Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở Công ty CP Dược và TBVTYT Bộ GTVT TRAPHACO.doc

65 597 3
Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở Công ty CP Dược và TBVTYT Bộ GTVT TRAPHACO.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở Công ty CP Dược và TBVTYT Bộ GTVT TRAPHACO

Trang 1

Lời mở đầu

Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta đã có những thay đổi to lớnvề nhiều mặt Sự chuyển hớng phát triển nền kinh tế đất nớc từ cơ chế kế hoạchhoá tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng là nền tảng cho những thay đổi tíchcực đó.

Kinh tế thị trờng đã đặt ra trớc mắt các doanh nghiệp nhiều thử thách ng cũng mang tới những cơ hội để doanh nghiệp có thể tự khẳng định mình Sựphát triển của nền kinh tế đòi hỏi các doanh nghiệp cũng phải biết áp dụngnhững kiến thức mới về quản trị doanh nghiệp vào thực tiễn hoạt động sản xuấtkinh doanh của mình

nh-Đa dạng hoá sản phẩm là một khuynh hớng phát triển ngày càng phổbiến của doanh nghiệp công nghiệp và là điều kiện để doanh nghiệp thích ứngvà phát triển trong môi trờng kinh doanh đầy biến động.

Trong những khó khăn chung của nền kinh tế mới phát triển, nhiều doanhnghiệp đã vơn lên từ sức mạnh nội lực, luôn duy trì đợc sản xuất và đảm bảo thunhập ổn định cho ngời lao động Công ty cổ phần Dợc và thiết bị vật t y tếTRAPHACO là một doanh nghiệp nh vậy Có đợc thành công này là do doanhnghiệp đã chọn cho mình một hớng đi đúng đắn "Đa dạng hoá sản phẩm mangtính chiến lợc tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thơng trờng "

Trong quá trình thực tập tại công ty, cùng với những lý luận đợc trang bịtrong quá trình học tập nghiên cứu tại trờng Đại học Kinh tế quốc dân và xuất

phát từ thực tế tại công ty, em đã chọn đề tài: "Giải pháp phát triển đa dạnghoá sản phẩm ở Công ty CP Dợc và TBVTYT Bộ GTVT TRAPHACO " để

thực hiện chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình.Nội dung chuyên đề gồm các phần chính sau :

Phần I : Những vần đề cơ bản về đa dạng hoá sản phẩm trong doanh

nghiệp công nghiệp.

Phần II : Thực trạng đa dạng hoá sản phẩm tại công ty TRAPHACOPhần III : Một số giải pháp về đa dạng hoá sản phẩm ở công ty

TRAPHACO

Trang 2

Phần I: Những vấn đề cơ bản về đa dạng hoá sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp.

I Thực chất của đa dạng hoá: 1 Sản phẩm :

1.1 Khái niệm sản phẩm công nghiệp :

Sản phẩm công nghiệp hiểu theo cách đơn giản nhất chính là yếu tố đầu racủa doanh nghiệp, là kết quả của quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào dới sựtác động của t liệu sản xuất.

Theo quan niệm cổ điển, sản phẩm công nghiệp là tổng hợp các đặc trngvật lý hoá học có thể quan sát và đợc tập hợp trong một hình thức đồng nhất làvật mang giá trị sử dụng.

Trong nền kinh tế hàng hoá cùng với sự phát triển của các quan hệ trao đổibuôn bán, sản phẩm công nghiệp còn chứa đựng các thuộc tính hàng hoá, khôngchỉ là vật mang giá trị sử dụng mà còn mang giá trị trao đổi hay giá trị.

Theo quan điểm Marketing, sản phẩm đợc định nghĩa là " mọi thứ có thểchào bán trên thị trờng để chú ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng, có thể thoả mãnđợc một mong muốn hay nhu cầu ".

Nh vậy khái niệm về sản phẩm hàng hoá mang tính chất phức tạp bởi lẽmỗi sản phẩm đều có những nét đặc trng về vật chất và tâm lý nh: chất lợng,mầu sắc, nhãn mác, cách sử dụng, giao hàng và thực hiện thanh toán, dịch vụsau bán hàng Sản phẩm với những nhãn hiệu cụ thể tạo ra cho ngời tiêu dùngmột hình ảnh, một tín hiệu để nhận biết về doanh nghiệp và xác nhận sự hiệndiện của doanh nghiệp trên thị trờng

Mỗi sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp phải đáp ứng một nhu cầu, vì đólà lời hứa hẹn với khách hàng hay ngời tiêu dùng Ngời mua thờng quan niệmsản phẩm hàng hoá là của cải vật chất hay dịch vụ mà họ mua để thoả mãn nhucầu của mình do đó mỗi sản phẩm đợc coi là lời giải đáp cho một nhu cầu đãtìm thấy trên thị trờng, doanh nghiệp phải bán cái mà khách hàng cần chứkhông phải cái mình có.

Nghiên cứu sản phẩm về thực chất là tìm hiểu thái độ chấp nhận của kháchhàng đối với sản phẩm của mình.

1.2 Phân loại sản phẩm :

Các doanh nghiệp tạo ra sản phẩm hàng hoá là để bán và do sản phẩmhàng hoá của doanh nghiệp mang tính chất đa dạng nên phải phân loại để tạođiều kiện thuận lợi cho công tác kinh doanh Trong thực tiễn ngời ta phân loạisản phẩm theo rất nhiều cách khác nhau nhng để phục vụ cho việc tìm hiểu vềđa dạng hoá có thể xem xét một số cách phân loại chủ yếu sau.

1.2.1 Phân loại theo tính chất sử dụng :

Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: sản phẩm côngcộng và sản phẩm cá nhân.

Trang 3

- Sản phẩm công cộng là sản phẩm mà việc tiêu dùng của ngời này khônglàm ảnh hởng đến việc tiêu dùng của ngời khác nh đờng xá, cầu cống, các côngtrình văn hoá, các di tích lịch sử

- Sản phẩm cá nhân là sản phẩm mà khi một ngời đã tiêu dùng thì ngờikhác không thể tiêu dùng sản phẩm đó Ví dụ nh quần áo, thực phẩm

Sản phẩm cá nhân có tính cạnh tranh mạnh mẽ còn sản phẩm công cộngkhông có tính cạnh tranh.

1.2.2 Phân loại sản phẩm theo mối quan hệ với thu nhập :

Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm hàng hóa thôngthờng và hàng xa xỉ.

- Hàng thông thờng là những sản phẩm mà mọi tầng lớp trong xã hội cóthể tiêu dùng một cách bình thờng nh giày dép, chất đốt

- Hàng xa xỉ là những sản phẩm dành cho các đối tợng có thu nhập caotrong xã hội nh kim cơng, áo lông thú

1.2.3 Phân loại sản phẩm theo khả năng thay thế lẫn nhau:

Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá bổsung và hàng hoá thay thế

- Hàng hoá bổ sung là hàng hoá khi tiêu dùng phải theo một cơ cấu vàđồng bộ nhau, không thể tách rời nhau đợc nh: ô tô và xăng, thuốc lá và bậtlửa

- Hàng hoá thay thế là hàng hoá tiêu dùng độc lập với nhau và khi cần cóthể thay thế cho nhau nh: bếp điện và bếp ga, dầu và than

1.2.4 Phân loại sản phẩm theo tuổi thọ của sản phẩm:

- Hàng hoá lâu bền là hàng hoá có thể sử dụng đợc trong một thời gian dàinh ô tô, xe máy, nhà cửa

- Hàng hoá không lâu bền nh những vật rẻ tiền nhanh hỏng: đũa tre, guốcmộc

1.2.5 Phân loại sản phẩm theo tần số mua:

- Hàng mua thờng xuyên: là hàng hoá rất cần thiết cho cuộc sống hàngngày mà ngời tiêu dùng phải sử dụng thờng xuyên nh quần áo, giày dép

- Hàng mua không thờng xuyên: là loại hàng hoá mà ngời tiêu dùng khôngtiêu dùng chúng thờng xuyên nh quần áo cới

1.2.6 Phân loại sản phẩm theo mức độ chế biến sản phẩm:

- Sản phẩm trung gian: là những sản phẩm còn phải trải qua một số bớc chếbiến nữa mới trở thành sản phẩm hoàn chỉnh phục vụ cho tiêu dùng nh sợi đểdệt vải, vải để may quần áo

- Sản phẩm cuối cùng là những sản phẩm hoàn chỉnh có thể phục vụ chotiêu dùng nh xe máy, văn phòng phẩm

1.3 Năm mức độ của sản phẩm:

Trong quá trình sản xuất kinh doanh, khi lập kế hoạch sản phẩm của mìnhnhà kinh doanh cần suy nghĩ đầy đủ về năm mức độ của sản phẩm.

Trang 4

Mức độ cơ bản nhất chính là ích lợi cốt lõi, chính là dịch vụ hay lợi ích cơbản mà khách hàng thực sự mua Ngòi kinh doanh phải luôn coi mình là ngờicung ứng ích lợi Ví dụ nh trong trờng hợp khách sạn, ngời khách nghỉ đêmmua " sự nghỉ ngơi và giấc ngủ ".

ở mức độ thứ hai, ngời kinh doanh phải biến lợi ích cốt lõi thành sản phẩmchung chính là dạng cơ bản của sản phẩm đó vì thế khách sạn phải là một toànhà có các phòng để cho thuê.

ở mức độ thứ ba, ngòi kinh doanh chuẩn bị một sản phẩm mong đợi, tứclà tập hợp các thuộc tính và điều kiện ngời mua thờng mong đợi và chấp nhậnkhi họ mua sản phẩm đó Ví dụ nh khách đến khách sạn mong đợi một cái gi-ờng sạch sẽ, xà bông, khăn tắm và một mức độ yên tĩnh tơng đối Vì hầu hếtcác khách sạn có thể đáp ứng đợc mong muốn tối thiểu này nên khách du lịchthờng không có thiên vị đối với khách sạn nào mà họ sẽ vào bất kì khách sạnnào thuận tiện nhất

ở mức độ thứ t, ngời kinh doanh chuẩn bị một sản phẩm hoàn thiện thêmtức là sản phẩm bao gồm những dịch vụ và ích lợi phụ thêm làm cho sản phẩmcủa công ty khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh Ví dụ khách sạn có thểhoàn thiện thêm sản phẩm của mình bằng cách đăng kí khách nhanh chóng, bổsung sữa tắm, bữa ăn ngon và phục vụ tốt v.v Cuộc cạnh tranh của các doanhnghiệp ngày nay chủ yếu ở mức độ hoàn thiện sản phẩm.

ở mức độ thứ năm là sản phẩm tiềm ẩn, tức là những sự hoàn thiện và biếnđổi mà sản phẩm đó cuối cùng có thể nhận đợc trong tơng lai Trong khi sảnphẩm hoàn thiện thể hiện những gì đã đợc đa vào sản phẩm ngày hôm nay thìsản phẩm tiềm ẩn lại chỉ nêu ra hớng phát triển khả dĩ của nó Đây chính là nơicác công ty tìm kiếm tích cực những cách thức mới để thoả mãn khách hàng vàtạo sự khác biệt cho sản phẩm của mình Sự xuất hiện của một số khách sạn th-ợng hạng mà ở đó khách có thể ở nhiều phòng là một sự đổi mới khách sạntruyền thống.

Một số công ty đã bổ sung cho sản phẩm của mình những ích lợi khôngnhững thoả mãn mà còn làm cho khách hàng vui lòng bằng cách mang đếnnhững sự ngạc nhiên bất ngờ cho họ khi tiêu dùng sản phẩm của công ty mình

1.4 Danh mục sản phẩm :

Một danh mục sản phẩm là tập hợp tất cả những loại sản phẩm và mặthàng mà một ngời bán cụ thể đa ra để bán cho ngời mua Danh mục sản phẩmcủa một công ty sẽ có chiều rộng, chiều dài, chiều sâu và một mật độ nhất định Chiều rộng danh mục sản phẩm thể hiện công ty có bao nhiêu loại sảnphẩm khác nhau.

Chiều dài danh mục sản phẩm là tổng số mặt hàng của công ty

Chiều sâu danh mục thể hiện có bao nhiêu phơng án của mỗi sản phẩmtrong một loại.

Trang 5

Mật độ của danh mục sản phẩm thể hiện mối quan hệ mật thiết đến mức độnào giữa các loại sản phẩm khác nhau xét theo cách sử dụng cuối cùng, thiết bịsản xuất hay kênh phân phối nào khác.

Bốn chiều này của danh mục sản phẩm tạo nên những căn cứ để xây dựngchiến lợc sản phẩm của công ty Công ty có thể khuyếch trơng doanh nghiệpcủa mình theo nhiều cách Công ty có thể mở rộng danh mục sản phẩm bằngcách bổ sung những sản phẩm mới Công ty có thể kéo dài từng loại sản phẩm.Công ty có thể bổ sung thêm các phơng án sản phẩm cho từng sản phẩm và tăngchiều sâu của danh mục Cuối cùng công ty có thể tiếp tục tăng hay giảm mậtđộ của loại sản phẩm tùy theo ý đồ của công ty muốn có uy tín vững chắc trongmột lĩnh vực hay tham gia vào nhiều lĩnh vực.

Việc lập kế hoạch danh mục sản phẩm chủ yếu tùy thuộc vào trách nhiệmcủa những ngời hoạch định chiến lợc của công ty căn cứ vào những thông tin dongời làm công tác marketing của công ty cung cấp Họ phải đánh giá những loạisản phẩm cần phát triển, cần duy trì, cần thu hoạch và cần loại bỏ.

2 Đa dạng hoá sản phẩm và sự cần thiết của đa dạng hoá sản phẩmtrong doanh nghiệp công nghiệp :

2.1 Thực chất của đa dạng hoá sản phẩm:

Trong hệ thống mục tiêu kinh tế - xã hội của mỗi doanh nghiệp có hai mụctiêu đợc coi là cơ bản, tạo tiền đề cho các mục tiêu khác đó là việc tạo ra sảnphẩm với chất lợng cao phù hợp với nhu cầu của thị trờng và xã hội và việc đạtđợc lợi nhuận tối đa sau mỗi chu kỳ kinh doanh trên cơ sở nâng cao hiệu quảcủa các hoạt động sản xuất kinh doanh Để thực hiện có hiệu quả hệ thống mụctiêu kinh tế-xã hội nói chung và hai mục tiêu nói riêng mỗi doanh nghiệp phảixác định đợc cơ cấu sản phẩm hợp lý của mình Tính hợp lý của mỗi cơ cấu sảnphẩm chỉ thích ứng với những điều kiện nhất định trong mỗi kỳ kinh doanh dođó khi những điều kiện ấy có sự thay đổi thì cơ cấu sản phẩm cũng phải thayđổi để đạt tính hợp lý mới điều đó có nghĩa là cơ cấu sản phẩm của công ty phảimang tính " động " để thích ứng với nền kinh tế thị trờng cạnh tranh sôi động.

Sự hoàn thiện và đổi mới cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp đợc thực hiệntheo nhiều cách khác nhau nh :

- Thu hẹp danh mục sản phẩm bằng cách loại bỏ những sản phẩm lỗi thời,những sản phẩm kém sức cạnh tranh và những sản phẩm không có khả năng tạora lợi nhuận cho doanh nghiệp.

- Giữ nguyên chủng loại sản phẩm đang sản xuất nhng cải tiến, hoàn thiệnnhững sản phẩm ấy về hình thức, về nội dung, tạo thêm nhiều kiểu dáng và thếhệ sản phẩm mới

- Bổ sung thêm vào danh mục sản phẩm những sản phẩm mới phù hợp vớinhu cầu thị trờng và xu hớng phát triển của khoa học, công nghệ.

- Chuyển hoá vị trí các sản phẩm trong cơ cấu sản phẩm của doanh nghiệp,đa những sản phẩm ở vị trí hàng thứ lên vị trí hàng đầu hoặc ngợc lại bằng cáchthay đổi định lợng sản xuất mỗi loại.

Trang 6

Trong thực tế, các hớng trên đây đợc thực hiện xen kẽ lẫn nhau Nếu cơcấu sản phẩm của doanh nghiệp thay đổi theo hớng thu hẹp lại, đảm bảo sự tậptrung cao hơn về sản xuất thì doanh nghiệp phát triển theo hớng chuyên mônhoá Ngợc lại cơ cấu sản phẩm đợc mở rộng ra, doanh nghiệp phát triển theo h-ớng đa dạng hoá Trong những thời kì nhất định và trên một thị trờng nhất địnhdoanh nghiệp có thể thực hiện đa dạng hoá thông qua hình thức cải tiến , hoànthiện sản phẩm đã có hoặc là đa ra những sản phẩm mới hoàn toàn có thể cùngloại hoặc khác biệt so với những sản phẩm cũ nhng doanh nghiệp cũng có thểkết hợp cả hai hình thức trên nhằm thỏa mãn đáp ứng cao nhất nhu cầu của thịtrờng.

Nh vậy đa dạng hoá sản phẩm của doanh nghiệp là việc mở rộng danh mụcsản phẩm, nó gắn liền với quá trình đổi mới và hoàn thiện cơ cấu sản phẩm,nhằm đảm bảo doanh nghiệp thích ứng đợc với sự biến động của môi trờng kinhdoanh.

Đa dạng hoá sản phẩm là một nội dung cụ thể của đa dạng hoá sản xuất vàđa dạng hoá kinh doanh công nghiệp Khi thực hiện đa dạng hoá sản phẩm,doanh nghiệp chỉ mở rộng danh mục các sản phẩm công nghiệp của mình,nghĩa là hoạt động của doanh nghiệp vẫn chỉ giới hạn trong lĩnh vực sản xuấtcông nghiệp Khi thực hiện đa dạng hoá sản xuất, thì ngoài lĩnh vực truyềnthống là sản xuất công nghiệp, doanh nghiệp còn có thể thâm nhập sang cáclĩnh vực sản xuất khác Chẳng hạn, thâm nhập sang các lĩnh vực sản xuất côngnghiệp không phải truyền thống, sang lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp, xây dựngcơ bản Còn khi thực hiện đa dạng hoá kinh doanh ( hay kinh doanh tổng hợp )doanh nghiệp có thể phát triển sang cả lĩnh vực thơng mại, dịch vụ

Mối quan hệ giữa đa dạng hoá sản phẩm và kế hoạch hoá sản xuất - kinhdoanh đợc thể hiện ở chỗ khi xác định phơng án đa dạng hoá sản phẩm đòi hỏidoanh nghiệp phải xác định rõ chủng loại sản phẩm, khối lợng sản phẩm củamỗi loại, thị trờng tiêu thụ, khả năng đảm bảo các yếu tố đầu vào, khả năng huyđộng vốn đầu t và dự kiến lợi nhuận sẽ đạt đợc.

Đa dạng hoá sản phẩm là một khuynh hớng phát triển ngày càng phổ biếntrong các doanh nghiệp công nghiệp Các tổ chức kinh tế lớn nh tập đoàn kinhdoanh thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, kinh doanh đa ngành và đa lĩnh vựchoạt động Số lợng và chủng loại hàng hoá lu thông trên thị trờng thực chấtcũng là một chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển của mỗi doanh nghiệp cũng nhcủa nền kinh tế nói chung Nhiều doanh nghiệp độc lập với các quy mô khácnhau cũng thực hiện đa dạng hoá sản phẩm và trong thực tế việc thực hiện đadạng hoá sản phẩm đã không những giúp doanh nghiệp đạt đợc các mục tiêukinh tế và phi kinh tế nh lợi nhuận hay thế lực trên thị trờng mà còn đóng góprất lớn vào sự phát triển của toàn xã hội nhờ tạo ra nhiều loại hàng hoá mang lạilợi ích và thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của ngời tiêu dùng.

2.2 Sự cần thiết phải đa dạng hoá :

2.2.1 Nhu cầu thị tr ờng ngày càng phong phú, đa dạng và th ờng xuyên biến đổi :

Trang 7

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng, đời sống xã hộicũng ngày càng đợc nâng cao về nhiều mặt Trong cuộc sống ngày nay, nhu cầucủa con ngời không chỉ bó gọn ở mức độ thấp nh có ăn, có mặc mà phải là ănngon mặc đẹp ngoài ra còn có nhu cầu vui chơi, giải trí, nhu cầu thẩm mĩ rấtcao Nh vậy so với trớc kia trong thời kì kế hoạch hoá tập trung tự cung tự cấp,nhu cầu thị trờng mang tính cứng nhắc và bị áp đặt bởi chính các yếu tố cung,giờ đây nhu cầu mới là nhân tố thực sự quyết định sự vận động của thị trờng.Các sản phẩm không thể đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng khi chúng chỉ mang" ích lợi cốt lõi " đơn thuần mà còn phải mang tính thẩm mĩ, sự tiện nghi vàphong phú về chủng loại Việc một loại sản phẩm có cùng giá trị sử dụng nhngcó thêm một số đặc tính khác để thoả mãn từng đoạn thị trờng nhất định chínhlà một biểu hiện của hoạt động đa dạng hoá sản phẩm Đa dạng hoá sản phẩmtạo ra nhiều mặt hàng mới phong phú với chất lợng cao tăng phơng án sản phẩmđể ngời tiêu dùng có nhiều cơ hội lựa chọn Theo quy luật tất yếu, thị trờng luônvận động và biến đổi không ngừng làm nảy sinh những nhu cầu mới cao hơn,phong phú hơn tạo ra những thách thức và cũng đồng thời mang đến những cơhội kinh doanh cho doanh nghiệp Trong môi trờng kinh doanh sôi động mà ng-ời thành công là ngời biết " nắm lấy các cơ hội ", doanh nghiệp phải luôn bámsát các diễn biến của quan hệ cung cầu trên thị trờng, xây dựng cơ cấu sảnphẩm tối u thich ứng với sự linh hoạt của thị trờng Thực tế cho thấy hiện naycác doanh nghiệp luôn cố gắng làm mới và mở rộng danh mục sản phẩm củamình dựa trên sự hoàn thiện không ngừng các sản phẩm hiện có song song vớiviệc đa vào sản xuất những mặt hàng mới đón đầu nhu cầu thị trờng, tạo thế chủđộng của doanh nghiệp trên thơng trờng Sự phong phú và biến đổi khôngngừng của thị trờng đã đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động sáng tạo trongviệc tạo ra một cơ cấu sản phẩm " động " thông qua hoạt động đa dạng hoá sảnphẩm mới có thể tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh khốc liệt " thơng tr-ờng là chiến trờng ".

2.2.2 Do tiến bộ của khoa học công nghệ nên chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn Ngày nay cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra với tốc độnhanh nh vũ bão Một khối lợng đồ sộ các phát minh sáng chế ra đời đã tạo rangày càng nhiều công nghệ, máy móc thiết bị, nguyên liệu mới Điều đặc biệtlà hàm lợng tri thức hay tỷ trọng phần mềm trong các công nghệ mới này là rấtlớn chính vì vậy thời gian tồn tại của các công nghệ này rất ngắn và điều nàycũng đồng nghĩa với việc sản phẩm của doanh nghiệp bị đào thải nhanh hơn.Chu kỳ sống của một sản phẩm đợc chia ra 4 pha: bắt đầu, phát triển, bão hoà,suy thoái Các thành tựu khoa học công nghệ đợc áp dụng ngày càng rộng rãivào sản xuất làm cho giai đoạn bão hoà và suy thoái của một sản phẩm đếnnhanh hơn Sự lạc hậu nhanh chóng của công nghệ và sản phẩm không chophép doanh nghiệp tự hài lòng với những gì hiện có mà phải tranh thủ nắm bắtkịp thời những thành tựu mới nhất của khoa học công nghệ và sử dụng nhữngthành tựu ấy nh một lợi thế cạnh tranh Vì vậy doanh nghiệp phải luôn xem xét,

Trang 8

đánh giá sản phẩm đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ sống nếu đang ở giaiđoạn bão hoà doanh nghiệp sẽ tìm cách cải tiến sản phẩm đó để kéo dài tuổi thọcủa sản phẩm hoặc chuẩn bị nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới đáp ứng nhucầu phong phú của thị trờng Sự xuất hiện của các ngành công nghệ mới vừatạo điều kiện vừa thúc đẩy doanh nghiệp tạo ra nhiều sản phẩm mới, thực hiệnđa dạng hoá sản phẩm nh một phơng thức phát triển của doanh nghiệp.

2.2.3 Xu h ớng chuyên môn hoá kết hợp với đa dạng hoá trong sản xuất kinh doanh :Việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa chuyên môn hoá và đa dạnghoá sản phẩm của doanh nghiệp công nghiệp là cơ sở để xác định đúng đắn conđờng, phơng hớng và điều kiện phát triển các hình thức tổ chức sản xuất tơngứng.

Về hình thức, khi mức độ đa dạng hoá sản phẩm càng cao trình độ chuyênmôn hoá sản xuất của doanh nghiệp càng thấp nhng xét về nội dung đó khôngphải là hai quá trình độc lập mà có mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau.

Thứ nhất, bản thân sản phẩm chuyên môn hoá của doanh nghiệp cũng phảiđợc hoàn thiện, cải tiến về hình thức và nội dung, tăng thêm kiểu cách, mẫu mãđể đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng Theo nội dung này, sản phẩm chuyênmôn hoá của doanh nghiệp đợc đa dạng theo hình thức biến đổi chủng loại.

Thứ hai, với nhiều doanh nghiệp việc thực hiện các nhiệm vụ chuyên mônhoá thờng không sử dụng hết các nguồn lực sẵn có Bởi vậy trong khi coi nângcao một cách hợp lý trình độ chuyên môn hoá là phơng hớng chủ đạo của pháttriển doanh nghiệp, doanh nghiệp vẫn cần mở rộng danh mục sản phẩm để tậndụng các nguồn lực sản xuất Với nội dung này, đa dạng hoá sản phẩm tạothành " tuyến sản phẩm " hỗ trợ quan trọng cho phát triển chuyên môn hoá.

Thứ ba, có rất nhiều phơng thức thực hiện đa dạng hoá sản phẩm nhng đadạng hóa sản phẩm dựa trên cơ sở nền tảng các điều kiện vật chất kĩ thuật củachuyên môn hoá ban đầu mang lại, sẽ giảm bớt đợc nhu cầu đầu t Đây chính làràng buộc của chuyên môn hoá đến việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm củadoanh nghiệp.

Nh vậy, để xây dựng cơ cấu sản phẩm động mang tính linh hoạt thì bảnthân sản phẩm chuyên môn hoá của doanh nghiệp cũng phải đợc đa dạng hoávà đây đợc coi là xu hớng tất yếu đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững trongmôi trờng kinh doanh thiên biến vạn hoá.

2.2.4 Phân tán rủi ro, đảm bảo an toàn trong kinh doanh :

Mục tiêu chính của các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh làlợi nhuận nhng trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt, sự thành côngcủa doanh nghiệp bị đe dọa bởi rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan Mộtcơ hội kinh doanh có khả năng thu lợi càng lớn thì mức độ rủi ro kinh doanhxảy ra đối với doanh nghiệp càng cao Các nguyên nhân gây ra rủi ro có thể đếntừ các yếu tố nội tại của doanh nghiệp nh máy móc thiết bị không đồng bộ,công nghệ lạc hậu, thiếu vốn hay từ môi trờng kinh doanh nh sự thay đổi độtngột nhu cầu, chính sách kinh tế của nhà nớc, thiên tai Rủi ro kinh doanh xảy

Trang 9

ra có thể gây thiệt hại rất lớn cho doanh nghiệp về nhiều mặt vì vậy khi xâydựng các phơng án kinh doanh, doanh nghiệp rất quan tâm đến việc ngăn ngừarủi ro đảm bảo độ an toàn cao nhất cho doanh nghiệp Một trong những biệnpháp giúp doanh nghiệp giảm thiểu những rủi ro là thực hiện đa dạng hoá sảnphẩm để tạo ra các tuyến sản phẩm với nhiều thang, dòng bổ sung lẫn nhauthay vì chỉ tập trung sản xuất một sản phẩm khi các yếu tố khách quan biếnđộng có thể dẫn đến sự phá sản của doanh nghiệp.

2.2.5 Đa dạng hoá góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp:

Hiệu quả sản xuất kinh doanh là phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung củasự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lựcđó trong quá trình tái sản xuất nhằm đạt đợc các mục tiêu kinh doanh Một hiệntợng có tính phổ biến tồn tại trong các doanh nghiệp hiện nay là các nguồn lựckhông đợc tận dụng hết mức sản xuất thực tế mà thờng nằm dới đờng giới hạnkhả năng sản xuất Sự lãng phí nguồn lực có thể do: đầu t không đúng mụcđích, đọng vốn lớn, không sử dụng hết công suất thiết bị máy móc hay khôngtận dụng hết chất có ích của nguyên liệu Việc đa dạng hoá sản phẩm trên cơsở các nguồn lực sẵn có cho phép doanh nghiệp tăng năng lực sản xuất, đạt đợclợi nhuận tối đa ngoài ra còn tăng thêm thu nhập cho ngời lao động, giải quyếtviệc làm và các mục tiêu xã hội khác

Tóm lại, thực hiện đa dạng hóa sản phẩm đợc coi là một xu hớng tất yếukhách quan đối với các doanh nghiệp công nghiệp giúp doanh nghiệp tồn tại,phát triển vững chắc trong nền kinh tế thị trờng hiện hay.

II Các hình thức đa dạng hoá và các nhân tố ảnh h ởng đến đa dạng hoásản phẩm :

1 Các hình thức đa dạng hoá sản phẩm :

Trong quá trình mở rộng kinh doanh các doanh nghiệp có thể thực hiện đadạng hoá sản phẩm với những hình thức khác nhau Sau đây là một số cáchphân loại đa dạng hoá sản phẩm.

1.1 Xét theo sự biến đổi danh mục sản phẩm : có các hình thức đa dạng hoá

sau đây:

1.1.1 Biến đổi chủng loại :

Đó là quá trình hoàn thiện và cải tiến các loại sản phẩm đang sản xuấtđang sản xuất để giữ vững thị trờng hiện tại và thâm nhập vào thị trờng mới,nhờ sự đa dạng về kiểu cách, cấp độ hoàn thiện của sản phẩm thoả mãn thị hiếu,điều kiện sử dụng và khả năng thanh toán của những khách hàng khác nhau Sựhoàn thiện ấy có thể thuần tuý về hình thức sản phẩm ( kiểu dáng, mẫu mã )hoặc về nội dung sản phẩm ( chất lợng, cấp độ hoàn thiện về kỹ thuật ) hoặc cảvề hình thức và nội dung sản phẩm.

1.1.2 Đổi mới chủng loại:

Loại bỏ những sản phẩm lỗi thời, những sản phẩm khó tiêu thụ và bổ sungnhững sản phẩm mới vào danh mục sản phẩm của doanh nghiệp Những sảnphẩm đợc bổ sung này có thể là sản phẩm mới tuyệt đối ( đối với doanh nghiệp

Trang 10

và với thị trờng ) hoặc sản phẩm mới tơng đối ( mới với doanh nghiệp nhngkhông mới với thị trờng ).

Việc thực hiện hình thức đa dạng hoá sản phẩm này gắn liền với việcdoanh nghiệp rời bỏ một số thị trờng cũ và gia nhập những thị trờng mới.

1.1.3 Hình thức hỗn hợp:

Kết hợp một số nội dung của hình thức thứ nhất và thứ hai vừa nêu Nghĩalà doanh nghiệp vừa cải tiến, hoàn thiện một số sản phẩm đang sản xuất, vừaloại bỏ những sản phẩm không sinh lợi, vừa bổ sung những sản phẩm mới vàodanh mục sản phẩm của mình.

1.2 Xét theo tính chất của nhu cầu sản phẩm:

1.2.1 Đa dạng hoá theo chiều sâu nhu cầu mỗi loại sản phẩm:

Đó là việc tăng thêm kiểu cách, mẫu mã của cùng một loại sản phẩm đểđáp ứng toàn diện nhu cầu của các đối tợng khác nhau về cùng một loại sảnphẩm Ví dụ nh doanh nghiệp sản xuất kem đánh răng có thể có kem đánh răngchống sâu răng cho trẻ em, kem đánh răng muối

Việc thực hiện hình thức đa dạng hoá sản phẩm này gắn liền với việc phânđoạn thị trờng sản phẩm.

1.2.2 Đa dạng hoá theo bề rộng nhu cầu các loại sản phẩm: thể hiện ở việc doanh

nghiệp chế tạo một số sản phẩm có kết cấu, công nghệ sản xuất và giá trị sửdụng cụ thể khác nhau, để thoả mãn đồng bộ một số nhu cầu có liên quan vớinhau của một đối tợng tiêu dùng Ví dụ nh doanh nghiệp không chỉ sản xuấtkem đánh răng mà còn sản xuất bàn chải đánh răng Việc thực hiện hình thứcđa dạng hoá sản phẩm này đòi hỏi doanh nghiệp phải có tiềm lực lớn về tàichính, công nghệ để xây dựng doanh nghiệp quy mô lớn, cơ cấu sản xuất phứctạp.

1.2.3 Đa dạng hoá theo h ớng thoát ly sản phẩm gốc, đ a sản phẩm mới vào danh mụccủa doanh nghiệp:

Nếu hai hình thức đa dạng hoá sản phẩm nêu trên vẫn lấy một loại sảnphẩm chuyên môn hoá ban đầu làm cơ sở để mở rộng danh mục sản phẩm củadoanh nghiệp thì ở hình thức này sản phẩm đợc mở rộng không có liên quanđến sản phẩm chuyên môn hoá ban đầu cả về giá trị sử dụng và công nghệ sảnxuất.

1.3 Xét theo mối quan hệ với sử dụng nguyên liệu chế tạo sản phẩm:

1.3.1 Sản xuất những sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau nhng có chungchủng loại nguyên liệu gốc Ví dụ, nhà máy sứ vừa sản xuất sứ dân dụng, sứ mỹnghệ, sứ điện, vừa sản xuất sứ vệ sinh Các sản phẩm này có giá trị sử dụngkhác nhau nhng đều sử dụng cao lanh và các loại men xơng làm nguyên liệuchính.

1.3.2 Sử dụng tổng hợp các chất có ích chứa đựng trong một loại nguyên liệu đểsản xuất một số loại sản phẩm coa giá trị sử dụng khác nhau Chẳng hạn trongcông nghiệp mía đờng, ngời ta sử dụng không những tổng hợp cây mía để sảnxuất ra đờng mà còn để sản xuất ra cồn công nghiệp, ván ép

Trang 11

1.4 Xét theo phơng thức thực hiện :

1.4.1 Đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở các nguồn lực hiện có của doanh nghiệp :Bằng việc áp dụng hình thức này, doanh nghiệp có thể tiết kiệm đợc đầu t,giảm bớt thiệt hại do rủi ro khi thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, tận dụng đợckhả năng sản xuất hiện có Tuy nhiên sự tận dụng này lại hạn chế khả năng mởrộng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp.

1.4.2 Đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở nguồn lực hiện có kết hợp với đầu t bổ sung :Nghĩa là việc mở rộng danh mục sản phẩm đòi hỏi phải có đầu t, nhng đầut này chỉ giữ vị trí bổ sung nhằm khắc phục khâu yếu hoặc khâu sản xuất màdoanh nghiệp còn thiếu So với hình thức trên, khả năng mở rộng danh mục sảnphẩm của doanh nghiệp đợc nâng cao hơn

1.4.3 Đa dạng hoá sản phẩm bằng đầu t mới :

Hình thức này thờng đợc áp dụng khi doanh nghiệp đang triển khai sảnxuất những sản phẩm mới, mà khả năng sản xuất hiện tại không thể đáp ứng đ-ợc Trong trờng hợp này nhu cầu đầu t thờng lớn và xác suất rủi ro sẽ cao hơn,nhng khả năng sản xuất đợc mở rộng hơn.

Tóm lại, từ các hình thức đa dạng hoá sản phẩm nêu trên ta thấy, trongphạm vi hoạt động sản xuất-kinh doanh của mỗi doanh nghiệp có thể có nhiềuhình thức đa dạng hoá sản phẩm, các hình thức này đan xen cùng tồn tại và bổsung cho nhau, u điểm của mỗi hình thức đa dạng hoá sản phẩm chỉ đợc thểhiện khi doanh nghiệp bảo đảm cho nó những điều kiện thích hợp mà hình thứcnày đòi hỏi Dù áp dụng một hay nhiều hình thức đa dạng hoá sản phẩm thìcũng làm cho danh mục sản phẩm của mỗi doanh nghiệp đợc mở rộng, cơ cấusản phẩm trở nên phức tạp hơn và mỗi doanh nghiệp sẽ có thêm nhiều thang,dòng và mặt hàng sản phẩm

2 Các nhân tố ảnh hởng đến đa dạng hoá sản phẩm:

2.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:

2.1.1 Nhu cầu thị tr ờng

Trong điều kiện cơ chế thị trờng, mỗi doanh nghiệp phải bám sát nhu cầucủa thị trờng và đa ra thị trờng những sản phẩm và dịch vụ mà thị trờng cần.Việc điều tra phân tích nhu cầu thị trờng phải đợc coi là một trong những côngtác quan trọng hàng đầu trong quản lý doanh nghiệp và quản lý ngành côngnghiệp Trong chiến lợc đa dạng hoá sản phẩm của doanh nghiệp, yếu tố quantrọng và có ảnh hởng lớn nhất đến phơng hớng và mức độ đa dạng hoá chính lànhu cầu thị trờng.

- Kiểu cách mẫu mã, kích cỡ mỗi loại sản phẩm mà thị trờng đòi hỏi Việcphân khúc nhu cầu thị trờng có ý nghĩa quan trọng trong việc phân tích nhu cầuthị trờng về mỗi loại sản phẩm Vì vậy để cung cấp một hàng hoá, dịch vụ vớimột số lợng, chất lợng, giá cả, thời gian cung ứng cụ thể theo đúng yêu cầu củakhách hàng thì việc xác định đúng phân đoạn thị trờng sẽ quyết định sự thànhcông của doanh nghiệp.

Trang 12

- Nhu cầu sản phẩm có liên quan đến ngời tiêu dùng, nghĩa là phân tích bềrộng nhu cầu các sản phẩm Để xác định phơng hớng đa dạng hoá sản phẩmcũng cần phải xem xét điều kiện để sản xuất các sản phẩm, kết cấu và tính chấtsản phẩm.

- Các loại sản phẩm có thể thay thế Việc nghiên cứu phân tích này nhằmhạn chế rủi ro trong khi phát triển đa dạng hoá sản phẩm.

- Sự vận động của sản phẩm trong chu kỳ sống của nó Việc đa dạng hoánếu nhằm vào sản phẩm đang ở pha suy thoái thì sẽ làm tăng rủi ro kinh doanh.

- Đối với các doanh nghiệp thực hiện đa dạng hoá bằng sản phẩm khôngmới đích thực ( đã có trên thị trờng ) thì một việc làm không thể thiếu là phảixem xét đánh giá phần thị trờng còn lại của một sản phẩm mà doanh nghiệp cóthể xâm nhập.

Nhu cầu TT  Dung lợng _ Phần TT mà các DN khác về SP của DN thị trờng có khả năng cung ứng

Tóm lại việc nghiên cứu, phân tích sự ảnh hởng của nhân tố chủng loại vàdung lợng nhu cầu trên thị tròng để xác định phơng hớng và mức độ đa dạnghoá sản phẩm không chỉ ở mặt lợng mà còn ở cả tính chất, nhu cầu và quan hệvới các sản phẩm liên quan khác.

2.1.2 Bản quyền công nghiệp:

Một thực tế hiện nay là các doanh nghiệp đầu t rất lớn cho hoạt độngnghiên cứu phát triển sản phẩm mới nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh so với cácđối thủ nhng sản phẩm của họ nhiều khi không mang lại lợi nhuận nh mongmuốn Nguyên nhân chủ yếu là các đối thủ cạnh tranh thông qua các kênhthông tin khác nhau có thể sao chép và nhái lại sản phẩm của doanh nghiệp mộtcách nhanh chóng khi doanh nghiệp còn cha thu hồi vốn đầu t.

Vấn đề bản quyền công nghiệp có ảnh hởng rất lớn đến hoạt động đa dạnghoá của công ty vì hầu hết các công ty đều thực hiện đa dạng hoá sản phẩm mớivới công ty nhng không mới với thị trờng Bản quyền công nghiệp xác nhậnquyền sở hữu của một doanh nghiệp đối với nhãn hiệu, bí quyết công nghệ củamột sản phẩm Vì vậy khi xây dựng chiến lợc đa dạng hoá công ty phải hết sứcquan tâm đến vấn đề này nhằm bảo vệ chính sản phẩm và uy tín của mình vàtránh vi phạm bản quyền công nghiệp.

2.1.3 Tình hình cạnh tranh:

Hoạt động trong kinh tế thị trờng, doanh nghiệp bị chi phối bởi quy luậtcạnh tranh Quy luật cạnh tranh đòi hỏi doanh nghiệp phải có một cơ cấu sảnphẩm hợp lý để có thể tạo ra vũ khí cạnh tranh hiệu quả xác định vị trí của mìnhtrên thơng trờng Hiện nay trong bất kì ngành kinh doanh nào sự cạnh tranh vềnhiều phơng diện giữa các doanh nghiệp trong và ngoài nớc đều đang diễn rarất mạnh mẽ Sản phẩm của doanh nghiệp có thể bị các đối thủ cạnh tranh saochép một cách nhanh chóng thông qua hệ thống thông tin rất phát triển.Thực tếđã cho thấy nếu nh trớc kia các doanh nghiệp chủ yếu thực hiện đa dạng hoáđồng tâm tức là thêm vào cơ cấu sản phẩm những sản phẩm mới có liên hệ với

Trang 13

nhau và phù hợp với công nghệ hiện tại của công ty thì ngày nay các doanhnghiệp đã chuyển sang hình thức đa dạng hoá kết khối là hình thức đa dạnghoá mà một doanh nghiệp sản xuất các loại mặt hàng rất khác biệt nhau thuộcnhiều nhóm đòi hỏi đầu t nhiều nguồn lực Đây chính là kết quả của sự cạnhtranh khốc liệt trên thị trờng, nó đã thúc đẩy đa dạng hoá lên một mức cao hơn.Ví dụ nh tập đoàn LG sản xuất 2 loại mặt hàng chủ yếu là điện tử và điện lạnhngoài ra LG còn đợc biết đến là một nhà sản xuất thiết bị văn phòng và các loạimỹ phẩm Một trong những nguyên nhân của sự mở rộng này là do LG phải đốiđầu với sự cạnh tranh rất gay gắt của DAEWOO, SAMSUNG và phát triểnmạnh đa dạng hoá là một điều kiện cần thiết để tồn tại.

2.1.4 Quá trình hội nhập khu vực và quốc tế:

Hội nhập khu vực và quốc tế là một quá trình tất yếu để đa các doanhnghiệp vào con đờng phát triển.Tiến trình này đặt ra cho các doanh nghiệpnhiều thách thức, song đây cũng là cơ hội lớn tạo điều kiện thuận lợi cho doanhnghiệp công nghiệp thâm nhập vào thị trờng quốc tế để tiếp thu phơng phápquản lý, công nghệ tiên tiến và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm đa dạnghoá.

Đối với các doanh nghiệp Việt Nam thì quá trình gia nhập Khu vực tự domậu dịch Châu á AFTA có tác động tơng đối lớn đến tính chất và phơng hớngcủa đa dạng hoá sản phẩm Do AFTA chú trọng đến các mặt hàng công nghiệpchế tạo nên các doanh nghiệp nhanh chóng nắm bắt đợc xu hớng này Cácdoanh nghiệp sẽ tập trung vào đa dạng hoá sản phẩm bằng những mặt hàngcông nghiệp chế tạo đã có ở Việt nam và tích cực nghiên cứu sản xuất nhữngmặt hàng mới Mặt khác khi sự giao lu quốc tế và khu vực tăng lên mạnh mẽcác doanh nghiệp sẽ nắm bắt đợc thêm nhiều nhu cầu sản phẩm mới, khai thácđợc nhiều nguyên nhiên vật liệu mới tạo điều kiện thuận lợi cho việc mở rộngdanh mục sản phẩm của doanh nghiệp.

2.1.5 Chính sách kinh tế - xã hội:

Trong cơ chế thị trờng mỗi doanh nghiệp công nghiệp là một chủ thể kinhdoanh độc lập vì vậy doanh nghiệp có quyền thực sự trong việc xác định phơnghớng sản xuất kinh doanh của mình thông qua việc xây dựng một cơ cấu vàdanh mục sản phẩm có hiệu quả Nhng nh vậy không có nghĩa là doanh nghiệpcó thể sản xuất bất cứ sản phẩm, tham gia kinh doanh bất kì lĩnh vực nào miễnlà mang lợi nhuận Chính sách kinh tế của nhà nớc có thể mang lại thuận lợicho hoạt động đa dạng hoá khi doanh nghiệp sản xuất loại sản phẩm đợc nhà n-ớc khuyến khích và ngợc lại có thể mang đến sự thất bại cho doanh nghiệp khisản phẩm đó bị hạn chế hoặc nghiêm cấm sản xuất.

Ngoài ra, trong quá trình thực hiện vai trò chủ thể kinh doanh của mình,mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp có thể mâu thuẫn với các mục tiêu xã hội,điều quan trọng là doanh nghiệp phải biết dung hoà các lợi ích để vừa đạt đợccác mục tiêu của mình vừa góp phần phát triển xã hội.

2.2 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp:

Trang 14

2.2.1 Tính chất nguyên vật liệu và sản phẩm của doanh nghiệp:

Đặc điểm sản phẩm có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với đa dạng hoá sảnphẩm, ảnh hởng trực tiếp đến thị trờng tiêu thụ sản phẩm, doanh thu, lợi nhuận,vòng quay vốn

Nguyên nhiên vật liệu mà mỗi doanh nghiệp sử dụng rất phong phú và đadạng, chúng đựoc gọi là đối tợng lao động - một trong ba yếu tố của quá trìnhsản xuất, thiếu nguyên vật liệu thì quá trình sản xuất bị gián đoạn không thựchiện đợc Trong quá trình sản xuất con ngời sử dụng t liệu lao động làm thayđổi hình dáng, kích thớc, tính chất lý hóa của đối tợng lao động để tạo ra nhữngsản phẩm công nghiệp với chất lợng ngày càng cao, thoả mãn đầy đủ nhu cầucủa thị trờng.

Chủng loại nguyên vật liệu đơn giản hay phức tạp đều có ảnh hởng trựctiếp đến chất lợng sản phẩm, đến hiệu quả việc phát triển đa dạng hoá sản phẩmvà do đó ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngợc lạimức độ đa dạng hoá trong doanh nghiệp cao hay thấp theo hình thức nào đi nữathì cũng đòi hỏi việc cung ứng phải đáp ứng đợc yêu cầu về chất lợng, số lợng,thời gian giao hàng mà điều này lại phụ thuộc rất lớn vào tính chất nguyên vậtliệu Nhìn chung mối quan hệ giữa đa dạng hoá sản phẩm và tính chất nguyênliệu đa vào sản xuất thay đổi tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất từng ngành và ph-ơng hớng sản xuất kinh doanh Vì vậy để có đợc phơng án đa dạng hoá sảnphẩm hợp lý và có hiệu quả mỗi doanh nghiệp phải xác định đợc mức độ ảnh h-ởng của nguyên vật liệu hạn chế tác động tiêu cực của nó đến đa dạng hoá nóiriêng và quá trình kinh doanh nói chung của doanh nghiệp.

Để quản lý một danh mục sản phẩm với nhiều chủng loại phức tạp thì yêucầu đặt ra đối với đội ngũ lãnh đạo cũng rất cao Mặt khác chính những nhàquản lý cũng là những ngời vạch ra chiến lợc đa dạng hoá cho công ty vì vậy họphải có sự hiểu biết, kinh nghiệm và một tầm nhìn xa.

Tuy vậy một cơ cấu lao động tối u không đủ để mang đến thành công chodoanh nghiệp khi nó không đợc đặt trong một môi trờng làm việc lành mạnh cóvăn hoá và khuyến khích ngời lao động có trách nhiệm với công việc, khôngngừng sáng tạo vơn lên vì bản thân và vì sự phát triển của doanh nghiệp.

2.2.3 Vốn:

Trang 15

Một nguồn lực quan trọng để thực hiện đa dạng hoá sản phẩm là tiềm năngvốn của doanh nghiệp vì vậy phải đánh giá đầy đủ về nguồn vốn, tính chất vàkhả năng khai thác các nguồn Thực hiện đa dạng hoá sản phẩm liệu doanhnghiệp có phải đầu t thêm không hay đầu t mới ? Đầu t vốn cố định hay vốn luđộng ? Tỉ lệ giữa vốn cố định và vốn lu động là bao nhiêu ? Liệu kết quả thựchiện đa dạng hoá sản phẩm có bù đắp đợc chi phí hay không ? Sau đa dạng hoámức doanh lợi là bao nhiêu, vòng quay vốn cố định, vốn lu động nh thế nào ?.2.2.4 Đặc điểm công nghệ, máy móc thiết bị của doanh nghiệp:

Máy móc thiết bị có vai trò rất quan trọng trong sản xuất, nó không chỉchiếm một tỷ trọng lớn trong tổng vốn doanh nghiệp mà còn quyết định điềukiện và khả năng sản xuất kinh doanh Khả năng khai thác tối đa công suất thiếtbị máy móc là điều kiện cần để thực hiện đa dạng hoá hiệu quả.

Các đặc điểm công nghệ của doanh nghiệp nh : đơn giản hay phức tạp,chuyển giao dọc hay ngang trình độ cao hay thấp cũng là một nhân tố quyếtđịnh mức độ đa dạng hoá Kỹ thuật công nghệ kém sẽ khó nâng cao năng lựcsản xuất, khó sản xuất những mặt hàng có cùng công nghệ sản xuất với sảnphẩm đang đợc sản xuất, kết quả là đa dạng hoá sản phẩm sẽ không thực hiệnđợc Mặt khác nó cũng ảnh hởng đến công tác định mức, tiết kiệm nguyên vậtliệu, hạ giá thành, đẩy mạnh tiêu thụ, mở rộng thị trờng, khó cạnh tranh với cácđối thủ của mình.

Tóm lại, trong môi trờng cạnh tranh sôi động, các doanh nghiệp phải luônnăng động và nhạy bén nắm bắt các cơ hội kinh doanh phản ánh trong cơ cấusản phẩm mỗi thời kỳ Trong quá trình ấy phải đánh giá đúng khả năng hiện cóvà có thể có của doanh nghiệp Việc phân tích khả năng của doanh nghiệp đợcthực hiện trên nhiều góc độ khác nhau: khả năng các yếu tố của quá trình sảnxuất ( nhân tài , vật lực ), khả năng của các tài sản hữu hình và vô hình Nhvậy việc đánh giá khả năng của doanh nghiệp đã vợt ra khỏi phạm vi từngdoanh nghiệp cá biệt, mà đợc xem xét trong mối quan hệ với các doanh nghiệpcó liên quan Để thực hiện việc này,việc thu thập thông tin và việc đa doanhnghiệp tham gia các tổ chức liên kết thích ứng có tầm quan trọng đặc biệt.

III Một số chỉ tiêu đánh giá mức độ và hiệu quả đa dạng hoá :

D0HD = 1 - - DS

Trong đó:

D0 : Doanh thu từ sản phẩm đa dạng hoá trong kỳDS : Doanh thu của toàn bộ sản phẩm trong kỳHD = 0 thì không đa dạng hoá sản phẩm

0< HD< 1: HD càng thấp thì mức độ đa dạng hoá sản phẩm càng cao

Trang 16

Ví dụ: Doanh thu từ 9 sản phẩm mới của một doanh nghiệp dợc phẩm năm1999 là 0,91 tỷ đồng, tổng doanh thu là 80 tỷ.

0,91

HD = 1 - - = 0,988 80

 Doanh nghiệp thực hiện đa dạng hoá ở mức độ thấp.

2.Hệ số biến đổi chủng loại sản phẩm: HB

SCHB = - SG

3 Hệ số mở rộng chủng loại sản phẩm : HM

SC + SMHM = - S

SC : Chủng loại sản phẩm cải tiến từ sản phẩm gốc.SM : Số chủng loại sản phẩm mới hoàn toàn

S : Tổng số chủng loại sản phẩm sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp.HM  1: HM càng lớn thì mức độ đa dạng hoá càng cao.

Doanh nghiệp trong ví dụ trên, bên cạnh việc cải tiến sản phẩm hiện có cònđầu t dây chuyền công nghệ để sản xuất thêm 9 mặt hàng mới nh bánh qui bơ,bánh mặn mở rộng danh mục sản phẩm ra 26 loại.

3 + 9

HM = - = 0,46 26

Nh vậy mức độ đa dạng hoá sản phẩm cha hoàn toàn thể hiện sự năng độngcủa doanh nghiệp trong kinh doanh Mức độ hợp lý của đa dạng hoá sản phẩmcòn phụ thuộc vào quy mô, khả năng quản lý, quan hệ liên kết của doanhnghiệp và đặc biệt là hiệu quả kinh tế mà đa dạng hoá mang lại

4 Mức tăng doanh lợi :KP

Trang 17

PD P0KP = - - - ZD Z0

Trong đó:

P0 và PD: Lợi nhuận trớc và sau khi đa dạng hoá sản phẩm

Z0 và ZD: Giá thành sản phẩm trớc và sau khi đa dạng hoá sản phẩm

PD P0KP’= - - - VD V0

V0 và VD : Vốn sản xuất trớc và sau khi đa dạng hoá sản phẩm

PD P0

KP’’ = - - ZD + Eđm ( I0 + ID ) Z0 + Eđm I0

KP, KP’, KP’’ >0 : Đa dạng hoá có hiệu quả.

KP, KP’, KP’’  0 : Đa dạng hoá không có hiệu quả.

IV Quy trình thực hiện đa dạng hoá sản phẩm :

Nh phần trên đã nghiên cứu ta thấy rằng doanh nghiệp có thể đa dạng hoátheo hai hớng là cải tiến hoàn thiện sản phẩm hiện có hoặc nghiên cứu pháttriển sản phẩm mới hoàn toàn Mỗi hình thức này đều có những u và nhợc điểmnhất định, ngày nay, phần lớn các doanh nghiệp đều không ngừng vơn lênkhẳng định mình bằng chính những sản phẩm mới có tính sáng tạo cao mang lạivị thế lớn cho doanh nghiệp trên thơng trờng Trong thực tế có sáu loại sảnphẩm đợc coi là mới theo góc dộ chúng có tính chất mới đối với công ty và thịtrờng:

- Sản phẩm mới đối với thế giới: Những sản phẩm tạo ra một thị trờng hoàntoàn mới.

- Chủng loại sản phẩm mới: Những sản phẩm cho phép công ty xâm nhậpmột thị tròng đã có sẵn lần đầu tiên.

- Bổ sung chủng loại sản phẩm hiện có : Những sản phẩm mới bổ sungthêm vào các chủng loại sản phẩm sẵn có của công ty ( kích cỡ gói, hơng vị )

- Cải tiến sửa đổi những sản phẩm hiện có: Những sản phẩm mới có tínhnăng tốt hơn hay giá trị nhận thức đợc lớn hơn và thay thế những sản phẩm hiệncó

Trang 18

- Định vị lại : Những sản phẩm hiện có đợc nhằm vào những thị trờng hoặckhúc thị tròng mới.

- Giảm chi phí: Những sản phẩm mới có tính năng tơng tự với chi phí thấphơn Công ty thờng theo đuổi cả một danh mục những sản phẩm mới này Mộtphát hiện quan trọng là chỉ có 10 % số sản phẩm mới là thức sự đổi mới haymới đối với thế giới Những sản phẩm này có chi phí và rủi ro cực lớn bởi vìchúng mới cả đối với công ty và thị trờng Phần lớn hoạt động về sản xuất mớicủa công ty đợc dành cho việc cải tiến những sản phẩm hiện có chứ không phảisáng tạo những sản phẩm mới

Vì vậy hoạt động nghiên cứu phát triển ngày càng đợc đầu t nhiều hơn vềnhân lực và vật lực, là hoạt động không thể thiếu trong quá trình thực hiện đadạng hoá.

Về cơ bản, quá trình nghiên cứu và phát triển gồm các bớc sau:

1 Hình thành ý tởng về sản phẩm :

Quá trình phát triển một sản phẩm mới nhằm thực hiện đa dạng hoá bắtđầu từ việc tìm kiếm những ý tởng Việc tìm kiếm không thể là vu vơ Ban lãnhđạo tối cao phải xác định những sản phẩm và thị trờng cần chú trọng Họ cầnxác định mục tiêu của sản phẩm mới nh tạo lu kim mới, khống chế thị trờnghay những mục tiêu khác Họ cũng cần phải xác định cần dành bao nhiêu nỗ lựccho việc phát triển những sản phẩm đột phá cải biến những sản phẩm hiện có vàlàm nhái các sản phẩm của đối thủ cạnh tranh.

1.1 Những nguồn ý tởng sản phẩm mới :

Những ý tởng sản phẩm mới có thể nảy sinh từ nhiều nguồn: khách hàng,các nhà khoa học, đối thủ cạnh tranh, công nhân viên, thành viên của kênh, banlãnh đạo tối cao.

Quan điểm Marketing khẳng định rằng những nhu cầu và mong muốn củakhách hàng là nơi hợp lôgic để tìm kiếm những ý tởng sản phẩm mới Các côngty có thể phát hiện những nhu cầu và mong muốn của khách hàng thông quacác cuộc thăm dò khách hàng, trắc nghiệm chiếu hình, trao đổi nhóm tập trungvà những th góp ý khiếu nại của khách hàng Nhiều ý tởng hay nhất nảy sinhkhi yêu cầu khách hàng trình bày những vấn đề của mình liên quan đến sảnphẩm hiện có.

Các công ty cũng dựa vào những nhà khoa học, các kỹ s, những ngời thiếtkế và các công nhân viên khác để khai thác ý tởng sản phẩm mới, khuyến khíchmọi thành viên công ty tham gia cải tiến sản phẩm.

Các công ty có thể tìm đợc những ý tởng hay thông qua khảo sát sản phẩmvà dịch vụ của các đối thủ cạnh tranh Qua những ngời phân phối, những ngờicung ứng và các đại diện bán hàng có thể tìm hiểu xem đối thủ cạnh tranh đanglàm gì Công ty có thể phát hiện ra khách hàng thích những điểm gì ở sản phẩmmới của đối thủ cạnh tranh Chiến lợc cạnh tranh của công ty có thể là chiến lợcphỏng tạo và cải tiến chứ không phải là đổi mới sản phẩm

Trang 19

Các đại diện bán hàng và những ngời bán hàng của công ty là nguồn ý ởng rất tốt Họ có thể điều kiện mắt thấy tai nghe những nhu cầu và phàn nàncủa khách hàng Họ thờng hay biết đợc trớc tiên những diễn biến cạnh tranh.

t-Những ý tởng sản phẩm mới cũng có thể có những nguồn khác nhau nhnhững nhà sáng chế, những ngời có bằng sáng chế, các phòng thí nghiệm củatrờng đại học, các công ty Marketing và ấn phẩm chuyên ngành.

1.2 Phơng pháp hình thành ý tởng:

Những ý tởng thực sự hay đều nảy sinh từ nguồn cảm hứng, sự lao độngcật lực và những phơng pháp Có một số phơng pháp sáng tạo có thể giúp cánhân hay tập thể hình thành những ý tởng tốt hơn.

- Liệt kê thuộc tính :

Phơng pháp này đòi hỏi phải liệt kê những thuộc tính chủ yếu của một sảnphẩm hiện có để tìm ra một sản phẩm cải tiến.

- Xem xét quan hệ bắt buộc:

Phơng pháp này đòi hỏi phải xem xét sự vật trong mối quan hệ gắn bó vớinhau tức là hớng các ý tởng vào sản phẩm bổ sung.

- Phân tích hình thái học:

Phơng pháp này đòi hỏi phải phát hiện những cấu trúc rồi khảo sát mốiquan hệ giữa chúng, tìm ra sản phẩm với cách kết hợp mới.

- Phát hiện nhu cầu - vấn đề:

Những phơng pháp sáng tạo trên không đòi hỏi thông tin từ ngời tiêu dùngđể hình thành ý tởng Phơng pháp này tìm kiếm thông tin từ ngời tiêu dùng nhđặt ra các câu hỏi về những vấn đề khi sử dụng một sản phẩm hay một loại sảnphẩm cụ thể

2 Sàng lọc và lựa chọn ý tởng:

Sau khi có đợc nhiều ý tởng về sản phẩm sản xuất, doanh nghiệp cần xâydựng một số chỉ tiêu phù hợp nhất để đánh giá tính khả thi đi tới việc lựa chọnnhững ý tởng phù hợp với khả năng của công ty và nhu cầu của thị trờng Hầuhết các công ty đều yêu cầu trình bầy những ý tởng sản phẩm mới theo mộtmẫu thống nhất để ban phụ trách sản phẩm mới có thể xem xét Nội dung trìnhbầy phải nói lên đợc ý tởng của sản phẩm, thị trờng mục tiêu và tình hình cạnhtranh, ớc tính sơ bộ quy mô thị trờng giá bán sản phẩm, thời gian và chi phíphát triển, chi phí sản xuất và tỷ suất lợi nhuận Sau đó ban phụ trách sẽ xemtừng ý tởng sản phẩm mới đối chiếu với các tiêu chuẩn bằng những câu hỏi,những ý tởng nào không thoả mãn đợc một hay nhiều câu hỏi này sẽ bị loại bỏ.

- Khả năng thích ứng của sản phẩm: Câu hỏi cần trả lời trớc khi quyếtđịnh sản phẩm là sản phẩm liệu có thể đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàngkhông và đáp ứng đến đâu Nếu sản phẩm không tạo ra đợc sự thu hút đối vớikhách hàng và đáp ứng tốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng trong tơng lai thì ý t-ởng về sản phẩm có hay đến đâu cũng bị loại bỏ

- Dự tính chi phí sản phẩm:

Trang 20

Một vấn đề rất quan trọng khi thực thi bất kì hoạt động gì là chi phí phảibỏ ra là bao nhiêu Một sản phẩm có thể đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng về giátrị sử dụng nhng lại có giá bán cao hơn các sản phẩm cùng loại trên thị trờng thìsản phẩm đó gặp rủi ro cao Mục tiêu chủ yếu của chiến lợc đa dạng hoá là lợinhuận vì vậy sản phẩm mới phải đảm bảo có lãi Ngoài ra cũng cần dự tính toànbộ chi phí cho quá trình xây dựng một phơng án sản phẩm

- Tốc độ phát triển sản phẩm và mức lợi nhuận dự kiến :

Vấn đề ở đây là phải xác định xem cần bao nhiêu thời gian để sản phẩm cóđợc chỗ đứng trên thị trờng và có đợc thị phần mong muốn và khi đa ra thị tr-ờng doanh nghiệp có thể thu đợc bao nhiêu lợi nhuận dự kiến và tốc độ thu hồivốn ra sao Câu hỏi này mang tính chất quyết định đối với việc lựa chọn ph ơngán sản phẩm.

- Đánh giá khả năng của doanh nghiệp nhằm khẳng định các tiềm lực tàichính cho việc thực hiện phơng án này Phân tích khả năng của doanh nghiệp đ-ợc tiến hành trên các phơng diện: khả năng hiện có về máy móc thiết bị, laođộng, vốn đầu t cho dự án.

Thông qua việc nghiên cứu sơ bộ các tiêu chuẩn trên của sản phẩm, giaiđoạn này giúp cho doanh nghiệp loại bỏ những ý tởng tồi không có tính khả thivà lựa chọn phơng án sản phẩm tối u , đạt đợc nhiều nhất các yêu cầu đề ra.

3 Thử nghiệm và phát triển sản phẩm:

Giai đoạn này đa các ý tởng vào giai đoạn nghiên cứu phát triển hay thiếtkế kĩ thuật để phát triển thành sản phẩm vật chất Cho đến lúc này nó mới chỉ ởdạng mô tả bằng lời, một mô hình vẽ hay mô hình phác thảo Giai đoạn này sẽđòi hỏi phải có một sự nhảy vọt về số vốn đầu t Giai đoạn này sẽ trả lời ý tởngsản phẩm đó, xét về mặt kỹ thuật và thơng mại có thể biến thành một sản phẩmkhả thi đợc không Phòng nghiên cứu phát triển sẽ tìm một nguyên mẫu mà ng-ời tiêu dùng thấy rằng nó có đủ các thuộc tính then chốt đợc mô tả trong quanniệm về sản phẩm nh kiểu dáng kết cấu, tính năng tác dụng, vật liệu kỹ thuậtsản xuất, hoạt động an toàn trong điều kiện sử dụng bình thờng và có thể sảnxuất trong phạm vi chi phí sản xuất đã dự toán Khi làm xong các nguyên mẫuphải đợc mang đi thử nghiệm về chức năng một cách nghiêm ngặt và thửnghiệm với ngời tiêu dùng Các thử nghiệm chức năng đợc tiến hành trongphòng thí nghiệm và trong điều kiện dã ngoại để biết chắc rằng các doanhnghiệp đó hoạt động an toàn và có hiệu suất.

Sau khi hài lòng với những kết quả về chức năng và tâm lý của sản phẩmthì doanh nghiệp có thể xác định cho sản phẩm đó tên nhãn hiệu, bao bì và mộtchơng trình marketing sơ bộ để thử nghiệm nó trong điều kiện xác thực hơn đốivới ngời tiêu dùng Giai đoạn thử nghiệm trên thị trờng đã cung cấp đủ thôngtin về sản phẩm doanh nghiệp quyết định phát triển sản phẩm trên thị trờng.

Cuối cùng doanh nghiệp phải xác định những kết quả mà sản phẩm mớimang lại hay cũng chính là hiệu quả của hoạt động đa dạng hoá.

Trang 21

Phần II: Thực trạng đa dạng hoá sản phẩm tạicông ty TRAPHACO.

I Những nét khái quát về công ty :

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

1.1 Giới thiệu chung:

Công ty cổ phần Dợc và thiết bị vật t y tế giao thông vận tải là doanhnghịệp đợc thành lập dới hình thức chuyển từ doanh nghiệp nhà nớc thành côngty cổ phần đợc tổ chức và hoạt động theo Luật công ty và Luật doanh nghiệp.Công ty đợc thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc pháttriển sản xuất và kinh doanh dợc phẩm và trang thiết bị y tế và các lĩnh vựckhác nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, tạo công ăn việc làm ổn định cho ngờilao động, tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách nhà nớc và pháttriển công ty ngày càng phát triển vững mạnh.

- Tên giao dịch quốc tế: TRAPHACO pharmaceutical & medical stockcompany.

- Tháng 6/1993, để phù hợp với nền kinh tế thị trờng, xởng đợc mở rộng vàchuyển thành xí nghiệp dợc phẩm đờng sắt, tên giao dịch là RAPHACO theotinh thần nghị định số 388/ HĐBT của Hội đồng bộ trởng với chức năng là sảnxuất và thu mua dợc liệu theo 1087-QĐ / TCCB-LĐ.

- Tháng 8/1993, Sở y tế đờng sắt đợc chuyển thành Sở y tế giao thông vậntải do Bộ giao thông vận tải quản lý Từ đó xí nghiệp dợc phẩm đờng sắt đợcđổi thành Xí nghiệp dợc Bộ GTVT.

Trang 22

- Tháng 6/1994,đổi thành công ty dợc phẩm Bộ GTVT ,tên giao dịchTRAPHACO theo quyết định số 666 QĐ/TCCB-LĐ của Bộ GTVT với chứcnăng nhiệm vụ thu mua dợc liệu sản xuất và kinh doanh dợc phẩm.

- Đến năm 1995, công ty bổ sung nhiệm vụ kinh doanh thiết bị vật t y tếtheo quyết định 535 QĐ/ TCCBB-LĐ của Bộ GTVT

-Vào thời điểm cuối năm 1999, theo chủ trơng của chính phủ về việcchuyển doanh nghiệp nhà nớc thành công ty cổ phần, công ty đã chuẩn bị vàxây dựng phơng án cổ phần hoá trình bộ GTVT xét duyệt Theo quyết định số2566 ngày 27/ 09/ 1999 của Bộ GTVT về việc chuyển công ty Dợc và thiết bịvật t y tế TRAPHACO thành công ty cổ phần, công ty đã tiến hành đại hội cổđông thành lập và chính thức hoạt động công ty cổ phần theo Luật doanhnghiệp từ ngày 1/1/2000.

Biểu 1:Tóm tắt các quyết định qui định chức năng và nhiệm vụ kinh doanh cơ

bản của công ty.

Năm ra QĐSố QĐNội dungChức năngTên công ty

1993 1087QĐ/TCCB-LĐ

Thành lập xínghiệp dợcphẩm đờngsắt

Thu mua dợcliệu và sản xuấtthuốc chữa bệnh

Xí nghiệp dợcphẩm đờng sắtRAPHACO

TCCB-Đổi tên và bổsung nhiệm

Thu mua thuốcchữa bệnh,sảnxuất kinh doanhdợc phẩm

Công ty dợcTRAPHACO

1995 4678QĐ/TCCB-LĐ

Bổ sung nhiệm vụ

Thu mua thuốcchữa bệnh,sảnxuất kinh doanhdợc phẩm vàTBVTYT

Công ty dợcTRAPHACO

TCCB-Đổi têncông ty

Nh trên Công ty dợc vàTBVTYT

TRAPHACO1999 2566QĐ/

TCCB-Thay đổi hìnhthức pháp lý

Nh trên Công ty cổ phầndợc và TBVTYTTRAPHACO

2 Cơ cấu tổ chức của công ty:

Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty đợc tổ chức theo kiểu trực tuyến -chứcnăng Kiểu cơ cấu tổ chức này vừa phát huy năng lực chuyên môn của các bộphận vừa đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến.

Mô hình này có u điểm: Giao một số chức năng quyền hạn cho từng bộphận tăng cờng trách nhiệm cá nhân, mệnh lệnh thi hành phải chịu nhiều chỉ thịkhác nhau, tạo sự năng động trong toàn công ty Bên cạnh đó là chức năng củacác bộ phận tham mu phối hợp để t vấn cho lãnh đạo tránh tình trạng mệnh lệnhcục bộ

Trang 23

Theo đặc điểm của công ty cổ phần, bộ phận quan trọng và cao nhất ởcông ty là Hội đồng quản trị Đây là bộ phận thay mặt cổ đông định ra cácchiến lợc hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, định hớng công tác quảnlý điều hành của Ban giám đốc công ty Ban giám đốc gồm 1 giám đốc và 1 phógiám đốc Giám đốc là ngời chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản xuấtkinh doanh của công ty còn phó giám đốc có nhiệm vụ tổ chức quản lý và chỉđạo công tác kinh doanh của công ty đồng thời là ngời kiểm tra việc thực hiệnkế hoạch kinh doanh của công ty Ngoài ra còn có ban kiểm soát để kiểm tracác hoạt động của hội đồng quản trị và ban giám đốc điều hành Số lợng cán bộquản lý chính của công ty là 31 ngời.

Về mặt tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, nhân lực công tyTRAPHACO có thể đợc chia thành 2 khối là khối sản xuất và khối gián tiếp.

2.1 Khối sản xuất:

Với 190 ngời làm việc tại 7 phân xởng

- Phân xởng thực nghiệm: có 30 lao động với chức năng ổn định chất lợngsản phẩm trớc khi đa vào sản xuất quy mô lớn và thực hành nghiên cứu

- Phân xởng GMP Viên nén : sản xuất các loại thuốc dạng viên nén, viênnang theo tiêu chuẩn GMP ASEAN ( Asean good manufacturing practise )

- Phân xởng viên hoàn: sản xuất các loại thuốc có nguồn gốc dợc liệuthành thuốc có dạng viên hoàn, trà tan, túi lọc

- Phân xởng Tây y: sản xuất các loại thuốc dạng nớc

2.2 Khối gián tiếp:

Với 139 cán bộ làm việc trong 7 phòng ban và chịu sự chỉ đạo thống nhấtcủa giám đốc đợc chia thành:

- Phòng đảm bảo chất lợng: giám sát phân xởng thực hiện đúng qui trình kĩthuật để sản phẩm đạt yêu cầu về chất lợng và số lợng theo đúng tiêu chuẩnAsean GMP, xem xét các sai lệch, sự cố kĩ thuật, các điểm không phù hợp vềchất lợng đề xuất biện pháp xử lý.

- Phòng kiểm tra chất lợng: có nhiệm vụ kiểm tra việc đảm bảo chất lợng baogồm việc kiểm tra chất lợng nguyên phụ liệu trớc khi đa vào sản xuất cũng nhchất lợng sản phẩm nhập kho

- Phòng nghiên cứu và phát triển: từ những nghiên cứu cơ bản và những nghiêncứu ứng dụng, phòng nghiên cứu và phát triển sẽ nghiên cứu tính khả thi củasản phẩm hay qui trình mới, kiến nghị với ban giám đốc về việc có nên tiếp tụcphát triển sản phẩm hay qui trình đó không

Trang 24

Phòng thị trờng: là một bộ phận của phòng nghiên cứu phát triển, phối hợpvới phòng nghiên cứu và phát triển, phát triển mặt hàng mới cải tiến mẫu mã vàchất lợng các mặt hàng có sẵn phù hợp với thị hiếu khách hàng Tổ chức hệthống marketing và các hoạt động yểm trợ cho công tác bán hàng nhằm thoảmãn nhu cầu khách hàng khai thác thị trờng đã có và thị trờng mới

- Phòng cơ điện : với nhiệm vụ sửa chữa bảo dỡng máy móc thiết bị phụcvụ cho quá trình sản xuất đợc liên tục.

* Bộ phận các phòng ban: là các phòng tham mu trực tiếp cho giám đốctrong việc điều hành và quản lý kinh doanh.

- Phòng tổ chức hành chính: làm nhiệm vụ quản lý nhân sự và các côngviệc có liên quan đến nhân sự.

- Phòng kế hoạch kinh doanh: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất đợc duyệt kếthợp với tiến độ và nhu cầu thị trờng năng lực thực tế của phân xởng để giao kếhoạch sản xuất chi tiết hàng tháng, quý cho phân xởng Lập kế hoạch quản lýkinh doanh và hồ sơ báo cáo bán hàng từng thời kì cụ thể

- Phòng tài chính kế toán: thực hiện các công tác tài chính kế toán củadoanh nghiệp, tham mu cho giám đốc về các vấn đề tài chính tín dụng

3 Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:

3.1 Đặc điểm ngành nghề kinh doanh :

Các chức năng kinh doanh chính của công ty :

- Thu mua, gieo trồng chế biến dợc liệu

- Sản xuất kinh doanh dợc phẩm, hoá chất và các thiết bị vật t y tế.- Pha chế thuốc theo đơn.

ở nớc ta, hiện nay hệ thống sản xuất và kinh doanh cung ứng thuốc đợcchia làm 6 khu vực trong đó khu vực sản xuất thuốc TW thuộc Tổng công ty d -ợc Việt nam chiếm khoảng 30-40 % giá trị thuốc sản xuất trong nớc còn lại làkhu vực địa phơng, công ty cổ phần và công ty liên doanh Các cơ sở sản xuấtTW và địa phơng đều thuộc loại vừa và nhỏ chỉ có 6 đơn vị sản xuất có vốn trên5 tỷ đồng còn lại đều dới 5 tỷ đồng Ngành sản xuất dợc Việt Nam với hoạtđộng chủ yếu là công nghiệp bào chế thuốc phụ thuộc vào nguyên liệu nhập từnớc ngoài, trình độ công nghệ lạc hậu cha hoàn chỉnh, những dạng bào chế kỹthuật cha tự sản xuất đợc nh dung dịch tiêm truyền đặc biệt là dung dịch đạm,dạng phun mù, thuốc tác dụng kéo dài Vì vậy cơ cấu sản phẩm nghèo nàn

Trang 25

không đủ hoạt chất cần thiết kể cả theo danh mục thuốc thiết yếu ta mới chỉ đavào sản xuất đợc 175 hoạt chất Các đơn vị sản xuất ra những sản phẩm thôngthờng trùng lặp cạnh tranh không lành mạnh đua nhau phá giá để quay vòngvốn, gây thiệt hại rất lớn cho chính các nhà sản xuất Nhìn chung trong quátrình chuyển đổi cơ chế thị trờng đến nay các doanh nghiệp đã chủ động, nhạybén vơn lên trong sản xuất đã đáp ứng một phần nhu cầu thuốc trong nhân dân,hình thức chất lợng thuốc ngày càng cải tiến và nâng cao đã bắt đầu chú ýnghiên cứu tuổi thọ và sinh khả dụng của thuốc đã có sự cạnh tranh hàng trongnớc và ngoại nhập.

3.2 Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của công ty trong những nămqua:

Vốn là một xởng sản xuất bổ trợ cho ngành đờng sắt, hoạt động của côngty TRAPHACO mang tính chất bao cấp với các sản phẩm sản xuất ra nh thuốcgiảm đau, hạ nhiệt, kháng viêm, kháng dị ứng, thuốc tim mạch, thuốc dùng chohệ tiêu hoá đợc phân phối toàn ngành do đó cơ cấu tổ chức và sản xuất gọnnhẹ, linh hoạt dễ thay đổi để thích nghi với cơ chế thị trờng Công ty đã hoànthành 100 % kế hoạch sản xuất thuốc phục vụ cho cán bộ trong ngành và cómột số sản phẩm đợc thị trờng biết đến nh viên sáng mắt, hoạt huyết dỡngnão và nhiều sản phẩm tân dợc khác

Trải qua quá trình xây dựng phấn đấu và trởng thành, công tyTRAPHACO đã không ngừng vơn lên phấn đấu về mọi mặt, hiện nay công tycó hơn 300 nhân viên với trình độ chuyên môn cao, nhiệt tình với công việc, cơsở vật chất tơng đối ổn định, trang bị thêm nhiều máy móc thiết bị hiện đại vàkết quả là công ty đã đạt đợc tốc độ tăng trởng rất cao trung bình 30 % một nămđặc biệt năm 1996 tốc độ tăng trởng của công ty là 100 %.

Để bắt kịp nhịp độ cạnh tranh của nền kinh tế thị trờng thực hiện đa dạnghoá sản phẩm vì vậy nhiệm vụ sản xuất của công ty cũng đợc mở rộng hơn

Công ty sản xuất thêm các loại thuốc chữa đợc bệnh về tim mạch, thuốcdùng cho hệ tiêu hoá và những loại thuốc bổ nh nhân sâm tam thất, các loại tràbổ thuốc dùng phụ khoa, thuốc dùng ngoài da Những sản phẩm của công tyđều đạt tiêu chuẩn chất lợng của ngành dợc và tiêu chuẩn của nhà nớc Công tyđã dành đợc cúp vàng " đội ngũ tiếp thị giỏi "tại hội chợ hàng Việt Nam chất l-ợng cao và huy chơng đồng sản phẩm viên Nhân sâm tam thất tại hội chợ hàngcông nghiệp Việt Nam năm 1998.

Vận động trong cơ chế thị trờng với địa điểm sản xuất và kinh doanh phântán ( công ty hiện có 7 phân xởng sản xuất và 10 địa điểm kinh doanh tại 6quận huyện khác nhau của thành phố Hà nội ), do có định hớng phát triển đúngđắn qua từng giai đoạn nh việc xác định cơ cấu mặt hàng phù hợp với cơ chế thịtrờng để giảm sức ép cạnh tranh, hàng hoá phong phú đa dạng, công ty dầnchiếm đợc lòng tin của ngời tiêu dùng bằng chất lợng sản phẩm và phơng thứcphục vụ văn minh Trong 7 năm từ 1993 đến nay công ty đã mở rộng danh mụcsản phẩm từ 20 đến 80 mặt hàng đây là một thành tựu đáng ghi nhận Công ty

Trang 26

từng bớc tạo đợc vị thế của mình trên thị trờng dợc phẩm, là bạn hàng và đối tácquan trọng của Công ty dợc Bình Lục, công ty dợc Hải Dơng, các xí nghiệp dợctrung ơng thuộc tổng công ty dợc

Công ty khẳng định vị trí quan trọng của mình trong ngành công nghiệp ợc với một số chỉ tiêu đạt đọc qua các năm nh sau:

d-Biểu 2 :Một số chỉ tiêu cơ bản của công ty năm 1998-2000.

1 Tổng doanh thu(VNĐ) 48418074000 49948976223 810000000002 Doanh thu sản xuất 40332072000 42403500507 710000000003 Doanh thu kinh doanh 8086002000 7545475716 100000000004 Lơng bình quân

1.070.000 1.316.000 1.700.0005 Nộp ngân sách 1238227843 1982964169 35000000006 Tỷ suất LN sau thuế 64,65 % 137,56 % 151,7 %7 Lao động bình quân 280 ngời 316 ngời 360 ngời

Nguồn: Phòng kế toánTừ đó các chỉ tiêu trên có thể thấy rằng dựa trên sự lãnh đạo sáng suốt củaban giám đốc công ty và sự giúp đỡ tận tình của Bộ và sở GTVT cùng với chủtrơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc, công ty TRAPHACO đã có sự lớnmạnh không ngừng.

- Doanh thu của năm 2000 so với năm 1998 là 168,75 %, năm 1999 là165,3 % Đây là con số rất đáng khích lệ thể hiện hớng đi đúng dắn của công tytrong phát triển sản phẩm nắm bắt đợc nhu cầu thị trờng.

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tăng từ 64,65 % năm 1998 lên151,7 % năm2000 tạo điều kiện cho tích lũy phát triển sản xuất, mở rộng quy mô của côngty, chứng tỏ hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh là rất cao.

Cùng với việc thực hiện đạt và vợt các chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận côngty đã nâng cao mức sống của ngời lao động, thu nhập của ngời lao động trongcông ty cao hơn hẳn so với các doanh nghiệp cùng ngành.

Ngoài ra khoản nộp ngân sách của công ty tăng rất nhanh năm 2000 tăngso với năm 1998 là 182 %, so với năm 1999 là 84 % góp phần thực hiện cácmục tiêu chung của nền kinh tế và phát triển đời sống xã hội.

Tuy nhiên vì sự phát triển bền vững của công ty trong tơng lai và tránhnhững rủi ro nền kinh tế thị trờng mang lại, công ty vẫn từng bớc xây dựng vàhoàn thiện chiến lợc kinh doanh trên cơ sở phân tích những yếu tố thuận lợi vàkhó khăn Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, công ty phải phân tích và khắcphục triệt để những tồn tại làm giảm hiệu quả kinh doanh trở thành công tyhàng đầu trong ngành dợc.

4 Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hởng đến hoạt động đadạng hoá sản phẩm của công ty:

4.1 Đặc điểm về tính chất sản phẩm:

Trang 27

Dợc phẩm, vật t thiết bị y tế là loại hàng hoá đợc nhà nớc quy định trongnhóm hàng hoá đặc biệt nên ngoài những thuộc tính chung của hàng hoá nó còncó những thuộc tính riêng có và những thuộc tính này có ảnh hởng quyết địnhđến phơng hớng đa dạng hoá sản phẩm của công ty.

- Thuốc chiếm một vị trí quan trọng trong chiến lợc chăm sóc và bảo vệsức khỏe cho nhân dân của Đảng và nhà nớc ta do đó hoạt động sản xuất kinhdoanh đợc tạo điều kiện khuyến khích phát triển Nhà nớc đã tạo ra nhiều vănbản, các qui định pháp luật nhằm khuyến khích thúc đẩy hoạt động sản xuấtkinh doanh, đa dạng hoá sản phẩm cũng nh phân phối thuốc của các doanhnghiệp trong nớc làm lành mạnh môi trờng cạnh tranh giữa các doanh nghiệp.

- Giá trị sử dụng của thuốc lớn và tăng trởng nhanh, nó đang chuyển dầnthành thuộc tính hàng hoá thực sự, rất có khả năng trở thành ngành kinh tế mũinhọn của quốc gia có vị trí quan trọng về quốc phòng, chính trị và khoa học đâylà một tác động tích cực thúc đẩy công ty đa dạng hoá mặt hàng.

- Sản phẩm thuốc chữa bệnh chỉ có một loại phẩm cấp là loại I nhà nớckhông cho phép lu hành thuốc thứ phẩm vì vậy hiệu quả đa dạng hoá của côngty phụ thuộc rất lớn vào vấn đề chất lợng sản phẩm Yêu cầu sản xuất dợcphẩm về chất lợng rất cao đòi hỏi sự đầu t thích đáng cơ sở vật chất và côngnghệ để phù hợp với khối Asean và thế giới nên vốn cho phát triển sản phẩmmới là rất lớn

- Mỗi loại thuốc có một tác dụng khác nhau theo từng loại bệnh nên chủngloại thuốc trên thị trờng phong phú giúp công ty dễ xác định mặt hàng sản xuấttối u.

- Thuốc chữa bệnh có thời gian sử dụng nhất định và đòi hỏi công tác bốcdỡ, vận chuyển, bảo quản phải cẩn thận, chu đáo, khoa học.

- Hình dạng thuốc có nhiều loại: viên, ống, tuýp, gói

Ngoài ra ngày nay trên thị trờng có tới hàng nghìn loại thuốc khác nhau vàđợc chia thành các nhóm chính nh: thuốc bổ, thuốc kháng sinh, thuốc thông th-ờng, thuốc độc bảng A-B, thuốc chuyên khoa, chế độ bảo quản mỗi loại thuốccũng khác nhau và cũng vì thuốc có ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ của conngời nên công ty không thể sản xuất và tiêu thụ một cách tràn lan vì vậy xácđịnh sản phẩm đa dạng hoá phải dựa trên nhu cầu thực tế và các quy định chínhsách của nhà nớc

4 2 Đặc điểm về sự đa dạng của nguyên vật liệu :

Công ty với chức năng chủ yếu là sản xuất và trực tiếp tiêu thụ sản phẩmdo công ty sản xuất ra vì vậy vấn đề đảm bảo nguyên vật liệu về số lợng, chất l-ợng, tính đồng bộ là yếu tố rất quan trọng để tiến hành sản xuất kinh doanh.Với danh mục sản phẩm hơn 80 mặt hàng gồm sản phẩm đông dợc, tân dợc vàmỹ phẩm, công ty phải sử dụng 190 loại nguyên phụ liệu là hoá chất, dợc liệuvà các loại tá dợc

Biểu 3 :Nhu cầu một số loại nguyên vật liệu chính của công ty năm 2000

Trang 28

Nguồn: Phòng Kế hoạch - kinh doanh

Một điều đặc biệt là 100% nguyên liệu đầu vào của các hàng tân dợc đềuphải nhập và phải phụ thuộc rất lớn vào các đối tác nhập hàng vì vậy khi muốnphát triển mở rộng sản xuất những sản phẩm mới thì việc lựa chọn nhà cungứng là rất quan trọng để giúp công ty giảm sự thụ động khi mua các yếu tố đầuvào Do phải phụ thuộc lớn vào đối tác nớc ngoài nên công ty dễ bị ép giá làmtăng giá thành sản phẩm và do nhập hàng bằng ngoại tệ nên chịu ảnh hởng trựctiếp của tỷ giá hối đoái, năm 1998 do tỷ giá đồng ngoại tệ tăng doanh nghiệpphải giảm 30 tỷ giá trị hàng sản xuất do không đa đợc một số mặt hàng mới vàosản xuất nh kế hoạch Nguyên vật liệu sản xuất hàng đông dợc của công ty đaphần không đạt tiêu chuẩn chất lợng đầu vào nh nhân sâm nhập từ Triều tiên,tam thất nhập từ Trung Quốc nên công ty phải tự xây dựng lấy các tiêu chuẩncho mình đòi hỏi nhiều thời gian chuẩn bị cho đa dạng hoá

Hiện nay, nguồn cung cấp các loại dợc liệu của công ty rất đa dạng, có thểlà do các công ty nớc ngoài mang vào Việt Nam qua hệ thống chi nhánh ở ViệtNam và nguồn dợc liệu có đợc do hợp tác gieo trồng thu mua chế biến với cáccông ty dợc địa phơng theo dợc liệu thế mạnh của từng vùng Công ty đã liêndoanh cùng công ty dợc Lào cai đầu t xây dựng xởng chiết suất dợc liệu tạiSapa để tạo nguồn nguyên liệu phong phú khi thực hiện đa dạng hoá các mặthàng đông dợc

Ngoài ra nguyên vật liệu sản xuất thuốc rất phức tạp về tính chất lý -hoáhọc Giữa các loại dợc liệu có thể có những phản ứng hoá học với nhau do vậynếu khâu bảo quản không đảm bảo sẽ gây tác hại tới chất lợng của sản phẩm,làm cho các sản phẩm bị mất uy tín trên thị trờng gây ảnh hởng đến hiệu quả đadạng hoá sản phẩm

4 3 Đặc điểm về máy móc thiết bị :

Biểu 4 : Một số máy móc thiết bị chủ yếu của công ty

TTTên máyKí hiệuSố lợng Đặc điểmCông suất

Trang 29

5 Tủ sấy tĩnh điện Mỹ 6 Inox 4 Kw6 Máy dập viên Z23 TQ 10 33 chày 4,5 Kw

Do thuốc là sản phẩm đặc biệt nên có giá trị kinh tế cao, qui trình côngnghệ đảm bảo khép kín và vô trùng Mỗi sản phẩm đều có một qui trình côngnghệ và tiêu chuẩn kỹ thuật để kiểm tra chất lợng tất cả dợc liệu tá dợc đa vàosản xuất đều đợc kiểm tra chặt chẽ theo tiêu chuẩn của dợc điển Việt Nam hoặccủa Anh, Mỹ ( đối với những sản phẩm mà dợc điển Việt Nam cha có) Mỗiloại sản phẩm của công ty đòi hỏi kỹ thuật sản xuất về công thức chế phốinguyên liệu riêng và chất lợng sản phẩm phụ thuộc rất lớn vào khâu này Dâychuyền công nghệ mỗi loại thuốc rất phức tạp và đòi hỏi có tính đồng bộ cao vìvậy đây chính là một cản trở không nhỏ trong việc đa dạng hoá sản phẩm củacông ty Công nghệ của công ty chủ yếu đợc chuyển giao ngang tức là chuyểnvà nhận công nghệ đã sản xuất đại trà, có độ tin cậy dễ mua bán Khi thực hiệnđa dạng hoá tập trung vào các mặt hàng đông dợc và các sản phẩm trà thuốc thìđặc điểm này giúp cho công ty giảm thiểu rủi ro và có điều kiện chọn lựa.

Tuy vậy, vốn đầu t cho máy móc thiết bị công nghệ của công ty là rất lớn , vídụ nh khi muốn đa dạng hoá các mặt hàng trà thuốc cạnh tranh với trà nhúngnhập ngoại công ty phải đầu t tới 4,5 tỷ đồng cho một dây chuyền công nghệđóng trà nhúng tự động vì nhu cầu vốn khi thực hiện đa dạng hoá là rất lớn.

4.4 Đặc điểm về đội ngũ lao động :

Cùng với sự phát triển của toàn công ty, mỗi năm nhân lực của công tytăng dần để đáp ứng nhu cầu mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh Bớc vàokinh tế thị trờng công ty đã xác định việc đa dạng hoá sản phẩm sẽ mở đờngcho sản xuất gắn bó mật thiết với thị trờng rộng lớn giải quyết đợc yêu câù côngăn việc làm cho ngời lao động.

Trang 30

Biểu 5 : Tình hình lao động qua các năm 1996-2000

Nguồn lao động của công ty chủ yếu từ các trờng Đại học Dợc khoa Hànội, Trung học Hải Dong, các tỉnh hợp lý hoá gia đình, các trình dợc viên từ nớccác hãng nớc ngoài về, con em đợc đào tạo qua các lớp dợc tá Sở y tế GTVT.Trong đó số cán bộ đại học và trên đại học hiện nay là 110 ngời chiếm hhơn305 đây là tỷ lệ cao nhất so với các doanh nghiệp cùng ngành đây là nguồn chấtxám rất lớn của công ty.

Công ty đã mở nhiều lớp nâng cao tay nghề cho công nhân và dợc tá sảnxuất, mở nhiều lớp nâng cao trình độ kỹ năng quản lý cho cán bộ quản lý nhấtlà những ngời có nhiệm vụ xây dựng chiến lợc sản phẩm của công ty

Trong năm 2000, công ty đã không tuyển thêm cán bộ đại học tuy nhiêndo nhu cầu lao động của một số mặt hành mở rộng sản xuất, công ty có sử dụngmột số lao động phổ thông bổ sung cho các doanh nghiệp, cơ cấu lao động củacông ty rất linh hoạt nên đáp ứng kịp thời nhu cầu của đa dạng hoá

Ngoài ra với thu nhập bình quân ngời lao động tăng nhanh chóng năm1998là 1.070.000VNĐ, năm 1999 là 1.316.000VNĐ, năm 2000 là 1.700.000VNĐ làmột động lực mạnh khuyến khích ngời lao động hết mình vì công việc.

4.5 Đặc điểm về nguồn vốn :

Qua phân tích đặc điểm nguyên vật liệu và thiết bị máy móc của công ty tathấy rằng để thực hiện đa dạng hoá sản phẩm trên cơ sở đầu t mới là rất lớn Đây là một thử thách không nhỏ đối với doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất

Trang 31

sản phẩm mới dây chuyền công nghệ trị giá cao và phải nhập ngoại Nguồn vốnsản xuất kinh doanh của công ty đợc hình thành từ 4 nguồn: tự có của doanhnghiệp, vay ngân hàng, huy động cổ đông, thuê bao tài chính nên có thể đápứng nhanh chóng nhu cầu đầu t khi thực hiện đa dạng hoá.

Biểu 7 : Cơ cấu nguồn vốn của công ty

ĐVT: Tr Đ

Vốn lu động 17115,94 23785,1 27831,5 29134 Vốn cố định 3073,62 3402,4 5736,3 6784,5

Vốn chủ sỡ hữu 5456,78 6451,8 7100 8000 Vốn vay 14732,78 20735,7 26467,8 30918,5 Nguồn:Phòng kế toán-tài chính

Ta thấy rằng vốn của công ty từ năm 1997 đến năm 2000 hàng năm đềutăng lên chứng tỏ công ty không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh Vốn cốđịnh tăng chứng tỏ có sự đầu t lớn về máy móc thiết bị khi thực hiện đổi mớichủng loại sản phẩm Tuy nhiên vốn lu động của công ty tăng lên lại do tăngquá nhanh khoản phải thu và tồn kho trong khi vốn đầu t cho một sản phẩm mớilà rất lớn nên có những sản phẩm mới rất có tiềm năng nhng không thể triểnkhai do thiếu vốn

Cùng với sự tăng lên của lãi chia phân phối, vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp tăng 57,1% năm 2000 so với năm 1999 Từ hiệu quả đạt đợc, hiện tạicông ty thực hiện giảm bớt các khoản nợ để tiếp tục đầu t mở rộng sản xuấtkinh doanh nhằm đạt hiệu quả cao hơn nữa trong thời gian tới.

II Thực trạng đa dạng hoá sản phẩm tại công ty Traphaco :1 Tình hình đa dạng hoá sản phẩm trong những năm qua:

1.1 Đa dạng hoá theo hình thức đổi mới chủng loại :

1.1.1 Thiết lập chủng loại sản phẩm mới đối với công ty nh ng không mới với thị tr ờng Tiền thân là một xởng dợc nhỏ bé, phục vụ cho cán bộ, công nhân viênngành đờng sắt, công ty chỉ sản xuất một số mặt hàng thuốc thông dụng tiêu thụtrên thị trờng nh Vitamin B1, Vitamin C Những mặt hàng này rất khó tiêu thụtrên thị trờng vì phải cạnh tranh với hàng nhập ngoại và của nhiều doanh nghiệpkhác Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo hình thức tự sản - tự tiêu, xínghiệp không phải lo đầu ra, đầu vào, không phải quan tâm đến nhu cầu thị tr-ờng, sản xuất theo kế hoạch của Sở y tế - Tổng cục Đờng sắt đặt ra Do vậy xínghiệp cha quan tâm đến đa dạng hoá sản phẩm.

Năm 1995, xí nghiệp đợc đổi thành công ty dợc phẩm Bộ Giao thông vậntải, với chức năng không chỉ sản xuất thuốc để đáp ứng cho nghành Đờng sắtmà phải trực tiếp tham gia kinh doanh và chịu trách nhiệm về hoạt động kinhdoanh của mình Đây vừa là một cơ hội vừa là một thách thức lớn đối với côngty Đứng trớc tình thế này, công ty bắt đầu quan tâm lu ý đến vấn đề đa dạng

Trang 32

hoá sản phẩm, mở rộng chủng loại sản phẩm để tạo công ăn việc làm cho côngty Nhận thấy rằng đa dạng hoá sản phẩm là xu hớng chung của các doanhnghiệp trong cơ chế thị trờng thờng xuyên biến đổi, công ty đã tập trung vàochiến lợc thiết lập chủng loại, mở rộng danh mục sản phẩm của mình một cáchnhanh chóng.

Với những khó khăn hiện hữu nh vốn và cơ sở vật chất, thiếu thiết bị, nhà ởng và văn phòng chủ yếu đi thuê, công ty đã định hớng trớc tiên phải phát triểnmạnh những sản phẩm dễ sản xuất, thị trờng còn trống mà các doanh nghiệpcòn bỏ ngỏ Giai đoạn này, công ty xác định " phát triển kiểu gấp chão” chậmnhng vững chắc với nhiều dây chuyền sản xuất khác nhau theo tính chất côngnghệ trên cơ sở các mặt hàng đã có với 6 phân xởng sản xuất chính.

x-Danh mục sản phẩm của công ty năm 1993 chỉ gồm 20 chủng loại sảnphẩm với số lợng tiêu thụ thấp và hầu nh không đạt hiệu quả kinh doanh, tồnkho lớn gây ứ đọng vốn cho công ty.

Biểu 8 : Tình hình tiêu thụ các mặt hàng năm1994

Nguồn: Phòng KH-KDNăm 1995, có thể coi là điểm khởi đầu cho chiến lợc đa dạng hoá của côngty và bớc đầu đã đem lại những kết quả đáng khích lệ Vào thời điểm này, nhànớc đang có một số chính sách u tiên đối với ngành Dợc nh trợ vốn cho cácdoanh nghiệp nhà nớc, bao tiêu một sản phẩm thông qua các trơng trình chămsóc sức khoẻ cho nhân dân để góp phần tăng khả năng sản xuất của các doanhnghiệp và ngăn chặn thuốc ngoại nhập lậu tràn lan Vì vậy thủ tục đăng ký mặthàng sản xuất đơn giản và thuận tiện hơn so với các năm trớc Nhận thấy điềukiện thuận lợi trớc mắt, năm 1995, công ty đã xây dựng kế hoạch hai nămnhanh chóng thiết lập dài các danh mục sản xuất của mình Đây là năm có sựtăng trởng đột biến về chủng loại mặt hàng với gần 40 loại mặt hàng.

Biểu 9 : Tình hình tiêu thụ các sản phẩm mới của công ty năm 1995

1 Atropin 0,5mg viên 2.500.000 70.000.0002 Benzosali tuýp 100.000 80.000.000

5 Griscofulvin tuýp 100.000 130.000.0006 Clorxit 0,4% lọ 5.000.000 80.000.0007 Ketoconazol tuýp 200.000 6.500.0008 Kem chống nẻ Hoa hồng hộp 75.000 220.000.000

Ngày đăng: 05/10/2012, 16:41

Hình ảnh liên quan

Thay đổi hình thức pháp lý - Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở Công ty CP Dược và TBVTYT Bộ GTVT TRAPHACO.doc

hay.

đổi hình thức pháp lý Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Hình dạng thuốc có nhiều loại: viên, ống, tuýp, gói... - Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở Công ty CP Dược và TBVTYT Bộ GTVT TRAPHACO.doc

Hình d.

ạng thuốc có nhiều loại: viên, ống, tuýp, gói Xem tại trang 33 của tài liệu.
Biểu 5: Tình hình lao động qua các năm 1996-2000 - Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở Công ty CP Dược và TBVTYT Bộ GTVT TRAPHACO.doc

i.

ểu 5: Tình hình lao động qua các năm 1996-2000 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Biểu 9 :Tình hình tiêu thụ các sản phẩm mới của công ty năm 1995 - Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở Công ty CP Dược và TBVTYT Bộ GTVT TRAPHACO.doc

i.

ểu 9 :Tình hình tiêu thụ các sản phẩm mới của công ty năm 1995 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Biểu 8 :Tình hình tiêu thụ các mặt hàng năm1994 - Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở Công ty CP Dược và TBVTYT Bộ GTVT TRAPHACO.doc

i.

ểu 8 :Tình hình tiêu thụ các mặt hàng năm1994 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Biểu 11 :Tình hình sản xuất và tiêu thụ &#34;Kem chống nẻ hoa hồng&#34; - Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở Công ty CP Dược và TBVTYT Bộ GTVT TRAPHACO.doc

i.

ểu 11 :Tình hình sản xuất và tiêu thụ &#34;Kem chống nẻ hoa hồng&#34; Xem tại trang 41 của tài liệu.
Sơ đồ 4: Tình hình nghiên cứu và sản xuất mặt hàng mới. - Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở Công ty CP Dược và TBVTYT Bộ GTVT TRAPHACO.doc

Sơ đồ 4.

Tình hình nghiên cứu và sản xuất mặt hàng mới Xem tại trang 43 của tài liệu.
Biểu 15 :Tình hình tiêu thụ thuốc Dimenhydrat. - Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở Công ty CP Dược và TBVTYT Bộ GTVT TRAPHACO.doc

i.

ểu 15 :Tình hình tiêu thụ thuốc Dimenhydrat Xem tại trang 45 của tài liệu.
Tiếp tục khẳng định công ty nh một điển hình của hớng đi tập trung vào mặt hàng đông dợc là các sản phẩm tơng đối, tạo sự đặc thù riêng cho công ty so với  các công ty chuyên sản xuất tân dợc nh  XNDPTW I, XNDPTW II và các công ty  dợc địa phơng khác dựa  - Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở Công ty CP Dược và TBVTYT Bộ GTVT TRAPHACO.doc

i.

ếp tục khẳng định công ty nh một điển hình của hớng đi tập trung vào mặt hàng đông dợc là các sản phẩm tơng đối, tạo sự đặc thù riêng cho công ty so với các công ty chuyên sản xuất tân dợc nh XNDPTW I, XNDPTW II và các công ty dợc địa phơng khác dựa Xem tại trang 49 của tài liệu.
Trong quá trình hình thành và phát triển công ty Traphaco đã tự khẳng định vị trí của mình trên thị trờng với một danh mục sản phẩm phong phú về chủng  loại và kiểu dáng - Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở Công ty CP Dược và TBVTYT Bộ GTVT TRAPHACO.doc

rong.

quá trình hình thành và phát triển công ty Traphaco đã tự khẳng định vị trí của mình trên thị trờng với một danh mục sản phẩm phong phú về chủng loại và kiểu dáng Xem tại trang 52 của tài liệu.
Sơ đồ 8 :Mô hình bệnh tật - Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở Công ty CP Dược và TBVTYT Bộ GTVT TRAPHACO.doc

Sơ đồ 8.

Mô hình bệnh tật Xem tại trang 59 của tài liệu.
Thông qua các hình thức nghiên cứu thị trờng nh tiếp xúc trực tiếp khách hàng, thông tin phản hồi từ kênh phân phối, công ty cần tiến hành phân tích tổng  hợp để có thể nắm chắc sự biến động của nhu cầu, số lợng nhu cầu, nhu cầu nào  có khả năng thanh toá - Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở Công ty CP Dược và TBVTYT Bộ GTVT TRAPHACO.doc

h.

ông qua các hình thức nghiên cứu thị trờng nh tiếp xúc trực tiếp khách hàng, thông tin phản hồi từ kênh phân phối, công ty cần tiến hành phân tích tổng hợp để có thể nắm chắc sự biến động của nhu cầu, số lợng nhu cầu, nhu cầu nào có khả năng thanh toá Xem tại trang 62 của tài liệu.
Ngoài ra công ty mở rộng các hình thức bán lẻ. Hiện tại các sản phẩm của công ty vẫn chỉ đợc phân phối chủ yếu qua mạng lới của các nhà thuốc t nhân  còn các hình thức bán lẻ khác bị hạn chế - Giải pháp phát triển đa dạng hoá sản phẩm ở Công ty CP Dược và TBVTYT Bộ GTVT TRAPHACO.doc

go.

ài ra công ty mở rộng các hình thức bán lẻ. Hiện tại các sản phẩm của công ty vẫn chỉ đợc phân phối chủ yếu qua mạng lới của các nhà thuốc t nhân còn các hình thức bán lẻ khác bị hạn chế Xem tại trang 73 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan