Tóm tắt luận văn: Đổi mới nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá một số năng lực của học sinh trong dạy học hóa học vô cơ lớp 11 trường THPT

19 2.8K 7
Tóm tắt luận văn: Đổi mới nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá  một số năng lực của học sinh trong dạy học hóa học vô cơ lớp 11 trường THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Việc đổi mới giáo dục trung học dựa trên những đường lối, quan điểm chỉ đạo giáo dục của Nhà nước. Đó là những định hướng quan trọng về chính sách và quan điểm trong việc phát triển và đổi mới giáo dục trung học. Việc đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá cần phù hợp với những định hướng đổi mới chung của chương trình giáo dục trung học. Trong một số năm gần đây, đồng thời với việc tích cực đổi mới nội dung, phương pháp dạy học thì công tác đổi mới trong kiểm tra đánh giá cũng đã được chú trọng. Trong thời gian sắp tới, đặc biệt là khi áp dụng chương trình mới sau năm 2015, mục tiêu chiến lược của trường phổ thông là tập trung vào đào tạo năng lực mà không chỉ tập trung vào kiến thức, kỹ năng. Do đó, cũng phải đổi mới nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá. Để đáp ứng nhu cầu đó, tôi đã chọn đề tài: “Đổi mới nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá một số năng lực của học sinh trong dạy học hóa học vô cơ lớp 11 trường THPT” 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu về phát triển năng lực của HS ở trường trung học phổ thông qua dạy học Hoá học, ví dụ: Luận án tiến sỹ của Trần Thị Thu Huệ: “Phát triển một số năng lực của học sinh trung học phổ thông thông qua phương pháp dạy học và sử dụng thiết bị trong dạy và học Hoá học vô cơ” (Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, 2011); Luận án tiến sĩ của Nguyễn Thị Hồng Gấm: “Phát triển năng lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phần hoá vô cơ và lý luận – phương pháp dạy học hoá học ở trường Cao đẳng sư phạm” (Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 2011); Luận văn thạc sỹ của Nguyễn Xuân Tài: “Đổi mới nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học Hoá học hữu cơ lớp 11 nhằm góp phần phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh ở trường THPT” (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013); Luận văn thạc sỹ của Lê Đức Duy: “Nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá một số năng lực của học sinh thông qua dạy học Hoá học vô cơ lớp 10 THPT” (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2014)… và một số công trình nghiên cứu khác. Tuy nhiên, vấn đề đổi mới nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá còn rất nhiều điều cần làm sáng tỏ, cần được nghiên cứu chi tiết, cụ thể hơn, đồng thời có những dạng bài tập, câu hỏi, đề kiểm tra, cộng cụ đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS. 3. Mục đích nghiên cứu Xây dựng các câu hỏi, bài tập, đề kiểm tra có nội dung kiểm tra đổi mới để đánh giá một số năng lực của học sinh trong dạy học hóa học vô cơ lớp 11 (nâng cao) trường THPT. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực hành xây dựng một số công cụ đánh giá một số năng lực của HS thông qua dạy học hoá học vô cơ lớp 11 (nâng cao). 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn việc kiểm tra đánh giá, việc phát triển năng lực cho học sinh qua việc dạy và học môn hóa học. 4.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá một số năng lực của HS THPT. 4.3. Xây dựng các đề kiểm tra hóa học vô cơ lớp 11 (nâng cao) theo hướng đổi mới nhằm kiểm tra năng lực học sinh ở trường THPT. 4.4. Kiến nghị phương pháp sử dụng đề kiểm tra trong dạy học hóa học vô cơ lớp 11 (nâng cao). 4.5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xác định giá trị, hiệu quả và tính khả thi của các đề kiểm tra được đề xuất. 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5.1. Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học hóa học ở trường THPT. 5.2. Đối tượng nghiên cứu: Nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá sự phát triển một số năng lực của học sinh trong dạy học Hóa học.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc đổi giáo dục trung học dựa đường lối, quan điểm đạo giáo dục Nhà nước Đó định hướng quan trọng sách quan điểm việc phát triển đổi giáo dục trung học Việc đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá cần phù hợp với định hướng đổi chung chương trình giáo dục trung học Trong số năm gần đây, đồng thời với việc tích cực đổi nội dung, phương pháp dạy học công tác đổi kiểm tra đánh giá trọng Trong thời gian tới, đặc biệt áp dụng chương trình sau năm 2015, mục tiêu chiến lược trường phổ thông tập trung vào đào tạo lực mà không tập trung vào kiến thức, kỹ Do đó, phải đổi nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá Để đáp ứng nhu cầu đó, chọn đề tài: “Đổi nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá số lực học sinh dạy học hóa học vô lớp 11 trường THPT” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Ở nước ta có số công trình nghiên cứu phát triển lực HS trường trung học phổ thông qua dạy học Hoá học, ví dụ: Luận án tiến sỹ Trần Thị Thu Huệ: “Phát triển số lực học sinh trung học phổ thông thông qua phương pháp dạy học sử dụng thiết bị dạy học Hoá học vô cơ” (Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, 2011); Luận án tiến sĩ Nguyễn Thị Hồng Gấm: “Phát triển lực sáng tạo cho sinh viên thông qua dạy học phần hoá vô lý luận – phương pháp dạy học hoá học trường Cao đẳng sư phạm” (Viện khoa học giáo dục Việt Nam, 2011); Luận văn thạc sỹ Nguyễn Xuân Tài: “Đổi nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học Hoá học hữu lớp 11 nhằm góp phần phát triển lực sáng tạo cho học sinh trường THPT” (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2013); Luận văn thạc sỹ Lê Đức Duy: “Nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá số lực học sinh thông qua dạy học Hoá học vô lớp 10 THPT” (Đại học Sư phạm Hà Nội, 2014)… số công trình nghiên cứu khác Tuy nhiên, vấn đề đổi nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá nhiều điều cần làm sáng tỏ, cần nghiên cứu chi tiết, cụ thể hơn, đồng thời có dạng tập, câu hỏi, đề kiểm tra, cộng cụ đánh giá theo định hướng phát triển lực HS Mục đích nghiên cứu Xây dựng câu hỏi, tập, đề kiểm tra có nội dung kiểm tra đổi để đánh giá số lực học sinh dạy học hóa học vô lớp 11 (nâng cao) trường THPT Nghiên cứu sở lí luận thực hành xây dựng số công cụ đánh giá số lực HS thông qua dạy học hoá học vô lớp 11 (nâng cao) Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc kiểm tra đánh giá, việc phát triển lực cho học sinh qua việc dạy học môn hóa học 4.2 Xây dựng công cụ đánh giá số lực HS THPT 4.3 Xây dựng đề kiểm tra hóa học vô lớp 11 (nâng cao) theo hướng đổi nhằm kiểm tra lực học sinh trường THPT 4.4 Kiến nghị phương pháp sử dụng đề kiểm tra dạy học hóa học vô lớp 11 (nâng cao) 4.5 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xác định giá trị, hiệu tính khả thi đề kiểm tra đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: trình dạy học hóa học trường THPT 5.2 Đối tượng nghiên cứu: Nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá phát triển số lực học sinh dạy học Hóa học Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài tập trung nghiên cứu nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá lực phát giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tự học dạy học môn hoá học lớp 11 nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu tuyển chọn xây dựng hệ thống đề kiểm tra đa dạng, phong phú có biện pháp sử dụng hợp lý, hiệu khâu trình dạy học đánh giá lực học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học Phương pháp nghiên cứu Để tiến hành làm đề tài này, sử dụng nhóm phương pháp nghiên cứu: 8.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 8.3 Nhóm phương pháp sử dụng toán thống kê Điểm luận văn - Hệ thống hóa sở lí luận phương pháp kiểm tra đánh giá vấn đề đánh giá số lực học sinh dạy học Hóa học gồm: lực tự học, lực giải vấn đề, số lực khác - Xây dựng, tuyển chọn sử dụng hệ thống đề gồm 20 đề kiểm tra để kiểm tra, đánh giá lực học sinh qua phần hóa học vô lớp 11 10 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn việc đánh giá lực học sinh Chương Xây dựng, lựa chọn sử dụng hệ thống đề kiểm tra dạy học hóa học vô lớp 11 nhằm đánh giá số lực cho học sinh trường trung học phổ thông Chương Thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH 1.1 Nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá dạy học 1.1.1 Mục đích, chức năng, nhiệm vụ việc kiểm tra đánh giá kĩ lực học sinh Kiểm tra: theo dõi tác động người kiểm tra người học nhằm thu thông tin cần thiết cho việc đánh giá Đánh giá: đo lường mức độ đạt người học mục tiêu nhiệm vụ trình dạy học Mô tả cách định tính định lượng kiến thức, kĩ năng, lực thái độ người học 1.1.1.1 Mục đích, chức kiểm tra, đánh giá Kiểm tra đảm nhận ba chức năng: đánh giá, phát lệch lạc điều chỉnh Đánh giá với hai chức là: xác nhận điều khiển 1.1.1.2 Nhiệm vụ việc kiểm tra, đánh giá a Đánh giá: Làm sáng tỏ tình trạng kiến thức, kĩ HS qua GV nắm cách chắn mức độ kiến thức kỹ HS Từ kết biểu dương, khuyến khích, giúp đỡ hay trừng phạt người b Phát lệch lạc c Uốn nắn lệch lạc, điều chỉnh kế hoạch dạy học 1.1.2 Một số yêu cầu kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 1.1.2.1 Đánh giá xuất phát từ mục tiêu dạy học 1.1.2.2 Phải đánh giá lực khác HS 1.1.2.3 Đảm bảo tính khách quan 1.1.2.4 Đảm bảo công 1.1.2.5 Đảm bảo tính toàn diện 1.1.2.6 Đảm bảo tính công khai 1.1.2.7 Đảm bảo tính giáo dục 1.1.2.8 Đảm bảo tính phát triển 1.2 Phát triển lực cho học sinh mục tiêu chiến lược dạy học hóa học trường phổ thông 1.2.1 Khái niệm lực Khái niệm lực hiểu theo nhiều nghĩa khác cách hiểu có thuật ngữ tương ứng Có thể đưa định nghĩa lực hành động: “Năng lực khả huy động tổng hợp cá kiến thức, kỹ thuộc tính tâm lý cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… để thực thành công loại công việc bối cảnh định” Năng lực hình thành, phát triển thể hoạt động tích cực người Phát triển lực người mục tiêu trình dạy học 1.2.2 Một số lực cần có học sinh THPT Các lực cốt lõi HS 1.2.2.1 Năng lực chung Bảng 1.1: Bảng mô tả mức độ biểu lực chung cần có cho HS THPT Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực thẩm mỹ Năng lực thể chất Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực tính toán Năng lực công nghệ thông tin truyền thông (ICT) 1.2.2.2 Năng lực chuyên biệt (năng lực học tập môn Hóa học) Bảng 1.2: Mô tả biểu lực chuyên biệt học tập môn Hoá học Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học 2.Năng lực thực hành hóa học Năng lực tính toán Hoá học Năng lực giải vấn đề thông qua môn hóa học Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống 1.3 Kiểm tra, đánh giá số lực học sinh 1.3.1 Đánh giá lực Theo quan điểm giáo dục hướng vào người học, đánh giá kết giáo dục phải hướng tới việc sau học, HS vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường vào sống, không đánh giá đơn vị kiến thức, kỹ riêng rẽ Do đó, cần có cách đánh giá khác, đánh giá theo tiếp cận lực Đánh giá lực người học thực chất dựa kiến thức, kỹ mà người học thể công việc thực tế tình sát với thực tế Điều khác với cách tiếp cận trước đây, thường không yêu cầu người học thể kiến thức, kỹ qua công việc cụ thể, mà dựa chủ yếu vào câu trả lời người học qua kiểm tra 1.3.2 Phương pháp hình thức kiểm tra, đánh giá theo định hướng lực Đánh giá giáo dục thường chia thành hình thức đánh giá sau: 1.3.2.1 Đánh giá trình (formative assessment) 1.3.2.2 Đánh giá tổng kết: (summative assessment) 1.3.2.3 Đánh giá lớp học/ Đánh giá lớp: (classroom assessment) a Bản chất đánh giá lớp học Đánh giá lớp học hình thức đánh giá phổ biến trường học Nó thường thực nhiều lần học GV HS đặt câu hỏi nội dung học, báo cáo nhiệm vụ họ, đưa định việc phải làm b Kỹ thuật đánh giá lớp học Để thực đánh giá lớp học, GV thực bước sau: Bước 1: Xác định điều bạn muốn từ việc đánh giá lớp học Bước 2: Lựa chọn hình thức đánh giá để thu thập thông tin phản hồi từ HS Bước 3: Giải thích mục đích việc thu thập thông tin phản hồi cho HS tiến hành thu thập Bước 4: Sau thu thập thông tin, đánh giá định điều cần thay đổi thực Bước 5: Giải thích cho người học biết bạn thu thông tin sử dụng chúng c Các hình thức đánh giá lớp học * Đánh giá thông qua kiểm tra * Đánh giá thông qua quan sát * Đánh giá thông qua vấn đáp, thảo luận nhóm * HS tự đánh giá * Đánh giá đồng đẳng để phát triển lực hợp tác * Đánh giá dựa vào số kỹ thuật thu nhận thông tin phản hồi khác 1.3.2.4 Một số công cụ đánh giá a Đánh giá qua quan sát b Đánh giá qua hồ sơ c Đánh giá qua kiểm tra d Đánh giá qua phiếu hỏi e Đánh giá qua phiếu học tập f Đánh giá qua tập nghiên cứu g Đánh giá qua Xemina 1.3.2.5 Kỹ thiết kế công cụ đánh giá a Kỹ thiết kế câu hỏi, tập b Kỹ thiết kế đề kiểm tra c Kỹ thiết kế câu hỏi kiểm tra d Kỹ thiết kế bảng hỏi e Kỹ thiết kế bảng kiểm 1.3.2.6 Quy trình đánh giá người học dạy học phát triển lực Quy trình đánh giá thực theo bước sau: Quy trình đánh giá Bước 1: Xác định mục đích, mục tiêu, loại hình, cấp độ, phạm vi đánh giá Bước 2: Xác định thời điểm đánh giá Bước 3: Xác định nội dung cần đánh giá, cấu trúc/thành tố cần đánh giá Bước 4: Xác định PP đánh giá, loại thông tin cần có Bước 5: Xác định loại công cụ đánh giá Bước 6: Xác định người thực đánh giá Bước 7: Xác định phương thức xử lý, phân tích liệu thu thập, đảm bảo chất lượng đánh giá Bước 8: tổng hợp kết viết thành báo cáo Bước 9: Xác định phương thức công bố phản hồi kết cho đối tượng khác 1.4 Thực trạng tình hình kiểm tra đánh giá dạy học trường phổ thông 1.4.1 Mục tiêu điều tra Điều tra tình hình kiểm tra, đánh giá (KTĐG) dạy học Hoá học nội dung: - Mục đích KTĐG: kiến thức; kiến thức kỹ năng; kiến thức, kỹ lực - Phương pháp KTĐG: Trắc nghiệm khách quan; trắc nghiệm tự luận - Thái độ HS tham gia KTĐG 1.4.2 Nội dung, phương pháp điều tra Chúng tiến hành điều tra tình hình KTĐG trường: THPT A Hải Hậu, THPT Trần Quốc Tuấn, THPT Vũ Văn Hiếu tỉnh Nam Định 1.4.3 Kết điều tra Kết điều tra cho thấy: - Việc đổi KTĐG triển khai, phổ biến tới nhà trường, tổ môn, GV HS Tuy nhiên, việc đổi chưa thực thể hiệu trường phổ thông GV chưa thực hiểu đổi phương pháp, hình thức KTĐG Việc KTĐG chủ yếu theo hình thức truyền thống Nội dung KTĐG trọng kiến thức, kĩ phát triển số lực HS, nhiên nội dung đơn giản, chưa với tinh thần đổi GV bỡ ngỡ dạng đánh giá lực HS - Hình thức KTĐG chủ yếu thực lớp học, đánh giá trình chưa thực quan tâm Ở trường THPT A Hải Hậu, GV ý tới KTĐG trình học tập HS, nhiên, việc dừng việc kiểm tra tập, ghi chép, làm tập HS để nhắc nhở, đôn đốc HS, chưa có ghi chép, đánh giá cụ thể để tác động mạnh tới tinh thần thái độ HS - GV cần định hướng tập huấn mẫu nhiều để hiểu vận dụng vào công tác KTĐG lực HS lớp Tuy nhiên, thiếu kinh nghiệm, thời gian, sức ý, ngại thay đổi, nên việc đổi cách KTĐG gặp nhiều khó khăn chưa thoát khỏi khuôn mẫu cũ TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 1, trình bày sở lý luận thực tiễn đề tài Chúng tiến hành điều tra thực trạng công tác kiểm tra đánh giá dạy học trường phổ thông Tất sở lý luận thực tiễn sở khoa học vững cho việc xây dựng chương CHƯƠNG XÂY DỰNG, LỰA CHỌN VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG ĐỀ KIỂM TRA MỘT SỐ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 TRƯỜNG THPT 2.1 Xây dựng công cụ đánh giá số lực 2.1.1 Xây dựng công cụ đánh giá lực tự học 2.1.1.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá lực tự học Bảng 2.1: Tiêu chí đánh giá lực tự học 2.1.1.2 Công cụ đánh giá lực tự học a Đánh giá qua bảng kiểm quan sát (bảng 2.2 luận văn) b Đánh giá qua vấn c Đánh giá qua tập, câu hỏi kiểm tra 2.1.2 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề 2.1.2.1 Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề Bảng 2.3: Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề 2.1.2.2 Công cụ đánh giá lực giải vấn đề a Đánh giá qua bảng tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề b Đánh giá qua ghi chép HS c Đánh giá qua kiểm tra 2.2 Xây dựng, lựa chọn đề kiểm tra số lực cho học sinh trường phổ thông dạy học hóa học vô lớp 11 2.2.1 Xây dựng đề kiểm tra lực chương I: Sự điện li 2.2.1.1 Đánh giá lực tự học Ví dụ 1: Đánh giá lực tự học nghiên cứu 1: Sự điện li Phiếu hướng dẫn tự học Đánh giá lực tự học qua 1: Sự điện li Cách 1: Đánh giá qua bảng kiểm quan sát Bảng 2.4 Các tiêu chí đánh giá lực tự học 1: Sự điện li Cách 2: Đánh giá qua kiểm tra lực ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC 11 BÀI – SỰ ĐIỆN LI I Trắc nghiệm (5đ): Câu Cho chất: Ba(OH)2, SO2, Na2O; H2SO3; CaOCl2, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozo); phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24.H2O); mì chính, bột nở (NH4HCO3); xô đa (Na2CO3.10H2O); thuốc muối chữa dày (NaHCO3), muối ăn, C6H6 (benzen), dấm ăn, CH4, CH3COONa Số chất chất điện li là: A 12 B C 10 D 11 Câu Trường hợp sau không dẫn điện: A dd HCl benzen B NaCl nóng chảy C dd Ca(OH)2 nước D dd CH3COOH nước Câu Hiện tượng giải thích sau đúng: A Hoà tan vôi sống (CaO) vào nước thu dd có khả làm sáng bóng đèn dụng cụ thử điện; CaO chất điện li B dd NaF làm cho bóng đèn sáng dd HF không NaF chất điện li C Có thể phân biệt dd dấm ăn dd cồn 900 cách dùng dụng cụ thử điện, dd dấm ăn cho bóng điện sáng dd cồn không D nhúng dụng cụ thử điện vào nước chanh, bóng đèn không sáng Câu Dung dịch A chứa 0,1 mol K2SO4.Al2(SO4)3.12H2O Số mol cation anion có dd A là: A 0,1 0,1 B 0,4 0,4 C 0,2 0,2 D 0,2 0,4 Câu Hoà tan 4gam NaOH vào 100ml nước dd X (coi thể tích dd không đổi trình hoà tan) Nồng độ anion có dd X là: A 0,1M B.1M C 0,2M D 2M II Tự luận Câu (3,5đ) Một bạn HS viết sau: Phân tử muối ăn (NaCl) hợp chất có liên kết ion Khi bạn thả muối ăn vào nước, lượng nhỏ tan lượng lại nằm đáy cốc, chưa tan Khối NaCl hoàn toàn bị “bao vây” phân tử H 2O bạn Bây bạn cần khuấy mạnh nước cốc Lập tức, phân tử nước chuyển động nhanh vây quanh ion Na + Cl– Khi đó, liên kết Na+, Cl- bị đứt, ion Na+ Cl– vào dd Như vậy, NaCl tan phân ly thành ion Nếu ví dụ mà bạn hòa NaCl vào dầu hỏa bạn hoà tan NaCl nước Vì dầu hoả dung môi không phân cực nên dĩ nhiên đầu âm – dương để hút ion Na+ Cl– Và bạn khuấy mạnh, chúng chuyển động nhanh, làm đứt liên kết Na+ Cl- Chúng ta có câu hỏi sau: Để có dd điện li cần điều kiện dung môi chất tan? Quá trình điện li diễn nhanh hay chậm ta pha loãng dd? Giải thích? Viết pt điện li NaCl trình trên? Ngoài cách hoà tan vào nước có NaCl dẫn điện không? Tính khối lượng NaCl cần hoà tan vào 500ml nước để dd có nồng độ ion Cl- 0,1M? Câu (1,5đ) Một dd A chứa x mol Al3+; y mol SO42- Cô cạn dd 3,42g chất rắn Tìm x, y? Đáp án hướng dẫn chấm (trong luận văn) Ví dụ 2: Đánh giá lực tự học nghiên cứu 2: Phân loại chất điện li Phiếu hướng dẫn tự học Cách đánh giá lực tự học cho 2: Phân loại chất điện li Cách 1: Đánh giá qua bảng kiểm quan sát Bảng 2.5: Tiêu chí đánh giá lực tự học cho 2: Phân loại chất điện li Cách 2: Đánh giá qua hồ sơ học tập, ghi chép HS Bảng 2.6: Tiêu chí đánh giá sản phẩm ghi chép HS Cách 3: Đánh giá qua kiểm tra Đề kiểm tra, hướng dẫn chấm 2: Phân loại chất điện li (trong luận văn) Ví dụ Bài 6: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Phiếu hướng dẫn tự học Đánh giá lực tự học 6: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Đề kiểm tra, đáp án hướng dẫn chấm 6: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li (trong luận văn) 2.2.1.2 Đánh giá lực giải vấn đề Ví dụ 4: Bài – Axit, bazơ, muối Câu hỏi kiểm tra miệng (sau học xong 3) Xác định tính chất chất ion sau theo thuyết Bronsted: HNO 3; K+; HSO4-; SO32-; CO32-; HCO3-; CH3COO-; H2O; Na+; Cl-; NH3; H2PO4-; SO42-; Cu2+; CH3COOH Lựa chọn hoá chất tiến hành thí nghiệm chứng minh Al(OH)3 chất lưỡng tính? Ví dụ 5: Kiểm tra cũ sau học 4: Sự điện li nước pH Chất thị axit – bazơ Cho biết biến đổi màu sắc nước rau muống ta vắt thêm nước cốt chanh? Dự đoán biến đổi màu nước rau muống ta nhỏ vào dd vài giọt - dd axit clohidric - dd nước vôi Chỉ dùng thêm quì tím, nhận biết dd: muối ăn, nước chanh, nước vôi Dùng giấy thị pH, đọc giá trị pH dd câu 3? Đáp án hướng dẫn chấm ví dụ 4, ví dụ (trong luận văn) Ví dụ 6: Bài 6: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Đánh giá lực giải vấn đề HS nghiên cứu học mới, thực phương pháp dạy học theo góc Nhiệm vụ HS góc: góc phân tích, góc trải nghiệm, góc áp dụng Đánh giá lực giải vấn đề Cách 1: Đánh giá qua kiểm tra: tương tự ví dụ Cách 2: Đánh giá qua biểu lực giải vấn đề Người đánh giá: GV, tự đánh giá Công cụ đánh giá: qua ghi chép HS, qua quan sát, qua vấn Tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề nghiên cứu 6: Phản ứng trao đổi ion dd chất điện li (trong luận văn) Phiếu đánh giá lực giải vấn đề (Dành cho HS tự đánh giá) PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Bài 6: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Họ tên HS:……………………………………… Nhóm:……Lớp:…… STT Tiêu chí Tự đánh giá Tốt Đạt Chưa đạt Nhận biết vấn đề Tìm phương án giải Giải vấn đề Phiếu đánh giá lực giải vấn đề (Dành cho GV đánh giá nhóm HS) PHIẾU ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Bài 6: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li Nhóm:………………………………….Lớp:…… STT Tiêu chí GV đánh giá Tốt Đạt Chưa đạt Nhận biết vấn đề Tìm phương án giải Giải vấn đề 2.2.1.3 Đánh giá tổng hợp lực Ví dụ 7: Đề kiểm tra hoá học 11 Chương I: Sự điện li ĐỀ KIỂM TRA HOÁ HỌC 11 CHƯƠNG I: SỰ ĐIỆN LI Thời gian: 45 phút (lần 1) A Trắc nghiệm (3đ) Câu Dung dịch chứa ion H+ tác dụng với tất ion nhóm : A HSO4-, HCO3-, ClB HSO4-, CO32-, S222C HCO3 , CO3 , S D HSO4-, HCO3-, CO32Câu Sắp xếp dung dịch có nồng độ mol theo thứ tự tăng dần giá trị pH dung dịch: (1).NaCl, (2).H2SO4, (3).Ba(OH)2, (4).HCl A (3), (1), (4), (2) B (4), (2), (1), (3) C (2), (4), (1), (3) D (3), (1), (2), (4) Câu Dãy gồm chất điện li mạnh : A HNO3, NaOH, NaCl, CuSO4 B Ag2SO4,HF, CuSO4, Cu(OH)2 C NaCl, H2SO3, CuSO4 D NaOH, Ag2SO4, NaCl, H2SO3 Câu Trong cặp chất sau, cặp chất tồn dung dịch ? A NaCl, AgNO3 C NaHSO4, Na2CO3 Câu Phương trình sau viết sai : Câu Câu Câu Câu B CH3COONa, HCl D AlCl3, CuSO4 A Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl B H2SO4+BaCO3→BaSO4+CO2+H2O C 2HCl + Mg(OH)2 → MgCl2 + 2H2O D NaHCO3 + KOH → KHCO3+NaOH Cho phương trình hoá học : HCl + NaOH→ H2O + NaCl NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4 6HCl + Fe(OH)3 → FeCl3 + 3H2O NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O Những phương trình có phương trình ion thu gọn (giả thiết H 2SO4 điện li hoàn toàn nấc thứ 2) A 1,2,4,5 B 1, C 1, 2, D cặp Cho dd HF, dd Na2CO3, dd CuSO4, dd HCl, dd NaOH, dd NH3, dd Fe2(SO4)3 Số dd làm quì tím hoá đỏ : A B C D + 2+ 2+ Một dung dịch chứa 0,2 mol Na , 0,1 mol Mg , 0,05 mol Ca , 0,15 mol HCO3-, x mol Cl- Giá trị x : A.0,35 B 0.20 C 0,30 D 0,15 Cho phân tử ion : CO32-, CH3COO-, ZnO, Al2O3, HSO4-, NH4+, HCO3-, H2O Số chất lưỡng tính là: A B C D Câu 10 Trộn 100ml dung dịch HCl 0,1M với 100ml dung dịch Ba(OH) 0,1M thu dung dịch có pH : A 1,3 B 12,7 C 13 D Câu 11 Cho dung dịch suốt, dung dịch chứa loại cation loại anion số ion sau : Ba2+, Al3+, Na+, Ag+, CO32-, NO3-, Cl-, SO42- Các dung dịch : A AgNO3, BaCl2, Al2(SO4)3, Na2CO3 B AgCl, Ba(NO3)2, Al2(SO4)3, Na2CO3 C AgNO3, BaCl2, Al2(CO3)3, Na2SO4 D Ag2CO3,Ba(NO3)2,Al2(SO4)3,NaNO3 Câu 12 Nồng độ ion dung dịch Na2SO4 0,1M ([Na+] =a, [SO42-]= b) A a= 0,1; b = 0,2 B a= 0,1; b= 0,1 C a= 0,2 ; b= 0,1 D a= 0,2; b không xác định B Tự luận Bài (2,5 điểm): Có dd: nước vôi (chứa Ca(OH) 2); xô đa (chứa Na2CO3); dd thuốc muối (chứa NaHCO3); dd axit bình ắcquy (chứa H2SO4) Cho dd đôi tác dụng với Hãy viết pthh dạng phương trình phân tử phương trình ion thu gọn (nếu có)? Bài (1,5 điểm): Bảng cho biết giá trị pH số dd chất: Dung dịch A B C D E pH 10 2,1 Hãy dự đoán a dd dịch vị dày (biết dịch vị dày có nồng độ HCl 0,0032M) Giải thích? b dd nước nước vôi Giải thích? c dd dung dịch muối ăn Giải thích? d dd dấm ăn, nước cam? Giải thích? e dd dd thuốc muối, biết dd thuốc muối làm quì tím chuyển xanh? Giải thích? g Hãy cho biết dung dịch nước hoà tan viên canxinol (có thành phần gồm CaCO 3, CaF2, Mg(OH)2…) Giải thích? Biết câu chọn dd số dd trên, dd a, b, c, d, e không trùng lặp Bài (1 điểm): Khi hoà tan phèn chua (chứa KAl(SO 4)2.12H2O) vào nước, dd thường bị vẩn đục màu trắng a Hãy giải thích tượng? Viết phương trình hoá học (nếu có)? b Để làm dd (hoà tan hết vẩn đục) bạn HS có thêm vào dd vài giọt dd X Theo em, dd X dd nào? Giải thích? Bài 4(2đ): Một dung dịch X có chứa H2SO4 0,01M HCl 0,02M Dung dịch Y chứa Ba(OH) 0,008M a Tính pH dd X, Y? b Đổ 525ml dd Y vào 200ml dd X dung dịch Z? c Tính thể tích dd Y cần thêm vào 200ml dd X để dd T có pH = 12? Đáp án hướng dẫn chấm (trong luận văn) 2.2.2 Xây dựng đề kiểm tra lực chương II: Nitơ – Photpho 2.2.2.1 Đánh giá lực tự học Ví dụ 8: Đánh giá lực tự học qua 9: Khái quát nhóm nitơ Phiếu hướng dẫn tự học Đánh giá lực Đánh giá qua sản phẩm ghi chép HS: Như tiêu chí bảng 2.2 Ví dụ 9: Đánh giá lực tự học nghiên cứu 10: Nitơ Phiếu hướng dẫn tự học Đánh giá lực tự học 10: Nitơ Đề, đáp án, hướng dẫn chấm kiểm tra đánh giá lực tự học 10: Nitơ (trong luận văn) Ví dụ 10: Đánh giá lực tự học 14 – Photpho Phiếu hướng dẫn tự học Cách đánh giá lực tự học Photpho Cách 1: Đánh giá qua ghi chép HS (tiêu chí đánh bảng 2.2) Cách 2: Đánh giá qua kiểm tra lực Đề kiểm tra, đáp án, hướng dẫn chấm đề kiểm tra lực tự học 14: Photpho (trong luận văn) Ví dụ 11: Đánh giá lực tự học học hợp chất Bài 12 – Axit nitric Phiếu hướng dẫn tự học Đánh giá lực tự học axit nitric Đề kiểm tra lực, đáp án hướng dẫn chấm 12: axit nitric (trong luận văn) Ví dụ 12: Bài 13_Luyện tập Nitơ hợp chất Nitơ Sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng, GV kiểm tra lực tự học HS qua quan sát, qua phiếu hỏi (đánh giá đồng đẳng tự đánh giá), qua kết làm việc học sinh Đánh giá: Cách 1: Đánh giá qua tiêu chí đánh giá lực tự học Bảng tiêu chí đánh giá lực tự học qua hợp đồng học tập (trong luận văn) Cách 2: Đánh giá qua phiếu hỏi (tự đánh giá) Cách 3: Đánh giá qua phần làm học sinh so với hợp đồng HS kí Tiêu chí đánh giá hợp đồng (trong luận văn) Bảng đánh giá lực tự học HS qua việc thực hợp đồng (trong luận văn) 2.2.2.2 Đánh giá lực giải vấn đề Ví dụ 13: Đánh giá NL giải vấn đề nghiên cứu tính chất hoá học Amoniac GV sử dụng thí nghiệm theo phương pháp nghiên cứu để đánh giá lực giải vấn đề HS HS hoạt động theo nhóm, trả lời câu hỏi phiếu học tập Phiếu học tập, đáp án (trong luận văn) Đánh giá lực giải vấn đề HS qua nghiên cứu Amoniac Cách 1: Đánh giá qua ghi chép HS (Phụ lục 9) Cách 2: Đánh giá qua kiểm tra 10 – 15 phút Bài kiểm tra 11: Amoniac – Muối amoni (A Amoniac) Đề bài: I Trắc nghiệm Câu Phát biểu sau đúng: A NH3 có tính khử N cặp electron chưa tham gia liên kết B Theo Bronsted, dd NH3 tính bazơ C Trong phân tử NH3, N có số oxi hoá -3 cộng hoá trị D Khí NH3 nặng không khí Câu Có cách thu khí phòng thí nghiệm Hình 2.1 Các cách thu khí Cách thu khí áp dụng cho khí NH3? A Cách B Cách 10 C Cách D Cả Câu Thí nghiệm thử tính tan NH3 mô tả theo hình sau: Hình 2.2: Thí nghiệm mô tả tính tan NH3 Thí nghiệm cho kết luận: A Khí NH3 tan nước B Khí NH3 tan nhiều nước, dd NH3 có màu hồng C Khí NH3 tan nhiều nước, dd NH3 có tính khử D Khí NH3 tan nhiều nước, dd NH3 có tính bazơ Câu Cặp chất tác dụng với dd NH3 dư thu kết tủa: A CuCl2, AlCl3 B AgNO3, FeCl3 C ZnSO4, MgSO4 D FeCl3, MgCl2 Câu Cho thí nghiệm sau: (1) Cho đũa thuỷ tinh nhúng vào dd NH3 đặc tiếp xúc với đũa thuỷ tinh nhúng vào dd HCl đặc (2) Cho dd NH3 vào dd AlCl3 (3) Cho dd NH3 tác dụng với dd H2SO4 loãng (4) Cho NH3 tác dụng với dd H2SO4 đậm đặc (5) Cho NH3 qua ống sứ đựng bột đồng (II) oxit (6) Cho khí NH3 tiếp xúc với quì tím ẩm Số thí nghiệm chứng minh tính bazơ NH3 là: A B C D Câu Cho dd NH3 đến dư vào dd chứa 0,1 mol MgSO4 Khối lượng kết tủa thu là: A B 4g C 2,4g D 2g II Tự luận Câu Cho ý kiến phát biểu sau (đúng hoàn toàn hay có ý đúng, có ý sai hay sai hoàn toàn?) Giải thích ngắn gọn? dd NH3 có tính bazơ thể cho dd NH3 phản ứng với CuO Có thể nhận khí NH3 cách dùng quì tím ẩm dd HCl đặc Khi cho từ từ dd NH3 đến dư vào dd CuSO4 thấy có kết tủa xanh, chứng tỏ dd NH3 có tính khử Câu Chỉ dùng thêm dd chứa chất tan để nhận biết dd riêng biệt sau: dd CuCl 2, dd AlCl3, dd ZnCl2 Viết pthh xảy ra? Đáp án hướng dẫn chấm (trong luận văn) Nếu 10 phút bỏ câu 7; 15 phút làm câu Ví dụ 14: Đánh giá lực giải vấn đề nghiên cứu 11 - Amoniac muối amoni Đề kiểm tra đánh giá lực giải vấn đề amoniac muối amoni Đáp án hướng dẫn chấm (trong luận văn) Ví dụ 15: Đề kiểm tra lực giải vấn đề luyện tập photpho hợp chất photpho Đề, đáp án hướng dẫn chấm (trong luận văn) 2.2.2.3 Đánh giá tổng hợp lực Ví dụ 16: Đề kiểm tra tổng hợp nhóm nitơ ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC 11 CHƯƠNG II: NHÓM NITƠ A Trắc nghiệm Câu Hiện tượng xảy cho từ từ dd amoniac đến dư vào dd đồng (II) sunfat là: A Xuất kết tủa màu xanh 11 B Xuất kết tủa màu nâu đỏ C Xuất kết tủa màu xanh sau kết tủa tan thành dd có màu xanh thẫm D Không có tượng Câu Cho phát biểu sau: (1) Mỗi ngày, bầu khí quyển, xảy phản ứng đơn chất nitơ với oxi (2) Ở thành phố lớn, nồng độ khí NO cao gây tượng khói mù quang hoá (3) Khi trời mưa, dd nước mưa có pH < (4) Dinh dưỡng nitơ cung cấp cho trồng bón phân đạm Số phát biểu là: A B C D Câu Phát biểu sau đúng: A Hiện tượng “ma trơi” photpho bốc cháy không khí B Người ta dùng photpho trắng để sản xuất diêm C Bón phân lân có tác dụng làm phát triển nhanh, cho nhiều hạt, củ, D Phân lân nung chảy thích hợp dùng cho đất chua Câu Để phân biệt dd có hoà tan loại phân đạm: dd đạm ure, dd đạm amoni clorua, dd đạm canxi nitrat dùng: A dd NaOH B dd nước vôi C dd dấm ăn D dd muối ăn Các câu trắc nghiệm từ câu đến câu có mệnh đề Mệnh đề thứ nêu lên kiện (I); mệnh đề thứ hai nêu lên kiện (II) có ý giải thích cho kiện (I) Ta có lựa chọn trả lời: A I đúng, II có tương quan B I đúng, II không tương quan C I đúng, II sai D I sai, II E I sai, II sai Em chọn phương án A, B, C, D, E cho câu sau: Phát biểu Phương án Câu (I) Có thể làm khô khí NH3 H2SO4 đặc P2O5 (II) H2SO4 đặc P2O5 có khả hút ẩm Câu (I) Để nhận biết ion amoni ta dùng dd kiềm, đun nóng nhẹ (II) muối amoni tác dụng với dd kiềm sinh khí NH3 có mùi khai Câu (I) Cho khí NH3 đến dư vào dd chứa 0,1 mol AlCl 0,2 mol ZnCl2 thu 27,6 gam kết tủa (II) Vì dd NH3 dư + AlCl3 → Al(OH)3; dd NH3 dư + ZnCl2 → Zn(OH)2 Câu (I) Trong công nghiệp, để điều chế axit photphoric với hiệu suất cao, người ta dùng photpho (II) Vì 4P + 5O2 + 6H2O → 4H3PO4 B Tự luận Bài (2,75đ): Đọc viết sau: Sản xuất phân đạm amoni nitrat Bước 1: axit nitric ammonia bơm vào mạch trộn Bước 2: axit nitric vô hiệu hoá để tạo thành dd amoni nitrat NH3 + HNO3 → NH4NO3 (1) Bước 3: amoni nitrat hâm nóng Nước bốc khỏi hỗn hợp để lại amoni nitrat nóng chảy Bước 4: amoni nitrat nóng chảy phun vào buồng làm mát Bước 5: không khí thổi vào buồng làm mát để làm mát amoni nitrat Giọt amoni nitrat nóng chảy đông cứng thành viên đem làm phân bón 12 Đạm amoni nitrat tan tốt nước, dễ hút ẩm, loại phân sinh lý chua Tuy nhiên loại phân bón quý, gọi đạm (wattpad.com) Trả lời câu hỏi sau: Nguyên tắc để điều chế đạm amoni? Viết phương trình điều chế loại đạm amoni khác xuất phát từ nguyên tắc đó? Ngoài phản ứng (1) phản ứng chính, điều chế đạm amoni nitrat từ chất xảy phản ứng khác không? Tại sao? Nêu ưu điểm sử dụng đạm amoni nitrat? Giải thích? Cần lưu ý sử dụng đạm amoni nitrat? Giải thích? Bài (2đ): Cho chất sau: N2, NO, NH3, HNO3, NO2, NaNO3, H3PO4, Na3PO4 Hãy lập chuỗi biến hoá có mặt tất chất trên? Viết phương trình hoá học thực dãy biến hoá đó? (7 - 8pt: tối đa số điểm; nhiều pt: ¾ số điểm bài) Bài (1,25đ): Cho bột đồng vào dd axit nitric loãng a Viết phương trình hoá học xảy ra? Xác định vai trò axit nitric phản ứng? b Nếu cho 0,96g Cu axit dư Tính thể tích khí (đktc) thoát ra? c Có thể dùng bột đồng hoá chất khác để thu khí trên? Viết phương trình hoá học, xác định vai trò chất phản ứng? Bài (2đ): a Nếu có mẩu photpho trắng, nhỏ để phòng tối Có thể quan sát tượng phòng đó? Làm để bảo quản mẩu photpho đó? b Đốt cháy hoàn toàn 0,62 gam photpho đỏ khí oxi dư, thu sản phẩm A Hoà tan hoàn toàn A vào nước dd B Cho dd B tác dụng với dd chứa 1,92 gam natri hidroxit, thu dd D b1 Xác định chất A, B, D? b2 Tính khối lượng chất dd D? Đáp án hướng dẫn chấm (trong luận văn) 2.2.3 Xây dựng đề kiểm tra lực chương: Cacbon – Silic 2.2.3.1 Đánh giá lực tự học Ví dụ 17: Đánh giá lực tự học 19: Khái quát nhóm cacbon Phiếu hướng dẫn tự học Đánh giá lực tự học Đánh giá qua sản phẩm ghi chép HS: Như tiêu chí bảng 2.2 Ví dụ 18: Đánh giá lực tự học nghiên cứu 13: Công nghiệp Silicat Đánh giá lực tự học nghiên cứu dự án “Công nghiệp Silicat” GV kiểm tra lực tự học HS qua quan sát, qua phiếu hỏi (đánh giá đồng đẳng tự đánh giá), qua sản phẩm HS Cách 1: Đánh giá qua tiêu chí đánh giá dự án Bộ công cụ đánh giá dạy học theo dự án Bảng 2.7: Các tiêu chí đánh giá dự án Cách 2: Đánh giá qua sổ theo dõi dự án Bảng 2.8: Tiêu chí đánh giá sổ theo dõi dự án 2.2.3.2 Đánh giá lực giải vấn đề Đánh giá lực giải vấn đề qua kiểm tra ngắn Ví dụ 19: Đánh giá lực giải vấn đề luyện tập hợp chất cacbon Sục a mol CO2 vào dd chứa b mol Ca(OH)2 Biện luận số mol sản phẩm theo a, b? Hãy cho số liệu cụ thể a, b (không vượt 0,5 mol) kiểm nghiệm kết câu hỏi 1? 2.2.3.3 Đánh giá tổng hợp lực 13 Ví dụ 20: Đánh giá tổng hợp lực nhóm cacbon BÀI KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC 11 CHƯƠNG III: NHÓM CACBON Câu 1: Hãy điền thông tin thiếu vào ô trống sau để hoàn thiện thông tin: Cacbon nguyên tố hóa học có ký hiệu là….(1)… Cacbon nguyên tố phi kim có số oxi hoá… (2)… hợp chất Cacbon có nhiều dạng thù hình khác nhau, phổ biến dạng thù hình gồm:……(3)…… Các sợi cacbon tương tự cacbon thủy tinh có độ bền đặc biệt cao thép Đơn chất cacbon thể tính chất hoá học là:…… (4)……… Câu 2: Nối thông tin cột A với thông tin cột B cho hợp lý: Cột A Cột B Hiện tượng trái đất nóng lên (hiệu A Thuốc muối có thành phần ứng nhà kính) NaHCO3 Đôi bị ợ chua lượng axit dư B nước vôi loãng dày, dùng Khi vôi, lò vôi sôi mạnh C trình nhiệt phân đá vôi CaCO3 Khi sưởi ấm bếp than tổ ong có D chủ yếu lượng khí CO 2, CH4, NOx, thể ngộ độc dẫn đến tử vong CFC tăng cao E Chủ yếu lượng khí CO tăng cao F phản ứng CaO + H2O toả nhiệt Câu 3: Khi đốt cháy nhiên liệu hoá thạch (thành phần cacbon); nung đá vôi, người thải lượng khí gây hại với môi trường Hãy sử dụng khí đó, với nước, không khí để điều chế chất có lợi như: ure, nước vôi Viết phương trình hoá học xảy ra? Câu 4: “Nhốt CO2 vào đá” Con người nghĩ nhiều cách để khắc phục tình trạng hiệu ứng nhà kính AP đưa tin kỹ sư Mỹ Iceland thực thử nghiệm mang tên CarbFix, dựa đặc điểm đến 90% móng Iceland đá basalt Đây loại vật liệu phản ứng cực cao, hoạt động cách kết hợp canxi với dung dịch CO để hình thành đá vôi vô hại tồn vĩnh viễn Tuy nhiên, Wallace S.Broecker Đại học Columbia, người nghĩ từ “ấm lên toàn cầu” cách khoảng thập niên, khằng định dù có làm nữa, người phải tìm cách giải CO2 50 năm tới Trả lời câu hỏi sau: a Viết pthh xảy trình “nhốt CO2” trên? b Tính khối lượng khí CO2 thải vào môi trường đốt cháy hoàn toàn than đá? c Nếu xanh hấp thụ 60% lượng khí thải trên, trái đất cần giữ lại 1% để cân khí Tính lượng canxi hidroxit cần để hấp thụ hết lượng CO2 dư tạo canxi cacbonat? d Hãy đưa đề xuất để khắc phục tình trạng hiệu ứng nhà kính nay? Câu 5: a Cho từ từ 100ml dd HCl 0,23M vào 100ml dd chứa Na 2CO3 0,1M NaHCO3 0,05M Tính thể khí thoát đktc? b DD A chứa ion: Na+, HCO3-, CO32- Cho 100ml dd A tác dụng với dd bari clorua dư thu 0,197g kết tủa Còn cho 200ml dd A tác dụng với dd bari hiđroxit dư, sau phản ứng thu 0,985g kết tủa Tính nồng độ mol ion dd A? Đáp án hướng dẫn chấm TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương này, xây dựng tiêu chí đánh giá lực tự học, lực giải vấn đề Chúng xây dựng 20 đề kiểm tra lực HS THPT (10 đề kiểm tra lực tự học, đề kiểm tra lực giải vấn đề đề kiểm tra tổng hợp số lực HS (3 đề) Nội dung kiểm tra thiết kế theo định hướng phát triển lực HS Phương pháp công cụ đánh giá có đổi mới: đánh giá qua kiểm tra qua bảng kiểm 14 quan sát, tiêu chí đánh giá lực HS Người đánh giá GV đánh giá HS HS đánh giá HS Hình thức đánh giá diễn toàn trình dạy, qua học không đợi tới kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kì qui định Quá trình góp phần làm đổi mạnh mẽ tư duy, thái độ học tập HS thêm động lực đổi cho GV CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích – nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 3.1.1 Mục đích - Khẳng định mục tiêu nghiên cứu đề tài thiết thực, khả thi đánh giá số lực HS THPT; đáp ứng yêu cầu đổi nội dung, phương pháp KTĐG dạy học Hoá học; góp phần hoàn thiện cách đánh giá lực người học - Củng cố, điều chỉnh số tiêu chí để xây dựng công cụ đánh giá lực HS THPT nay, dần hình thành rõ cách đánh giá lực HS 3.1.2 Nhiệm vụ - Biên soạn đề kiểm tra đánh giá số lực người học như: lực tự học, lực sáng tạo, NL giải vấn đề - KTĐG tính hiệu thiết thực đề kiểm tra, phương pháp kiểm tra - Xử lý, phân tích kết thực nghiệm, từ rút kết luận giá trị phù hợp, khả thi đề tài 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Xây dựng sử dụng ba kiểm tra đánh giá lực giải vấn đề 3.2.2 Xây dựng sử dụng ba đề kiểm tra đánh giá lực tự học 3.2.3 Xây dựng sử dụng ba đề kiểm tra viết 45 phút đánh giá số lực HS 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm - Trường THPT A Hải Hậu – Nam Định: Lớp 11A7, 11A3 - Trường THPT Trần Quốc Tuấn– Nam Định: Lớp 11A1 - Trường THPT Vũ Văn Hiếu– Nam Định: Lớp 11A1 3.3.2 Tổ chức thực nghiệm sư phạm Tiến hành dạy học kiểm tra lớp thực nghiệm theo phương pháp tích cực, định hướng phát triển lực HS Thực KTĐG số lực HS kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên, đánh giá trình lớp Không sử dụng lớp đối chứng Bảng 3.1 Bảng phân phối đề kiểm tra đánh giá lực lớp (trong luận văn) 3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.4.1 Kết đánh giá lực tự học HS 3.4.1.1 Kết đánh giá lực tự học HS trường THPT A Hải Hậu Biểu đồ thể kết đánh giá lực tự học HS trường THPT A Hải Hậu qua ví dụ 1, ví dụ 11, ví dụ 16 3.4.1.2 Kết đánh giá lực tự học HS trường THPT Vũ Văn Hiếu 3.4.1.3 Kết đánh giá lực tự học HS trường THPT Trần Quốc Tuấn 3.4.1.4 Phân tích kết đánh giá lực tự học HS Qua kết đánh giá lực tự học HS, ta rút số nhận xét sau: - Năng lực tự học HS trường có khác rõ rệt Trường THPT A Hải Hậu có kết 15 lực tự học cao - Năng lực tự học lớp học khác cho kết khác HS lớp 11A7 trường THPT A Hải Hậu thường cho kết đánh giá cao so với lớp khác - Năng lực tự học lớp thực nghiệm trường nhìn chung tốt - Tuy nhiên, kết cho thấy, phận học sinh ỷ lại học tập, ý thức học tập chưa cao, học thụ động - Qua trình thực đề kiểm tra phương pháp đánh giá lực tự học, nhận thấy thích thú tiến rõ rệt HS Các em tỏ tích cực, hào hứng trực tiếp tham gia vào trình đánh giá Các em có trách nhiệm làm rút kinh nghiệm từ làm bạn khác Điều giúp GV giảm bớt đáng kể lượng thời gian để chấm HS Bằng phương pháp này, GV kiểm tra HS học Và điều đáng ngạc nhiên là, gần HS thích kiểm tra, xung phong để kiểm tra, tỏ buồn hôm chưa kiểm tra 3.4.2 Kết đánh giá lực giải vấn đề HS 3.4.2.1 Kết đánh giá lực giải vấn đề HS trường THPT A Hải Hậu 3.4.2.2 Kết đánh giá lực giải vấn đề HS trường THPT Vũ Văn Hiếu Bảng 3.12 Kết đánh giá lực giải vấn đề HS trường THPT Vũ Văn Hiếu Lớp Số Ví dụ Số HS đạt điểm xi HS

Ngày đăng: 29/08/2016, 15:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu

    • 3. Mục đích nghiên cứu

    • 4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    • 6. Phạm vi nghiên cứu

    • 7. Giả thuyết khoa học

    • 8. Phương pháp nghiên cứu

    • 9. Điểm mới của luận văn

    • 10. Cấu trúc của luận văn

    • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TRA

    • ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH

      • 1.1. Nội dung, phương pháp kiểm tra đánh giá trong dạy học

        • 1.1.1. Mục đích, chức năng, nhiệm vụ của việc kiểm tra đánh giá kĩ năng và năng lực của học sinh.

          • 1.1.1.1. Mục đích, chức năng của kiểm tra, đánh giá

          • 1.1.1.2. Nhiệm vụ cơ bản của việc kiểm tra, đánh giá

          • 1.1.2.1. Đánh giá xuất phát từ mục tiêu dạy học

          • 1.1.2.2. Phải đánh giá được các năng lực khác nhau của HS

          • 1.1.2.3. Đảm bảo tính khách quan

          • 1.1.2.4. Đảm bảo sự công bằng

          • 1.1.2.5. Đảm bảo tính toàn diện

          • 1.1.2.6. Đảm bảo tính công khai

          • 1.1.2.7. Đảm bảo tính giáo dục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan