ĐIỀU TRỊ học nội KHOA TOÀN tập

761 476 0
ĐIỀU TRỊ học nội KHOA   TOÀN tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học viện quân y IU TR HC NI KHOA Ton Tập Giáo trình giảng dạy đại học Nhà xuất quân đội nhân dân Hà Nội-2006 Chương Đại cương y học lâm sàng ( Introduction to clinical medicine) thuvientailieu.net.vn Tiếp xúc với người bệnh đạo đức y học lâm sàng (Approach to the patient and ethic in clinical medicine) Phương pháp tiếp xúc với người bệnh đạo đức y học lâm sàng chủ đề mở đầu trước thực hành vi khác người thầy thuốc Đã mở đầu " khó khăn (vạn khởi đầu nan) nhờ có nguyên lý y học đúc kết giúp thầy thuốc vượt qua Chúng giới thiệu nguyên lý chương đại cương điều trị học Tiếp xúc với người bệnh - Quan hệ người bệnh thầy thuốc quan hệ người với người Vì có giao tiếp, bình đẳng, khách quan, tôn trọng, trách nhiệm, giúp đỡ để đạt mục tiêu cuối chẩn đoán, điều trị, phòng bệnh đạt hiệu cao - Quan hệ giao tiếp khoa lâm sàng có nhiều đối tượng khác : gia đình người bệnh, đồng nghiệp, học sinh quan trọng với người bệnh chào hỏi thân tình, mực lễ độ khởi đầu thiếu ; nước phát triển người bệnh người lớn tuổi thầy thuốc xưng hô ông-bà ; nước ta có phân biệt cụ, ông, bà, chú, bác, anh, chị - Quan hệ bình đẳng khách quan đáng ý người bệnh trẻ tuổi, chiến sỹ, công nhân, nông dânquan trọng tránh áp đặt bệnh tật, thiếu kiên nhẫn thấy người bệnh có nhiều bệnh, khó tính, nóng nảy, đưa nhiều yêu cầu mức - Tôn trọng người bệnh : bệnh tật nên người bệnh bị giảm sút sức khoẻ, thay đổi tâm sinh lý, nên có việc bình thường dù cố gắng không thực được, không mà thiếu tôn trọng với người bệnh - Trách nhiệm cao người thầy thuốc bảo đảm sức khoẻ cho người bệnh thể chất lẫn tinh thần - Giúp đỡ : người bệnh cần giúp đỡ việc bệnh viện, giúp đỡ thực biện pháp điều trịchú ý đến giường nằm, dây dẫn khí thở, ánh sáng, ống thông, dây dẫn kim loại Những người phục vụ : y tá điều dưỡng, y tá cấp cứu, trợ việc cho bác sỹ tiến hành kỹ thuật, nhân viên xã hội, kỹ thuật viên, bác sỹ điều trị vật lý, người vận chuyển, xét nghiệm viên, buồng tối X quang, tín hiệu âm tất tác động đến người bệnh Hiện xã hội đòi hỏi y tế phát triển theo xu hướng sau : Giảm chi phí y tế Phát triển tự động hóa chẩn đoán điều trị Nâng cao tỷ lệ sống tùy thuộc điạ phương (vùng địa lý) Phát triển sở theo dõi trì sức khoẻ (HMOs: healthmaintenance organizations) Tăng số lượng bác sỹ bảo vệ sức khoẻ riêng Tăng cường biện pháp vận chuyển, cấp cứu nhanh kịp thời (express) Khi tiếp xúc với người bệnh, người thầy thuốc phải làm đưa định: + Khai thác bệnh sử + Khám lâm sàng + Phương pháp cận lâm sàng - Xét nghiệm máu - Xét nghiệm nước tiểu - Xét nghiệm phân - Xét nghiệm dịch, tổ chức chất thải tiết khác - Điện tim đồ, theo dõi monitoring, Holter - Các phương pháp chẩn đoán hình ảnh: X quang, siêu âm, CT-scanner, MRI, xạ hình, mô bệnh + Chẩn đoán bệnh + Những vấn đề điều dưỡng cần ý: - Đưa biện pháp điều trị - Lựa chọn thuốc điều trị - Điều trị bệnh người già - Bệnh phụ nữ - Lời khuyên người bệnh - Điều trị thời gian nằm viện - Hướng dần người bệnh vận động - Điều tra bệnh khác kết hợp - Chi phí điều trị mức - Những vấn đề phục vụ nghiên cứu giảng dạy - Bệnh không chữa - Chết não, chết lâm sàng, chết sinh vật - Đưa mệnh lệnh ngừng cấp cứu điều trị Đạo đức y học lâm sàng + Tôn trọng quyền tự chủ người bệnh, trao đổi thông tin mà người bệnh quan tâm như: chẩn đoán, tiên lượng, hy vọng điều trị bệnh, tình trạng cấp cứu họ không muốn điều trị chậm trễ thầy thuốc người bệnh phải chịu đựng đau đớn kéo dài, kéo dài tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, người bệnh đưa yêu cầu thầy thuốc không từ chối, người thầy thuốc đáp ứng yêu cầu người bệnh không mức liên quan đến máy tim phổi thể, kỹ thuật can thiệp + Khả vượt qua phương pháp cứu chữa: - Thầy thuốc phải hỏi người bệnh có nguyện vọng gì? Nếu tình trạng người bệnh bị suy giảm trí tuệ, rối loạn ý thức phải hỏi người trả lời thay,thường người thân gia đình người bệnh tin cậy bố, mẹ, vợ, họ - Thông báo cho người bệnh biết người thay họ, người thực can thiệp y học, đối thoại miệng trước can thiệp Hầu hết người bệnh cứu chữa trở với sống, tiếp tục công việc mình, niềm hạnh phúc cao quý người bệnh thầy thuốc + Quyết định can thiệp hỗ trợ sống: y học có nhiều tiến kể trình độ thầy thuốc trang bị, người bệnh trạng thái nặng, não khả cứu sống người bệnh khó khăn Trước tình hình người thầy thuốc định sử dụng biện pháp can thiệp: máy thở, kích thích tạo nhịp tim, tim phổi nhân tạo, bóp tim lồng ngực hay trực tiếp chết sinh vật ngừng hồi sức cấp cứu Sau trao đổi với đồng nghiệp nhóm tham gia cấp cứu, trao đổi với người gia đình, trao đổi với đại diện tôn giáo (nếu có), đại diện quan pháp luật (nếu có), giải đáp khúc mắc, việc ổn thoả tiến hành công tác tử thi Đây điều bất hạnh tránh người bệnh thầy thuốc Nhưng người thầy thuốc phải thể đạo đức y học lâm sàng đến Dự phòng bệnh tật (Prevention of disease) Mục đích phòng bệnh kéo dài tuổi thọ, giảm tỉ lệ tử vong, nâng cao chất lượng sống Cần hiểu biết người bệnh, thầy thuốc đóng vai trò quan trọng: giáo dục, điều trị khám sàng lọc Phòng bệnh chia dự phòng tiên phát (cấp 1) để tránh nguyên nhân nguy gây bệnh, dự phòng thứ phát (cấp 2): có bệnh tránh tái phát biến chứng bệnh Dự phòng tiên phát (dự phòng cấp 1) 1.1 Các yếu tố nguy cơ: + Thuốc lá: năm 400.000 tử vong hút thuốc, tiêu tốn 50 tỷ đô la bệnh phổi phế quản, ung thư Một số bệnh liên quan đến thuốc ngừng hút 70 - 90% khỏi bệnh Nguyên nhân tử vong tổng kết sau: Nguyên nhân Số ước lượng tử vong năm Tỷ lệ % tử vong chung Thuốc 400.000 19 Chế độ ăn 300.000 14 Uống rượu 100.000 Nhiễm trùng 90.000 Nhiễm độc 60.000 Bỏng 35.000 30.000 Tai nạn giao thông 25.000 Do dùng thuốc 20.000

Ngày đăng: 28/08/2016, 07:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐIÊÙ TRỊ HỌC NỘI KHOA_Toan Tap

  • C1-ĐẠI CƯƠNG

  • Tiếp xúc với người bệnh

  • Dự phòng bệnh tật

  • ảnh hưởng của môi trường

  • Sức khỏe phụ nữ

  • Y học và lứa tuổi

  • Điều trị và chăm sóc

  • Dinh dưỡng

  • Nguyên tắc dùng thuốc

  • Những chi phí điều trị

  • C2-ĐIỀU TRỊ BỆNH TIM MẠCH

  • Rối loạn nhịp tim

  • Suy tim mạn tính

  • Viêm cơ tim

  • Viêm màng trong tim do vi khuẩn

  • Bệnh van tim do thấp-Hẹp van hai lá

  • Hở van hai lá

  • Hở van động mạch chủ

  • Hẹp van động mạch chủ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan