NV9-TUAN 22

24 477 0
NV9-TUAN 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 22 Ngày soạn: Ngày giảng Tiết 101 hớng dẫn chuẩn bị cho chơng trình địa phơng phần tập làm văn (Sẽ làm ở nhà) I. mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Tập suy nghĩ về một hiện tợng thực tế ở địa phơng. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng cho học sinh viết một bài văn nghị luận về vấn đề đó ở địa phơng mình với những kiến nghị, suy nghĩ của bản thân dới các hình thức thích hợp: Tự sự, miêu tả, nghị luận, thuyết minh 3. Thái độ: - Có thái độ quan tâm và biết quan tâm tới các sự việc, hiện tợng đáng biểu dơng hợc đáng phê phán đang diễn ra ở địa phơng em. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Giáo án, tài liệu, sách thiết kế bài giảng, sách bài tập. Bảng phụ hoạt động nhóm của học sinh. 2. Học sinh: Đọc và chuẩn bị nội dung theo yêu cầu của SGK, tìm hiểu các tài liệu về địa phơng mình sinh sống qua sách, báo, tài liệu III. phơng pháp: - Phơng pháp: Su tầm, điều tra viết bài thu bài chấm nhận xét - Cách tổ chức: Học sinh tìm hiểu suy nghĩ viết bài dới sự gợi ý và hớng dẫn của giáo viên Thực hiện ở bài 28 tuần 29. IV. tiến trình giờ dạy: hoạt động của thầy hoạt động của trò nội dung 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị và làm bài tập của học sinh. 3. Giảng bài mới: a. Dẫn vào bài: b. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giáo viên h- ớng dẫn học sinh tìm hiểu, i. lý thuyết 1. Yêu cầu: (SGK 25) suy ngh và viết bài về chơng trình địa phơng. GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung trong SGK 25. Nội dung SGK yêu cầu chúng ta làm gì? ? Để viết đợc một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đáng quan tâm ở địa phơng chúng ta phải làm gì? ? Theo em ở ở địa bàn huyện KL và tỉnh KG có những vấn đề gì đáng quan tâm? ? Khi chọn một sự việc, hiện tợng nào đó để nghị luận, phải chú ý yêu cầu gì? ? Khi viết bài chúng ta cần lu ý điều gì? Vì sao? GV: Nêu yêu cầu về nhà để học sinh nắm đợc. - Học sinh đọc nội dung trong SGK 25. - Tìm hiểu suy nghĩ về một sự việc, hiện tợng ở địa ph- ơng. - Nêu ý kiến, suy nghĩ, đáng giá của bản thân về sự việc, hiện tợng đó dới dạng một bài văn nghị luận. - Chọn sự việc, hiện tợng có ý nghĩa: * Ví dụ: - Vấn đề môi trờng: Bao bì ni-lông, xả rác bừa bãi - Vấn đề tệ nạn xã hội: Buôn bán các, vận chuyển các chất gây nghiên; ma tuý, pháo nổ - Vấn tệ nạn An toàn giao thông b) Khi làm bài nghị luận: - Phải có dẫn chứng cụ thể, sử dụng phép lập luận, giải thích, phân tích, chứng minh, tổng hợp - Phân tích đúng, sai, tôn trọng sự thực, khách quan - Bày tỏ thái độ, đánh giá khách quan của bản thân - Hình thức: + Khoảng 1 2 mặt giấy + Bố cục 3 phần + Trình bày sạch dẹp, khoa học, rõ ràng - Khi viết không nêu tên thật của nhân vật có liên quan (có thể dùng ký hiệu, viết tắt chữ cái đầu, thay tên nhân vật) 2. Cách làm: a) Chọn sự việc, hiện tợng có ý nghĩa: b) Khi làm bài nghị luận: - Dẫn chứng cụ thể, sử dụng phép lập luận, giải thích, phân tích, chứng minh, tổng hợp - Phân tích đúng, sai, tôn trọng sự thực, khách quan - Bày tỏ thái độ, đánh giá khách quan của bản thân - Hình thức: + Khoảng 1 2 mặt giấy + Bố cục 3 phần + Trình bày sạch dẹp, khoa học, rõ ràng 3. Lu ý: - Khi viết không nêu tên thật của nhân vật có liên quan (có thể dùng ký hiệu, viết tắt chữ cái đầu, thay tên nhân vật) - Thời hạn nộp bài vào tuần 27 (bài 26). 4. Củng cố bài: - Giáo viên nhắc lại mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của bài làm nghị luận về một sự việc, hiện t- ợng trong đời sống ở địa ph- ơng. 5. Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà và chuẩn bị cho bài sau: - Xem lại toàn bộ nội dung bài học. - Về nhà viết bài theo yêu cầu, nộp cho lớp trởng vào tuấn 27. - Chuẩn bị ở nhà nội dung bài sau: "Nghị luận về một vấn đề t tởng đạo lý". - Chuẩn bị cho bài viết số 5. - Học sinh nghe. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tuần 22 Ngày giảng Tiết 102 Văn bản chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới - Vũ Khoan - I. mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận thức đợc những điểm mạnh, điểm yếu và thói quen của con ngời Việt Nam, yêu cầu gấp rút phải khắc phục điểm yếu, hình thành những đức tính và thói quen tốt khi đất nớc đổi mới đi vào công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong thế kỷ mới. - Nắm đợc trình tự lập luận và nghệ thuật nghị luận của tác giả. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng phân tích văn bản nghị luận cho học sinh. 3. Thái độ: - Học sinh có ý thức rèn luyện phấn đấu, hình thành thói quen tốt để trở thành một công dân tốt, có ích cho xã hội đúng nh tinh thần văn bản phân tích. II. chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Giáo viên: Chuẩn bị chân dung tác giả Vũ Khoan (Nếu có), Sách thiết kế bài giảng Ngữ văn 9. Bài soạn cùng một số tài liệu tham khảo khác. Sơ đồ chốt kiến thức bài học. 2. Học sinh: Soạn bài, đọc và tìm hiểu các tài liệu có liên quan trong sách, báo III. Phơng pháp: - Phơng pháp phân tích tổng hợp, liên hệ thực tế, vấn đáp, giảng bình Khái quát hoá . - Cách thức tổ chức: Hớng dẫn học sinh khai thác văn bản theo đặc điểm của một thể loại văn bản nghị luận. IV. tiến trình giờ dạy: hoạt động của thầy hoạt động của trò nội dung 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Qua văn bản "Tiếng nói của văn nghệ" em hiểu đợc gì về vai trò của văn nghệ đối với đời sống tình cảm con ngời? Cho ví dụ minh hoạ? 3. Giảng bài mới: a. Dẫn vào bài: Con ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam, trong suốt trờng kỳ lịch sử dựng nớc và giữ nớc đã chứng tỏ là dân tộc thông minh, dũng cảm, lao động cần cù, đoàn kết, bất khuất, nồng nàn yêu nớc, linh hoạt, sáng tạo Nhng bên cạnh những phẩm chất cao quý tốt đẹp, những điểm mạnh nổi bật ấy cũng có không ít những điểm yếu trong tính cáh, lối sống, thói quen làm ăn Nhận thức đợc rõ những cái mạnh, đặc biệt nhìn rõ những điểm yếu của mình là điều hết sức cần thiết của một dân tộc, một đất nớc vợt qua những trở ngại, thách thức ở mỗi chặng đờng lịch sử để tiến nên phía trớc phát triển và - Gợi ý trả lời: Học sinh trả lời theo nội dung ghi nhớ và nội dung phân tích. hùng mạnh, có vị trí trong khu vực và trên thế giới. Hiện nay, đất nớc ta đang trên con đờng tiến lên công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, điều đó đợc thể hiện nh thế nào, chúng ta có sự chuẩn bị ra sao? Bài học hôm nay thầy trò chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu b. Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Giáo viên h- ớng dẫn học sinh tìm hiểu tác giả, tác phẩm. ? Căn cứ vào phần chuẩn bị bài ở nhà và phần chú thích trong SGK, em hãy trình bày những hiểu biết của mình về tác giả Vũ Khoan? ? Ông giữ những chức vụ và vị trí nh thế nào trong bộ máy của Đảng và Nhà nớc ta? ? Em hãy nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của văn bản? ? Theo em, cần phải đọc văn bản nh thế nào để làm nổi bật nên nội dung, ý nghĩa của văn bản này? GV: Đọc mẫu một đoạn gọi 2 học sinh đọc tiếp RKN, nhận xét giọng đọc của học sinh, chú ý sửa cách đọc cho học sinh. - Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu 12 từ khó trong SGK 29. ? Em hiểu nh thế nào là - Vũ Khoan là nhà hoạt động chính trị, nhiều năm là thứ trởng, Bộ Ngoại giao, Bộ trởng Bộ thơng mại. - Viết đầu năm 2001, khi đất nớc ta cùng thế giới bớc vào thiên niên kỷ mới. - Năm 2001, năm mở đàu thế kỷ XXI và mở đàu thiên niên kỷ thứ 3 từ đầu công nguyên theo dơng lịch - Giọng đọc trầm tĩnh, chân thành - 2 học sinh thay nhau đọc văn bản. - Hành trang : đồ dùng mang theo và các thứ trang bị khi đi xa - Học sinh trả lời theo chú thích trong SGK 29. i. tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: - Viết văn bản khi ông là Phó Thủ tớng Chính phủ. 2. Tác phẩm: - Viết đầu năm 2001, khi đất nớc ta cùng thế giới bớc vào thiên niên kỷ mới. 3. Đọc Chú thích: a) Đọc: b) Chú thích: (SGK 29) "hành trang" nói chung và trong văn bản này nói riêng? ? Từ "Kinh tế tri thức" là khái niệm đợc hiểu nh thế nào? ? "Hội nhập" nghĩa là gì? Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh phân tích văn bản. ? Văn bản này đợc chia bố cục làm mấy phần? Danh giới của các phần và nội dung chính của từng phần đó là gì? ? Theo em vấn đề đợc bàn luận trong văn bản này là gì? ? Luận điểm cơ bản của văn bản này đó là vấn đề gì? ? Văn bản này đợc viết theo phơng thức biểu đạt chính nào? ? Nếu vậy thì văn bản này đ- ợc xếp vào thể loại văn bản gì? Chức năng chính là gì? ? Trong chơng trình ngữ văn lớp 9, học kỳ I, em đã học những văn bản nhật dụng nào có nội dung lập luận? ? Chúng ta đi phân tích văn bản này theo hớng nào? GV: Yêu cầu học sinh theo - Bố cục: 3 phần: + Phần 1: 2 câu đầu: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới. + Phần 2: Tiếp theo ngời Việt lại thờng đố kỵ nhau: Giải quyết vấn đề: Chuẩn bị cái gì?; vì sao cần chuẩn bị?; Những cái mạnh và cái yếu của con ngời Việt Nam cần nhận rõ. + Phần 3: còn lại: Kết thúc vấn đề: Việc quyết định đầu tiên đối với thế hệ trẻ Việt Nam. - Vấn đề bàn luận: Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới. - Luận điểm cơ bản: "Lớp trẻ Việt Nam cần nhận ra những cái mạnh, cái yếu của con ngời Việt Nam để rèn luyện những thói quen tốt trớc khi bớc vào nền kinh tế mới" - Phơng thức biểu đạt: Lập luận. - Kiểu văn bản: Nghị luận về một vấn đề xã hội giáo dục; nghị luận giải thích. - Văn bản: Phong cách Hồ Chí Minh; Đấu tranh cho một thế giói hoà bình; Tuyên bố thế giới về quyền trẻ em. - Theo các luận điểm, luận cứ. II. phân tích văn bản: 1. Bố cục: - Chia 3 phần, tơng ứng với 3 luận điểm. - Phơng thức biểu đạt: Lập luận. - Kiểu văn bản: Nghị luận về một vấn đề xã hội giáo dục; nghị luận giải thích. 2. Phân tích: a. Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới sự chuẩn bị bản thân con ngời là quan trọng nhất. dõi vào phần đầu cảu văn bản. Giảng: Ngay từ phần đầu văn bản, tác giả đã khẳng định trong những hành trang cần thiết để đi vào thế kỷ mới thì bản thân con ngời là hành trang quan trọng nhất Con ngời là chủ thể và là động lực của lịch sử. ? Theo em vì sao tác giả lại khẳng định nh vậy? Ông đã đa ra những lý lẽ nào? ? Vì sao tác giả cho rằng con ngời là động lực phát triển của lịch sử? ? Em hiểm động lực nghĩa là gì? ? Có ý kiến cho rằng: Trong thời đại khoa học õy thuật hôm nay có nhiều loại máy móc hiện đại ra đời thay thế công việc của con ngời, lúc đó vai trò của con ngời sẽ bị mờ nhạt". Em có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao? GV: Để có thể chuẩn bị đợc những hành trang đầy đủ, cần thiết bớc vào thế kỷ mới thì chúng ta không thể không phân tích tìm hiểu bối cảnh thế giớ để từ đó xây dựng mục tiêu, nhiệm vụ của đất nớc, của mỗi con ngời cụ thể. Tác giả đã phân tích bối cảnh thế giới và nhiệm vụ đó nh thế nào phần b. Bối cảnh thế giới và những nhiệm vụ của đất nớc ta. ? Tác giả đã phân tích bối - Từ cỏ chí kim, bao giờ con ngời cũng là động lực phát triển của lịch sử. - Vai trò con ngời càng nổi trội trong thế kỷ tới khi nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ. - Động lực : Lực tác động vào vật, đối tợng nào đó. Nhờ con ngời lịch sử nhân loại có những bớc tiến từ thấp đến cao, không có con ngời lịch sử không thể tiến lên, không thể phát triển. - Không. Vì con ngời chế tạo, điều khiển các loại máy móc đó để phục vụ cho mục đích của mình con ngời đóng góp vai trò chủ đạo - Từ cỏ chí kim, bao giờ con ngời cũng là động lực phát triển của lịch sử. - Vai trò con ngời càng nổi trội trong thế kỷ tới khi nền kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ. b. Bối cảnh thế giới và những nhiệm vụ của đất n- ớc ta. *) Bối cảnh thế giới: - Sự phát triển nh huyền cảnh thế giớ khi bớc sang thế kỷ XXI nh thế nào? ? Sự phát triển nh huyền thoại là sự phát triển nh thế nào? ? Tỷ trọng trí tuệ nghĩa là gì? ? Em hiểu nh thế nào là sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế? ? Theo bối cảnh của thế giới nh vậy sẽ tạo thuận lợi hay khó khăn, thời cơ hay thách thức cho mỗi quốc gia? ? Trong một bối cảnh thế giới nh vây, nhiệm vụ cơ bản của nớc ta là phải làm gì? ? Khi Việt Nam còn là một nớc nông nghiệp nghèo nàn và lạc hậu thì nhiệm vụ cụ thể trớc mắt của chúng ta hiện nay là gì? GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại luận cứ 3: ? Theo em, tại sao khi bàn luận về vấn đề chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới thì tác giả lại cho rằng con - Sự phát triển nh huyền thoại của khoa học công nghiệp. - Tỷ trọng trí tuệ trong một sản phẩm ngày càng lớn. - Sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế sâu rộng hơn. - Sự phát triển nhanh chóng, thậm chí tới mức chóng mặt mà đôi khi nó nằm ngoài sự tởng tợng của con ngời. - Sản phẩm có hàm lợng chất xám cao, là lao động trí óc sáng tạo của con ngời. - Bối cảnh đó vừa tạo thời cơ thuận lợi đồng thời là những thách thức khó khăn cho tất cả các quốc gia, đặc biệt là các quốc gia đang phát triển, kém phát triển nếu không muốn bị tụt hậu phải nắm bắt tốt thời cơ, vợt qua thử thác để phát triển - Nắm bắt thời cơ vợt qua thách thức, khó khăn. - Nhiệm vụ cụ thể: thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp; đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá; tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức. - Học sinh nhắc lại: Con ng- ời Việt Nam cần nhận rõ những điểm mạnh, điểm yếu khi bớc vào nền kinh tế mới. - Cần phải nhận rõ nh vậy để phát huy tận dụng điểm mạnh, sửa chữa và khắc phục các điểm yếu con thoại của khoa học công nghiệp. - Tỷ trọng trí tuệ trong một sản phẩm ngày càng lớn. - Sự giao thoa, hội nhập giữa các nền kinh tế sâu rộng hơn. Tạo ra những thời cơ và thách thức mới cho mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. *) Mục tiêu nhiệm vụ của đất nớc ta: - Nắm bắt thời cơ vợt qua thách thức, khó khăn. - Nhiệm vụ cụ thể: thoát khỏi nghèo nàn và lạc hậu của nền kinh tế nông nghiệp; đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá; tiếp cận ngay với nền kinh tế tri thức. c) Con ngời Việt Nam cần nhận rõ những điểm mạnh, điểm yếu khi bớc vào nền kinh tế mới: ngời Việt Nam phải nhận rõ đợc những điểm mạnh, điểm yếu của mình? GV: Lu ý học sinh theo dõi vào phần văn bản từ "Cái mạnh của con ngời Việt Nam không chỉ chúng ta nhận biết trong quá trình kinh doanh và hội nhập". ? Em có nhận xét gì về cách lập luận của tác giả trong phần văn bản này? (Tác giả có phân tích riêng điểm mạnh rồi đến điểm yếu hay không?) ? Những điểm mạnh, điểm yếu ấy còn đợc đối chiếu với yêu cầu chung của đất nớc, thời đại nh thế nào? ? Từ lập luận trên của tác giả, em thấy những điểm mạnh, điểm yếu của ngời Việt Nam đợc chỉ ra cụ thể nh thế nào? ? Em có nhận xét gì về thái độ của tác giả khi chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu của con ngời Việt Nam? Giảng: Ta thờng gặp nhiều tác phẩm thờng hay ca ngợi, đề cao những cái hay, cái tốt đẹp của con ngời Việt Nam Đó là dụng ý tốt đẹp của ngời viết xong nếu không chỉ ra điểm yếu, nhợc điểm, nhận xét khiến ngời ta ngộ ngời chue động, vững vàng làm chủ đất nớc. - Cách lập luận của tác giả: Nêu từng điểm mạnh và đi liền với nó là điểm yếu, tỏng cái mạnh có cái yếu. - Cái mạnh, yếu ấy gắn với bối cảnh, nhiệm vụ của đất nớc, nó là mạnh hay yếu khi nó phù hợp hay không phù hợp với thời đại mới - Học sinh tự bộc lộ và trả lời tự do phát biểu theo suy nghĩ. - Thông minh, nhạy bén với cái mới nhng thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành. - Cần cù, sáng tạo nhng thiếu đức tỷ mỷ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, cha quen với c- ờng độ khẩn trơng. - Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc, nhất là công việc chiến đấu chống giặc ngoại xâm nhng lại thờng đố kị nhau trong cuộc sống hàng ngày và trong làm ăn. - Bản tính thích ứng nhanh, khng lại có nhiều hạn chế trong thói quen nếp nghĩ kỳ thị kinh doanh quen với bao cấp, thói sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức, thói "khôn vặt", ít giữ chữ "tín". Thái độ tác giả: Thẳng - Thông minh, nhạy bén với cái mới nhng thiếu kiến thức cơ bản, kém khả năng thực hành. - Cần cù, sáng tạo nhng thiếu đức tỷ mỷ, không coi trọng nghiêm ngặt quy trình công nghệ, cha quen với c- ờng độ khẩn trơng. - Có tinh thần đoàn kết, đùm bọc, nhất là công việc chiến đấu chống giặc ngoại xâm nhng lại thờng đố kị nhau trong cuộc sống hàng ngày và trong làm ăn. - Bản tính thích ứng nhanh, khng lại có nhiều hạn chế trong thói quen nếp nghĩ kỳ thị kinh doanh quen với bao cấp, thói sùng ngoại hoặc bài ngoại quá mức, thói "khôn vặt", ít giữ chữ "tín". Thái độ tác giả: Thẳng thắn, tôn trọng sự thực, nhìn nhận vấn đề một cách khách quan toàn diện. nhận, tự thoả mãn và chủ quan Với tác giả Vũ Khoan: Thẳng thắn xong không rơi vào sự đề cao quá mức hay tự ti, miệt thị dân tộc. ? Sau khi lập luận, phân tích sẽ sáng rõ luận điểm tác giả đi tới kết luận điều gì? Để chuẩn bị tốt hành trang vào thế kỷ mới chúng ta phải làm gì? ? Nhiệm vụ ấy đợc tác giải tha thiết gửi tới đối tợng nào? Vì sao? Hoạt động 3: Tổng kết nội dung và nghệ thuật của bài. ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật lập luận của tác giả qua bài văn nghị luận này? ? Lời văn của tác giả thuyết phục ngời đọc vì đâu? ? Tác giả đã vận dụng phép lập luận nào vào trong văn bản? ? Trong văn bản tác giả sử dụng nhiều thànhẵng, tục ngữ. Em hãy tìm những thành ngữ và tục ngữ ấy, cho biết tác dụng của chúng? ? Qua văn bản em hiểu và nhận thức đợc điều gì để chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới? thắn, tôn trọng sự thực, nhìn nhận vấn đề một cách khách quan toàn diện. - Phải lấp đầy hành trang bằng những điểm mạnh, vứt bỏ những điểm yếu - Gửi tới lớp trẻ những chủ nhân tơng lai của đất n- ớc công dân mới trong thiên nien kỷ mới phải quen dần với những thói quen tốt đẹp ngay từ những việc nhỏ nhất. - Lập luận chặt chẽ, luận cứ rõ ràng, đầy đủ, đảm bảo tính lô-gíc, hệ thống. - Lời văn tha thiết, chân thực. - Phép lập luận phân tích, tổng hợp có giải thích và chứng minh. - Sử dụng thành ngữ, tục ngữ bài văn sinh động, cụ thể, lại vừa ý vị sâu xa, ngắn gọn. - Cách nói ngắn gọin, phù hợp với đời sống của ngời dân, suy nghĩ của ngời dân Việt Nam nhận xét hiểu, nhận xét đi vào lòng ngời, kể cả ngời nhân dân chất phác + Nớc đến chân mớinhẩy; Liệu cơm gắp mắm; Trâu buộc ghét trâu ăn; Bớc ngắn, bớc dài - Học sinh đọc nội dung ghi iii. tổng kết: 1. Nghệ thuật: - Lập luận chặt chẽ, luận cứ rõ ràng, đầy đủ, đảm bảo tính lô-gíc, hệ thống. - Lời văn tha thiết, chân thực. - Phép lập luận phân tích, tổng hợp có giải thích và chứng minh. 2. Nội dung: 3. Ghi nhớ: (SGK 30) iv. luyện tập: Học sinh về nhà làm [...]... thía nhất sau khi học xong văn bản này - Làm toàn bộ nội dung bài tập trong SGK và SBT Ngữ văn 9 - Soạn nội dung bài tiếp theo "Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phong-ten" V Rút kinh nghiệm: Tuần 22 Ngày soạn: giảng: Ngày Tiết 103 các thành phần biệt lập I mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học sinh: - Nhận biết hai thành phần biệt lập trong câu: Thành phần gọi - đáp và thành phần phụ chú - Nắm đợc công... văn bản đã học có các thành phần tình thái; thành phần cảm thán; thành phần phụ chú và thành phần gọi - đáp - c v tỡm hiu ni dung bi tip theo: "Liên kết câu và liên kết đoạn vàn" V Rút kinh nghiệm: Tuần 22 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 104 105 viết bài tập làm văn số 5 I mục tiêu: 1 Kiến thức: Giúp học sinh: - Nắm chắc yêu cầu nội dung, hình thức của một bài văn nghị luận về một sự việc, hiện tợng đời . Tuần 22 Ngày soạn: Ngày giảng Tiết 101 hớng dẫn chuẩn bị cho chơng trình địa phơng. Chuẩn bị cho bài viết số 5. - Học sinh nghe. V. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: Tuần 22 Ngày giảng Tiết 102 Văn bản chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới - Vũ Khoan

Ngày đăng: 02/06/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan