Hình ảnh người nổi tiếng trên báo chí và việc hình thành hệ giá trị cho giới trẻ việt nam (tt)

17 425 9
Hình ảnh người nổi tiếng trên báo chí và việc hình thành hệ giá trị cho giới trẻ việt nam (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ PHƢỚC THẢO HÌNH ẢNH NGƢỜI NỔI TIẾNG TRÊN BÁO CHÍ VÀ VIỆC HÌNH THÀNH HỆ GIÁ TRỊ CHO GIỚI TRẺ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ PHƢỚC THẢO HÌNH ẢNH NGƢỜI NỔI TIẾNG TRÊN BÁO CHÍ VÀ VIỆC HÌNH THÀNH HỆ GIÁ TRỊ CHO GIỚI TRẺ VIỆT NAM Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Thu Hằng HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHẢN ÁNH HÌNH ẢNH NGƢỜI NỔI TIẾNG TRÊN BÁO TUỔI TRẺ VÀ TIỀN PHONG Error! Bookmark not defined 1.1 Một số khái niệm liên quan Error! Bookmark not defined 1.2 Quan điểm Đảng sách Nhà nước việc giáo dục, xây dựng phát triển hệ giá trị cho người Việt Nam nói chung giới trẻ nói riêng Error! Bookmark not defined 1.3 Báo chí với mảng đề tài văn hoá -giải trí Error! Bookmark not defined 1.4 Ảnh hưởng thông điệp hình ảnh NNT báo chí việc hình thành hệ giá trị giới trẻ Error! Bookmark not defined 1.5 Vấn đề đạo đức nghề nghiệp nhà báo viết người tiếng Error! Bookmark not defined 1.6 Khái quát báo Tuổi trẻ báo Tiền phong Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIỮA THÔNG ĐIỆP HÌNH ẢNH NGƢỜI NỔI TIỂNG VÀ VIỆC HÌNH THÀNH HỆ GIÁ TRỊ CHO GIỚI TRẺ TRÊN Error! Bookmark not defined BÁO TUỔI TRẺ VÀ TIỀN PHONG Error! Bookmark not defined 2.1 Nội dung thông điệp hình ảnh người tiếng báo Tuổi trẻ Tiền phong Error! Bookmark not defined 2.2 Ảnh hưởng thông điệp hình ảnh người tiếng hình thành hệ giá trị cho giới trẻ Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá chung Error! Bookmark not defined Chƣơng 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG ẢNH HƢỞNG VẤN ĐỀ HÌNH THÀNH HỆ GIÁ TRỊ CHO GIỚI TRẺError! Bookmark not defined 3.1 Những vấn đề đặt từ thực trạng phản ánh hình ảnh người tiếng việc hình thành hệ giá trị cho giới trẻ báo Tuổi trẻ Tiền phong Error! Bookmark not defined 3.2 Một số giải pháp, kiến nghị Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội đại, việc tiếp thu tri thức, tiếp nhận xử lý thông tin nhằm thỏa mãn nâng cao lực, trình độ thẩm mỹ hướng tới hoàn thiện nhân cách trở thành nhu cầu thiết yếu ngày phát triển xã hội - người Báo chí truyền thông đại chúng không tham gia vào việc bảo vệ thiết chế trị, tuyên truyền hệ tư tưởng, xây dựng xã hội mà góp phần quan trọng vào việc hình thành diện mạo văn hóa, giáo dục nhân cách, xây dựng hệ giá trị đạo đức chuẩn mực cho người, nhóm công chúng trẻ PGS, TS Nguyễn Văn Dững “ Báo chí truyền thông đại” nhận định: “Sự phát triển báo chí truyền thông đại làm gia tăng nhanh chóng vai trò, vị đặc biệt đời sống xã hội, tất lĩnh vực hoạt động Có thể thấy rõ chất xã hội báo chí truyền thông đại rằng, báo chí truyền thông phương tiện liên kết xã hội thông qua giao tiếp chia sẻ; phương tiện can thiệp thông qua thông tin- giao tiếp xã hội theo nhóm đối tượng công chúng diện rộng, không biên giới, phương tiện tuyên truyền hữu hiệu Nó công cụ kích thích lực sáng tạo cá nhân, khơi nguồn, huy động tổ chức nguồn lực phát triển xã hội; lã vũ khí lợi hại đấu tranh trị, tư tưởng” [16, tr 50- 51] Nhận định khẳng định sức ảnh hưởng tác động đa chiều truyền thông công chúng xã hội Trở lại môi trường báo chí Việt Nam năm gần đây, nói chưa báo chí- truyền thông phát triển rực rỡ tất phương diện Sự phát triển truyền thông mảnh đất màu mỡ cho loại hình tác phẩm báo chí xuất hiện, tạo nhiều ăn tinh thần phong phú đa dạng cho công chúng Nhưng mặt khác, tác động công nghệ kỹ thuật truyền thông đại, nhiều loại hình, dạng thức truyền thông đời tác động nhiều chiều đến lối sống, nếp nghĩ người, giới trẻ; đồng thời nảy sinh thách thức với loại hình dạng thức truyền thông Đối với mảng văn hóa- giải trí báo chí đặt vấn đề nhạy cảm Có thể nói đề tài văn hóa- giải trí, đặc biệt mảng showbiz đem lại nguồn thu đáng kể cho tòa soạn báo nhờ quảng cáo phát triển mạnh mẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến bạn trẻnhững người chưa có khả đề kháng xử lý thông tin Đây nhóm công chúng đặc thù, động, nhạy cảm nguồn lao động tri thức tương lai dồi tiềm Gần xuất số tượng tiêu cực giới trẻ xã hội bạo lực học đường, tình dục trước hôn nhân, lối sống ảo, đạo đức suy thoái cho thấy nhận thức giới trẻ vấn đề truyền thông cần cải thiện, can thiệp việc cung cấp kiến thức kỹ ứng xử môi trường truyền thông đại Sự xuất ngày dễ dàng dày đặc NNT cung cấp cho đời sống nhiều mẫu hình, nhiều huyền thoại khác nhau, tạo nên nhiễu loạn thông tin cho công chúng Những biểu bất thường hệ giá trị giới trẻ có liên quan đến tác động ảnh hưởng đến truyền thông kể đến cuồng nhiệt cách thái trước "thần tượng", hay gọi NNT ngày xuất nhiều sinh hoạt phận giới trẻ Việt Nam Vậy thực trạng việc phản ánh giới showbiz (công nghiệp giải trí), đặc biệt hình ảnh NNT báo chí có thành công hạn chế gì? Hình ảnh NNT có ảnh hưởng đến giới trẻ? Việc phản ánh hình ảnh NNT đáp ứng nhu cầu công chúng hay chưa? Một tác phẩm báo chí viết NNT cần đạt tiêu chuẩn để đảm bảo tính giải trí giáo dục, định hướng? Việc tổ chức, quản lý, xây dựng hình ảnh NNT báo chí cần phải thay đổi để hướng giới trẻ có văn hóa thần tượng đắn? Để giải vấn đề này, tác giả lựa chọn đề tài “ Hình ảnh người tiếng báo chí việc hình thành hệ giá trị cho giới trẻ Việt Nam” (khảo sát báo Tuổi trẻ Tiền phong từ tháng 3/2014 đến tháng năm 2015) làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ chuyên ngành báo chí học 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trên giới khoa học nghiên cứu truyền thông đại chúng, vấn đề ảnh hưởng tác động truyền thông công chúng đạt thành tựu quan trọng Có thể kể đến số tác giả công trình nghiên cứu tác động truyền thông đại chúng, liên quan trực tiếp đến nghiên cứu công chúng Denis McQuail (Mass Communication Theory, 2005, London), Claudia Mast (Truyền thông đại chúng – Những kiến thức bản, Trần Hậu Thái dịch, Nxb Thông tấn, 2003)… Trong đó, Denis McQuail nhấn mạnh tầm quan trọng phương tiện truyền thông đại chúng làm để ảnh hưởng đến công chúng tập trung vào định nghĩa, mô hình chung Claudia Mast đề cập đến vấn đề người làm công tác truyền thông đại chúng như: Lý thuyết thực tiễn truyền thông, lĩnh vực nghề nghiệp báo chí; truyền thông, kinh tế số cách thức điều tra nghiên cứu lĩnh vực truyền thông… Ở góc độ báo chí học, công trình nghiên cứu báo chí nói riêng truyền thông đại chúng nói chung như: “Truyền thông đại chúng” PGS, TS Tạ Ngọc Tấn, Nxb Chính trị Quốc gia (2004); “Cơ sở lý luận báo chí truyền thông” Đinh Hường, Dương Xuân Sơn, Trần Quang; Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội (2011); “Báo chí dư luận xã hội” PGS, TS Nguyễn Văn Dững, Nxb Trẻ (2011); “ Truyền thông- lý thuyết kỹ bản” PGS, TS Nguyễn Văn Dững Đỗ Thị Thu Hằng, Nxb Chính trị Quốc gia (2012)… công trình nghiên cứu truyền thông đại chúng, kỹ làm truyền thông, nhấn mạnh cách tiếp cận báo chí học nghiên cứu truyền thông đại chúng Ở góc độ tâm lý học, “Tâm lý học ứng dụng nghề báo” PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng (Nxb Thông tấn- 2013) khẳng định rõ chế ảnh hưởng tâm lý xã hội đến công chúng báo chí truyền thông Tác giả khẳng định hình thành tác động tâm lý xã hội đến cá nhân xã hội nhóm công chúng theo chế sau: bắt chước, đồng nhất, dạy bảo hướng dẫn Điều cho thấy báo chí tác động cách có ý thức vào đối tượng xã hội theo chế định Giới trẻ phận công chúng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ báo chí Tác giả khẳng định: “ Vào giai đoạn thiếu niên, vị thành niên niên, chế đồng mở rộng đối tượng “hình mẫu” không người thân xung quanh, mà ca sĩ, diễn viên, nhân vật tiếng, giỏi giang hình mẫu văn học, điện ảnh” [ 31, tr 25] Trong nghiên cứu này, tác giả nhấn mạnh vai trò trách nhiệm báo chí- truyền thông việc phản ánh hình ảnh NNT: “ Một tờ báo viết cho giới trẻ thiếu viết sao, thần tượng Nhưng khai thác sâu không cân nhắc hành vi sao, thần tượng hành vi chuẩn mực hay lệch chuẩn xã hội, gây hậu lây nhiễm bắt chước hành vi lệch chuẩn, gây tác động xấu mặt giáo dục đến giới trẻ” [31, tr 26] Trong “25 năm nghiên cứu đào tạo báo chí truyền thông” Khoa báo chí truyền thông trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn xuất năm 2015( Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội) có số nghiên cứu đáng ý như: “Diễn ngôn người tiếng chức xã hội nó” – tác giả Nguyễn Thị Thu Giang Bài viết khẳng định chức xã hội người tiểng gồm: Cân nhu cầu giao tiếp người đô thị; cung cấp đa dạng tính văn hóa củng cố ý thức hệ Bài viết “ Bước đầu nhận diện nhóm “ Người hâm mộ” tác giả Hoàng Thị Thu Hà đề cập đến nhóm công chúng truyền thông chuyên biệt, nhóm “ Người hâm mộ” – nhóm có tiếp nhận tương tác với loại sản phẩm truyền thông mức cao Từ tương tác này, công chúng có đánh giá, điều chỉnh chia sẻ với hình ảnh Ở góc độ khẳng định vai trò mối quan hệ tương tác báo chí –truyền thông với công chúng “ Truyền thông, đạo đức nghề nghiệp với trẻ em” tác giả Halena Thorfinn (Nxb Chính trị Quốc gia, 2003) xác định rõ mối quan hệ truyền thông trẻ em, nhấn mạnh xuất trẻ em phương tiện truyền thông với tư cách người tiếp nhận sản phẩm truyền thông người thực sản phẩm truyền thông Mối quan hệ trẻ em với truyền thông mối quan hệ đầy sức mạnh Cuốn sách tập trung vào ba khía cạnh vấn đề quan hệ trẻ em với truyền thông, bảo vệ, cung cấp tham gia Từ thực trạng cụ thể đề cập sách, không với trẻ em mà giới trẻ- vị thành niên chịu tác động, ảnh hưởng truyền thông, vấn đề xây dựng, quản lý, tổ chức hình ảnh báo chí nhiệm vụ đặc biệt quan trọng Ở góc nhìn khác, “ Báo chí với trẻ em” PGS, TS Nguyễn Văn Dững chủ biên – Nxb Lao động, năm 2004 quy định rõ đạo đức nghề nghiệp nhà báo với trẻ em, góc độ tiếp cận vấn đề trẻ em đề số phương thức tổ chức sản xuất sản phẩm báo chí cho trẻ em Những tác phẩm đề cập đến nhóm công chúng mang tính đặc thù trẻ em- vị thành niên mối liên quan, tác động, ảnh hưởng đặc biệt nhóm đối tượng báo chí - truyền thông Các viết PGS, TS Mai Quỳnh Nam: “Xã hội hoá truyền thông đại chúng”; “ Về vấn đề nghiên cứu hiệu truyền thông đại chúng” đăng tạp chí Xã hội học số -2001 khẳng định “Trong chuỗi tác nhân xã hội hoá truyền thông đại chúng đời muộn nhiều so với thiết chế xã hội khác gia đình, trường học, nhà thờ lại sớm tỏ rõ tác động xã hội hoá từ khả tạo nên “bản đúc xã hội” công chúng” Ở góc độ mô tả, phân tích mối quan hệ, tương tác báo chí với việc hình thành nhân cách, giá trị sống cho giới trẻ, viết “ Giáo dục giá trị cho giới trẻ báo chí Việt Nam nay” đăng tạp chí Tuyên giáo số tháng /2015 PGS, TS Đỗ Thị Thu Hằng khẳng định: “Báo chí đường giáo dục giá trị sinh động có diện bao phủ rộng đến nhóm công chúng Báo chí tác động đến người nói chung giới trẻ nói riêng hàng ngày hàng giờ, nơi, làm cho công chúng báo chí “thấm dần” dần hình thành tất giá trị hệ giá trị Phương thức đặc thù giáo dục giá trị cho giới trẻ báo chí thông qua việc thông tin phân tích, bình luận kiện, vấn đề liên quan trực tiếp đến nhu cầu thị hiếu thiếu niên, đồng cảm tăng cường/ làm dịu cảm xúc người trẻ, hoà tiếp thêm khát vọng , thông qua lớp màng mỏng ý thức xã hội dự luận xã hội, để từ đưa giá trị vào ý thức lịch sử - văn hoá họ, giới quan, lý tưởng, niềm tin Phương pháp báo chí truyền thông tiếp cận giá trị cho nhà báo/ nhà truyền thông Việt Nam công cụ hữu ích, để từ thực nội dung giáo dục giá trị cho giới trẻ nay” Bài viết khẳng định luận điểm: Báo chí có vai trò quan trọng hiệu định hướng giá trị góp phần xây dựng HGT cho giới trẻ Với quan điểm phương pháp thiết kế thông điệp giáo dục giá trị gắn bó chặt chẽ với kỹ thuật quản lý hình ảnh phân tích nhân vật truyền thông giáo dục, viết nêu lên thách quan báo chí nhà báo việc ứng dụng phương pháp tiếp cận giá trị Để giáo dục giá trị báo chí truyền thông, thân nhà báo, nhà truyền thông trước hết phải nhà giáo dục, nhà báo có đủ kiến thức, kỹ năng, trách nhiệm xã hội tuân thủ tôn trọng chuẩn mực đạo đức xã hội đạo đức nghề nghiệp Chẳng hạn, bối cảnh nay, giáo dục giá trị cần tập trung vào việc lên án tính hình thức, tính thực dụng lối sống, việc đưa tin với tỷ lệ vượt trội nhân vật giới showbiz, đặc biệt nhân vật nhiều tai tiếng sai lầm chết người giáo dục giá trị phương tiện truyền thông đại chúng nói chung với việc ứng dụng phương pháp báo chí truyền thông tiếp cận giá trị nói riêng Tất vấn đề nêu sách kiến thức bổ ích cần thiết cho đối tượng hoạt động lĩnh vực truyền thông Về cách tiếp cận vấn đề, dù khác mức độ góc tiếp cận giới nghiên cứu coi nghiên cứu công chúng thành tố thiết nghiên cứu trình truyền thông đại chúng đề cao vai trò tích cực, chủ động, tác động trở lại phương tiện truyền thông công chúng Mối quan hệ qua lại môi trưởng tốt cho phát triển truyền thông nói chung báo chí nói riêng Ở nước, vài năm gần đây, có số công trình nghiên cứu đối tượng công chúng niên, học sinh, sinh viên như: “Vai trò báo chí việc hình thành lối sống niên sinh viên” tiến sĩ Nguyễn Thị Thoa thực năm 2000; Luận văn thạc sĩ báo chí: “Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí niên sinh viên nay” tác giả Đỗ Thu Hằng thực năm 2002; Luận văn thạc sĩ: “Báo chí với trình hình thành nhân cách học sinh, sinh viên” tác giả Lại Thị Hải Bình thực năm 2006; Luận văn thạc sĩ báo chí “Tuyên truyền gương niển tiêu biểu nhật báo đoàn TNCS Hồ Chí Minh” tác giả Dương Thị Mai năm 2014 Ngoài ra, số viết đăng báo điện tử nghiên cứu tác động, ảnh hưởng báo chí truyền thông giới trẻ, như: “Mặt trái Internet giới trẻ nay” (tác giả Lệ Thuỷ); “Tác động mạng xã hội đến tuổi vị thành niên” (tác giả Hồng Đăng); “Người trẻ sức đề kháng với truyền thông” (tác giả Thanh Hương); “Tác động tích cực truyền thông tác động đến lối sống sinh viên” (tác giả Đinh Quang Hà); “Giới trẻ quan niệm văn hoá đọc kiểu mới” (tác giả Kim Thoa); “Giới trẻ Việt Nam với trào lưu mới” tác giả Trần Văn Mong; “Vấn đề niên sống thử trước hôn nhân báo chí (khảo sát báo Thanh niên, Tiền phong, tuổi trẻ thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2007 đến 2011)” - tác giả Nguyễn Thị Hà Giang; “Báo chí Việt Nam với vấn đề truyền thống văn hoá dân tộc (khảo sát Báo Lao động, Tuần báo Quốc tế, Báo đại đoàn kết)- tác giả Nguyễn Mỹ Hạnh; “Báo chí với vấn đề giáo dục văn hoá cho đối tượng niên” (Điều tra qua tư liệu báo Tiền phong, tạp chí Thanh niên) - tác giả Lê Phương Thảo Các viết chủ yếu nghiên cứu tác động báo chí giới trẻ tình yêu, hôn nhân, lao động, vấn đề sống thử trước hôn nhân, vấn đề văn hoá truyền thống; mặt tích cực hạn chế báo chí tác động vào giới trẻ, tìm nguyên nhân, giải pháp giúp báo chí phát huy ưu điểm khắc phục hạn chế tuyên truyền Các nghiên cứu tiền đề cho việc khảo sát, phân tích đề tài: “Hình ảnh người tiếng báo chí việc hình thành hệ giá trị cho giới trẻ Việt Nam” (Khảo sát báo Tuổi trẻ Tiền phong từ tháng 3/2014 đến tháng 3/2015) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý thuyết vấn đề nghiên cứu, luận văn khảo sát thực trạng hình ảnh NNT tờ báo thuộc diện khảo sát; ảnh hưởng thực trạng với việc hình thành HGT cho giới trẻ Việt Nam nay; từ đề xuất giải pháp báo chí truyền thông nhằm nâng cao hiệu giáo dục HGT cho giới trẻ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận báo chí- truyền thông nói chung; vai trò, chế tác động báo chí tới công chúng xã hội Các chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước vấn đề giáo dục giới trẻ- niên thời đại - Khảo sát thực trạng ảnh hưởng thông điệp hình ảnh NNT đến vấn đề hình thành HGT giới trẻ báo Tuổi trẻ Tiền phong (từ tháng 3/2014 đến tháng 3/2015) - Đề xuất giải pháp báo chí truyền thông nhằm tăng cường ảnh hưởng vấn đề xây dựng HGT cho giới trẻ Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Thông điệp hình ảnh NNT báo in ảnh hưởng hình ảnh NNT với việc hình thành HGT giới trẻ nước ta 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Báo Tiền phong (Cơ quan Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh) Báo Tuổi trẻ (Cơ quan Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh thành phố Hồ Chí Minh) từ tháng 3/2014 đến tháng 3/2015 có đối tượng bạn đọc giới trẻ, tập trung vào độ tuổi niên từ 16- 30 tuổi TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh, Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí (2003), Nxb Lao động, Hà Nội Ban Tuyên giáo Trung ương (1999), Tăng cường lãnh đạo, quản lý tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững thời gian tới, Nxb Lý luận- Chính trị, Hà Nội Bộ Văn hoá- Thông tin (2007), Báo cáo đánh giá đạo, quản lý quan chủ quản báo chí Ban Thường vụ Trung ương Đoàn (2012), Báo cáo kết thực kết luận số 51 KL/TWDDTN về: “Một số giải pháp tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động báo chí Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đến năm 2012” Ban Thường vụ Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh khoá IX (2003), Nghị Hội nghị lần thứ tư nâng cao chất lượng công tác báo chí- xuất Báo Tiền phong từ tháng 4/2014 -4/2015 Báo Tuổi trẻ từ tháng 4/2014- 4/2015 Bách khoa toàn thư Britannica 2014, NXB Encyclopædia Britannica, Inc liên kết Nxb Pearson Oxford Science NXB Oxford 9 Hoàng Đình Cúc, TS Đức Dũng (2007), Những vấn đề báo chí nay, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 10 Claudia Mast, Truyền thông đại chúng- kiến thức (2004), Nxb Thông 11 Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Chỉ thị số 42/CT/TW ngày 24/3/2015 Ban chấp hành TW tăng cường lãnh đạo Đảng công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho hệ trẻ giai đoạn 2015-2030 13 Đức Dũng (2005), Phóng báo chí, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội Đức Dũng (1996), Các thể ký báo chí báo chí, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng, Truyền thông lý thuyết kỹ (2012), Nxb Chính trị Quốc gia 15 Nguyễn Văn Dững, Báo chí dư luận xã hội (2011), Nxb Lao động 16 Nguyễn Văn Dững, Báo chí truyền thông đại (2011), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí (2013), Nxb Lao động 18 Nguyễn Dững, Hoàng An (biên dịch) (1999), Nhà báo- bí quyết, kỹ nghề nghiệp, Nxb Lao động, Hà Nội 19 Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh (2008), Nxb Chính trị, Hà Nội 20 Dương Tự Đam (2003), Tăng cường công tác giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên nay, Nxb Hà Nội 21 Hà Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí- Đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 22 Hà Đăng (2002), Nâng cao phẩm chất lực phóng viên báo chí thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, Nxb trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đại từ điển Tiếng Việt (1998), Nhà xuất Văn hoá Thông tin 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Thông báo kết luận số 360- TB/TW ngày 22/7/2010 Ban Bí thư Trung ương Đảng “Nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục lý tưởng, đạo đức cách mạng, lối sống văn hoá cho niên phương tiện thông tin đại chúng” 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X “ Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá” 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 E.P Prokhorop ( 2004), Cơ sở lý luận báo chí, tập Nxb Thông 28 Nguyễn Thị Thu Giang, Diễn ngôn người tiếng chức xã hội (2015), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Hoàng Thị Thu Hà, Bước đầu nhận diện “ Nhóm người hâm mộ” (2015), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Đỗ Thị Thu Hằng, PR công cụ phát triển báo chí (2010), Nxb Trẻ, Hà Nội 31 Đỗ Thị Thu Hằng, Tâm lý học ứng dụng nghề báo (2013), Nxb Thông 32 Đỗ Thị Thu Hằng, Giáo dục giá trị cho giới trẻ báo chí Việt Nam (2015)- Bài tham luận đăng tạp chí Tuyên giáo số 7-2015 33 Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Tâm lý học báo chí (giáo trình nội bộ) HV Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 34 Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Giáo trình tâm lý học báo chí, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 35 Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Tâm lý tiếp nhận kỹ nẵng viết báo thuyết phục công chúng; website HV Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 36 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tấn, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 37 Phạm Thành Hưng (2007), Thuật ngữ báo chí- truyền thông, NXb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Vũ Đình Hoè (chủ biên) (2000), Truyền thông đại chúng công tác lãnh đạo quản lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Hội Nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân nhà báo, Hà Nội 40 Nguyễn Trọng Kim (1999), Quản lý nhà nước công tác niên thời kỳ mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Đặng Cảnh Khanh (2006), Xã hội học niên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Luật Thanh niên (2005), In Công ty cổ phần in La Bàn 43 Dương Xuân Sơn (2004), Các thể loại báo chí luận- nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông (2011), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 45 Nguyễn Văn Thành (2014), Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh niên công tác niên - Bài viết đăng tạp chí Trường Chính trị Nghệ An (số 4), tr 10-18 46 Tạ Ngọc Tấn (1995), Tác phẩm báo chí tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại (những nội dung bản), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội tr 124 48 Ngô Đức Thịnh (2009), Một số vấn đề lý luận nghiên cứu hệ giá trị văn hóa truyền thống đổi hội nhập - Viện Nghiên cứu Văn hoá, Hà Nội 49 Hữu Thọ (1997), Nghĩ nghề báo, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Từ điển Macmillan, NXB Macmillan – Vương Quốc Anh, 51 Từ điển Merrian-Webster, Bach khoa toan thu Encarta (2014), Nxb Microsoft Corp 52 Từ điển Khoa học, NXB Mcgraw-Hill Hoa Kỳ 53 Từ điển Bách khoa Toàn thư online Wikipedia Từ điển tổng hợp online Answers Wikipedia 54 Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh- Viện Nghiên cứu Thanh niên (2008), Báo cáo đánh giá nhanh kết khảo sát phiếu điều tra “Tình hình niên, công tác niên lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ CNH, HĐH”, Hà Nội 55 Văn kiện Hội nghị lần thứ Chín Ban chấp hành TW khóa XI, Văn phòng TW Đảng (2014) 56 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội 57 Viện Bảo tàng Hồ Chí Minh, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (1985), Bác Hồ với nghiệp bỗi dưỡng hệ trẻ, Nxb Thanh niên, Hà Nội 58 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 59 V Lê Nin (1981), Bàn niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội

Ngày đăng: 29/08/2016, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan