Quản lý rủi to tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh phú thọ

21 167 0
Quản lý rủi to tín dụng tại ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông cửu long chi nhánh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - DƢƠNG VĂN TOÀN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - DƢƠNG VĂN TOÀN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – CHI NHÁNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 60 34 04 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:TS PHẠM QUANG VINH XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM LUẬN VĂN Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực hướng dẫn cô giáo hướng dẫn khoa học Các số liệu trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chƣơng trình cao học viết luận văn , nhận đƣợc hƣớng dẫn , giúp đỡ góp ý nhiệt tình quý thầy cô Trƣờng Đại học Kinh tế - Đa ̣i ho ̣c Quố c gia Hà Nô ̣i Trƣớc hết, xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô trƣờng Đại học Kinh tế, tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho quá trình học tập Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Phạm Quang Vinh dành nhiều thời gian tâm huyết hƣớng dẫn nghiên cứu giúp hoàn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù có nhiều cố gắng nỗ lực , tìm tòi, nghiên cứu để hoàn thiện luận văn, nhiên tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc đóng góp tận tình quý thầy cô các bạn MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC SƠ ĐỒ i PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tín dụng 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Các nguyên tắc tín dụng 1.1.4 Vai trò tín dụng 1.1.5 Các loại hình tín dụng Ngân hàng thương mại.Error! Bookmark not defined 1.2 Rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm rủi ro Error! Bookmark not defined 1.2.2 Các loại rủi ro hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP thương mại Error! Bookmark not defined 1.2.3 Rủi ro tín dụng: Error! Bookmark not defined 1.3 Quản lý rủi ro tín dụng các Ngân hàng TMCP thƣơng mạiError! Bookmark not d 1.3.1 Khái niệm Error! Bookmark not defined 1.3.2 Đặc điểm Quản lý rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.3.3 Vai trò Quản lý rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 1.3.4 Quy trình quản lý rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU RỦI RO NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Error! Bookmark not defined 2.1 Phƣơng pháp luận: Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: Error! Bookmark not defined 2.3.Câu hỏi nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 2.4 Phƣơng pháp thu thập thông tin, số liệu: Error! Bookmark not defined 2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 2.6 Địa điểm thời gian nghiên cứu: Error! Bookmark not defined 2.7 Khung nghiên cứu áp dụng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHÁT TRIỂN NHÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CƢU LONG – CHI NHÁNH PHÚ THỌ (nay BIDV – Chi nhánh Hùng Vƣơng)Error! Bookmark not defined 3.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng Sông Cửu Long Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng Sông Cửu long - Chi nhánh Phú Thọ Error! Bookmark not defined 3.1.1 Giới thiệu chung Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng Sông cửu long Error! Bookmark not defined 3.1.2 Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – chi nhánh Phú Thọ(nay BIDV – Chi nhánh Hùng Vương)Error! Bookmark not defined 3.2 Tình hình hoạt động Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà Đồng Sông Cửu long - Chi nhánh tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2010 – 2014 (nay BIDV – Chi nhánh Hùng Vƣơng) Error! Bookmark not defined 3.2.1 Khái quát kết hoạt động Error! Bookmark not defined 3.2.2 Thực trạng Quản lý rủi ro tín dụng Error! Bookmark not defined 3.3 Đánh giá công tác quản lý rủi ro tín dụng MHB Chi nhánh Phú ThọError! Bookmark n 3.3.1 Kết đạt Error! Bookmark not defined 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế Error! Bookmark not defined 3.3.3 Nguyên nhân tồn hạn chế quản lý rủi ro tín dụngError! Bookmark not CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG BIDV – CHI NHÁNH HÙNG VƢƠNGError! Bookmark no 4.1 Mục tiêu, định hƣớng phát triển BIDV Chi nhánh Hùng Vƣơng.Error! Bookmark n 4.1.1 Mục tiêu năm 2015: Error! Bookmark not defined 4.1.2 Mục tiêu giai đoạn 2015 - 2020: Error! Bookmark not defined 4.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý rủi ro tín dụngError! Bookmark no 4.2.1 Hoàn thiện thực tốt quy trình cho vay.Error! Bookmark not defined 4.2.2 Nâng cao lực trình độ CBTD Error! Bookmark not defined 4.2.3 Hoàn thiện chế đảm bảo tiền vay Error! Bookmark not defined 4.2.4 Chủ động giải khoản nợ có vấn đề.Error! Bookmark not defined 4.2.5 Nâng cao khả thu thập xử lý thông tin Ngân hàng.Error! Bookmark not 4.2.6 Xây dựng mô hình quản lý rủi ro tập trung thực tốt công tác kiểm tra, giám sát, hỗ trợ khách hàng sau vay vốn.Error! Bookmark not defined 4.2.7 Tăng cường kiểm toán nội Ngân hàng.Error! Bookmark not defined 4.2.8 Liên kết đồng với tổ chức tín dụng Error! Bookmark not defined 4.2.9 Thực minh bạch công khai hóa thông tin.Error! Bookmark not defined 4.2.10 Bảo hiểm tiền vay Error! Bookmark not defined 4.3 Một số kiến nghị Error! Bookmark not defined 4.3.1 Kiến nghị với hệ thống BIDV Error! Bookmark not defined 4.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Việt NamError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức các Phòng ban MHB Chi nhánh Phú Thọ Error! Bookmark not defined Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn CN Phú Thọ Error! Bookmark not defined Bảng 3.2: Bảng cấu tín dụng theo thời gian Error! Bookmark not defined Bảng 3.3: Bảng cấu thu từ hoạt động dịch vụ theo thời gian Error! Bookmark not defined Bảng 3.4: Bảng kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Error! Bookmark not defined Bảng 3.5: Tỷ lệ nợ xấu tổng dƣ nợ MHB CN Phú Thọ Error! Bookmark not defined DANH MỤC BẢNG Stt Bảng Nội dung Trang Bảng 3.1 Tình hình huy động vốn CN Phú Thọ 52 Bảng 3.2 Bảng cấu tín dụng theo thời gian 53 Bảng 3.3 Bảng cấu thu từ hoạt động dịch vụ theo thời gian 54 Bảng 3.4 Bảng kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh 55 Bảng 3.5 Tỷ lệ nợ xấu tổng dƣ nợ MHB CN Phú Thọ 56 DANH MỤC SƠ ĐỒ Stt Hình Sơ đồ 1.1 Nội dung Sơ đồ tổ chức các Phòng ban MHB Chi nhánh Phú Thọ i Trang 47 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong năm gần hoạt động tín dụng hệ thống Ngân hàng thƣơng mại nƣớc ta có nhiều đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế nhiều thành phần đất nƣớc nhƣ: Kiềm chế lạm phát, động lực thúc đẩy tăng trƣờng GDP với tốc độ cao ngày ổn định, chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa Nhiều ngân hàng thƣơng mại chuyển hƣớng cho vay mạnh mẽ vào các doanh nghiệp quốc doanh, doanh nghiệp FDI, đẩy mạnh cho vay bán lẻ mở rộng thị phần hoạt động, phát triển công nghệ, đa dạng sản phẩm dịch vụ nhƣ Ngân hàng thƣơng mại đại, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, có cấu lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế theo hƣớng đa dạng hƣớng theo vận hành kinh tế thị trƣờng Đồng thời chất lƣợng tín dụng dần đƣợc kiểm soát sau giai đoạn khá dài tăng trƣờng nóng hệ việc phát triển tín dụng khá ạt Có đƣợc kết nhờ hệ thống ngân hàng thƣơng mại đổi quản lý rủi ro tín dụng, đổi phƣơng châm hoạt động, hƣớng tới phát triển bền vững, tăng trƣởng nhƣng phải đảm bảo hiệu lâu dài hƣớng tới tiêu chuẩn quản lý rủi ro cao Trong các hoạt động ngân hàng, hoạt động tín dụng chiếm vai trò quan trọng, các Ngân hàng Việt Nam Hoạt động tín dụng đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, định thành bại ngân hàng Vì vậy, việc quản lý rủi ro tín dụng vấn đề quan trọng cần thiết với Ngân hàng thƣơng mại để đảm bảo tồn phát triển môi trƣờng cạnh tranh gay gắt liệt nhƣ Nhận thức đƣợc tầm quan trọng hàng đầu vấn đề quản lý rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng thƣơng mại qua quá trình nghiên cứu, học tập, tìm hiểu công tác nghiệp vụ Quản lý rủi ro Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà đồng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ(Sau gọi tắt Ngân hàng MHB – Chi nhánh Phú Thọ) nhận thấy công tác quản lý rủi ro tín dụng gặp không khó khăn tồn vấn đề bất cập, đặt số vấn đề cần nghiên cứu giải quyết, đặc biệt cần tìm giải pháp để tăng trƣởng đƣợc quy mô đầu tƣ tín dụng nhƣng đảm bảo quản lý đƣợc rủi ro tín dụng mức cho phép Cần phải để nâng cao chất lƣợng tín dụng mà đảm bảo tăng trƣởng tín dụng câu hỏi lớn các nhà lãnh đạo, quản lý cán tín dụng Ngân hàng Từ trƣớc đến có số đề tài nghiên cứu hoạt động tín dụng MHB - Phú Thọ nhƣng chƣa có đề tài có đánh giá sâu sắc vấn đề quản lý rủi ro tín dụng, nhận định rõ nguyên nhân mang tính chủ quan để chủ động có phƣơng hƣớng điều chỉnh khắc phục Từ nhận thức nên chọn đề tài: “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ” để nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Trong nề kinh tế thị trƣờng có tính cạnh tranh cao các NHTM nƣớc dần ý thức đƣợc vai trò quan trọng quản lý rủi ro tín dụng, đƣa hoạt động quản lý rủi ro gắn liền với hoạt động đầu tƣ tín dụng giữ vai trò then chốt Thời gian qua có số tác giả nghiên cứu vấn đề hoạt động hoạt động tín dụng nói chung và vấn đề quản lý rủi ro tín dụng nói riêng, đƣa đánh giá khá xác sát thực nhằm nâng cao hiệu đầu tƣ tín dụng, kể đến số đề tài nghiên cứu đƣợc bảo vệ sau: - Đề tài “Phân tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long chi nhánh Phú Thọ” Thạc sĩ Nguyễn Thị Việt Hà bảo vệ đại học Bách Khoa năm 2010, nghiên cứu hoạt động tín dụng từ 2005 đến 2009 đƣa số giải pháp nhằm quản lý hoạt động tín dụng cách hiệu hơn, hƣớng tới cải biến quy trình cấp tín dụng Ngân hàng - Đề tài “Nâng cao hiệu quản lý rủi ro Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long chi nhánh Phú Thọ” Thạc sĩ Nguyễn Xuân Hải bảo vệ Đại học Mỏ địa chất năm 2014, tập trung nghiên cứu công tác quản lý rủi ro Ngân hàng, đề cập tới vấn đề quản lý rủi ro tín dụng nhƣ phần quan trọng công tác quản lý rủi ro nói chung - Đề tài “Phát triển sản phẩm bán lẻ Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long chi nhánh Phú Thọ” Thạc sĩ Hà Quang bảo vệ Đại học Thái Nguyên năm 2013, ngiên cứu sâu các sản phẩm dịch vụ bán lẻ, loại hình sản phẩm chiếm 80% cấu sản phẩm dịch vụ Ngân hàng MHB - Chi nhánh Phú Thọ giai đoạn 2010-2013, đồng thời đề cập đến vấn đề rủi ro tín dụng Qua các công trình nghiên cứu nhận thấy vấn đề nâng cao chất lƣợng tín dụng đƣợc các tác giả đề cập tới coi nhƣ nhiệm vụ thiết yếu hệ thống giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng Tuy nhiên hầu hết các đề tài nghiên cứu dựa phân tích số liệu để đánh giá chất lƣợng tín dụng, việc đánh giá nguyên nhân tác động đến chất lƣợng tín dụng mối tƣơng quan quản lý rủi ro tín dụng với các nội dung công tác khác Ngân hàng chƣa đƣợc nghiên cứu sâu, chƣa có nghên cứu tổng thể vấn đề quản lý rủi ro tín dụng để từ có giải pháp mang tính xuyên suốt mang tính định việc nâng cao hiệu công tác tín dụng Và vấn đề mà đề tài nghiên cứu để đƣa khuyến nghị cho các nhà quản lý việc quản lý rủi ro tín dụng các Ngân hàng thƣơng mại nói chung Ngân hàng MHB – Chi nhánh Phú Thọ nói riêng 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn * Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa góp phần làm rõ vấn đề lý luận quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại - Phân tích rõ thực trạng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng MHB – Chi nhánh Phú Thọ - Xác định rõ thành tựu, hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế công tác quản lý rủi ro tín dụng, sở đề giải pháp công tác quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng MHB – Chi nhánh Phú Thọ thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, tác giả sử dụng, tìm kiếm, hệ thống hóa luận lý thuyết thực tiễn phát triển nguồn nhân lực để chứng minh luận điểm gợi ý số giải pháp ban đầu Cụ thể: Luận lý thuyết: + Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết vấn đề Quản lý rủi ro tín dụng + Đặc điểm Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại + Các nhân tố ảnh hƣởng đến Quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại Luận thực tiễn: + Nghiên cứu Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng MHB - Chi nhánh Phú Thọ + Đƣa số giải pháp Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng MHB - Chi nhánh Phú Thọ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng MHB – Chi nhánh Phú Thọ(nay BIDV - Chi nhánh Hùng Vương) giai đoạn 2010-2014 Chi nhánh MHB – Phú Thọ đƣợc thành lập từ tháng 12/2004, Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh 100% vốn nhà nƣớc, đến năm 2012 hệ thống Ngân hàng MHB đƣợc cổ phần hóa chuyển sang hoạt động theo mô hình Ngân hàng thƣơng mại cổ phần nhƣng vốn Nhà nƣớc giữ 92%, Chi nhánh Phú Thọ đƣợc đổi tên thành Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng sông Cửu Long – Chi nhánh Phú Thọ Tháng 4/2015 Ngân hàng Nhà nƣớc định hệ thống Ngân hàng MHB đƣợc sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng BIDV Việt Nam, sau quá trình sáp nhập Ngân hàng MHB – Chi nhánh Phú Thọ đƣợc giữ nguyên làm Chi nhánh cấp I trực thuộc BIDV Việt Nam đổi tên thành BIDV – Chi nhánh Hùng Vƣơng kể từ ngày 23/5/2015 - Phạm vi nghiên cứu: + Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng MHB – Chi nhánh Phú Thọ(nay BIDV - Chi nhánh Hùng Vương) + Thực trạng đƣợc tập trung nghiên cứu giại đoạn 2010 – 2014 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp thống kê, phƣơng pháp điều tra, phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tích, phƣơng pháp suy luận, phán đoán tổng hợp để nghiên cứu luận văn Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận chƣơng nghiên cứu: Chương 1: Tổng quan sở lý luận tín dụng quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Phương pháp nghiên cứu quản lý rủi ro Ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng rủi ro Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng MHB - Chi nhánh Phú Thọ(nay BIDV – Chi nhánh Hùng Vương) Chương Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng Ngân BIDV - Chi nhánh Hùng Vương CHƢƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tín dụng 1.1.1 Khái niệm Tín dụng quan hệ vay mƣợn, tạm thời sử dụng vốn dựa nguyên tắc hoàn trả tin tƣởng Trong kinh tế thị trƣờng, nhiều loại hình quan hệ tín dụng tồn nhƣ tín dụng thƣơng mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nƣớc, tín dụng thuê mua, tín dụng tiêu dùng, tín dụng quốc tế Trong tín dụng ngân hàng đƣợc coi quan hệ tín dụng quan trọng nhất, phổ biến với kinh tế thƣờng xuyên đƣợc quan tâm nghiên cứu Tín dụng ngân hàng đƣợc hiểu quan hệ tín dụng bên ngân hàng thƣơng mại, tổ chức chuyên kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, bên các chủ thể lại kinh tế Tuy nhiên, quan niệm phổ biến tín dụng ngân hàng là: Tín dụng ngân hàng đƣợc hiểu việc cho vay Ngân hàng thƣơng mại với các chủ thể kinh tế Theo Điều 98 Luật số 47/2010/QH12 Luật Các tổ chức tín dụng thông qua ngày 16 tháng 06 năm 2010 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Phú Trọng ký “cấp tín dụng việc thoả thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng khoản tiền cam kết cho phép sử dụng khoản tiền theo nguyên tắc có hoàn trả nghiệp vụ cho vay, triết khấu, cho thuê tài chính, bao toán, bảo lãnh ngân hàng các nghiệp vụ cấp tín dụng khác” 1.1.2 Đặc điểm - Một là, tín dụng dựa tảng lòng tin: Khi Ngân hàng ngƣời vay xác lập quan hệ tín dụng dựa yếu tố cốt lõi điều kiện tiên phải có lòng tin uy tín Ngân hàng trƣớc đến định cho vay phải thẩm định các yếu tố kỹ thuật quan trọng xác định xem ngƣời vay có đủ uy tín để tin tƣởng giao vốn hay không, đồng thời cho vay Ngân hàng đặt niềm tin ngƣời vay hoàn trả đầy đủ gốc lãi đến hạn Bên cạnh ngƣời vay tin vào khả phát huy hiệu đồng vốn vay, làm ăn hiệu trả đƣợc nợ ngân hàng hạn Sự gặp gỡ Ngân hàng ngƣời vay lòng tin tƣởng điều kiện để xác lập quan hệ tín dụng Cơ sở lòng tin đến từ uy tín ngƣời vay, tính khả thi phƣơng án sử dụng vốn, điều kiện đảm bảo đƣợc bảo lãnh bên thứ 3, đƣợc dựa khả chấp nhận quản lý rủi ro Ngân hàng - Hai là, tín dụng có tính thời hạn: Xuất phát từ tính chất tạm thời quá trình chuyển giao quyền sử dụng vốn bắt nguồn từ tính chất hoạt động huy động vốn các Ngân hàng thƣơng mại Tín dụng gắn liền với quá trình luân chuyển vốn từ hình thái giá trị sang hình thái vật ngƣợc lại, với chu kì quá trình sản xuất kinh doanh khách hàng - Ba là, tín dụng có tính hoàn trả: Do chiụ chi phối tính chất thời hạn, nguồn vốn mà thân ngân hàng vay phải toán theo quy định cụ thể, hoạt động cho vay Ngân hàng phải có ràng buộc định khách hàng vay để đảm bảo thu hồi vốn theo kế hoạch định sẵn, nhằm đảm bảo khả toán nợ cho các chủ nợ khác Ngân hàng - Bốn là, tín dụng có tính chuyển nhƣợng tạm thời: Tín dụng Ngân hàng chuyển nhƣợng tạm thời lƣợng giá trị từ Ngân hàng sang ngƣời vay Lƣợng giá trị đƣợc ngƣời vay sử dụng thời gian định sau hoàn trả gốc lẫn lãi cho Ngân hàng Đối tƣợng chuyển nhƣợng chủ yếu chuyển nhƣợng tiền tệ Tính chất tạm thời chuyển nhƣợng đề cập đến thời gian sử dụng lƣợng giá trị Nó kết thỏa thuận khách hàng Ngân hàng, hai bên tham gia vào quá trình chuyển nhƣợng để đảm bảo phù hợp thời gian nhàn rỗi thời gian cần sử dụng lƣợng giá trị Nếu không đảm bảo phù hợp ảnh hƣởng đến quyền lợi tài hoạt động kinh doanh các bên, dẫn đến nguy phá vỡ quan hệ tín dụng Thực chất tín dụng Ngân hàng có tính chuyển nhƣợng tạm thời lƣợng giá trị mà không thay đổi quyền sở hữu với lƣợng giá trị đó, ngƣời nhận quyền sử dụng có quyền sử dụng theo các điều kiện thỏa thuận mà quyền sở hữu 1.1.3 Các nguyên tắc tín dụng Hoạt động Ngân hàng nói chung Ngân hàng Thƣơng mại nói riêng các hoạt động dựa uy tín hƣớng đến các mục tiêu chủ yếu an toàn sinh lợi Để đạt đƣợc mục tiêu các hoạt động phải tuân thủ theo nguyên tắc định Các nguyên tắc đƣợc cụ thể hóa các quy định ngân hàng Nhà nƣớc các Ngân hàng Thƣơng mại, với số nội dung sau: Một là, khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn gốc lãi với thời gian xác định: Các khoản tín dụng Ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi khách hàng các khoản Ngân hàng vay mƣợn Ngân hàng phải có trách nhiệm hoàn trả lãi lẫn gốc nhƣ cam kết Do Ngân hàng yêu cầu ngƣời nhận tín dụng phải thực cam kết Đây điều kiện tồn phát triển Ngân hàng Hai là, cho vay có cam kết sử dụng vốn theo mục đích thỏa thuận: Việc sử dụng vốn trƣớc hết phải không trái với quy định pháp luật các quy định khác Ngân hàng cấp Luật pháp quy định phạm vi hoạt động cho các Ngân hàng, sở Ngân hàng có mục đích phạm vi hoạt động riêng, cụ thể Mục đích tài trợ đƣợc ghi rõ hợp đồng tín dụng đảm bảo Ngân hàng không tài trợ cho các hoạt động trái pháp luật việc tài trợ phù hợp với sách Ngân hàng Ba là, Ngân hàng tài trợ dựa phương án (hoặc dự án) có hiệu quả: Thực nguyên tắc điều kiện để thực nguyên tắc thứ Phƣơng án hoạt động có hiệu ngƣời vay chứng minh cho khả thu hồi đƣợc vốn đầu tƣ có lãi để trả nợ cho Ngân hàng Các khoản tài trợ Ngân hàng phải gắn liền với tài sản hình thành ngƣời vay Do vậy, xét thấy không an toàn, Ngân hàng đòi hỏi ngƣời vay phải có tài sản đảm bảo 1.1.4 Vai trò tín dụng Trên sở phát huy đƣợc các chức vốn có Ngân hàng, tín dụng đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế xã hội không quốc gia mà các nƣớc mà có quan hệ giao dịch hay đặt chi nhánh 1.1.4.1 Vai trò tín dụng kinh tế Tín dụng góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển: Tín dụng thời điểm giữ chức kinh tế hàng đầu các Ngân hàng Thƣơng mại Bất kỳ tổ chức cá nhân muốn hoạt động sản xuất kinh doanh đƣợc diễn liên tục, đòi hỏi phải có vốn kinh doanh (Vốn cố định vốn lƣu động) các nguồn vốn đồng thời phải tồn dƣới ba giai đoạn: dự trữ, sản xuất lƣu thông Trong thực tế, sản xuất kinh doanh lúc doanh nghiệp cần lƣợng vốn bình quân nhƣ nhau, nên tƣợng thừa thiếu vốn tạm thời tình trạng thƣờng xuyên xảy Từ tín dụng góp phần điều tiết nguồn vốn, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh không bị gián đoạn Trong khoảng 10 năm trở lại để trì tốc độ phát triển GDP từ 6-8%/năm suất đầu tƣ chiếm tỷ lệ từ 28 - 30% GDP, nhƣ để gia tăng 1% GDP cần suất vốn đầu tƣ 4% GDP, số cần đƣợc cải thiện để nâng cao hiệu sử dụng vốn Tuy nhiên thấy để đáp ứng suất vốn đầu tƣ chủ yếu thông qua kênh tín dụng các Ngân hàng, góp phần lớn vào thúc đẩy phát triển sản xuất kinh tế, khái quát nhƣ sau: Thứ nhất: Tín dụng Ngân hàng đóng góp vai trò quan trọng việc giải vốn tín dụng ứ đọng nơi bù đắp thiếu hụt tạm thời nơi khác Đặc biệt các doanh nghiệp có kế hoạch mở rộng sản xuất yêu cầu vốn lớn mối quan tâm hàng đầu đƣợc đặt các nhà quản lý các doanh nghiệp Bởi lẽ để đẩy mạnh tiến độ phát triển sản xuất trông chờ vào vốn tự có mà các doanh nghiệp phải biết tận dụng dòng chảy khác vốn xã hội Tín dụng Ngân hàng lúc đóng vai trò trung tâm đáp ứng nhu cầu vốn bổ sung cho đầu tƣ phát triển Nhƣ vậy, tín dụng vừa góp phần đẩy mạnh tốc độ tập trung tích lũy vốn cho kinh tế, vừa giúp cho doanh nghiệp rút ngắn đƣợc thời gian huy động vốn cho đầu tƣ mở rộng sản xuất Trong phạm vi đó, tín dụng giữ vai trò điều hòa vốn mà không làm tăng thêm giảm tổng nhu cầu kinh tế Thứ hai: Tín dụng Ngân hàng góp phần điều chỉnh cấu kinh tế Trong kinh tế thị trƣờng, các doanh nghiệp đƣợc giao quyền tự chủ xác định ba vấn đề kinh tế là: sản xuất cái gì?, sản xuất nhƣ nào? sản xuất phục vụ cho đối tƣợng khách hàng nào? Nghĩa doanh nghiệp đƣợc chủ động lựa chọn lĩnh vực đầu tƣ, quy mô đầu tƣ theo quy định pháp luật đem lại hiệu kinh tế cao cho doanh nghiệp Nhƣng phạm vi toàn kinh tế, vấn đề cần phải đƣợc đặt là: cần phải tạo cân đối cấu kinh tế các vùng, lãnh thổ, các ngành nội ngành, các ngành mũi nhọn ngành phát triển nhƣng cần thiết cho kinh tế Thông qua sách tín 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thị Thu Hà Nguyễn Thị Thu Thảo, 2002 Giáo trình Ngân hàng thương mại Quản trị nghiệp vụ Hà Nội: Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Việt Hà, 2010 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng phát triển nhà Đồng Sông Cửu Long chi nhánh Phú Thọ Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành quản trị kinh doanh Nguyễn Đại Lai, 2011 Tìm nguyên nhân cạnh tranh không lành mạnh hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, Số 20/2011 MHB – Hồ Chí Minh, 2011 Bản công bố thông tin bán đấu giá lần đầu công chúng Hồ Chí Minh Michael Porter,2011 Áp dụng mô hình năm lực lƣợng cạnh tranh việc xây dựng chiến lƣợc bán lẻ các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, Số 19/2011 Ngân hàng MHB, 2010 Sổ tay quản lý rủi ro Hà Nội Ngân hàng nhà nƣớc, 2009 Kết đoàn tra theo QĐ số 149/QĐ – NHNN ngày 7/8/09 Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh Phú Thọ Phú Thọ Ngân hàng nhà nƣớc, 2011 Kết đoàn tra theo QĐ số 41/QĐ – NHNN ngày 14/3/11 Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh Phú Thọ Phú Thọ Pete s.Rose, 1999 Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại Hà Nội: Nhà xuất tài 10 Quốc hội , 2010 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Luật số 46/2010/QH12 Hà Nội 11 Quốc hội , 2010 Luật Tổ chức tín dụng – Luật số 47/2010/QH12 Hà Nội 12 Nguyễn Văn Tiến, 2009 Những rủi ro từ việc nhận chấp Bất động sản giải pháp phòng ngừa hệ thống Ngân hàng Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, Số 15/2009 11 13 Trƣờng bồi dƣỡng cán Ngân hàng, 2011 Tài liệu khóa học: Phân tích tín dụng Hà nội, tháng 12/2011 14 Võ Tấn Hoàng Văn, 2012 Các mô hình quản lý rủi ro toàn diện Thời báo ngân hàng, số ngày 22/6/2012 12 [...]... Luận cứ lý thuyết: + Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết về vấn đề Quản lý rủi ro tín dụng + Đặc điểm Quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại + Các nhân tố ảnh hƣởng đến Quản lý rủi ro tín dụng trong ngân hàng thƣơng mại Luận cứ thực tiễn: + Nghiên cứu Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB - Chi nhánh Phú Thọ + Đƣa ra một số giải pháp về Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB - Chi. .. Tổng quan và cơ sở lý luận về tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng trong Ngân hàng thương mại Chương 2: Phương pháp nghiên cứu về quản lý rủi ro Ngân hàng thương mại Chương 3: Thực trạng về rủi ro và Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB - Chi nhánh Phú Thọ( nay là BIDV – Chi nhánh Hùng Vương) Chương 4 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân BIDV - Chi nhánh Hùng Vương 5... nhằm quản lý hoạt động tín dụng một cách hiệu quả hơn, trong đó hƣớng tới cải biến quy trình cấp tín dụng tại Ngân hàng - Đề tài “Nâng cao hiệu quả quản lý rủi ro tại Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Phú Thọ của Thạc sĩ Nguyễn Xuân Hải bảo vệ tại Đại học Mỏ địa chất năm 2014, đã tập trung nghiên cứu về công tác quản lý rủi ro tại Ngân hàng, trong đã đề cập tới vấn đề quản. .. các nhà quản lý trong việc quản lý rủi ro tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại nói chung và Ngân hàng MHB – Chi nhánh Phú Thọ nói riêng 3 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn * Mục đích nghiên cứu - Hệ thống hóa góp phần làm rõ những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thƣơng mại - Phân tích rõ thực trạng quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB – Chi nhánh Phú. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Tín dụng 1.1.1 Khái niệm Tín dụng là quan hệ vay mƣợn, tạm thời sử dụng vốn của nhau dựa trên nguyên tắc hoàn trả và sự tin tƣởng Trong nền kinh tế thị trƣờng, nhiều loại hình quan hệ tín dụng cùng tồn tại nhƣ tín dụng thƣơng mại, tín dụng ngân hàng, tín dụng nhà nƣớc, tín dụng thuê mua, tín dụng tiêu dùng, tín dụng. .. lý rủi ro tín dụng nhƣ một phần quan trọng trong công tác quản lý rủi ro nói chung - Đề tài Phát triển sản phẩm bán lẻ tại Ngân hàng TMCP phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Phú Thọ của Thạc sĩ Hà Quang bảo vệ tại Đại học Thái Nguyên năm 2013, đã ngiên cứu sâu về các sản phẩm dịch vụ bán lẻ, loại hình sản phẩm chi m 80% cơ cấu sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng MHB - Chi nhánh Phú Thọ. .. theo mô hình Ngân hàng thƣơng mại cổ phần nhƣng vốn Nhà nƣớc vẫn giữ 92%, Chi nhánh Phú Thọ đƣợc đổi tên thành Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Phú Thọ Tháng 4/2015 Ngân hàng Nhà nƣớc quyết định hệ thống Ngân hàng MHB đƣợc sáp nhập vào hệ thống Ngân hàng BIDV Việt Nam, sau quá trình sáp nhập Ngân hàng MHB – Chi nhánh Phú Thọ đƣợc giữ nguyên làm Chi nhánh cấp... Michael Porter,2011 Áp dụng mô hình năm lực lƣợng cạnh tranh của trong việc xây dựng chi n lƣợc bán lẻ của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Ngân hàng, Số 19/2011 6 Ngân hàng MHB, 2010 Sổ tay quản lý rủi ro Hà Nội 7 Ngân hàng nhà nƣớc, 2009 Kết quả đoàn thanh tra theo QĐ số 149/QĐ – NHNN ngày 7/8/09 của Ngân hàng nhà nước Chi nhánh tỉnh Phú Thọ Phú Thọ 8 Ngân hàng nhà nƣớc, 2011 Kết quả đoàn... thương mại Quản trị và nghiệp vụ Hà Nội: Nhà xuất bản Thống kê 2 Nguyễn Thị Việt Hà, 2010 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long chi nhánh Phú Thọ Luận văn thạc sỹ khoa học Ngành quản trị kinh doanh 3 Nguyễn Đại Lai, 2011 Tìm nguyên nhân của sự cạnh tranh không lành mạnh trong hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam hiện nay Tạp chí Ngân hàng, ... MHB - Chi nhánh Phú Thọ 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu về Quản lý rủi ro tín dụng tại Ngân hàng MHB – Chi nhánh Phú Thọ( nay là BIDV - Chi nhánh Hùng Vương) trong giai đoạn 2010-2014 4 Chi nhánh MHB – Phú Thọ đƣợc thành lập từ tháng 12/2004, là Ngân hàng thƣơng mại quốc doanh 100% vốn nhà nƣớc, đến năm 2012 hệ thống Ngân hàng MHB đƣợc cổ phần

Ngày đăng: 27/08/2016, 21:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan