Nâng cao hiệu quả tuyên truyền điển hình tiên tiến trên báo thái bình

101 1.1K 0
Nâng cao hiệu quả tuyên truyền điển hình tiên tiến trên báo thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lý do chọn đề tài Đất nước ta đang bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH – HĐH), kinh tế thị trường và hội nhập toàn cầu. Thực tiễn cuộc sống đang diễn ra phức tạp với những tốt xấu lẫn lộn. Song có một điều giản dị mà ý nghĩa, đó là, trên bất kỳ lĩnh vực nào của đời sống xã hội và thực tiễn lao động, chiến đấu, học tập của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân lúc nào cũng xuất hiện những mô hình, điển hình tiên tiến, những gương người tốt việc tốt. Những mô hình, điển hình tiên tiến ấy cần được báo chí phát hiện, tuyên truyền, cổ vũ, giới thiệu kịp thời, từ đó làm dấy lên phong trào thi đua yêu nước rộng khắp, tạo thành động lực to lớn thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Báo chí cách mạng là công cụ sắc bén của Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị xã hội, là lực lượng xung kích trên mặt trận tư tưởng. Phát huy tính chất truyền thông đại chúng và vai trò, nhiệm vụ, báo chí đã thực hiện khá tốt công tác tuyên truyền, nhân rộng điển hình tiên tiến; góp phần lấn át, đẩy lùi, hạn chế các hiện tượng tiêu cực; củng cố niềm tin của quần chúng nhân dân vào quan điểm, đường lối, chủ trương và sự lãnh đạo của Đảng trong công cuộc đổi mới, đặc biệt là sự nghiệp CNH HĐH đất nước. Song trong nền kinh tế thị trường, thực tế hoạt động báo chí thời gian qua xuất hiện một số tờ báo vì lợi nhuận, cạnh tranh thiếu lành mạnh, chạy theo thị hiếu tầm thường của một bộ phận công chúng. Có báo lại quá nặng về phê phán những vụ việc tiêu cực, khai thác mặt trái của xã hội, xa rời tôn chỉ, mục đích, không chú trọng tuyên truyền chủ trương, đường lối chính sách pháp luật của Đảng, phát hiện, nêu gương người tốt, việc tốt, các điển hình tiên tiến. Về lý luận, vẫn còn nhiều ý kiến, quan điểm chưa thống nhất về công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến trên báo chí. Một số ý kiến cho rằng, trong thời buổi kinh tế thị trường, đời sống xã hội có nhiều phức tạp, báo chí nên tăng cường phản ánh và thông tin những mặt trái, mặt tiêu cực để vừa góp phần cảnh báo, giúp công chúng phòng tránh, vừa là đề tài dễ viết hay, hấp dẫn và cuốn hút độc giả. Một số khác lại quan niệm báo chí thời nay nhất là báo ngành và báo địa phương nên tuyên truyền điển hình tiên tiến để lấn át, đẩy lùi cái xấu, cái tiêu cực... Mặt khác, do tác động của nhiều yếu tố nên tính ổn định và biểu hiện của các điển hình tiên tiến, cũng có những nét rất khác trước. Một số điển hình tiên tiến được được báo chí biểu dương nhưng thành tích còn mờ nhạt, không rõ nét. Điều này cho thấy việc báo chí sàng lọc “đãi cát tìm vàng”, phân tích, thẩm định, tổng kết, nhận diện điển hình tiên tiến thật sự để tuyên truyền, bảo đảm đúng, trúng, không “tô hồng”, không “bôi đen”, nhằm phát huy hiệu quả tuyên truyền điển hình tiên tiến hoàn toàn không phải đơn giản. Riêng đối với Thái Bình, với đặc điểm là tỉnh nông nghiệp, đất chật người đông; địa phương sớm có truyền thống cách mạng và thi đua yêu nước; trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ đã từng 5 lần được Bác Hồ về thăm, thưởng công bởi các thành tích trong phong trào thi đua, nhưng những năm 19971998 lại từng xảy ra mất ổn định ở cơ sở trên diện rộng thì việc tuyên truyền điển hình tiên tiến trên báo chí luôn được chú trọng. Đặc biệt, từ khi có Chỉ thị 39CTTƯ ngày 2152004 của Bộ Chính trị khóa IX và Thông tri 09TTTU ngày 2792004 của Tỉnh ủy Thái Bình “Về việc tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến”, thì các cấp ủy Đảng, chính quyền, mặt trận tổ quốc và toàn thể nhân dân đã nhận thức được tầm quan trọng và quan tâm công tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện phong trào thi đua yêu nước, phát hiện bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của tỉnh, ngành, địa phương đơn vị. Từ các phong trào thi đua yêu nước ấy xuất hiện ngày càng nhiều những điển hình tiên tiến cần được biểu dương, tuyên truyền. Song “Chỉ thị số 05CTTU của Tỉnh ủy Thái Bình “về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện bồi dưỡng, tổng kết và nhân điển hình tiên tiến cũng nêu “Công tác bồi dưỡng, xây dựng, tuyên truyền, nêu gương và phát động học tập các điển hình tiên tiến chưa được quan tâm đúng mức” (Xem phụ lục 1). Mặc dù báo Thái Bình luôn coi trọng và thực hiện thường xuyên, liên tục công tác phát hiện, tuyên truyền điển hình tiên tiến nhằm hướng dẫn dư luận, cổ vũ toàn Đảng, toàn dân trong tỉnh đẩy mạnh phong trào thi đua, thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội (KTXH), song cho đến nay, công tác này chưa từng được nghiên cứu, đánh giá, tổng kết và đề ra những giải pháp nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế để thực hiện nhiệm vụ này tốt hơn, hiệu quả hơn. Với những lý do trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả tuyên truyền điển hình tiên tiến trên báo Thái Bình” (khảo sát báo Thái Bình, từ tháng 012005 đến tháng 32011) làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Báo chí.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN NÂNG CAO HIỆU QUẢ TUYÊN TRUYỀN ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN TRÊN BÁO THÁI BÌNH (Khảo sát báo Thái Bình, từ tháng 01-2005 đến tháng 3-2011) Chuyên ngành: Báo chí học Mã số: 60 32 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYỀN THÔNG ĐẠI CHÚNG Cần thơ – 2014 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá (CNH – HĐH), kinh tế thị trường hội nhập toàn cầu Thực tiễn sống diễn phức tạp với tốt xấu lẫn lộn Song có điều giản dị mà ý nghĩa, là, lĩnh vực đời sống xã hội thực tiễn lao động, chiến đấu, học tập toàn Đảng, toàn dân, toàn quân lúc xuất mô hình, điển hình tiên tiến, gương người tốt việc tốt Những mô hình, điển hình tiên tiến cần báo chí phát hiện, tuyên truyền, cổ vũ, giới thiệu kịp thời, từ làm dấy lên phong trào thi đua yêu nước rộng khắp, tạo thành động lực to lớn thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Báo chí cách mạng công cụ sắc bén Đảng, Nhà nước tổ chức trị xã hội, lực lượng xung kích mặt trận tư tưởng Phát huy tính chất truyền thông đại chúng vai trò, nhiệm vụ, báo chí thực tốt công tác tuyên truyền, nhân rộng điển hình tiên tiến; góp phần lấn át, đẩy lùi, hạn chế tượng tiêu cực; củng cố niềm tin quần chúng nhân dân vào quan điểm, đường lối, chủ trương lãnh đạo Đảng công đổi mới, đặc biệt nghiệp CNH - HĐH đất nước Song kinh tế thị trường, thực tế hoạt động báo chí thời gian qua xuất số tờ báo lợi nhuận, cạnh tranh thiếu lành mạnh, chạy theo thị hiếu tầm thường phận công chúng Có báo lại nặng phê phán vụ việc tiêu cực, khai thác mặt trái xã hội, xa rời tôn chỉ, mục đích, không trọng tuyên truyền chủ trương, đường lối sách pháp luật Đảng, phát hiện, nêu gương người tốt, việc tốt, điển hình tiên tiến Về lý luận, nhiều ý kiến, quan điểm chưa thống công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến báo chí Một số ý kiến cho rằng, thời buổi kinh tế thị trường, đời sống xã hội có nhiều phức tạp, báo chí nên tăng cường phản ánh thông tin mặt trái, mặt tiêu cực để vừa góp phần cảnh báo, giúp công chúng phòng tránh, vừa đề tài dễ viết hay, hấp dẫn hút độc giả Một số khác lại quan niệm báo chí thời báo ngành báo địa phương nên tuyên truyền điển hình tiên tiến để lấn át, đẩy lùi xấu, tiêu cực Mặt khác, tác động nhiều yếu tố nên tính ổn định biểu điển hình tiên tiến, có nét khác trước Một số điển hình tiên tiến được báo chí biểu dương thành tích mờ nhạt, không rõ nét Điều cho thấy việc báo chí sàng lọc “đãi cát tìm vàng”, phân tích, thẩm định, tổng kết, nhận diện điển hình tiên tiến thật để tuyên truyền, bảo đảm đúng, trúng, không “tô hồng”, không “bôi đen”, nhằm phát huy hiệu tuyên truyền điển hình tiên tiến hoàn toàn đơn giản Riêng Thái Bình, với đặc điểm tỉnh nông nghiệp, đất chật người đông; địa phương sớm có truyền thống cách mạng thi đua yêu nước; kháng chiến chống Pháp chống Mỹ lần Bác Hồ thăm, thưởng công thành tích phong trào thi đua, năm 1997-1998 lại xảy ổn định sở diện rộng việc tuyên truyền điển hình tiên tiến báo chí trọng Đặc biệt, từ có Chỉ thị 39/CT-TƯ ngày 21-5-2004 Bộ Chính trị khóa IX Thông tri 09-TT/TU ngày 27-9-2004 Tỉnh ủy Thái Bình “Về việc tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến”, cấp ủy Đảng, quyền, mặt trận tổ quốc toàn thể nhân dân nhận thức tầm quan trọng quan tâm công tác lãnh đạo, đạo, tổ chức thực phong trào thi đua yêu nước, phát bồi dưỡng nhân rộng điển hình tiên tiến gắn với việc thực nhiệm vụ trị tỉnh, ngành, địa phương đơn vị Từ phong trào thi đua yêu nước xuất ngày nhiều điển hình tiên tiến cần biểu dương, tuyên truyền Song “Chỉ thị số 05-CT/TU Tỉnh ủy Thái Bình “về tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến nêu “Công tác bồi dưỡng, xây dựng, tuyên truyền, nêu gương phát động học tập điển hình tiên tiến chưa quan tâm mức” (Xem phụ lục 1) Mặc dù báo Thái Bình coi trọng thực thường xuyên, liên tục công tác phát hiện, tuyên truyền điển hình tiên tiến nhằm hướng dẫn dư luận, cổ vũ toàn Đảng, toàn dân tỉnh đẩy mạnh phong trào thi đua, thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), song nay, công tác chưa nghiên cứu, đánh giá, tổng kết đề giải pháp nhằm phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế để thực nhiệm vụ tốt hơn, hiệu Với lý trên, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu tuyên truyền điển hình tiên tiến báo Thái Bình” (khảo sát báo Thái Bình, từ tháng 01-2005 đến tháng 3-2011) làm luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Báo chí Lịch sử vấn đề nghiên cứu Tuyên truyền gương người tốt việc tốt, nhân tố mới, điển hình tiên tiến nhiệm vụ quan trọng báo chí cách mạng có số công trình nghiên cứu, bàn thảo vấn đề Trong trình thực luận văn mình, tác giả hệ thống lại nghiên cứu liên quan gần gũi với đề tài, gồm có: - Luận văn Nguyễn Văn Ba, năm 2004 “Nâng cao chất lượng tuyên truyền gương người tốt, việc tốt sóng VTV2 Đài Truyền hình Việt Nam”, khảo sát chương trình chuyên mục “Gặp mặt bạn bè”, “Cùng với nông dân bàn cách làm giàu” tạp chí Sức khoẻ năm 2003, từ đề xuất số cách làm nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền gương người tốt việc tốt sóng truyền hình - Khoá luận “Nhân vật điển hình tác phẩm báo chí tham gia thi viết gương bình dị mà cao quý” Hà Mạnh Dũng Thông qua thi viết “Những gương bình dị mà cao quý” ba tờ báo Quân đội nhân dân, Nhân dân, Lao động phối hợp tổ chức, khóa luận nhằm thực trạng thông tin nhân vật điển hình báo chí nay, từ xây dựng tiêu chí nhân vật điển hình báo chí - Luận văn Lê Huy Tưởng năm 2004 với tiêu đề “Vai trò báo chí Thanh Hoá việc tuyên truyền điển hình tiên tiến nghiệp đổi tỉnh” khảo sát thực trạng tuyên truyền điển hình tiên tiến báo Thanh Hoá, báo Văn hoá Thông tin Thanh Hoá từ tháng 6-2001 đến tháng 6-2004 nêu số đề xuất nhằm giúp nhà báo xứ Thanh nhận thức đầy đủ tầm quan trọng tuyên truyền điển hình tiên tiến, từ mở rộng giao lưu học hỏi, trao đổi kinh nghiệm Ngoài có số luận văn đề tài nghiên cứu khoa học khác như: “Thông tin tuyên truyền nhân tố ngành thuỷ sản tạp chí chuyên ngành” Nguyễn Thị Hồng Nhung; đề tài khoa học “Báo chí với việc tuyên truyền điển hình tiên tiến nghiệp đổi đất nước”, Chủ nhiệm đề tài: TS Phạm Tất Thắng Tuy nhiên, đến chưa có công trình nghiên cứu cấp tương đương tìm hiểu, nghiên cứu việc tuyên truyền điển hình tiên tiến báo Thái Bình, để phân tích ưu, nhược điểm, đề phương hướng, giải pháp nhằm giúp báo Thái Bình thực tốt vai trò, nhiệm vụ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ thống quan điểm Đảng, Nhà nước tỉnh Thái Bình tuyên truyền điển hình tiên tiến; qua khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng tuyên truyền điển hình tiên tiến báo Thái Bình, luận văn thực trạng, ưu, nhược điểm nguyên nhân, đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền điển hình tiên tiến báo Thái Bình thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ sở lý luận vấn đề tuyên truyền điển hình tiên tiến báo chí vai trò, nhiệm vụ báo chí việc tuyên truyền điển hình tiên tiến - Khảo sát thực trạng tuyên truyền điển hình tiên tiến báo Thái Bình, ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Xác định phương hướng giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến báo Thái Bình thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng đề tài tập trung nghiên cứu nâng cao hiệu tuyên truyền điển hình tiên tiến báo Thái Bình Khách thể nghiên cứu đề tài tác phẩm báo chí tuyên truyền điển hình tiên tiến báo Thái Bình 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Khảo sát: Báo Thái Bình khoảng thời gian từ tháng 01-2005 đến tháng 3-2011 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận - Luận văn viết sở quan điểm triết học Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh bám sát quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước hệ thống lý luận báo chí, điển hình tiên tiến 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp: nghiên cứu tài liệu; tiếp cận, thu thập thông tin; phương pháp phân tích nội dung, thống kê, tổng hợp, phân tích tin báo Thái Bình - Khảo sát đánh giá công chúng Thái Bình công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến báo Thái Bình thông qua phiếu xin ý kiến - Bên cạnh phương pháp trên, tác giả kết hợp tiếp xúc, trao đổi trực tiếp với số điển hình tiên tiến báo tuyên truyền, vấn sâu lãnh đạo, chuyên gia Đóng góp khoa học đề tài - Hệ thống thực trạng tuyên truyền điển hình tiên tiến báo Thái Bình thời gian từ 1-2005 đến 3-2011 - Đề xuất phương hướng, giải pháp, kiến nghị mang tính khả thi để tỉnh tiếp tục đạo có hiệu công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến; đồng thời giúp quan báo Thái Bình thực tốt nhiệm vụ giao - Có thêm tài liệu nghiên cứu khoa học công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến báo Thái Bình Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài 7.1 Ý nghĩa lý luận - Làm rõ vai trò, tầm quan trọng công tác tuyên truyền điển hỉnh tiên tiến báo chí nói chung, báo Thái Bình nói riêng đời sống xã hội - Làm rõ quan điểm đạo Đảng, Nhà nước, lãnh đạo tỉnh Thái Bình công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến báo chí 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: - Tuy nghiên cứu phạm vi thời gian, không gian song nghiên cứu phù hợp với tiến trình đổi đất nước, đổi báo chí, kết nghiên cứu luận văn ý nghĩa cấp ủy quyền tỉnh Thái Bình công tác đạo định hướng tuyên truyền điển hình tiên tiến Cũng ý nghĩa ứng dụng quan báo Thái Bình mà có ý nghĩa báo chí địa phương khác tổng kết thực tiễn, gợi mở vấn đề lý luận, chia sẻ kỹ kinh nghiệm nhằm tiếp tục nâng cao hiệu công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến - Ở mức độ định, kết nghiên cứu luận văn tài liệu tham khảo học tập, nghiên cứu sinh viên, đồng thời tài liệu tham khảo trong trình hoạt động nghiệp vụ đội ngũ phóng viên, cộng tác viên quan tâm đến lĩnh vực Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, phần nội dung luận văn kết cấu gồm có chương, tiết Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN ĐIỂN HÌNH TIÊN TIẾN VÀ VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Tuyên truyền Tuyên truyền thuật ngữ quen thuộc sử dụng nhiều sống hàng ngày, đặc biệt trình hoạt động nghiệp vụ nhà báo Theo từ điển Tiếng Việt, tuyên truyền “giải thích rộng rãi để thuyết phục người làm theo” [40, tr.1008] Tuyên truyền "phổ biến, giải thích rộng rãi để thuyết phục người tán thành, ủng hộ, làm theo" [45, tr.1213] Tuyên tuyền dạng truyền thông có hệ thống, có chủ ý tác động đến cảm xúc, thái độ, ý thức hành động quần chúng, làm chuyển biến nâng cao nhận thức, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm; xây dựng niềm tin, thúc đẩy họ làm theo cách tự giác nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ, mục tiêu đề Hiểu theo nghĩa rộng, tuyên truyền truyền bá quan điểm, tư tưởng nhằm hình thành ý thức xã hội, dẫn đến hành động cụ thể 10 quần chúng Theo nghĩa hẹp, tuyên truyền truyền bá quan điểm lý luận nhằm xây dựng cho quần chúng giới quan định, phù hợp với lợi ích giới quan Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tuyên truyền đem việc nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân theo, dân làm Nếu không đạt mục tiêu tuyên truyền thất bại” [26, tr.176] Người nhiều lần nhắc nhở anh chị em làm báo: “Nhiệm vụ tờ báo tuyên truyền, cổ động, huấn luyện, giáo dục tổ chức dân chúng để đưa dân chúng đến mục đích chung” [27, tr.99] Trong nghiệp cách mạng, báo chí coi phận quan trọng, vũ khí sắc bén công đấu tranh giành độc lập dân tộc xây dựng sống cho nhân dân Ngày nay, báo chí cách mạng tiếp tục thực sứ mệnh lớn lao thực chức tuyên truyền, cổ động tổ chức, vũ khí tư tưởng mạnh mẽ Đảng Báo chí người tuyên truyền mới, tiên tiến nảy sinh từ sáng tạo quần chúng, “Tuyên truyền điển hình tiên tiến góp phần làm sáng tỏ đường lối, quan điểm Đảng, sách Nhà nước thể cụ thể, sinh động có hiệu sống” [37, tr.15] 1.1.2 Điển hình tiên tiến Theo Từ điển tiếng Việt (2002) điển hình “biểu tập trung rõ nét chất nhóm tượng, đối tượng” [40, tr.316] Ngoài ra, điển hình “hiện tượng nghệ thuật vừa có nét cá biệt sinh động, vừa có tính khái quát cao, phản ánh nét tiêu biểu thực” [43, tr.208] Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu vấn đề điển hình báo chí điển hình văn học nghệ thuật Tức điển hình sở thật khách quan, thực hư cấu, sáng tạo người nghệ sỹ hay hình tượng tác phẩm văn học nghệ thuật 87 công tác Thái Bình để ngỏ, chưa quan tâm mức Từ kịp thời có định hướng đạo nội dung, hình thức tuyên truyền điển hình tiên tiến Các quan lãnh đạo quản lý báo chí có kế hoạch đầu tư nhân lực, vật lực cho báo Thái Bình như: tổ chức lớp tập huấn nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, đầu tư trang thiết bị, sở vật chất, bổ sung biên chế phóng viên, tạo điều kiện tốt để báo Thái Bình thực tốt nhiệm vụ giao - Xây dựng kế hoạch tuyên truyền điển hình tiên tiến Hiệu công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến báo Thái Bình phụ thuộc nhiều vào chất lượng đội ngũ cán bộ, phóng viên, CTV Vì vậy, trước hết lãnh đạo báo Thái Bình cần nhận thức đầy đủ vai trò công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến, có tư mới, quán, kiên tuyên truyền, kiên ủng hộ nhân rộng điển hình Để làm tốt, Ban biên tập cần xây dựng chiến lược tuyên truyền dài hạn bảo đảm việc tuyên truyền thường xuyên, liên tục, ổn định Có kế hoạch tổ chức thực công tác tuyên truyền cụ thể theo năm, tháng, tránh tình trạng để thả nội dung cho phóng viên tự mày mò khiến công tác tuyên truyền thiếu khoa học thiếu trọng tâm trọng điểm Bên cạnh đó, trọng công tác đánh giá tổng kết khắc phục mặt hạn chế để nâng cao hiệu tuyên truyền Việc báo xây dựng kế hoạch tuyên truyền điển hình tiên tiến giao kế hoạch cho phóng viên chịu trách nhiệm thực vừa khẳng định tầm quan trọng việc tuyên truyền điển hình tiên tiến, vừa để phóng viên tăng cường trách nhiệm, nỗ lực cố gắng, bảo đảm số lượng, chất lượng tin Trong xây dựng kế hoạch tuyên truyền, ưu tiên tin điển hình tiên tiến song bảo đảm hài hoà, cân tin lĩnh vực khác, không tạo khác biệt Tuyên truyền điển hình tiên tiến phải gắn liền với đấu tranh chống tiêu cực 88 tệ nạn xã hội Đây hai yếu tố thiếu, tác động lẫn nhau, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng báo chí cách mạng Vì báo Thái Bình cần trọng hai mặt tạo sức hấp dẫn niềm tin quần chúng Ban biên tập Thái Bình cần có chế sách khuyến khích động viên phóng viên tích cực, đầu tư cho công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến, nâng giá trị tính định mức nhuận bút tin điển hình tiên tiến từ 2/3 tin khác đến ngang Ngoài ra, cần có chế động viên vật chất tinh thần phóng viên nhiệt tình, tâm huyết, hăng say sáng tạo, có tác phẩm viết điển hình tiên tiến có chất lượng cao - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, phóng viên Để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, phóng viên, Ban biên tập Báo Thái Bình cần chủ động bồi dưỡng tư tưởng trị, chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, giúp cán phóng viên nắm lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối, sách pháp luật Đảng, Nhà nước, chủ trương Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Đây yêu cầu tất yếu để người làm báo có tảng tư tưởng, quan điểm trị vững chắc, có phương pháp luận khoa học, tư lôgic để phân tích, đánh giá, nhìn nhận xác, khách quan, toàn diện kiện, tượng sinh sống, đặc biệt khắc phục số hạn chế vấn đề thực nhiệm vụ tuyên truyền điển hình tiên tiến Tăng cường bồi dưỡng, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán phóng viên, biên tập viên cử học lớp nâng cao nghiệp vụ Trung ương; mở lớp tập huấn, bồi dưỡng, tổ chức tham quan học hỏi kinh nghiệm, tổ chức hội nghị, hội thảo Chú trọng đào tạo bồi dưỡng phóng viên, biên tập viên có tâm huyết, nhiệt tình với công việc, có khả nắm bắt, phát có kinh nghiệm viết điển hình tiên tiến để giao nhiệm vụ thực mảng đề tài 89 Ban biên tập cần có kế hoạch nâng cao phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, ý thức vai trò trách nhiệm đội ngũ cán bộ, phóng viên Tuyên truyền điển hình tiên tiến đòi hỏi tính xác, trung thực, khách quan, nghiêm túc Nếu nắm vững đạo đức nghề nghiệp, có phẩm chất sáng, nhà báo ý thức, trách nhiệm cao với ngòi bút mình, có sở để tránh cám dỗ, lợi dụng tránh vi phạm pháp luật trình công tác nói chung, thực nhiệm vụ tuyên truyền điển hình tiên tiến nói riêng - Xây dựng, mở rộng đội ngũ cộng tác viên Việc mở rộng đội ngũ CTV giúp báo Thái Bình có số lượng, nội dung tin phong phú, đa dạng CTV người sống, công tác, học tập sở, họ người am hiểu, sâu sát sở, sâu sát phong trào, có điều kiện phát kịp thời điển hình tiên tiến hiểu rõ điển hình tiên tiến để tuyên truyền nhân rộng Song thực tế cho thấy, đội ngũ CTV tham gia viết tin điển hình tiên tiến nhiều chất lượng hạn chế, đặc biệt hạn chế khâu thẩm định điển hình tiên tiến, nội dung, hình thức thể Vì Báo Thái Bình cần có đầu tư nâng cao chất lượng đội ngũ thông tin viên, CTV tổ chức tập huấn, trang bị kỹ nghiệp vụ để giúp họ nâng cao chất lượng nội dung tin cộng tác với báo Ban biên tập cần thường xuyên thông báo kế hoạch tuyên truyền, đặc biệt định hướng gợi ý đề tài tuyên truyền điển hình tiên tiến cho đội ngũ thông tin viên, CTV nhằm bảo đảm tin CTV gửi soạn phù hợp, chất lượng Hạn chế tối đa việc bỏ tin CTV chất lượng Đồng thời ban biên tập cần chọn CTV có lực trình độ cao để đặt cho phù hợp, có kế hoạch chi trả nhuận bút cho CTV thích hợp để khuyến khích động viên - Tăng cường trang bị sở vật chất, trang thiết bị: 90 Việc thông tin tuyên truyền điển hình tiên tiến nói riêng làm báo thời kỳ hội nhập toàn cầu nói chung cần có đầu tư, trang bị sở vật chất kỹ thuật, máy móc nâng cao chất lượng sản phẩm báo chí Ban biên tập cần có kế hoạch trang bị thiết bị công nghệ tin học máy tính, máy tính xách tay, máy ảnh, máy ghi âm, thiết bị nối mạng internet di động cho phóng viên Đó phương tiện hữu ích giúp nhà báo yên tâm, tự tin tác nghiệp sở, vùng sâu vùng xa; điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng tác phẩm hiệu công tác tuyên truyền - Nêu cao ý thức, trách nhiệm việc phát điển hình tiên tiến Thực tiễn sống lao động, chiến đấu, học tập, công tác diễn sôi động lĩnh vực xuất gương tập thể, cá nhân điển hình tiên tiến, hạt nhân phong trào thi đua yêu nước cần báo chí phát hiện, tuyên truyền để người học tập làm theo Tuy nhiên, việc phát hiện, đánh giá thực chất tập thể, cá nhân hoàn toàn không đơn giản Có tập thể cá nhân làm nhiều nói ít, trung thực, thẳng thắn không phô trương thành tích Ngược lại, có tập thể, cá nhân muốn khoe khoang để nhiều người biết đến, chưa tới mức điển hình mà cố tình nói thành tích để biểu dương, nêu gương Có điển hình thực vùng sâu vùng xa, lý chưa báo chí quan tâm, phát hiện, tuyên truyền Vì vậy, để tuyên truyền điển hình tiên tiến đạt hiệu cao, đội ngũ phóng viên, CTV cần nêu cao ý thức, trách nhiệm nghiên cứu, điều tra, khảo sát, phát hiện, xác định xác điển hình tiên tiến để kịp thời biểu dương bảo đảm “trúng”, “đúng”, kịp thời, không tô hồng, không bóp méo, không tuyên truyền sai thật tránh bỏ sót Dù thực việc phát điển hình tiên tiến kênh thông tin nào, song cần tiến hành với thái độ thẩm định khoa học, nghiêm túc, khách quan, chân thực, bảo đảm chất lượng, hiệu 91 Vì vậy, đội ngũ làm báo Thái Bình phải không ngừng tự học hỏi nâng cao lực, lĩnh trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ kiến thức xã hội, Ngoài trau dồi kỹ đi, học, đọc, viết, tích luỹ vốn sống, tư duy, sức viết nhà báo cần nâng cao ý thức, sâu sát sở, bám sát thực tiễn phong trào cách mạng, nhạy cảm tìm tòi phát mới, hay nảy sinh sống, lý giải cắt nghĩa vấn đề nảy sinh, đáp ứng nhu cầu lợi ích đông đảo công chúng Nhà báo, phóng viên cần thường xuyên rèn luyện kỹ nghiệp vụ, biết tiếp cận áp dụng trang thiết bị, khoa học kỹ thuật tác nghiệp Không ngừng học tập tiếp thu kinh nghiệm làm báo đại nước có báo chí phát triển Tích cực học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, trau dồi kỹ để biểu đạt nội dung cách sinh động, hấp dẫn, làm cho viết điển hình tiên tiến thực thu hút quan tâm ý đọc giả Mỗi cán phóng viên phải tự giác rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống, đặc biệt đề cao đạo đức nghề nghiệp Làm báo thời kinh tế thị trường có nhiều cám dỗ, để tránh bị sa ngã, lợi dụng hay lợi ích cá nhân nhà báo cần rèn luyện cho ý thức tổ chức kỷ luật, tư sáng, lối sống lành mạnh, rèn luyện cho đức tính khoa học, trung thực, khiêm tốn, dũng cảm Đặc biệt thực nhiệm vụ tuyên truyền điển hình tiên tiến cần phát huy đạo đức người làm báo, khách quan công tâm đánh giá vật tượng, không lợi ích cá nhân mà “bẻ cong ngòi bút”, bảo đảm tuyên truyền khách quan, thật, tuyệt đối không “tô hồng”, không “bôi đen” thực Cùng với ý thức tích cực phát hiện, tuyên truyền nhân rộng điển hình tiên tiến, nhân hay tốt xã hội, nhà báo, phóng viên cần có kế hoạch tích cực tuyên truyền đấu tranh phê phán sai, tiêu cực, chống tham nhũng lãng phí, sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, chân lý 92 pháp luật Như góp phần nâng cao hiệu tuyên truyền điển hình tiên tiến mặt báo - Đổi hình thức, nội dung tuyên truyền điển hình tiên tiến Để nâng cao chất lượng, hiệu công tác thông tin tuyên truyền điển hình tiên tiến, báo Thái Bình cần thiết phải đổi nội dung, hình thức biện pháp tuyên truyền nói chung, tuyên truyền điển hình tiên tiến nói riêng Việc tổ chức trang báo, chuyên mục điển hình tiên tiến cố định cần thiết để trì tính xuyên suốt ý thức trách nhiệm cán phóng viên Thực đa dạng thể loại báo chí tuyên truyền điển hình tiên tiến Ngoài việc phát huy mạnh thể loại báo, cần tăng cường dạng thông khác để nâng cao chất lượng tuyên truyền Chú ý áp dụng thủ pháp báo chí để viết hấp dẫn, hút, sinh động, thuyết phục tăng cường sử dụng ảnh viết điển hình tiên tiến thực tế số lượng tin điển hình tiên tiến có ảnh ít, làm giảm tính thuyết phục Áp dụng thủ pháp báo chí làm báo đại dùng sapo, hộp liệu cho báo dài để hút bạn đọc, nâng cao chất lượng tuyên truyền Đổi nội dung tuyên truyền điển hình tiên tiến đổi việc lựa chọn vấn đề, tránh vấn đề cũ kỹ, sáo mòn, đặt vấn đề mà người đọc quan tâm, bảo đảm việc tuyên truyền gợi mở, thiết thực, khả thi Tiểu kết chương 3: Từ ý kiến đánh giá công chúng sâu phân tích ưu nhược điểm công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến báo Thái Bình, tác giả nguyên nhân, từ đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu tuyên truyền điển hình tiên tiến báo Thái 93 Bình thời gian tới Hy vọng giải pháp rút cách khách quan, khoa học trình nghiên cứu hữu ích thiết thực cho quan báo Thái Bình trình thực nhiệm vụ 94 KẾT LUẬN Công tác tuyên truyền nhân rộng điển hình tiên tiến thời kỳ Đảng Nhà nước ta coi trọng, quan tâm, nhiều văn đạo, khuyến khích phát triển Các quan báo chí xác định tuyên truyền điển hình tiên tiến nhiệm vụ quan trọng, cần thực thường xuyên, liên tục Thực tế báo chí cách mạng qua thời kỳ nói chung, báo Thái Bình nói riêng tuyên tuyền điển hình tiên tiến ghi nhận với hiệu thiết thực, góp phần thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước, thực mục tiêu phát triển kinh tế, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng; góp phần quan trọng tạo đồng thuận xã hội, củng cố nâng cao lòng tin quần chúng nhân dân vào chủ trương, sách Đảng Nhà nước Trong thời kỳ đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH đất nước hội nhập toàn cầu nay, việc tuyên truyền điển hình tiên tiến báo chí cần phát huy kết đạt thực nhiệm vụ với chất lượng, hiệu Thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Nâng cao hiệu tuyên truyền điển hình tiên tiến báo Thái Bình” (khảo sát báo Thái Bình, từ tháng 01-2005 đến tháng 3-2011), tác giả đề cập làm sáng tỏ vấn đề đặt như: khái niệm tuyên truyền, tuyên truyền điển hình tiên tiến, hiệu hiệu báo chí Đồng thời làm rõ sở lý luận tuyên truyền điển hình tiên tiến báo chí, quan điểm Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng, Nhà nước ta; chủ trương cấp uỷ, quyền Thái Bình tuyên truyền điển hình tiên tiến Tác giả làm rõ vai trò, yêu cầu nhiệm vụ báo chí việc tuyên truyền điển hình tiên tiến Đánh giá thực trạng việc thực nhiệm vụ tuyên truyền, biểu dương, nhân rộng điển hình tiên tiến triên báo Thái Bình, tác giả khảo sát tin, 95 điển hình tiên tiến thời gian từ tháng 01-2005 đến tháng 3-2011 Qua việc tổng hợp, phân tích tần số xuất hiện, lĩnh vực nội dung tuyên truyền, hình thức thể hiện, tác giả đánh giá thực trạng tuyên truyền điển hình tiên tiến báo Thái Bình Kết hợp với kết thăm dò ý kiến đánh giá công chúng Thái Bình, ưu điểm công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến ngày quan tâm, trọng; nội dung tuyên truyền phong phú lĩnh vực đối tượng, lứa tuổi; hình thức phát uy ưu điểm thể loại báo chí, áp dụng thủ pháp, ưu điểm chuyên trang để nâng cao chất lượng tuyên truyền Đồng thời tác giả hạn chế, nguyên nhân hạn chế đề xuất phương hướng, giải pháp mang tính khả thi tăng cường công tác đạo, quản lý báo chí; nâng cao chất lượng đội ngũ cán phóng viên; tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị; đổi hình thức, nội dung tuyên truyền nhằm nâng cao hiệu công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến báo Thái Bình thời gian tới Đề tài thực dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối Đảng tuyên truyền điển hình tiên tiến thực tiễn sôi động công đổi mới, điển hình tiên tiến phong trào thi đua yêu nước phản ánh chân thực khách quan báo Thái Bình, đạt kết giá trị định Đó là: Góp phần hệ thống xác hoá khái niệm; trình bày, phân tích cách toàn diện hệ thống sở lý luận liên quan đến hiệu tuyên truyền điển hình tiên tiến báo chí; làm rõ vai trò, tác dụng tuyên truyền điển hình tiên tiến báo chí nói chung, báo Thái Bình nói riêng đời sống xã hội Làm rõ thực trạng tuyên truyền điển hình tiên tiến báo Thái Bình thời gian qua, đề xuất phương hướng, giải pháp khả thi để tỉnh tiếp tục 96 đạo có hiệu công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến; đồng thời giúp quan báo Thái Bình có sở khoa học thực tốt nhiệm vụ tuyên truyền điển hình tiên tiến thời gian tới Ngoài ra, luận văn tác giả đề cập phân tích kỹ nội dung, hình thức tuyên truyền điển hình tiên tiến ưu, nhược điểm, nguyên nhân, sở bổ ích giúp cho thân tác giả đồng nghiệp, cộng tác viên báo Thái Bình nói riêng, đồng nghiệp báo tỉnh bạn nói chung có thêm kinh nghiệm để xử lý công việc cách khoa học, mang lại hiệu cao Đồng thời gợi mở cho nghiên cứu tiếp tục phát triển đề tài, nhằm mang lại hiệu thiết thực hoạt động báo chí Hy vọng kết hợp hài hoà công tác nghiên cứu lý luận hoạt động thực tiễn báo chí mà tác giả trình bày luận văn sở vững mang lại hiệu quả, tác dụng thiết thực hoạt động báo Thái Bình báo Đảng nhiều địa phương khác thực nhiệm vụ tuyên truyền điển hình tiên tiến; nghiệp đổi quê hương đất nước đổi báo chí Do thời gian có hạn, lĩnh vực nghiên cứu công tác tuyên truyền điển hình tiên tiến lại rộng lớn, khả phân tích, tổng hợp kinh nghiệm, lý luận thực tiễn tác giả hạn chế nên trình nghiên cứu trình bày luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong thông cảm quý thầy cô, bạn đồng nghiệp hy vọng nhận bảo, góp ý để việc nghiên cứu hoàn thiện 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng tỉnh Thái Bình (2000), Bác Hồ với Thái Bình – Thái Bình làm theo lời Bác, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương - Hội Nhà báo Việt Nam (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí cách mạng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hoá Trung ương, Bộ VHTT (1997), Tiếp tục đổi tăng cường báo chí xuất (kỷ yếu hội nghị báo chí xuất toàn quốc), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Công ty Cổ phần Thông tin kinh tế đối ngoại (2007), Thái Bình lực kỷ 21, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trường Chinh (1989), Tuyển tập, NXB Sự Thật, Hà Nội C.Mác Ăngghen (1982), Về công tác báo chí, NXB TTXVN, Hà Nội Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông đại (từ hàn lâm đến đời thường), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Đức Dũng (2001), Các thể loại ký báo chí, NXB Văn hoá thông tin, Hà Nội Đức Dũng (2001), Viết báo nào?, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVII, Xí nghiệp in Thái Bình 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2009), Văn kiện Đảng tỉnh Thái Bình, tập 25, Xí nghiệp In Thái Bình 12 Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đảng tỉnh Thái Bình lần thứ XVIII, Xí nghiệp In Thái Bình 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban chấp hành TW khóa XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 98 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông tin, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 20 Hội đồng khoa học quan Đảng Trung ương, Hội đồng khoa học Tạp chí cộng sản (2009), “Báo chí với việc tuyên truyền điển hình tiên tiến nghiệp đổi đất nước”, Hà Nội 21 Hội Nhà báo Việt Nam (1992), Nghề nghiệp công việc Nhà báo, Hà Nội 22 Hội Nhà báo Việt Nam (1978) Viết tin viết người tốt việc tốt, Hà Nội 23 Hội Nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm nghĩa vụ công dân nhà báo, NXB Hội Nhà báo, Hà Nội 24 Hồ Chí Minh công tác tư tưởng (1985), NXB Sự thật, Hà Nội 25 Hồ Chí Minh (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 26 Hồ Chí Minh toàn tập (1996), tập 1, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 6, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Hồ Chí Minh toàn tập (1996) tập 7, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Hồ Chí Minh toàn tập (2000), tập 12, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Hội đồng Thi đua khen thưởng - Hội Nhà báo Thái Bình (2005), Những hoa đẹp mùa xuân, Thái Bình 99 31 Học viện Báo chí Tuyên truyền (2005), Cơ sở lý luận báo chí, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội 32 Học viện Báo chí Tuyên truyền - T.S Hoàng Đình Cúc - T.S Đức Dũng (2008), Những vấn đề báo chí đại, NXB Lý luận trị, Hà Nội 33 Hữu Thọ (2005), Mắc sáng, lòng trong, bút sắc, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hữu thọ (1997), Công việc người viết báo, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Lê Quang Thiệu (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước, NXB Thanh Niên, Hà Nội 36 Lê Huy Tưởng (2004), “Vai trò báo chí hoá việc tuyên truyền điển hình tiên tiến nghiệp đổi tỉnh”, Luận văn thạc sĩ báo chí 37 Dương Xuân Sơn - Đinh Văn Hường - Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông (2004), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 38 Nguyễn Uyển (2004), Báo chí thể loại thông dụng, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội 39 Nguyễn Hồng Nhung (2007), “Thông tin tuyên truyền nhân tố ngành thuỷ sản tạp chí chuyên ngành”, Luận văn thạc sĩ truyền thông 40 Ngôn ngữ việt Nam (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Thanh Niên 41 Tiểu ban tuyên truyền đại hội thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ XII (2005), Kỷ yếu Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ VII 42 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt (2009), NXB Đà Nẵng 43 Viện ngôn ngữ học (1995), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 44 V.I.Lênin (1972), Về công tác báo chí, NXB Sự thật, Hà Nội 45 V.I.Lênin (1994), Nói sách báo, NXB SGK Mác – Lênin, Hà Nội 46 V.I.Lê-nin (1977), Toàn tập, tập 37, NXB Tiến bộ, Hà Nội 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Văn đạo Đảng Nhà nước PHỤ LỤC 2: Phỏng vấn chuyên gia, nhà lãnh đạo quản lý báo chí Phiếu xin ý kiến tổng hợp phiếu xin ý kiến PHỤ LỤC 3: Các tác phẩm báo chí điển hình tiên tiến báo Thái Bình 101 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Số lượng tần số xuất tin điển hình 27 Bảng 2.2 tiên tiến Số lượng tỷ lệ tin điển hình tiên tiến theo 29 Bảng 2.3 lĩnh vực Thống kê tỷ lệ tin điển hình tiên tiến theo 49 thể loại

Ngày đăng: 27/08/2016, 22:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan