kinh dịch và đạo làm người

58 480 2
kinh dịch và đạo làm người

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VÔ THƯỜNG KINH DỊCH & ĐẠO LÀM NGƯỜI Phục 2012 : Huỳnh Hiếu Nghị 2011 – 2012 LỜI NÓI ĐẦU Á châu có hai văn minh, Nho học điển hình Dịch phát xuất từ Trung Hoa, Phật học tiêu biểu Thiền phát xuất từ Ấn Độ Lịch sử trải hai ngàn năm chứng minh Dịch Thiền đồng có đường (Đạo) giáo hóa nhân loại, cụ thể Trung Hoa thời nhà Minh, Thiền Sư Trí Húc viết Chu Dịch Tứ Thư Thiền Giải Lân cận nước Trung Hoa có nước nhỏ Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam có thời gian bị nước nầy đô hộ Tuy nhiên, sau chiến tranh giới thứ hai, Nhật Bản dù bị thảm bại tiến thành cường quốc kinh tế, phải dân tộc Nhật nhờ đắc tinh hoa Thiền Trên quốc kỳ Nam Triều Tiên có tượng Thái Cực với quẻ Càn, Khôn, Ly, Khảm ; nước trở thành cường quốc kinh tế, phải dân tộc Triều Tiên nhờ đắc tinh hoa Dịch Nước Việt Nam nằm bán đảo Ấn Hoa, dân tộc có nguồn gốc từ Ấn Độ lại bị Trung Hoa đô hộ ngàn năm, hấp thụ văn minh Nho học Phật học, hy vọng có ngày vươn lên Tôi có duyên học Dịch từ thập niên 1980, bắt đầu thảo “Kinh Dịch, văn minh thời Tiền Tần” cố tiên sinh Nguyễn Hiến Lê Tiếp theo đọc nhiều sách Dịch chữ Hán Quốc văn thấy đáng ý kinh Dịch Chính Văn, lại sách khác giúp thêm sáng Trong thập niên 1990 sách cố tiên sinh Nguyễn Hiến Lê in Sài Gòn với tên “Kinh Dịch, Đạo người quân tử ” Tôi đồng ý với nhà xuất nghĩ tên sách nói hiệu rộng lớn Kinh Dịch, tiếc nội dung sách Hệ Từ truyện Đại Tượng truyện Khổng Tử Trong năm đầu thập niên 2000 kiên trì đọc Kinh Dịch Chính Văn với sách Thương Hàn Luận Bản Nghĩa tiên sinh Việt Nhân Lưu Thủy, thấy cội nguồn Đông Y không khác Kinh Dịch, có truyền thống Đạo học Khí Hóa, có Bản Nghĩa rõ ràng chữ Âm Dương Hàn Nhiệt Một người bạn nhóm đề nghị viết lại tâm đắc học Dịch Tôi ngần ngại tự thấy vốn hiểu biết bé nhỏ so với hiệu to lớn Kinh Dịch Nhưng lại ưu tư nghĩ đến nhiều người chưa biết Dịch người gặp khó khăn bắt đầu học Dịch nên mạnh dạn lời Tôi mong trọn ơn tri ngộ, không cầu có công, nguyện xin đừng thêm tội Mạnh Đông ,2009 Huỳnh Hiếu Hữu CHƯƠNG I CƠ CẤU DỊCH LÝ Dịch dời đổi Vạn vật vũ trụ dời đổi (biến hóa tuần hoàn) không ngừng Nho học gọi Dịch không khác Phật học gọi Vô thường Kinh thường, vạn vật Dịch thể bất Dịch gọi Đạo, gồm Âm Dương (Nhất Âm Dương chi vị Đạo) Kinh Dịch, Hệ Từ truyện nói : “Càn Khôn kỳ Dịch chi uẩn da, kỳ Dịch chi môn da” Càn Khôn nói : Cặp Âm Dương sinh thành vạn vật, túi [uẩn] Dịch nói Âm Dương gom vào túi Thống nhất, cửa [môn] Dịch nói Âm Dương mở cửa Đối lập Có thể khái quát “Cơ cấu Dịch Lý” câu : “Vạn vật Dịch không ngừng thể bất Dịch gọi Đạo, gồm Âm Dương Thống mà Đối lập” Người học Dịch muốn tìm hiểu cao sâu tất phải thấu đáo cách diễn tả, ba đặc tính, ba thời loại đạo lý Dịch A CÁCH DIỄN TẢ : Kinh Dịch ghi lại nhận thức người tiến trình tự nhiên vạn vật sớm, từ chưa có chữ viết, dùng tượng số, mở đầu Triết học Đông Phương Cho nên Triết học Đông Phương có gọi Tượng Số học a- Tượng : - ○ Hình tròn, tượng Vô Cực [khi chưa phân cực] Thái Cực [khi vật phân cực] - △ Hình tam giác, tượng tam Cực, tam Âm, tam Dương - □ Hình Vuông, tượng Tứ tượng - Nét liền, tượng hào Dương [cương] - Nét đứt, tượng hào Âm [nhu] - …v v… b- Số : - Sổ tổng quát : 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 - Số chẵn lẻ Âm Dương Thiên Địa : Số lẻ Dương thuộc Thiên : 1,3,5,7,9 Số chẵn Âm thuộc Địa : 2,4,6,8,10 - Số sinh thành : Số sinh : 1,2,3,4,5 Số thành : 6,7,8,9,10 - Số Âm Dương Lão thành : Số Lão Dương : 9, (thuận từ đến 9) Số lão Âm : 6, (nghịch từ 10, đến 6) Người xưa nói số Lão thành biến hóa nên dùng số đặt tên hào Dương,số đặt tên hào Âm Ví dụ : - Cửu ngũ : Hào Dương vị thứ - Lục nhị : Hào Âm vị thứ - Số thủy chung : Số Thủy : số [số bắt đầu, gọi Nguyên] Số Chung : số 10 [số cuối cùng, gọi Trinh] c- Từ : Khi có chữ viết, Kinh Dịch diễn tả Từ buộc liền [Hệ] với Tượng Số gọi Hệ Từ Cho nên đọc Kinh Dịch mà thiếu hiểu biết Hệ Từ khó hiểu Vì thế, Đức Khổng Tử làm truyện Hệ Từ cốt để bổ sung cho người học Dịch Chẳng thế, sách cổ Đạo Đức Kinh, Nội Kinh, Thương Hàn Luận, v.v… dùng Hệ Từ Người nắm Hệ Từ dễ dàng đọc hiểu - Ví dụ – Đạo Đức Kinh nói : “Đạo sinh nhất, sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật” Nếu không nắm Hệ Từ hiểu “Đạo sinh [Thái cực], sinh hai [Lưỡng Nghi],hai sinh ba [Lưỡng Nghi sinh Tam Cực], ba sinh vạn vật; dẫn đến việc hiểu Đạo Vô Cực (tuyệt đối) Trường hợp nắm Hệ Từ hiểu theo Dịch : - Đạo sinh : Thái cực sinh Nhất Âm Nhất Dương Lưỡng nghi (2 quẻ hào) - Nhất sinh nhị : Lưỡng nghi sinh Tứ Tượng (4 quẻ hào) - Nhị sinh tam : Tứ Tượng sinh Bát Quái (8 quẻ hào) - Tam sinh vạn vật : Bát Quái sinh 64 Thành Quái tượng vạn vật (64 quẻ hào) Như hiểu Đạo Thái Cực (tương đối không rời tuyệt đối) Tóm lại nắm Hệ Từ Đạo Đức Kinh hiểu gần với Kinh Dịch, chỗ khác chẳng qua Thánh Nhân tùy thời mà ! Ví dụ : Kinh Dịch Hệ Từ Thượng truyện Chương I nói : * “Thiên tôn Địa ti, Càn Khôn định hỷ ” nghĩa Trời cao Đất thấp định quẻ Càn ( ) Khôn ( ) * “Ti cao dĩ trần, quý tiện vị hỷ”, nghĩa thấp cao bày để xếp đặt (Vị) sang hèn; ý nói thấp quẻ Đoài ( ), cao quẻ Cấn ( ) dùng Cương Nhu để Vị * “Động tĩnh hữu thường, Cương Nhu đoán hỷ” nghĩa thời động tĩnh dùng Cương Nhu để đoán Ý nói có lúc Động quẻ Chấn ( dùng Cương Nhu để Thời ), có lúc Tĩnh quẻ Tốn ( ), * “Phương dĩ loại tụ, vật dĩ quần phân, cát sinh hỷ” nghĩa phương để tụ loại, vật chia theo bầy sinh lành Ý nói phương quẻ Ly ( ), vật quẻ Khảm ( ), Dùng Cương Nhu để phương vật Tóm lại với câu đầu Chương I Hệ Từ Thượng truyện dùng Hệ Từ quẻ Bát Quái Tiên Thiên Ví dụ : Quẻ Trạch Sơn Hàm ( ) Thoán truyện có câu : “Thánh nhân cảm nhân tâm nhi thiên hạ hòa bình” Chữ ‘hòa’ Hệ quẻ Đoài ( thành tượng quẻ Trạch Sơn Hàm ), chữ ‘bình’ Hệ quẻ Cấn ( ), hợp B BA ĐẶC TÍNH : Đặc tính Dịch tùy Thể, Tướng, Dụng sau : a- Thể : bất dịch (vạn vật đồng thể, đồng thể Âm Dương) b- Tướng : dịch (dời đổi biến hóa, tuần hoàn không ngừng) c- Dụng : giản dị (2 thuộc tính Âm Dương) Thể bất Dịch Tướng Dịch nói trước không cần bàn thêm Riêng Dụng dùng thuộc tính giản dị Âm Dương bất tận : - Kinh Dịch Hệ Từ truyện nói : *Giản dĩ tri trở : nghĩa dùng (dĩ) hào Cương (giản) để trị khỏi (tri) trở ngại ( *Dị dĩ tri hiểm : nghĩa dùng (dĩ) hào Nhu (dị) để trị khỏi (tri) nguy hiểm ( ) ) Điều không khác phép tu (chiết Khảm điền Ly) Đạo Lão có nghĩa : Lấy hào Cương quẻ Khảm thay hào Nhu quẻ Ly Khôn - Càn trở với cội nguồn , kết làm cho Khảm - Ly trở thành - Kinh Dịch Hệ Từ truyện lại nói : *Càn dĩ dị tri: ý nói Càn biết (Tri) : [tam Dương] dùng (dĩ) hào Âm Nhu dễ dàng (dị) để thấy : Tốn (dụng Nhu Hạ) để biết [suy nghĩ] ẩn (Tư) : Ly (dụng Nhu Trung) để biết thấy (Kiến) : Đoài (dụng Nhu Thượng) để thấy thành lời (Ngôn) *Khôn dĩ giản : ý nói Khôn để hay làm (Năng): [tam Âm] dùng (dĩ) hào Dương Cương gọn gàng (giản) : Chấn (dụng Cương Hạ) để hay làm ẩn (Tiềm năng) : Khảm (dụng Cương Trung) để hay làm (Công năng) : Cấn (dụng Cương Thượng) để hay làm thành (Thành năng) C BA THỜI LOẠI : Tùy Thời, Dịch có loại : a- Tiên Thiên : - Hàm chứa nguyên lý sinh thành vạn vật - Gồm 64 quẻ, có trật tự theo luật phân nhị (nhất Âm Dương chi vị Đạo), phát triển hào từ đến gọi Đại Diễn - 64 quẻ chia thành 32 cặp Âm Dương (nằm vòng tròn) đối lập qua Tâm (của vòng tròn) gọi Thác (đổi) - Được truyền thuyết ghi nhận từ đời Phục Hy với Đồ hình : Đồ Bát Quái Tiên thiên ;Đồ Vuông tròn thứ tự 64 quẻ Tiên Thiên b- Hậu Thiên : - Nêu lên qui tắc hoạt động vạn vật - Cũng gồm 64 quẻ giống Tiên Thiên có thứ tự xếp đặt theo hai luật : *Thác (đổi) : cặp Âm đổi thành Dương ngược lại (đối lập qua Tâm) *Tổng : (tổng số Âm Dương quẻ không đổi) có cặp điên đảo (không đối lập qua Tâm mà qua trục) Ví dụ : Theo Đồ hình Bát Quái Tiên Thiên : Thác : Càn Khôn Ly Khảm đối lập qua Tâm Tổng : Tốn Đoài Cấn Chấn đối lập qua trục Càn Khôn Theo thứ tự Hậu Thiên chia 64 quẻ hào thành loại : *24 cặp quẻ Tổng : cốt lõi Hậu Thiên *4 cặp quẻ Thác : Hậu Thiên không rời Tiên Thiên (Càn – Khôn, Ly – Khảm, Di – Đại quá, Trung phu – Tiểu quá) *4 cặp quẻ vừa Thác, vừa Tổng : đường nối liền Tiên Thiên với Hậu Thiên (Thái – Bỉ, Tùy – Cổ, Tiệm – Qui muội, Ký tế - Vị tế) - Lịch sử truyền thừa cho thấy : *Phục Hy làm Dịch Tiên Thiên chưa có chữ viết, Hệ có tên Tứ tượng, Bát quái 64 thành quái Hệ hào gồm 16 quẻ hệ hào gồm 32 quẻ chưa có tên *Đến thời nhà Chu (đã có chữ viết) Văn Vương viết Thoán Từ cho 64 quẻ ; Chu Công viết Hào Từ cho 384 hào - Văn Vương xếp đặt Dịch Hậu Thiên gồm : Hậu Thiên Bát Quái thứ tự 64 quẻ hào chia làm : *Thượng Kinh có 30 quẻ *Hạ Kinh có 34 quẻ Ý nghĩa thứ tự 64 quẻ Khổng Tử trình bày nơi Tự Quái truyện Tuy chia Thượng Kinh, Hạ Kinh xếp 60 quẻ thành dãy dãy 10 quẻ ứng với hào Còn quẻ cuối nói lên thâm ý tác giả : *Hai quẻ Trung Phu Tiểu Quá hợp dụng Cương Nhu Thượng Hạ, rõ nghĩa dùng Âm Dương để biến hóa khéo kết hợp thành dụng Cương Nhu Trung *Hai quẻ Ký Tế, Vị Tế nêu rõ đường tuần hoàn vạn vật c- Trung Thiên : Từ xưa đến chưa bàn đến Thời loại : *Chưa nói Thánh Nhân Tại Hệ Từ Hạ truyện, Đức Khổng Tử tiết lộ Tứ Trung Hào Hào Bản Mạt *Chưa nói Trung Thiên khứ chưa qua tương lai tới Ai nắm đường (Trung Đạo) nối liền Tiên Thiên Hậu Thiên tất nhiên rõ Trung Thiên - Chỉ bày cấu chuyển hóa vạn vật - Cũng có 64 quẻ Tiên Thiên có thứ tự chia theo lý (Âm Dương Hàn Nhiệt) phát triển đợt hào thành (Tứ Trung Hào) hiệp với hào Bản Mạt thành quẻ hào - Trung Thiên gồm Hệ quẻ : *Hệ hào có quẻ gọi Tứ Tượng *Hệ hào có 16 quẻ gọi Tạng Tượng * Hệ hào có 64 quẻ gọi Vạn Vật D CÁC ĐẠO LÝ : Đạo có một, nói (nhiều) liên hệ Đạo với cặp Âm Dương : a- Đạo Trú Dạ : Đồng thời, vị đối lập qua Tâm đất, có tượng ngày (Trú) đêm (dạ) Thời = thống = Đạo Vị = đối lập = Trú Dạ Càn tượng Trời, Khôn tượng Đất sinh thành vạn vật Càn hành Thời, Đất lập Vị người tìm hiểu tách rời Dịch Thời – Vị b- Đạo Tam Cực : Ví dụ có vòng tròn đường kính dọc Nằm vòng tròn đầu đường kính cực Âm Dương đối lập qua Tâm, Tâm (ở giữa) cực Trung Hòa Ba cực nằm đường kính Đạo Tam Cực Như bao gồm mặt Âm Dương thống Âm Dương đối lập (đồng đường kính, Thống Tâm Đối lập qua Tâm vòng tròn) Do Đạo Tam Cực, Kinh Dịch dùng Hệ hào (trên, dưới) có quẻ gọi Bát Quái (tiểu thành) Thời có trước sau, Vị có nên phải dùng lần Bát Quái thành Hệ quẻ Dịch có hào (Đại Thành) Các hình thái Tam Tài (Thiên, Nhân, Địa), Tam Vận (Khai, Khu, Hạp), Tam Bảo (Phật, Pháp, Tăng) v v… bày Đạo Tam Cực + = Hán tự có chữ Vương [王] gồm nét ngang tượng Tam Cực nét sổ tượng nối liền Tam Cực, đọc Vương (danh từ) nghĩa Vua, đọc Vượng (động từ) nghĩa cai trị, ý nói người làm vua cai trị phải có lực thông suốt Đạo Tam Cực c- Đạo Vuông Tròn : Hình tròn tượng Thái Cực, hình Vuông tượng Tứ Tượng Tiên sinh Việt Nhân Lưu Thủy nói : “Tứ Tượng Tứ Khí” Hệ Từ truyện nói : “Cát Hung Hối Lẫn sinh động” Đã có động Khí, gọi Đạo ? Vì động trung chuyển Nhà lãnh đạo, nhà tiên tri nắm thời – - Y học Đông Phương dùng Đạo Vuông Tròn để nắm sinh cơ, bệnh Dịch Trung Thiên Tứ Tượng (Hệ hào) tức từ Đạo Vuông Tròn * 10 Cơ cấu Dịch lý nêu rõ hai qui luật chi phối đời sống vạn vật Âm Dương Thống Đối lập Đối lập tương đối, thống có gốc tuyệt đối Định nghĩa chữ Đạo hai sách chẳng qua bày hai tính tương đối tuyệt đối vạn vật Hầu hết vạn vật có loài người sống tương đối có ngôn từ tương đối cụ thể, muốn nói đến tuyệt đối phải vay mượn từ tương đối Cho nên ,người đọc sách cần thấu hiểu chữ mà hai nghĩa, đệ nghĩa nói tuyệt đối ,đệ nhị nghĩa nói tương đối - Ví dụ 1: Chữ Thiên Trời có hai nghĩa: * Có nghĩa tương đối Thiên Địa (Trời Đất) * Có nghĩa tuyệt đối Thượng đế (đấng nhất) - Ví dụ 2: Chữ Thiện Lành có hai nghĩa: * Có nghĩa tương đối Thiện Ác.( Lành dữ) * Có nghĩa tuyệt đối Chơn Thiện (duy đối lập) - Ví dụ 3: Chữ Đạo đường có hai nghĩa: * Có nghĩa tương đối Đạo Đời * Có nghĩa tuyệt đối Trung Đạo (con đường tương giao hai cực) C- ÂM DƯƠNG CỦA SỰ VẬT: Âm Dương tượng dễ thấy biểu ngọn; Bản chất khó thấy ẩn gốc vật Gốc - không rời tượng chất vật tất nhiên không rời Kinh Dịch mô tả vật gồm có: - Thể: toàn thể vật không dời đổi (bất dịch) tổ chức gồm Âm Dương gọi Đạo - Tướng: vật dời đổi không ngừng (dịch) biến hóa cặp Âm Dương - Dụng: giản dị thuộc tính Âm Dương dù biến hóa không khỏi thuộc tính Âm Dương vật sinh hoạt qui luật Âm Dương thống Âm Dương đối lập gọi chung Đạo Tam Cực quan sát : - Âm Dương tương đối: Âm Dương đối lập đầu đường kính vòng tròn - Âm Dương hổ căn: sinh từ gốc tuyệt đối tồn vật 44 - Âm Dương bình hành: Dương Âm đối lập qua Tâm bán kính vòng tròn (Nếu hiểu Âm Dương ngang chưa đủ, cần phải biết Âm Dương biến hóa thăng điều hòa có Đối Lập [hành] mà Thống Nhất [bình] ) Âm Dương nơi vật gồm cực tượng [tương đối] cực chất [tuyệt đối] gọi chung Đạo Tam Cực D- TÙY THUẬN TRUNG ĐẠO: Quan sát Âm Dương đối lập để biết rõ Đạo Trú Dạ Quan sát Trung Đạo, đường tương giao hai cực, biết rõ Đạo Tam cực Trong mối quan hệ Âm Dương đối lập qua Tâm, Trung Đạo đường kính nối liền hai cực Âm Dương Từ cực Dương hướng vào Tâm gọi Lai, từ Tâm hướng cực Âm gọi Vãng Trong mối quan hệ Âm Dương thống Tâm ,Trung Đạo bán kính nối liền Tâm điểm vòng tròn, chiều từ vòng tròn vào Tâm gọi Lai (hướng Tâm), chiều từ Tâm vòng tròn gọi Vãng (ly Tâm) Trung Đạo có (con đường thống nhất) lúc có hai hướng tương giao đối lập (ra vào,thuận nghịch) Không có Trung Đạo chiều Những chủ trương quan hệ chiều trái Đạo Ví dụ bầy trung với vua bầy vua phải sáng suốt; hiếu kính với cha đối lại cha phải thương (Minh quân thần trung; Phụ từ tử hiếu ) Đạo Đức kinh, chương 25 có câu:” Nhân pháp Địa, Địa pháp Thiên,Thiên pháp Đạo,Đạo pháp tự nhiên “ Chữ ’pháp ‘trước có người dịch ‘bắt chước’ Chữ khó dịch,thiết tưởng không cần thiết hiểu câu nói từ phức tạp (đa) vào đơn giản (nhất) (Qui bản)đối lập với câu từ đơn giản(nhất)ra phức tạp (đa)(Tán vạn thù) Câu trước dùng chữ ‘pháp’ câu sau phải dùng chữ ‘tắc’cho tương đối (Tự nhiên tắc Đạo ,Đạo tắc Thiên,Thiên tắc Địa,Địa tắc Nhân).Đó phép tắc tương giao Trung Đạo E- TRÍ KHÔN CỦA LOÀI NGƯỜI: Từ hào Thượng quẻ Đại hữu nói:” Tự Thiên hựu chi, cát, vô bất lợi” Nghĩa “Tự trời giúp cho, tốt lành, không không lợi “.Đức Khổng Tử giải thêm truyện Hệ Từ,lý Trời giúp Thuận Thuận Đức có quẻ Khôn Văn hóa Việt Nam dùng thẳng chữ Khôn tiếng Việt mà không cần dùng chữ Thuận, đủ thấy hấp thu tinh hoa Dịch Cần lưu ý Thuận vô tư với Trời đấng nhất, người phải tùy Thuận đừng chủ trương xuyên tạc mà đánh Trung Đạo tương giao Khôn 45 F- DỊCH VÀ THIỀN: Thiền sư Trí Húc (Minh) viết Chu Dịch Tứ thưThiền giải, có mượn câu nơi truyện Hệ Từ để làm vế đối: Phương dĩ loại tụ, Thiền giải Dịch Vật dĩ quần phân, Dịch giải Thiền Câu đối nêu rõ nội dung sách Dịch Thiền không khác.Nho học Phật học bổ sung nhau, làm cho Dịch Thiền dễ dàng sáng tỏ Dân tộc Việt Nam phát triển đường giao lưu Nho học Phật học, định huân tập tinh hoa Dịch Thiền ,sẽ sánh vai theo kịp nước giới Tinh hoa Dịch Thiền ăn sâu vào văn hóa Việt Nam,cụ thể miền Nam có trò chơi ‘ câu đối ‘ phong cách nói lái G- ĐẠO LÀM NGƯỜI: Học Dịch tức học Đạo làm người Hán Tự hình thành từ học thuyết Âm Dương ,chữ Nhơn (人) người viết nét Âm Dương (nét phết bên trái Dương, nét chấm bên phải Âm).Chữ Nhơn (仁) lòng từ có nét gồm nét Nhơn đứng ( )và nét ngang ( ).Có ý nét ngang hào đợt biến đổi Dịch Trung Thiên nói có lòng từ người Tự sống Cũng có ý nét ngang tượng dấu (=)dùng toán học khắp giới Dịch học có đẳng thức : Dương + Âm = ; Dương = - Âm Và nói có lòng từ người Công mở lòng bác Công bằng,Tự hiệp Đạo Trời Hiệp Đạo trời đạt Đạo làm người.Đạt Đạo làm người mục tiêu trước hết người học Dịch Người học Dịch nắm vững tuân thủ qui luật Âm Dương Thống Âm Dương Đối lập để sống trọn Đạo làm người [từ chối thống phủ nhận đối lập trái Đạo] Tóm lại: - Sống có tương giao chiều có Đạo - Sống không tương giao giao lưu chiều, nghĩa bỏ Đạo Vô Đạo - Sống có tương giao công có Đức - Sống tương giao không công thất Đức * 46 PHỤ LỤC ĐẠI DIỄN Văn Hóa Phương Đông từ xưa vốn có quan niệm thống nhất, từ lớn vũ trụ nhỏ nguyên tử, gọi Đạo, gọi Thái Cực, đơn vị toàn thể vật Quan điểm Kinh Dịch trình bày nơi Đồ Đại Diễn Ngày chữ Đại thường dùng với ý quên Đạo toàn thể nghĩa tương đối (Đại nghĩa lớn đối lập với Tiểu nghĩa nhỏ) dẫn đến cực đoan gây nhiều thảm họa kỳ thị chiến tranh NGHĨA TƯƠNG ĐỐI: Tương đối Âm Dương đối lập: - Trong thể có Đại Trường ruột già chủ tiết cặn bã đối lại Tiểu Trường ruột non hấp thu dưỡng chất - Trong xã hội có Đại nhân quan cai trị đối lập với dân bị trị; Đại nhân chủ đối lại có Tiểu nhân tớ - Trong giáo dục có Đại học dành cho người qua Trung học đối lại có Tiểu học dành cho người học - Trong anh em (xưng hô) có đại huynh (anh lớn) có tiểu đệ (em nhỏ) NGHĨA CỰC ĐOAN: Cực đoan cố chấp tương giao chiều cực Âm Dương cực Tương đối Tuyệt đối; Ví chế độ phong kiến có phải trung với vua, phải hiếu với cha mẹ; Đại nhân vua quan giai cấp quý tộc cầm quyền cai trị Tiểu nhân giai cấp nô lệ ,dân đen bị trị ĐẠO TOÀN THỂ: Từ lâu đời chữ Đại vốn có nghĩa, nghĩa Tương đối trình bày, có nghĩa Tuyệt đối toàn thể vật Kinh Dịch tác phẩm xưa khẳng định đạo toàn thể Đồ hình Đại Diễn, mô tả trình theo hướng phân nhị (Nhất Bản tán Vạn Thù): Thái Cực (đạo toàn thể gọi Nhất Bản) thị sinh Lưỡng nghi Âm Dương (hệ quẻ hào, quẻ 1/2), Lưỡng nghi lại phân Âm Dương thành Tứ Tượng (Dương Nhiệt - Dương Hàn - Âm Nhiệt – Âm Hàn) (hệ quẻ hào, quẻ 1/4), Tứ Tượng lại phân nhị thành Bát Quái (hệ quẻ hào, quẻ 1/8), Bát Quái lại phân nhị thành 16 Tạng Tượng (hệ quẻ hào, quẻ 1/16), Tạng Tượng lại phân nhị thành 32 Tượng (hệ quẻ hào,mỗi quẻ 1/32), 32 Tượng 47 quẻ hào lại phân nhị thành 64 quẻ hào Tượng vạn vật (mỗi quẻ 1/64) (tất cả) Ngược lại từ Vạn Vật quay Thái Cực tất bao gồm (Vạn Thù qui Nhất Bản) Tiếp nối truyền thống Đức Khổng Tử để lại Tứ Thư có sách Đại Học dạy đạo làm người (rèn luyện đại nhân) với trình tự : TU THÂN – TỀ GIA – TRỊ QUỐC – BÌNH THIÊN HẠ Đường lối rèn luyện bước có trật tự không đổi, bước đầu Tu thân với Đức dục: - Chính Tâm: thẳng giữ Tâm chân - Thành Ý: thành thật tác ý hành động Có Chính Tâm, Thành Ý biết thuận đạo Trời, sáng suốt công bước Tề gia – Trị quốc – Bình thiên hạ Sách dạy ‘Thành tắc Minh, Minh tắc Thành’ nghĩa thật sáng suốt, người sáng suốt tự biết phải thật Như sách Đại học có mục đích rèn người trở thành Đại nhân có nhiệm vụ lãnh đạo thân, nhà, nước nhân loại, Đại có nghĩa toàn thể bao gồm Tiểu tương đối dù Âm Dương Tiểu, đối lập vòng Tùy Duyên Theo lý Đại nhân Quân tử người hiểu Đạo Âm Dương hiểu theo nghĩa tương đối cực đoan quân tử Dương, tiểu nhân Âm để nuôi dưỡng kỳ thị chủ trương xuyên tạc Kinh Dịch chế độ phong kiến độc tài Theo đạo toàn thể, chữ Đại dùng: - Đại Dục: lòng muốn phụng xã hội nhân loại - Tiểu Dục: muốn danh lợi cá nhân - Đại Đồng: lớn hiệp (kết) vật giống - Tiểu Dị: nhỏ phân (chia) vật khác - Đại Từ: lòng thương lớn mẹ hiền - Đại Bi: lòng xót lớn cha lành - v v… 48 Ở chữ Đại dùng gần chữ Thái với nghĩa toàn thể vật (Thái Cực), vừa có nghĩa lớn, vừa có nghĩa bao trùm toàn thể Ví quân tử người hiểu Đạo toàn thể gồm Âm Dương trái lại cực đoan Dương Âm tiểu nhân (Đạo Cơ đốc nói Chúa Kytô Đức Chúa Trời nên hiểu theo Đạo toàn thể [tuyệt đối], Chúa Vũ trụ hiệp với Chúa Trời; không nên hiểu lầm Chúa Trời có đứa theo nghĩa tương đối) CHÍNH & TÀ: Đời sống nhân loại xưa có nhiều thảm họa phần lớn nhầm lẫn không phân hiểu Chính Tà a- Chính trị: Khi truyền thống đạo toàn thể, trị bệnh trị loạn lấy Chính làm gốc Kinh Dịch có định nghĩa theo toàn thể chữ Chính sớm với Tứ thời Nguyên – Hanh – Lợi –Trinh, Chính mở đầu từ Dương Nguyên, Chính kết thúc Âm Trinh; bao gồm Âm Dương, xuyên suốt thỉ chung Chính Phật pháp dùng chữ Chính theo nghĩa toàn thể Bát Chính Đạo, danh hiệu Đức Phật Vô Thượng – Chính đẳng – Chính giác; Các Tỳ kheo hành trì Trung Đạo tu lục hòa tức hòa với tương đối (tất cả), đồng với tuyệt đối (một) b- Tà trị: Khi truyền thống dựa theo nghĩa tương đối cực đoan lúc đầu phân biệt Chính với Tà cực đoan trở nên kỳ thị - tham ác – bạo ngược (chủ trương thực dân xâm lược độc tài Đảng trị,hoặc phân giai cấp giàu nghèo, xóa giai cấp thù hận thay tương giao tình nhân loại), che đậy danh xưng – chiêu giả hiệu làm cho người bị trị phân hiểu Chính – Tà nhằm mục đích kéo dài cai trị NHẬN ĐỊNH: Đạo toàn thể vật từ lâu dùng với chữ Đại (tuyệt đối) Ngày bỏ quên Lý Đạo toàn thể dựa theo Sự Nghĩa tương đối dẫn đến nhiều quan niệm sai lầm gây kỳ thị, chia rẽ, hận thù làm khổ loài người Đạo Nghĩa chia lìa gốc tách rời, Đạo học Khoa học cần phải gắn bó bổ sung nhau, thuận với Chân Lý Đại Diễn (Đại = = tất Tiểu ) 49 ĐỒ HÌNH ĐẠI DIỄN Cám ơn Bs Võ Khôi Bửu giúp đỡ thực hình đồ * 50 PHỤ LỤC THUYẾT MINH ĐỒ HÌNH VUÔNG TRÒN 64 QUẺ TIÊN THIÊN Tục truyền Đồ hình có từ đời Tổ Phục Hy không rõ niên hiệu, lâu từ chưa có chữ viết Đồ hình gồm hình vành khăn hình thành 64 tượng quẻ, hình vuông nội tiếp hình vành khăn bên hình thành tượng 64 quẻ Thứ tự 64 tượng quẻ thứ tự 64 quẻ hào nơi Đồ Đại Diễn; khác với Đồ Đại Diễn chỗ hình vuông nội tiếp thay hệ quẻ từ hào đến hào Mỗi quẻ hào gồm có quẻ hào thuận với Đạo Tam Cực Hệ Từ truyện khẳng định; Vành khăn có dãy quẻ hào, dãy có quẻ, trước hết quẻ hào Càn, hào theo thứ tự Tiên Thiên Bát Quái Càn – Đoài – Ly – Chấn, Tốn – Khảm – Cấn – Khôn Mỗi dãy gọi ‘1 nhà’, trước hết nhà Càn tiếp tục theo thứ tự Bát Quái Tiên Thiên; dãy quẻ gọi chung Bát Gia Hình vuông nội tiếp gồm 64 quẻ hào chia thành dãy, dãy có quẻ, trước hết nhà Càn, đến nhà Đoài … tiếp nối theo thứ tự Bát Quái Tiên Thiên (8 x = 64) Hình vuông có đường chéo: -Đường chéo từ góc phải đến góc trái có quẻ quẻ có Bát Quái giống Bát Quái gọi Bát Thuần (Bát Thuần Càn – Bát Thuần Đoài – Bát Thuần Ly – Bát Thuần Chấn , Bát Thuần Tốn – Bát Thuần Khảm – Bát Thuần Cấn – Bát Thuần Khôn) -Đường chéo từ góc trái đến góc phải có quẻ hào, quẻ kết hợp Bát Quái đối lập với Bát Quái gọi Bát Hợp (Địa Thiên Thái – Sơn Trạch Tổn – Thủy Hỏa Ký Tế - Phong Lôi Ích – Lôi Phong Hằng – Hỏa Thủy Vị Tế - Trạch Sơn Hàm – Thiên Địa Bỉ) 51 ĐỒ HÌNH VUÔNG TRÒN 64 QUẺ TIÊN THIÊN Cám ơn Bs Võ Khôi Bửu giúp đỡ thực hình đồ * 52 PHỤ LỤC Ý NGHĨA THỨ TỰ 64 QUẺ HẬU THIÊN Thứ tự 64 quẻ Hậu Thiên Đức Khổng Tử trình bày nơi Tự Quái truyện với ý nghĩa Nhân Quả liên tục rõ ràng, ông nói thêm tính đối lập quẻ nơi Tạp Quái truyện Ở nói thêm vài ý truyền tải Kinh Dịch chia thành Thượng Kinh có 30 quẻ Hạ Kinh có 34 quẻ, chia 64 quẻ theo dãy dãy 10 quẻ Tượng hào hiệp với quẻ Dịch hào, thừa quẻ sau 1- Ý NGHĨA CỦA THƯỢNG HẠ KINH (TƯỢNG NHỊ PHÂN): Kinh Dịch có thảy 64 quẻ hào, Hệ Từ truyện khẳng định quẻ Dịch hào lần Đạo Tam Cực Truyền thống Kinh Dịch qua nhận định nhiều học giả cho thấy Kinh Dịch hàm chứa nội dung cốt lõi Vũ trụ quan Nhân sinh quan, thấy rõ ràng phần tổng quát vạn vật nơi Thượng Kinh, phần chuyên luận đời sống loài người nơi Hạ Kinh 2- Ý NGHĨA CỦA DÃY 10 QUẺ (TƯỢNG QUẺ HÀO): a-Dãy 1,từ quẻ đến quẻ 10: luận sinh thành có nhu cầu trật tự b-Dãy 2,từ quẻ 11 đến quẻ 20 : luận tương giao cần hòa đồng lãnh đạo c- Dãy 3,từ quẻ 21 đến quẻ 30: luận sinh hoạt giới hạn điều hòa dãy 10 quẻ gồm có 30 quẻ nơi Thượng Kinh chủ luận tổng quát Vũ trụ quan khởi đầu Càn Khôn cha mẹ sinh thành vạn vật, chấm dứt Khảm Ly với ý vạn vật sinh hoạt trung hòa d-Dãy 4,từ quẻ 31 đến quẻ 40: luận đời sống loài người xã hội có cảm thông (Hàm, Hằng); dù khó khăn cần giải (Kiển, Giải) e-Dãy 5,từ quẻ 41 đến quẻ 50: luận tham sân si nên bớt, phương tiện sống cần thêm (Tổn, Ích); phong tục nên sửa đổi, nhu cầu ấm no phải vun bồi (Cách, Đỉnh) f-Dãy 6,từ quẻ 51 đến quẻ 60: luận có tiến phải có dừng (Chấn, Cấn); từ tốn vui vẻ biết kiềm chế không để phải tan tác chia lìa (Hoán, Tiết) 30 quẻ thuộc Hạ Kinh chủ luận Nhân sinh quan với ý đời sống cần cảm thông đoàn kết, không tiến thoái thái gây chia rẽ hận thù 3- Ý NGHĨA CỦA QUẺ SAU CÙNG: Sau có quẻ nói lên ý nghĩa sâu xa, vạn vật loài người dù có tiến đến đâu qui luật vừa phải 53 hợp thời (Trung Phu, Tiểu Quá) Thủy Hỏa dù có tương khắc cần đáng vị để thành hữu dụng (Ký Tế, Vị Tế) Ký Tế khứ xong, Vị Tế tương lai chưa tới,hiện cần tinh để tiến hóa 4- NHẬN ĐỊNH: Tuy Dịch dời đổi vô thường tượng Âm Dương dù có dời đổi cấu bất Dịch thường Ý nghĩa thứ tự 64 quẻ Hậu Thiên khẳng định khuôn phép đạo lý tiến thoái vạn vật loài người BẢNG THỨ TỰ 64 QUẺ HẬU THIÊN Bát Thuần CÀN BátThuần KHÔN Thủy Lôi TRUÂN Sơn Thủy MÔNG ThủyThiên NHU ThiênThủy TỤNG Địa Thủy SƯ Thủy Địa TỶ PhongThiên TIỂU SÚC 10 ThiênTrạch LÝ 11 Địa Thiên THÁI 12 Thiên Địa BỈ 13 ThiênHỏa ĐỒNGNHÂN 14 Hỏa Thiên ĐẠI HỮU 15 Địa Sơn KHIÊM 16 Lôi Địa DỰ 17 Trạch Lôi TÙY 18 Sơn Phong CỔ 19 Địa Trạch LÂM 20 Phong Địa QUAN 21 Hỏa Lôi PHỆ HẠP 22 Sơn Hỏa BÍ 23 Sơn Địa BÁC 24 Địa Lôi PHỤC 25 Thiên Lôi VÔ VỌNG 26 Sơn Thiên ĐẠI SÚC 27 Sơn Lôi DI 28 TrạchPhong ĐẠI QUÁ 29 Bát Thuần KHẢM 30 Bát Thuần LY 31 Trạch Sơn HÀM 32 Lôi Phong HẰNG 33 Thiên Sơn ĐỘN 34 Lôi Thiên ĐẠI TRÁNG 35 Hỏa Địa TẤN 36 Địa Hỏa MINH DI 37 PhongHỏa GIA NHÂN 38 Hỏa Trạch KHUÊ 39 Thủy Sơn KIỂN 40 Lôi Thủy GIẢI 41 Sơn Trạch TỔN 42 PhongLôi ÍCH 43 Trạch Thiên QUẢI 44 ThiênPhong CẤU 45 Trạch Địa TỤY 46 Địa Phong THĂNG 47 TrạchThủy KHỐN 48 Thủy Phong TỈNH 49 Trạch Hỏa CÁCH 50 Hỏa Phong ĐỈNH 51 Bát Thuần CHẤN 52 BátThuần CẤN 53 Phong Sơn TIỆM 54 Lôi Trạch QUI MUỘI 55 Lôi Hỏa PHONG 56 Hỏa Sơn LỮ 57 Bát Thuần TỐN 58 Bát Thuần ĐOÀI 59 Phong Thủy HOÁN 60 Thủy Trạch TIẾT 61 PhongTrạch TRUNGPHU 62 Lôi Sơn TIỂUQUÁ 63 Thủy Hỏa KÝ TẾ 64 Hỏa Thủy VỊ TẾ * 54 PHỤ LỤC BÁT QUÁI TIÊN DANH ĐỨC TRUNG CHUYỂN KIỀN KIỆN TRUNG BIẾN HỎA KHÔN THUẬN TÂM HÓA THỦY LY LỆ XUẤT LÔI KHẢM HÃM HẠ HIỆN TRẠCH CHẤN ĐỘNG CỰC PHẢN SƠN ĐOÀI DUYỆT CÙNG PHỤC PHONG CẤN CHỈ ĐỨC HOÀN THIÊN TỐN NHẬP THƯỢNG NGHIỆP QUI TƯỢNG ĐỊA Thiên hành Thời, Trung chuyển Thời trung :  Kiền kiện Trung biến Hỏa, Khôn thuận Tâm hóa Thủy  Ly lệ Thượng xuất Lôi, Khảm hãm Hạ Trạch  Chấn động Cực phản Sơn, Đoài duyệt Cùng phục Phong  Cấn Đức hoàn Thiên, Tốn nhập Nghiệp qui Địa * 55 HẬU PHỤ LỤC BÁT CHÁNH ĐẠO (PHẬT GIÁO) Hệ theo BÁT QUÁI (KINH DỊCH)  Giới = = CHA + TÂM + MẸ (ĐẠO TAM CỰC)  ĐỊnh = = CON TRAI (THỂ KHÔN DỤNG CƯƠNG) + Huệ = = CON GÁI (THỂ KIỀN DỤNG NHU) * 56 PHỤ LỤC TRUNG ĐỒ VUÔNG TRÒN 16 Tạng Tượng tức 16 Tứ Trung Hào (theo thứ tự Tứ Bộ Kinh Dương Nhiệt – Dương Hàn – Âm Nhiệt – Âm Hàn) * 57 MỤC LỤC ĐỀ MỤC - TRANG Lời nói đầu NỘI DUNG 1- CHƯƠNG I : Cơ cấu Dịch Lý 2- CHƯƠNG II : Dịch thư Dịch học 11 3- CHƯƠNG III : Âm Dương Đời sống 15 4- CHƯƠNG IV : Kinh Dịch Đạo làm Người 22 5- CHƯƠNG V : Tổng luận 43 PHỤ LỤC 1- Đại Diễn Đồ hình Đại Diễn 45 2- Thuyết minh Đồ hình Vuông Tròn 64 quẻ Tiên Thiên 51 3- Ý nghĩa thứ tự 64 quẻ Hậu Thiên 53 4- Bát Quái Tiên Thiên trung chuyển Hậu Thiên 55 5- Bát Chánh Đạo hệ theo Bát Quái 56 6- Trung Đồ Vuông Tròn 57 MỤC LỤC 58 Tôi không giữ quyền với kỳ vọng hệ nối tiếp làm sáng lợi ích di sản văn hóa dân tôc Việt 58

Ngày đăng: 29/08/2016, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan