Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của nhà máy Thuốc lá Thăng Long.doc

84 1.6K 7
Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của nhà máy Thuốc lá Thăng Long.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm của nhà máy Thuốc lá Thăng Long

Trang 1

MỞ ĐẦU

Trong thời đại khu vực hoá và toàn cầu hoá, chất lượng sản phẩm và dịch vụ có một vai trò hết sức quan trọng và đang trở thành một thách thức to lớn đối với mọi quốc gia trên con đường hội nhập vào thế kỷ 21.

Thất bại hay thành công trong cuộc cạnh tranh vô cùng khốc liệt trên thương trường hoàn toàn phụ thuộc vào mức độ thích hợp của hàng hoá và dịch vụ, sự hợp lý về giá cả, điều kiện mua bán giao nhận, xác định được thờiđiểm đưa hàng hoá ra thị trường…Muốn cạnh tranh hữu hiệu trên thị trường quốc tế cũng như trong nước để đạt lợi nhuận cao thì doanh nghiệp cần phải xây dựng một hệ thống quản lý chất lượng thích hợp tiên tiến.

Đối với Việt Nam với đường lối đổi mới và chính sách đa phương hoá trong các lĩnh vực, trước hết trong lĩnh vực kinh tế,việc nâng cao chất lượng hàng hoá và dịch vụ đang trở thành phương thức tất yếu, một biện pháp có hiệu lực để đẩy mạnh tốc độ phát triển kinh tế và đáp ứng ngày một tốt hơn yêu cầu xã hội, góp phần thúc đẩy quá trình hội nhập.

Đối với nhà máy Thuốc lá Thăng Long nói riêng, trải qua hơn 45 năm tồn tại và phát triển ngày nay đã trở thành một trong những đơn vị vững mạnh của cả nước Mặc dù sản phẩm thuốc lá bị hạn chế sử dụng vì có hại cho sức khoẻ nhưng nhà máy Thuốc lá Thăng Long hiện giờ vẫn chưa thể ngừng sản xuất được Nếu giả sử như tất cả các cơ sở sản xuất thuốc lá của Việt Nam không hoạt động nữa thì thị trường thuốc lá nội địa sẽ bị lũng đoạn bởi thuốc lá nước ngoài.Hiện nay sản phẩm của nhà máy Thuốc lá Thăng Long đã được người tiêu dùng chấp nhận và chất lượng sản phẩm đã được cảithiện rõ rệt, nhưng trong công tác quản lý vẫn còn một số hạn chế nhất định Để tìm ra những biện pháp thúc đẩy hơn nữa công tác quản lý chất lượng ở

nhà máy Thuốc lá Thăng Long, tôi đã chọn đề tài ”một số biện pháp nâng cao chất

Trang 2

lượng sản phẩm ở nhà máy Thuốc lá Thăng long" làm đề tài tốt nghiệp.

Đề tài gồm ba phần chính như sau:

Phần 1: Nâng cao chất lượng sản phẩm là mục tiêu quan trọng của doanh nghiệp.

Phần 2: Thực trạng chất lượng sản phẩm của nhà máy Thuốc Lá ThăngLong.

Phần 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm ở nhà máy Thuốc Lá Thăng Long.

Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới thầy, Tiến sĩ Vũ Minh Trai, tới các cô chú trong toàn bộ nhà máy Thuốc Lá Thăng Long đã giúp đỡ em trongsuốt quá trình hình thành đề tài này.

Hà nội, tháng 5 năm 2001

Trang 4

I- CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNGTỚI CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM:

1.QUAN NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM:

Chất lượng sản phẩm là một phạm trù hết sức phức tạp mà con ngườithường hay gặp trong các hoạt động của mình.ở mỗi một góc độ khác nhau cócách giải thích khác nhau về chất lượng sản phẩm.

1.1.Chất lượng sản phẩm theo quan niệm của người sản xuất:

Theo quan niệm của người sản xuất "sản phẩm muốn đạt đến chấtlượng thì phải đạt đến những tiêu chuẩn, những yêu cầu về kinh tế kỹ thuậtđặt ra cho mỗi sản phẩm, những tiêu chuẩn này được thiết kế trước theo mộthệ thống tiêu chuẩn nhất định "

Quan niệm này còn gọi là quan niệm hướng theo công nghệ, coi chấtlượng sản phẩm là một vấn đề hết sức giản đơn có thể định lượng được bằngmột loạt các chỉ tiêu Doanh nghiệp dựa vào những chỉ tiêu này để đánh giáchất lượng sản phẩm của mình, nhưng chỉ đơn thuần là về mặt kỹ thuật Nóichung nhìn nhận chất lượng sản phẩm theo góc độ của người sản xuất còn cómột số hạn chế:

Thứ nhất, quan điểm này tách sản phẩm ra khỏi thị trường, chưa gắnsản phẩm với nhu cầu Bởi vì thực tế là có rất nhiều sản phẩm đạt tiêu chuẩnkỹ thuật nhưng không đáp ứng được những mong muốn của khách hàng vàdẫn đến sản phẩm sản xuất ra nhưng chưa chắc đã bán được trên thị trường.

Thứ hai, quan niệm này làm cho chất lượng sản phẩm bị tụt hậu so vớinhu cầu của thị trường Vì nhu cầu của con người luôn luôn thay đổi trongkhi đó các tiêu chuẩn kỹ thuật của sản phẩm laị cố định một cách cứng nhắc.Cho nên luôn có khoảng cách giữa chất lượng trong tiêu chuẩn thiết kế vớitiêu chuẩn chất lượng theo nhu cầu của người tiêu dùng.

Trang 5

Cuối cùng do những quan niệm về chất lượng theo cách quan sát sảnphẩm nên công tác quản lý chất lượng chủ yếu tập trung vào khâu sản xuất,đầu tư vào kiểm soát, kiểm tra sản phẩm cuối cùng Cho nên có thể nói rằng khâu quản lý chất lượng mang tính chất rất cục bộ.

Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp sản xuất hoặc mua sảnphẩm là để bán cho người tiêu dùng Chính vì vậy cần thiết phải nhìn nhậnchất lượng sản phẩm dưới quan điểm của người tiêu dùng.

1.2 Chất lượng sản phẩm theo hướng thị trường:

Đứng trên góc độ của người tiêu dùng chất lượng sản phẩm phải thểhiện các khía cạnh sau:

_chất lượng sản phẩm là tập hợp các chỉ tiêu, những đặc trưng thể hiệntính năng kỹ thuật hay tính hữu dụng của nó.

_chất lượng sản phẩm được thể hiện cùng với chi phí Người tiêu dùngkhông dễ gì mua một sản phẩm với bất kỳ gía nào.

_chất lượng sản phẩm phải được gắn với điều kiện tiêu dùng cụ thể củatừng người, từng địa phương…phong tục tập quán của một cộng đồng có thểphủ định hoàn toàn những thứ mà thông thường ta có thể cho là" có chấtlượng "

Từ những phân tích trên có thể đưa ra một quan niệm chất lượng sảnphẩm tương đối hoàn chỉnh như sau :"chất lượng sản phẩm là tổng hợpnhững chỉ tiêu,những đặc trưng của sản phẩm thể hiện mức thoả mãn nhữngnhu cầu trong những diều kiện tiêu dùng nhất định"

Như vậy chất lượng sản phẩm không những chỉ là tập hợp các thuộctính mà còn là mức độ các thuộc tính ấy thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trongnhững điều kiện cụ thể Hay nói cách khác, chất lượng sản phẩm hàng hoávừa có đặc tính chủ quan , vừa có đặc tính khách quan.

2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNGSẢN PHẨM :

Trang 6

Có nhiều yếu tố tác động đến chất lượng sản phẩm ,nhưng có thể gộpcác yếu tố này thành hai nhóm là nhóm yếu tố bên ngoài và nhóm yếu tố bêntrong doanh nghiệp Dựa vào nhóm yếu tố này mà doanh nghiệp có thể xâydựng kế hoạch về chất lượng sản phẩm và luôn đổi mới sản phẩm để thoảmãn tột bậc mức kỳ vọng của khách hàng.

2.1.Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp:

Trong phạm vi một doanh nghiệp, tất cả những gì tác động trực tiếphay gián tiếp vào quá trình sản xuất đều ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.Qui tắc 4M đã chỉ ra rằng, đó chính là máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, conngười và phương pháp tổ chức quản lý Điều này có thể được khái quát theosơ đồ xương cá sau:

Sau đây ta sẽ nghiên cứu mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tới chấtlượng sản phẩm

Thứ nhất là nguyên vật liệu: Nguyên vật liệu là yếu tố cấu thành nênthực thể sản phẩm, chiếm khoảng 60-80% giá trị của sản phẩm Cho nênkhông thể nói rằng chất lượng nguyên vật liệu không ảnh hưởng gì đến chấtlượng sản phẩm mà ngược lại đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp nhất, mạnhmẽ nhất Nguyên vật liệu, chất lượng có tốt, có đồng bộ, đầy đủ, cung cấp kịpthời mới là điều kiện cần thiết để tạo nên một sản phẩm có chất lượng hoànchỉnh, thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng.

Vì vậy khi xuất nguyên vật liệu ra khỏi kho đưa vào quá trình sảnxuất,nhất thiết phải kiểm tra tiêu chuẩn của các yếu tố đầu vào này.Ngoài ra

Trang 7

Yếu tố thứ ba là phương pháp tổ chức quản lý

Có nguyên vật liệu tốt, có kỹ thuật thiết bị công nghệ hiện đại, nhưngkhông biết tổ chức lao động, tổ chức sản xuất, tổ chức kiểm tra chất lượngsản phẩm, tổ chức tiêu thụ, vận chuyển, dự trữ bảo quản hàng hoá, sửa chữavận hành và nâng cấp máy móc thiết bị…hay nói cách khác không biết tổchức và quản lý sản xuất kinh doanh thì không thể nào nâng cao đựơc chấtlượng sản phẩm

Thật là sai lầm khicho rằng chất lượng sảnphẩm tốt hay xấu là hoàntoàn phụ thuộc vào

Trang 8

người công nhân, vào các yếu tố của quá trình sản xuất Nhưng thực tế lỗitrực tiếp sản xuất chỉ chiếm từ 15-20%, trong khi đó 80-85%là do lỗi của hệthống quản lý không hoàn hảo." Những vấn đề chất lượng tốn kém nhấtthường là bắt nguồn từ đầu bút chì và từ đầu dây điện thoại" Muốn giải quyếttốt, cần có sự điều chỉnh có mục tiêu, chứ không thể dùng các biện pháp chữacháy, các biện pháp tình thế ngày một ngày hai Vấn đề chất lượng là tráchnhiệm của mọi thành viên trong doanh nghiệp, trong đó phương pháp tổ chứcquản lý giữ vai trò quyết định.

Nhân tố cuối cùng trong nhóm nhân tố nội bộ doanh nghiệp ảnh hưởngđến chất lượng sản phẩm là nhân tố con người Con người là nhân tố quantrọng nhất, quyết định đến chất lượng sản phẩm Vì thực ra con người chínhlà lực lượng lao động tác động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩmthoả mãn nhu cầu Phải hiều rằng con người ở đây không chỉ riêng là ngườilao động trực tiếp sản xuất mà còn là cán bộ lãnh đạo của đơn vị thậm chí cònxét cả bản thân người tiêu dùng Sản phẩm đạt tiêu chuẩn trong sản xuất kỹthuật nhưng không được người tiêu dùng chấp nhận nằm ứ đọng trong kho thìkhông thể nói là sản phẩm có chất lượng được Chất lượng phải tính toàn bộtừ khâu đầu vào cho đến khâu cuối cùng là khâu tiêu thụ sản phẩm đưa sảnphẩm đến tận tay người tiêu dùng chứ không phải tính riêng cho quá trìnhsản xuất cục bộ Muốn thực hiện chất lượng sản phẩm một cách toàn diện thìít nhất đội ngũ cán bộ lãnh đạo cấp cao phải có nhận thức mới về việc nângcao chất lượng sản phẩm để có những chủ trương, những chính sách đúngđắn về chất lượng sản phẩm thể hiện trong mối quan hệ giữa sản xuất và tiêudùng.Vấn đề con người phải được đặt lên hàng đầu, con người cần phải đượcđào tạo mà trước mắt là cán bộ quản lý rồi mới đến công nhân kỹ thuật Mọingười phải có nhận thức rằng việc nâng cao chất lượng sản phẩm là tráchnhiệm và vinh dự của mọi thành viên, là sự sống còn, là quyền lợi thiết thân

Trang 9

Sự phân chia tách bạch các yếu tố trên chỉ là qui ước, để hiểu rõ tácđộng của từng nhân tố đến chất lượng sản phẩm chứ thực ra trong yếu tố nàycó yếu tố kia, yếu tố kia lại quay trở lại tác động vào yếu tố này Các yếu tố làmột thể thống nhất, có mối quan hệ hữu cơ với nhau và được thể hiện qua sơđồ 2:

Sơ đồ 2:

2.2 Nhóm yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

Doanh nghiệp cũng như một cơ thể sống, cũng phải trao đổi với môitrường bên ngoài Doanh nghiệp nào mà tự tách mình ra khỏi môi trường thìdoanh nghiệp đó khó có thể tồn tại được huống chi là nói đến vấn đề pháttriển và mở rộng qui mô Cho nên khi xét đến các nhân tố ảnh hưởng đến chấtlượng sản phẩm không thể bỏ qua các nhân tố về thị trường, về sự phát triểncủa khoa học kỹ thuật, về chính sách quản lý của nhà nước…

2.2.1.Nhu cầu của nền kinh tế

*Đòi hỏi của thị trường: Nhu cầu của thị trường về sản phẩm đó nhưthế nào: cỡ, loại, tính năng kỹ thuật, số lượng, cho ai sử dụng, vào những lúcnào…Hơn nữa, đòi hỏi của thị trường trong nước lại khác với thị trường nướcngoài Trên mỗi thị trường lại có yêu cầu khác nhau đối với từng đối tượngsử dụng Đó là chưa nói đến sự biến đổi của thị trường về một phương diện

MenCon người

MaterialNguyên vật liệu

MachineMáy móc thiết bị

MethodPhương pháp

Chất lượngSản phẩm

Trang 10

nào đó, theo một chiều hướng nào đó cũng làm cho sản phẩm phải được điềuchỉnh thích ứng về chất lượng Nhạy cảm với thị trường là nguồn sinh lực củaquá trình hình thành và phát triển tất cả các loại sản phẩm, điều quan trọng làphải theo dõi, nắm chắc, đánh giá đúng tình hình và đòi hỏi của thị trường,nghiên cứu, lượng hoá từ đó có đối sách đúng đắn.

*Trình độ kinh tế, trình độ sản xuất : Đó là khả năng kinh tế và trình độkỹ thuật có cho phép hình thành và phát triển một sản phẩm nào đó có mứcchất lượng tối ưu hay không Đảm bảo chất lượng luôn là vấn đề nội tại củabản thân nền sản xuất xã hội, nhưng việc nâng cao chất lượng không thể vượtra ngoài khả năng cho phép của nền kinh tế Cho nên logic của vấn đề làmuốn sản phẩm có chất lượng thì phải trên cơ sở phát triển sản xuất, nângcao trình độ sản xuất, trình độ kinh tế; và muốn vậy ngay từ đầu của quá trìnhsản xuất, quá trình phát triển kinh tế phải đảm bảo chất lượng công việc, chấtlượng hợp lý nhất cho những sản phẩm làm ra.

*Chính sác kinh tế: Hướng đầu tư, hướng phát triển loại sản phẩm vàmức thoả mãn các loại nhu cầu của chính sách kinh tế có tầm quan trọng đặcbiệt ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm Như chính sách khuyến khích sảnxuất những sản phẩm gì và không khuyến khích những sản phẩm gì, khuyếnkhích xuất khẩu những sản phẩm nào, với mức lợi nhuận nào cần có; chínhsách khích lệ người lao động như thế nào…Ngay cả chính sách trong sự hợptác kinh tế, khoa học kỹ thuật nhằm tạo con đượng đặc thù trong phát triểnkinh tế trong một thời kỳ nhất định nào đó cũng trực tiếp chi phối sự thuậnlợi hay không thuận lợi cho sự phát triển về chất lượng sản phẩm

2.2.2.Sự phát triển của khoa học công nghệ

Trong thời đại ngày nay, cùng với đặc điểm là khoa học công nghệ trởthành lực lượng sản xuất trực tiếp thì trình độ chất lượng của bất cứ sản phẩmnào cũng gắn liền và bị chi phối bởi sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đặc

Trang 11

xuất Xét trong việc tổ chức ra một sản phẩm cụ thể nào đó, cái quyết định đểcó sự nhảy vọt về năng suất, chất lượng và hiệu quả chính là việc ứng dụngcác thành tựu tiến bộ Hướng chính của việc áp dụng các kỹ thuật tiến bộ hiệnnay là:

-Sáng tạo ra vật liệu mới hay vật liệu thay thế Bằng nghiên cứu ứngdụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, xác lập các vật liệu mới (đặc biệt là cácnguồn nguyên liệu có sẵn, chủ động ) có thể hoặc tạo nên những tính chất đặctrưng mới cho sản phẩm tạo thành, hoặc thay thế cho sản phẩm cũ nhưng duytrì được tính chất cơ bản của sản phẩm Ở đây có điều quan trọng là khi sángtạo ra vật liệu mới hay vật liệu thay thế nhất thiết phải qua nghiên cứu, thửnghiệm, đánh giá, kết luận về công dụng của nó có đúng nghĩa vật liệu mớihay vật liệu thay thế không.

-Hướng thứ hai là cải tiến hay đổi mới công nghệ: Với sản phẩm đãxác định, một công nghệ nào đó chỉ cho phép đạt tới một mức chất lượng tốiđa ứng với nó Công nghệ chế tạo càng tiến bộ thì càng có khả năng tạo rasản phẩm có chất lượng cao hơn, ổn định hơn Ví dụ trong ngành đúc, côngnghệ đúc bằng khuôn kim loại có năng suất và chất lượng hơn khuôn đúc cát;trong nhiệt luyện, tôi trên máy tần số chất lượng gia công bề mặt đồng đềuhơn là tôi ở lò điện hay lò phản xạ Ở nước ta nói chung, trình độ trang bịcông nghệ của các ngành sản xuất chưa cao, còn nhiều bất hợp lý tiềm năngchưa khai thác hết Vì vậy, đồng thời với việc thiết lập các hệ thống côngnghệ hiện đại, cần tập trung cải tiến, đổi mới công nghệ từng phần sắp xếpcác dây chuyền công nghệ sản xuất hợp lý, đây là điều quan trọng đặc biệt,nó sẽ đem lại hiệu quả một cách nhanh chóng và tiết kiệm cho nền kinh tế.

-Hướng thứ ba là hướng cải tiến sản phẩm cũ và chế thử sản phẩmmới: Bằng cách áp dụng tiến bộ khoa học, cải tiến, nâng cao tính năng kỹthuật hay giá trị sử dụng của các sản phẩm hiện có, làm cho nó thoả mãn mụcđích và yêu cầu sử dụng một cách tốt hơn Tuỳ từng sản phẩm mà có nội

Trang 12

dung cải tiến khác nhau, nhưng hướng chung là cải tiến nhằm ổn định vànâng cao những chỉ tiêu cơ bản Với sản phẩm hướng chính là tạo ra cỡ loại,thông số, kích thước cơ bản và các chỉ tiêu đặc trưng cho chất lượng nhằmđáp ứng những nhu cầu mới xuất hiện hoặc thoả mãn những nhu cầu nângcao của mục đích sử dụng cũ Ở nước ta, cải tiến chất lượng cho những sảnphẩm đã có trên cơ sở phát huy tiềm năng của công nghệ, của vật tư, của laođộng hiện có là nội dung và biện pháp có ý nghĩa hàng đầu, ít tốn kém vàđem lại hiệu quả nhanh Tất nhiên, việc nghiên cứu chế thử sản phẩm mới cóý nghĩa riêng của nó Nhưng phải có tính toán, cân nhắc, chuẩn bị chu đáo, đểthưc sự có sản phẩm đúng nghĩa là mới, tức là tiến bộ hơn, có tính năng kỹthuật và giá trị sử dụng ưu việt hơn sản phẩm cùng loại đã có.

Thực ra có rất nhiều hướng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việcnâng cao chất lượng sản phẩm Nhưng trên đây là ba hướng cơ bản, điển hìnhhơn cả Doanh nghiệp sẽ dựa vào đặc điểm nội lực của mình để lựa chọnhướng áp dụng cụ thể Điều quan trọng không phải là áp dụng nhiều hướng,mà là kết quả cuối cùng sản phẩm của mình sau khi áp dụng một loạt các biệnpháp ấy có được người tiêu dùng thừa nhận hay không, doanh số và lợi nhuậncó tăng lên hay không?

2.2.3.Hiệu lực của cơ chế quản lý kinh tế:

Bất kỳ hoạt động sản xuất nào, dưới chế độ nào cũng chịu tác động,chịu chi phối của cơ chế quản lý kinh tế, kỹ thuật, xã hội nhất định Do đóchất lượng sản phẩm cũng bị yếu tố này qui định Điều ấy được thể hiện quacác mặt sau đây:

*Kế hoạch hoá phát triển kinh tế: Một quan điểm, một phương pháp kếhoạch hoá đảm bảo nguyên tắc cân đối các yếu tố vật chất và tinh thần, cânđối giữa số lượng và chất lượng, cân đối giữa tích luỹ và tiêu dùng, lấy yêucầu chất lượng tiêu dùng làm điểm xuất phát thì nhất định sự phát triển sản

Trang 13

duyệt, đánh giá hoàn thành kế hoạch, nếu luôn luôn tính tới yếu tố chấtlượng, không đem chất lượng đối lập với số lượng, phân tích sâu sắc tỉ mỉhiệu quả chung đem lại …thì chắc chắn sản phẩm làm ra sẽ đạt được tới mứcchất lượng hợp lý nhất trong điều kiện cho phép.

*Giá cả: Giá cả phải định theo mức chất lượng.Sản phẩm có nhiều mứcchất lượng khác nhau thì phải có giá trị tương ứng khác nhau Đồng thời,chênh lệch giá giữa các sản phẩm cùng loại có mức chất lượng khác nhauphải đảm bảo khuyến khích sản xuất ra sản phẩm có mức chất lượng cao.

*Chính sách đầu tư: Chú trọng đầu tư theo chiều sâu để nâng cao hiệuquả tổng hợp của lực lượng sản xuất bằng cách dành lực lượng như thiết bị,cán bộ…thích đáng cho việc nghiên cứu, chế thử…nhằm nâng cao chấtlượng Đây là hướng đầu tư quan trọng nhất để nâng cao chất lượng và hiệuquả chung của nền kinh tế

*Tổ chức quản lý về chất lượng : Đó chính là việc hình thành cơ chếquản lý chất lượng sản phẩm trong cơ chế chung của quản lý kinh tế Mụctiêu chất lượng và hiệu quả phải được thể hiện trong từng việc làm và kết quảcụ thể của mọi mặt hoạt động có liên quan từ nghiên cứu, thiết kế, chế thửđến tổ chức sản xuất, lưu thông, sử dụng sản phẩm.

Tóm lại một cơ chế hợp lý, một môi trường pháp luật bình đẳng vàđồng bộ là điều kiện thuận lợi cho lĩnh vực chất lượng hoạt động Chính nhànước sẽ tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh, buộc các doanh nghiệpmuốn đứng vững để phát triển phải đưa vấn đề nâng cao chất lượng lên hàngđầu.

II-NỘI DUNG CỦA CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM 1-BẢN CHẤT VÀ CHỨC NĂNG CỦA QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

1.1.Bản chất quản lý chất lượng sản phẩm

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về quản lý chất lượng nhưng quanniệm về quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO9000 được sử dụng phổ biến

Trang 14

điều lập kế hoạchchỉnh

kiểm tra,

Ajust plan

check do

hơn ISO9000 cho rằng : " Quản lý chất lượng là một tập hợp những hoạtđộng có chức năng quản lý chung nhằm xác định chính sách chất lượng, mụcđích chất lượng và thực hiện chúng bằng những phương tiện như lập kếhoạch, điều khiển chất lượng, bảo đảm chất lượng, cải tiến chất lượng trongkhuôn khổ một hệ thống chất lượng "

Với định nghĩa này quản lý chất lượng có đặc điểm sau:

-Mục tiêu là thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, doanh nghiệp vàxã hội trên cơ sở tiết kiệm tối ưu chi phí.

-Quản lý chất lượng được thực hiện trong tất cả các giai đoạn từ thiếtkế, sản xuất cho đến phân phối và sử dụng sản phẩm.

-Quản lý chất lượng là toàn bộ các chức năng quản lý chung được thựchiện theo vòng tròn chất lượng PDCA.Theo vòng tròn này quản lý chất lượngcó tính lặp lại thứ tự thực hiện các công việc nhưng thực ra chu kỳ

sau lại khác hẳn với chu kỳ trướccả về nội dung lẫn mức độ bởi vìchu kỳ sau dựa trên cơ sở của chukỳ trước và do đó đưa chất lượngsản phẩm tiến lên.

-Nhiệm vụ của quản lý chất

lượng là xây dựng hệ thống đảm bảo chất lượng thông qua việc xác định mứcyêu cầu chất lượng, đa dạng hoá mức chất lượng sản phẩm đưa ra thị trường.

1.2.Chức năng của quản lý chất lượng

*Lập kế hoạch chất lượng

Kế hoạch chất lượng chính xác đầy đủ là cơ sở để doanh nghiệp địnhhướng các hoạt động tiếp theo Cũng giống như mọi kế hoạch khác kế hoạchchất lượng được xây dựng theo các bước sau:

-Thứ nhất là xây dựng chương trình, chiến lược và kế hoạch chất

Trang 15

-Thứ hai là xác định những yêu cầu chất lượng phải đạt tới trong từnggiai đoạn nhất định.

-Thứ ba là chỉ ra những phương hướng cụ thể để thực hiện từng mụctiêu chất lượng.

-Cuối cùng là xác định kết quả dài hạn của những biện pháp thực hiện.*Tổ chức thực hiện: Tổ chức thực hiện có ý nghĩa quyết định đến việcbiến các kế hoạch chất lượng thành hiện thực.Các bước tiến hành:

-Tạo sự nhận thức một cách đầy đủ về mục tiêu chất lượng đối vớitừng người.

-Tổ chức những chương trình đào tạo và giáo dục, khuyến khích ngườilao động tham gia tích cực vào quản lý chất lượng

-Xây dựng ban hành các tiêu chuẩn qui trình bắt buộc.

-Cung cấp đầy đủ nguồn lực để thực hiện kiểm soát chất lượng.

*Kiểm tra, kiểm soát chất lượng :Mục đích là tìm kiếm những nguyênnhân gây ra khuyết tật của sản phẩm để có những biện pháp ngăn chặn kịpthời Nhiệm vụ chủ yếu:

-Theo dõi tình hình thực hiện thông qua thu thập thông tin.-Đánh giá và xác định mức độ chất lượng đạt được.

-So sánh chất lượng thực tế với kế hoạch

-Phân tích ,tìm kiếm nguyên nhân dẫn đến việc thực hiện đi chệch sovới mục tiêu kế hoạch đặt ra.

*Hoạt động điều chỉnh và cải tiến : Khi điều chỉnh và cải tiến chấtlượng, cần phân biệt giữa hai loại nguyên nhân là nguyên nhân phổ biến vànguyên nhân đột biến, cần phân biệt giữa việc loại trừ hậu quả với nguyênnhân dẫn đến hậu quả Nếu đã áp dụng theo đúng kế hoạch rồi mà vẫn khôngđạt mục tiêu thì phải cải tiến lại hoạt động hoạch định chất lượng, thậm chí cóthể loại bỏ cả kế hoạch ban đầu Các bước cải tiến chất lượng :

+ Xác định đòi hỏi cụ thể về cải tiến chất lượng để xây dựng dự án

Trang 16

+ Hình thành các nhóm dự án cải tiến chất lượng.

+ Cung cấp các nguồn lực cần thiết ( tài chính, kỹ thuật, lao động ) + Động viên, đào tạo và khuyến khích quá trình triển khai dự án.

Tuỳ theo mục đích sử dụng, các chỉ tiêu phản ánh chất lượng sản phẩmhàng hoá có thể chia thành 4 nhóm cơ bản:

Đây là nhóm chỉ tiêu mà các cơ quan nghiên cứu, thiết kế, sản xuất,kinh doanh thường dùng để đánh giá giá trị sử dụng của sản phẩm Các chỉtiêu kỹ thuật công nghệ rất nhiều nhưng quan trọng hơn cả là các chỉ tiêu sau:-Chỉ tiêu về kích thước: thường được áp dụng cho các mặt hàng như :giày dép, hàng dệt, hàng may mặc…hoặc để hợp lý hoá sản xuất,đóng góivận chuyển, bảo quản.

-Chỉ tiêu về cơ lý như khối lượng các thông số, các yêu cầu về kỹ thuậtnhư độ bền, độ chính xác, độ tin cậy, độ an toàn trong sử dụng…

-Chỉ tiêu về sinh hoá như thành phần hoá học biểu thị giá trị dinhdưỡng của thực phẩm, khả năng sinh nhiệt, hệ số tiêu hoá…sự có mặt củathành phần hoá học bổ sung đôi khi dẫn đến những thay đổi quan trọng vềchất lượng.

Trang 17

Việc lựa chọn những chỉ tiêu kỹ thuật công nghệ làm cơ sở để kiểm trađánh giá một số mặt hàng nào đó phải xuất phát từ công dụng, đặc điểm cấutạo cũng như điều kiện sử dụng sản phẩm ấy.

*Nhóm chỉ tiêu kiểu dáng thẩm mỹ bao gồm:

-Tính biểu hiện của kiểu dáng thể hiện ở bố cục rõ ràng, từng bộ phậnđường nét đều tạo nên hiệu quả thẩm mỹ.

-Tính hoàn chỉnh thể hiện sự thống nhất hữu cơ giữa các bộ phận riênglẻ, vừa tinh tế vừa hài hoà.

-Sự phong phú về kiểu cách, mẫu mã nhưng lại phù hợp với nhu cầutiêu dùng

-Sản phẩm phải đảm bảo sự hài hoà về màu sắc, làm tôn tính độc đáocủa sản phẩm

*Nhóm chỉ tiêu kinh tế

Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp không chỉ quan tâm đếnchất lượng mà còn phải xem xét kỹ về giá cả của sản phẩm.Một sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao là một sản phẩm đạt chất lượngcao mà chi phí của chất lượng lại thấp: đó là toàn bộ các chi phí liên quan đếnquá trình sản xuất, tiêu dùng và các chi phí xã hội khác Như vậy, nhóm cácchỉ tiêu kinh tế quyết định đến chất lượng sản phẩm.

3.NỘI DUNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG CÁC KHÂU CỦA QUÁTRÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH :

3.1 Chất lượng trong thiết kế sản phẩm:

Thiết kế là một quá trình sáng tạo dựa trên những kiến thức chuyên mônsự am hiểu về thị trường để chuyển hoá những nhu cầu của khách hàng thànhđặc điểm chất lượng của sản phẩm.Thiết kế sản phẩm có vai trò rất quantrọng vì nó là khâu đầu tiên để bắt đầu hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp Nếu thiết kế đúng đắn phù hợp với nhu cầu của thị trường sẽgóp phần vào thành quả hoạt động, vào khả năng cạnh tranh của doanh

Trang 18

nghiệp bởi vì doanh nghiệp đã xây dựng được sản phẩm có chất lượng theođúng nghĩa của nó.

Công tác thiết kế sản phẩm bao gồm các bước sau:

-Tập hợp các chuyên gia thiết kế, các cán bộ quản lý để cùng nhau thiếtkế ra sản phẩm mới.

-Tiếp nhận phân tích thông tin từ bộ phận điều tra thị trường

-Đề xuất các phương án khác nhau về các đặc điểm của sản phẩm cóthể đáp ứng nhu cầu thị trường

-Thực hiện kiểm tra đánh giá và phân tích các phương án nhằm lựachọn phương án tối ưu.

+Chỉ tiêu tổng hợp về công nghệ và chất lượng chế thử

+Hệ số khuyết tật của sản phẩm chế thử và các biện pháp điều chỉnhnhững sai hỏng ấy.

3.2.Bảo đảm chất lượng nguyên vật liệu cung ứng:

Người sản xuất sẽ không thể nào bảo đảm được chất lượng sản phẩmcủa mình nếu nguyên liệu và vật tư mà bên cung ứng giao cho không đạt tiêuchuẩn hay có khuyết tật Vì vậy chất lượng nguyên vật liệu của người cungcấp được đặc biệt quan tâm Việc đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu cũng làđiều kiện cần thiết để kế hoạch hoá nhịp nhàng các công đoạn sản xuất, nângcao năng suất và lập kế hoạch giảm chi phí Nội dung của việc bảo đảm chấtlượng trong khâu cung ứng nguyên vật liệu bao gồm các bước sau:

Trang 19

-Lựa chọn nguồn cung ứng.

-Tạo lập hệ thống thông tin phản hồi chặt chẽ, thường xuyên giữadoanh nghiệp và nhà cung ứng.

-Thoả thuận việc đảm bảo các tiêu chuẩn chất lượng vật tư cung ứng,các phương pháp kiểm tra, xác minh nguyên vật liệu.

-Xác định các phương án giao nhận và thời hạn giao nhận

-Xác định rõ, đầy đủ và thống nhất các điều khoản trong việc giảiquyết các trục trặc của quá trình cung ứng nguyên vật liệu

Muốn đánh giá việc cung ứng nguyên vật liệu có đạt tiêu chuẩn haykhông phải căn cứ vào ba chỉ tiêu chính sau:

3.3.Quản lý chất lượng trong giai đoạn sản xuất:

Mục đích của quản lý quá trình sản xuất không phải là loại bỏ nhữngsản phẩm xấu, kém chất lượng vừa sản xuất xong mà là ngăn chặn sao chokhông có những sản phẩm xấu xuất hiện trong quá trình sản xuất Trong sảnxuất, phải phát hiện ngay những sai xót càng sớm càng tốt Ngoài ra cần cónhận thức đúng đắn, nâng cao chất lượng sản phẩm, quản lý quá trình sảnxuất không chỉ là trách nhiệm của các nhà quản lý mà là trách nhiệm của mọithành viên Quản lý chất lượng trong giai đoạn sản xuất nhằm mục tiêu sau:

 Trước tiên là huy động mọi nguồn lực của doanh nghiệp để sản xuấtchế biến sản phẩm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Trang 20

 Sau đó sẽ là đảm bảo chi phí ở mức thấp nhất, đảm bảo hoàn thành kếhoạch sản xuất đúng thời gian qui định, đảm bảo duy trì chất lượng sản phẩmtrong quá trình lưu thông kinh doanh.

Nhiệm vụ chủ yếu của giai đoạn này là:

+Cung cấp đúng số lượng, chất lượng nguyên vật liệu một cách kịp thời.+Thông báo mục tiêu chất lượng và phân công công việc cụ thể đến từng cánhân trong tổ chức.

+Tiến hành kiểm tra nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm trước khi đưa vàosản xuất.

+Thiết lập và thực hiện các tiêu chuẩn , qui trình thao tác từng công việc.+Tiến hành kiểm tra chất lượng bán thành phâmt trong từng giai đoạn sảnxuất.

+Kiểm tra thường xuyên hệ thống máy mọc thiết bị thông qua công tác duytu bảo hành

+Kiểm tra một cách toàn diện chất lượng sản phẩm theo yêu cầu thiết kế.Khi sản phẩm được sản xuất xong tức là doanh nghiệp đã đi được 3/4trong chặng đường nâng cao chất lượng sản phẩm Đoạn đường còn lại làquản lý chất lượng trong và sau khi bán.

3.4.Các biện pháp bảo đảm chất lượng trong và sau khi bán hàng.

Điểm quan trọng trong quá trình phân phối sản phẩm là phải duy trìmột cách tốt nhất chất lượng sản phẩm từ sau khi sản xuất đến khi giao sảnphẩm cho khách hàng Sau khi bán hàng không phải doanh nghiệp đã hếtnhiệm vụ mà có khi doanh nghiệp còn phải giải quyết những tình huốngkhông thể lường trước được, đó là những vấn đề thoả mãn những khiếu nạicủa người tiêu dùng khi chất lượng sản phẩm của mình gặp phải những sự cố.Nhà sản xuất cung cấp sản phẩm chất lượng thấp, khách hàng sẽ khiếunại Nhưng thông thường chỉ khiếu nại những sản phẩm giá cao, còn những

Trang 21

về chất lượng thấp của sản phẩm không đến được nhà sản xuất Còn ngườitiêu dùng thì lẳng lặng tìm mua sản phẩm của hãng khác.Vì vậy các nhà sảnxuất còn phải làm sao thu thập được những khiếu nại của người tiêu dùngngay cả đối với những sản phẩm có giá trị thấp.

Tuy nhiên thông tin khiếu nại về chất lượng sản phẩm có hữu hiệu, cóđược giải quyết triệt để hay không còn tuỳ thuộc vào thái độ, vào cách thức tổchức của nhà sản xuất Biện pháp hữu hiệu nhất là tổ chức mối liên hệngược đối với các khiếu nại của người tiêu dùng.

Trang 22

Trình tự thoả mãn các khiếu nại như sau :

Ngoài ra bảo hành là một hoạt động cần thiết và quan trọng để đảm bảochất lượng sản phẩm trong quá trình sử dụng Cần phải có thời gian bảo hànhsản phẩm đơn vị sản xuất chịu chi phí nếu sản phẩm trục trặc trong quá trìnhsử dụng Bảo hành,bảo dưỡng kỹ thuật là sự thoả thuận giữa nhà kinh doanhvà người tiêu dùng.Thuận lợi cho người tiêu dùng càng nhiều thì uy tín củanhà kinh doanh và lợi nhuận của họ càng lớn.

Hơn nữa nguyên nhân dẫn đến làm hỏng sản phẩm do việc sử dụngkhông đúng, vận hành trong những điều kiện bất thường hoặc kiểm tra địnhkỳ không đầy đủ… Chính vì vậy đối với tất cả các sản phẩm, nhất là các sảnphẩm sử dụng lâu, cần phải có tài liệu hướng dẫn sử dụng, hướng dẫn kiểmtra định kỳ…thật chi tiết Tài liệu hướng dẫn cần phải được trình bày dễ hiểu,đầy đủ sao cho bất cứ người nào cũng phải sử dụng được Trong tài liệu nàycũng cần nêu rõ những quyền lợi của người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩmvà trách nhiệm của nhà sản xuất đối với trục trặc của sản phẩm

Đơn vị sản xuất

Bộ phậnkhohàngNgườ

i tiêu dùng

Các đại lý

Các tổ chứcKhiếu nại

Khiếu nại

Xử lý tìmNguyên nhânvà biện pháp

Bồi thường vật chất

Khiếu nại

Trang 23

4.SỰ CẦN THIẾT, Ý NGHĨA CỦA NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ỞCÁC DOANH NGHIỆP CÔNG NGHIỆP NƯỚC TA HIỆN NAY

-Sự phát triển nhanh chóng của tiến bộ khoa học công nghệ đặc biệt làcông nghệ thông tin đã tạo ra những điều kiện to lớn cho giao lưu thu thậpnắm bắt xử lý thông trên các thị trường xa xôi Nó trở thành vũ khí quantrọng để các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, vươn ranhững thị trường rộng lớn hơn, phục vụ khách hàng đầy đủ kịp thời, chấtlượng cao nhưng giảm đáng kể chi phí, làm cho các hoạt động hiệu quả hơn.Thị trường không còn là độc quyền của một số nước mà có sự tham gia củarất nhiều doanh nghiệp thuộc các quốc gia khác nhau Xu hướng toàn cầu hoánền kinh tế một mặt tạo ra môi trường thuận lợi cho các doanh nghiệp ViệtNam nắm bắt được cơ hội kinh doanh mới nhưng mặt khác cũng làm chocạnh tranh gay gắt hơn Đảm bảo sản phẩm sản xuất ra có thị trường tiêu thụcác doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm Chấtlượng là một trong những giải pháp quan trong để các doanh nghiệp ViệtNam tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường, tăng khả năng hội nhậpvới nền kinh tế thế giới Ngược lại khả năng cạnh tranh cao tạo điều kiện chođổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm.

-Chất lượng sản phẩm tốt là cơ sở để doanh nghiệp thực hiện chiếnlược mở rộng thị trường, tạo uy tín, danh tiếng cho sản phẩm Từ đó làm cơsở cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của doanh nghiệp.

-Hiệu quả kinh tế : sự thành công của một doanh nghiệp không chỉ phụthuộc vào sự phát triển sản xuất có năng suất mà còn được tạo bởi sự tiếtkiệm ( tiết kiệm nguyên vật liệu, thiết bị và lao động ) trong quá trình sảnxuất và sự tiết kiệm nhờ không lãng phí do không sản xuất ra những sảnphẩm sai hỏng kém chất lượng Nâng cao chất lượng sản phẩm đồng nghĩavới tính hữu ích của sản phẩm được nâng cao, thoả mãn nhu cầu của ngườitiêu dùng đồng thời giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm ( giảm nguyên vật

Trang 24

liệu sử dụng, tiết kiệm tài nguyên, giảm những vấn đề về ô nhiễm môi trường) Như vậy nâng cao chất lượng sản phẩm chính là con đường ngắn nhất đemlại hiệu quả kinh tế cao

-Chất lượng sản phẩm nâng cao giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu đlợi nhuận Chất lượng sản phẩm góp phần đẩy mạnh tiến bộ sản xuất, tổ chứclao động trong doanh nghiệp, đảm bảo việc làm ổn định cho người lao động,tăng thu nhập cho họ và làm cho họ tin tưởng gắn bó với doanh nghiệp.Chính họ là người tạo ra những sản phẩm có chất lượng cao giúp doanhnghiệp kinh doanh đạt hiệu quả hơn

Qua phần I này ta đã có cái nhìn tổng quan về chất lượng sảnphẩm :các chỉ tiêu phản ánh chất lượng cũng như các yếu tố ảnh hưởng tớichất lượng Và chỉ có bằng nâng cao chất lượng sản phẩm doanh nghiệp mớithực sự tồn tại và phát triển lâu dài trên thị trường được.

Trang 25

PHẦN II

THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG VÀ CÔNG TÁCQUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Ở NHÀ MÁY THUỐC LÁ

THĂNG LONG

Trang 26

I-NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NHÀ MÁY THUỐC LÁ THĂNG LONG ẢNHHƯỞNG ĐẾN VIỆC BẢO ĐẢM VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM

1.KHÁI QUÁT NHÀ MÁY VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN

1.1.Khái quát nhà máy

Nhà máy Thuốc lá Thăng Long là một trong 7 đơn vị thành viên củaTổng công ty Thuốc lá Việt Nam với số vốn 120 tỷ đồng trong đó vốn sảnxuất là 60 tỷ, hoạt động theo phương thức hạch toán kinh tế trong nền kinh tếthị trường có sự quản lý của nhà nước

Địa chỉ nhà máy: 235 đường Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội thuộc khucông nghiệp Thượng Đình, do Trung Quốc giúp ta xây dựng năm 1957-1958.

Nhiệm vụ chủ yếu của nhà máy là sản xuất các loại thuốc lá có đầu lọcvà không có đầu lọc, bao cứng và bao mềm Hiện nay nhà máy thuốc láThăng Long đang từng bước xuất khẩu sợi pip thành phẩm sang Đông Âu.Hy vọng đây sẽ là thị trường đầy triển vọng của nhà máy.

-Các công trình phụ do phía Việt Nam thiết kế.

Theo thiết kế ban đầu thì công suất của nhà máy là 60 triệu bao/năm,số công nhân 1100 người.

Diện tích xây dựng

Diện tích nhà xưởng sản xuất

Tổng chiều dài đường đi trong nhà máy Tổng chiều dài đường đi ngoài nhà máy

893635 m2

33699 m2

530 m204 m

Trang 27

-Phía Tây bắc (mặt trước của nhà máy ) là quốc lộ số 6, tiếp đó làtrường Đại học Khoa học Xã hội Tự nhiên và Nhân văn

-Phía Đông bắc giáp với nhà máy Xà phòng-Phía Đông nam giáp với cơ quan và khu nhà dân-Phía Tây nam giáp với khu nhà dân

1.2.Lịch sử hình thành và phát triển

Địa điểm được chọn thử nghiệm đầu tiên của nhà máy thuốc lá ThăngLong là nhà máy Bia Hà Nội Nhưng khi công việc sắp bắt đầu thì bộ côngnghiệp lại có quyết định khôi phục lại nhà máy Bia Nhóm khảo sát lại phảitìm đến cơ sở nhà máy Diêm cũ (139-Bà Triệu ) nay là nhà máy Cơ khí TrầnHưng Đạo để sản xuất thử Cuối năm 1956, vì kết quả thử nghiệm tương đốikhả quan và để ổn định phát triển sản xuất, nhà nước quyết định chuyển địađiểm về khu vực tiểu thủ công nghệ Hà Đông Ngày 1/6/1957 đã trở thànhngày lịch sử của nhà máy với những bao thuốc lá đầu tiên mang nhãn hiệuThăng Long, vỏ in hình cột cờ tượng trưng cho sự trường tồn của thủ đô, sứcđấu tranh của nhân dân và kết tinh trí tuệ, công sức của cán bộ công nhân nhàmáy.

Năm 1958 là năm đầu tiên sản phẩm của nhà máy xuất hiện trên thịtrường quốc tế như Liên Xô, Mông Cổ, Tiệp Khắc, Triều Tiên, Pnômpênh…Trong thời gian này bộ Công Nghiệp quyết định lấy địa điểm Thượng Đìnhxây dựng khu công nghiệp trong đó có nhà máy Thuốc lá Thăng Long Ngày22/12/1958 là lễ khởi công xây dựng nhà máy Tháng1/1960 Thăng Longchính thức đi vào hoạt động tại địa điểm mới Với sự nỗ lực rất cao, từ một xínghiệp nửa cơ khí, Thăng Long đã tiến lên một nhà máy bán tự động, theo đócơ cấu sản xuất đã được hoàn chỉnh hơn một bước.

Trong giai đoạn 1965-1975 chiến tranh là thử thách nặng nề đối vớinhà máy Thuốc lá Thăng Long.Qua tổ chức sơ tán lên Lạng Sơn, Ba Thá,

Trang 28

Vĩnh Phú nhà máy đã bảo vệ được lực lượng lao động và phương tiện vậtchất kỹ thuật của mình, đạt 103,32% giá trị tổng sản lượng.

Chiến tranh kết thúc nhà máy lại bắt tay ngay vào công việc khôi phụcnhững hậu quả do chiến tranh để lại Trong thời gian này phía Trung Quốcbỗng đơn phương huỷ bỏ các hợp đồng kinh tế, đình chỉ xuất khẩu vật tưthuốc lá cho Cán bộ công nhân nhà máy lại phải chủ động tìm ra công thứcgia công hương liệu nội địa một cách hợp lý mà vẫn đảm bảo chất lượng sảnphẩm Ngoài ra nhà máy còn xây dựng các đề án qui hoạch các vùng thâmcanh trồng cây thuốc lá như Điện Biên, Cao Bằng, Thái Bình, Nghệ An, HàTĩnh, Bình Trị Thiên.

Năm 1984, thuốc Sapa được xếp hạng A1 trong Hội tuổi trẻ sáng tạothủ đô, Du Lịch đầu lọc và Điện Biên không đầu lọc đạt huy chương bạctrong Hội chợ triển lãm kinh tế toàn quốc Đây thực sự là những thành quảđáng tự hào của nhà máy Thuốc lá Thăng Long.

Giai đoạn từ năm 1986 đến nay là giai đoạn đầy thử thách với một nhàmáy đã từng quen với cơ chế quan liêu bao cấp nay phải đối mặt với cơ chếthị trường Nhà máy Thuốc lá Thăng Long đã tìm mọi cách để đổi mới cơ chếsản xuất kinh doanh, đầu tư chiều sâu, kết hợp chặt chẽ giữa sản xuất, thịtrường và khoa học kỹ thuật Năm 1994 nhà máy lắp đặt xong dây chuyềnchế biến sợi hiện đại nhất Việt Nam Ngoài những sản phẩm quen thuộc nhàmáy cho ra đời 6 sản phẩm mới như Hoàn Kiếm, Du Lịch, City, Điện Biênxuất khẩu, Hạ Long và Ba Đình hộp.

Trong giai đoạn này bình quân mức tăng trưởng đạt từ 25-30% Kếtquả ấy đã khẳng định vị trí của nhà máy Thuốc lá Thăng Long trong cơ chếthị trường đầy biến động và phức tạp Bài học của Thăng Long là bài học vềsự đoàn kết nhất trí cao độ, ra sức phấn đấu, đầu tư chiều sâu một cách thíchđáng và hiệu quả để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm và uy tín

Trang 29

2-ĐẶC ĐIỂM VỀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT VÀ QUẢN LÝ:

Trang 30

Giám đốc

Phòng Thị trường

Phòng Hành chính

Phòng Tiêu thụ

Phòng Tổ chức L Đ-TL

Phòng Nguyên liệuPhòng

Tài vụ

Phòng Kế hoạch VTPhòng

Kỹ thuật Công nghệ

Phòng KCS

Nhà ănNhà

ăn Nhà ăn Nhà ănKho

thành phẩm

Kho Nguyên liệu

Kho VT BC

Kho CơkhíKho

P x Sợi

P x Bao mềm

P x Bao cứng

P x Dunhill

P x Cơ điện

P x

4

Phòng bảo vệ

Đội xe

Đội bốc xếp

Trang 31

Mô hình tổ chức sản xuất và quản lý của nhà máy là mô hình trực tuyến chứcnăng, áp dụng thi hành chế độ một thủ trưởng Giám đốc là thủ trưởng cấp caonhất, chịu trách nhiệm trước toàn bộ nhà máy và Tổng công ty Thuốc lá ViệtNam về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị đồng thời cũng là ngườivạch ra các chiến lược kinh doanh và ra các quyết định mệnh lệnh buộc cấp dướiphải thực hiện.

Giúp việc và tham mưu cho giám đốc là phó giám đốc sản xuất, phó giámđốc kinh doanh và một hệ thống bao gồm 9 phòng ban chức năng Phó giám đốckinh doanh phụ trách hai phòng là phòng Thị trường và phòng Tiêu Thụ Phógiám đốc sản xuất phụ trách ba phòng là phòng Kỹ thuật công nghệ, phòng Kếhoạch vật tư và phòng KCS Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của phòng bantrước giám đốc là trưởng phòng Đứng đầu các phân xưởng là quản đốc, đứngđầu các đội là đội trưởng Giữa các đơn vị trong cơ cấu tổ chức quản lý của nhàmáy có mối quan hệ chặt chẽ, phụ thuộc và hỗ trợ lẫn nhau.

Qua sơ đồ ta thấy nhà máy đã sắp xếp ban lãnh đạo theo hướng gọn nhẹnhằm giảm chi phí gián tiếp, điều hành quá trình sản xuất kinh doanh có hiệuquả Cơ cấu bộ máy được chuyên môn hoá tới từng phân xưởng, từng phòngban, bộ phận Sắp xếp này đòi hỏi tinh thần trách nhiệm của từng phòng bantrong quá trình sản xuất kinh doanh của nhà máy Điều đó góp phần không nhỏvào quá trình bảo đảm chất lượng sản phẩm bởi chất lượng cuối cùng là chấtlượng của cả quá trình của sự đóng góp của tất cả các thành viên trong nhà máy.Nếu một phòng ban, một bộ phận nào đó trong bộ máy tổ chức có sơ xuất trongvấn đề chất lượng thì sẽ ảnh hưởng tới toàn bộ quá trình Ngược lại khi sự chỉđạo của cấp trên không phù hợp với thực tiễn thì cũng ảnh hưởng trực tiếp tớichất lượng Cơ cấu tổ chức kiểu trực tuyến chức năng của nhà máy góp phầnkhắc phục được những sai lệch đó vì quyết định ở đây được xem xét và thảoluận từ nhiều người có thẩm quyền nhưng cũng am hiểu thực trạng diễn ra tạitừng phân xưởng sản xuất.

3.ĐẶC ĐIỂM VỀ TÀI CHÍNH VÀ THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG

3.1.Khả năng tài chính của nhà máy Thuốc lá Thăng Long

Vốn là yếu tố đầu vào không thể thiếu được trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp Trong thực tế có nhiều công ty phải ngừng hoạt độngvì thiếu vốn Nhà máy Thuốc lá Thăng Long là doanh nghiệp nhà nước nên vốnchủ yếu là vốn ngân sách và một phần vốn bổ sung trong từng năm bởi hiệu quảcủa các hoạt động sản xuất kinh doanh Điều này được thể hiện qua bảng sau:

Biểu số2: Một số chỉ tiêu tài chính của nhà máy

Trang 32

Chỉ tiờuđơn vị 199819992000Sản lượngTriệu bao 218.665219.051207Nguồn vốn kinh doanh Tỷ đồng 107.305110.184110.952

Nguồn tài liệu: phòng KHVT

Cũng nh các doanh nghiệp khác, nhà máy Thuốc lá Thăng Long dùng mộtphần lãi của mình để tập trung đầu t cho việc nâng cao chất lợng sản phẩm.Thăng Long chủ yếu tập trung vào sản phẩm trung và cao cấp bởi vì thị trờng sảnphẩm này rất lớn mà lãi đơn vị lại cao Tuy nhiên sản phẩm cấp thấp vẫn đợc duytrì bởi giải quyết đợc vấn đề lao động tận dụng hết công suất thiết kế của máymóc thiết bị.

Nhng một điều bất lợi cho nhà máy Thuốc lá Thăng Long là lãi qua cácnăm giảm dần Sở dĩ nh vậy là vì vật t đầu vào chủ yếu nhập ngoại Tỷ giá đồngngoại tệ so với đồng nội tệ lại liên tục tăng dẫn đến tăng chi phí thu mua, tănggiá thành sản phẩm trong khi đó giá bán sản phẩm gần nh cố định nên lợi nhuậncũng phải giảm đi khi mà sản lợng bán ra gần nh không thay đổi.

Mặt khác vốn vay ngân hàng của nhà máy không phải là ít, trung bìnhhàng năm từ 6-7 tỷ đồng, các khoản nợ phải thu quá lớn, trung bình khoảng 43tỷ đồng Điều này ảnh hởng rất lớn đến khả năng về vốn của nhà máy Hiện tạinhà máy đang bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn gây thiếu vốn kinh doanh Vìthế đầu t cho máy móc thiết bị, cho đào tạo cán bộ công nhân viên, nâng caochất lợng sản phẩm gặp khó khăn.

3.2.Thực trạng lao động của nhà máy

Chất lợng lao động ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm Trong quátrình hình thành và phát triển rất chú trọng đến việc đầu t chiều sâu qua việc đàotạo và đào tạo lại, nâng cao tay nghề cho ngời lao động Do đó lực lợng lao độngcủa nhà máy gần nh không thay đổi qua các năm nhng chất lợng thì khôngngừng lớn mạnh.

Biểu số 3: Thu nhập bình quân lao động

Thu nhập bỡnh quõn đ/thỏng127154413399871892000

Trang 33

Hạng khuyến khích: hạng này giành cho những người đạt thành tích thấphơn hạng C nhưng nhà máy vẫn thưởng để cổ vũ cho họ phấn đấu nâng cao chấtlượng sản phẩm chất lượng công việc tốt hơn trong năm tới

Trang 34

Biểu số 4: thống kờ trỡnh độ lao độngSSttChỉ tiờu11998

11999/1998 ( %)

22000/1999 ( % )1 đại học, cao đẳng 120 125129104.2103.2

112 Chưa đào tạo207 20018696.693.0

Nguồn t liệu:phòng tổ chức lao động tiền lơng

Nhà máy đã áp dụng cách tính thởng cho cả ngày công và chất lợng làmviệc, do đó sẽ nâng cao đợc hiệu quả sản xuất Đặc biệt sẽ khuyến khích côngnhân hoàn thành, hoàn thành vợt mức kế hoạch chất lợng và kế hoạch sản lợngcòn thể hiện rõ ở hệ số tính thởng đã đợc nâng cao hơn so với qui định của BộLao động.

Biểu số 5:Hạng thởng A, B, C của nhà máy Hạng thởng

Hệ số của Bộ Lao độngHệ số qui định của nhà máy Chênh lệch

Nguồn t liệu:phòng tổ chức lao động tiền lơng

Biểu số 6:Bảng thởng nâng cao chất lợng bình quân cho một công nhân

NămChỉ tiờu

1998 (đồng)

2000/1999(%)Tổng thu nhập Bq 1525852816 079 84422704000105.38141.19Tổng thưởng

Chất lượng bq

Trang 35

Nguồn tư liệu :p.tổ chức lao động tiền lương.

Ta thấy tổng thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm bình quân cho mộtcông nhân của nhà máy liên tục tăng trong các năm chứng tỏ cán bộ công nhânviên nhà máy đẫ rất chú trọng đến chất lượng công việc của mình.

Kết quả chất lượng được chứng minh qua biểu số 7

Ngoài ra nhà máy Thuốc lá Thăng Long còn thưởng sáng kiến cải tiến kỹthuật, hợp lý hoá sản xuất và sáng chế để không ngừng nâng cao hiệu quả củasản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm :

+Với những sáng kiến của hai hoặc nhiều người thì tiền thưởng sẽ phátchung, những người này sẽ thoả thuận với nhau về việc sử dụng số tiền đó.

+Với những sáng kiến của một người đề xuất nhưng chưa đầy đủ sau cóngười khác bổ sung, hoàn thiện áp dụng có hiệu quả thì tiền thưởng cũng phátchung, những người này sẽ thoả thuận với nhau về việc sử dụng số tiền đó.

+Những người được cử đến giúp đỡ người khác giải quyết một số khókhăn về kỹ thuật để mau chóng áp dụng sáng kiến vào sản xuất thì sau khi ápdụng có hiệu quả cũng sẽ được thưởng Số tiền thưởng người đến giúp đỡ nàynhiều nhất không quá 25% số tiền thưởng những người có sáng kiến và khônglấy trong số tiền của những người có sáng kiến mà trong số tiền làm lợi được dosáng kiến đem lại.

Bên cạnh đó, hàng năm nhà máy đều tổ chức các lớp tập huấn nâng caotay nghề, nâng bậc cho công nhân, tổ chức thi lên cấp lên bậc, cử cán bộ đi họchoặc thuê các tổ chức bên ngoài về giảng dạy, bồi dưỡng thêm cho công nhânviên Có thể nói, những biện pháp như thế này về lâu dài chất lượng lao độngcủa nhà máy sẽ không ngừng phát triển, tạo điều kiện thuận lưọi cho việc nângcao chất lượng sản phẩm, chất lượng công việc.

Bảng số 7:chất lượng sản phẩm một số máy bao của phân xưởng BaoMềm

stt Tổ

Sản lượng

S p hỏng %Sản lượng

Trang 36

Chất lợng sản phẩm phải đợc đặt lên hàng đầu Nhận thức đợc điều ấy,nhà máy đã luôn chú trọng đến công tác đầu t máy móc thiết bị Qua việc đầu tnày, nhà máy mới có điều kiện để nâng cao năng suất lao động , tạo ra các sảnphẩm có chất lợng cao, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, đẩy mạnh côngtác tiêu thụ sản phẩm

Trớc đây, nhà máy chủ yếu sử dụng các thiết bị công nghệ của TrungQuốc, Tiệp Khắc, Cộng Hoà Dân Chủ Đức Đây là những thiết bị đợc chế tạo từnhững năm 50 – 60, đa sang nhà máy sử dụng trong một thời gian rất dàikhoảng 20-30 năm Nhìn chung các thiết này đã lạc hậu, năng suất thấp, tiêu tốnnguyên vật liệu, chỉ sản xuất chủ yếu các loại thuốc lá điếu không đầu lọc cấpthấp nh SaPa, Sông Cầu, Đại Đồng,Trờng Sơn, Điện Biên…do đó làm ảnh hdo đó làm ảnh hởngđến giá thành và chất lợng sản phẩm đồng thời làm chậm tiến độ tiêu thụ.

Hiện nay máy móc của nhà máy chủ yếu vận hành bằng hơi và khí nén, rấtít bằng điện và đợc tập trung ở các phân xởng Sợi, phân xởng Bao Cứng, phân x-ởng Bao Mềm và Phân xởng Dunhill Máy móc của Thăng Long đều không sửdụng hết công suất thiết kế bởi vì khả năng tiêu thụ nhỏ hơn và

không đồng bộ Tuy nhiên nhà máy vẫn phải duy trì một số máy móc cũ vìhệ thống máy móc này sử dụng nhiều lao động bảo đảm việc làm đều đặn Ngoàira nhà máy thờng xuyên bảo dỡng, trung tu, đại tu, tân trang lại máy móc thiết bịđể bảo đảm chất lợng sản phẩm Điều này đợc thể hiện qua biểu thống kê số 8.

Trang 39

Nh vậy máy móc thiết bị của phân xởng Bao Mềm lạc hậu hơn phân ởng Bao Cứng, công suất nhỏ hơn, chất lợng sơ bộ hiện tại trung bình khoảng 65% Cho nên sản phẩm ở phân xởng Bao Mềm bao giờ cũng có nhiều tỷ lệ saihỏng hơn ở phân xởng Bao Cứng Để tránh tình trạng cùng trong một nhà máymà sản phẩm lại không đồng đều về mức chất lợng nhà máy nên có kế hoạch đầu t thêm máy móc thiết bị, trớc tiên là cho phân xởng Bao Mềm, sau đó sẽ tiến tới đầu t đồng bộ vì đầu t có chọn lọc bao giờ cũng có hiệu quả hơn là đầut dàn trải khi khả năng về vốn giới hạn.

x-4 ĐẶC ĐIỂM SẢN PHẨM, NGUYấN VẬT LIỆU, CễNG NGHỆSẢN XUẤT THUỐC LÁ

4.1 Đặc điểm sản phẩm

Trước hết, thuốc lỏ là sản phẩm cú hại cho người tiờu dựng nờn bị hạn chế sử dụng Nhưng hiện nay cỏc nhà mỏy sản xuất thuốc lỏ vẫn chưa ngừng sản xuất được vỡ nhu cầu trong nước cũn rất lớn.

Sản phẩm thuốc lỏ là mặt hàng chịu thuế tiờu thụ đặc biệt với mức thuế suất rất cao (32%,52%,70%) đồng thời bị cấm quảng cỏo trờn bất kỳ phương tiện thụng tin đại chỳng nào.

Tiờu thụ sản phẩm thuốc lỏ mang tớnh mựa vụ: Về mựa đụng nhu cầu tiờu thụ thuốc lỏ rất cao, về mựa hố nhu cầu thuốc lỏ giảm xuống cú khi chỉ bằng 1/3 nhu cầu trong mựa đụng Mặt khỏc về mựa đụng bao giờ việc bảo quản thuốc lỏ cũng khú hơn mựa hố do độ ẩm cao dễ gõy ẩm, mốc, ảnh hưởng đến thuỷ phần của điếu thuốc.

Thành phần chủ yếu của thuốc lỏ là sợi thuốc.Ngoài ra để tăng tớnh chấtcần phải pha cỏc loại hương liệu tạo nờn đăc trưng riờng của mỗi lọai thuốc lỏ Sản phẩm của nhà mỏy Thuốc lỏ Thăng Long hiện nay đang được nhiều người tiờu dựng ưa thớch Thị phần của nhà mỏy là khoảng 10% Sản phẩm của nhà mỏy chia làm hai loại cú đầu lọc và khụng cú đầu lọc, trong sản phẩmcú đầu lọc lại chia thành đầu lọc bao cứng và đầu lọc bao mềm:

Trang 40

1.thuốc lá có đầu lọc

-đầu lọc bao cứng Thăng Long bao cứng, Vinataba,Dunhill…-đầu lọc bao mềm Điện biên đầu lọc, Du Lịch, Hoàn Kiếm…2.thuốc lá không đầu lọc Sapa, Tam Đảo, Thủ Đô, Hồng Hà…

Nếu phân theo mức giá thì sản phẩm thuốc lá của Thăng Long có thể chia làm 3 loại:

+ Thuốc cấp thấp: như Điện Biên bạc, Điện Biên đầu lọc… với mức giákhoảng 680 – 1350 đồng/bao phù hợp với thị trường có mức thu nhập thấp như ở vùng miền núi, nông thôn.

+ Thứ hai là sản phẩm cấp trung: như Hoàn Kiếm, Thủ Đô, Tam Đảo, Thăng Long, Gallery có mức giá khoảng tử 1600 – 2000 đồng/ bao phục vụ cho vùng nông thôn và thành thị.

+ Sản phẩm cấp cao, phục vụ cho thị trường có thu nhập tương đối khá chủ yếu là ở thành thị như sản phẩm Dunhill, Vinataba, Thăng Long hộp sắt, Thăng Long hộp cứng.

- Một đặc điểm nữa của sản phẩm thuốc lá Thăng Long là mác thuốc chủ yếu tập trung vào tên địa danh nên phần nào cũng hạn chế về hình ảnh củanhà máy trên thị trường Cho nên Thăng Long phải không ngừng đổi mới sản phẩm để thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng.

4.2 Đặc điểm nguyên vật liệu:

Nguyên liệu thuốc lá có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm Tỷ trọng chi phí nguyên liệu chiếm khoảng 50%- 60% giá thành Vì vậy côngtác bảo vệ nguyên liệu có ý nghĩa quan trọng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nói chung và công tác nâng cao chất lượng sản phẩm nói riêng Nguồn nguyên liệu của nhà máy có thể được huy động từ trong và ngoài nước:

*Ở trong nước nguồn nguyên liệu khá đa dạng và khả năng đáp ứng các

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan