Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học chương i chuyển hóa vật chất và năng lượng sinh học 11 trung học phổ thông

16 295 0
Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh trong dạy học chương i chuyển hóa vật chất và năng lượng   sinh học 11 trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ MINH TRANG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THƢ́C CỦ A HỌC SINH TRONG DA ̣Y HỌC “CHƢƠNG 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG” - SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM THỊ MINH TRANG TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DA ̣Y HỌC “CHƢƠNG 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG” - SINH HỌC 11, TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN SINH HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thế Hƣng HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thế Hưng, người thầy hết lòng dìu dắt trình học tập đến hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Ban giám hiệu trường THPT Chu Văn An – Kiến Xương – Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn - Những giáo viên em học sinh giúp thực nghiên cứu cung cấp cho số liệu vô quý giá để hoàn thành luận văn - Các anh chị em đồng nghiệp bạn bè quan tâm, động viên, giúp đỡ trình học tập công tác Cuối cùng, xin dành tình yêu thương cho người thân gia đình chỗ dựa vô to lớn vật chất lẫn tinh thần để thực hoàn thành luận văn Thái Bình, ngày 10 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Trang i DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự Viết đầy đủ Viết tắt ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục biểu đồ v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THƢ̣C TIỄN VỀ VẤN ĐỀ TÍCH CƢ̣C HÓA HOA ̣T ĐỘNG NHẬN THƢ́C CỦ A NGƢỜI HỌC Error! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở lý luận Error! Bookmark not defined 1.1.1 Xu hướng đổ i mới da ̣y ho ̣c Error! Bookmark not defined 1.1.2 Tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh Error! Bookmark not defined 1.1.3 Phương pháp dạy học tích cực Error! Bookmark not defined 1.1.4 Mối quan hệ phương pháp dạy học tích cực việc tích cực hóa hoạt động nhận thức người học Error! Bookmark not defined 1.1.5 Một số phương pháp, biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức người học Error! Bookmark not defined 1.2 Cơ sở thực tiễn .Error! Bookmark not defined 1.2.1 Đặc trưng môn Sinh học Error! Bookmark not defined 1.2.2 Thực trạng việc đổi dạy học nhằm phát huy tính tích cực tư sáng tạo HS trường THPT Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: VẬN DỤNG CÁC PHƢƠNG PHÁP, BIỆN PHÁP DA ̣Y HỌC TÍCH CỰC TRONG DẠY HỌC “CHƢƠNG 1: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG”- SINH HỌC 11, THPT Error! Bookmark not defined 2.1 Phân tić h mục tiêu, nô ̣i dung, cấ u trúc Sinh ho ̣c 11, THPT Error! Bookmark not defined 2.1.1 Mục tiêu chương trình Sinh ho ̣c 11, THPT Error! Bookmark not defined iii 2.1.2 Cấ u trúc nội dung chương trình Sinh ho ̣c 11, THPT Error! Bookmark not defined 2.2 Phân tić h mu ̣c tiêu, nô ̣i dung, cấ u trúc “Chương 1: Chuyể n hóa vâ ̣t chấ t và lươ ̣ng” - Sinh ho ̣c 11, THPT .Error! Bookmark not defined 2.2.1 Mục tiêu “Chương 1: Chuyể n hóa vâ ̣t chấ t và lươ ̣ng” - Sinh học 11, THPT Error! Bookmark not defined 2.2.2 Cấ u trúc “Chương 1: Chuyể n hóa vâ ̣t chấ t và lươ ̣ng” - Sinh ho ̣c 11, THPT Error! Bookmark not defined 2.3 Mô ̣t số điể m lưu ý về phương pháp da ̣y ho ̣c Error! Bookmark not defined 2.3.1 Định hướng phương pháp dạy ho ̣c Sinh ho ̣c 11 Error! Bookmark not defined 2.3.2 Qui trình lựa cho ̣n phương pháp da ̣y ho ̣c Error! Bookmark not defined 2.4 Vâ ̣n du ̣ng mô ̣t số phương pháp, biện pháp da ̣y ho ̣c tić h cực da ̣y ho ̣c “Chương 1: Chuyể n hóa vâ ̣t chấ t và lươ ̣ng”- Sinh ho ̣c 11, THPT Error! Bookmark not defined 2.4.1 Vận dụng dạy học nêu vấn đề Error! Bookmark not defined 2.4.2 Sử dụng tập thực tiễn Error! Bookmark not defined 2.4.3 Sử dụng đồ khái niệm Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Error! Bookmark not defined 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm .Error! Bookmark not defined 3.1.1 Mục đích Error! Bookmark not defined 3.1.2 Nhiệm vụ Error! Bookmark not defined 3.2 Nội dung thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3 Phương pháp thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.1 Thời gian thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Chọn trường thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.3 Chọn lớp thực nghiệm lớp đối chứng Error! Bookmark not defined 3.3.4 Bố trí thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.3.5 Kiểm tra đánh giá Error! Bookmark not defined 3.4 Xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm .Error! Bookmark not defined iv 3.4.1 Lập bảng thống kê kết kiểm tra hai nhóm lớp TN ĐC theo mẫu Error! Bookmark not defined 3.4.2 Tính tham số đặc trưng Error! Bookmark not defined 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined 3.5.1 Kết kiểm tra thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.5.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm Error! Bookmark not defined 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra sử dụng phương pháp, biện pháp dạy học Error! Bookmark not defined Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung chương trình Sinh học 11, THPT Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Phân biệt chế hấp thụ ion khoáng thụ động chủ động Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 So sánh quang hợp nhóm thực vật Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Phân biệt phân giải hiếu khí phân giải kị khí Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 So sánh nguồn gốc Prôtêin có thịt thú Error! Bookmark not defined Bảng 2.6 So sánh trình tiêu hóa thú ăn cỏ thú ăn thịt Error! Bookmark not defined Bảng 2.7 Nhịp tim thú Error! Bookmark not defined Bảng 2.8 Nhịp tim người Error! Bookmark not defined Bảng 3.1 Kết kiểm tra TN Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Phân loại kết kiểm tra TN Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra TN Error! Bookmark not defined Bảng 3.4 Kết kiểm tra sau TN Error! Bookmark not defined Bảng 3.5 Phân loại kết kiểm tra sau TN Error! Bookmark not defined Bảng 3.6 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra sau TN Error! Bookmark not defined vi vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cơ chế hấp thụ ion khoáng rễ thực vật Error! Bookmark not defined Hình 2.2 Hướng di chuyển dòng nướcError! Bookmark not defined Hình 2.3 Hấp thụ nước thoát nước thực vật Error! Bookmark not defined Hình 2.4 Thực vật C3 (Lúa nước) thực vật CAM (Xương rồng) Error! Bookmark not defined Hình 2.5 Thực vật điều kiện bình thường điều kiện thiếu oxi Error! Bookmark not defined Hình 2.6 Sự khác quan tiêu hóa động vật Error! Bookmark not defined Hình 2.7 Biểu đồ so sánh lượng phân bón cho lúa mùa lúa chiêm Error! Bookmark not defined Hình 2.8 Một số khái niệm trình vận chuyển chất Error! Bookmark not defined Hình 2.9 Bản đồ khái niệm trình vận chuyển chất Error! Bookmark not defined Hình 2.10 Một số khái niệm trình đồng hóa nitơ thực vật Error! Bookmark not defined Hình 2.11 Bản đồ khái niệm trình đồng hóa nitơ thực vật Error! Bookmark not defined Hình 2.12 Một số khái niệm chế tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa Error! Bookmark not defined Hình 2.13 Bản đồ khái niệm chế tiêu hóa động vật có túi tiêu hóa Error! Bookmark not defined Hình 2.14 Một số khái niệm chế hô hấp sáng thực vật Error! Bookmark not defined Hình 2.15 Bản đồ khái niệm chế hô hấp sáng thực vật Error! Bookmark not defined viii Hình 2.16 Một số khái niệm hệ tuần hoàn kép động vật Error! Bookmark not defined Hình 2.17 Bản đồ khái niệm hệ tuần hoàn kép động vật Error! Bookmark not defined Hình 3.1 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra TN Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Biểu đồ so sánh điểm trung bình cộng kiểm tra TN Error! Bookmark not defined Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết kiểm tra sau TN Error! Bookmark not defined Hình 3.4 Biểu đồ so sánh điểm trung bình cộng kiểm tra sau TN Error! Bookmark not defined ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày tri thức nhân loại phát triển không ngừng, cách mạng thông tin bùng nổ, khoa học công nghệ tiến vượt bậc Bên cạnh toàn cầu hóa hội nhập, đặc điểm xã hội đại, không ngừng gia tăng “Đó vừa trình hợp tác để phát triển, vừa trình cạnh tranh kinh tế liệt quốc gia” [34, tr 7] Ở Việt Nam, chất lượng giáo dục, đào tạo “vẫn thấp so với yêu cầu phát triển đất nước thời kỳ so với trình độ nước có giáo dục tiên tiến khu vực giới” [33, tr 5] Vì giáo dục đào tạo phải đổi cho ngang tầm trình độ phát triển kinh tế khoa học công nghệ thời đại Nghị Hội nghị lần thứ 8, Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa 11 nêu rõ “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” Trong văn kiện Đảng ghi rõ “nhà trường phải đào tạo hệ trẻ theo hướng toàn diện có lực chuyên môn sâu, có ý thức khả tự tạo việc làm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần” Nguyên lý giáo dục “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Bộ Giáo dục có định hướng giáo dục “Tinh giản nội dung dạy học, xây dựng triển khai dạy học chủ đề tích hợp, tăng cường hoạt động nhằm giúp người học vận dụng kiến thức liên môn vào giải vấn đề thực tiễn” Ngoài yêu cầu thực quan điểm “lấy người học làm trung tâm” công đổi giáo dục Theo Bộ Lao động, Thương binh Xã hội, Tổng cục dạy nghề (2014) [5, tr.42], Việt Nam, phần lớn người lao động mang thói quen tập quán người nông dân, thiếu động, lực sáng tạo thấp, chưa mạnh dạn việc tiếp thu khai phá cách làm ăn mới, lực làm việc theo nhóm khả thích ứng theo biến đổi môi trường làm việc hạn chế Trong trường học, hoạt động học tập lĩnh hội kiến thức người học học lớp thường thụ động, nhàm chán: lắng nghe, ghi chép kiến thức mà thầy cô giáo truyền đạt Các phương pháp dạy học truyền thống làm hạn chế hoạt động học tập chủ động, tích cực, sáng tạo người học Người thầy thực truyền đạt lượng kiến thức định SGK, thiếu tính thực tiễn, không phát huy lượng thông tin phong phú từ nhiều kênh thông tin đại Bối cảnh nước quốc tế vừa tạo thời lớn vừa đặt thách thức không nhỏ cho giáo dục nước nhà Sự đổi phát triển giáo dục diễn “qui mô toàn cầu tạo hội cho giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với xu mới, tri thức mới, sở lý luận, phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy đại tận dụng kinh nghiệm quốc tế để đổi phát triển” [34, tr 9] “Đổi giáo dục nói chung, dạy học nói riêng chủ yếu đổi phương pháp Đây cách mạng giáo dục dạy học nay” [36, tr 34] Vì “tri thức giá trị tri thức phương pháp”, nắm phương pháp nắm chìa khóa mở tất kho báu tri thức Thực tế đã có nhiề u công trình sâu nghiên cứu từng phương pháp da ̣y học nhằm nâng cao chất lượng da ̣y ho ̣c nói chung dạy học môn Sinh ho ̣c THPT nói riêng Mỗi phương pháp có những ưu điểm và hạn chế riêng vì vậy đòi hỏi người thầy phải lựa chọn, phố i hợp các phương pháp dạy học cho phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học với đố i tượng người học Từ sở thực tiễn, lý luận nêu với mục đích nhằm phát huy tính sáng tạo lực tư cho HS, nâng cao chấ t lươ ̣ng dạy học thực hiê ̣n nghiên cứu đề tài : “Tích cực hóa hoạt động nhâṇ thức của học sinh da ̣y học “Chương 1: Chuyển hóa vật chất và lượng” - Sinh học 11, THPT” TÀI LIỆU THAM KHẢO Amanda Ripley (2015), Những đứa trẻ thông minh giới Nhà xuấ t Dân trí, Hà Nội Lê Anh (2013), Động vật điều lý thú Nhà xuấ t Văn hóa thông tin, Hà Nội Ban quản lý dƣ̣ án Viêṭ - Bỉ (2010), Lý luận số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực Nhà xuấ t Đa ̣i ho ̣c Sư pha ̣m Hà Nô ̣i Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu phân phối chương trình THPT Nhà xuấ t Giáo dục, Hà Nội Bộ Lao động, Thƣơng binh và xã hội Tổng cục dạy nghề (2014), Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực hội việc làm Nhà xuấ t Dân trí, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cầm (2013), Đổi phát triển giáo dục hướng tới xây dựng nước trở thành xã hội học tập Nhà xuấ t Dân trí, Hà Nội Nguyễn Duy Chiếm (2012), Phương pháp học tập thoải mái Nhà xuấ t Bách khoa Hà Nội Nguyễn Đức Chính, Đinh Thi Kim Thoa, Đào Thị Hoa Mai, Lê Thái Hƣng (2009), Đo lường đánh giá giáo dục Nhà xuấ t Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Phúc Chỉnh (2009), “Cơ sở lý thuyết đồ khái niệm ”, Tạp chí giáo dục (210), tr.18 10 Nguyễn Văn Cƣờng , Bernd Meier ( 2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường THPT Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Cƣờng (2007), “Các lý thuyết học tập sở tâm lí đổi phương pháp dạy học”, Tạp chí giáo dục (153), tr 20 - 22 12 Nguyễn Văn Cƣờng (2007), “Đổi phương pháp dạy học trường THPT”, Tạp chí giáo dục (159), tr - 3 13 Phan Thị Ngọc Diệp (2007), 912 câu hỏi tự luận trắc nghiệm Sinh học 11 Nhà xuấ t Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Phạm Tất Dong (2014), Thuật ngữ giáo dục người lớn xã hội học tập Nhà xuấ t Dân trí, Hà Nội 15 Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Nhƣ Khanh (2008), Sinh học 11 Nhà xuấ t Giáo dục Việt Nam 16 Nguyễn Thành Đạt, Lê Đình Tuấn, Nguyễn Nhƣ Khanh (2007), Sách giáo viên Sinh học 11 Nhà xuấ t Giáo dục, Hà Nội 17 Trần Bá Hoành, Trịnh Nguyên Giao (2007), Giáo trình đại cương phương pháp dạy học Sinh học Nhà xuấ t Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa (1997), Giáo trình giáo dục tiểu học Nhà xuấ t Giáo dục, Hà Nội 19 Ngô Văn Hƣng, Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Diệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học 11 Nhà xuấ t Giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Thế Hƣng (2007), “Phương pháp phân tích nội dung SGK để thiết kế giảng Sinh học”, Tạp chí giáo dục (160), tr 39 - 41 21 John Vũ (2011), Thế giới rộng mở, bạn chọn cách học Nhà xuấ t Phụ nữ, Hà Nội 22 Trần Đăng Kế, Nguyễn Nhƣ Khanh (2001), Sinh lý học Thực vật tập Nhà xuấ t Giáo dục, Hà Nội 23 Nguyễn Hồng Lân (2012), Phương pháp rèn luyện kĩ nhớ nhanh Nhà xuấ t Bách khoa Hà Nội 24 Vũ Đức Lƣu (2007), Kiểm tra, đánh giá kết học tập Sinh học 11 Nhà xuấ t Giáo dục Việt Nam 25 Nguyễn Duy Minh, Cao Xuân Phan (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên định kì môn Sinh học 11 Nhà xuấ t Giáo dục Việt Nam 26 Nguyễn Phúc, Đinh Thị Sơn (2008), Củng cố kiến thức tập thực hành Sinh học 11 Nhà xuấ t Giáo dục Việt Nam 27 Phan Thu Phƣơng, Trịnh Nguyên Giao (2007), Ôn tập kiểm tra Sinh học 11 Nhà xuấ t Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Phan Thu Phƣơng (2007), Giải tập Sinh học 11 Nhà xuấ t Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 29 Trần Khánh Phƣơng (2009), Thiết kế giảng Sinh học 11(tập 1) Nhà xuất Hà Nội 30 Vũ Trung Tạng (2011), Cơ sở Sinh thái học Nhà xuấ t Giáo dục Việt Nam 31 Nguyễn Đức Thành, Trần Hữu Lƣợng (2014), “Sự phát triển khái niệm chuyển hóa vật chất lượng chương trình Sinh học THPT”, Tạp chí giáo dục (số ĐB 9/2014), tr 147 - 149 32 Nguyễn Cảnh Toàn, Lê Hải Yến (2012), Xã hội học tập học tập suốt đời kĩ tự học Nhà xuấ t Dân trí, Hà Nội 33 Trần Quốc Toản (2012), Phát triển giáo dục điều kiện kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Nhà xuất Chính tr ị Quốc gia – thật, Hà Nội 34 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học truyền thống đổi Nhà xuấ t Giáo dục Việt Nam 35 Vũ Duy Yên (2012), Một số vấn đề phương pháp dạy học tích cực Nhà xuấ t Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Vũ Duy Yên (2014), Một số vấn đề đổi giáo dục Nhà xuấ t Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Vũ Duy Yên (2011), Phong cách sư phạm Nhà xuấ t Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Viện ngôn ngữ học (2008), Từ điển Tiếng Việt phổ thông Nhà xuấ t Phương Đông, Hà Nội [...]... giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận v i các xu thế m i, tri thức m i, những cơ sở lý luận, phương thức tổ chức, n i dung giảng dạy hiện đ i và tận dụng các kinh nghiệm quốc tế để đ i m i và phát triển” [34, tr 9] “Đ i m i trong giáo dục n i chung, trong dạy học n i riêng chủ yếu là đ i m i về phương pháp Đây chính là cuộc cách mạng trong giáo dục và dạy học hiện nay” [36, tr 34] Vì “tri thức giá trị... nhiều thành phần” Nguyên lý giáo dục cũng chỉ ra Học i đ i v i hành, giáo dục kết hợp v i lao động sản xuất, lý luận gắn v i thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp v i giáo dục gia đình và giáo dục xã h i Bộ Giáo dục cũng có định hướng giáo dục “Tinh giản n i dung dạy học, xây dựng và triển khai dạy học các chủ đề tích hợp, tăng cường các hoạt động nhằm giúp ngư i học vận dụng kiến thức liên môn vào... ăn m i, năng lực làm việc theo nhóm và khả năng thích ứng theo sự biến đ i của m i trường làm việc còn hạn chế Trong các trường học, các hoạt động học tập lĩnh h i kiến thức của ngư i học trong m i giờ học trên lớp thường thụ động, và nhàm chán: lắng nghe, ghi chép những kiến thức mà thầy cô giáo truyền đạt Các phương pháp dạy học truyền thống làm hạn chế các hoạt động học tập chủ động, tích cực, sáng... Phan (2008), Kiểm tra đánh giá thường xuyên và định kì môn Sinh học 11 Nhà xuấ t bản Giáo dục Việt Nam 26 Nguyễn Phúc, Đinh Thị Sơn (2008), Củng cố kiến thức b i tập thực hành Sinh học 11 Nhà xuấ t bản Giáo dục Việt Nam 4 27 Phan Thu Phƣơng, Trịnh Nguyên Giao (2007), Ôn tập và kiểm tra Sinh học 11 Nhà xuấ t bản Đ i học Quốc gia Hà N i 28 Phan Thu Phƣơng (2007), Gi i b i tập Sinh học 11 Nhà xuấ t... tranh kinh tế quyết liệt giữa các quốc gia” [34, tr 7] Ở Việt Nam, chất lượng giáo dục, đào tạo “vẫn còn thấp so v i yêu cầu phát triển của đất nước trong th i kỳ m i và so v i trình độ các nước có nền giáo dục tiên tiến trong khu vực và trên thế gi i [33, tr 5] Vì vậy giáo dục đào tạo ph i đ i m i cho ngang tầm trình độ phát triển của kinh tế và khoa học công nghệ của th i đ i Nghị quyết H i nghị... Minh 29 Trần Khánh Phƣơng (2009), Thiết kế b i giảng Sinh học 11( tập 1) Nhà xuất bản Hà N i 30 Vũ Trung Tạng (2 011) , Cơ sở Sinh th i học Nhà xuấ t bản Giáo dục Việt Nam 31 Nguyễn Đức Thành, Trần Hữu Lƣợng (2014), “Sự phát triển kh i niệm chuyển hóa vật chất và năng lượng trong chương trình Sinh học THPT”, Tạp chí giáo dục (số ĐB 9/2014), tr 147 - 149 32 Nguyễn Cảnh Toàn, Lê H i Yến (2012), Xã h i học. .. vào gi i quyết các vấn đề thực tiễn” Ngo i ra còn yêu cầu thực hiện quan i m “lấy ngư i học làm trung tâm” trong công cuộc đ i m i giáo dục hiện nay Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã h i, Tổng cục dạy nghề (2014) [5, tr.42], ở Việt Nam, phần lớn ngư i lao động vẫn còn mang th i quen và tập quán của ngư i nông dân, thiếu năng động, năng lực sáng tạo thấp, chưa 1 mạnh dạn trong việc tiếp thu và khai... hành Trung Ương Đảng khóa 11 đã nêu rõ “Đ i m i căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đ i hóa trong i u kiện kinh tế thị trường định hướng Xã h i chủ nghĩa và h i nhập quốc tế” Trong văn kiện của Đảng cũng ghi rõ “nhà trường ph i đào tạo thế hệ trẻ theo hướng toàn diện và có năng lực chuyên môn sâu, có ý thức và khả năng tự tạo việc làm trong nền kinh tế hàng hóa. .. tạo của ngư i học Ngư i thầy chỉ thực hiện truyền đạt một lượng kiến thức nhất định trong SGK, thiếu tính thực tiễn, không phát huy được lượng thông tin phong phú từ nhiều kênh thông tin hiện đ i hiện nay B i cảnh trong nước và quốc tế vừa tạo ra th i cơ lớn vừa đặt ra thách thức không nhỏ cho nền giáo dục nước nhà Sự đ i m i và phát triển giáo dục đang diễn ra ở “qui mô toàn cầu tạo cơ h i cho giáo... Đ i học Sư phạm Hà N i 18 Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa (1997), Giáo trình giáo dục tiểu học Nhà xuấ t bản Giáo dục, Hà N i 19 Ngô Văn Hƣng, Nguyễn H i Châu, Lê Hồng Diệp, Nguyễn Thị Hồng Liên (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Sinh học 11 Nhà xuấ t bản Giáo dục Việt Nam 20 Nguyễn Thế Hƣng (2007), “Phương pháp phân tích n i dung SGK để thiết kế b i giảng Sinh học , Tạp chí giáo

Ngày đăng: 29/08/2016, 15:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan