2016 bãi bỏ Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập 2005 Cách tính lương hưu cho người có mức hưởng triệu đồng/tháng Theo Thông tư 23/2016/TT-BLĐTBXH có hiệu lực từ ngày 01/9/2016 hướng dẫn điều chỉnh lương hưu, trợ cấp BHXH trợ cấp tháng đối tượng người có mức lương hưu, trợ cấp triệu đồng/tháng điều chỉnh sau: - Đối với người có mức lương hưu từ 1,75 triệu đồng/tháng trở xuống: Mức lương hưu sau điều chỉnh = Mức lương hưu trước điều chỉnh + 0,25 triệu đồng/tháng - Đối với người có mức lương hưu 1,75 triệu đồng/tháng: Mức lương hưu sau điều chỉnh = triệu đồng/tháng - Đối với người có mức trợ cấp sức lao động, trợ cấp tháng từ 1,85 triệu đồng/tháng trở xuống: Mức trợ cấp sức lao động, trợ cấp tháng sau Điều chỉnh = Mức trợ cấp sức lao động, trợ cấp tháng trước Điều chỉnh + 0,15 triệu đồng/tháng - Đối với người có mức trợ cấp sức lao động, trợ cấp tháng 1,85 triệu đồng/tháng: Mức trợ cấp sức lao động, trợ cấp tháng sau điều chỉnh = triệu đồng/tháng Ngoài ra, Thông tư 23/2016/TT-BLĐTBXH hướng dẫn cách tính lương hưu tăng thêm đối với: - Người bắt đầu hưởng lương hưu, trợ cấp tháng thời gian từ ngày 01/01/2015 đến trước ngày 01/5/2016 - Giáo viên mầm non có mức lương hưu thấp mức lương sở Ngoài ra, từ ngày 01 - 10/9/2016 số Thông tư Bộ Tài quy định việc thu quản lý phí sử dụng đường bắt đầu có hiệu lực: Thông tư 121/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí sử dụng đường trạm thu phí Km2123+250 quốc lộ 1, tỉnh Sóc Trăng có hiệu lực từ ngày 03/9/2016 Thông tư 122/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí sử dụng đường trạm thu phí Km2171+200 quốc lộ 1, tỉnh Bạc Liêu có hiệu lực từ ngày 03/9/2016 Thông tư 123/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý sử dụng phí sử dụng đường trạm thu phí cầu Yên Lệnh quốc lộ 38 có hiệu lực từ ngày 06/9/2016 Nhiều chính sách hỗ trợ học sinh, giáo viên có hiệu lực từ tháng 9/2013 Chánh Văn phòng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Phương cho biết bắt đầu từ tháng 9, một số chính sách hỗ trợ giáo viên và học sinh sẽ bắt đầu áp dụng cho năm học 2013-2014. Từ ngày 1/9/2013, Quyết định số 36 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ 15 kg gạo/học sinh/tháng cho học sinh tại các trường ở khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn bắt đầu có hiệu lực. Theo đó, mỗi học sinh được hưởng mức gạo hỗ trợ không quá 9 tháng/năm học. Các đối tượng được nhận hỗ trợ gồm: Học sinh tiểu học và THCS đang học tại các trường phổ thông dân tộc nội trú, học sinh bán trú đang học tại các trường tiểu học và THCS công lập thuộc khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn. Học sinh là người dân tộc thiểu số có bố, mẹ hoặc người giám hộ hợp pháp có hộ khẩu tại các xã, thôn có điều kiện kinh tế-xã hội đặc biệt khó khăn, không hưởng chế độ nội trú, có nhà ở xa trường THPT và các trường phổ thông có nhiều cấp học công lập. Theo Thông tư số 27/2013/TTLT-BGDĐT-BTC của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Tài chính nhằm Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 12/2013/QĐ-TTG của Chính phủ về quy định chính sách hỗ trợ học sinh THPT ở vùng có điều kiện kinh tế -xã hội đặc biệt khó khăn, từ ngày 1/9/2013, học sinh sẽ được hỗ trợ chi phí ăn, ở bằng 40% lương tối thiểu. Cụ thể, học sinh THPT vùng đặc biệt khó khăn cũng sẽ được hỗ trợ chi phí ăn, ở trong quá trình học tập. Các đối tượng đủ điều kiện hỗ trợ tối đa là 9 tháng/năm học, mức hỗ trợ tiền ăn/tháng bằng 40% mức lương tối thiểu chung. Với các em học sinh phải tự lo chỗ ở, mỗi tháng được hỗ trợ thêm tiền nhà ở bằng 10% mức lương tối thiểu chung và được hưởng hỗ trợ không quá 9 tháng/năm/học sinh. Từ ngày 15/9, mức học bổng khuyến khích học tập được bố trí tối thiểu bằng 8% nguồn thu học phí hệ giáo dục chính quy đối với trường công lập và tối thiểu bằng 2% nguồn thu học phí hệ giáo dục chính quy đối với trường ngoài công lập. Đối với các trường Sư phạm và các ngành nghề đào tạo không thu học phí thì quỹ học bổng được trích tối thiểu bằng 8% nguồn ngân sách Nhà nước cấp bù học phí. Chính sách miễn giảm học phí cũng bổ sung thêm 3 đối tượng gồm: Sinh viên học chuyên ngành Marx-Lenin và Tư tưởng Hồ Chí Minh; học sinh, sinh viên, học viên các chuyên ngành lao, phong, tâm thần, pháp y và giải phẫu bệnh; học sinh, sinh viên người dân tộc thiểu số rất ít người, ở vùng có điều kiện kinh tế-xã hội khó khăn và đặc biệt khó khăn. Đồng thời những đối tượng trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn sẽ không còn được miễn học phí và hỗ trợ chi phí học tập theo quy định tại Nghị định số 74/2013/NĐ-CP do Nhà nước đã có chính sách miễn giảm học phí cho con em các vùng khó khăn. Cũng theo quy định mới, bắt đầu từ năm học 2013-2014, Chính phủ sẽcấp bù trực tiếp học phí cho các sở giáo dục, do đó đối tượng được miễn giảm học phí ở bậc đại học sẽ được miễn giảm trực tiếp tại trường, thay vì nộp học phí như bình thường và về địa phương để nhận lại khoản hỗ trợ này. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng giải thích, việc cấp bù trực tiếp học phí cho các trường học sẽ giải quyết được các trường hợp chậm giải ngân. Bởi thực tế học phí kỳ này đôi khi phải 2-3 kỳ sau mới ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ HOÀI BẮC THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGÔ HOÀI BẮC THỊ TRƯỜNG TIỀN TỆ LIÊN NGÂN HÀNG VIỆT NAM – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN Chuyên ngành: Tài chính và Ngân hàng Mã số: 60 34 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. LÊ HOÀNG NGA Hà Nội – 2012 MỤC LỤC Trang Danh mục các ký hiệu viết tắt i Danh mục các bảng biểu ii Danh mục các hình vẽ iii MỞ ĐẦU 1 Chương 1: Một số vấn đề cơ bản về thị trường tiền tệ liên ngân hàng 5 1.1. Một số vấn đề cơ bản về thị trường tiền tệ liên ngân hàng 5 1.1.1. Khái niệm thị trường tiền tệ liên ngân hàng 5 1.1.2. Vai trò, chức năng của thị trường tiền tệ liên ngân hàng 6 1.1.3. Đặc trưng cơ bản của thị trường tiền tệ liên ngân hàng 9 1.1.4. Cấu trúc của thị trường tiền tệ liên ngân hàng 10 1.1.5. Chủ thể tham gia thị trường tiền tệ liên ngân hàng 11 1.1.6. Hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngân hàng 15 1.2. Phát triển và điều kiện phát triển thị trường liên ngân hàng quốc gia 23 1.2.1. Phát triển thị trường liên ngân hàng 23 1.2.2. Điều kiện phát triển thị trường liên ngân hàng 24 1.3. Kinh nghiệm phát triển thị trường liên ngân hàng của một số quốc gia trên thế giới và bài học đối với Việt Nam 29 1.3.1. Kinh nghiệm của Mỹ 29 1.3.2. Kinh nghiệm của Nhật Bản 32 1.3.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc 36 1.3.4. Bài học rút ra đối với Việt Nam 40 Chương 2: Hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 43 2.1. Quá trình hình thành và phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 43 2.1.1 Khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 43 2.1.2. Cấu trúc thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 48 2.2. Thực trạng thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 52 2.2.1. Chủ thể và năng lực tham gia trên thị trường liên ngân hàng 52 2.2.2. Các hoạt động trên thị trường liên ngân hàng 53 2.2.3. Lãi suất trên thị trường liên ngân hàng 66 2.2.4. Mối quan hệ giữa thị trường liên ngân hàng và thị trường tiền tệ, thị trường tín dụng 70 2.3. Đánh giá 73 2.3.1. Những kết quả đạt được 73 2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 82 Chương 3: Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam . 95 3.1. Định hướng và mục tiêu phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 95 3.1.1. Định hướng phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng 95 3.1.2. Mục tiêu phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng 96 3.1.3. Lộ trình phát triển thị trường liên ngân hàng 97 3.2. Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ liên ngân hàng Việt Nam 98 3.2.1. Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của thị trường tiền tệ liên ngân hàng 98 3.2.2. Phát triển và hoàn thiện cấu trúc thị trường 101 3.2.3. Nâng cao năng lực của các chủ thể tham gia thị trường liên ngân hàng 108 3.2.4. Hoàn thiện hệ thống thông tin báo cáo, thông tin thị trường 120 3.2.5. Tăng cường và đổi mới hoạt động giám sát thị trường liên ngân hàng 121 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 PHỤ LỤC i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BTC Bộ Tài chính 2 CSTT Chính sách tiền tệ 3 FED Cục dự trữ liên bang Mỹ 4 GMRA Hợp đồng mua lại chuẩn toàn cầu 5 GTCG Giấy tờ có giá 6 NHNN Ngân hàng Nhà nước 7 NHNDTQ Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc 8 NHTM Ngân hàng thương mại 9 NHTƯ Ngân hàng trung ương 10 NVTTM (OMO) Nghiệp vụ thị trường mở 11 RMB Nhân dân tệ 12 SGDCKHN Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội 13 TCTD Tổ chức tín dụng 14 TTCVGT Thị trường cho vay, gửi tiền 15 TTLNH Thị trường liên ngân hàng 16 TTTT Thị trường tiền tệ Chính sách ngân hàng, chứng khoán có hiệu lực từ 01/7/2016 Điều chỉnh giới hạn mức dư nợ cấp tín dụng Đây nội dung đề cập Thông tư 06/2016/TT-NHNN sửa đổi Thông tư 36/2014/TT-NHNN quy định Những thay đổi chủ yếu trong các quy định mới về Thuế TNCN năm 2009I. Những điểm mới trong Luật thuế TNCN1. Đối tượng nộp thuế:• Loại bỏ phân biệt người nước ngồi và người Việt Nam• Phân loại lại đối tượng chịu thuế cho phù hợp hơn với thơng lệ quốc tế (chuyển một số đối tượng trước đây nộp thuế TNDN nay sang nộp thuế TNCN)2. Thu nhập chịu thuế: • Mười loại thu nhập chịu thuế (trước đây chỉ có 3 loại)• Các loại thu nhập được miễn thuế• Phân biệt thu nhập chịu thuế và thu nhập tính thuế3. Thêm vào các khoản được giảm trừ thuế (đặc biệt là giảm trừ gia cảnh cho bản thân và người phụ thuộc)4. Thay đổi biểu thuế lũy tiến từng phần5. Kê khai, nộp thuế và quyết tốn thuế:• Đối tượng khấu trừ thuế nhiều hơn• Trách nhiệm của cơ quan chi trả thu nhập nhiều hơn • Nhiều quy định hơn về việc cá nhân tự phải kê khai và quyết tốn thuếII. Các quy định về chính sách kích cầu liên quan đến Thuế TNCN:A. Theo Thơng tư 27/2009/TT-TTC (06/02/2009)1. Cá nhân nào được hỗn thời hạn nộp thuế:• Cá nhân cư trú: có thu nhập chịu thuế từ tiền lương, kinh doanh, đầu tư vốn chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng cứng khốn, bản quyền, nhượng quyền thương mại, thừa kế và q tặng• Cá nhân khơng cư trú: có thu nhập chịu thuế từ thu nhập đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng chứng khốn, bản quyền, chuyển nhượng thương mại 2. Giãn bao lâu: Từ 01/01/2009 đến 31/05/2009 theo TT 27/2009/TT-BTC (06/02/2009)3. Đối với cá nhân nộp thuế qua khấu trừ: cơ quan chi trả vẫn tính và thơng báo cho người nộp thuế biết nhưng khơng khấu trừ. Hàng tháng vẫn phải nộp tờ khai cho cơ quan thuế biết số thuế phải khấu trừ4. Đối với cá nhân nộp tờ khai thuế trực tiếp tại cơ quan thuế: hàng tháng vẫn nộp tờ khai thuế nhưng giữ lại số thuế phải nộp cho đến tháng 05/2009, chờ quyết định của Quốc hội 5. Đối với trường hợp cá nhân nhận lương ròng (net) thì người lao động hay người sử dụng lao động được miễn giảm thuế6. Quyết tốn thu nhập có nguồn gốc 2008 nhưng được chi trả trong năm 2009B. Theo Nghị quyết 32/2009/NQ-QH12 ngày 19/06/2009: 1. Miễn toàn bộ số thuế thu nhập cá nhân từ tháng 01/2009 đến hết tháng 06/2009 đã giãn cho các đối tượng.2. Tiếp tục miễn số thuế thu nhập cá nhân từ ngày 01/07/2009 đến hết năm 2009 đối với thu nhập từ đầu tư vốn, chuyển nhượng vốn, từ bản quyền, nhượng quyền thương mại.3. Quyết toán thuế cả năm thực hiện như thế nào?(chỉ tính thu nhập tính t thuế cho các khoản thu nhập 6 tháng cuối năm hay tính toàn bộ thu nhập 12 tháng rồi chia đều & 6 tháng đầu năm được miễn thuế)4. Các khoản chi trả trước 30/06 nhưng có nguồn gốc thu nhập sau 30/06 và các khoản chi sau 30/06 nhưng có nguồn gốc thu nhập sau 30/06?C. Theo Thông tư 160/2009/TT-BTC ngày 12/8/2009: 1. Thu nhập để xác định được miễn thuếa. Thu nhập từ kinh doanh:• Có hạch toán đầy đủ:- Doanh thu chi phí thực tế 6 tháng đầu năm- Nếu không xác định được thu nhập thực tế: tính theo tỷ lệ• Chỉ hạch toán được doanh thu: theo thu nhập ấn định 6 tháng đầu năm• Nộp theo phương pháp khoán: số thuế khoán 6 tháng đầu nămb. Thu nhập từ tiền lương tiền công: Tiền lương tiền công được hưởng 6 tháng đầu năm không phân biệt thời điểm chi trả • Đã chi trả đủ Quy định thuế, phí, hóa đơn có hiệu lực từ 01/8/2016 Từ ngày 01/8/2016, nhiều quy định thuế, phí, hóa đơn, giá bắt đầu có hiệu lực thi hành Cụ thể sau: I Quy định mức phạt vi phạm niêm yết giá, phí, lệ phí, hóa đơn Nghị định 49/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 109/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn có số nội dung bật như: Tăng nặng mức phạt hành vi không niêm yết giá - Vi phạm lần đầu: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng (Thay cho hình phạt cảnh cáo quy định Nghị định 109) - Vi phạm nhiều lần, tái phạm: Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng (Mức phạt hành từ 300.000 đồng đến 500.000 đồng) Tăng mức phạt tiền nhiều hành vi vi phạm phí, lệ phí - Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng hành vi không công khai chế độ thu phí, lệ phí theo quy định - Đối với hành vi thu phí không đúng: + NHỮNG ĐIỂM SỬA ĐỔI VỀ LUẬT THUẾ TNDN CÓ HIỆU LỰC TỪ NGÀY 1/1/2014 1. Về khái niệm cơ sở thường trú: Sửa đổi khái niệm về cơ sở thường trú (bỏ cụm từ "mang lại thu nhập"), Để phù hợp với các cam kết quốc tế, không làm ảnh hưởng đến quyền đánh thuế của Việt Nam. 2. Về thu nhập chịu thuế: Bổ sung để bao quát hết các khoản thu nhập mới phát sinh như: thu nhập từ chuyển nhượng dự án đầu tư; thu nhập từ chuyển nhượng quyền thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản; thu nhập từ chuyển nhượng quyền góp vốn, quyền tham gia dự án đầu tư. Ngoài ra, để đảm bảo đúng bản chất, Luật đã sửa đổi để loại khoản "hoàn nhập dự phòng" ra khỏi thu nhập khác (chuyển vào hạch toán giảm chi phí). 3. Về thu nhập được miễn thuế: Để phù hợp với thực tiễn, đồng bộ với quy định của các pháp luật liên quan, Luật sửa đổi đã bổ sung vào diện thu nhập miễn thuế đối với: (i) Thu nhập từ sản xuất muối của Hợp tác xã (HTX); (ii) Thu nhập của HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp thực hiện ở địa bàn có điều kiện KT-XH khó khăn và địa bàn có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn; (iii) Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản của DN ở địa bàn KT-XH đặc biệt khó khăn; (iv) Thu nhập từ hoạt động đánh bắt hải sản; (v) thu nhập từ chuyển nhượng chứng chỉ giảm phát thải (CERs) của DN được cấp chứng chỉ; (vi) Thu nhập từ hoạt động tín dụng đầu tư phát triển, tín dụng xuất khẩu của nhà nước của Ngân hàng phát triển Việt Nam, thu nhập từ hoạt động tín dụng cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác của ngân hàng chính sách xã hội, thu nhập của các quỹ tài chính nhà nước và quỹ khác của Nhà nước hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, thu nhập của tổ chức Nhà nước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng Việt Nam; (vii) Thu nhập không chia của cơ sở thực hiện xã hội hoá (XHH) trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế và các lĩnh vực XHH khác để lại để đầu tư phát triển; phần thu nhập hình thành tài sản không chia của HTX được thành lập và hoạt động theo quy định của Luật Hợp tác xã. 4. Về xác định thu nhập tính thuế và chuyển lỗ đối với hoạt động chuyển nhượng bất động sản và một số khoản thu nhập mới phát sinh: Bổ sung quy định phép bù trừ một chiều số lỗ của chuyển nhượng BĐS (chuyển nhượng dự án đầu tư, chuyển nhượng quyền tham gia dự án đầu tư, trừ dự án thăm dò, khai thác khoáng sản) với số lãi của hoạt động kinh doanh chính. 5. Về khoản chi được trừ và không được trừ: (i) Bổ sung quy định phải có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt đối với hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị từ 20 triệu đồng trở lên; (ii) Nâng tỷ lệ khống chế chi phí quảng cáo, khuyến mại từ 10% lên 15%, đồng thời loại bỏ một số khoản chi không mang tính chất quảng cáo, khuyến mại như chiết khấu thanh toán, chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo chí ra khỏi diện chi phí khống chế; (iii) Bổ sung khoản tài trợ được tính vào chi phí được trừ đối với khoản tài trợ cho nghiên cứu khoa học, tài trợ theo chương trình của Nhà nước dành cho các địa phương thuộc địa bàn có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn; (iv) Bổ sung quy định về khoản chi đóng góp vào Quỹ hưu trí tự nguyện hoặc quỹ mang tính an sinh xã hội là khoản chi được trừ; (v) Bổ sung nguyên tắc xác định chi phí hợp lý của một số lĩnh vực đặc thù (ngân hàng, bảo hiểm, chứng khoán, xổ số, .); (vi) Bỏ quy định việc doanh nghiệp phải xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, hàng hoá và thông báo với cơ quan thuế. 6. Về thuế suất: - Thuế suất Chính sách có hiệu lực từ cuối tháng 3/2016 Hồ sơ đăng ký ứng dụng cung cấp dịch vụ TMĐT Từ ngày 31/3/2016, Thông tư 4 sách đáng ý có hiệu lực từ tháng 6/2016 Từ ngày 11/6/2016 – 20/6/2016, nhiều sách bắt đầu có hiệu lực Trong đó, có sách đáng ý là: Phương pháp tính phí bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản Từ ngày 13/06/2016, việc thu, nộp, quản lý sử dụng phí bảo vệ môi trường (BVMT) khai thác khoáng sản thực theo Thông tư 66/2016/TT-BTC áp dụng từ kỳ kê

Ngày đăng: 29/08/2016, 17:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan