Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học chương mắt các dụng cụ quang học vật lí 11 THPT (LV01851)

118 583 1
Vận dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học chương mắt  các dụng cụ quang học   vật lí 11 THPT (LV01851)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI TRỊNH QUANG TIẾN VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” VẬT LÍ 11 THPT Chuyên ngành: lí luận phƣơng pháp dạy học môn vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lƣơng Việt Thái HÀ NỘI, 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, mà viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu nhƣ ý tƣởng tác giả khác có đƣợc trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn chƣa đƣợc bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sỹ chƣa đƣợc công bố phƣơng tiện thông tin Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà nội, tháng năm 2016 Học viên Trịnh Quang Tiến ii LỜI CẢM ƠN Tác giả luận văn xin chân thành cảm ơn Khoa Vật lý – Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, với lòng biết ơn sâu sắc, tác giả xin chân thành cảm ơn TS Lƣơng Việt Thái, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tác giả làm luận văn Xin cảm ơn Ban giám hiệu đồng nghiệp trƣờng THPT Phố Mới tạo điều kiện, giúp đỡ, cộng tác, động viên, chia sẻ để tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Do trình độ thân hạn chế, luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp bạn đọc để luận văn đƣợc hoàn thiện Tác giả xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Trịnh Quang Tiến iii iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chƣơng DẠY HỌC KIẾN TẠO TRONG MÔN VẬT LÝ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Lý thuyết kiến tạo nhận thức 1.1.1 Lý thuyết kiến tạo hoạt động nhận thức 1.1.2 Lý thuyết kiến tạo hoạt động học tập 1.2 Các luận điểm LTKT trình dạy học 13 1.3 Các loại kiến tạo dạy học [10] 15 1.3.1 Kiến tạo 15 1.3.2 Kiến tạo xã hội 16 1.4 Đặc điểm dạy học kiến tạo môn vật lý trƣờng phổ thông 16 1.5 Các yêu cầu việc tổ chức trình dạy học theo LTKT 17 1.5.1 Xác định rõ mối quan hệ giáo viên học sinh 17 1.5.2 Xác định quan hệ giáo viên học sinh tri thức khoa học 17 1.5.3 Tạo đƣợc nhu cầu hứng thú học tập cho học sinh 18 1.5.4 Cần phải coi trọng kiến thức kinh nghiệm sẵn có học sinh 18 1.6 Mô hình dạy học kiến tạo 19 v 1.6.1 Một số mô hình dạy học kiến tạo đƣợc đề xuất 19 1.6.2 Đề xuất tiến tình dạy học kiến tạo môn vật lý trƣờng phổ thông 21 1.6.3 Phân tích tiến tiến trình dạy học kiến tạo đề xuất 21 Chƣơng VẬN DỤNG DẠY HỌC KIẾN TẠO CHƢƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC”VẬT LÝ 11 26 2.1 Nội dung, đặc điểm, cấu trúc chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” lớp 11 26 2.1.1 Nội dung chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” 26 2.1.2 Đặc điểm Chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” 29 2.1.3 Khả vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học số kiến thức Chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” 30 2.1.4 Cấu trúc Chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” 31 2.2 Mục tiêu dạy học chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” theo định hƣớng nghiên cứu 34 2.3 Thực trạng dạy học chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” số trƣờng THPT huyện Quế Võ, Bắc Ninh 34 2.3.1 Mục tiêu tìm hiểu 34 2.3.2 Đối tƣợng tìm hiểu 35 2.3.3 Phƣơng tiện, phƣơng pháp tìm hiểu 35 2.3.4 Kết tìm hiểu 35 2.3.5 Nguyên nhân 37 2.4 Điều tra quan niệm riêng HS số kiến kiến thức chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” Vật lý lớp 11 ban trƣớc học 38 2.5 Chuẩn bị điều kiện cần thiết để tổ chức DHKT chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” Vật lý 11 44 2.5.1 Xác định đơn vị kiến thức dạy học theo LTKT 44 vi 2.5.2 Chuẩn bị thiết bị dạy học trực quan 44 2.5.2.1 Một số thí nghiệm 44 2.5.2.2 Một số thiết bị dạy học trực quan khác 46 2.6 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” theo LTKT 46 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 61 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 61 3.2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 61 3.2.1 Đối tƣợng 61 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 61 3.3 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 62 3.4 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 62 3.5 Kết thực nghiệm 62 3.5.1 Mô tả diễn biến TNSP 62 3.5.2 Đánh giá định lƣợng 65 3.5.2.1 Xử lý kết thực nghiệm 66 3.5.2.2 Phân tích số liệu 70 KẾT LUẬN 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc mục tiêu hàng đầu đƣờng lối xây dựng phát triển nƣớc ta, "Đến năm 2020 đất nƣớc ta phải trở thành nƣớc công nghiệp" Muốn thực thành công nghiệp này, phải thấy rõ nhân tố định thắng lợi nguồn nhân lực ngƣời Việt Nam Nền giáo dục ta không lo đào tạo cho đủ số lƣợng mà cần quan tâm đặc biệt đến chất lƣợng đào tạo Trong nghị TW (khóa VIII) nêu rõ: “Đổi mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tƣ sáng tạo ngƣời học Từng bƣớc áp dụng phƣơng pháp tiên tiến phƣơng tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh” Điều 24.2 Luật giáo dục quy định: “phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác dụng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Để đạt đƣợc mục đích đó, cần phải nghiên cứu, áp dụng liên tục cải tiến phƣơng pháp giảng dạy Cốt lõi phƣơng pháp dạy học hƣớng tới hoạt động học tập tích cực, chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động: Đổi nội dung hình thức hoạt động GV HS, đổi hình thức tổ chức dạy học, đổi hình thức tƣơng tác xã hội dạy học với định hƣớng: - Bám sát mục tiêu giáo dục phổ thông, phù hợp với nội dung dạy học cụ thể, đặc điểm lứa tuổi HS, sở vật chất, điều kiện dạy học nhà trƣờng việc đổi kiểm tra, đánh giá kết dạy – học; - Kết hợp việc tiếp thu sử dụng có chọn lọc, có hiệu phƣơng pháp dạy học tiên tiến, đại với việc khai thác yếu tố tích cực phƣơng pháp dạy học truyền thống - Tăng cƣờng sử dụng phƣơng tiện dạy học, thiết bị dạy học đặc biệt lƣu ý đến ứng dụng công nghệ thông tin Trong trình nghiên cứu để tìm kiếm đƣờng đổi phƣơng pháp dạy học, nhiều tƣ tƣởng dạy học đời Trong dạy học kiến tạo phƣơng pháp dạy học mà trò dựa vào tri thức cũ, kinh nghiệm sống, kiến tạo kiến thức cho mình, qua trí tuệ nhân cách đƣợc phát triển Thầy ngƣời tổ chức điều khiển hƣớng dẫn hoạt động nhận thức học sinh Phƣơng pháp dạy học kiến tạo đào tạo đƣợc ngƣời tích cực, có lực tự học, hoà nhập tốt vào xã hội đại; đáp ứng đầy đủ yêu cầu quan điểm đổi dạy học phổ thông Qua tìm hiểu thấy chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” (Vật lý 11 THPT) có vị trí quan trọng toàn chƣơng trình Vật lý 11, có nhiều khả vận dụng thành công lý thuyết kiến tạo trình dạy học Bên cạnh chƣa có đề tài nghiên cứu, vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học số kiến thức chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” Vì lý nêu, chọn đề tài luận văn “Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học số kiến thức chương “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật lý 11 THPT” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học số kiến thức chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” vật lý 11 THPT nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học vật lý trƣờng THPT Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tƣợng nghiên cứu - Dạy học kiến tạo - Quá trình dạy học vật lý trƣờng phổ thông * Phạm vi nghiên cứu: chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học”, Vật lý 11 chƣơng trình chuẩn Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học số kiến thức chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” đảm bảo tính khoa học, sƣ phạm khả thi nhƣ đề xuất luận văn tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học Vật lý Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu lý thuyết kiến tạo nhận thức, mô hình dạy học dựa quan điểm kiến tạo nhận thức; 5.2 Xác định mục tiêu dạy học chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” theo định hƣớng nghiên cứu; 5.3 Phân tích nội dung kiến thức chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” để lựa chọn kiến thức phù hợp dạy học kiến tạo; 5.4 Tìm hiểu thực trạng dạy học chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” số trƣờng THPT thuộc huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh; 5.5 Chuẩn bị điều kiện cần thiết tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học”; 5.6 Soạn thảo tiến trình dạy học số kiến thức chƣơng “Mắt Các dụng cụ quang học” lớp 11 THPT, chƣơng trình chuẩn theo lý thuyết kiến tạo; 5.7 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm trƣờng THPT nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi tính hiệu tiến trình dạy học thiết kế Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lý thuyết 19 10 PP xử lý Khen ngợi 23,5 học sinh đƣa Thử thách quan niệm học sinh 29,5 quan niệm nhiệm vụ nhận thức để học sinh tự so phù hợp sánh Một cách khác, cụ thể: GV khen ngợi 47 nhiêu quan niệm khoa học cho HS 11 Hƣớng dẫn HS Không làm TN 12 Vấn Thỉnh thoảng 58,8 Thƣờng xuyên 29,5 đề dạy Nêu vấn đề giảng cho học sinh hiểu khái 11,7 niệm, Giáo viên xây dựng, học sinh ghi nhớ 58,8 29,5 định luật, quy làm tập vận dụng tắc Tạo tình huống, định hƣớng cho học sinh 11,7 hoạt động tự xây dựng khái niệm, định luật, quy tắc 13 Sử dụng Thuyết trình 11,8 PPDH phần Vấn đáp 58,8 Quang hình 14 Thực nghiệm 17,6 Phƣơng pháp khác, cụ thể: DHKT 11,8 Cách KT kiến Ra kiểm tra ngắn trƣớc ngày học thức 23,5 (kinh nghiệm) có Trƣớc tiết học hỏi học sinh 29,5 HS 41,1 Trƣớc học, gặp kiến thức (kinh nghiệm) hỏi kiến thức (kinh nghiệm) Một cách khác, cụ thể: không kiểm tra 5,9 20 15 Kiểm tra, đánh Kiểm tra miệng 11,8 giá kết Kiểm tra viết 23,5 học tập Kiểm tra thực hành 5,9 Thuyết trình nhóm 11,8 Cách khác: kiểm tra miệng, viết, tập 47 Đánh giá quan niệm học sinh STT Đơn vị kiến thức Quan niệm học sinh Tỷ lệ Khoảng % số % GV quan chọn niệm HS mà GV chọn Có tia sáng góc khúc xạ lớn góc 29,4 - 30 35,3 31 - 50 góc khúc xạ nhỏ góc tới 29,4 51 - 80 ba trƣờng hợp có 5,9 81 -100 chiếu từ không khí tới xiên góc vào mặt góc khúc xạ góc tới nƣớc thì: thể xảy Khi tăng góc tới tăng tỉ lệ thuận với góc tới 41,1 – 50 góc khúc xạ 58,9 51 - 100 tăng đồng biến với góc tới Trƣờng hợp dƣới Khi ta ngắm hoa 17,6 - 30 tia sáng truyền trƣớc mắt tới mắt tia khúc Khi ta soi gƣơng 35,4 31 - 50 21 xạ? Khi ta quan sát cá 29,4 51 - 80 vàng bơi bể cá cảnh Khi ta xem chiếu bóng 17,6 81 -100 Chiếu tia sáng theo truyền thẳng 41,2 - 30 phƣơng vuông góc bị phản xạ ngƣợc trở lại 11,7 31 - 50 mặt phân cách bị gãy khúc mặt phân 41,2 51 - 80 5,9 81 -100 hai môi trƣờng cách suốt tia sáng bị đổi màu Qua thấu kính hội tụ lớn tiêu cự thấu 23,5 – 30 vật thật muốn kính cho ảnh ngƣợc chiều tiêu cự thấu kính 35,3 lớn vật vật nhỏ tiêu cự thấu 41,2 31 – 70 71 - 100 phải thấu kính kính khoảng Chiếu tia sáng tia tới qua quang tâm mà 17,6 - 30 vào thấu kính không trùng với trục hội tụ, tia ló khỏi tia tới qua tiêu điểm nằm 35,3 31 - 50 thấu kính qua tiêu trƣớc thấu kính điểm, : tia tới song song với trục 23,5 51 - 80 tia tới 11,6 81 -100 Chọn phát biểu Thấu kính hội tụ cho 17,6 - 30 ảnh thật 23,5 31 - 50 Thấu kính phân kì cho 22 ảnh ảo Thấu kính hội tụ cho ảnh 35,4 51 - 80 23,5 81 -100 23,5 - 30 23,5 31 - 50 23,5 51 - 80 29,5 81 -100 29,5 - 30 23,5 31 - 50 khoảng cách từ cực viễn đến 11,7 51 - 80 thật vật nằm khoảng tiêu cự Thấu kính phân kì cho ảnh thật vật nằm khoảng tiêu cự Trong nhận định Tia tới đến quang tâm tia sau, nhận định không ló tiếp tục truyền thẳng theo ánh sáng phƣơng tia tới truyền qua thấu kính Tia tới song song với trục hội tụ: tia ló qua tiêu điểm vật Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục Tia sáng tới trùng với trục tia ló không trùng với trục Khoảng nhìn rõ ngắn khoảng cách từ vô cực đến mắt điểm cực cận khoảng cách từ cực cận đến cực viễn mắt khoảng cách từ cực cận đến mắt 35,3 81 -100 23 10 Quan sát vật nhỏ ảnh chiều, nhỏ 23,5 - 30 qua kính lúp, ta vật thấy: ảnh chiều, lớn 23,5 31 - 50 vật ảnh ngƣợc chiều, nhỏ 35,4 51 - 80 vật ảnh ngƣợc chiều, lớn 17,6 81 -100 vật 11 Ngƣời ta dùng kính quan sát ảnh vật nhỏ 35,4 - 30 17,6 31 - 50 11,6 51 - 80 35,4 81 -100 Ngƣời ta sử dụng quan sát vi trùng 11,8 - 30 kính thiên văn đọc trang báo 11,8 31 - 50 tìm vết nứt tƣờng nhà 17,6 51 - 80 quan sát 58,8 81 -100 41,2 - 30 hiển vi để gần vật kính quan sát ảnh vật nhỏ xa vật kính quan sát ảnh vật có kích thƣớc lớn xa vật kính quan sát ảnh vật nhỏ đặt tiêu diện vật vật kính 12 13 Kính thiên văn khúc Vật kính thấu kính hội tụ xạ có có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 24 Vật kính thấu kính hội tụ 23,5 31 - 50 17,7 51 - 80 17,6 81 -100 29,4 - 30 41,2 31 - 50 17,6 51 - 80 11,8 81 -100 45,4 – 50 64,6 51 – 100 có tiêu cự ngắn, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài Vật kính thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài Vật kính thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn 14 Kính hiển vi có Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài, thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, thị kính kính lúp Vật kính thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài Vật kính thị kính kính lúp 15 Kính hiển vi có tác làm cho vật lớn lên để mắt dụng : dễ quan sát tạo ảnh có góc trông lớn vật có kích thƣớc 25 nhỏ Kính thiên văn có tác đƣa vật xa điểm cực 16 dụng : 41,2 – 50 58,8 51 - 10 cận mắt để dễ quan sát tạo ảnh có góc trông lớn vật xa 2.b KẾT QUẢ ĐIỀU TRA QUAN NIỆM CỦA HỌC SINH SAU KHI HỌC CHƢƠNG „„MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC‟‟ VẬT LÝ 11 CƠ BẢN Câu hỏi Lựa chọn Nhóm thực Nhóm đối chứng nghiệm chọn chọn (%) Ghi (%) a 3,49 34,48 b 5,81 27.58 c 87,21 29,89 d 3,49 29,89 a 6,08 42,53 b 93,02 57,47 a 2,33 19,77 b 91,86 41,86 c 2,33 29,07 d 3,49 9,30 a 9,30 9,30 b 87,21 40,70 c 3,49 18,60 d 0,00 40,7 Đúng Đúng Đúng Đúng 26 10 11 a 96,51 41,86 b 1,16 30,23 c 2,33 15,11 d 0,00 12,18 a 11,63 31,40 b 88,37 68,60 a 10,10 16,95 b 18,17 27,44 c 13,00 11,42 d 68,83 44,19 a 13,95 6,98 b 3,49 69,76 c 3,49 10,47 d 79,07 12,79 a 13,95 30,23 b 1,17 15,12 c 83,72 54,65 d 1,17 15,12 a 3,49 25,29 b 10,47 18,39 c 2,32 12,64 d 83,72 43,68 a 10,47 26,44 b 79,07 45,98 c 4,65 17,24 d 5,81 10,34 Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng 27 12 13 14 15 16 17 18 19 a 1,17 42,53 b 98,83 57,47 a 3,49 28,73 b 93,02 41,38 c 3,49 13,80 d 0.00 16,09 a 83,72 44,83 b 6,98 26,44 c 2,32 6,90 d 6,98 21,83 a 91,86 59,77 b 0,00 20,69 c 2,33 9,20 d 19,76 10,34 a 77,91 47,13 b 9,30 8,05 c 8,14 20,69 d 4,65 24,13 a 80,24 44,82 b 19,76 55,18 a 2,33 9,20 b 3,49 14,94 c 90,70 52,87 d 3,48 22,99 a 5,81 12,64 b 4,65 32,18 Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng Đúng 28 20 c 86,05 49,43 d 3,49 5,75 a 8,14 21,84 b 13,95 20,69 c 61,63 40,22 d 16,25 17,25 Đúng Đúng 3.a Phiếu học tập 33: Kính hiển vi Phiếu học tập số Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… Mắt ngƣời muốn nhìn rõ vật phải có điều kiện gì? ………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………… … Trong sống, vật nhỏ mà bổ trợ kính lúp chƣa giúp mắt ngƣời quan sát đƣợc vật nhỏ ta làm sao? ………………………………………………………………………………… …… …………………………………………………………………………… ……… Hãy kể số trƣờng hợp đời sống sản xuất phải sử dụng đến kính hiển vi để hổ trợ cho mắt? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …… Cho biết trƣờng hợp tạo ảnh thấu kính hội tụ ………………………………………………………………………………… 29 ………………………………………………………………………………… ………… Phiếu học tập số Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… Nêu cấu tạo kính hiển vi, tác dụng dụng cụ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Vẽ ảnh vật qua kính hiển vi ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phiếu học tập số Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… 1.Để thay đổi vị trí ảnh quan sát dùng kính hiển vi, ngƣời ta phải điều chỉnh A.khoảng cách từ hệ kính đến vật B.khoảng cách vật kính thị kính C.tiêu cự vật kính 30 D.tiêu cự thị kính Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vô cực không phụ thuộc vào A.tiêu cự vật kính B.tiêu cự thị kính C.khoảng cách từ vật kính đến thị kính D.độ lớn vật Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8cm thị kính có tiêu cự cm hai kính 12,2 cm Một ngƣời mắt tốt (điểm cực cận cách mắt 25cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh Độ bội giác ảnh ngắm chừng trạng thái không điều tiết A.13,28 B 47,66 C.40,02 D.27,53 3.b Phiếu học tập 34: Kính thiên văn Phiếu học tập số Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… Kính thiên văn có công dụng gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Kính thiên văn khúc xạ gồm dụng cụ quang học nào? Nhận xét dụng cụ ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… 31 Giải thích vai trò phận ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Phiếu học tập số Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… Trình bày cách ngắm chừng kính thiên văn khúc xạ? Tại đỡ mỏi mắt cần phải điều chỉnh ngắm chừng vô cực ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Vẽ sơ đồ tạo ảnh qua kính thiên văn ngắm chừng vô cực ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………… Phiếu học tập số Nhóm HS: ………………….Lớp ……………… Khi ngắm chừng vô cực qua kính thiên văn phải điều chỉnh khoảng cách vật kính thị kính 32 A tổng tiêu cự chúng B Hai lần tiêu cự thị kính C hai lần tiêu cự vật kính D tiêu cự vật kính Nhận định sau không kính thiên văn? A Kính thiên văn dụng cụ bổ trợ cho mắt để quan sát vật xa B Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự lớn C Thị kính kính lúp D Khoảng cách vật kính thị kính đƣợc cố định Một ngƣời tật quan sát vật xa qua kính thiên văn vật kính có tiêu cự cm, thị kính có tiêu cự 90 cm trạng thái không điều tiết độ bội giác ảnh A 15 B 540 C 96 D 111 33 Phụ lục MINH CHỨNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Một số hình ảnh thực nghiệm sƣ phạm [...]... trình dạy học Trong chƣơng 2 của đề tài này, tác giả sẽ vận dụng mô hình này để thiết kế một số giáo án chƣơng "Mắt Các dụng cụ quang học" vật lý 11 THPT 26 Chƣơng 2 VẬN DỤNG DẠY HỌC KIẾN TẠO CHƢƠNG “MẮT CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC”VẬT LÝ 11 2.1 Nội dung, đặc điểm, cấu trúc chƣơng Mắt Các dụng cụ quang học lớp 11 2.1.1 Nội dung chương Mắt Các dụng cụ quang học chƣơng Mắt Các dụng cụ quang học gồm các kiến. .. trình dạy học theo LTKT một số kiến thức chƣơng Mắt Các dụng cụ quang học đảm bảo yêu cầu khoa học, sƣ phạm, khả thi và hiệu quả 8 Cấu trúc luận văn Mở đầu Chƣơng 1 Dạy học kiến tạo trong môn vật lý ở trƣờng THPT Chƣơng 2 Vận dụng dạy học kiến tạo chƣơng Mắt Các dụng cụ quang học vật lý 11 chƣơng trình chuẩn 5 Chƣơng 3 Thực nghiệm sƣ phạm Tài liệu tham khảo Phụ lục 6 Chƣơng 1 DẠY HỌC KIẾN TẠO TRONG. .. Góp phần hiện thực hoá dạy học theo quan điểm kiến tạo nhận thức trong môn vật lý ở trƣờng THPT - Về thực tiễn: + Bộ phiếu điều tra quan niệm riêng của HS về một số kiến thức chƣơng Mắt Các dụng cụ quang học trƣớc khi học và sau khi học + Điều tra đƣợc quan niệm của HS trƣớc khi học chƣơng Mắt Các dụng cụ quang học vật lý 11 THPT + Lắp ráp và thực hiện thí nghiệm dùng cho dạy học theo LTKT + Thiết... Kết luận chƣơng 1 Trong chƣơng 1, chúng tôi đã tổng hợp những vấn đề liên quan đến việc tổ chức dạy học dựa vào lý thuyết kiến tạo trong hoạt động nhận thức Từ những kết quả đã tổng hợp đƣợc, có thể thấy rằng vận dụng dạy học kiến tạo đáp ứng đƣợc các yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học hiện nay Ta có thể nói ngắn gọn về dạy học kiến tạo nhƣ sau : Quá trình dạy học kiến tạo, giáo viên tạo bầu không khí... KIẾN TẠO TRONG MÔN VẬT LÝ Ở TRƢỜNG THPT 1.1 Lý thuyết kiến tạo nhận thức 1.1.1 Lý thuyết kiến tạo trong hoạt động nhận thức Lý thuyết kiến tạo (LTKT) về hoạt động nhận thức của con ngƣời ra đời vào khoảng năm 70 của thế kỷ XX, có nguồn gốc từ một quan điểm của Piaget về các cấu trúc nhận thức Thực ra tƣ tƣởng chính của lý thuyết kiến tạo đã đƣợc nhận thức luận Mac – Lênin khẳng định trong luận đề: thế... → Kiến thức mới Thất bại 1.3 Các loại kiến tạo trong dạy học [10] 1.3.1 Kiến tạo căn bản Kiến tạo căn bản là lý thuyết về nhận thức nhằm miêu tả cách thức cá nhân xây dựng tri thức cho bản thân trong quá trình học tập Kiến tạo căn bản còn đƣợc gọi là kiến tạo nội sinh Ellerton và Clementes cho rằng “tri thức trƣớc hết đƣợc kiến tạo một cách cá nhân thông qua cách thức hoạt động của chính họ” Điều... hƣớng Học sinh Giáo viên Liên hệ ngƣợc Thích ứng Tổ chức Tƣ liệu hoạt động dạy học (môi trƣờng) Cung cấp tƣ liệu Tạo tình huống Hình 1.2: Hệ tƣơng tác dạy học 1.2 Các luận điểm cơ bản của LTKT trong quá trình dạy học Dạy học các môn khoa học ở nhà trƣờng không chỉ đơn thuần nhằm một mục tiêu duy nhất là giúp cho HS có đƣợc một số kiến thức cụ thể nào đó Điều quan trọng hơn là trong quá trình dạy học các. .. luận và học tập đƣợc cả phƣơng pháp xây dựng kiến thức Tức là tạo đƣợc tiềm lực tự học, ý thức học tập suốt đời cho học sinh Trong đó, tác giả đã đề xuất mô hình dạy học kiến tạo theo 3 bƣớc: Bƣớc 1: Làm bộc lộ quan niệm của HS Bƣớc 2: GV tổ chức hƣớng dẫn và điều khiển HS thảo luận Bƣớc 3: GV tổ chức để HS vận dụng kiến thức 25 Chúng tôi tin tƣởng rằng, nếu vận dụng tốt mô hình dạy học kiến tạo đã... cứu các tài liệu lý luận dạy học nhằm tìm hiểu lý thuyết kiến tạo và các phƣơng án dạy học theo quan điểm kiến tạo - Nghiên cứu chƣơng trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập để xác định nội dung, cấu trúc logic của các kiến thức mà học sinh cần nắm vững 6.2 Nghiên cứu thực tiễn - Điều tra - Thí nghiệm vật lý - Thực nghiệm sƣ phạm 6.3 Thống kê toán học 7 Đóng góp mới của đề tài - Về Lý luận:... cái gì đƣợc chọn (hợp thức hoá kiến thức) 21 1.6.2 Đề xuất tiến tình dạy học kiến tạo trong môn vật lý ở trường phổ thông Nghiên cứu các mô hình dạy học kiến tạo của các tác giả và nhóm tác giả trên, ta có thể rút ra một số nhận xét sau: Trong cuộc sống có thể có những quan niệm phù hợp hoặc không phù hợp với những tri thức đã đƣợc thừa nhận trong khoa học Trong quá trình học tập GV phải thƣờng xuyên

Ngày đăng: 29/08/2016, 09:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan