Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thiết bị đo điện ở Công ty thiết bị đo điện Hà Nội.DOC

29 712 0
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thiết bị đo điện ở Công ty thiết bị đo điện Hà Nội.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thiết bị đo điện ở Công ty thiết bị đo điện Hà Nộ

PHẦN MỞ ĐẦUTrong xu hướng phát triển của nền kinh tế hiện đại, vấn đề tiêu thụ sản phẩm giữ vai trò đặc biệt quan trọng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, các doanh nghiệp phải thực sự hiểu biết kênh Marketing vì đây là yếu tố quan trọng giúp họ đạt được những mục tiêu mong muốn trong dài hạn. Nền kinh tế thị trường hiện nay phát triển nhanh và có sự cạnh tranh khốc liệt, do đó doanh nghiệp khó có thể đạt được lợi thế cạnh tranh, thậm chí nếu có đạt được cũng không tồn tại lâu dài. Sản xuất ra sản phẩm đã khó nhưng tiến hành bán và phân phối nó còn khó hơn nhiều. Các doanh nghiệp có thể áp dụng rất nhiều công cụ Marketing vào việc tiêu thụ sản phẩm như: xúc tiến hỗn hợp, sản phẩm, giá cả và phân phối để đạt được lợi nhuận mục tiêu và cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành. Việc đạt được lợi thế về tính ưu việt của sản phẩm ngày càng trở nên khó khăn. Các chiến lược về giá sẽ nhanh chóng và dễ dàng bị đối thủ cạnh tranh copy điều này dẫn đến sự giảm sút hoặc bị mất khả năng có lợi nhuận. Các chiến lược xúc tiến sáng tạo thường chỉ thu được kết quả trong ngắn hạn và bị mất tác dụng trong dài hạn. Vì thế các nhà quản lý Marketing mọi doanh nghiệp đều tập trung nghiên cứu để tìm ra điểm "mấu chốt" để các chiến lược Marketing phải dựa vào để cạnh tranh. Đã đến lúc họ phải tập trung chú ý nhiều hơn và các kênh Marketing của họ như là một cơ sở cho sự cạnh tranh có hiệu quả trên thị trường. Các doanh nghiệp nhận thấy rằng để cạnh tranh thành công họ không phải chỉ cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt hơn người cạnh tranh mà còn phải làm tốt hơn khả năng sẵn có của chúng mọi nơi mọi lúc và làm thế nào để người tiêu dùng muốn dùng. Điều này chỉ nhờ đến kênh Marketing các khả năng trên mới được thực hiện.Trong giai đoạn cả nước đang tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá, cùng với sự phát triển như vũ bão của khoa học kỹ thuật văn hoá và xã hội, các doanh nghiệp cũng tự tìm cho mình một con đường sản xuất kinh doanh hợp lý phù hợp với sự phát triển chung của nền kinh tế, Công ty thiết bị đo điện là một trong những doanh nghiệp như vậy.Là Công ty được thành lập với nhiệm vụ kinh doanh các thiết bị đo điện có chất lượng cao, trong thời gian qua Công ty đã cung cấp cho thị trường 1 nhiều mặt hàng có chất lượng phục vụ công tác đo lường và chỉnh lưu điện đáp ứng nhu cầu của nhiều thành phần kinh tế và người dân. Nhưng để đạt được hiệu quả cao trong hoạt động phân phối, phát triển doanh số, tăng lợi nhuận . thì việc hoàn thiện phát triển hệ thống kênh phân phối của Công ty cả bề rộng lẫn bề sâu là một vấn đề rất khó khăn mang ý nghĩa chiến lược đòi hỏi Công ty bỏ ra nhiều công sức nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm.Sau khi đi thực tế thu thập số liệu tại Công ty thiết bị đo điện. Dưới sự hướng dẫn của cô giáo Doãn Hoàng Minh, cán bộ công nhân viên trong Công ty và sự giúp đỡ của các bạn sinh viên em đã chọn đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thiết bị đo điện Công ty thiết bị đo điện Nội. Với mục đích tìm hiểu, đánh giá hoạt động phân phối của Công ty trong thời gian qua, từ đó phân tích tổng hợp đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động phân phối của Công ty trong thời gian tới.Đề tài gồm 3 chương:Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kênh phân phối.Chương II: Thực trạng hoạt động của hệ thống kênh phân phối thiết bị đo điện của Công ty thiết bị đo điện NộiChương III: Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty thiết bị đo điện Nội2 CHƯƠNG INHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KÊNH PHÂN PHỐII) KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI1) Khái niệm kênh phân phối:Ngày nay các Công ty ngày càng đề cao vai trò của kênh phân phối trong hoạt động Marketing của mình. Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về kênh Marketing. Có thể xem kênh phân phối như là con đường của sản phẩm từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng, hoặc cũng có thể coi kênh Marketing như là một dãy quyền sở hữu các hàng hoá khi dùng chuyển qua các tổ chức khác nhau. Một số người lại mô tả kênh Marketing như các hình thức liên kết lỏng lẻo của các Công ty để cùng thực hiện một mục đích thương mại.Sở dĩ có nhiều định nghĩa khác nhau như vậy là do xuất phát từ sự khác nhau về quan điểm sử dụng. Người sản xuất có thể nhấn mạnh vào các trung gian khác nhau cần sử dụng để đưa sản phẩm đến người tiêu dùng. Người trung gian lại hy vọng họ có được lượng dự trữ tồn kho thuận lợi từ người sản xuất để tránh các rủi ro liên quan đến chức năng này và họ quan niệm dòng chảy quyền sở hữu hàng hoá như là cách mô tả tốt nhất kênh Marketing. Người tiêu dùng có thể quan niệm kênh Marketing đơn giản như là có nhiều trung gian đứng giữa họ và người sản xuất sản phẩm. Cuối cùng người nghiên cứu quan sát các kênh Marketing như có hoạt động trong hệ thống kinh tế có thể mô tả nó trong các hình thức cấu trúc và hiệu quả hoạt động của nó.Từ những cách suy nghĩ trên chúng ta thấy rằng không thể có một định nghĩa kênh phân phối Marketing mà có thể thoả mãn tất cả các đối tượng. Dựa trên quan điểm của người quản lý Marketing xem xét kênh Marketing như là một trong những lĩnh vực quyết định kinh doanh chính, có thể định nghĩa kênh Marketing như là "Một tổ chức các quan hệ bên ngoài để quản lý các hoạt động phân phối nhằm đạt các mục tiêu của doanh nghiệp".Chúng ta nên hiểu kênh phân phối tồn tại bên ngoài doanh nghiệp nó không phải là một phần cấu trúc nội bộ của doanh nghiệp. Quản lý kênh 3 Marketing liên quan đến sử dụng khả năng quản lý giữa các tổ chức hơn là trong một tổ chức. Việc quản lý các hoạt động trong kênh không chỉ liên quan tới hoạt động của chính công ty mà còn liên quan tới các thành viên trong kênh, nhưng điều này không có nghĩa là quản lý toàn bộ các thành viên kênh bởi vì điều này rất khó khăn.Khi nói tổ chức quan hệ nghĩa là kênh Marketing gồm các Công ty hay tổ chức những người có tham gia vào chức năng đàm phán về việc đưa hàng hoá và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng cuối cùng. Họ có chức năng đàm phán, mua và bán hàng, chuyển quyền sở hữu hàng hoá và dịch vụ. Thông thường chỉ những chính trị hay những tổ chức nào liên quan đến các chức năng này mới là thành viên của kênh.Như vậy vấn đề chính của khái niệm là: bên ngoài, sự tổ chức các quan hệ, các hoạt động và mục tiêu phân phối.2) Bản chất hệ thống kênh phân phối2.1. Lý do sử dụng các trung gian trong hệ thống kênh phân phốiMuốn hàng hoá và dịch vụ được đưa từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng, mỗi doanh nghiệp đều cần đến sự hỗ trợ giúp đỡ của các trung gian trong hệ thống kênh phân phối. Điều này đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải ứng phó với rất nhiều khó khăn trong việc quản lý hoạt động phân phối cũng như các thành viên của kênh phân phối. Tuy nhiên doanh nghiệp vẫn sẵn sàng chuyển giao một phần công việc tiêu thụ sản phẩm của mình cho người trung gian. Và ngày nay việc sử dụng các trung gian trong kênh phân phối đã đem lại nhiều lợi thế lớn cho mỗi doanh nghiệp.Giả sử một doanh nghiệp không sử dụng các trung gian mà tìm cách phân phối trực tiếp sản phẩm và dịch vụ của mình đến thị trường. Doanh nghiệp sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường mục tiêu và phải bỏ ra rất nhiều chi phí cho công việc phân phối trực tiếp điều này ảnh hưởng đến doanh số cũng như lợi nhuận của doanh nghiệp.Việc sử dụng các trung giam đem lại hiệu quả cao hơn trong việc đảm bảo phân phối đến những thị trường mục tiêu. Họ góp phần vào việc điều hoà dòng hàng hoá và dịch vụ, làm giảm bớt số các giao dịch do đó làm giảm các chi phí giao dịch ngoài ra họ còn có vai trò lớn trong việc nghiên cứu và đề 4 xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện kênh phân phối . Vì vậy không có một doanh nghiệp sản xuất nào lại không cần đến các trung gian trong hệ thống kênh phân phối.2.2. Vai trò và chức năng của kênhKênh phân phối thực hiện việc lưu thông hàng hoá từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng. Nó có một số chức năng cơ bản là:- Tiêu thụ hàng hoá như công tác bán hàng, vận chuyển, bảo quản, dự trữ và phân loại hàng hoá.- Hoàn thiện hàng hoá và dịch vụ ví dụ như các hoạt động sau khi phân phối sản phẩm đến cho khách hàng.- Cung cấp thông tin và nhu cầu thị trường: đây là chức năng phân phối nhằm đem lại cho nhà sản xuất những thông tin quí báu về nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh và sản phẩm do mình sản xuất khi tung ra thị trường.- Yểm trợ và xúc tiến hỗn hợp trong khuôn khổ mỗi kênh- Chia xẻ rủi ro với các thành viên trong kênh- Hỗ trợ các hoạt động phân phối trong kênh- Đàm phán và thương lượng với các thành viên và đối tác để cho dòng chảy hàng hoá và dịch vụ được thuận lợi.Như vậy các chức năng trên có 3 tính chất chung đó là:Thu hút các nguồn tài nguyên cần thiếtThường được thực hiện một cách hoàn chỉnh và tốt hơn các nhà chuyên môn hoá.Được các thành viên khác trong kênh hỗ trợ và thực hiện.Ngoài ra kênh Marketing còn có vai trò: - Đảm bảo đưa hàng hoá từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng sau cùng, khắc phục những ngăn cách về thời gian địa điểm, quyền sở hữu giữa hàng hoá và dịch vụ với những người muốn sử dụng chúng.5 - Do được phát triển và thiết lập trên cơ sở của quá trình chuyên môn hoá và phân công lao động nên nó giúp cho nhà sản xuất và phân phối nâng cao hiệu quả sử dụng các yếu tố sản xuất và sử dụng kênh Marketing như là một công cụ cạnh tranh trong nỗ lực thoả mãn tốt nhất nhu cầu của những khách hàng mục tiêu đã lựa chọn.- Là một tài sản của doanh nghiệp đánh giá giá trị và uy tín của nó trên thị trường mặc dù kênh Marketing không phải là một cấu trúc nội bộ của doanh nghiệp.2.3. Các dòng chảy trong kênh phân phốiSự luân chuyển hàng hoá qua kênh phân phối vượt qua các ngăn cách về thời gian, không gian và quyền sở hữu giữa hàng hoá dẫn tới những người sẽ sử dụng chúng. Trong kênh phân phối những dòng chảy này cung cấp sự liên kết ràng buộc các thành viên trong kênh cũng như các tổ chức khác có liên quan đến hoạt động phân phối. Có thể kể đến các dòng chảy chủ yếu trong kênh phân phối được biểu hiện các sơ đồ sau:Dòng sản phẩmNg Dòng đàm phán Dòng thông tin Dòng xúc tiếnDòng sở hữu6Người SX CTy vận tải Người bán buônNgười bán lẻNgười tiêu dùngNgười SX Người bán buônNgười bán lẻNgười tiêu dùngNgười SX Cty vận tải Người bán lẻNgười bán buônNgười tiêu dùngNgười SX Đại lý Quảng cáoNgười bán lẻNgười bán buônNgười tiêu dùngNgười bán buônNgười bán lẻNgười tiêu dùngNgười SX Dòng tiền tệ và chứng từ thanh toánDòng đặt hàngDòng tái sử dụng bao phế liệu .Sơ đồ 1. Các dòng chảy trong kênh phân phối3) Cấu trúc kênh và các thành viên của kênh phân phối3.1. Khái niệm cấu trúc kênhTheo nghĩa thông thường thì cấu trúc kênh là một kiểu tổ chức kết hợp các cá nhân hay các công ty tham gia thực hiện các công việc phân phối được phân chia cho họ trên cơ sở đàm phán và thảo luận theo nghĩa rộng thì nó là tập hợp các kiểu kênh phân phối khác nhau trong một hệ thống phân phối của một sản phẩm trong đó mỗi kiểu kênh có vai trò và vị trí quan trọng khác nhau.3.2. Cơ cấu kênh phân phốiTrong một hệ thống kênh phân phối sẽ bao gồm nhiều kênh phân phối có cơ cấu khác nhau. Mỗi kênh phân phối có thể không qua trung gian, qua nhiều trung gian để đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng.Trong thị trường hàng tiêu dùng, thông thường mô hình kênh phân phối được trình bày theo sơ đồ sau:7Người SXBán buônBán lẻ Người tiêu dùngNgười SXBán buônBán lẻ Người tiêu dùngNgười SXNgười tiêu dùng Sơ đồ 2. Mô hình kênh phân phối hàng tiêu dùng.- Loại kênh (1): Là loại kênh phân phối trực tiếp các sản phẩm từ Công ty đến tay người tiêu dùng được sử dụng cho loại hàng hoá có tính thương phẩm đặc biệt, có tốc độ lưu thông hàng cao đảm bảo sự giao tiếp chặt chẽ của nhà sản xuất trong lĩnh vực phân phối với người tiêu dùng. Tuy nhiên nó có trình độ chuyên môn hoá thấp, tổ chức và quản lý kênh đơn giản nhưng vốn và nhân lực phân tán, tốc độ chu chuyển vốn chậm.- Loại kênh (2), (3), (4): Là những loại kênh có sử dụng các trung gian trong quá trình phân phối. Các trung gian có thể là cấp 1, cấp 2, cấp 3 ứng với các thành viên tham gia vào kênh. Kênh này được sử dụng với những hàng hoá sản xuất tập trung nhưng phân tán, có sự tổ chức chặt chẽ, vòng quay vốn nhanh, luồng vận động sở hữu có tốc độ chu chuyển nhanh với số lượng lớn.3.3. Các thành viên tham gia vào kênh phân phối:Có ba thành viên cơ bản tham gia vào kênh Marketing đó là:(1) Người sản xuất(2) Người trung gian (3) Người tiêu dùngSau đây là sơ đồ phân loại những người tham gia vào kênh8Nh àsản xuấtNh àsản xuấtBán lẻBán lẻBán buônĐại lýBán buônBán lẻ(4)(3)(2)(1) Sơ đồ 3: Phân loại những người tham gia vào kênhSơ đồ trên biểu hiện sự phân chia cơ bản giữa các quan hệ thành viên của kênh dựa trên sự thực hiện hay không thực hiện các chức năng đàm phán (mua, bán và chuyển quyền sở hữu). Những người tham gia được nối với nhau bởi các dòng chảy đàm phán và sở hữu được coi là thành viên của tổ chức quan hệ tiếp xúc (kênh Marketing).Ở đây, người trung gian được chia thành 2 mức là trung gian bán buôn và trung gian bán lẻ.Người tiêu dùng cuối cùng gồm người tiêu dùng cá nhân, người sử dụng công nghiệp và các tổ chức nghề nghiệp. Người tiêu dùng cuối cùng là các thành viên của kênh bởi vì họ liên quan đến chức năng đàm phán.Ở sơ đồ 3, các tổ chức bổ trợ không thực hiện chức năng đàm phán nên họ không là thành viên của kênh. Tuy nhiên họ tham gia vào kênh bằng việc thực hiện các chức năng phụ trợ, xã hội càng phát triển các tổ chức bổ trợ càng nhiều. Cuối cùng nhà sản xuất là tập hợp các tổ chức thực hiện công việc 9Tất cả những người tham gia v o àkênhCác th nh viên cà ủa kênh Các tổ chức bổ trợCó thực hiện đ m phánà Không thực hiện đ m phánàNh àsản xuấtNh àbán buônNh àbán lẻNgười tiêu dùng cuối cùngNh àbán lẻNgười tiêu dùng cuối cùngC.ty vận tảiCông ty kho bãiC.ty t i àchínhCty nghiên cứu marketingCông ty bảo hiểm sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra hàng hoá dịch vụ giải quyết và nhu cầu chung của xã hội về sản phẩm của họ.Trong kênh Marketing luôn xuất hiện 2 thành viên chính thức tối thiểu là người sản xuất và người tiêu dùng, đây là 2 nhân tố quan trọng cần nghiên cứu:II) QUYẾT ĐỊNH THIẾT KẾ KÊNH:1) Khái niệm về thiết kế kênhLà thiết lập và phát triển một hệ thống phân phối hoàn chỉnh bao gồm các cấu trúc kênh khác nhau cùng gánh vác chia sẻ những công việc trong quá trình phân phối.2) Các yếu tố quyết định thiết kế kênh: ta đi xem xét các yếu tố ảnh hưởng đến thành viên kênh. Để giải quyết hai nội dung chính:* Thiết lập một kiểu cấu trúc kênh* Thiết lập một hệ thống thị trườngCác yếu tố đó là:- Các yếu tố thuộc về khách hàng: nhu cầu và mong muốn của khách hàng và mức độ thoả mãn nhu cầu những đặc tính cần chú ý là: sự phân bố dân cư, mật độ, hành vi .- Môi trường chung: Bao gồm môi trường kinh tế, văn hoá xã hội, khoa học kỹ thuật .- Trung gian: trong môi trường sản xuất, yếu tố này có thể tính đến trong mức độ ảnh hưởng và tác động đến cấu trúc kênh trên 3 mức độ: sẵn sàng tham gia vào kênh, chi phí thực hiện các công việc, chất lượng dịch vụ mạng cấp cho khách hàng.- Doanh nghiệp: quy mô kinh doanh, số lượng chủng loại sản phẩm kinh doanh, khả năng về tài chính dùng để sản xuất và phân phối, khả năng quản lý, mục tiêu kinh doanh.- Mức độ điều khiển và quản lý kênh.10 [...]... triển chất lượng dịch vụ khi phân phối, thu thập thơng tin phản hồi từ phía khách hàng II) Thực trạng hệ thống kênh phân phối thiết bị đo điện của Công ty thiết bị đo điện Nội 1) Sự hình thành hệ thống kênh phân phối và hoạt động của chúng Kể từ khi thành lập, ban lãnh đạo Công ty thiết bị đo điện Nội đã luôn quan tâm đến việc phát triển hệ thống kênh phân phối của mình và coi đó là một... hiệu quả hoạt động phân phối của Công ty trong thời gian tới. Đề tài gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề lý luận cơ bản về kênh phân phối. Chương II: Thực trạng hoạt động của hệ thống kênh phân phối thiết bị đo điện của Công ty thiết bị đo điện Nội Chương III: Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty thiết bị đo điện Nội 2 - Sản phẩm:... ty. **************** Sơ đồ 5: Cấu trúc kênh phân phối của Cơng ty thiết bị đo điện Nội Trong q trình phân phối sản phẩm, Công ty luôn nhận được sự hỗ trợ của các tổ chức bổ trợ thể hiện đồ dưới đây: Sơ đồ 6: Các tổ chức bổ trợ cho kênh phân phối của Công ty thiết bị đo điện Nội *********************** Sau đây ta đi tiến hành phân tích cấu trúc kênh phân phối của Cơng ty thiết bị đo điện để thấy được thực... nhất. 2. Cấu trúc kênh phân phối của Công ty thiết bị đo điện Nội Chúng ta đã đi xem xét lịch sử phát triển, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, các yếu tố tác động đến kênh Marketing của Công ty thiết bị đo điện Nội. Bây giờ ta hãy đi xem xét sơ đồ kênh phân phối của Công ty thiết bị đo điện Hà Nội để từ đó rút ra những nhận xét đánh giá nhằm hoàn thiện kênh Marketing của Công ty. **************** Sơ... thu thập số liệu tại Công ty thiết bị đo điện. Dưới sự hướng dẫn của cơ giáo Dỗn Hồng Minh, cán bộ công nhân viên trong Công ty và sự giúp đỡ của các bạn sinh viên em đã chọn đề tài: Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thiết bị đo điện Công ty thiết bị đo điện Nội. Với mục đích tìm hiểu, đánh giá hoạt động phân phối của Công ty trong thời gian qua, từ đó phân tích tổng hợp đề xuất một số giải... công ty cụ thể và mức độ phân phối đã được xác lập trong thiết kế kênh. 12 - Kênh (1): Là loại kênh phân phối những sản phẩm đo lường điện mang tính chất tiêu dùng nhỏ, Công ty thông qua một cấp trung gian là người bán lẻ để phân phối sản phẩm đến người tiêu dùng cuối cùng. - Kênh (2); Là loại kênh phân phối những sản phẩm với số lượng lớn Công ty thiết lập loại kênh này với mục đích phân phối. .. lược kinh doanh hàng đầu của Công ty. Chính vì vậy thời gian qua đã phát triển được hệ thống kênh phân phối tương đối hoàn chỉnh. Q trình hình thành và hoạt động của nó được thực hiện như sau: 1.1. Nhu cầu của việc phát triển hệ thống kênh phân phối của Công ty: Sau khi được ban lãnh đạo Cơng ty xác định vai trị quan trọng của hệ thống kênh phân phối đối với hoạt động kinh doanh, Công ty đã xác định... lý, hỗ trợ của Nhà nước trong kinh doanh thiết bị đo điện nhưng cần chú ý thực hiện theo đúng các quy luật kinh tế khách quan. 1.2. Lịch sử ra đời và phát triển kinh doanh của Công ty thiết bị đo điện Hà Nội Ngày 1/4/1983, khi tách ra từ Nhà máy chế tạo biến thế Nội, Công ty thiết bị đo điện có 287 cán bộ, cơng nhân viên, với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh các thiết bị đo lường điện. Đây là thời... của Công ty thiết bị đo điện Nội 1) Cơ sở đánh giá: Để tiến hành đánh giá một cách chính xác thực trạng hoạt động của kênh phân phối và mức độ quản lý kênh của Công ty, chúng ta phải dựa vào một số cơ sở đánh giá sau: - Đánh giá các biến số ảnh hưởng đến cấu trúc kênh - Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của thành viên kênh - Đánh giá mức độ quản lý kênh của các nhà quản trị kênh. 25 ... Từ năm 1995, quy mô Công ty được mở rộng ra rất nhiều, nhu cầu phát triển ra các khu vực thị trường mới được Công ty đặt mục tiêu hàng đầu song song với việc chú ý đầu tư phát triển hệ thống kênh phân phối của mình trên phạm vi tồn quốc. 1.2. Xác định và phối hợp các mục tiêu phân phối. Công ty đã xác định mục tiêu phân phối của mình là phát triển sâu rộng hệ thống kênh phân phối ra toàn thị trường . động của hệ thống kênh phân phối thiết bị đo điện của Công ty thiết bị đo điện Hà NộiChương III: Đề xuất các giải pháp hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nhằm. HỆ THỐNG KÊNH PHÂN PHỐI THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN CỦA CÔNG TY THIẾT BỊ ĐO ĐIỆN HÀ NỘII. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ MARKETING CỦA CÔNG TY THIẾT BỊ

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:41

Hình ảnh liên quan

Trong thị trường hàng tiêu dùng, thông thường mô hình kênh phân phối được trình bày theo sơ đồ sau: - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thiết bị đo điện ở Công ty thiết bị đo điện Hà Nội.DOC

rong.

thị trường hàng tiêu dùng, thông thường mô hình kênh phân phối được trình bày theo sơ đồ sau: Xem tại trang 7 của tài liệu.
Sơ đồ 2. Mô hình kênh phân phối hàng tiêu dùng. - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thiết bị đo điện ở Công ty thiết bị đo điện Hà Nội.DOC

Sơ đồ 2..

Mô hình kênh phân phối hàng tiêu dùng Xem tại trang 8 của tài liệu.
Sơ đồ trên biểu hiện sự phân chia cơ bản giữa các quan hệ thành viên của kênh dựa trên sự thực hiện hay không thực hiện các chức năng đàm phán  (mua, bán và chuyển quyền sở hữu) - Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối thiết bị đo điện ở Công ty thiết bị đo điện Hà Nội.DOC

Sơ đồ tr.

ên biểu hiện sự phân chia cơ bản giữa các quan hệ thành viên của kênh dựa trên sự thực hiện hay không thực hiện các chức năng đàm phán (mua, bán và chuyển quyền sở hữu) Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan