Đặc sắc nghệ thuật kết cấu truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975

119 992 3
Đặc sắc nghệ thuật kết cấu truyện ngắn nguyễn minh châu sau 1975

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LĂNG THỊ THU LOAN ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT KẾT CẤU TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM HÀ NỘI, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LĂNG THỊ THU LOAN ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT KẾT CẤU TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số: 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐOÀN ĐỨC PHƢƠNG HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đoàn Đức Phương, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên suốt thời gian thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng tới thầy, cô giáo tổ Lý luận văn học, Phòng Sau Đại học - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian khóa học Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè thân thiết quan tâm, chia sẻ với suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Lăng Thị Thu Loan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn trực tiếp PGS.TS Đoàn Đức Phương Trong trình nghiên cứu, có tìm hiểu tham khảo kết nghiên cứu tác giả trước với lòng biết ơn trân trọng Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Lăng Thị Thu Loan MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu 11 Nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp luận văn 13 Cấu trúc luận văn 13 NỘI DUNG 14 Chƣơng KHÁI LUẬN VỀ KẾT CẤU VÀ TRUYỆN NGẮN NGUYỄN MINH CHÂU SAU 1975 14 1.1 Khái luận kết cấu 14 1.1.1 Khái niệm kết cấu 14 1.1.2 Kết cấu truyện ngắn 15 1.2 Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 17 1.2.1 Quan niệm sáng tác Nguyễn Minh Châu 17 1.2.2 Đặc điểm truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 21 Chƣơng KẾT CẤU VỚI TỔ CHỨC CÁC YẾU TỐ NỘI DUNG 32 2.1 Kết cấu với tổ chức hệ thống hình tƣợng nhân vật 32 2.1.1 Khái niệm nhân vật văn học cách phân loại nhân vật 32 2.1.1.1 Khái niệm 32 2.1.1.2 Phân loại 34 2.1.2 Kết cấu nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 35 2.1.2.1 Miêu tả ngoại hình hành động 36 2.1.2.2 Biểu nội tâm 42 2.1.2.3 Sử dụng ngôn ngữ trực tiếp nhân vật 46 2.2 Kết cấu với tổ chức cốt truyện 53 2.2.1 Khái niệm cốt truyện cách phân loại cốt truyện 53 2.2.1.1 Khái niệm 53 2.2.1.2 Phân loại 55 2.2.2 Tổ chức cốt truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 56 2.2.2.1 Cốt truyện tâm lý 58 2.2.2.2 Cốt truyện luận đề 62 2.2.2.3 Cốt truyện hồi cố 67 Chƣơng KẾT CẤU VỚI TỔ CHỨC NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT 73 3.1 Kết cấu với tổ chức điểm nhìn trần thuật 73 3.1.1 Khái niệm điểm nhìn trần thuật phân loại điểm nhìn 73 3.1.1.1 Khái niệm 73 3.1.1.2 Phân loại 74 3.1.2 Điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 …78 3.1.2.1 Điểm nhìn bên 79 3.1.2.2 Điểm nhìn bên 83 3.1.2.3 Di chuyển kết hợp điểm nhìn 88 3.2 Kết cấu với tổ chức tình truyện 91 3.2.1 Khái niệm tình truyện cách phân loại tình 91 3.2.1.1 Khái niệm 91 3.2.1.2 Phân loại 93 3.2.2 Tình truyện truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 95 3.2.2.1 Tình tương phản 96 3.2.2.2 Tình nhận thức 99 3.2.2.3 Tình bi kịch 102 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau năm 1975, đất nước ta bước khỏi chiến tranh trở với “quỹ đạo” sống hòa bình, công đổi đất nước diễn đòi hỏi phải có gắn liền với công đổi mặt trận văn hóa tư tưởng, có văn học Tại thời điểm đó, với tư cách người nghệ sĩ công dân, nghệ sĩ dấn thân, Nguyễn Minh Châu từ ý nguyện “canh tân đất nước” đến ý nguyện “canh tân văn học” Có lẽ trình chiêm nghiệm sống thể nghiệm nghệ thuật hai quãng thời gian trước sau 1975 trở thành yếu tố quan trọng để ông nhìn “thời xa vắng”, tìm vào khứ để quay lưng với mà để tự nhìn nhận lại mình, “tự thay máu” để nhìn rõ tương lai quan trọng hết, để tìm đường đổi văn học, nói nhà nghiên cứu phê bình ương Trí Nhàn “sự dũng cảm điềm đạm” [30, tr.23] Ông lên với vai trò vị trí quan trọng mà nhà văn Nguyên Ngọc khẳng định: “Nguyễn Minh Châu thuộc số nhà văn mở đường tinh anh tài văn học ta nay” [26, tr.11] Những sáng tác tiểu thuyết từ Miền cháy Mảnh đất tình yêu mang đến sắc diện sáng tác nhà văn, khẳng định sáng tác truyện ngắn từ Bức tranh Phiên chợ Giát thực tìm tòi mới, với nhìn thực người Dù Nguyễn Minh Châu miền miên viễn, sáng tác truyện ngắn sau 1975 ông lên nam châm đầy ma lực, thu hút quan tâm nghiên cứu công chúng thể nghiệm tìm tòi đầy tính sáng tạo công đổi văn học nước nhà, hai phương diện nội dung nghệ thuật Bên cạnh phương diện mà tác giả trước nghiên cứu, sâu tìm hiểu nghệ thuật kết cấu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975, yếu tố thuộc kỹ thuật thủ pháp sáng tác Đây minh chứng góp phần khẳng định tài sáng tạo nhà văn để tạo nên tiếng nói riêng, giọng điệu riêng, phong cách Nguyễn Minh Châu văn đàn iệt Nam đại Mặt khác, nói kết cấu thực hóa, cụ thể hóa ý đồ sáng tác nhà văn thông qua cách thức tổ chức tác phẩm, “trong trình quan sát đời sống, tích lũy tài liệu, hình thành ý đồ sáng tác, nhà văn bắt đầu vận dụng nguyên tắc kết cấu để tổ chức nên văn tác phẩm” [51, tr.101] Chất liệu thực thông qua cách bố trí, xếp tổ chức kết cấu hình thành nên hình thức nghệ thuật mang nội dung tự cụ thể Là yếu tố thuộc phương diện hình thức, kết cấu giữ vai trò quan trọng trình thực nhiệm vụ yếu tố thuộc phương diện nội dung Nhờ có kết cấu mà tác phẩm trở thành chỉnh thể thống dựa mối liên hệ yếu tố bên (nội dung) bên (hình thức) với mục đích sáng tạo nhà văn Điều vừa góp phần biểu giới nghệ thuật, vừa đem lại tính hiệu cao cho tập trung chủ đề thống tư tưởng nhà văn Từ đó, tác phẩm trở nên có linh hồn có sức sống lâu bền bạn đọc qua nhiều hệ Vì vậy, việc nghiên cứu nghệ thuật kết cấu chiếm vị trí quan trọng hệ thống phương tiện tự nói chung truyện ngắn nói riêng Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975 chọn giảng chương trình Ngữ văn cấp học (Bến quê - THCS Chiếc thuyền xa - THPT) Vậy nên việc nghiên cứu nghệ thuật kết cấu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 ngày có ý nghĩa thiết thực công việc giảng dạy học tập nhà trường ới tất lý trên, chọn đề tài Đặc sắc nghệ thuật kết cấu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 cho luận văn Đây hội để người viết tìm hiểu khẳng định vai trò nhiệm vụ kết cấu việc tổ chức yếu tố nội dung tổ chức nghệ thuật trần thuật, sáng tác truyện ngắn Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau 1975 tinh thần khoa học Lịch sử vấn đề Kể từ truyện ngắn đầu tay Sau buổi tập (1960) đời, tác phẩm cuối Phiên chợ Giát (1989) Nguyễn Minh Châu hoàn thành giường bệnh, suốt quãng thời gian gần 30 năm lao động nghệ thuật không mệt mỏi đó, tính nay, sáng tác ông nhận quan tâm ý công chúng với nhiều viết, chuyên luận công trình nghiên cứu khoa học Cuốn Nguyễn Minh Châu, người tác phẩm (Tôn Phương Lan Lại Nguyên Ân biên soạn), Nguyễn Minh Châu, tài sáng tạo nghệ thuật (Mai Hương sưu tầm, biên soạn giới thiệu), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm (Nguyễn Trọng Hoàn giới thiệu tuyển chọn) tổng hợp nhiều viết giới nghiên cứu phê bình việc sâu tìm hiểu người sáng tác nhà văn ba mảng: tiểu thuyết, truyện ngắn tiểu luận phê bình Trong giới hạn đề tài nghiên cứu, người viết điểm qua ý kiến viết có liên quan đến truyện ngắn ông Trước 1975, với việc xây dựng không khí huyền diệu hào hùng thời kháng chiến, đặc biệt hình tượng người anh hùng, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu dư luận chào đón nồng nhiệt Có thể kể đến viết tác giả như: Nguyễn Kiên với Đọc Những vùng trời khác Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Thanh Hùng với Cái đẹp hay Mảnh trăng cuối rừng, Nguyễn Hòa với Cái sợi xanh óng ánh ấy, Nguyễn Thanh Tú với Nghệ thuật kể chuyện Mảnh trăng cuối rừng, Nguyễn ăn Bính với Vẻ đẹp nhân vật Nguyệt nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu,… Sau 1975, hàng loạt truyện ngắn Nguyễn Minh Châu công bố tạo nên kiện có tiếng vang đời sống văn học Đáng lưu ý hội thảo Trao đổi truyện ngắn Nguyễn Minh Châu năm gần báo ăn Nghệ tổ chức vào tháng năm 1985 Bên cạnh ý kiến tỏ băn khoăn nghi ngờ có ý kiến nêu cao tìm tòi đổi nhà văn Phong Lê cho rằng: “Đúng Nguyễn Minh Châu người có giọng điệu riêng, mà nói hơn, anh người đa giọng điệu Cái đa giọng điệu, đa đời vào anh Tất cung bậc có đời: cao thượng, ti tiện; bi lẫn hài, anh đưa vào truyện” [25, tr.299] Lê Thành Nghị cho rằng: “Tác giả thay đổi “chất giọng”, thay đổi góc nhìn phần lớn để truy tìm đến tận biểu tâm lý phức tạp, tác giả lựa chọn chất châm biếm - trào lộng (Bức tranh, Khách quê ra,…), nhiều thiên truyện giả định, vấn đề nêu luận đề, chi tiết nhiều mang màu sắc minh họa” [25, tr.301] Sau hội thảo, giới nghiên cứu phê bình dần đến khẳng định trình đổi tích cực hiệu Nguyễn Minh Châu Ngô Thảo với Đọc tác phẩm Nguyễn Minh Châu, sau phân tích Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, tác giả đánh giá cao lực nhà văn việc phân tích thể biến động tâm lý phức tạp nhân vật Bên cạnh đó, tác giả nhận xét: “Đưa nhân vật người đọc đối diện với sống trần thế, vấn đề trần xu hướng truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Cách nhìn làm cho truyện ngắn có chiều sâu, lối nhìn đời có chiều sâu (…) Hạng, Bức tranh, Đứa ăn cắp, Sắm vai, Giao thừa, Mẹ chị Hằng, truyện vẻ, nhấn 99 Như vậy, thông qua tình tương phản, Nguyễn Minh Châu đưa nhân vật vào va chạm đỗi quen thuộc ngày nhằm phát giác trái chiều sống suy nghĩ người Từ đó, nhà văn hướng người đến cảnh tỉnh, phản tỉnh lối sống thời đại thói quen ứng xử sống hàng ngày 3.2.2.2 Tình nhận thức cách tạo dựng tình này, Nguyễn Minh Châu đưa nhân vật vào khoảnh khắc tâm trạng, hay đặt nhân vật vào kiện, việc cảnh đời sống, mà nhân vật bắt buộc phải đối mặt với nhằm hướng đến nhận thức rút học nhân sinh cần phải vỡ lẽ “giác ngộ” Đây kiểu tình phổ biến sáng tác truyện ngắn năm đổi Nguyễn Minh Châu Có thể thấy điều tác phẩm như: Bức tranh, Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Dấu vết nghề nghiệp, Chiếc thuyền xa, Một lần đối chứng, Chú chim, Chợ Tết,… Trong Bức tranh, tình đặt gặp gỡ ngẫu nhiên người họa sĩ với người chiến sĩ năm xưa bà mẹ anh làm cho ông rơi vào cảm giác người phạm tội Từ đây, tình tiết cốt truyện nương theo đấu tranh tinh thần để người họa sĩ tự tìm hiểu tự phán xét Trong trình tìm nguyên nhân thất hứa, ông nhận người giả dối Bởi trước chia tay, ông hứa hứa lại nhiều lần với người chiến sĩ anh thật yên tâm, đến Hà Nội, kí họa nhận lời đánh giá cao nên ông lờ quên người mẹ anh đau khổ ngỡ trai hi sinh để đem dự triển lãm quốc tế Cuộc cật vấn lương tâm diễn giúp ông nhận thấy kẻ xấu xa hèn nhát, đưa lý “phục vụ số đông” mà chấp nhận quên cá nhân để phục vụ cho đích lớn lao Cũng 100 mà ông nhận thấy người không hoàn thiện Bởi đằng sau ánh hào quang người họa sĩ lại tâm hồn tăm tối gây tổn thương mát cho ân nhân Trong sóng triều dâng tâm trạng, hai bờ khứ thực tại, trước vị tòa án lương tâm công minh, ông nhìn thấu “vô thập toàn” mình: “Trong người sống lẫn lộn người tốt kẻ xấu, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần ác quỷ” [8, tr.195] Đó thái cực trái ngược tồn thể người, đòi hỏi phải tự suy xét tự nhìn nhận lại mình, từ hướng đến hoàn thiện nhân cách Đây tư tưởng mà nhà văn muốn gửi gắm đến bạn đọc Tình nhận thức Chiếc thuyền xa xây dựng sở nhà văn nhân vật Phùng chứng kiến cảnh có tương phản trái ngược nhau: vẻ đẹp thơ mộng thuyền từ phía xa có tương phản gay gắt với thực sống trần trụi tăm tối bày trước mắt; thiện chí Đẩu Phùng muốn giải thoát cho người đàn bà khỏi sống hôn nhân tối tăm, trái ngược hẳn với chối từ kiên không chịu li hôn chị Cốt truyện theo mà có diễn biến tương ứng với lần phát Phùng, từ giúp anh khám phá điều chưa biết làm tròn đầy nhận thức Trước hết nhận thức Phùng mối quan hệ nghệ thuật với thực đời sống: người nghệ sĩ cần phải phát giác vật bề khuất lấp, bề sâu, bề xa để tìm chất cốt lõi thực sống Sự lí giải cắt nghĩa đầy lí tình người đàn bà giúp Phùng Đẩu bừng ngộ nhiều điều mà từ trước đến nay, tâm hồn khiết người nghệ sĩ nhiếp ảnh trái tim đong đầy công lý viên chánh án chưa có điều kiện để cảm hiểu hết được: “Một vừa vỡ đầu vị Bao Công phố huyện vùng biển” [8, tr.513-514] Đó nhận thức vừa ngộ 101 cách nhìn nhận người đời Nhận thức mối quan hệ hoàn cảnh với tính cách số phận người: hoàn cảnh nghèo khổ làm cho người chồng trở nên tha hóa biến dạng nhân cách Từ người hiền lành sống thiếu thốn, gia đình đông mà thuyền lại chật nên anh trở thành người tàn bạo, thường xuyên đánh đập vợ để giải tỏa căng thẳng đeo bám Nhận thức tưởng chừng vô lý lại có lý lẽ sống tồn tại: chừng người đàn bà cần người đàn ông để chèo chống qua sóng gió, để làm ăn nuôi nấng đứa chừng ấy, chị chấp nhận sống chung với người chồng cho dù “man rợ tàn bạo”, chấp nhận trận đòn roi để mang đến sống ấm no cho đứa Từ đó, nhận thức Phùng người đàn bà ngày trở nên sâu sắc Ẩn sau vẻ bề xấu xí, thô kệch vẻ đẹp cao tình mẫu tử cao thượng lòng vị tha; bên vẻ lúng túng, sợ sệt mạnh mẽ cao tâm hồn; ẩn sau u lì, thất học “cái thâm trầm việc hiểu thấu lẽ đời mụ chẳng để lộ rõ rệt bề ngoài” [8, tr.514] Chuyến Phùng với thành ảnh kiệt tác thuyền biển giúp cho anh có chiêm nghiệm đắn công việc lao động sáng tạo nghệ thuật: “Mỗi lần ngắm kĩ, thấy lên mầu hồng hồng ánh sương mai lúc nhìn thấy từ bãi xe tăng hỏng, nhìn lâu hơn, thấy người đàn bà bước khỏi ảnh, người đàn bà vùng biển cao lớn với đường nét thô kệch, lưng áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân ướt sũng, khuôn mặt rỗ nhợt trắng kéo lưới suốt đêm Mụ bước bước chậm rãi, bàn chân dậm mặt đất chắn, hòa lẫn đám đông ” [8, tr.516] Bức tranh sống gia đình hàng chài mảnh đất thực, chất tạo để làm cho ảnh nghệ thuật 102 trở nên có sức sống Người nghệ sĩ chân muốn tạo nên sản phẩm nghệ thuật chân cần phải trải qua thấu hiểu nỗi đau đích thực đời, từ nắm bắt chất đích thực sống Bởi nhìn từ xa, từ bên không làm cho người nghệ sĩ tiếp cận chân lý đời nghệ thuật Qua tình nhận thức trên, Nguyễn Minh Châu muốn nhắn nhủ rằng: cần phải có nhìn động người sống Bên cạnh đó, người nghệ sĩ cần hướng đến quan niệm đẹp cần thống với thiện, “cái đẹp đạo đức” Như vậy, qua xây dựng tình nhận thức, nhà văn cố ý tạo khoảng trống, khoảng trắng tác phẩm để khích lệ nhân vật bạn đọc lí giải đưa quan niệm, suy nghĩ trình nhìn nhận nhìn nhận lại vấn đề tồn đọng phát sinh đời sống người để hướng tới xây dựng sống tốt đẹp 3.2.2.3 Tình bi kịch Tình Nguyễn Minh Châu xây dựng dựa sở mối quan hệ người hoàn cảnh Hoàn cảnh thực mà nhân vật gặp phải khiến cho họ trở nên bất lực, không đủ sức để thực mong muốn, ước mơ khát vọng Tình bi kịch xuất ba tác phẩm tiêu biểu: Cỏ lau, Mùa trái cóc miền Nam Phiên chợ Giát Nhà văn đưa nhân vật vào hoàn cảnh éo le, họ thể xung đột khát vọng chân cá nhân với hoàn cảnh ngày trở nên nghiệt ngã, từ hướng tới khai thác chiều sâu tính cách, tâm hồn số phận nhân vật Trong Cỏ lau, ba nhân vật Lực - Thai - Quảng đặt tình đầy bi kịch: Lực vừa trở sau chiến tranh, Thai xây dựng cho sống với Quảng Hoàn cảnh trớ trêu làm cho ba nhân vật rơi vào vòng bi kịch đầy luẩn quẩn số phận ới Lực 103 điều khiến cho anh trở đoàn tụ bên gia đình thân yêu Anh không muốn sống khứ với niềm hạnh phúc có tâm tưởng, không nỡ kéo Thai khỏi vòng tay Quảng để hàn gắn hạnh phúc cho Thai người đứng cảm thấy bế tắc trước hai lựa chọn Cơn khát cháy lòng người phụ nữ suốt tám năm sống sống hôn nhân không tình yêu làm cho chị không nguôi nỗi nhớ Lực muốn sống bên cạnh anh Nhưng chị hiểu niềm hạnh phúc gây tổn thương lớn người xung quanh Quảng hiểu níu giữ Thai bên mình, định để Thai trở bên Lực điều không dễ dàng, anh yêu Thai Và gặp gỡ giữa Lực với Quảng, Lực với Thai làm tăng thêm bi kịch cho câu chuyện Nhưng cuối Lực buộc phải chấp nhận thật đau đớn rằng: “Cuộc sống an bài, Thai chẳng dễ thay đổi hoàn cảnh” [8, tr.775] Qua tình bi kịch trên, truyện ngắn nói lên bế tắc bất lực người trước hoàn cảnh Khát vọng đáng người sống trọn vẹn tình yêu hạnh phúc thực số mệnh an Trong Mùa trái cóc miền Nam, tình đặt hội ngộ hai mẹ bà sư già Thiện Linh sau hai mươi năm xa cách Từ đó, cốt truyện gợi lên trước mắt bạn đọc bi kịch tình mẫu tử tình người bị hủy hoại tha hóa nhân cách người Cuộc gặp gỡ hai mẹ tưởng chừng vui vẻ hạnh phúc, ngờ bị biến thành “phiên tòa đại hình” Toàn lên vị quan tòa tra khảo tội lỗi mà người mẹ gây cho mình, bà “kẻ tội đồ” trở nên bất động dòng nước mắt chứa chan Bà hiểu mà Toàn phải sống sống thiếu tình thương, phải gánh gánh nặng lí lịch mà gây cho Chính vậy, bà 104 thứ lỗi cho Toàn cam chịu chấp nhận số phận Không có thế, bà chứng kiến việc làm tội lỗi trai - người huy tình người gài đặt mìn để ngăn người dân người lính không tự vào vị trí Chính điều vô tình gây chết thương tâm Phác Sự việc xảy đến khiến cho bà đau đớn mà khóc đẫm nước mắt Như kẻ mang tội trai người khác sinh người Toàn, bà trở sống sống hành khất xưa: “đóng vai người khốn khó cõi đời ngửa tay xin tình thương thiên hạ” [8, tr.849] Đó cách để bà chuộc lỗi lầm cho cầu xin tha thứ người đời dành cho trai Qua tình trên, truyện ngắn nói lên nỗi lòng khắc khoải đầy lo âu nhà văn tình người sống Thông qua tình bi kịch, Nguyễn Minh Châu khái quát lên số phận người làm đại diện cho tượng xã hội lúc Đó người lính trở sau chiến tranh với vết thương lòng xóa nhòa, người mẹ phải thay chuộc lỗi với người đời gây Các kiểu loại tình góp phần khẳng định tài Nguyễn Minh Châu việc chắt lọc chất liệu từ đời sống thực để tổ chức xây dựng thành tình tiêu biểu, có ý nghĩa quan trọng đời sống nhân vật Những tình có tác dụng bộc lộ tính cách, chất số phận nhân vật tác động hoàn cảnh, mà thể nhận thức tự nhận thức nhân vật mình, người đời sở trải nghiệm chiêm nghiệm sống, từ góp phần thể sâu sắc chủ đề tư tưởng tác phẩm 105 KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đặc sắc nghệ thuật kết cấu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975, ta thấy phần đóng góp to lớn ông cho nghệ thuật truyện ngắn iệt Nam đại Đối với truyện ngắn, kết cấu giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc tổ chức xếp thành tố tác phẩm cho chúng trở thành chỉnh thể nghệ thuật toàn vẹn Kết cấu thuộc kỹ thuật viết truyện ngắn, thể tài nhà văn việc dồn nén tư tưởng vào khuôn khổ nhỏ hẹp Đây minh chứng góp phần khẳng định tài sáng tạo nhà văn hai phương diện nội dung nghệ thuật Trong mảng truyện ngắn sáng tác sau 1975 mình, Nguyễn Minh Châu có tìm tòi cách tân sở vận dụng nguyên tắc kết cấu xây dựng tác phẩm, đặc biệt cách thức tổ chức xây dựng hình tượng nhân vật; tổ chức xếp kiện, chi tiết cốt truyện; tổ chức điểm nhìn trần thuật xây dựng tình truyện ề vai trò kết cấu với tổ chức yếu tố nội dung: Kết cấu giữ quan trọng việc tổ chức, xếp yếu tố bên bên để cấu thành nên nhân vật Nhân vật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 xây dựng thông qua miêu tả ngoại hình hành động, biểu nội tâm sử dụng ngôn ngữ trực tiếp Các yếu tố cộng hưởng cho nhân vật lên thể thống toàn vẹn Cách xây dựng hình tượng nhân vật thể tính kế thừa sáng tạo nhà văn dựa sở mối tương quan người với hoàn cảnh Thông qua việc sử dụng thủ pháp liên tưởng so sánh, nhà văn cho thấy tương đồng đặc điểm ngoại hình với công việc nghề nghiệp nhân vật Hoàn cảnh sống in hằn dấu vết lên hình thể nhân 106 vật, mà thúc đẩy vận động nội tâm, từ thúc nhân vật hành động Qua biểu nội tâm nhân vật, nhà văn làm lên chân dung tinh thần cách sinh động chân thực Thông qua sử dụng ngôn ngữ trực tiếp, nhà văn khám phá tính cách chất bên nhân vật, đặc biệt việc sử dụng thủ pháp độc thoại đối thoại nội tâm dựa tự phân thân chủ thể Điều thể cách tân Nguyễn Minh Châu việc khám phá “khuôn mặt bên trong”, hướng đến thức tỉnh mặt nhận thức lương tri nhân vật Thông qua kết cấu, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 có đa dạng cách triển khai trình bày cốt truyện hấp dẫn Luận văn khuôn vào ba dạng sau: cốt truyện tâm lý, cốt truyện luận đề cốt truyện hồi cố Cốt truyện tâm lý nhà văn triển khai xây dựng dựa vận động đời sống tình cảm bên với biến chuyển tâm lý phức tạp Các kiện, chi tiết tình tiết lúc đóng vai trò cớ nhằm tạo nên kịch tính tâm lý nhân vật Từ đó, câu chuyện lên đấu tranh tâm lý, đấu tranh tinh thần tội lỗi mà gây ra; dòng tâm trạng thể nỗi niềm ân hận đau đớn, xa xót đắng cay Cốt truyện luận đề nhà văn triển khai xây dựng dựa nguyên tắc luận đề Các kiện, tình tiết biến cố tổ chức xây dựng chủ yếu góp phần tạo nên mâu thuẫn vốn có thực, nhằm hướng đến việc nhận thức bàn luận vấn đề, quan niệm hay tư tưởng vốn tồn đời sống, phát nghịch lý đời, hướng đến bảo toàn “cái tôi” cá nhân tác động hoàn cảnh Cốt truyện hồi cố nhà văn triển khai xây dựng dựa xếp cộng hưởng mảng kí ức nhỏ bé nhằm tạo nên chân dung hoàn chỉnh tính cách số phận nhân vật Những cách tổ chức cốt truyện thể tính kế thừa sáng tạo cách tân 107 Nguyễn Minh Châu dựa sở phức hợp thể loại tự truyện, kịch tiểu thuyết, hướng đến việc tối giản kiện biến cố để xây dựng cốt truyện nhẹ nhàng, lại có sức chứa lớn vấn đề mang tầm ý nghĩa bao quát thời đại đời người Bên cạnh đó, nhà văn có khuynh hướng trình bày vấn đề đạo đức nhân sinh xã hội không dựa chiêm nghiệm trải nghiệm nhân vật, mà dựa sở sâu vào khai phá dòng tâm lý bên mảng kí ức tiếp nối, đồng bên cạnh quãng đời nhân vật ề vai trò kết cấu với tổ chức nghệ thuật trần thuật: Trên sở mối quan hệ tương hỗ kết cấu với điểm nhìn trần thuật việc tạo mối liên kết tầng ngôn ngữ tác phẩm, truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 thể đa dạng linh hoạt tổ chức điểm nhìn trần thuật Luận văn khuôn vào là: điểm nhìn bên trong, điểm nhìn bên ngoài, di chuyển kết hợp điểm nhìn Từ điểm nhìn bên ngoài, nhà văn hướng tập trung khai phá tranh thực đời sống đạo đức với nhìn khách quan Từ điểm nhìn bên trong, nhà văn hướng tập trung khai phá dòng cảm xúc tiếng nói bên nhân vật Đặc điểm bật tổ chức điểm nhìn trần thuật truyện ngắn Nguyễn Minh Châu di chuyển kết hợp điểm nhìn nhằm hướng đến phản ánh tranh đa sắc, đa diện sống người Người kể chuyện không đứng bên ngoài, mà cần thiết thâm nhập vào giới tâm hồn nhân vật mức độ định để thấu hiểu dòng suy nghĩ cảm xúc bên Người kể chuyện nhiều không đơn độc hành trình kể lại diễn biến câu chuyện, mà có trao điểm nhìn cho nhân vật để tham gia dẫn dắt câu chuyện Chính vậy, truyện ngắn nhà văn có mở rộng phạm vi phản ánh thực có động việc tạo nên nghĩa nghệ thuật bổ sung 108 Kết cấu giữ vai trò quan trọng việc xây dựng tình truyện, nhằm tạo nên mối liên hệ chủ đề tư tưởng tác phẩm với tính cách nhân vật hướng đến soi sáng Luận văn khuôn tình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu sau 1975 vào ba dạng bản: tình tương phản hướng đến phát lộ mặt trái ngược tính cách đối lập lối sống; tình nhận thức hướng đến thức tỉnh mặt nhận thức lương tri, “giác ngộ” học nhận thức triết lý nhân sinh cần vỡ lẽ sống; tình bi kịch hướng đến việc khái quát lên số phận người trở thành đại diện cho thời đại Các tình thể tính tầm cỡ đời sống xã hội người thời đại mới, từ bộc lộ vấn đề cốt hướng đến hoàn thiện nhân cách, thức tỉnh lương tri, hướng đến tự bảo toàn “cái tôi” cá nhân người Cùng với thành tựu đạt thể loại truyện ngắn nghệ thuật kết cấu mảng sáng tác này, Nguyễn Minh Châu khẳng định vị trí tiên phong đóng góp ông công đổi văn học iệt Nam sau 1975 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [2] M.M.Bakhtin (2003), Lí luận thi pháp tiểu thuyết (Phạm ĩnh Cư tuyển chọn, dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [3] Lê Huy Bắc (2004), “Truyện ngắn: Nguồn gốc khái niệm”, Nghiên cứu văn học, (số 5), tr.84-95 [4] Lê Huy Bắc (2005), Truyện ngắn: Lí luận, tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [5] Lê Huy Bắc (2015), Văn học hậu đại, lý thuyết tiếp nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [6] Nguyễn Thị Bình (2002), Nhà văn tác phẩm nhà trường Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Nxb Giáo dục, Hà Nội [7] Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [8] Nguyễn Minh Châu (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập - Tập 3: Truyện ngắn (Mai Hương sưu tầm, biên soạn giới thiệu), Nxb ăn học, Hà Nội [9] Nguyễn Minh Châu (2001), Nguyễn Minh Châu toàn tập - Tập 5: Tiểu luận phê bình Phụ lục (Mai Hương sưu tầm, biên soạn giới thiệu), Nxb ăn học, Hà Nội [10] Nguyễn Minh Châu (2007), Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh, (Nguyễn Cừ, Tuấn Thành, Thạch Sơn tuyển chọn biên soạn), Nxb ăn học, Hà Nội [11] Trương Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 110 [12] Đặng Anh Đào (2001), Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [13] Trịnh Bá Đĩnh (2002), Chủ nghĩa cấu trúc văn học, Nxb ăn học, Hà Nội [14] Hà Minh Đức (1991), Mấy vấn đề lý luận văn nghệ nghiệp đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội [15] Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Chặng đường Văn học Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội [16] Hà Minh Đức (2006), “Suy nghĩ vài hướng tìm tòi đổi văn học”, Nghiên cứu văn học, (số 4), tr.21-28 [17] Hà Minh Đức (chủ biên), Phạm Thành Hưng, Đỗ Quang Long, Nguyễn ăn Khang, Phạm ăn Nam, Đoàn Đức Phương, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu, Lí luận văn học (2014), Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Umberto Eco (2004), Đi tìm thật biết cười ( ũ Ngọc Thăng dịch), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [19] Nguyễn ăn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [20] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [21] Hoàng Ngọc Hiến (dịch) (1992), Nhập môn văn học, Trường viết văn Nguyễn Du [22] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [23] Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Nguyễn Thái Hòa (2006), Từ điển tu từ - phong cách - thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 111 [25] Nguyễn Trọng Hoàn (giới thiệu tuyển chọn) (2007), Nguyễn Minh Châu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [26] Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (2001), Nguyễn Minh Châu, tài sáng tạo nghệ thuật, Nxb ăn hóa Thông tin, Hà Nội [27] M.B.Khrapchenco (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học (Lê Sơn, Nguyễn Minh dịch), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội [28] M.B.Khrapchenco (2002), Những vấn đề lý luận nghiên cứu văn học (nhiều người dịch), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [29] M.Kundera (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết Những di chúc bị phản bội (Nguyên Ngọc dịch), Nxb ăn hóa Thông tin - Trung tâm ăn hóa ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội [30] Tôn Phương Lan, Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1991), Nguyễn Minh Châu, người tác phẩm, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [31] Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [32] Tôn Phương Lan (Sưu tầm, tuyển chọn giới thiệu) (2002), Nguyễn Minh Châu - Trang giấy trước đèn: Phê bình - Tiểu luận, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [33] Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hòa (2012), Phong cách học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Nguyễn ăn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới: Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Nguyễn ăn Long, Trịnh Thu Tuyết (2007), Nguyễn Minh Châu công đổi văn học Việt Nam sau 1975, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội [36] Nguyễn ăn Long (chủ biên) (2009), Văn học Việt Nam sau 1975 - Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội 112 [37] Nguyễn ăn Long (chủ biên) (2013), Giáo trình Văn học Việt Nam đại - Tập (Từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [38] IU.M.Lotman (2004), Cấu trúc văn nghệ thuật ngôn từ (Trần Ngọc ương, Trịnh Bá Đĩnh, Nguyễn Thu Thủy dịch), Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội [39] Phương Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2002), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [40] ương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn, dịch) (2001), Sổ tay truyện ngắn, Nxb ăn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [41] Nhiều tác giả (1999), 50 năm Văn học Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội [42] Nhiều tác giả (2000), Nghệ thuật viết truyện ngắn kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội [43] Hoàng Phê (chủ biên) (2012), Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội [44] Ngô ăn Phú, Phong ũ, Nguyễn Phan Hách (biên soạn) (1999), Nhà văn Việt Nam kỉ XX (Tập 4), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [45] Đoàn Đức Phương (2005), “Chiếc thuyền xa thông điệp nghệ thuật Nguyễn Minh Châu”, Nghiên cứu Văn học, (số 9), tr.133-138 [46] G.N.Pospelov (1998), Dẫn luận nghiên cứu văn học (Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Trần Đăng Suyền (2002), Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb ăn học, Hà Nội [48] Trần Đăng Suyền (2014), Phương pháp nghiên cứu phân tích tác phẩm văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 113 [49] Trần Đăng Suyền, Nguyễn ăn Long (đồng chủ biên) (2014), Giáo trình văn học Việt Nam đại tập (Từ đầu kỉ XX đến 1945), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [50] Trần Đình Sử (2003), Giáo trình dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [51] Trần Đình Sử (chủ biên), Phan Huy Dũng, La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Lê Lưu Oanh (2005), Giáo trình Lí luận văn học - Tập 2: Tác phẩm thể loại văn học (Giáo trình Cao đẳng Sư phạm), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [52] Trần Đình Sử (chủ biên) (2007), Tự học (Một số vấn đề lí luận lịch sử) (phần 1), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [53] Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Tự học (Một số vấn đề lí luận lịch sử) (phần 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [54] Trần Đình Sử (chủ biên), La Khắc Hòa, Phùng Ngọc Kiếm, Nguyễn Xuân Nam (2014), Lí luận văn học - Tập 2: Tác phẩm thể loại văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [55] Tuấn Thành, Anh ũ (tuyển chọn) (2002), Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - Tác phẩm dư luận, Nxb ăn học, Hà Nội [56] Bùi iệt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb ăn học, Hà Nội [57] Bùi iệt Thắng (2011), Truyện ngắn - Những vấn đề lý thuyết thực tiễn thể loại, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội [58] Đỗ Lai Thúy (biên soạn, nhiều người dịch) (2001), Nghệ thuật thủ pháp (Lý thuyết chủ nghĩa hình thức Nga), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội

Ngày đăng: 29/08/2016, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan