Tóm tắt luận văn: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phun điện chất ức chế ăn mòn vào trong vữa xi măng cốt thép

24 489 0
Tóm tắt luận văn: Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phun điện chất ức chế ăn mòn vào trong vữa xi măng cốt thép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2. Mục tiêu nghiên cứu  Phân tích được các ảnh hưởng của quá trình xử lý EICI tới tính chất của vữa xi măng và tới quá trình ăn mòn của cốt thép trong vữa xi măng.  Phân tích định lượng được hàm lượng chất ức chế đưa vào trong vữa xi măng theo thời gian xử lý.  Xác định được hệ số khuếch tán của ion clorua trong vữa xi măng trước và sau khi xử lý EICI. 3. Phương pháp nghiên cứu:  Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật EICI với các điều kiện thực nghiệm khác nhau (mật độ dòng điện, thời gian xử lý, dòng điện xử lý).  Phân tích hàm lượng chất ức chế TBAB bên trong mẫu xi măng cốt thép sau xử lý EICI bằng phổ UVVis.  Nghiên cứu hệ số khuếch tán của ion clorua trong vữa xi măng trước và sau khi xử lý EICI bằng thí nghiệm bình hai ngăn  Nghiên cứu đặc trưng điện hóa của lõi thép trong vữa xi măng trước và sau khi xử lý EICI bằng các phương pháp phân tích điện hóa.  Nghiên cứu cường độ chịu nén của vữa xi măng trước và sau xử lý EICI. 4. Bố cục luận văn Luận văn bao gồm 58 trang. Phần mở đầu: 4 trang. Phần nội dung: 48trang. Chương I: Tổng quan Chương II: Nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương III: Kết quả và thảo luận

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trên giới, người ta tổng kết môi trường tính xâm thực, kết cấu bê tơng cốt thép bền, làm việc bền vững 100 năm Tuy nhiên, môi trường xâm thực vùng biển, tượng ăn mịn bê tơng cốt thép xuất sau 10-30 năm sử dụng Ở Việt Nam nay, bên cạnh cơng trình bền vững sau 40-50 năm, nhiều cơng trình bê tơng cốt thép sớm bị ăn mòn phá huỷ trầm trọng, địi hỏi phí khoảng 40-70% giá thành xây cho việc sửa chữa bảo vệ chúng Theo ước tính, có khoảng 50% số lượng kết cấu cơng trình bê tông cốt thép vùng biển Việt Nam bị ăn mòn bị phá hủy nghiêm trọng Theo nghiên cứu giới cốt thép bê tông bắt đầu bị ăn mòn ion clorua (do thấm khuyếch tán từ mơi trường bên ngồi q trình khai thác sử dụng trình thi cơng chế tạo bị làm ẩu), để ngăn chặn q trình ăn mịn có phương pháp hiệu Đó phương pháp bảo vệ catơt bảo vệ kỹ thuật khử muối điện hoá (Electrochemical chloride extraction ECE: hút ion clorua tác dụng điện trường) Hai phương pháp tốn mang lại hiệu kéo dài tuổi thọ cho cơng trình Phương pháp ECE đạt hiệu đồng thời với trình xử lý, tiến hành khử (hút) ion clorua, phun tiếp chất ức chế ăn mòn (dưới tác dụng điện trường ngoài) để chất ức chế tác dụng trực tiếp lên bề mặt cốt thép Phương pháp có tên là: Phun điện chất ức chế ăn mòn (Electrical injection of corrosion inhibitors - EICI) [4] Trong nghiên cứu phục hồi bê tông nhiễm clorua, phương pháp EICI phương pháp tương đối mới, nhằm đưa ion ức chế ăn mịn vào bê tơng, tác dụng điện trường Phương pháp EICI cần áp dụng lần, khơng phải trì thường xuyên mà đảm bảo việc kéo dài tuổi thọ cho kết cấu bê tông nhiễm clorua Mặc dù EICI phương pháp hứa hẹn đạt hiệu cao cho xử lý phục hồi kết cấu bê tông cốt thép bị nhiễm clorua, ứng dụng rộng rãi cịn bị hạn chế có nghiên cứu tác động phương pháp xử lý tới cấu trúc tính chất vữa xi măng, ảnh hưởng phương pháp xử lý q trình ăn mịn cốt thép Xuất phát từ lý em lựa chọn đề tài nghiên cứu có tên là: “Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật phun điện chất ức chế ăn mòn vào vữa xi măng cốt thép” Mục tiêu nghiên cứu  Phân tích ảnh hưởng q trình xử lý EICI tới tính chất vữa xi  măng tới q trình ăn mịn cốt thép vữa xi măng Phân tích định lượng hàm lượng chất ức chế đưa vào vữa xi măng  theo thời gian xử lý Xác định hệ số khuếch tán ion clorua vữa xi măng trước sau xử lý EICI Phương pháp nghiên cứu:  Nghiên cứu áp dụng kỹ thuật EICI với điều kiện thực nghiệm khác  (mật độ dòng điện, thời gian xử lý, dịng điện xử lý) Phân tích hàm lượng chất ức chế TBAB bên mẫu xi măng cốt thép sau xử  lý EICI phổ UV-Vis Nghiên cứu hệ số khuếch tán ion clorua vữa xi măng trước sau  xử lý EICI thí nghiệm bình hai ngăn Nghiên cứu đặc trưng điện hóa lõi thép vữa xi măng trước sau  xử lý EICI phương pháp phân tích điện hóa Nghiên cứu cường độ chịu nén vữa xi măng trước sau xử lý EICI Bố cục luận văn Luận văn bao gồm 58 trang Phần mở đầu: trang Phần nội dung: 48 trang Chương I: Tổng quan Chương II: Nội dung phương pháp nghiên cứu Chương III: Kết thảo luận Phần kết luận: trang Tài liệu tham khảo: trang PHẦN II: NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN Trong chương này, em xin trình bày vấn đề sau: Giới thiệu chung ăn mịn bê tơng cốt thép Tổng quan chất ức chế ăn mòn hữu Tổng quan phương pháp EICI phun chất ức chế hữu vào bê tông cốt  thép Các phương pháp phân tích hàm lượng muối amoni CHƯƠNG II: THỰC NGHIỆM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Chế tạo mẫu vữa xi măng cốt thép bê tông cốt thép  Chế tạo mẫu xi măng cốt thép Mẫu xi măng cốt thép chế tạo hình 2.1 Hình 2.1: Mẫu xi măng cốt thép (đường kính lõi thép = 0,6 cm,chiều dày lớp vữa = 2,5 cm) Đơn chế tạo, mẫu nghiên cứu chế tạo có tỷ lệ (theo khối lượng) sau: Xi măng: cát: nước = 1: 1,75 : 0,45 Xi măng sử sụng xi măng Hoàng Thạch PC30, cát vàng (rây < 2m) thép HP (đường kính 6mm) 2.2 Phương pháp xử lý EICI Hình 2.2a sơ đồ thiết kế EICI Ở chất ức chế 25 mM TBAB đưa trực tiếp vào dung dịch điện ly (0,1 M NaOH) bên vữa xi măng cốt thép Trong phương pháp EICI, để phun chất ức chế vào mẫu vữa xi măng, người ta nối cốt thép với cực âm nguồn điện chiều nối cực dương với điện cực lưới anơt đặt bên ngồi mẫu Hình 2.2b thí nghiệm xử lý EICI cho mẫu vữa xi măng cốt thép Các thơng số thí nghiệm bao gồm: - Mật độ dòng điện 5A/m2 -Thời gian xử lý từ tuần tuần - Dung dịch xử lý 0,1M NaOH + 25mM TBAB - Catôt: cực cốt thép - Anơt: Lưới Inox a) b) Hình 2.2: Sơ đồ phương pháp xử lý EICI (a) thí nghiệm EICI (b) để xử lý cho mẫu vữa xi măng cốt thép 2.3 Phân tích hàm lượng chất ức chế ăn mòn TBAB vữa xi măng phổ hấp thụ UV-Vis Trước tiến hành phân tích mẫu vữa xi măng cần thiết phải xây dựng đường chuẩn mật độ quang theo nồng độ ức chế biết Các mẫu TBAB chuẩn với nồng độ 1, 5, 10, 15 20 mM, nước cất giá trị pH7 pH11 Các bước tiến hành đo hàm lượng TBAB mẫu vữa xi măng sau: - Nghiền mẫu vữa xi măng khoảng cách cm xung quanh cốt thép Tiến hành rây sàng (kích thước -135mV khả 90% thép khơng ăn mịn Trong trường hợp -135mV < Eoc

Ngày đăng: 29/08/2016, 15:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2. Phương pháp xử lý EICI

  • 2.4. Xác định hệ số khuếch tán của ion clorua trong vữa xi măng trước và sau khi xử lý EICI

    • 2.4.1. Phương pháp đo

    • 2.4.2. Chế tạo cảm biến clorua

  • 2.5. Đo đặc trưng điện hóa của lõi thép trong vữa xi măng

  • 2.6. Phân tích cấu trúc và đo độ bền chịu nén của mẫu vữa xi măng trước và sau khi xử lý EICI

  • CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

    • 3.1. Xác định hàm lượng TBAB trong các mẫu vữa xi măng sau xử lý EICI

      • 3.1.1. Xây dựng đường chuẩn mật độ quang -nồng độ ức chế

      • 3.1.2. Xác định hàm lượng chất ức chế trong vữa xi măng

    • 3.2. Phân tích hình thái học vữa xi măng trước và sau khi xử lý EICI

    • 3.3. Đo hệ số khuếch tán của ion clorua trong vữa xi măng

      • 3.3.1. Xây dựng đường chuẩn cảm biến clorua

      • 3.3.2. Xác định hệ số khuếch tán của ion clorua trong vữa xi măng trước và sau khi xử lý EICI

    • 3.4. Đo cường độ chịu nén

    • 3.5. Kết quả đo đường cong phân cực

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan