Đảng bộ huyện tiên lữ (hưng yên) lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2006 đến năm 2014

19 261 0
Đảng bộ huyện tiên lữ (hưng yên) lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và trung học cơ sở từ năm 2006 đến năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƢƠNG THỊ CÚC ĐẢNG BỘ HUYỆN TIÊN LỮ (HƢNG YÊN) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - DƢƠNG THỊ CÚC ĐẢNG BỘ HUYỆN TIÊN LỮ (HƢNG YÊN) LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2014 Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG LIỆU MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐẢNG BỘ HUYỆN TIÊN LỮ LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 Error! Bookmark not defined 1.1 Khái quát huyện Tiên Lữ giáo dục Tiên Lữ trước năm 2006 Error! Bookmark not defined 1.1.1.Khái quát huyện Tiên Lữ Error! Bookmark not defined 1.1.2 Giáo dục phổ thông huyện Tiên Lữ trước năm 2006Error! Bookmark not defined 1.2 Đảng huyện Tiên Lữ quán triệt quan điểm Đảng phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2006 đến năm 2010 Error! Bookmark not defined 1.2.1 Chủ trương Đảng và sự vận dụng của Đảng bộ tỉnh Hưng Yênvề phát triển giáo dục phổ thông Error! Bookmark not defined 1.2.2 Quá trình Đảng bộ huyện Tiên Lữ chỉ đạo thực phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học và THCS từ năm 2006 đến năm 2010 Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: ĐẢNG BỘ HUYỆN TIÊN LỮ LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG BẬC TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NĂM 2014Error! Bookmark not defined 2.1 Chủ trương Đảng tiếp tu ̣c đẩ y ma ̣nh phát triể n giáo du ̣c phổ thông và sự vâ ̣n du ̣ng của Đảng bô ̣ tin̉ h Hưng Yên Error! Bookmark not defined 2.1.1 Chủ trương Đảng tiế p tục đẩy mạnh phát triển giáo dục phổ thông trước yêu cầ u mới Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đảng bộ tỉnh Hưng Yên vận dụng chủ trương của Đảng về phát tri ển giáo dục phổ thông từ năm 2011 đến năm 2014Error! Bookmark not defined 2.2 Giáo dục phổ thông huyện Tiên Lữ từ năm 2011 đến năm 2014 Error! Bookmark not defined 2.2.1 Chủ trương Đảng bộ huyện Tiên Lữ Error! Bookmark not defined 2.2.2 Kế t quả lãnh đạo thực hiê ̣n chủ trương phát triển giáo dục phổ thông huyê ̣n Tiên Lữ từ năm 2011 đến năm 2014 Error! Bookmark not defined Chƣơng 3:MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM 60 3.1 Nhận xét chung Error! Bookmark not defined 3.1.1 Ưu điểm Error! Bookmark not defined 3.1.2 Hạn chế Error! Bookmark not defined 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu Error! Bookmark not defined 3.2.1 Kinh nghiệm xác định chủ trươngError! Bookmark not defined 3.2.2 Kinh nghiệm trình chỉ đạo thực hiệnError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục có vị trí đặc biệt quan trọng đời sống người Giáo dục không sản phẩm xã hội mà trở thành nhân tố tích cực, động lực thúc đẩy xã hội loài người Hiện nay, cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ, kinh tế tri thức có vai trò ngày bật trình phát triển lực lượng sản xuất Trong bối cảnh đó, giáo dục trở thành nhân tố quyết định phát triển kinh tế - xã hội nước Giáo dục ngày có vai trò, vị trí đặc biệt quan trọng chiến lược phát triển quốc gia Đảng Nhà nước Việt Nam nhận thức tầm quan trọng nghiệp giáo dục quán triệt rõ trình công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồng chí Đỗ Mười từng nói: Sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước thiết phải đặt tảng dân trí ngày nâng cao thông qua phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo Đại hội lần thứ VI Đảng quyết định đổi đất nước, có giáo dục Các Đại hội lần thứ VII, VIII Đảng nêu vấn đề “tiếp tục đổi giáo dục”, Đảng ta xác định “định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa”, coi nghiệp giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho nghiệp giáo dục đầu tư cho phát triển tương lai trường tồn đất nước Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục phổ thông (gồm giáo dục tiểu học, giáo dục THCS, giáo dục THPT), nhìn nhận bậc giáo dục có tầm quan trọng đặc biệt vừa “bản lề”, vừa “xương sống” toàn trình hình thành phát triển nhân cách lứa tuổi nhi đồng, thiếu niên niên Đại hội IV Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định : “Giáo dục phổ thông tảng văn hóa nước, sức mạnh tương lai dân tộc, đặt sở ban đầu trọng yếu cho phát triển toàn diện người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Hòa phát triển chung đất nước, Hưng Yên - mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, nơi sinh nhiều người ưu tú dân tộc có chuyển thời đại Được đạo Đảng, vận dụng cách linh hoạt Đảng Tỉnh, nghiệp giáo dục phổ thông Hưng Yên có bước phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu quan trọng: Tỉnh hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi năm 2000, tỉnh nước hoàn thành giáo dục THCS năm 2001 Năm học 2003 – 2004, giáo dục Hưng Yên Bộ Giáo dục Đào tạo tặng cờ đơn vị dẫn đầu toàn quốc Từ năm 2000 đến năm 2005, giáo dục Hưng Yên lần Chính phủ tặng cờ đơn vị xuất sắc, năm 2006 Nhà nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba Tiên Lữ - 10 huyện tỉnh Hưng Yên, địa phương sản xuất nông nghiệp chủ yếu song nơi có truyền thống hiếu học từ lâu đời Cùng với phát triển giáo dục nước nói chung, Hưng Yên nói riêng, Đảng nhân dân huyện Tiên Lữ không ngừng phát huy truyền thống cha ông, đồng sức đồng lòng thi đua xây dựng, phát triển sở giáo dục vững mạnh, toàn diện, xứng đáng cờ đầu tỉnh việc phát triển giáo dục phổ thông Bên cạnh thành tựu đạt được, nghiệp giáo dục phổ thông tỉnh nói chung huyện Tiên Lữ nói riêng nhiều hạn chế, khó khăn đòi hỏi phải nhanh chóng giải quyết thời gian tới nhằm phát huy mạnh mẽ truyền thống hiếu học nhân dân Hưng Yên đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng tỉnh nhà đất nước thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Xuất phát từ lý trên, để tiếp tục hướng nghiên cứu khoa học tôi, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Đảng huyện Tiên Lữ (Hƣng Yên) lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học trung học sở từ năm 2006 đến năm 2014” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu vấn đề Giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng phát triển đất nước Nghiên cứu giáo dục đào tạo nói chung giáo dục phổ thông nói riêng đề tài nhiều nhà khoa học, các đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, nhiều nhà quản lý giáo dục quan tâm tìm hiểu nghiên cứu nhiều góc độ khác Đã có công trình nghiên cứu, viết giáo dục đào tạo, đặc biệt thời kỳ đổi công bố Nhìn cách khái quát công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề có thể chia thành nhóm chủ yếu sau: Nhóm công trình nghiên cứu giáo dục nói chung: Trước hết, phải kể đến tác phẩm Chủ tịch Hồ Chí Minh đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước như: “Phát triển mạnh mẽ giáo dục – đào tạo phục vụ đắc lực sự nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” “Tri thức Việt Nam sự nghiệp đổi xây dựng đất nước” Tổng Bí thư Đỗ Mười, Nxb Giáo dục, 1996 “Thực thắng lợi Nghị Đại hội VIII Đảng, vững bước tiến vào kỷ XXI” Tổng Bí thư Lê Khả Phiêu, Nxb Chính trị Quốc gia, 1998 “Về vấn đề giáo dục” tập hợp nói, viết Chủ tịch Hồ Chí Minh vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, 1997 “Về vấn đề giáo dục – đào tạo” Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 Những tác phẩm hệ thống quan điểm tư tưởng khoa học bao gồm khái niệm, mục đích, nội dung, cách dạy, cách học, cách quản lý, cách lãnh đạo giáo dục Các tác giả người giữ cương vị lãnh đạo cao Đảng, Nhà nước nên có thể nói tác phẩm sở lý luận cho đường lối, sách giáo dục tiến hành nước ta Một số công trình nghiên cứu chuyên khảo như: Trần Hồng Quân, “Giáo dục 10 năm đổi chặng đường trước mắt”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1996, Uỷ ban khoa học, Công nghệ Môi trường Quốc hội khóa X; “Giáo dục hướng tới kỷ XXI”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998; Phạm Minh Hạc, “Tổng kết 10 năm (1999 – 2000), xóa mù chữ phổ cập tiểu học”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 Những tác phẩm kể thể nhiều quan điểm chung, nhận định chung giáo dục Việt Nam, có đề cập đến giáo dục phổ thông với tư cách bậc học cần có quan tâm để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội Nhóm công trình nghiên cứu giáo dục phổ thông “Một số hội để đánh giá thực trạng giáo dục phổ thông” TS Hồ Thiệu Hùng đăng báo Tuổi trẻ ngày 10-2-2003 “Phát huy việc tự học trường phổ thông trung học” GS Nguyễn Cảnh Toàn đăng Giáo dục thời đại ngày 10-2-2003 Những viết đưa phân tích nhận định giáo dục phổ thông năm đổi đất nước Nhận định thành tựu hạn chế giáo dục Việt Nam năm đổi mới, nguyên nhân đưa kiến nghị, để giáo dục nói chung giáo dục phổ thông nói riêng thực trở thành quốc sách hàng đầu vấn đề đề cập đến viết: “Cải cách giáo dục từ khâu đột phá nào” GS.NGND Nguyễn Ngọc Lanh; “Để giáo dục đào tạo thực sự trở thành quốc sách hàng đầu” tác giả Phạm Ngọc Minh; “Đổi có tính cách mạng giáo dục đào tạo nước nhà” Đại tướng Võ Nguyên Giáp; “Thực chủ trương Đảng đẩy mạnh xã hội hóa giáo dục” PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ Nhóm công trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng địa phương giáo dục phổ thông Dưới góc độ khoa học lịch sử, năm gần có số khóa luận luận văn tốt nghiệp sinh viên, học viên chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam nghiên cứu lãnh đạo số Đảng địa phương việc thực nhiệm vụ phát triển giáo dục – đào tạo Một số luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam viết lĩnh vực như: “Đảng bộ Thành phố Hà Nội lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 1996 – 2006” tác giả Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009; “Đảng bộ tỉnh Hòa Bình lãnh đạo sự nghiệp giáo dục – đào tạo (1991 – 2000)” tác giả Lương Thị Hòe, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998; “Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 1986 – 2005” Nguyễn Thị Quế Liên, Luận văn Thạc sĩ lịch sử năm 2007, Đại học Quốc gia Hà Nội Về vấn đề giáo dục đào tạo Hưng Yên có số viết, luận văn khóa luận tốt nghiệp học viên, sinh viên đề cập đến vấn đề như: “Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo sự nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 1997 – 2006”, Luận văn Thạc sĩ Lịch sử năm 2009 Phạm Thị Hồng Thiết;“Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo sự nghiệp giáo dục phổ thông từ năm 2001 đến năm 2010”, khóa luận tốt nghiệp năm 2011 Nguyễn Thị Nhiên; “Giáo dục phổ thông Hưng yên năm kháng chiến chống mỹ (19541968)” Nguyễn Ánh, Đại học sư phạm Hà Nội, 2001 Mặc dù đề tài nhận quan tâm nhiều nhà nghiên cứu song chưa có công trình nghiên cứu riêng Đảng huyện Tiên Lữ (Hưng Yên) lãnh đạo nghiệp phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học trung học sở từ năm 2006 đến năm 2014 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Làm rõ chủ trương, sách Đảng tỉnh Hưng Yên việc phát triển giáo dục phổ thông vận dụng Đảng huyện Tiên Lữ trình phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học trung học sở từ năm 2006 đến năm 2014 - Bước đầu đánh giá thành tựu hạn chế giáo dục phổ thông huyện Tiên Lữ lãnh đạo Đảng Qua rút số kinh nghiệm xác định chủ trương trình đạo thực nhằm đưa giáo dục huyện phát triển cao thời kỳ 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tập hợp tư liệu lịch sử, quan điểm, sách Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng Hưng Yên nói chung, Đảng huyện Tiên Lữ nói riêng với phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2006 đến năm 2014 - Phân tích trình bày cách có hệ thống quan điểm, sách phát triển giáo dục phổ thông Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng tỉnh Hưng Yên quán triệt, vận dụng Đảng huyện Tiên Lữ - Đưa nhận xét, rút số kinh nghiệm chủ yếu nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng huyện Tiên Lữ việc phát triển giáo dục phổ thông Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Các chủ trương, sách, quan điểm Đảng huyện Tiên Lữ, Hưng Yên nghiệp phát triển giáo dục phổ thông từ năm 2006 đến năm 2014 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu làm rõ chủ trương đạo phát triển giáo dục phổ thông bậc tiểu học trung học sở Đảng huyện Tiên Lữ, Hưng Yên từ năm 2006 đến năm 2014 - Về thời gian: Nghiên cứu phát triển giáo dục phổ thông huyện Tiên Lữ, Hưng Yên thời gian từ năm 2006 đến năm 2014 - Về không gian: Nghiên cứu chủ trương, sách, quan điểm giáo dục phổ thông huyện Tiên Lữ, Hưng Yên Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tài liệu 5.1 Phương pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu dựa phương pháp như: Phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp phân tích , tổng hợp, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh… 5.2 Nguồn tài liệu Các văn kiện Đại hội Đảng, Nghị quyết Trung ương Đảng Các văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Hưng Yên, nghị quyết Đảng huyện Tiên Lữ phát triển giáo dục phổ thông Các nghị quyết Tỉnh ủy, Chỉ thị Uỷ ban nhân dân tỉnh, báo cáo Huyện ủy, Chỉ thị ủy ban nhân dân huyện Tiên Lữ phát triển giáo dục phổ thông Các báo cáo tổng kết Sở Giáo dục Đào tạo Hưng Yên, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tiên Lữ; báo, tạp chí, luận văn, luận án, công trình nghiên cứu tập thể, cá nhân có liên quan đến đề tài Đóng góp luận văn Khái quát quan điểm chủ trương, đường lối phát triển giáo dục, giáo dục phổ thông Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi Hệ thống hóa chủ trương làm rõ quá trình đạo phát triển giáo dục phổ thông, kết đạt Đảng huyện Tiên Lữ qua hai giai đoạn 2006-2010 2011-2014 Đánh giá thành tựu, hạn chế qua quá trình lãnh đạo giáo dục phổ thông Đảng huyện Tiên Lữ, từ rút số kinh nghiệm chủ yếu Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, luận văn gồm chương: DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành TW (24- 12- 1996) số 02 – NQ/HNTW, Nghị quyết hội nghị lần thứ 2, Ban Chấp hành TW Đảng khóa VIII, “Về định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa nhiệm vụ đến năm 2020” Ban Chấp hành TW (2002), số 72/ TLHN, “Báo cáo kiểm điểm việc thực Nghị TW2 khóa VIII phương hướng phát triển giáo dục từ đến năm 2005 đến năm 2010” Ban Chấp hành TW (2002), số 14 – KL/TƯ, Kết luận Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW khóa IX “Tiếp tục thực Nghị TW2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010” Ban Chấp hành TW, số 73/TLHN, “Báo cáo kiểm điểm việc thực Nghị TW2 khóa VIII phương hướng phát triển khoa học – công nghệ từ đến năm 2010” Ban Chấp hành TW (2002), số 72/ TLHN, “Báo cáo kiểm điểm việc thực Nghị TW2 khóa VIII phương hướng phát triển giáo dục từ đến năm 2005 đến năm 2010” Ban Chấp hành TW (2002), số 14 – KL/TƯ, “ Kết luận Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW khóa IX tiếp tục thực Nghị TW2 khóa VIII, phương hướng phát triển giáo dục – đào tạo, khoa học – công nghệ từ đến năm 2005 đến năm 2010” Ban Chấp hành TW, số 73/TLHN, “Báo cáo kiểm điểm việc thực Nghị TW2 khóa VIII phương hướng phát triển khoa học – công nghệ từ đến năm 2010” Ban Chấp hành Đảng huyện Tiên Lữ (2010): “Lịch sử Đảng bộ huyện Tiên Lữ 1928 – 2005” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban đạo tổng kết chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (2005), “Báo cáo nghiên cứu tổng kết chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2001 – 2005 phương hướng thực giai đoạn 2006 – 2010” 10 Ban đạo tổng kết chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực (2005), “Báo cáo nghiên cứu tổng kết chương trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2001 – 2005 phương hướng thực giai đoạn 2006 – 2010” 11 Báo cáo Ban Chấp hành đảng tỉnh lần thứ XV “Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu đảng bộ, huy động nguồn lực, tiếp tục đổi toàn diện, mạnh mẽ đồng bộ, đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa, chủ động hội nhập xây dựng tỉnh Hưng Yên thành tỉnh nước” 12 Báo cáo trị trình Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVII “ Nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu Đảng bộ, phát huy lợi sức mạnh tổng hợp toàn dân, tiếp tục đổi toàn diện, đẩy mạnh công nghiệp hóa – đại hóa, tạo tảng vững để Hưng Yên trở thành tỉnh công nghiệp trước năm 2020” 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008): “Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009 – 2020”, Hà Nội 14 Chỉ thị 40 – CT/TU (17 – 11- 2004) Ban Thường vụ tỉnh Hưng Yên “Về đẩy mạnh xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý” 15 Chỉ thị số 08 CT/TU (26 – 4- 2006) Ban Thường vụ Tỉnh ủy Hưng Yên “Về đẩy mạnh công tác khuyến học địa bàn tỉnh” 16 Chỉ thị số 32/ 2006/ CT – BGDĐT Bộ Giáo dục – Đào tạo “Nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên các trường, khoa sư phạm năm học 2006 – 2007” 17 Chỉ thị số 07/ 2011/ CT – UBND Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên “Về việc tổ chức xét tốt nghiệp trung học sở, thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2011 thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông năm học 2011 – 2012” 18 Chỉ thị số 11 CT/UBND (26 – – 2011) Ủy ban nhân dân tỉnh Hưng Yên “Về việc thực nhiệm vụ trọng tâm giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên giáo dục chuyên nghiệp tỉnh Hưng Yên năm học 2011 – 2012” 19 “Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000” (1991) Nxb Sự thật, Hà Nội 20 “Chương trình giáo dục phổ thông: Những vấn đề chung” (2006) Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Đảng tỉnh Hưng Yên (2000), Nghị Đại hội Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lần thứ XV 22 Đảng tỉnh Hưng Yên (2005), Nghị Đại hội Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lần thứ XVI 23 Đảng tỉnh Hưng Yên (2010), Nghị Đại hội Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lần thứ XVII 24 Đảng tỉnh Hưng Yên (17 – 10 – 2002) “Chương trình hành động số 41 CT/TU Đảng bộ Hưng Yên thực kết luận Hội nghị TW6 khóa IX giáo dục – đào tạo khoa học – công nghệ” 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), “Văn kiện Đại hội đảng bộ toàn quốc lần thứ VII” Nxb Sự thật, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), “Văn kiện Đại hội đảng bộ toàn quốc lần thứ VIII” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), “Nghị Hội nghị TW2, khóa VIII” Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 10 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), “Nghị TW5, khóa IX” Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện Đại hội đảng bộ toàn quốc lần thứ IX” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), “Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW khóa IX” Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 31 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Văn kiện Đại hội đảng bộ toàn quốc lần thứ X” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện Đại hội đảng bộ toàn quốc lần thứ XI” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Trần Hồng Đức (1999): “Các vị trạng nguyên, bảng nhãn, thám hoa qua triều đại phong kiến Việt Nam” Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 34 Ngô Thị Thu Hà (2009): “Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh lãnh đạo phát triển giáo dục phổ thông năm 1996 – 2006” Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Phạm Minh Hạc (2007): “Phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh toàn tập (1995), tập Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hội Văn hóa nghệ thuật – Sở Văn hóa – Thông tin Hưng Yên (2007), “Hưng Yên trưởng thành đất nước” 38 Nguyễn Đắc Hưng, Đặng Quốc Bảo (chủ biên) (2004): “Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai: Vấn đề giải pháp” Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 39 Nguyễn Phúc Lai (chủ biên) (1998): “Danh nhân Hưng Yên, tập I” Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Lịch sử Đảng bộ Hưng Yên, tập 3( 1975-2005)(2009) Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 11 41 Nguyễn Văn Lê, Hà Thế Truyền (2004): “Một số kinh nghiệm giáo dục phổ thông hướng nghiệp giới” Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Vũ Thị Thanh Nga (2006): “Đảng bộ tỉnh Hải Dương lãnh đạo sự nghiệp giáo dục – đào tạo từ năm 1997 – 2005” Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Nghị quyết số 15 – NQ/TU (15 – – 2002), Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Đảng tỉnh lần thứ XV “Về chương trình phát triển giáo dục – đào tạo đến năm 2005, định hướng tới năm 2010” 44 Nghị quyết hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XVI (2002) “Về chương trình phát triển giáo dục - đào tạo giai đoạn 2006 – 2010, một số định hướng đến năm 2015” 45 Nghị quyết số 44/ 2009/ QH12 (25 – 11 – 2009) Quốc hội “Luật giáo dục” Quốc hội khóa VII thông qua kỳ họp thứ 46 Nghị quyết số 04 – NQ – TU (25 – – 2011) Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XVII “Về chương trình phát triển giáo dục – đào tạo tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2011 – 2015, một số định hướng tới năm 2020” 47 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2005), Báo cáo tổng kết năm học 2004 - 2005 48 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2006), Báo cáo tổng kết năm học 2005 – 2006 49 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2007), Báo cáo tổng kết năm học 2006 – 2007 50 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2008), Báo cáo tổng kết năm học 2007 – 2008 51 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2009), Báo cáo tổng kết năm học 2008 – 2009 52 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2010), Báo cáo tổng kết năm học 2009 – 2010 12 53 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2011), Báo cáo tổng kết năm học 2010 – 2011 54 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2012), Báo cáo tổng kết năm học 2011 – 2012 55 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012 – 2013 56 Phòng Giáo dục Đào tạo Tiên Lữ (2014), Báo cáo tổng kết năm học 2013 – 2014 57 Quyết định số 201/2001/ QĐ Thủ tướng Chính phủ “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010” 58 Sở Giáo dục Đào tạo Hưng Yên (2006), “Báo cáo kết giáo dục – đào tạo Hưng Yên sau 10 năm tái lập (1997 – 2006)” 59 Sở Giáo dục Đào tạo Hưng Yên (2006): “Lịch sử giáo dục Hưng Yên 1945 – 2005 (sơ thảo) Nxb Chính trị quốc gia, Hưng Yên 60 Sở Văn hóa – Thông tin (1999): “Các nhà khoa bảng Hưng Yên (1075 – 1919)” Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 61 Sở Văn hóa – Thông tin (2001): “Hưng Yên 170 năm” Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 62 Sở Văn hóa – Thông tin (2007): “Hưng Yên trưởng thành đất nước” Nxb Văn hóa thông tin, Hưng Yên 63 Phạm Thị Hồng Thiết (2009): “Đảng bộ tỉnh Hưng Yên lãnh đạo sự nghiệp phát triển giáo dục – đào tạo từ năm 1997 đến năm 2006” Luận văn thạc sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Phạm Như Tiên (chủ biên) (1968): “Sơ lược lịch sử đất Hưng Yên” Ty Văn hóa Hưng Yên 65 Tỉnh ủy Hưng Yên (1997), “Kế hoạch kiểm tra việc thực Nghị TW2 khóa VIII Nghị 03 Tỉnh ủy” 13 66 Tỉnh ủy Hưng Yên (6 – 10 – 2002), “Kế hoạch việc nghiên cứu, quán triệt tổ chức thực kết luận Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng khóa IX (số 36 KH – TU)” 67 Tỉnh ủy Hưng Yên (6 – – 2003), “Thông báo 305 – TB/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo” 68 Tỉnh ủy Hưng Yên (2004), “Thông báo ý kiến Ban Thường vụ Tỉnh ủy phát triển mạng lưới giáo dục THPT, mục tiêu phổ cập giáo dục bậc trung học Đề án phát triển giáo dục mầm non đến năm 2010” 69 Tỉnh ủy Hưng Yên (28 – – 2004), Thông báo số 593 – TB/TU Ban Chấp hành Thường vụ Tỉnh ủy “Về phát triển mạng lưới THPT, mục tiêu phổ cập giáo dục bậc trung học đề án phát triển giáo dục mầm non tới năm 2010” 70 Tỉnh ủy Hưng Yên (2005), Thông báo ý kiến Ban Thường vụ Tỉnh ủy “Về kết thực năm thực NQ15 – NQ/TU Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh khóa XV chương trình phát triển giáo dục – đào tạo 2001 – 2005, một số định hướng tới năm 2010” 71 Tỉnh ủy Hưng Yên (2006), “Kế hoạch triển khai nghiên cứu, quán triệt tổ chức thực Nghị TW2 khóa VIII” 14

Ngày đăng: 29/08/2016, 10:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan