Tính toán nhiệt lò nung tuynen sản xuất sứ vệ sinh (thuyết minh+bản vẽ)

24 1.2K 16
Tính toán nhiệt lò nung tuynen sản xuất sứ vệ sinh (thuyết minh+bản vẽ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. LÒ NUNG VÀ QUÁ TRÌNH NUNG GỐM SỨ Tổng quan quá trình nung gốm sứ: Cơ sở lý thuyết xây dựng đường cong nung, Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nung Phân loại lò nung gốm sứ 2. TÍNH TOÁN SƠ BỘ LÒ TUNNEL XE GÒONG Nhiên liệu sử dụng và quá trình cháy của nhiên liệu Tính toán sơ bộ kích thước, kết cấu lò Cân bằng nhiệt trong lò Tính toán cân bằng nhiệt vùng sấy, đốt nóng và nung của lò Cân bằng nhiệt vùng làm nguội nhanh Cân bằng nhiệt cho vùng làm nguội chậm và cuối cùng

Đồ án Silicat Mục lục: Trang Phần 1: NUNG VÀ QUÁ TRÌNH NUNG GỐM SỨ .2 I Tổng quan trình nung gốm sứ: 1.Quá trình nung: .2 Đường cong nung – sở lý thuyết xây dựng đường cong nung: .4 2.1 Đường cong nung: 2.2 Cơ sở lý thuyết xây dựng đường cong nung: Những yếu tố ảnh hưởng đến trình nung: .5 II nung gốm sứ: 1.Phân loại: 1.1 đứng : 1.2 nằm : .6 1.3 bầu – lửa đảo: 1.4 vòng: .7 1.5 tunnel: Phần 2: TÍNH TOÁN SƠ BỘ TUNNEL XE GÒONG I Nhiên liệu sử dụng trình cháy nhiên liệu: II – Tính toán sơ kích thước, kết cấu lò: 10 III Cân nhiệt lò: 15 Tính toán cân nhiệt vùng sấy, đốt nóng nung 15 Cân nhiệt vùng làm nguội nhanh: 22 Cân nhiệt cho vùng làm nguội chậm cuối cùng: 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO .24 Vũ Minh Huấn Đồ án Silicat Phần 1: NUNG VÀ QUÁ TRÌNH NUNG GỐM SỨ I Tổng quan trình nung gốm sứ: 1.Quá trình nung: Nung toàn trình gia nhiệt sản phẩm gốm sứ với chế độ thích hợp, từ nhiệt độ thường nhiệt độ cao ( nhiệt độ nung) làm nguội môi trường nung cần thiết Khâu nung khâu quan trọng có tính chất định then chốt đến chất lượng giá thành sản phẩm Sản phẩm gốm sứ nung đến kết khối, để triệt tiêu lỗ xốp vật liệu tăng cường liên kết hạt vật thể tác dụng áp suất nhiệt độ Nhiệt độ môi trường nung giai đoạn định tính chất nguyên liệu mộc, độ dày mỏng, cỡ to nhỏ hình dáng sản phẩm Ngọn lửa nung có ảnh hưởng lớn tới chất lượng màu sắc sản phẩm, sản phẩm phản ứng đầy đủ môi trường hoàn nguyên sản phẩm có chất lượng tốt màu sắc đẹp Để đảm bảo chất lượng sản phẩm,việc tăng nhiệt độ giai đoạn phải theo đường cong quy định, phải vào yêu cầu lửa giai đoạn vào chất lượng gas Do trình nung phải thường xuyên theo dõi tình hình nhiệt độ, quan sát lửa, giải khắc phục kịp thời tình hình chênh lệch nhiệt độ - dưới, - Chế độ nung: • Nhiệt độ nung: nhiệt độ cao cần thiết cho trình phản ứng kết khối đạt mức cần thiết mà sản phẩm không bị biến dạng.Với trình nhiệt độ cao, danh từ nung hiểu trình gia nhiệt mà biến đổi chủ yếu pha rắn trình biến đổi xảy pha lỏng thường người ta gọi nấu Nhiệt độ nung sản phẩm gốm sứ thường khoảng: - 950 – 1150oC : Nung sản phẩm gốm thô như; gạch, ngói xây dựng, số gốm vệ sinh hay gạch ốp lát… - 1200 – 1250oC: nung số sản phẩm bán sứ, sứ dân dụng… - 1280 – 1350oC: nung sản phẩm sứ mền, samốt… - 1400 – 1450oC: nung sản phẩm sứ cứng, sứ điện, sứ kỹ thuật cao cấp - 1500 – 1700oC: nhiệt độ tương đối cao nên yêu cầu có kết cấu riêng Thường nung loại gốm từ ôxít tinh khiết corund,zircon, VLCL cao cấp… • Thời gian nung ( chu kỳ nung ): toàn thời gian cần thiết chu trình nung, kể từ bắt đầu nâng nhiệt độ lấy thành phẩm Tuỳ theo mục đích sử dụng sản phẩm mà thời gian nung khác nhau, từ vài hàng chục giờ, chí nhiều ngày Tuy nhiên ta xét hiệu kinh tế để tiết kiệm lượng tăng suất , chu kỳ nung ngắn tốt Trong kỹ thuật nung ta cần tính đến tốc độ Vũ Minh Huấn Đồ án Silicat tăng hay giảm nhiệt độ cách hợp lý để trình hoá lý xảy tốt sản phẩm không bị biến dạng • Môi trường nung: Tức môi trường không gian lò, môi trường ôxy hoá môi trường dư không khí, môi trường trung tính nghĩa không khí cháy vừa đủ, ngược lại môi trường khử môi trường thiếu ôxy Ngoài có yêu cầu đặc biệt khác nung môi trường khí nitơ, nung chân không khí trơ Chế độ nung bao gồm trình : - Nâng nhiệt độ với tốc cần thiết - Thời gian lưu đủ lớn nhiệt độ cao - Quá trình hạ nhiệt độ với tốc độ phù hợp Trong giai đoạn ta cần ý đến môi trường nung cho phù hợp loại sản phẩm ( chủ yếu màu sắc ) Nâng nhiệt độ : trình nâng dần nhiệt độ từ nhiệt độ thường đến nhiệt độ nung Khi tăng nhiệt độ mộc xuất ứng suất nhiệt gây nên nứt sản phẩm Trong giai đoạn đồng thời xảy trình hoá lý khử nước hoá học , phân huỷ muối cacbonat, biến đổi thụ hình, xuất pha lỏng … làm biến đổi thể tích riêng Chính điều ta cần hạn chế tốc độ tăng nhiệt độ Thời gian lưu nhiệt độ cao : Quá trình phản ứng kết khối chủ yếu diển nhiệt độ cao Thời gian lưu động lực phản ứng định Nếu ta tăng nhiệt độ để rút ngắn thời gian nung mộc sinh nhiều pha lỏng sản phẩm dể bị biến dạng, ta lưu nhiệt độ thấp thời gian lưu ngắn trình kết khối mộc không tốt Vì ta cần ý đến thời gian nhiệt độ lưu cho phù hợp Giai đoạn hạ nhiệt độ : Giai đoạn gây nên ứng suất nhiệt mộc kết khối nên khó nứt Biến đổi hoá lý nung: Nguyên liệu chủ yếu để làm gốm sứ thông thường đất sét, để xét biến đổi hoá lý nung mộc gốm sứ ta xem xét biến đổi hoá lý đất sét nung Quá trình nung vật liệu trải qua giai đoạn sau : - Giai đoạn sấy - Giai đoạn đốt nóng - Giai đoạn nước hóa học - Giai đoạn nung - Giai đoạn làm nguội Vũ Minh Huấn Đồ án Silicat Đường cong nung – sở lý thuyết xây dựng đường cong nung: 2.1 Đường cong nung: Là đường biểu diễn trình tăng nhiệt độ, lưu nhiệt hạ nhiệt độ chu kỳ nung Hay đường biểu diễn mối quan hệ nhiệt độ với thời gian nhiệt độ với chiều dài 2.2 Cơ sở lý thuyết xây dựng đường cong nung: Để thiết lập chế độ nung tunnel cho sản phẩm cần nung cần thiết phải xác định vận tốc nâng nhiệt làm nguội lớn cho phép, thời gian bảo lưu nhiệt độ cao phù hợp cho sản phẩm Vận tốc làm nguội nâng nhiệt lớn cho phép khoảng nhiệt độ dựa sở ứng suất nhiệt suất cấu kiện nung điều kiện phòng thí nghiệm trực tiếp sản xuất Trong công nghệ nung sứ vệ sinh ta nên chia chế độ nung thành giai đoạn xem đặc trưng để tính toán tốc độ nâng hạ nhiệt thời gian lưu cho phù hợp, giai đoạn chia sau: - Giai đoạn từ 25-500oC : giai đoạn vật liệu nở, bề mặt xuất ứng suất nén, bên ứng suất kéo - Giai đoạn từ 500-700oC : Giai đoạn tượng ngược lại vật liệu bị co Trong giai đoạn xảy hiệu ứng thu nhiệt nước hoá hoc biến đổi thù hình α -quắc Để đánh giá biến dổi xảy giai đoạn ta xem xét đường cong phân tích nhiệt vi sai (DTA) đường TG - Giai đoạn 700-1198oC : Vùng nhiệt độ bắt đầu xuất pha lỏng coi vùng đàn hồi dẻo nhớt - Giai đoạn làm nguội nhanh 1198-600oC : Giai đoạn ta tính giống giai đoạn nâng nhiệt độ, lúc có mặt pha lỏng nên ta hạ với tốc dộ nhanh - Giai đoạn làm nguội chậm 600-500oC :Để tránh biến đổi thù hình quắc làm hư sản phẩm giai đoạn ta nên hạ nhiệt độ từ từ tăng nhiệt độ Để xây dựng đường cong nung trước tiên ta cần biết đặc điểm vật liệu nung, biến đổi hoá lý nung … Các bước xây dựng đường cong nung : - Xác định phạm vi nung sản phẩm: Cơ sở việc xác định dựa vào độ hút nước sản phẩm Độ hút nước tỷ lệ khối lượng nước ngấm đầy mẫu thử khối lượng mẫu khô, tính % Cách xác định độ hút nước sản phẩm: nung mẫu nhiệt độ khác nhau, sau cho mẫu vào bể nước để mẫu hút nước, lấy mẫu đêm cân để xác định độ hút nước, tới khoảng nhiệt độ độ hút nước sản phẩm Vũ Minh Huấn Đồ án Silicat gần không Khoảng nhiệt độ khoảng nung tốt sản phẩm - Xác định chế độ nâng nhiệt : Dựa sở đường phân tích nhiệt vi sai (DTA), TG yếu tố khác Trên đường DTA, TG cho ta thấy biến đổi nung vị trí toả thu nhiệt, trình phản ứng, phân huỷ nhiệt độ khác nhau, vào ta có chế độ nâng nhiệt thích hợp Trong giai đoạn nâng nhiệt ta cần ý tốc độ nâng nhiệt khoảng nhiệt độ 500oC – 600oC vị trí nhiệt độ có biến đổi thù hình quắc làm thay đổi thể tích, đồng thời trình nước hoá học xảy lớn nên gây nên nứt sản phẩm, ta nâng nhiệt chậm vị trí - Xác định chế độ hạ nhiệt : Sau thời gian lưu nhiệt, mộc có mặt pha lỏng nên ta giãm nhiệt với tốc độ nhanh, đến vị trí nhiệt độ 573oC tinh thể quắc biến đổi thù hình ngược lại, ta cần hạ nhiệt độ chậm vị trí Những yếu tố ảnh hưởng đến trình nung: Bản chất vật liệu nung: Những khoáng có phối liệu định đến chế độ nung sản phẩm Hình dáng, kích thước sản phẩm: Đối với sản phẩm có hình dáng kích thước tạp ta cần ý tăng giãm nhiệt độ phù hợp để tránh xuất ứng suất nhiệt Công nghệ sản xuất: Có sản phẩm ta nung lần, có sản phẩm ta nung hai lần: lần nung thứ tạo độ bền cho sản phẩm, lần nung thứ hai sau tráng men Môi trường nung: Trong trình nung có lúc ta phải nung môi trường ôxy hóa, có ta phải nung môi trường khử trung tính Phân bố nhiệt không gian lò: Trong cần có phân bố nhiệt cho thích hợp để tránh chênh lệch nhiệt độ Cách nạp cách bố trí vật liệu nung: Vật liệu vào xếp nhiều lớp hay lớp Vũ Minh Huấn Đồ án Silicat II nung gốm sứ: gốm sứ thiết bị nung vật liệu tạo hình nhằm làm rắn mộc tạo cho sản phẩm có độ bền cần thiết, thông số kỹ thuật ( độ hút nước, độ xốp…) đạt yêu cầu mục đích sử dụng gốm sứ có nhiều loại: gián đoạn ( đứng, phòng lửa đảo…), liên tục ( tunel, lăn,…) gốm sứ sử dụng nhiên liệu dạng rắn : than, củi , dạng lỏng: dầu, dạng khí lượng điện nơi làm việc nhiệt độ cao nên vật liệu dùng để xây vật liệu chịu lửa Tuỳ theo đặc thù kích thước hình dáng sản phẩm nung mà ta có kết cấu khác 1.Phân loại: Có nhiều cách phân loại nung: - Phân loại theo chế độ nung : liên tục, gián đoạn - Phân loại theo nhiên liệu sử dụng : nhiên liệu rắn, lỏng, khí, điện - Phân loại theo vật liệu nung : gốm, sứ, gạch … - Phân loại theo chiều hướng lửa :lửa thẳng lửa đảo lửa ngang - Phân loaị theo chuyển động lửa : có lửa cố định có lửa di động 1.1 đứng : Chủ yếu để nung gạch, có dạng buồng hình chủ nhật, thành đứng có buồng đốt bố trí hai bên hông Tường xây gạch chưa nung nung đứng sử dụng nhiên liệu than cũi Đây hoạt động gían đoạn suất thấp 1.2 nằm : Khác với đứng, nằm xây vòm kín, có ống khói để thải khói Chiều dài nằm thiết kế phụ thuộc vào chiều rộng chiều cao Hai bên vách có cửa có số cửa nhỏ để quan sát nằm thường xây có độ dốc khoảng 5% Nhiên liệu sử dụng chủ yếu than 1.3 bầu – lửa đảo: Dùng để nung cấu kiện gốm xây dựng cần nung nhiệt độ cao so với đứng nằm Sản phẩm xếp vào lò, buồng đốt bố trí hai bên hông, nhiên liệu sử dụng dạng rắn, lỏng khí không trực tiếp tiếp xúc với sản phẩm mà bị tường chắn hướng lửa thẳng lên vòm Vũ Minh Huấn Đồ án Silicat theo hướng thẳng đứng xuống qua rảnh thoát khí thải vào mương khí thải chung Hình 1: bầu 1.4 vòng: Điều khác biệt quan trọng vòng vùng nhiệt di động, sản phẩm mộc đứng yên Cấu tạo vòng kênh rỗng dạng hình chữ nhật elip Nhiên liệu cấp bên vòm dạng hạt nhỏ, vùng nhiệt di chuyển cách thay nhiên liệu cung cấp vào vùng Bên kênh có vách ngăn bìa cactông vùng làm nguội vùng đốt nóng 1.5 tunnel: Là loại hoạt động liên tục, vật liệu chuyển động ngược chiều với khói theo chiều dài Theo chế độ nhiệt tunnel chia làm vùng: vùng sấy đốt nóng, vùng nung vùng làm nguội So với vòng, tunnel có ưu điểm trình nung liên tục, mức độ tự động hóa cao, giới hóa cao, giảm nhẹ sức lao động khâu xếp dở sản phẩm lên xe gòong thực lò, quy trình nhiệt điều khiển dễ dàng thuận lợi, chất lượng sản phẩm cao, … tunnel sử dụng nung gạch xây dưng, ngói, đá gốm, gạch lát nền… Sản phẩm xếp xe gòong chuyển động đường ray Nhiên liệu sử dụng thường dạng lỏng(dầu mazut) dạng khí, sử dụng nhiên liệu dạng rắn Đối với dạng lỏng khí vòi phun nhiên liệu bố trí hai bên hông khe hở xe gòong, chiều rộng lớn ta bố trí vòi phun bên vòm Vũ Minh Huấn Đồ án Silicat Phần 2: TÍNH TOÁN SƠ BỘ TUNNEL XE GÒONG I Nhiên liệu sử dụng trình cháy nhiên liệu: Nhiên liệu sử dụng dạng khí Khi sử dụng nhiên liệu khí , cháy xảy đồng thời toàn khối khí trộn lẫn tốt không khí nhiên liệu nên lượng tro sinh Nhiên liệu khí đốt vòi phun ( mỏ đốt ) Điều khiển trình đốt nhiên liệu khí dễ dàng nhiều so với loại nhiên liệu khác Nhiên liệu sử dụng: khí hoá lỏng (LPG) với thành phần 30% C3H8 70% C4H10 Tính toán trình cháy nhiên liệu: • Nhiệt sinh nhiên liệu: Qt = 217.9*%C3H8 + 283.38*%C4H10 = 217.9*30 + 283.38*70 = 26653.6 kCal/m3 • Lượng không khí cần cho trình cháy:  Lượng không khí khô lý thuyết: x+ y  L0 = 0.04762. C x H y + 1.5 H S + 0.5CO + 0.5H − O    + 10 3+8  = 0.04762. * 30 + * 70  = 28.81(m / m )    Lượng không khí khô thực tế: Ltt = αL0 = 1.1*28.81 = 31.69 (m3/m3)  Lượng không khí ẩm thực tế, hàm ẩm d = 21 g/kg kkk: Latt = (1+0.0016d)Ltt = 32.75 (m3/m3)  Lượng không khí dư: Ldư = (α -1)L0 = 2.881 m3/m3 • Lượng thành phần sản phẩm cháy: VCO2 = 0.01(xCxHy) = 0.01( 3*30+4*70) = 3.7 m3/m3 VH2O = 0.01(0.5yCxHy + 0.16dLtt) = 0.01(0.5*8*30 + 0.5*10*70 + 0.16*21*31.69) = 5.8 m3/m3 VO2 = 0.21Ldư = 0.605 m3/m3 VN2 = 0.79Ltt + 0.01N2 = 25.04 m3/m3 Vkhói = 35.15 m3/m3 Thành phần sản phẩm cháy: Khí thải CO2 H2O O2 N2 Tổng Vũ Minh Huấn Lượng m3/m3 3.7 5.8 0.605 25.04 35.15 % 10.53 16.50 1.72 71.25 100 Đồ án Silicat • Hàm nhiệt khí thải: I k = Ck * tc = Qt c n t n Ltt c kk t kk + + Vk Vk Vk Nhiệt độ không khí nhiên liệu 30oC Công thức tính nhiệt dung riêng: c p = a + a1T + a 2T hay c p = a + a1T + a − 2T −2 Cn = 0.3[0.41 + 64.71*10-3(30+273) – 22.582*10-6(30+273)2]+ 0.7[4.357 + 72.552*10-3(30+273) – 22.145*10-6(30+273)2] = 5.383 + 18.433 = 23.816 cal/độ.mol = 1.063 kcal/độ.m3 Ckk = 0.29[7.52 + 0.81*10-3(30+273) – 0.9*105(30+273)-2] + 0.71[6.66 + 1.02*10-3(30+273)] = 1.968 + 4.948 = 6.916 cal/độ.mol = 0.3 kcal/độ.m3  Ik = 26653.6 1.063 * 30 0.3 * 30 + + = 759.44kcal / m 35.15 35.15 35.15 % a0 a1 a2 a-2 CO2 10.53 10.55 0.00219 -204000 H2O 16.50 7.2 0.0027 O2 1.72 7.52 0.00081 -90000 N2 71.25 6.66 0.00102 Khí thải It kcal/m3 cp kcal/độ.m3 i kcal/m3 o o 1800 C 1700 C 1800oC 1700oC 0.6715 0.6615 1208.76 1124.62 0.5713 0.5592 1028.34 950.72 0.4097 0.4060 737.53 690.25 0.3917 0.3872 705.09 658.18 812.02 756.11 I1800 = 812.02 kcal/m3 I1700 = 756.11 lcal/m3  t c = 1700 + I k − I 1700 (1800 − 1700) = 1706 o C I 1800 − I 1700 Qk = Vkcktc = 35.15*759.44 = 26694.3 kcal/m3 Vũ Minh Huấn Đồ án Silicat II – Tính toán sơ kích thước, kết cấu lò: Kích thước sơ hầm lò: Hình 2: Kích thước sản phẩm nung Với kích thước sản phẩm số sản phẩm xe gòong 20 chia làm hàng sản phẩm cách 150mm cách mép xe 175mm, ta có kích thước xe gòong sau: 175 10 sản phẩm hàng 100 50 150 Hình 3: Cách xếp sản phẩm xe gòong • Chiều rộng Rx = 10*217 + 9*150 + 2*175 = 3870 mm • Chiều dài l = 2*530 + 2*200 = 1460 mm Mật độ xe gòong: 3.54 sp/m2 Sức chứa lò: Gc = Gn T Ln sp/lò Gn : suất năm Ln: số làm việc năm Ln = 300.24 = 72000 h T : thời gian chu kỳ nung 20h Vũ Minh Huấn 10 Đồ án Silicat → Gc = 721* 300 * 20 = 601sp / lo 7200 Số xe gòong lò: Nc = Gc Gg Gg = sức chứa xe gòong: 20sp/xe →Nc = 601 = 30 xe 20 Kích thước sơ hầm lò: • Chiều rộng : Rl = Rx + *20 = 3910 mm Rx: chiều rộng xe gòong • Chiều cao: H = h + 200 + 420 = 800 + 200 + 420 = 1420 mm h: chiều cao xe gòong kê Sản phẩm cách trần 200 mm Chiều cao sản phẩm 420 mm • Chiều dài với khoảng hở hai xe 20mm L = n.l + (n-1)10 = 30*1460 + 29*20 = 44280 mm Ta chọn chiều dài 47 m l : Chiềi dài xe gòong n: số xe gòong nung Tốc độ chuyển động xe gòong: Vtb = L/T = 47/20 = 2.35 m /h Xe gòong đẩy vào theo chế gián đoạn Chiều dài lần đẩy chiều dài xe gòong 1.46 m Thời gian hai lần đẩy : t = l / Vtb = 0.621 h = 37.2 phút Các giai đoạn trình nung : Giai đoạn sấy : Từ nhiệt độ thường đến 150oC Mộc sau tráng men có độ ẩm -3% nên cần phải sấy để loại hoàn toàn nước liên kết Giai đoạn phản ứng hóa học xảy Tốc độ nâng nhiệt giai đoạn 120oC/h Giai đoạn đốt nóng : Nhiệt độ từ 150 – 950oC Nước hóa học bắt đầu tách chậm 250 – 300oC Khi nhiệt độ tăng đến 450 – 500oC nước hóa học tách mạnh phản ứng hóa học phân hủy cao lanh Vũ Minh Huấn 11 Đồ án Silicat Từ 200 – 500oC: giãn nở liên tục nhiệt Từ 500oC trở lên, sản phẩm bắt đầu co lại tượng kết khối xảy Trong giai đoạn có hydroxyt nhôm, cacbonat sunfat kim loại kiềm, kiềm thổ bị phân hủy MgCO phân hủy thành MgO CO2 to > 500oC phân hủy gần 1000 – 1100oC Ở 550oC CaCO3 bắt đầu phân hủy thành CaO CO2 chấm dứt 900 – 950oC Đặc biệt ý tốc độ nâng nhiệt khoảng 500 – 600oC khoảng nhiệt độ có biến đổi thù hình SiO2 573oC :SiO2 chuyển từ β-thạch anh (β-quartz) sang α-thạch anh kèm theo thay đổi thể tích làm biến dạng sản phẩm Vì cần khống chế nhiệt độ tăng từ từ Tốc độ nâng nhiệt 90oC/h Phản ứng hóa học xảy nung Caolinit ( đất sét cao lanh): môi trường oxi hóa Al2O3.2SiO2.2H2O Al2O3.2SiO2 + (meta caolinte) 2H2O Al 2O3.2SiO2 (spinel) + SiO2 3Al 2O3.2SiO2 (mullite) + SiO2 (cristobalite) Giai đoạn hãm nhiệt Sản phẩm bắt đầu sít đặc mạnh, kéo theo giảm độ xốp co rút mạnh Tốt nên hãm lửa khoảng nhiệt độ Quá trình phân hủy vật chất sét cháy hết cacbon tiến hành mạnh nhất Thời gian hãm nhiệt phụ thuộc độ sít đặc, chiều dày sản phẩm, nhiệt kết khối, cấu tạo lò… Nước hóa học cũng các loại khí thải khác bao bọc phần xương bên ngoài nhiều, cản trở oxy sâu vào bên xương để đốt cháy hết lượng cacbon Nếu lượng cacbon không được đốt cháy hết giai đoạn này thì xương kết khối sẽ chảy men, sản phẩm có độ xốp cao, có màu xanh hoặc xám đen đồng thời bị phồng cục bộ Vì vậy giai đoạn này nên tạo môi trường oxy hóa mạnh (8÷10% O2, 10÷12% CO2) Giai đoạn nung: Từ 1100÷1198ºC, môi trường oxi hóa (đối với sản phẩm sứ vệ sinh) Làm cho sản phẩm có độ cứng cao Ở giai đoạn này cần thiết cho Fe3+ chuyển thành Fe2+ nằm dưới dạng phaialit (FeO.SiO2) nhằm mục đích làm trắng sứ Vũ Minh Huấn 12 Đồ án Silicat Giai đoạn lưu nhiệt: Cần khống chế để khí môi trường này là trung tính Tốc độ nâng nhiệt thấp để giảm chênh lệch nhiệt độ lò và nhiệt độ sản phẩm Thực hiện bằng cách tăng lửa để nung đến nhiệt độ cao nhất (giai đoạn nung) rồi hãm nhiệt ở nhiệt độ thấp nhiệt độ kết khối 20÷30ºC Cuối giai đoạn này, sản phẩm co không đáng kể, sản phẩm kết khối hoàn toàn Giai đoạn làm nguội: Tốc độ làm nguội chẳng những ảnh hưởng đến việc phát triển các tinh thể pha rắn mà còn liên quan đến sự xuất hiện ứng suất nội Trong sản phẩm chứa pha thủy tinh, pha lỏng hạ nhiệt độ chuyển từ trạng thái dẻo nhớt sang dòn kèm theo co thể tích lớn, dày và phức tạp Trường hợp pha rắn có mặt các khoáng có đặc tính biến đổi thù hình mãnh liệt sẽ làm thay đổi cấu trúc và thể tích ở giai đoạn chuyển pha Nếu chế độ làm nguội không hợp lý thì sẽ càng nguy hiểm Quá trình làm nguội sau nung lưu ý nhất khoảng nhiệt độ 600÷500ºC (ở 573ºC α-thạch anh chuyển thành β-thạch anh, ở 250÷200ºC α-cristobalit chuyển thành β-cristobalit ) Do đó cần làm nguội chậm để tránh tạo ứng suất gây nứt vỡ sản phẩm Đường cong nung sản phẩm: Vũ Minh Huấn 13 Đồ án Silicat Giai đoạn Sấy Đốt nóng Tiền nung Nung Lưu nhiệt Làm nguội nhanh Làm nguội chậm Làm nguội cuối Khoảng nhiệt độ( oC) Thời gian (h) 90-150 150-600 600-700 700-950 950-1100 1100-1198 1198 1198-1100 1100-800 800-600 1.5 0.8 0.5 0.7 Tốc độ gia (giảm) nhiệt (oC/h) 120.00 90.00 66.67 250.00 75.00 98.00 0.00 196.00 428.57 200.00 600-500 500-50 3.5 Chiều dài (m) Số xe gòong Gsp kg/h 2.20 11.02 3.31 2.20 4.41 2.20 1.76 1.10 1.54 2.20 1.51 7.55 2.26 1.51 3.02 1.51 1.21 0.75 1.06 1.51 554 50.00 4.41 3.02 128.57 7.72 5.28 523 523 Kết cấu lò: Nền xe gòong có cấu tạo: Lớp lớp gạch chịu lửa samốt, λ1 = 0.05+1.5*10-4t kcal/m.h.độ, ρ1 = 2000 kg/m3 Độ chịu lửa > 1730oC Lớp gạch samốt xốp, λ2 = 0.17 kcal/m.h.độ, ρ2 = 800 kg/m3 Độ chịu lửa 950 – 1500oC Lớp gạch đỏ, λ3 = 0.4+44.10-5t kcal/m.h.độ, ρ3 = 1750 kg/m3 Độ chịu lửa 700oC Khung thép chịu lực Tường, vòm có cấu tạo lớp chịu nhiệt: Lớp gạch chịu lửa samốt Lớp gốm có hệ số dẫn nhiệt λ4 = 0.015+1.65*10-4 Kcal/m.h.độ Độ chịu nhiệt 1000 – 1600oC Bên có lớp thép bảo vệ chịu lực Vũ Minh Huấn 14 Đồ án Silicat Chiều dày lớp tương ứng với vùng lò: Giai đoạn Khoảng nhiệt độ Sấy Đốt nóng 90-150 150-600 600-700 700-950 Lớp samot (m) 0.065 0.065 0.065 0.065 Lớp samot xốp (m) 0.13 0.13 0.13 0.13 Lớp gạch đỏ (m) 0.1 0.1 0.1 0.1 Tiền nung 950-1100 0.065 0.13 0.1 0.23 0.05 0.23 0.05 Nung 11001198 0.065 0.13 0.1 0.23 0.05 0.23 0.05 Lưu nhiệt 1198 0.065 0.13 0.1 0.23 0.05 0.23 0.05 0.065 0.13 0.1 0.23 0.05 0.23 0.05 0.065 0.065 0.13 0.13 0.1 0.1 0.23 0.13 0.05 0.05 0.23 0.23 0.05 0.05 600-500 0.065 0.13 0.1 0.13 0.05 0.23 0.05 500-50 0.065 0.13 0.1 0.065 0.05 0.23 0.05 Làm nguội nhanh Làm nguội chậm Làm nguội cuối 11981100 1100-800 800-600 tường Lớp Bông samot gốm (m) (m) 0.065 0.05 0.13 0.05 0.13 0.05 0.23 0.05 Vòm Lớp Bông samot gốm (m) (m) 0.23 0.05 0.23 0.05 0.23 0.05 0.23 0.05 III Cân nhiệt lò: Tính toán cân nhiệt vùng sấy, đốt nóng nung : Các khoản nhiệt cung cấp: Nhiệt lượng nhiên liệu toả ra: Q1 = BQth = B*26653.6 kcal/h B: lượng nhiên liệu cần Nhiệt lượng vật lý nhiên liệu đưa vào; Q2 = BCntn = B*1.063*30 = 31.89B kcal/h Cn: nhiệt dung riêng nhiên liệu 1.063 kcal/độ.m3 Nhiệt lượng vật lý không khí đem vào: Q3 = αVoCkk.tkk.B = 1.1*28.81*0.3*30*B = 285.219B kcal/h α: hệ số dư không khí Vo: lượng không khí lý thuyết Vũ Minh Huấn 15 Đồ án Silicat Ckk: nhiệt dung riêng không khí Nhiêt vật liệu nung , gạch kê mang vào lò : Q4 = Gsp tsp.[(100-w).Csp+w]/100 + Ggk Cgk.tgk → Gsp = (Gg.m1sp*18.57)/12.3 =(20*18.35*18.57)/12.3 = 554 Kg/h -Trọng lượng gạch kê cordierite, ta chọn chiều dày lớp gạch kê d = 0.04 m Ggk = (l.R.d).ρ*18.57/12.3 (ρ = 1840 Kg/m3) = (1.46*3.87*0.04)*1840*1.51 = 628 Kg/h - Độ ẩm sản phẩm xếp vào lò , w = 2% -Csp, tỷ nhiệt sản phẩm xếp vào lò → Csp = 0.26 kcal/Kg 0C - Cgk = 0,22 kcal/Kg oC - tsp = 90oC, tgk = 90 0C  Q4 = 26135 kcal/h Nhiệt xe gòong mang vào Q5 = (G1C1.t1 + G2C2.t2 + G3C3.t3 )*1.51 -G1: trọng lượng samôt,(Kg/gòong) ρ1 = 2000 Kg/m3 Chiều dài xe gòong =1.46 m Chiều rộng xe gòong = 3.87 m Chiều dày lớp samot = 0.065 m → G1 = 1.46*3.87*0.065*2000 = 734.5 kg/xe -G2: trọng lượng samốt xốp ρ2 = 800 Kg/m3 Chiều dày 0.13 m G2 = 1.46*3.87*0.13*800 = 588 kg/xe -G3: trọng lượng gạch đỏ ρ3 = 1750 Kg/m3 Chiều dày 0.01 m G4 = 1.46*3.87*0.1*1750 = 990 kg/xe C1 : tỷ nhiệt của samot, C1 = 0.2 Kcal/Kg 0C C2 : tỷ nhiệt của samot xốp, C2 = 0.21 Kcal/Kg 0C C4 : tỷ nhiệt của gạch đỏ, C3 = 0.21 Kcal/Kg 0C Vũ Minh Huấn 16 Đồ án Silicat t1 = t2 = t3 = 80oC  Q5 = 21982.4 kcal/h Tồng nhiệt cung cấp: Qcc = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 + Q5 = 26653.6B + 31.89B + 285.219B + 26135 +21982.4 = 26970.709B + 48117.4 kcal/h Nhiệt chi: Nhiệt bốc nước lí học: Q1b = Gsp.w = 6*554*2 = 6648 Kcal/h Nhiệt đốt nóng nước đến nhiệt độ khí thải: Q2b = 0,47.Gsp.tkt.w/100 tkt : nhiệt độ khí thải , tkt = 2500C → Q2b = 0.47*554*250*2/100 = 1302 Kcal/h Nhiệt phản ứng hóa học gây nung sản phẩm : Q3b = (m/100).(n/100).q.Gsp m: hàm lượng cao lanh, đất sét có phối liệu , m = 30.66+ 36.17= 66.83 % n : hàm lượng Al2O3 có cao lanh , đất sét , n = 19.33 % q : nhiệt hóa học của cao lanh , đất sét tính theo Al2O3, q = 500 Kcal/h → Q3b = (66.83/100)*(19.33/100)*500*554 = 35783.6 Kcal/h Nhiệt đốt nóng sản phẩm , gạch kê, lớp gạch : Q4b = Gsp(k).( C2sp.t2sp + C1sp.t1sp) + Ggk (C2gk.t2gk + G1gklC1gk ) -Gsp(k) = Gsp( 1-w) = 554(1-0,02) = 543Kg/h -t2sp : nhiệt độ cuối cùng của sản phẩm , t2sp = 1230 0C -t1sp : nhiệt độ đầu của sản phẩm , t1sp = 90 0C -C2sp : 0,26 Kcal/ Kg 0C -C1sp : 0,24 Kcal/ Kg 0C -Ggk = 4120 Kg/h Vũ Minh Huấn 17 Đồ án Silicat -C2gk = 0.2+60.10-6.1198 = 0.272 Kcal/ Kg 0C -C1gk = 0.2+60.10-6.90 = 0.22 Kcal/ Kg 0C → Q4b = 543(0.26*1198 + 0.24*90) + 4120(0.272*1198 + 0.22*90) = 397934.4 Kcal/h Nhiệt tổn thất theo khí thải : Q5b = B Vkt Ckt tkt -Vkt : thể tích khí thải , Vkt = 35.15 m3 -tk = 250 0C -Ck = 0.445 Kcal/m3 0C → Q5b = B*35.15*0.445*250 = 3910.4 B (Kcal/h) Tôn̉ thất nhiệt môi trường xung quanh : Vũ Minh Huấn 18 Đồ án Silicat Nền lò: Sấy Đốt nóng Tiền nung Nung Lưu nhiệt Làm nguội nhanh Làm nguội chậm Làm nguội cuối 90-150 150600 600700 700950 9501100 11001198 120 120 98.9 82.3 81.8 21.6 1.85 12.09 375 375 214 95.8 92.3 154.5 1.59 12.61 650 650 404 108 376.8 1.38 13.41 825 825 580.8 116 134 121.5 583.9 1.28 14.07 1025 1025 747.5 150.2 781.1 1.21 14.66 1149 1149 854.3 159.9 908 1.18 15.02 1198 1198 1198 958.9 1.17 15.16 11981100 1149 1149 854.3 159.9 140 908 1.18 15.02 1100800 950 950 684 144.2 128.9 706 1.23 14.44 800600 700 700 481.2 124.4 114 466.6 1.33 13.7 600500 550 550 367 112 105.2 333.4 1.41 13.26 500-50 275 275 183 92.2 89.5 119 1.64 12.48 Σq 897 163 133 140 143 6317.8 Tường : Vũ Minh Huấn 19 Đồ án Silicat Sấy Đốt nóng Tiền nung 90-150 150600 600700 700950 9501100 120 120 375 375 650 650 825 825 1025 1025 91.1 183 325.7 350 432 33 29.3 3.07 9.65 39.6 96 3.07 9,98 53.6 252 2.26 10.68 56.4 285.2 2.79 10.82 66.3 410.6 2.42 11.31 Nung 11001198 1149 1149 483 72.9 499.2 2.24 11.64 Lưu nhiệt 1198 1198 1198 503 75.6 536.5 2.18 11.78 11981100 1149 1149 483 72.9 499.2 2.24 11.64 1100800 950 950 401 62.5 361 2.55 11.12 800600 700 700 377 60 324.6 2.06 10.98 600500 550 550 300 50.8 218.8 2.38 10.54 500-50 275 275 194 40.5 105.7 2.32 10.03 Làm nguội nhanh Làm nguội chậm Làm nguội cuối Σqtường 3618.1 Vòm lò: Bề mặt trao đổi nhiệt A= 2.8, độ đen EPSILON = 0.85 Vũ Minh Huấn 20 Đồ án Silicat Sấy Đốt nóng Tiền nung Nung Lưu nhiệt Làm nguội nhanh Làm nguội chậm Làm nguội cuối 90-150 150600 600700 700950 9501100 11001198 120 120 375 375 650 650 825 1025 1149 65 146 32 15.3 5.89 8.72 36.6 66.2 4.45 10.11 257.8 45 170.1 3.35 11.37 825 349 53.3 285.5 2.78 12.26 1025 431 61.6 411.1 2.42 13 114 119 481 67.2 500 2.24 13.54 537.2 2.17 13.62 1198 1198 11981100 1149 114 481 67.2 500 2.24 13.54 950 950 400 58.4 361.5 2.54 12.73 700 700 298.4 48.5 218 3.07 11.78 600500 550 550 237.5 43.3 148.2 3.51 11.16 500-50 275 275 126.5 35.3 51.7 4.74 9.83 1100800 800600 501.8 69.4 Σqtường 3264.8 Nhiệt tổn thất vùng sấy đến vùng lưu nhiệt: Q6b=qnền +qvòm + qtường = 3784.8*3.87*27.12+1985.4*3.91*27.12 +2108.8*27.12*1.42 = 688972.4 kcal/h Nhiệt tổn thất không tính 5%Q6b Tổng nhiệt tiêu tốn : Qtt = Q1b +Q2b +Q3b +Q4b +Q5b +1.05Q6b =6648+1302+35783.6+397934.4+3910.4B+1.05*688972.4 = 1065089.02+ 3910.4 B Vũ Minh Huấn 21 Đồ án Silicat Cân nhiệt: Qcc = Qtt 26970.709B + 48117.4 = 1065089.02+ 3910.4 B  B = 45 m3/h Cân nhiệt vùng làm nguội nhanh: Nhiệt cung cấp: Nhiệt sản phẩm từ vùng nung đem sang: Qcc1 = Q4b = 397934.4 Kcal/h Nhiệt không khí mang vào: Qcc2 = Vkk1Ckktkk = Vkk * 0.3*30 = Vkk1 kcal/h ΣQcc = 397934.4 + 9Vkk1 kcal/h Nhiệt tiêu tốn: Nhiệt sản phẩm, kê mang ra: Qtt1 = GspCsptsp + Ggk Cgk.tgk = 554*(1-0.056)*0.25*600 + 628*0.26*600= 176414.4 kcal/h Nhiệt không khí mang ra: Qtt2 = Vkk1*Ckktkk = Vkk*0.356*900 = 320.4Vkk1 kcal/h Nhiệt tổn thất: qnền = 2080.6 Kcal/m2h qtường = 1184.8 Kcal/m2h qvòm = 1079.5 Kcal/m2h Qtt3 = 2080.6*3.87*4.84 + 1184.8 *3.91*4.84 + 1079.5 *1.42*4.84 = 68812.12 kcal/h ΣQtt = 245226.52 + 320.4Vkk1 Cân Qcc = Qtt  397934.4 + 9Vkk1 = 245226.52 + 320.4Vkk1  Vkk1 = 490.4 m3/h Cân nhiệt cho vùng làm nguội chậm cuối cùng: Nhiệt cung cấp: Vũ Minh Huấn 22 Đồ án Silicat Nhiệt sản phẩm từ vùng làm nguội nhanh đem sang: Qcc1 = 176414.4kcal/h Nhiệt không khí mang vào: Qcc2 = Vkk1Ckktkk = Vkk * 0.3*30 = Vkk2 kcal/h ΣQcc = 190127.4 + 9Vkk2 kcal/h Nhiệt tiêu tốn: Nhiệt sản phẩm, kê mang ra: Qtt1 = GspCsptsp + Ggk Cgk.tgk = 523*0.26*50 + 628*0.2*50= 13079 kcal/h Nhiệt không khí mang ra: Qtt2 = Vkk2*Ckktkk = Vkk*0.329*300 = 98.7Vkk2 kcal/h Nhiệt tổn thất: qnền = 119 Kcal/m2h qtường = 105.7 Kcal/m2h qvòm = 51.7 Kcal/m2h Qtt3 = 119*3.87*12.12 + 105.7 *3.91*12.12 + 51.7 *1.42*12.12 = 11480.4 kcal/h ΣQtt = 36968.4 + 98.7Vkk2 Cân Qcc = Qtt  190127.4 + 9Vkk2 = 36968.4 + 98.7Vkk2  Vkk2 = 1708 m3/h Vậy tổng lượng nhiệt mang từ làm nguội nhanh, làm nguội châm cuối là: Qra = 320.4Vkk1 + 98.7Vkk2 = 325703.76 Kcal/h Nhiệt hoá nước 624.5 Kcal/kg Ở buồng sấy mộc sấy trước nung, khối lượng sản phẩm, độ ẩm là: • Sấy mộc: G1sp = 20.7 kg, độ ẩm vào 13%, độ ẩm 8%, suất 1000 sp/mẻ, khối lượng nước cần bốc 1035 kg • Sấy trước nung: G1sp = 20 kg, độ ẩm vào 10%, độ ẩm 2%, suất 1000 sp/mẻ, khối lượng nước cần bốc 1600 kg Vậy lượng nhiệt cần cho buồng sấy: 1645557.5 kcal Với thời gian sấy mẻ h Vậy nhiệt lượng cần 1h 274259.5 kcal/h Ta thấy lượng nhiệt từ vùng làm nguội đưa qua sấy Vũ Minh Huấn 23 Đồ án Silicat Tài liệu tham khảo: Nguyễn Kim Huân, Bạch Đình Thiên, Thiết bị nhiệt sản xuất vật liệu xây dựng, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, 1996 Đỗ Quang Minh, Kỹ thuật sản xuất vật liệu gốm sứ, NXB Đại học quốc gia TPHCM, 2008 Lê Tấn Vang, Bài giảng điện tử Nguyên lý Silicat, Đại học quốc gia TPHCM, 2007 Vũ Minh Huấn 24 [...]... 0.13 0.05 0.23 0.05 Vòm Lớp Bông samot gốm (m) (m) 0.23 0.05 0.23 0.05 0.23 0.05 0.23 0.05 III Cân bằng nhiệt trong lò: 1 Tính toán cân bằng nhiệt vùng sấy, đốt nóng và nung của : Các khoản nhiệt cung cấp: Nhiệt lượng do nhiên liệu toả ra: Q1 = BQth = B*26653.6 kcal/h B: lượng nhiên liệu cần Nhiệt lượng vật lý do nhiên liệu đưa vào; Q2 = BCntn = B*1.063*30 = 31.89B kcal/h Cn: nhiệt dung riêng của... lượng nhiệt cần cho các buồng sấy: 1645557.5 kcal Với thời gian sấy một mẻ là 6 h Vậy nhiệt lượng cần trong 1h là 274259.5 kcal/h Ta thấy lượng nhiệt từ vùng làm nguội của có thể đưa qua sấy Vũ Minh Huấn 23 Đồ án Silicat Tài liệu tham khảo: 1 Nguyễn Kim Huân, Bạch Đình Thiên, Thiết bị nhiệt trong sản xuất vật liệu xây dựng, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội, 1996 2 Đỗ Quang Minh, Kỹ thuật sản xuất. .. 45 m3/h 2 Cân bằng nhiệt vùng làm nguội nhanh: Nhiệt cung cấp: Nhiệt do sản phẩm từ vùng nung đem sang: Qcc1 = Q4b = 397934.4 Kcal/h Nhiệt do không khí mang vào: Qcc2 = Vkk1Ckktkk = Vkk * 0.3*30 = 9 Vkk1 kcal/h ΣQcc = 397934.4 + 9Vkk1 kcal/h Nhiệt tiêu tốn: Nhiệt do sản phẩm, tấm kê mang ra: Qtt1 = GspCsptsp + Ggk Cgk.tgk = 554*(1-0.056)*0.25*600 + 628*0.26*600= 176414.4 kcal/h Nhiệt do không khí mang... số dẫn nhiệt λ4 = 0.015+1.65*10-4 Kcal/m.h.độ Độ chịu nhiệt 1000 – 1600oC Bên ngoài còn có lớp thép bảo vệ và chịu lực Vũ Minh Huấn 14 Đồ án Silicat Chiều dày các lớp tương ứng với từng vùng của lò: Giai đoạn Khoảng nhiệt độ Sấy Đốt nóng 90-150 150-600 600-700 700-950 Lớp samot (m) 0.065 0.065 0.065 0.065 nền Lớp samot xốp (m) 0.13 0.13 0.13 0.13 Lớp gạch đỏ (m) 0.1 0.1 0.1 0.1 Tiền nung 950-1100... 501.8 69.4 Σqtường 3264.8 Nhiệt tổn thất vùng sấy đến vùng lưu nhiệt: Q6b=qnền +qvòm + qtường = 3784.8*3.87*27.12+1985.4*3.91*27.12 +2108.8*27.12*1.42 = 688972.4 kcal/h Nhiệt tổn thất không tính được 5%Q6b Tổng nhiệt tiêu tốn : Qtt = Q1b +Q2b +Q3b +Q4b +Q5b +1.05Q6b =6648+1302+35783.6+397934.4+3910.4B+1.05*688972.4 = 1065089.02+ 3910.4 B Vũ Minh Huấn 21 Đồ án Silicat Cân bằng nhiệt: Qcc = Qtt 26970.709B...Đồ án Silicat → Gc = 721* 300 * 20 = 601sp / lo 7200 Số xe gòong trong lò: Nc = Gc Gg Gg = sức chứa của xe gòong: 20sp/xe →Nc = 601 = 30 xe 20 Kích thước sơ bộ của hầm lò: • Chiều rộng : Rl = Rx + 2 *20 = 3910 mm Rx: chiều rộng xe gòong • Chiều cao: H = h + 200 + 420 = 800 + 200 + 420 = 1420 mm h: chiều cao xe gòong và tấm kê Sản phẩm cách trần 200 mm Chiều cao sản phẩm 420 mm • Chiều... Quá trình làm nguội sau khi nung lưu ý nhất khoảng nhiệt độ 600÷500ºC (ở 573ºC α-thạch anh chuyển thành β-thạch anh, ở 250÷200ºC α-cristobalit chuyển thành β-cristobalit ) Do đó cần làm nguội chậm để tránh tạo ứng suất trong gây nứt vỡ sản phẩm Đường cong nung sản phẩm: Vũ Minh Huấn 13 Đồ án Silicat Giai đoạn Sấy Đốt nóng Tiền nung Nung Lưu nhiệt Làm nguội nhanh Làm nguội... chấm dứt ở 900 – 950oC Đặc biệt chú ý tốc độ nâng nhiệt trong khoảng 500 – 600oC vì trong khoảng nhiệt độ này có sự biến đổi thù hình của SiO2 ở 573oC :SiO2 chuyển từ β-thạch anh (β-quartz) sang α-thạch anh kèm theo sự thay đổi thể tích làm biến dạng sản phẩm Vì vậy cần khống chế nhiệt độ tăng từ từ Tốc độ nâng nhiệt 90oC/h Phản ứng hóa học xảy ra khi nung Caolinit ( đất sét và cao lanh): môi trường... có phản ứng hóa học xảy ra Tốc độ nâng nhiệt ở giai đoạn này là 120oC/h Giai đoạn đốt nóng : Nhiệt độ từ 150 – 950oC Nước hóa học bắt đầu tách ra ở chậm ở 250 – 300oC Khi nhiệt độ tăng đến 450 – 500oC thì nước hóa học mới tách ra mạnh do phản ứng hóa học phân hủy cao lanh Vũ Minh Huấn 11 Đồ án Silicat Từ 200 – 500oC: giãn nở liên tục vì nhiệt Từ 500oC trở lên, sản phẩm bắt đầu co lại do hiện tượng... kcal/h Nhiệt tổn thất: qnền = 2080.6 Kcal/m2h qtường = 1184.8 Kcal/m2h qvòm = 1079.5 Kcal/m2h Qtt3 = 2080.6*3.87*4.84 + 1184.8 *3.91*4.84 + 1079.5 *1.42*4.84 = 68812.12 kcal/h ΣQtt = 245226.52 + 320.4Vkk1 Cân bằng Qcc = Qtt  397934.4 + 9Vkk1 = 245226.52 + 320.4Vkk1  Vkk1 = 490.4 m3/h 3 Cân bằng nhiệt cho vùng làm nguội chậm và cuối cùng: Nhiệt cung cấp: Vũ Minh Huấn 22 Đồ án Silicat Nhiệt do sản

Ngày đăng: 28/08/2016, 09:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan