Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Dệt 83.DOC

95 374 0
Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Dệt 83.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Dệt 83.

LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, giới xu hướng hội nhập quốc tế để phát triển diễn mạnh mẽ Sự chun mơn hố hợp tác hoá lao động vượt qua khỏi phạm vi quốc gia trở thành phân công lao động phạm vi quốc tế Việc hội nhập vào khu vực giới Việt Nam đem lại hội mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp giúp đỡ doanh nghiệp để rễ dàng mua sắm ứng dụng máy móc, thiết bị công nghiệp đại vào thực tiễn Song sản phẩm doanh nghiệp nước phải cạnh tranh gay gắt nhiều phương diện với sản phẩm từ nước vào giá cả, chất lượng, mẫu mã sản phẩm … Đây thách thức lớn doanh nghiệp nước Vì để tồn phát triển doanh nghiệp phải xây dựng cho chiến lược cụ thể nhằm nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm đặc biệt phải thúc đẩy cơng tác tiêu thụ tìm đầu cho sản phẩm doanh nghiệp Thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm nhiệm vụ sống cịn doanh nghiệp Bởi thơng qua việc tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp có vốn để tiến hành tái sản xuất mở rộng, tăng tốc độ lưu chuyển vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Nếu công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp tốt điều chứng tỏ kết khả quan công tác nghiên cứu thị trường chứng tỏ lực kinh doanh doanh nghiệp thị trường Qua trình thực tập nghiên cứu tìm hiểu cơng ty, cộng thêm kiến thức chuyên ngành đại cương, em xin mạnh dạn lựa chọn đề tài : Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty Dệt 8/3 Chuyên đề gồm phần : Phần I : Lý luận chung công tác tiêu thụ sản phẩm Phần II : Thực trạng công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty Dệt 8/3 Phần III : Một số biện pháp nhằm thúc đẩy công tác tiêu thụ sản phẩm Công ty Dệt 8/3 Do hạn chế kiến thức, hiểu biết kinh nghiệm thực tế nên chuyên đề em khơng thể tránh khỏi thiếu xót Vậy, em mong nhận ý kiến đóng góp Thầy cô bạn để viết em hoàn thiện Phần I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM I KHÁI NIỆM, VAI TRỊ, Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm khâu cuối trình sản xuất kinh doanh, trình bán hàng doanh nghiệp nhằm thu lại khoản lợi nhuận định Những hoạt động tiêu thụ sản phẩm không đơn việc bán hàng mà q trình nhà sản xuất phải tìm kiếm thỏa thuận bắt nguồn từ gặp gỡ phía nhà sản xuất phía người mua hàng Như vậy, tiêu thụ sản phẩm hoạt động có liên quan đến việc tổ chức, điều hành vận chuyển hàng hoá, dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng nhằm đạt hiệu cao với chi phí thấp Nó bao gồm tồn q trình hoạt động theo thời gian không gian từ lúc kết thúc sản xuất đến khách hàng nhận sản phẩm Vai trị, ý nghĩa cơng tác tiêu thụ sản phẩm 2.1 Vai trị cơng tác tiêu thụ sản phẩm Để tồn phát triển, doanh nghiệp phải ln hồn thiện cách đưa vào sản xuất kinh doanh mặt hàng thị trường chấp nhận đạt mục tiêu doanh lợi dự định Muốn vậy, khơng có khác doanh nghiệp phải thông qua khâu tiêu thụ để đưa sản phẩm thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu đa dạng người tiêu dùng Vậy nên, tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò quan trọng việc phát triển thị trường tiêu thụ, việc trì mối quan hệ chặt chẽ doanh nghiệp khách hàng, góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 2.2 Ý nghĩa công tác tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm trình thực giá trị giá trị sử dụng sản phẩm hàng hoá Qua tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ trạng thái vật sang hình thái tiền tệ kết thúc vòng luân chuyển vốn Có tiêu thụ sản phẩm có vốn để tiến hành sản xuất mở rộng tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn, nâng cao hiệu sử dụng vốn Qua tiêu thụ, tính chất hữu ích sản phẩm xác định cách hoàn toàn Thể kết công tác nghiên cứu thị trường Mặt khác, qua tiêu thụ doanh nghiệp thu hồi chi phí vật chất q trình sản xuất kinh doanh mà thực giá trị lao động thặng dư Đây sở quan trọng để tích luỹ vào ngân sách Nhà nước quỹ doanh nghiệp nhằm mở rộng sản xuất nâng cao đời sống cán cơng nhân viên Vì cơng tác tiêu thụ sản phẩm có ý nghĩa sống cịn doanh nghiệp chế thị trường Mọi nỗ lực phấn đấu doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh đem lại hiệu công tác tiêu thụ đẩy mạnh, sản phẩm tiêu thụ rộng khắp, lợi nhuận thu ngày tăng Đó điều kiện, động lực mạnh mẽ thúc đẩy doanh nghiệp ngày phát triển theo chiều sâu nâng cao thị phần doanh nghiệp II NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM Sản phẩm hàng hoá doanh nghiệp thiết phải tiêu thụ thị trường Đây quan điểm hoàn toàn đắn, hàng hố thích hợp với địi hỏi người tiêu dùng, chất lượng thấp, kiểu dáng hấp dẫn, giá đắt… dù có tốn công sức tiền để thuyết phục khách hàng việc mua chúng hạn chế Ngược lại, nhà sản xuất tìm hiểu kỹ lưỡng nhu cầu khách hàng, tạo mặt hàng phù hợp, quy định mức giá thích hợp, có phương pháp phân phối hấp dẫn kích thích tiêu thụ có hiệu chắn việc bán hàng hố dễ dàng Thị trường nghiên cứu thị trường 1.1 Khái niệm, vai trò, chức thị trường *Khái niệm: Thị trường đời phát triển gắn liền với lịch sử phát triển sản xuất hàng hoá Trải qua nhiều thời kỳ, khái niệm thị trường xây dựng đa dạng phong phú - Thị trường nơi gặp gỡ người mua người bán thông qua để xác định giá sản lượng hàng hoá - Thị trường tập hợp thỏa thuận thơng qua mà người mua người bán tiếp xúc để trao đổi hàng hoá dịch vụ - Thị trường tập hợp tổng cầu tổng cung, nơi diễn hoạt động mua bán hàng hố tiền tệ Sự hình thành thị trường bao gồm yếu tố: - Đối tượng trao đổi: Đó sản phẩm, hàng hố hay dịch vụ - Đối tượng tham gia trao đổi: Đó người mua người bán - Điều kiện thực trao đổi: Tiền tệ, khả toán Như vậy, thị trường điều quan tâm doanh nghiệp tìm nơi trao đổi, tìm hiểu nhu cầu khả tốn khách hàng Cịn người tiêu dùng, họ quan tâm đến việc so sánh sản phẩm dịch vụ mà nhà sản xuất cung ứng thỏa mãn nhu cầu thích hợp với khả tốn đến đâu? Vậy thị trường định nghĩa tổng quát sau: Thị trường nơi tổng hòa mối quan hệ nhà sản xuất người tiêu dùng để trao đổi hàng hố dịch vụ thơng qua quan hệ tiền - hàng * Vai trò thị trường Thị trường có vai trị quan trọng sản xuất hàng hố, vai trị thể mặt sau: Nhờ có thị trường mà người người bán biết nhu cầu người mua, từ có biện pháp thích hợp để ngày đáp ứng lợi ích cao người tiêu dùng, thơng qua thu lợi nhuận lớn q trình sản xuất hàng hố Q trình tái sản xuất hàng hoá thể qua khâu:: sản xuất - phân phối - trao đổi tiêu dùng Như vậy, thị trường nằm khu vực lưu thông trao đổi nên giữ vị trí trung tâm tái sản xuất hàng hố Nói cách khác, thị trường khâu tất yếu trình tái sản xuất hàng hố, ln ln tồn khơng phụ thuộc vào chế độ trị Thị trường cầu nối sản xuất tiêu dùng Để sản xuất, doanh nghiệp phải bỏ nhiều loại chi phí khác Thị trường nơi kiểm nghiệm chi phí đó, nơi đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp Thị trường không nơi diễn hoạt động mua bán mà cịn nơi thể mối quan hệ hàng hố tiền tệ Do đó, thị trường cịn coi mơi trường kinh doanh mà doanh nghiệp khơng có khả làm thay đổi thị trường Ngược lại, họ phải hướng hoạt động doanh nghiệp cho phù hợp với thị trường Thị trường quản lý kinh doanh nơi Nhà nước tác động vào để điều chỉnh quan hệ kinh tế chủ thể tham gia thị trường, đồng thời nơi kiểm nghiệm sách vĩ mơ Nhà nước để xem sách có phù hợp với thực tế khơng? * Chức thị trường Thị trường gắn liền với hoạt động trao đổi hàng hoá, hoạt động chủ thể kinh tế thị trường Các hoạt động thực chức khác thị trường: Chức thừa nhận thực Hàng hoá doanh nghiệp sản xuất nhằm mục đích trao đổi bán thị trường Việc mua bán thực thơng qua chức thừa nhận tổng cung, tổng cầu, thừa nhận giá trị giá trị sử dụng hàng hoá, thừa nhận cấu cung, cầu, thừa nhận chuyển dịch giá trị cá biệt thành giá trị xã hội Tuy nhiên, thị trường không thừa nhận cách thụ động hàng hoá doanh nghiệp sản xuất Điều có nghĩa hàng hố chuyển đến tay người tiêu dùng trình trao đổi hàng hố phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng, phù hợp với khả tốn họ họ mua Đồng thời trình sản xuất doanh nghiệp thừa nhận có ích cho xã hội Khi chi phí để sản xuất tiêu thụ hàng hố xã hội thừa nhận bù đắp, nhờ mà trình tái sản xuất liên tục diễn + Chức điều tiết kích thích Thơng qua nhu cầu thị trường, người sử dụng quyền chủ động việc di chuyển nguồn lực từ ngành sang ngành khác, từ vùng sang vùng khác để thu nhiều lợi nhuận Điều cho thấy, thị trường khuyến khích hay hạn chế phát triển ngành hay lĩnh vực Thông qua hoạt động quy luật kinh tế thị trường, người sản xuất có lợi cạnh tranh tận dụng tối đa lợi để phát triển Ngược lại, doanh nghiệp chưa tạo lợi thị trường tìm cách, biện pháp để khỏi nguy phá sản Thơng qua hoạt động quy luật kinh tế thị trường, người tiêu dùng buộc phải cần nhắc, tính tốn, lựa chọn, định hành vi tiêu dùng Điều có nghĩa thơng qua chức điều tiết kích thích thị trường khuyến khích hạn chế việc tiêu dùng loại sản phẩm Nó làm thay đổi cấu tiêu dùng, loại bỏ việc tiêu dùng mặt hàng tạo tiêu dùng mặt hàng Do vậy, thị trường giữ vai trò quan trọng việc hướng dẫn người tiêu dùng việc lựa chọn, sử dụng tiết kiệm hiệu sản phẩm xã hội + Chức thông tin Trong tất khâu, giai đoạn trình tái sản xuất hàng hố, có thị trường cung cấp thơng tin cho doanh nghiệp Bởi, nơi chứa đựng đầy đủ loại thông tin như: Tổng số cung, cầu, cấu cung cầu, quan hệ cung - cầu loại hàng hoá, giá yếu tố ảnh hưởng tới thị trường chất lượng hàng hố Những thơng tin thị trường giúp cho doanh nghiệp tình hình thị trường mà cịn phản ánh đời sống kinh tế - xã hội nói chung Trên sở doanh nghiệp xây dựng cho chiến lược kinh doanh phù hợp Việc lựa chọn nắm bắt xử lý thông tin thị trường có vai trị quan trọng doanh nghiệp 1.2 Phân loại phân đoạn thị trường 1.2.1.Phân loại thị trường Thị trường tổng thể mối quan hệ phức tạp Vì để dễ dàng tiếp cận tìm hiểu cặn kẽ tính chất thị trường, ta phân loại thị trường theo tiêu thức sau: - Phân loại theo tính chất thị trường : Theo cách phân loại thị trường chia thành: Thị trường thành thị thị trường nơng thơn Hình thức phân loại dựa vào khác biệt thành thị nông thôn mặt cư dân, thu nhập, địa lý Tuy thị trường thành thị trọng điểm sôi động, song thị trường nông thôn lại rộng lớn có nhiều tiềm - Phân loại thị trường dựa theo đối tượng mua bán: Theo cách phân loại thị trường chia thành : + Thị trường hàng hố : loại thị trường có quy mô lớn, phức tạp, tinh vi Trong thị trường diễn hoạt động mua bán với mục tiêu thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng vật chất + Thị trường tiền tệ - tín dụng : nơi diễn hoạt động trao đổi tiền tệ, trái phiếu, cổ phiếu… Với phát triển kinh tế loại thị trường quan trọng, giữ vai trò định đến phát triển xã hội + Thị trường lao động: nơi diễn hoạt động mua bán sức lao động lao động.Thị trường gắn bó chặt chẽ với nhân tố người như: nhân cách, tâm lý, thị hiếu… chịu ảnh hưởng quy luật đặc thù - Phân loại theo phạm vị hoạt động thị trường: theo cách phân chia thị trường chia thành: + Thị trường giới: Là nơi diễn hoạt động mua bán quốc gia với Do đó, ngồi quy luật thị trường nước, thị trường giới chịu tác động thông lệ quốc tế biến đổi theo đặc thù quốc gia, khu vực + Thị trường quốc gia: Là nơi diễn hoạt động mua bán phạm vi nước quốc gia Nó phần thị trường quốc tế, chịu biến động chi phối tình hình quốc gia 1.2.2 Phân đoạn thị trường Phân đoạn thị trường hoạt động nhằm chia thị trường thành phận khác gọi đoạn thị trường phương pháp phân đoạn lựa chọn Mỗi doanh nghiệp có lợi riêng kinh doanh với lợi đó, doanh nghiệp cần phân đoạn thị trường để xác định khách hàng thích hợp nhằm phát huy lợi thế, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Tuỳ vào điều kiện thực tế doanh nghiệp mà ta phân đoạn thị trường theo hai phương pháp : - Phương pháp chia cắt thị trường: phương pháp xuất phát từ toàn khách hàng thị trường sản phẩm, tiêu chuẩn đặc điểm dân cư như: tuổi tác, giới tính, nghề nghiệp, thu nhập, mơi trường sống… để chia thành đoạn thị trường khác - Phương pháp tập hợp: Xuất phát từ cá nhân người tiêu dùng Đó tập hợp cá nhân có đặc điểm tâm lý, quan điểm giá, mầu sắc hay lợi ích sản phẩm… vào nhóm, tạo nên đoạn thị trường 1.3 Nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường nhận thức cách khoa học, có hệ thống nhân tố tác động thị trường mà doanh nghiệp phải tính tới định điều chỉnh theo thay đổi thị trường Nghiên cứu thị trường phải hiểu đầy đủ nghiên cứu hai thị trường mua sắm yếu tố đầu vào tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ tạo Ở đây, ta giới hạn việc nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp 1.3.1 Vai trò, tác dụng nghiên cứu thị trường Nghiên cứu thị trường tạo thông tin cần thiết thị trường với tác động tới việc tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ, làm sở cho việc định sách tiêu thụ Để hiểu khách hàng, hiểu đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp phải tiến hành nghiên cứu thị trường Cũng thông qua nghiên cứu thị trường mà ba vấn đề doanh nghiệp tháo gỡ : sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất cho ai? Nghiên cứu thị trường cho phép ta nắm bắt nhu cầu khách hàng để tạo mặt hàng phù hợp với thị hiếu nhu cầu với giá hợp lý… Tất cơng việc thiếu nghiên cứu thị trường tức thiếu bàn tay hỗ trợ đắc lực cho công tác tiêu thụ, thiếu tính khoa học làm sở cho việc định Chẳng thể có cung không xuất phát từ cầu, đặc biệt môi trường đầy biến động cạnh tranh khốc liệt 1.3.2 Nội dung nghiên cứu thị trường * Phân tích Cầu: Cầu nhu cầu có khả toán thị trường loại sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ tương lai Trong phải nghiên cứu vấn đề sau: - Ai trở thành người mua? Những người có khả mua phân nhóm theo độ tuổi, giới tính, nghề nghiệp, mức thu nhập - Phân chia theo khu vực tiêu thụ: mật độ, cấu dân cư, giao thơng, thói quen tiêu dùng, tính mùa vụ tiêu dùng… - Nghiên cứu sản phẩm thay - Các khả ảnh hưởng tới cầu: Hành vi tiêu dùng, quảng cáo, tiềm đặc tính thị trường … * Phân tích cạnh tranh : Doanh nghiệp cần phải tìm hiểu đối thủ cạnh tranh tác động khơng nhỏ đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Chẳng hạn, góp phần tạo số lượng sản phẩm, thị phần, hình thức, giá cả, chất lượng sản phẩm, quảng cáo, phương thức bán hàng… Mỗi chiến lược đối thủ cạnh tranh đưa nhằm dành chiến lược thương trường Do vậy, tất tham gia thị trường phải hiểu biết đối thủ để khơng bị thất bại dành mục đích tối đa hóa lợi nhuận + Phân tích mạng lưới tiêu thụ Mạng lưới tiêu thụ có ảnh hưởng lớn đến kết tiêu thụ sản phẩm Mặt khác, mạng lưới tiêu thụ tổ chức cụ thể lại phụ thuộc lớn vào đặc điểm sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Điều phải thông qua nghiên cứu thị trường, đặc điểm doanh nghiệp, sản phẩm, nguồn cung cấp, đối thủ cạnh tranh… để đưa định hợp lý thực thi 1.3.3 Phương pháp nghiên cứu thị trường Nếu cần thu thập tài liệu thứ cấp thông tin thu thập thu thập trước dùng nguồn tài liệu bên trong: báo cáo lãi lỗ, báo cáo ... Phần I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM I KHÁI NIỆM, VAI TRỊ, Ý NGHĨA CỦA CƠNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm khâu cuối trình sản xuất kinh doanh,... Ý nghĩa công tác tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ sản phẩm trình thực giá trị giá trị sử dụng sản phẩm hàng hoá Qua tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ trạng thái vật sang hình thái tiền tệ kết thúc vịng... kết thúc sản xuất đến khách hàng nhận sản phẩm Vai trò, ý nghĩa công tác tiêu thụ sản phẩm 2.1 Vai trị cơng tác tiêu thụ sản phẩm Để tồn phát triển, doanh nghiệp phải ln hồn thiện cách đưa vào sản

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan