Đề cương ôn tập môn sinh học lớp 9

7 1.3K 3
Đề cương ôn tập môn sinh học lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ Câu 1: Thế tượng thoái hóa? Nguyên nhân tượng thoái hóa? Vai trò phương pháp tự thụ phấn bắt buộc giao phối cận huyết chọn giống Trả lời: - Hiện tượng thoái hóa tượng có sức sống dần, sinh trưởng phát triển chậm, chống chịu kém, suất giảm; thực vật nhiều bị chết, động vật khả sinh sản giảm, chết non, xuất quái thai dị dạng - Tự thụ phấn bắt buộc với giao phấn giao phấn gần động vật gây tượng thoái hóa gen lặn có hại dạng đồng hợp biểu kiểu hình gây hại - Trong chọn giống người ta dùng phương pháp tự thụ phấn giao phối cận huyết nhằm mục đích đẻ củng cố trì số tính trạng mong muốn, tạo dòng có cặp gen đồng hợp, thuận lợi cho đánh giá kiểu gen dòng, phát gen xấu để loại khỏi quần thể Câu 2: Ưu lai gì? Cho biết sở di truyền tượng trên? Tại không dùng thể lai F1 để nhân giống? Muốn trì ưu lai phải dùng biện pháp gì? Trả lời: - Ưu lai tượng lai F có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh hơn, chống chịu tốt hơn, tính trạng suất cao trung bình hai bố mẹ vượt trội hai bố mẹ - Cơ sở di truyền ưu lai: Về phương diện di truyền học, người ta cho tính trạng ssố lượng (các tiêu hình thái, suất…) nhiều gen trội qui định Ở hai dạng bố mẹ chủng, nhiều gen lặn trạng thái đồng hợp biểu lộ số đặc điểm xấu Khi lai chúng với nhau, lai F trạng thái dị hợp cặp gen ấy, có gen trội có lợi biểu kiểu hình F1 Thí dụ: Lai dòng mang gen trội với dòng mang gen trội có lợi, lai mang gen trội có lợi P: AAbbCC x aaBBcc  F1: AaBbCc Từ hệ F2 trở đi, tỉ lệ dị hợp giảm dần, tỉ lệ đồng hợp tăng có gen đồng hợp lặn gây hại nên ưu lai giảm dần - Không dùng lai F1 để nhân giống lai F1 thể dị hợp, gen lặn có F không biều cho F1 làm giống lai với từ F2 trở đi, gen lặn có điều kiện tổ hợp với tạo kiểu gen đồng hợp lặn biểu kiểu hình xấu - Muốn trì ưu lai người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính (bằng giâm, chiết, ghép, vi nhân giống…) Câu 3: Trong chọn giống trồng, người ta dùng phương pháp để tạo ưu lai? Phương pháp dùng phổ biến nhất? Tại sao? Trả lời: Trong chọn giống trồng, để tạo ưu lai, người ta dùng phương pháp sau: - Phương pháp lai khác dòng: Tạo dòng tự thụ phấn cho chúng giao phấn với - Phương pháp lai khác thứ: Đây phương pháp lai hai thứ lai tổng hợp nhiều thứ loài Trong phương pháp lai khác dòng phương pháp sử dụng phổ biến phương pháp tạo nhiều giống trồng cho suất cao so với giống tốt Câu 4: Lai kinh tế gì? Ở nước ta, lai kinh tế thực hình thức nào? Trả lời: - Lai kinh tế phép lai cặp vật nuôi bố mẹ thuộc hai dòng khác dùng lai F1 làm sản phẩm, không dùng làm giống - Nước ta, lai kinh tế dùng phổ biến dùng thuộc giống nước giao phối với đực nhập nội thuộc giống cao sản Con lai có khả thích nghi với điều kiện khí hậu, chăn nuôi giống mẹ có sức tăng sản giống bố Ví dụ: Dùng lợn Ỉ Móng Cái lai với lợn đực Đại Bạch Con có đặc tính mắn đẻ, thịt thơm ngon, sức chống chịu tốt Con đực cao sản có khả tăng trọng nhanh cho suất cao Con lai F1 có nhiều tính trạng quý thịt thơm ngon, sức chống chịu tốt, tăng trọng nhanh B SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG I CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG: Câu 1: Giả sử có sinh vật sau: Trâu, sán gan, giun đất, giun đũa, chim, ve, bét, hổ, báo, cò, hươu, nai, cá a, Hãy cho biết môi trường sống loài sinh vật kể Từ cho biết môi trường gì? Có loại môi trường? b, Có nhân tố sinh thái tác động đến trâu? Hãy xếp nhân tố sinh thái vào nhóm nhân tố sinh thái cho phù hợp c, Các loài sinh vật có quan hệ với nào? Trả lời: a, Môi trường sống loài sinh vật: - Hươu, nai, trâu, hổ, báo: Trên mặt đất – không khí - Ve, bét: Da trâu, da báo, da hổ - Sán gan: Trong quan tiêu hóa trâu - Cá: Nước - Giun đất: Đất - Giun đũa: Trong quan tiêu hóa động vật - Chim, cò: Trên mặt đất – không khí - Môi trường sống nơi sinh sống sinh vật bao gồm nhân tố vô sinh hữu sinh tác động trực tiếp gián tiếp lên sống, phát triển sinh sản sinh vật - Có loại môi trường: + Môi trường đất + Môi trường nước + Môi trường mặt đất – không khí + Môi trường sinh vật b, Các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến trâu: Đất, ánh sáng, nhiệt độ, không khí, nước, cỏ, người, hổ, báo, ve, bét, sán gan, chim….các nhân tố sinh thái bao gồm nhóm: - Nhân tố vô sinh: ánh sáng, nhiệt độ, không khí, đất, nước… - Nhân tố hữu sinh gồm: + Nhân tố sinh vật khác: cỏ, ve, bét, trâu, sán gan, chim, hổ, báo, cá + Nhân tố người c, Các sinh vật quan hệ đối địch với nhau: - Cạnh tranh: Hổ, báo cạnh tranh nhau; trâu, hươu, nai cạnh tranh - Kí sinh: Sán gan, ve, bét kí sinh trâu, nai, hươu - Sinh vật ăn sinh vật khác: Hổ, báo ăn thịt hươu, nai, trâu; cjim ăn ve, bét; cò ăn cá… Câu 2: Giữa sinh vật loài có quan hệ hỗ trợ quan hệ cạnh tranh điều kiện ý nghĩa mối quan hệ Trả lời: * Quan hệ hỗ trợ loài: - Các sinh vật loài hỗ trợ gặp điều kiện sống thuận lợi nguồn thức ăn phong phú, nơi rộng rãi… - Ý nghĩa quan hệ hỗ trợ loài là: + Giúp cá thể hỗ trợ tìm mồi có hiệu + Làm tăng khả chống chọi sinh vật với điều kiện bất lợi môi trường + Tranh ăn thúc đẩy sinh trưởng tốt * Quan hệ cạnh tranh loài: - Quan hệ xuất gặp điều kiện bất lợi khan thức ăn, nơi chật chội, mật độ cao, dực tranh giành - Sự cạnh tranh dẫn đến tượng tách khỏi nhóm số cá thể Ý nghĩa tách nhóm là: + Làm giảm bớt cạnh tranh thức ăn, nơi cá thể hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn vùng + Hạn chế gia tăng số lượng cá thể vượt mức hợp lí Câu 3: Trong thực tiễn sản xuất, cần phải làm để tránh cạnh tranh gay gắt cá thể sinh vật, làm giảm suất vật nuôi trồng? Trả lời : * Cây trồng: Mật độ gieo trồng phải hợp lí, đảm bảo điều kiện đủ ánh sáng cho quang hợp tốt, cung cấp nguồn khoáng nước đầy đủ cho nhu cầu cảu giai đoạn sinh trưởng phát triển * Vật nuôi: Số lượng cá thể chăn thả hợp lí với đọ lớn chuồng trại môi trường tự nhiên Cung cấp đầy đủ thức ăn với thành phần dinh dưỡng hợp lí cho giai đoạn sinh trưởng chúng, có biện pháp vệ sinh chuồng trại môi trường nuôi thả… Câu 4: Hãy xếp thí dụ sau theo nhóm quan hệ khác loài: Cỏ dại lúa, Vi khuẩn rizôbium sống với rễ họ đậu Cáo với gà, Nấm với tảo thành địa y Dê bò đồng cỏ Sán sống gan động vật Đại bàng thỏ Một số loài sâu bọ sống tổ mối hay tổ kiến Rận bám da trâu Hổ hươu Địa y sống bám Ddây tơ hồng sống bám bụi Ttrùng roi ruột mối, cá ép bàm vào rùa biển Phong lan thân Kiến rệp hút nhựa sống II CHƯƠNG II: HỆ SINH THÁI Câu 1: Hãy xác định xem tập hợp sinh vật quần thể? Tập hợp quần thể? - Các cá thể loài tôm sống hồ - Bầy voi loài sống rừng rậm Châu Phi - Các chó sói thuộc loài sống khu rừng - Các lúa cánh đồng lúa - Các voi sống vườn bách thú - Các chim nuôi vườn bách thú - Các chó nuôi nhà - Các cá thể chuột đồng sống đồng lúa Các cá thể chuột đực có khả giao phối với sinh chuột  Từ khái niệm quần thể sinh vật Trả lời: Tập hợp sinh vật sau quần thể sinh vật: - Các cá thể mọt loài tôm sống hồ - Bầy voi loài sống rừng rậm Châu Phi - Các chó sói thuộc loài sống khu rừng - Các lúa cánh đồng lúa - Các cá thể chuột đồng sống đồng lúa Các cá thể chuột đực có khả giao phối với sinh chuột Những tập hợp sinh vật lại quần thể sinh vật  Quần thể sinh vật tập hợp cá thể loài, sinh sống không gian định, thời điểm định Những cá thể quần thể có khả sinh sản tạo thành hệ Câu 2: Mật độ cá thể quần thể điều chỉnh quanh mức cân nào? Trả lời: Mật độ quần thể thường thay đổi theo mùa, theo năm chu kì sống sinh vật Khi nơi rộng rãi, nguồn thức ăn dồi dào, khí hậu thuận lợi, quần thể phát triển mạnh, số lượng cá thể quần thể tăng nhanh Khi số lượng cá thể quần thể tăng cao, dẫn đến nơi chật chội, nguồn thức ăn trở nên khan hiếm, quần thể tự điều chỉnh cách giảm tỉ lệ sinh Mặt khác số lượng cá thể quần thể tăng cao, sản phẩm thừa sản phẩm tiết nhiều làm o nhiễm môi trường sống, quần thể phát sinh bệnh tật, nhiều cá thể chết Mật độ quần thể điều chỉnh trở mức độ cân Câu 3:Ý nghĩa việc phát triển dân số hợp lí quốc gia Trả lời: Phát triển dân số hợp lí không để dân số phát triển nhanh dẫn đến thiếu nơi ở, nguồn thức ăn, nước uống, gây ô nhiễm môi trường, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác kiệt quệ, thiếu trường học, bệnh viện, đói nghèo…Việc phát triển dân số hợp lí nhằm đảm bảo chất lượng sống cho cá nhân, gia đình toàn xã hội nhằm sử dụng hợp lí tài nguyên, môi trường đất nước để người xã hội môi trường chăm sóc, có điều kiện phát triển tốt Câu 4: Quần xã sinh vật gì? Hãy giải thích tính chất số lượng thành phần loài quần xã sinh vật Quần thể sinh vật khác với quần xã sinh vật nào? Trả lời: * Quần xã sinh vật: tập hợp quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác cúng sống không gian xác định Các sinh vật quần xã có mối quan hệ chặt chẽ với gắn bó với thể thống nhất, quần xã cấu trúc ổn định * Giải thích tính chất số lượng thành phần loài quần xã sinh vật a, Tính chất số lượng loài quần xã: - Độ đa dạng quần xã: mức độ phong phú số lượng loài quần xã - Độ nhiều: mật độ cá thể loài quần xã - Độ thường gặp: tỉ lệ phần trăm số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát b, Tính chất thành phần loài quần xã - Loài ưu thế: loài đóng vai trò quan trọng quần xã - Loài đặc trưng: loài có quần xã có nhiều hẳn loài khác quần xã * Sự khác nhau: Quần thể sinh vật Quần xã sinh vật - Là tập hợp nhiều cá thể sinh vật - Là tập hợp nhiều quần thể sinh vật nhiều loài loài khác - Về mặt sinh học có cấu trúc nhỏ quần - Về mặt sinh học có cấu trúc lớn quần thể xã - Giữa cá thể giao phối giao - Giữa cá thể khác loài quần xã không phấn với loài giao phối giao phấn với - Phạm vi phân bố hẹp quần xã - Phạm vi phân bố rộng quần thể Câu 5: Nêu khái niệm tượng khống chế sinh học cho ví dụ Trả lời: - Hiện tượng khống chế sinh học tượng tăng số lượng cá thể loài kìm hãm phát triển số lượng cá thể loài - Ví dụ: Khi gặp điều kiện thuận lợi (thời tiết ấm áp, độ ẩm cao, cối xanh tốt…) sâu bọ phát triển mạnh Sự gia tăng số lựơng sâu bọ dẫn đến số lượng chim ăn sâu bọ tăng theo Khi số lượng chim ăn sâu tăng nhanh, chim ăn nhiều sâu bọ dẫn đến số lượng sâu bọ lại giảm nhanh Câu 6: Hệ sinh thái gi? Hãy cho ví dụ hệ sinh thái phân tích thành phần hệ sinh thái Trả lời: - Hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định, bao gồm quần xã sinh vật khu vực sống quần xã gọi sinh cảnh - Ví dụ hệ sinh thái rừng nhiệt đới có thành phần chủ yếu sau: + Các thành phần vô sinh: Đất, nước, thảm mục, ánh sáng, nhiệt độ… + Sinh vật sản xuất: cỏ, gỗ + Sinh vật tiêu thụ gồm: chuột, bọ ngựa, hổ, rắn, báo… + Sinh vật phân giải vi khuẩn, nấm, giun đất Câu 7: Nêu mối quan hệ dạng sinh vật hệ sinh thái Trả lời: Trong hệ sinh thái, sinh vật bao gồm dạng là: - Sinh vật sản xuất - Sinh vật tiêu thụ - Sinh vật phân giải Ba dạng sinh vật hệ sinh thái quan hệ dinh dưỡng với theo chu trình tuần hoàn vật chất, thể sau: - Cây xanh sinh vật sản xuất nhờ có chứa chất diệp lục hấp thu lượng mặt trời để tổng hợp chất hữu từ chất vô - Chất hữu xanh tạo trở thành nguồn thức ăn cung cấp cho dạng động vật hệ sinh thái, vật chất thay đổi dạng hữu khác qua dạng động vật khác (động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt…) - Thực vật động vật chết đi, xác chúng sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm) phân giải tạo CO2 nước Các chất tiếp tục xanh hấp thu để quang hợp tạo chất hữu III CHƯƠNG III: CON NGƯỜI, DÂN SỐ VÀ MÔI TRƯỜNG Câu 1: Những hoạt động người làm phá hủy môi trường tự nhiên (bảng 53.1 Sgk/159) Câu 2: Hãy nêu biện pháp bảo vệ môi trường tự nhiên Trả lời: - Hạn chế phát triển dân số nhanh - Sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên - Bảo vệ loài sinh vật - Phục hồi trồng rừng - Kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm - Hoạt động khoa học người góp phần cải tạo nhiều giống trồng, vật nuôi có suất cao Câu 3: Ô nhiễm môi trường gì? Nêu tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường Trả lời: - Ô nhiễm môi trường tượng môi trường tự nhiên bị bẩn đồng thời tính chất vật lí, hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi, gây tác hại tới đời sống người sinh vật khác - Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường: + Ô nhiễm chất khí thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt + Ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật chất độc hóa học + Ô nhiễm chất phóng xạ + Ô nhiễm chất thải rắn + Ô nhiễm sinh vật gây bệnh Câu 4: Hãy cho biết nguyên nhân việc ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau ăn rau qủa Trả lời: Việc ngộ độc thuốc trừ sâu sau ăn rau xuất phát chủ yếu từ nguyên nhân thuộc người sản xuất Cụ thể nguyên nhân sau: - Do dung sai thuốc sử dụng thuốc không đảm bảo chất lượng - Do dùng liều phun thuốc trước thu hoạch thời gian ngắn dẫn đén thuốc tích lúy lại rau không kịp phân hủy hết gây ngộ độc Câu 5: Nêu biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường (Bảng 55 Sgk/168) IV CHƯƠNG IV:BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Câu 1: Tài nguyên tái sinh không tái sinh khác nào? Trả lời: - Tài nguyên không tái sinh (than đá, dầu lửa, khí đốt thiên nhiên) dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt - Tài nguyên tái sinh (sinh vật, đất, nước, biển…) dạng tài nguyên sử dụng hợp lí có điều kiện phục hồi Câu 2: Vì phải sử dụng tiết kiệm hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên? Trả lời: Thiên nhiên tạo nguồn tài nguyên cho người vô tận Do người phải sử dụng tiết kiệm hợp lý để vừa phục vụ cho nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội vừa đảm bảo trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ mai sau Câu 3: Hãy nêu biện pháp bảo vệ thiên nhiên Trả lời: - Bảo vệ tài nguyên sinh vật: + Bảo vệ khu rừng già, rừng đầu nguồn + Xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ sinh vật hoang dã + Trồng cây, gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật + Không săn bắn động vật hoang dã khai thác mức loài sinh vật + Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý - Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa: + Đối với vùng đất trống đồi núi trọc việc trồng gây rừng biện pháp chủ yếu cần thiết + Tăng cường cong tác làm thuỷ lợi tưới tiêu hợp lí + Bón phân hợp lí hợp vệ sinh + Thay đổi loại trồng hợp lí + Chọn giống vật muôi trồng thích hợp có suất cao Câu 4: Hãy nêu hệ sinh thái chủ yếu trái đất, lấy ví dụ Trả lời: * Các hệ sinh thái cạn: - Các hệ sinh thái rừng: rừng mưa nhiệt đới, rừng kim… - Các hệ sinh thái thảo nguyên: Các vùng thảo nguyên phương Bắc - Các hệ sinh thái hoang mạc: hoang mạc vùng ôn đới, hoang mạc vùng nhiệt đới - Các hệ sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng: Hệ sinh thái đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long - Các hệ sinh thái vùng núi đá vôi: Ví dụ vùng núi đấ vôi phía Bắc nước ta * Các hệ sinh thái nước: - Các hệ sinh thái nước mặn: + Hệ sinh thái vùng biển khơi + Hệ sinh thái vùng ven bờ: Rừng ngập mặn, rạn san hô, đầm phá ven biển… - Các hệ sinh thái nước ngọt: + Các hệ sinh thái nước chảy sông, suối + Các hệ sinh thái nước đứng ao, hồ Câu 5: Hày nêu biện pháp bảo vệ rừng, bảo vệ biển (Ghi nhớ Sgk/183)

Ngày đăng: 29/08/2016, 10:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan