Việt nam những cú sốc kinh tế năm 2011 và cảnh báo năm 2012

42 103 0
Việt nam những cú sốc kinh tế năm 2011 và cảnh báo năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỂ CUỘC VẬN ĐỘNG “NGƯỜI VIỆT NAM ƯU TIÊN DÙNG HÀNG VIỆT NAM” THỰC SỰ ĐI VÀO CUỘC SỐNG TS Nguyễn Đình Dương - TS Nguyễn Minh Phong Viện nghiên cứu phát triển KTXH Hà Nội Những thuận lợi cần thiết vận động… Việt Nam có 89 triệu dân, có triệu người Việt sinh sống, làm ăn nước nhiều dạng khác Như vậy, 90 triệu người Việt ta thị trường tiêu thị trực tiếp gián tiếp ngày mở rộng với phát triển kinh tế nói chung cải thiện thu nhập người dân nói riêng Hơn nữa, thị trường có ý nghĩa tính đến mức thu nhập quốc dân trung bình 1000 USD/người/năm người dân nước, có đến 2/3 chi tiêu cho nhu cầu ăn uống, ở, mặc, học tập, chữa bệnh, giải trí lại hoàn toàn “hàng nước” có đủ hàng có sức cạnh tranh so với hàng ngoại nhập (chỉ tính riêng số 10 tỷ USD hàng kim khí mà Việt Nam phải nhập hàng năm, có tới 60% hàng mà nước sản xuất được) Còn triệu người Việt sinh sống 100 nước giới với tổng thu nhập 40 tỷ USD/năm (trong 50% số người tài sản tập trung Mỹ, Cana đa, Pháp, LB.Nga), tức gần ½ GDP nước, nhu cầu hàng Việt ăn uống sinh hoạt gia đình cá nhân khác phân khúc thị trường khổng lồ xét tiềm thực trực tiếp tiêu thụ giúp tiêu thụ hàng Việt Nam nước ngoài…Đặc biệt, với vị thói quen “gia truyền”, tâm linh tính cấp thiết, hàng Việt ưu tiên danh mục mua sắm tổng thể cho ăn uống hàng ngày đón Tết Cổ truyền tất người Việt, dù sống nước hay định cư ổn định nước Thực tiễn nước giới đã, tiếp tục chứng tỏ, kinh tế hàng hoá (nhất hàng hóa dịch vụ thông thường) gắn chặt với phát triển quy mô thị trường địa Đa phần doanh nghiệp nước khó kinh doanh cách hiệu mở rộng lực sản xuất, kinh doanh không bán hàng hoá dịch vụ trước hết cho người tiêu dùng nước, địa phương nơi đặt sở doanh nghiệp Thấm hiểu điều này, từ trước đến nay, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái lan hàng loạt quốc gia dù phát triển hay phát triển khác giới không ngừng đề cao vai trò thị trường nước không ngừng cổ vũ cho chủ trương sản xuất hàng nước chất lượng cao phục vụ cho người tiêu dùng nước Họ không ngần ngại xây dựng triển khai nhiều chương trình hành động quốc gia, sử dụng nhiều hàng rào kỹ thuật tổ hợp biện pháp đủ loại phục vụ cho mục tiêu chung đặt ra… Với tinh thần đó, chủ trương “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” mà BCT thức phát động năm 2009 đắn, kịp thời có ý nghĩa chiến lược lâu dài Đặc biệt, chủ trương có giá trị thực tiễn trở thành động lực cho phát triển đất nước bối cảnh suy giảm kinh tế toàn cầu nay, cụ thể hoá thể chế hoá, đồng thời Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 •1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG tạo hợp lực cần thiết từ nhiều phía theo tinh thần người Việt Nam ưu tiên tiêu thụ hàng Việt Nam nước, lẫn nước ngoài… Những vấn đề đặt giải pháp cho vận động… Khẩu hiệu “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” có giá trị thực tiễn trở thành động lực cho phát triển đất nước, không cụ thể hoá thể chế hoá, dựa kéo dài cố gắng hy sinh “đơn phương”, từ phía… Thực tế cho thấy, để vận động thực vào sống, cần ý giải tốt số vấn đề sau: Thứ nhất, nâng cao chất lượng hấp dẫn hàng Việt Trong bối cảnh mở cửa, người tiêu dùng có quyền rộng rãi tiếp nhận thông tin hội lựa chọn hàng hoá nguồn cung cấp theo ý Vì vậy, thật khó thuyết phục người tiêu dùng Việt Nam mua hàng Việt Nam lòng yêu nước tuý, dù cao cả, mà chất lượng hàng nội kém, mẫu mã lại đơn điệu dịch vụ hậu dường không có, so với hàng ngọa nhập có mẫu mã bắt mắt, với nhiều tiện ích gia tăng tính độc đáo, vượt trội, lại hỗ trợ sóng quảng cáo chuyên nghiệp, lợi hại, công phu, tinh vi, có tổ chức Nói cách khác, hàng Việt • Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 Nam thuyết phục người tiêu dùng Việt Nam người lao động quản lý doanh nghiệp Việt Nam “trên lòng “tận tâm hiệp lực sản xuất hàng hoá cách trân trọng, giá cạnh tranh với hàng ngoại nhập với chất lượng “như làm cho mẹ dùng” - lời doanh nghiệp thành công với thị trường nước khẳng định - không chạy theo lợi nhuận tuý lợi ích ngắn hạn mà làm ăn tắc trách, dối lừa Hàng Việt Nam chất lượng cao dễ đọng lạ lòng người tiêu dùng Việt Nam hiệu nhân văn hẳn clip quảng cáo đắt đỏ đài truyền hình vào vàng…Hàng Việt Nam chinh phục người tiêu dùng Việt Nam thị trường nước tốt chúng ngày tiếp cận gần tiêu chuẩn quốc tế, đáp ứng ngày tốt yêu cầu nghiêm ngặt vệ sinh, an toàn thực phẩm yêu cầu bảo vệ môi trường, dịch vụ hậu lợi ích người tiêu dùng cộng đồng v.v Thứ hai, quan tâm xây dựng, quảng bá bảo vệ thương hiệu hàng Việt Xây dựng bảo vệ thương hiệu việc tạo dựng bảo vệ biểu tượng, hình ảnh doanh nghiệp, sản phẩm doanh nghiệp tâm trí người tiêu dùng, làm cho người tiêu dùng tin tưởng hơn, yên tâm có mong muốn lựa chọn tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp, đối tác khác chấp nhận đầu tư, hợp tác làm ăn với doanh nghiệp lâu dài… Thực tế cho thấy, việc xây dựng bảo vệ thương hiệu có tác dụng tích cực việc khuyến khích hợp tác, gắn kết doanh nghiệp thành phần kinh tế Một thương hiệu mạnh tự thân có khả hấp dẫn cao với hầu hết doanh nghiệp người tiêu dùng Một doanh nghiệp sở hữu thương hiệu mạnh thường trở thành “địa đỏ” để doanh nghiệp khác tìm đến, ký kết hợp tác, doanh nghiệp lấy thương hiệu tài sản để góp vốn vào doanh nghiệp cổ phần mà họ muốn Việc bảo vệ quyền thương hiệu theo quy định pháp luật hành phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện để đảm bảo hợp tác, gắn kết kinh tế ổn định lành mạnh doanh nghiệp thành phần kinh tế Vấn đề thương hiệu nhiều nhắc đến một  “mốt thời thượng” người sính chữ, làm sang giao tiếp, phát biểu, kiểu “hội nhập” “phát triển bền vững” Từ thái cực dửng dưng coi thường, đơn giản hoá, xem việc xây dựng thương hiệu tạo cho hàng hoá tên gọi riêng tiến hành đăng ký bảo hộ tên gọi thị trường đích…, nhiều doanh NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG nghiệp lại chuyển sang thái cực đề cao, cho cần thương hiệu kinh doanh lao vào đầu tư cho việc xây dựng thương hiệu thời gian thời yên tâm với thành công, sau thương hiệu nhanh chóng bị rơi vào quên lãng, không chăm sóc, trì phát triển hoạt động kinh doanh Thực tế nước giới ngày khẳng định, điều kiện cạnh tranh liệt kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế, thương hiệu tài sản vô hình có giá doanh nghiệp, tạo uy tín, danh dự, lợi cạnh tranh định thành công doanh nghiệp kinh doanh Xây dựng thương hiệu phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định Công ước, Thoả ước quốc tế Luật quốc gia nhãn hiệu hàng hoá, tên thương mại, tên gọi xuất xứ dẫn địa lý Khi lựa chọn tạo biểu trưng với tên gọi riêng, dấu hiệu phân biệt cần đặc biệt lưu ý đến tính pháp lý, không trùng với tên, logo, dấu hiệu người khác đăng ký bảo hộ vi phạm trường hợp mà pháp luật quy định Xây dựng thương hiệu cá biệt cho loại sản phẩm mặt tạo đa dạng, phong phú thương hiệu doanh nghiệp, tạo hội cao cho người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm doanh nghiệp Mặt khác, với nhiều thương hiệu, sản phẩm doanh nghiệp chiếm nhiều diện tích trưng bày siêu thị, tạo cạnh tranh theo chủ định doanh nghiệp sản phẩm Điều hạn chế bớt rủi ro cho doanh nghiệp Một sản phẩm không thành công thị trường gây hại cho doanh nghiệp thân doanh nghiệp sở hữu nhiều thương hiệu Xây dựng, phát triển bảo vệ thương hiệu trình đầu tư lâu dài, bền bỉ liên tục, đồng nghĩa với việc trì nâng cao chất lượng sản phẩm, cung cấp dịch vụ tối ưu sau bán hàng, để người tiêu dùng biết đến, chấp nhận, tin tưởng yên tâm lựa chọn sản phẩm có thương hiệu Người tiêu dùng hoàn toàn không lựa chọn hàng hoá dịch vụ hàng hoá dịch vụ có tên hay, logo đẹp, mà chất lượng, giá hàng hoá, dịch vụ đó, thái độ ứng xử doanh nghiệp Thương hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố Trước hết, phụ thuộc vào tầm quốc gia, trình độ phát triển kinh tế - xã hội công nghệ quốc gia Tiếp đến, phụ thuộc vào chất lượng mẫu mã cụ thể sản phẩm, chất lượng nhiều đơn giản, nút thắt khuy áo thít cẩn thận, không tuột cho hết đời sản phẩm áo sơmi Chúng ta cần có tư cách làm thương hiệu Thương hiệu Việt Nam định hình qua o to hay máy bay không thực tế đắt đỏ; bán đinh ốc cho toàn giới thay bán máy gia công lắp ráp vài địa phương nội địa Giờ đây, thay làm thương hiệu cho sản phẩm hoàn chỉnh, nên chấp nhận làm thương hiệu cho chi tiết tổng thể Không nên dại dột đuổi theo thương hiệu lớn bị phá sản dễ dàng, mà nên sản xuất chi tiết nhỏ đâu dùng, với chất lượng tốt mà làm chủ công nghệ, nguyên liệu chất lượng sản phẩm Sản phẩm cần đa dạng hóa, đổi mẫu mã không ngừng theo nhu càu, thị hiếu người tiêu dung thị trường, thương hiệu nên có ổn định tĩnh lặng cần thiết để khắc sâu vào tâm trí lòng người, tên người thân thiết gia đình, người quen vậy…Một thương hiệu lạ cần nhiều thời gian tiền bạc để chinh phục nằm lại cộng đồng đối tác người tiêu dùng, khách hang; Vì suy nghĩ kỹ trước thay đổi thương hiệu thay đổi lớn khác kèm Để thương hiệu nhanh chóng đến với người tiêu, cần tăng cường hoạt động quảng cáo có tính chuyên nghiệp cao truyền hình, báo chí, sóng phát Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 •3 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG thanh, tờ rơi, hội chợ triển lãm Lựa chọn thông điệp quảng cáo góp phần quan trọng vào thành công quảng cáo Thông điệp nội dung quảng cáo phải ngắn gọn, rõ ràng mang sắc thái riêng, thể ý tưởng công ty sản phẩm Sự tham lam nội dung thiếu chọn lọc từ ngữ, giọng đọc thô thiển mang lại cảm giác khó chịu cho người tiếp nhận thông điệp Hoạt động giao tiếp cộng đồng (Public Relation - PR) bao gồm nhiều hoạt động cụ thể tài trợ cho chương trình thể thao, văn hoá, xã hội; hỗ trợ lũ lụt, thiên tai; giao lưu trực tiếp với khách hàng … mang đến cho người tiêu dùng nhiều thông tin doanh nghiệp hàng hoá doanh nghiệp, người tiêu dùng lại có cảm giác bị “hội chứng” quảng cáo hơn, thông điệp mang tính thương mại nên dễ người tiêu dùng chấp nhận chi phí lại thấp Xây dựng quảng bá thương hiệu cần có vai trò hiệp hội, không Nhà nước doanh nghiệp Thay cấu bàn tay nhà nước nối dài, hiệp hội phải mang nghĩa NGO nó, có tầm quốc tế thực vỡ lợi ích doanh nghiệp Bên cạnh đó, quản lý Nhà nước cần quan tâm đến việc đảm bảo cạnh tranh lành mạnh doanh nghiệp, thành phần • Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 kinh tế, nhằm phòng tránh khắc phục hệ tiêu cực lạm dụng danh nghĩa hợp tác để tạo độc quyền, lũng đoạn thị trường, triệt hạ doanh nghiệp đối thủ thương trường, lợi ích cục doanh nghiệp mà làm tổn hại đến lợi ích xã hội, nhà nước quyền lợi người tiêu dùng Hơn nữa, cần quan tâm bảo đảm quyền sở hữu trí tuệ thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp chủ sở hữu đích thực, ngăn chặn xử lý nghiêm khắc, kịp thời tượng gian dối, ăn cắp, chiếm đoạt thương hiệu cách trắng trợn, bất hợp pháp, cách tinh vi sở dùng thủ đoạn lách luật Thứ ba, tăng cường định hướng hỗ trợ Nhà nước, hiệp hội sản xuất phân phối hàng Việt Khẩu hiệu “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”, đặc biệt mở rộng theo nghĩa ưu tiên tiêu thụ bán hàng Việt Nam, không dừng lại ý nghĩa cổ động trị tuý, mà ngày trở thành thực tiễn kinh tế-xã hội sinh động, mang lại hiệu to lớn toàn diện cấp vĩ mô, lẫn vi mô, nước nước ngoài, trước mắt, lâu dài, có hỗ trợ có tổ chức, thông minh thực chất Nhà nước Việt Nam nhăm tăng thuận lợi tiếp cận, khả toán nhận thức người tiêu dùng hàng Việt Trước hết, Nhà nước tạo hội nhằm làm giảm bớt chi phí thực tế doanh nghiệp Việt Nam trình tổ chức sản xuất phân phối hàng hoá Việt Nam Trước mắt, thời gian tới, cần mở rộng hỗ trợ tài Nhà nước tinh thần Thông tư số 207/2009/TT-BTC ngày 28/10/2009, theo đó, từ ngày 12/12/2009 hoạt động đưa hàng Việt bán nông thôn, khu công nghiệp đô thị NSNN hỗ trợ 70% chi phí vận chuyển, quầy hàng nhân công phục vụ, hỗ trợ 100% kinh phí thực viết hoạt động truyền thông tạo nhận thức chung cho cộng đồng hướng hàng Việt Đồng thời, địa phương cần vận động ngành hàng, quầy hàng, tiểu thương chợ trung tâm thương mại toàn quốc liên kết với với doanh nghiệp cam kết, đăng ký hộ kinh doanh hàng Việt đảm bảo chất lượng, giá thực nội dung cam kết bảo vệ người tiêu dùng; Thực chương trình khuyến hoạt động kinh doanh hàng Việt qua hình thức cụ thể, giảm giá trực tiếp qua sản phẩm, bán giá mặt hàng Việt chương trình quà tặng kèm mua hàng Việt… Nhà nước cần tiếp tục phát động trì vận động cấp quốc gia, thực biện pháp đồng quán cần thiết khuôn khổ cam kết hội nhập ký, nhằm tăng cường (Xem tiếp trang 18) NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG HÀ NỘI VỚI CUỘC VẬN ĐỘNG “NGƯỜI VIỆT NAM ƯU TIÊN DÙNG HÀNG VIỆT NAM” ThS Phạm Xuân Tiên Viện nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội Ngày 15/6/2009, Bộ Chính trị BCH TƯ Đảng khoá X có Thông báo Kết luận số 264-TB/TƯ tổ chức Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” (dưói gọi tắt CVĐ)… Sự vào đồng tích cực cấp ngành… Hà Nội địa phương đầu hưởng ứng tích cực triển khai có hiệu CVĐ Theo Quyết định số1413-QĐ/TU ngày 23/10/2009 cảu Thành ủy Hà Nội, Ban Chỉ đạo CVĐ thành lập đạo triển khai đồng nội dung CVĐ theo 04 nhóm nhiệm vụ giải pháp là: Thứ nhất, đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, vận động quan, tổ chức, đơn vị, người tiêu dùng nhận thức khả sản xuất-kinh doanh, chất lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ doanh nghiệp Việt Nam, vận động doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, xây dựng thương hiệu quốc gia, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; Thứ hai, rà soát, ban hành bổ sung quy định pháp lý, chế, sách bảo vệ thị trường bảo vệ người tiêu dùng nước, kiểm soát chặt chẽ việc chi tiêu quan, tổ chức, cá nhân sử dụng nguồn NSNN, xử lý nghiêm cá nhân, đơn vị không gương mẫu thực hành tiết kiệm, chi tiêu lãng phí; Thứ ba, hỗ trợ doanh nghiệp số hoạt động tổ chức điều tra, khảo sát thị trường, hội thảo, hội trợ, triển lãm hàng Việt Nam, đưa hàng Việt Nam đến bán nông thôn, vùng sâu, vùng xa, khu công nghiệp, khu chế xuất, xúc tiến thương mại nội địa, mở rộng hệ thống bán lẻ, sản xuất hàng hoá, dịch vụ chất lượng cao, xây dựng thương hiệu hàng Việt Nam; Thứ tư, đổi mới, chấn chỉnh hoạt động quản lý thị trường, hải quan, thuế…, cập nhật thông tin tiêu chuẩn chất lượng, giá sản phẩm, hàng hoá Việt Nam sản xuất hàng ngoại nhập phương tiện thông tin đại chúng, hàng hoá trực tiếp phục vụ dân sinh, xử lý nghiêm vi phạm chất lượng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ) BCĐ Thành phố trì tốt chế độ giao ban, sơ kết rút kinh nghiệm với thành viên với BCĐ CVĐ quận, huyện, thị xã Ngày 10/3/2010 BCĐ Thành phố ban hành Quyết định số 19/QĐ-MTHNBCĐTP thành lập Ban Tổ chức bình chọn “Hàng Việt Nam người Thủ đô yêu thích” Đài PT&TH Hà Nội chủ trì phối hợp với quan, đoàn thể liên quan nhằm tăng cường tuyên truyền, đánh giá mặt hàng Việt Nam người tiêu dùng ưa chuộng Năm 2011, BCĐ TP ban hành kế hoạch tổ chức chương trình bình chọn “Hàng Việt Nam người tiêu dùng ưa thích năm 2011” Thành phố ban hành chế, sách, xây dựng 45 chủng loại sản phẩm chủ lực với hiệu kinh tế tăng trưởng cao, công nghệ tiên tiến, thu hút nhiều lao động, nộp ngân sách cao Thành phố đạo lực lượng chức thường xuyên tiến hành kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn việc vận chuyển hàng nhập lậu, sản xuất buôn bán hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ, tính riêng tháng đầu năm 2011 kiểm tra 3598 vụ, xử lý vi phạm 3.388 vụ, thu phạt 26,6 tỷ đồng Ban đạo CVĐ TP phối hợp với Ban Tuyên giáo Thành uỷ tổ chức Hội thảo chuyên đề “Thực trạng giải pháp đẩy mạnh tuyên truyền thực vận độngNgười Việt Nam Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 •5 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG ưu tiên dùng hàng Việt Nam” địa bàn thành phố Hà Nội vào trung tuần tháng 12/2011 Tại 29 quận, huyện, thị xã Hà Nội thành lập Ban Chỉ đạo (do đồng chí cấp uỷ Thường trực UB MTTQ làm Trưởng ban), tiến hành xây dựng kế hoạch triển khai CVĐ, thực tới cấp, ngành, quan, tổ chức, đơn vị rộng khắp tới tầng lớp nhân dân địa bàn Thủ đô Uỷ ban MTTQ Thành phố tổ chức thành viên chủ động triển khai tổ chức tuyên truyền sâu rộng đến toàn thể hội viên, đoàn viên nội dung, ý nghĩa CVĐ Trong đó, UB MTTQ từ Thành phố đến quận, huyện, thị xã phát huy tốt vai trò quan Thừng trực CVĐ, tham mưu đạo, triển khai kế hoạch, tích cực vận động tầng lớp nhân dân hưởng ứng CVĐ; Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Thành phố Hà Nội triển khai nhiều hoạt động khơi dậy trách nhiệm tuổi trẻ với CVĐ (tổ chức Festival Sáng tạo tuổi trẻ Thủ đô lần thư VII năm 2010, triển lãm Sức trẻ Thăng Long, trưng bày sản phẩm sáng tạo tuổi trẻ ý tưởng xuất sắc thi Ý tưởng sáng tạo Thủ đô ngàn năm văn hiến anh hùng, bình chọn Hàng Việt Nam tuổi trẻ Thủ đô yêu thích, diễn đàn Niềm tin Thương hiệu Việt…; Hội Cựu Chiến binh Thành phố tuyên truyền, vận động đến sở hội, với 200.000 hội viên, số có • Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 200 hội viên chủ doanh nghiệp, thiết thực hưởng ứng CVĐ sản xất, tiêu dùng với 90 mặt hàng CCB sản xuất hàng chất lượng tốt, giá thành phù hợp; Hội LH Phụ nữ Thành phố đạo 29 Hội Phụ nữ quận, huyện, thị xã vận động hội viên tích cực sử dụng hàng hoá nước sản xuất phục vụ gia đình mình, quan, đơn vị mình, hăng hái tham gia thi bình chọn mặt hàng Việt Nam người Thủ đô yêu thích Liên đoàn Lao động Thành phố đạo tổ chức công đoàn hệ thống gắn việc tham gia CVĐ với phát động phong trào thi đua yêu nước CNVCLĐ, đạo Báo Lao động Thủ đô,trang Web ngành biên soạn tin cập nhật thông tin tuyên truyền sản phẩm, hàng hoá chất lượng tốt, giá phù hợp, phê phán việc lợi dụng CVĐ để sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá chất lượng Ban tuyên giáo Thành uỷ ban hành văn đạo hệ thống tuyên giáo cấp, ngành, quan, đơn vị tuyên truyền hưởng ứng CVĐ, sử dụng đội ngũ báo cáo viên, cung cấp tài liệu, định hướng thông tin, tham gia xây dựngcác kế hoạch, chương trình đua hàng Việt Nam tới tay người tiêu dùng…) Sở TT-TT Sở Công Thương năm 2010 tham mưu giúp BCĐ TP tổ chức tốt Lễ phát động hưởng ứng CVĐ gắn với chương trình giới thiệu bán hàng Việt Nam huyện Thạch Thất thu hút tham gia 15 doanh nghiệp sản xuất thương mại có uy tín, đạt tổng doanh thu 1.322,5 triệu đồng, Sở TT-TT thường xuyên đạo thông tin báo chí Thành phố trực tiếp tổ chức tuyên truyền hoạt động CVĐ “Cổng giao tiếp Điện tử” Thành phố, Sở Công Thương thường xuyên thông tin hoạt động doanh nghiệp công nghiệp địa bàn Hà Nội có sản phẩm chất lượng, uy tin, tính nửa đầu năm 2011 sở tham mưu cho UBND TP triển khai kế hoạch đưa hàng đến nông thôn, khu công nghiệp, khu chế xuất, tổ chúc 14 phiên chợ bán hàng Việt huyện (Quốc Oai, Chương Mỹ, Thanh Oai, Đan Phượng, Mê Linh, Sóc Sơn), Khu công nghiệp Phú Nghĩa, 08 chuyến bán hàng lưu động tới huyện Thanh Trì, Thường Tín, Sóc Sơn, Từ Liêm, Đông Anh, Gia Lâm…, triển khai tốt chương trình “Hành động quyền lợi người tiêu dùng-năm 2011”, tổ chức “Tuần bán hàng người tiêu dùng” với 35 điểm bán hàng 23 đơn vị trung tâm mua sắm siêu thị lớn, mở 398 điểm bán hàng bình ổn giá, hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thương mại, sản xuất xuất khẩu…; Tổng công ty Thương mại Hà Nội đạo đơn vị thành viên làm tốt công tác tuyên truyền, quán triệt mục đích, ý nghia nội dung CVĐ, triển khai tốt chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG trình “Liên kết thị trường nội bộ”, khuyến khích ưu tiên thành viên sử dụng dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm nhau; Các quan báo chí, thông tin, truyền thông Thành phố tăng tần suất mở chuyên mục tuyên truyền mục đích, ý nghĩa, nội dung hoạt động tổ chức triển khai thục CVĐ thông qua hệ thống thông tin đại chúng Đài PT&TH Hà Nội tổ chức thành công 02 đợt chương trình bình chọn “Hàng Việt Nam người tiêu dùng Thủ đô yêu thích”-Thành phố Quyết định công nhận 65 sản phẩm 60 doanh nghiệp, có Bồn nước INOX Sơn Hà Cty cổ phần quốc tế Sơn Hà, Nhôm cao cấp Cty cổ phần cử sổ nhựa châu Âu, Sữa mang thương hiệu IZZI, Hanomilk Cty cổ phần sữa Hà Nội,Bóng đèn huỳnh quang compact Cty cổ phần phích nước Rạng Đông, Xe đạp thống Cty TNHH NN thành viên,Pin thỏ Cty cổ phần Pin Hà Nội, Dây cáp điện Trần Phú Cty cổ phần điện Trần Phú, Bột gặt Đức Giang Cty cổ phần bột giặt hoá chất Đức Giang, Bánh ga tô bánh trung thu Cty TNHH Hải Hà-KOTOBUKI, Bánh mứt kẹo Hà Nội Cty bánh mứt kẹo Hà Nội, Mì bò cao cấp Hanòiot Cty cổ phần chế biến kinh doanh lương thực-thực phẩm Hà Nội, Miến dong tương gạo nếp Cự Đà Hiệp hội làng nghề Cự Đà… Thành phố triển khai nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, lồng ghép chương trình triển lãm hàng Việt Nam, tôn vinh doanh nghiệp trẻ sản xuất hàng Việt Nam, tổ chức Câu lạc hàng Việt Nam chất lượng cao, tổ chức tốt hội chợ kích cầu người tiêu dùng hàng Việt Nam, đưa hàng đến tay người tiêu dùng, tổ chức gian hàng Giới thiệu doanh nghiệp trưng bày sản phẩm hàng Việt Nam… Kết bước đầu giải pháp cần có thời gian tới Thực tế cho thấy, CVĐ mang ý nghĩa quan trọng nhiều mặt, thể lòng tự hào, tự tôn dân tộc người dân Hà Nội, phát huy tinh thần yêu nước, ý thức tự lực, tự cường lao động, sản xuất, kinh doanh, phân phối, tiêu dùng hàng hoá Việt Nam người Thủ đô ngàn năm văn hiến CVĐ triển khai ngày mở diện rộng vào chiều sâu vừa góp phần nâng cao lực cạnh tranh Hà Nội thời kỳ CNH, HĐH hội nhập kinh tế quốc tế, vừa tích cực góp phần thực giải pháp khắc phục suy giảm kinh tế, thúc đẩy sản xuất nội địa phát triển, lựa chọn mặt hàng chủ lực lợi để xuất khẩu, giảm nhập khẩu, cân cán cân tthanh toán thương mại, bảo đảm phát triển bền vững, vượt qua tác động tiêu cực khủng hoảng kinh tế giới; khẳng định chủ trương đắn Đảng nhà nước ta nhằm điều chỉnh giải pháp kích cầu, định hướng thúc đẩy doanh nghiệp nước gồng vượt qua bối cảnh suy thoái kinh tế để phát triển; việc tích cực tham gia sản xuất, kinh doanh, phaqan phối, sử dụng, tiêu dùng sản phẩm, hàng hoá Việt Nam tạo nguồn động lực to lớn làm nhiều chủng loại hàng hoá có chất lượng, có sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa xuất khẩu, đặc biệt sản phẩm, hàng hoá thiết yếu phục vụ dân sinh Về mặt xã hội: Việc sử dụng tiêu dùng hàng hoá Việt Nam tăng mạnh làm mang lại lợi ích to lớn người tiêu dùng doanh nghiệp nước, cải thiện phúc lợi xã hội, làm tăng nguồn thu ngân sách, tạo điều kiện tăng mức đầu tư cho sở hạ tầng, y tế, giáo dục, hỗ trợ việc làm, nâng cao chất lượng sống người dân Sự tác động qua lại biện chứng sản xuất tiêu dùng góp phần tích cực chủ động nhằm bình ổn giá cả, kiềm chế lạm phát, ổn định tình hình xã hội Về mặt văn hoá: CVĐ góp phần gìn giữ, đề cao giá trị văn hoá tốt đẹp lưu lại dấu ấn sản phẩm hàng hoá Việt Nam, Thủ đô Hà Nội, mặt hàng truyền thống, khắc phục tâm lý “Sính” hàng ngoại từ lâu tồn phận người tiêu dùng thủ đô nước Hơn thể tính giáo dục đạo đức nhân văn cho người dân doanh nghiệp trình trao đổi, giao dịch, mua bán, sản xuất, phân Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 •7 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG phối, sử dụng, tiêu dùng, qua trân trọng ý thức rõ hành vi sản xuất mua sắm hàng hoá Việt Nam Tạo điều kiện để người dân tham gia đấu tranh chóng sản xuất, vận chuyển, buôn bán tiêu thụ hàng giả, hàng chất lượng Trong thời gian tới, Hà Nội cần có giải pháp nâng cao chất lượng thực CVĐ, cụ thể: - Tăng cường biểu dương phát huy mạnh mẽ kết đạt vừa qua, tiếp tục đảy mạnh nâng cao chất lượng CVĐ thời gian tới, đòi hỏi BCĐ CVĐ TP tập trung bám sát nội dung bản, thường xuyên đạo có trọng tâm, trọng đểm nhằm thực đạt kết cao Kết luận số o2-KL/TW ngày 16/3/2011 Bộ trị tình hình KT-XH năm 2011, chương trình thực NQĐHXI Đảng NQXV Đảng Thành phố; tiếp tục rà soát tìm biện pháp tối ưu thực NQXI-CP chương trình 33 Thành phố giải pháp chủ yếu tập trung kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội địa bàn Thủ đô Tăng cường tuyên truyền sâu, rộng hơn, vận động toàn xã hội để quán triệt sâu sắc thực có kết cao 04 nhóm nhiệm vụ giải pháp CVĐ trongThông báo Kết luận số 264-TB/TW Bộ Chính trị áp dụng đia bàn thành phố Hà Nội - Khắc phục quan tâm chưa mức việc lãnh đạo, • Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 đạo thực hoạt động hưởng ứng CVĐ địa phương số cấo uỷ, quyền, MTTQ đoàn thể, bệnh hình thức, lập BCĐ chưa triển khai hoạt động cụ thể nhận thức hời hợt nên đạo thực hiệu Có doanh nghiệp chưa đề cao trách nhiệm, chưa ý thức quan tâm thị trường nước để xây dựng bảo vệ thương hiệu sản phẩm hang hoá Việt Nam, nên làm sản phẩm chất lượng chưa tốt, giá thành cao, cạnh tranh yếu - Đề nhiều biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp: Rà soát để sửa đổi, bổ sung, ban hành số chế, sách tạo điề kiện thuận lợi, hỗ trợ doanh nghiệp tháo gỡ vướng mắc vốn; phân phối, lưu thông, bán lẻ; đất mặt sản xuất, kinh doanh; quảng bá sản phẩm, hàng hoá chất lượng mà giá thành phù hợp với quảng bá thương hiệu, nhãn hiệu doanh nghiệp đó…Làm để đưa thật nhiều sản phẩm, hàng hoá Việt Nam có chất lượng, giá thành phù hợp đến tay người tiêu dùng khắp nơi, vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, khu công nghiệp, nơi tập trung đông dân cư, nơi người dân gặp nhiều khó khăn - Cần thống đạo lồng ghép nội dung tổ chức thực CVĐ gắn với phong trào thi đua yêu nước quan, đơn vị, địa phương, nên xây dựng thành tiêu chí cụ thể để quan, đơn vị, cá nhân gia đình thể hưởng ứng phấn đấu, khuyến khích cộng điểm bình xét danh hiệu thi đua - Đẩy mạnh, đấu tranh liệt (nhất dịp tết nguyên đán Nhâm Thìn 2012 đến gần) chống buôn lậu, gian lận thương mại với hành vi, thủ đoạn, với việc sản xuất hàng giả, hàng nhái, hàng không đảm bảo sức khoẻ, vệ sinh, hàng hạn sử dụng, hàng chất lượng Nhân xin dẫn vài số vài lĩnh vực cần thiết phải nhận diện, cảnh giác, đấu tranh nhằm giảm thiểu tối đa tác hại tiêu cực đến kinh tế đời sỗng xã hội, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, bảo vệ thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm, hàng hoá có uy tín, chất lượng Hiện Việt Nam hàng giả chiếm từ 30-40% thị phần hàng hoá, 60% người Việt Nam dùng hàng giả, có 99% doanh nghiệp nước không quan tâm tới quyền bảo vệ thương hiệu (Thời báo Kinh tế Việt Nam ngày 98/12/2011) Hiện nước có 15.000 loại mỹ phẩm đăng ký lưu hành, riêng Hà Nội có 47% dược phẩm, mỹ phẩm lưu hành giả Tại Hà Nội qua kiểm tra 47 cửa hàng 17 điểm bán hàng mỹ phẩm chợ ghi bán hàng hãng, tất cửa hàng điểm bán hàng giả mạo, không phép hãng…/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Việt Nam- Những cú “sốc” kinh tế năm 2011 & cảnh báo năm 2012… TS Vũ Thị Dậu Đại học Kinh tế-Hà Nội Bước vào năm 2011, khó khăn thách thức nước lớn so với dự báo Trên thị trường quốc tế, hợp lưu áp lực: áp lực gia tăng lạm phát cao (nhất tăng giá lương thực thực phẩm, giá xăng, dầu, đặc biệt vàng số nguyên vật liệu nhậy cảm) khủng hoảng nợ công; áp lực sụt giảm mạnh thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán tăng trưởng kinh tế giới chậm lại hầu hết quốc gia làm gia tăng tác động tiêu cực vào kinh tế nước ta Ở nước, áp lực lạm phát mặt lãi suất tăng cao; dự trữ ngoại hối giảm mạnh, sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn, nguy ổn định kinh tế vĩ mô trở thành thách thức lớn Trước bối cảnh đó, Chính phủ kịp thời ban hành Nghị số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 giải pháp điều hành phát triển kinh tế - xã hội tình hình mới, với Bộ Chính trị có Kết luận số 02 Nghị số 59 Quốc hội điều chỉnh mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 Đó sách kịp thời, đắn, thể bước tiến tư phát triển khả phản ứng sách Đảng Nhà nước ta, nhân dân đồng tình ủng hộ quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, năm 2011 ghi nhận cú”sốc” kinh tế nhiều lĩnh vực I Những cú “sốc” kinh tế năm 2011 Dồn dập điều chỉnh tỷ giá tăng giá xăng, dầu, điện “Mở hàng” đầu năm cú sốc điều chỉnh tỷ giá VND với USD (tăng 9,3% từ ngày 11/2/2011) Tiếp sau cú sốc dồn dập tăng giá xăng- dầu (tăng từ 17-24%) giá điện (tăng 15,2% từ 1/3/2011) Sự hội tụ tập trung thời gian ngắn cú sốc tăng giá “khủng” sau thời gian dài cố nén trước làm bùng phát xung lực tiêu cực dẫn đến hệ lụy lạm phát cao kéo dài với mức 1% so với tháng trước suốt quý đầu năm, khiến lần Chính phủ phải thức điều chỉnh mức CPI từ mức kế hoạch đến cuối năm 2011 7,5% lên 15%, phấn đấu đạt 18%, bất chấp có cải thiện rõ rệt so với năm hạn mức tăng tín dụng (chỉ khoảng 12% so với kế hoạch 20%) thâm hụt NSNN (chỉ 4,8% so với kế hoạch 4,9%) 1- Hỗn chiến kiểm soát thị trường ngoại hối, chênh lệch kéo dài giá vàng nước, Thương hiệu vàng SJC đột ngột thức lên Thương hiệu Vàng Quốc gia Năm 2011 ghi nhận cú sốc mới, gây nhiều tranh cãi nghị trường, phương tiện thông tin đại chúng tạo lúng túng cho ngân hàng, nghi ngại cho người dân cố gắng kiểm soát thị trường ngoại hối theo tinh thần Nghị 11/NQ-CP ngày 23/2/2011 Chính phủ; đặc biệt động thái cố gắng không chế trần lãi suất huy động hạn mức tín dụng, hạn chế đối tượng tiếp cận giao dịch tín dụng ngoại tệ, chí tịch thu ngoại tệ buôn bán”ngoài luồng”; lập rào cản hành „tiêu chuẩn hóa” nhằm giảm thiểu đối tượng đủ chuẩn phép thực nhiệm vụ độc quyền Nhà nước nhập khẩu, sản xuất buôn bán vàng miếng Điều khiến chệnh lệch giá vàng nước với Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 •9 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG nước tăng vọt tới 3-5 tr.đ/lượng (so với tối đa tr.đ/ lượng năm 2010) kéo dài khó hiểu hàng tháng trời, bất chấp tuyên bố Thống đốc NHNN mức chuẩn phải giá vàng nước chênh tối đa 400.000 đ/lượng với giá vàng giới Kết cục hỗn chiến sốc „chốt hạ” thương hiệu vàng SJC Công ty vàng bạc đá quý Sài Gòn, doanh nghiệp 100% vốn nhà nước hoạt động kinh doanh vị lợi nhuận trực thuộc UBNDTPHCM, lên thức trở thành Thương hiệu Vàng Quốc gia qua tuyên bố đột ngột Thống đốc NHNN buổi chất vấn kỳ họp Quốc hội khóa 13 diễn cuối tháng11/2011, mà không cần qua hành trình thủ tục lập thông qua đề án đại ! Bùng nổ nợ khó đòi ngân hàng & đổ vỡ tín dụng đen Dù tiên liệu từ đầu năm, song dư luận không tránh khỏi sốc nghe tin nợ xấu khối ngân hàng thương mại tăng vọt tính đến cuối tháng 10/2011 lên 76000 tỷ đồng, tức tới 3,5% tổng dư nợ (trong có tổ chức nước cho số thực 13,5%), 47% nợ khó đòi Đặc biệt, dư luận sốc biết DNNN chiếm tới 60% tổng dư nợ 70% nợ xấu ngân hàng thương mại Hơn nữa, vụ đổ vỡ tín dụng đen bùng nổ nhiều địa phương nước, đô thị lớn vào tháng cuối năm 2011, với quy mô „khủng” hàng vài trăm tỷ đồng, không tạo sốc đời sống hàng trăm ngàn hộ gia đình có liên quan trực tiếp gián tiếp, mà làm tăng e ngại độ lành mạnh nguy tạo sốc đổ vỡ đômino thị trường tín dụng nước Đại hạ giá thị trường bất động sản & chứng khoán Năm 2011 lần gây sốc cho nhà đầu tư bùng nổ đợt đại hạ giá bất động sản chứng khoán vốn tình trạng ế dài trước Không phải việc đóng băng chờ giá ấm, nóng trở lại năm, mà thực phải hạ giá từ 30-40%, chí 50% so với giá đỉnh cao, khó tìm khách hàng đến với chung cư cao cấp nhà liền kề, biệt thự vốn bị bỏ hoang năm Sốc giảm giá thị trường chứng khoán thê thảm hơn, mà có chứng khoán rớt giá thê thảm, không đến 900 đ/cổ phiếu, giá lần „tẩm quất bình dân” giữ nguyên mức 60.000đ/lượt/45 phút, tuyệt đại đa số hàng hóa dịch vụ khác đồng loạt tăng giá theo mức lạm phát Tăng vọt bất thường lượng doanh nghiệp thua lỗ, chiến bất phân thắng bại lỗ hay lãi ngành xăng dầu mức lương đau lòng 10 • Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 ngành điện Dư luận thật sốc biết, năm 2011 nước xuất tình trạng, 10 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, có tới doanh nghiệp cũ bị giải thể, sáp nhập dừng hoạt động thua lỗ tiền nộp thuế Thậm chí, có tới 450/495 doanh nghiệp niêm yết sàn giao dịch chứng khoán tập trung báo lỗ; khoảng 50% doanh nghiệp nhỏ vừa, nửa số làng nghề nước bị tê liệt lãi suất cao khó tiếp cận nguồn vốn ngân hàng Cuộc chiến thực lỗ hay lãi ngành xăng dầu điện chưa có hồi kết dù có bộc lộ thêm nhiều động thái phản ứng thông tin tạo sốc nhiều quan chức ngành, cách tính lỗ tuân thủ quy định quản lý có liên quan Đặc biệt, dư luận sốc trước tin mức lương trung bình ngành điện có 7,5 trđ/người dù ngành lỗ nặng (do không tùy ý tăng giá điện hay đầu tư đa ngành), cao mức lương đỉnh theo bảng lương Nhà nước duyệt cho nhà giáo hay nhà khoa học hàng đầu Việt Nam Mức lương khiến quan chức ngành điện „đau lòng” gây đau lòng cho cán bộ, công nhân viên nhiều ngành khác nghĩ mức lương ! CHÍNH SÁCH VÀ CUỘC SỐNG tăng cường thực hành môn học, kết hợp giảng dạy với lao động sản xuất, tổ chức tham quan, xây dựng phòng môn Phải chấn chỉnh tình hình giảng dạy kỹ thuật nay, tăng cường đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên giảng dạy kỹ thuật; kết hợp với sở sản xuất tạo điều kiện cho nhà trường tổ chức thực hành kỹ thuật, có công nhân lành nghề cán kỹ thuật giúp đỡ nhà trường giảng dạy kỹ thuật Tăng thời lượng giáo dục hướng nghiệp thông qua việc tăng số tiết cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp tăng số tiết số môn học để đảm bảo tích hợp giáo dục hướng nghiệp qua môn b) Hướng nghiệp qua hoạt động lao động sản xuất: Tổ chức lao động sản xuất nhà trường biện pháp quan trọng để thực công tác hướng nghiệp Qua lao động sản xuất, giáo dục quan điểm, thái độ, ý thức lao động cho học sinh; sở giáo dục ý thức đắn nghề nghiệp, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc với nghề lao động dạng nghề nghiệp khác nhau, phát triển hứng thú, lực học sinh vài dạng lao động định, hướng dẫn học sinh lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế phù hợp với lực thân Trong thời gian tới, trường cần tích cực tổ chức hướng dẫn học sinh lao động sản xuất, chấm dứt hình thức lao động tuỳ tiện, gắn nội dung lao động với phương hướng sản xuất nghề cần phát triển Các trường vừa học vừa làm phải cần nâng cao chất lượng học lao động có tác dụng thực hướng nghiệp Ở vùng ngoại thành Hà Nội, cần trọng ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, tiểu thủ công nghề trồng trọt, chăn nuôi (trồng lương thực, lấy gỗ, thuốc nam, xây dựng vườn Bác Hồ, ao cá Bác Hồ, chăn nuôi gia cầm, gia súc ); nghề phổ biến mộc, nề, rèn, khí; nghề truyền thống, xuất (đan, thêu, v.v ) thành phố vùng công nghiệp ngành công nghiệp, tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp, dịch vụ Do đó, phải xây dựng đội ngũ giáo viên đạo lao động làm nòng cốt cho công tác hướng nghiệp nhà trường Phải có kế hoạch kết hợp với sở sản xuất địa phương nhà máy, xí nghiệp, sở đào tạo nghề, trại, trạm thí nghiệm nhằm tạo điều kiện cho học sinh tham gia lao động sản xuất ngành nghề gắn bó với địa phương Các địa phương cần trang bị kỹ thuật tối thiểu để cung cấp cho nhà trường c) Hướng nghiệp qua việc giới thiệu ngành nghề: Nhà trường cần kết hợp buổi lao động để giới thiệu, tuyên truyền, giải thích ngành nghề Cụ thể, nội dung chủ yếu buổi giới thiệu cho học sinh khái quát phát triển kinh tế 28 • Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 đất nước địa phương, nhu cầu sử dụng nguồn lao động dự trữ xã hội, hiểu biết ngành nghề bản, nghề truyền thống địa phương Cần tập trung vào số điểm vị trí, vai trò, triển vọng, hoạt động nghề; phẩm chất lực lao động cần có, môn học phổ thông cần thiết nghề Để làm phong phú thêm cho dạy hướng nghiệp, nhà trường cần sưu tầm, sử dụng tài liệu, sách báo, tranh ảnh, phim, vô tuyến truyền hình, dựa vào sở sản xuất, phụ huynh học sinh, cán kỹ thuật địa phương để giới thiệu nghề cho học sinh d) Hướng nghiệp qua hoạt động ngoại khoá: Thành lập tổ ngoại khoá nhà trường, đặc biệt tổ ngoại khoá kỹ thuật, nhằm phát triển hứng thú học tập hứng thú nghề nghiệp học sinh Đối với học sinh có xu hướng khiếu ngành nghề thuộc lĩnh vực nghiên cứu khoa học, văn hoá, nghệ thuật, hoạt động xã hội, cần phát tổ chức tổ ngoại khóa môn để bồi dưỡng Trong nhà trường cần tổ chức xây dựng góc phòng tư vấn hướng nghiệp Kết hợp với đoàn niên tổ chức buổi toạ đàm hướng dẫn học sinh lựa chọn nghề, vận động nam nữ niên vào nghề đất nước, địa phương cần nhiều nhân lực Kết hợp với gia đình, Hội phụ huynh học (Xem tiếp trang 31) VĂN HÓA - XÃ HỘI PHÁT TRIỂN DU LỊCH LÀNG LỤA VẠN PHÚC, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI Phạm Hồng Nhung Viện nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội Phát triển du lịch làng nghề không phát triển thị trường nước, đẩy mạnh xuất chỗ, đem lại lợi ích kinh tế to lớn cho làng nghề mà thực chất du lịch làng nghề du lịch văn hóa, giới thiệu để khách du lịch nước nước hiểu thêm đặc trưng văn hóa, truyền thống nước ta làng nghề Làng lụa Vạn Phúc nôi sinh lụa Vạn Phúc Vì vậy, du lịch làng nghề phương án địa phương tính tới để vừa thu hút khách tham quan bên cạnh lại quảng bá thương hiệu sản phẩm Hiện mô hình du lịch làng nghề trở thành hướng trình phát triển du lịch Việt Nam Điểm chung làng nghề thường nằm trục giao thông, đường lẫn đường sông, đặc điểm hình thành từ xưa, giúp làng nghề dễ dàng luân chuyển hàng nơi tiêu thụ Đây điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng tour, tuyến du lịch Ngoài lợi cảnh quan thiên nhiên, vị trí địa lý, nét văn hoá đặc sắc, làng nghề truyền thống có sức hút đặc biệt làng lại gắn với vùng văn hoá hay hệ thống di tích Du lịch làng nghề, du khách không ngắm nhìn khung cảnh làng quê bình mà tham quan nơi sản xuất, chí tham gia làm sản phẩm Chính điều tạo nên sức hấp dẫn riêng làng nghề Nghề dệt lụa tằm tơ Hà Ðông có gần 1.000 năm tuổi Nhắc tới Vạn Phúc không nhắc tới mẫu lụa tiếng xa gần lụa Vân, lụa Sa, lụa Hoa, gấm, lanh mẫu lụa trở thành nét đặc trưng đáng tự hào người dân nơi Lụa Vạn Phúc bền, đẹp, khoác lên người có cảm giác mát mẻ, nhẹ nhàng mà mềm mại, thêm vào dáng vẻ tao, sang trọng, quý phái, tôn thêm vẻ đẹp người mặc Chính lẽ nên dù thị trường có nhiều loại lụa khác với mẫu mã phong phú nhiều người, đặc biệt du khách nước chọn Vạn Phúc điểm đến để tìm mua quà cho người thân bạn bè Ðó thương hiệu riêng mà lụa Hà Ðông tạo dựng lòng du khách gần xa Thương hiệu nhờ vào chất lụa, lụa Vạn Phúc có đặc điểm riêng, lẫn lộn với loại lụa khác Lụa mềm, mỏng, nhẹ, thoáng mát không rạn, nhăn, qua thời gian dài mà mầu không phai, hoa văn sắc nét, sợi lụa không bị xê dịch Lụa Vạn Phúc giới thiệu lần đầu quốc tế hội chợ Marseille (1931), Paris  (1938) người Pháp đánh giá loại sản phẩm tinh xảo vùng Đông Dương thuộc Pháp Lụa Vạn Phúc ưa chuộng nước Pháp, Thái Lan, Indonesia… đánh giá cao giới từ thời điểm Từ năm 1958 đến 1988, sản phẩm lụa Vạn Phúc hầu hết xuất sang nước Đông Âu; từ 1990 xuất nhiều quốc gia giới thu nhiều lợi nhuận cho đất nước Lụa Vạn Phúc nhận nhiều giải thưởng: Huy chương vàng hội chợ Giảng Võ (19881990), Huy chương vàng hội chợ Quang Trung - TP Hồ Chí Minh (1991 - 1992), danh hiệu Sản phẩm người tiêu dùng bình chọn hội chợ Hải Phòng - Expo năm 2002 Làng lụa Vạn Phúc có văn hoá lâu đời Bên cạnh với vị trí địa lý thuận lợi, nằm cách trung tâm Hà Nội không xa, lại nằm trục Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 • 29 VĂN HÓA - XÃ HỘI đường cạnh quốc lộ 6A, nằm đường số địa điểm du lịch tiếng khác Hà Nội Chùa Thầy, Chùa Hương, Đường Lâm(Ba Vì)…nên làng lụa Vạn Phúc thuận lợi tạo tour du lịch dài ngày ngắn ngày Làng có chùa Tiên Linh, tên Nôm chùa Trắng hay chùa Bụt Mọc Trong làng Vạn Phúc có miếu thành làng, thờ bà Lã Thị Nương, tổ sư nghề dệt lụa Làng lụa Vạn Phúc trở thành điểm tham quan du lịch làng nghề phát triển mạnh Tới thăm làng lụa Vạn Phúc bắt gặp nhiều du khách tới tham quan mua lụa Khách du lịch đa dạng, có khách nước, khách nước ngoài, khách lẻ, khách theo đoàn tất thấy thích thú với sản phẩm lụa phong phú nhiều mẫu mã gian hàng Tới Vạn Phúc, trực tiếp chọn lựa loại lụa yêu thích, du khách tìm hiểu quy trình làm lụa Ðó điểm hấp dẫn làm tăng lượng khách du lịch tới Năm 2008, Vạn Phúc có số lượng khách du lịch tương đối lớn, khoảng 7.000 - 10.000 lượt khách/năm Ðặc biệt vào mùa hè ngày cuối tuần, số khách lên tới 300 - 400 người/ngày Vạn Phúc coi du lịch hướng phát triển Ðứng trước nhiều thách thức, khó khăn tình hình mới, Vạn Phúc nỗ lực thu hút khách hàng dựa vào thương hiệu, vào sản phẩm chất lượng cao vào tâm huyết nghệ nhân xứ lụa Ngoài ra, Vạn Phúc tổ chức tham gia nhiều kiện, nhằm quảng bá hình ảnh lụa Hà Ðông Có thể kể tới chương trình Lễ hội du lịch làng nghề năm 2004 Sở Du lịch Hà Tây (nay Sở Du lịch Hà Nội) phối hợp nhiều công ty du lịch nước thực Ðó ngày hội lớn, hội để người dân xứ lụa giới thiệu với bạn bè du khách nét đặc sắc, độc đáo tinh tế sản phẩm lụa Hà Ðông Gần nhất, năm 2010, Vạn Phúc với 300 người tham gia tích cực vào chương trình lễ hội tiến tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội Vào thời điểm Hà Nội tưng bừng đón Đại lễ 1.000 năm Thăng Long, nhiều làng nghề kết hợp du lịch Thủ đô thu hút lượng lớn du khách đến tham quan, mua sắm Theo nhiều hộ chuyên sản xuất kinh doanh mặt hàng tơ lụa Vạn Phúc, Vào thời điểm diễn Đại lễ 1000 năm Thăng Long lượng khách đến tham quan, mua sắm tăng gấp 6-7 lần so với bình thường Du khách đến Hà Nội dịp Đại lễ tìm đến Vạn Phúc tham quan, mua sắm có ngày lên tới 1.000 lượt người/ ngày Trong ngày Đại lễ, cửa hàng Vạn Phúc treo cờ Tổ quốc, trang trí đèn lồng rực rỡ mở cửa hàng sớm, đóng cửa hàng muộn thường lệ 30 • Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 Xã hội phát triển nhu cầu với thiên nhiên, với nét văn hóa truyền thống ngày tăng cao Vạn Phúc ngày cố gắng tập trung phát triển mạnh, nhằm phát huy tiềm du lịch cách hợp lý xứng tầm Ông Nguyễn Hữu Chỉnh - Chủ tịch Hiệp hội làng nghề dệt lụa Vạn Phúc cho biết, Vạn Phúc đầu tư phát triển Theo quy hoạch, tới năm 2011, Vạn Phúc hoàn thiện hệ thống công trình nhằm phát triển du lịch làng nghề Ðó ba công trình lớn: khu sản xuất trung tâm công nghiệp với diện tích 13 ha, trung tâm giới thiệu sản phẩm nhà truyền thống gắn liền với đền thờ tổ nghề dệt lụa Ngoài kế hoạch tu bổ, củng cố công trình lịch sử địa phương đền, chùa, miếu mạo Những hoạt động chắn làm thay đổi diện mạo Vạn Phúc, khắc phục hạn chế, khó khăn mà xứ lụa phải đối diện Thêm vào đó, hiệp hội làng nghề kết hợp hãng du lịch Vinatour tổ chức đưa khách du lịch tham quan quê lụa, phối hợp thực chương trình truyền hình quảng bá nét độc đáo, đặc sắc làng nghề tới công chúng Ðầu tư phát triển du lịch thực phương thức tiếp thị hiệu đóng vai trò không nhỏ trình phát triển giới thiệu sản phẩm lụa Vạn VĂN HÓA - XÃ HỘI Phúc tới bạn bè khu vực quốc tế Bên cạnh thuận lợi làng nghề dệt lụa Vạn Phúc nói riêng tồn nhiều khó khăn để phát triển du lịch làng nghề ổn định bền vững lâu dài Khách du lịch đến làng lụa Vạn Phúc dừng lại việc mua hàng tham quan số sở sản xuất chưa có kết nối với điểm tham quan khác làng Nhà lưu niệm Bác Hồ, chùa Vạn Phúc, đình làng Vạn Phúc, Nhà thờ tổ nghề…Hệ thống dịch vụ phục vụ khách du lịch chưa phát triển có số dịch vụ trông giữ phương tiện, bán hàng tạp hóa, bán hàng ăn, giải khát… số dịch vụ khác chưa phát triển dịch vụ bán hàng lưu niệm, dịch vụ hướng dẫn du lịch… Tuy nhiên giống với làng nghề khác, trình phát triển làng lụa Vạn Phúc chủ yếu tập trung vào nghề thủ công với lợi ích kinh tế trước mắt đằng sau biểu tích cực tồn vấn đề ảnh hưởng đến phát triển bền vững làng nghề phương diện sau: thứ nhất, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày tăng mạnh phát triển hoạt động sản xuất, thương mại Thứ hai, việc cân đối sử dụng tiềm nguồn lực, đất đai, trình phát triển làng nghề tập trung phát triển nghề thủ công Thứ ba, chưa khai thác khía cạnh văn hóa nghề thủ công truyền thống Làng nghề lụa Vạn Phúc bắt đầu trở thành sản phẩm du lịch văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, kỹ người dân làng nghề loại hình du lịch hạn chế Các quan chức nên có lớp đào tạo để phát triển kĩ hướng dẫn viên du lịch Các công ty du lịch cần phối hợp với làng nghề, tạo tour du lịch sinh thái làng nghề Đây mô hình du lịch hấp dẫn với du khách phù hợp với phát triển làng nghề Đồng thời xây dựng đội ngũ chuyên môn du lịch người địa để giải việc làm, tăng thêm thu nhập cho người làng./ CÔNG TÁC HƯỚNG NGHIỆP (Tiếp theo trang 28) sinh việc dẫn chọn nghề cho học sinh Phối hợp chặt chẽ với sở sản xuất địa phương tạo điều kiện cho học sinh tham quan sở sản xuất, giới thiệu nghề tổ chức cho học sinh tham gia lao động nghề nghiệp Thứ sáu, nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền làm thay đổi nhận thức xã hội vai trò ý nghĩa công tác giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề phổ thông, thực phân luồng học sinh phát triển kinh tế – xã hội đất nước tương lai chỉnh thân học sinh.  Thứ bảy, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán giáo viên hướng nghiệp trường THPT theo hướng chuẩn hóa, hoàn thiện hệ thống sách tạo động lực phát triển đội ngũ giáo viên làm công tác giáo dục hướng nghiệp, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giáo dục hướng nghiệp dạy nghề phổ thông trường học sở giáo dục; đổi công tác quản lý, đạo giáo dục hướng nghiệp nhà trường phổ thông; nâng cao chất lượng đào tạo hệ thống trường TCCN trường dạy nghề cấp nhằm tạo sức hấp dẫn, thu hút học sinh từ học THPT kiện toàn hệ thống trung tâm tư vấn hướng nghiệp cho học sinh Nâng cao hiệu công tác hướng nghiệp cho học sinh phổ thông sau tốt nghiệp việc làm cần thiết học sinh, học sinh ngoại thành Hà Nội Nhà trường toàn xã hội phải có quan tâm định hướng cách thiết thực nhất, để học sinh sau tốt nghiệp phổ thông lựa chọn cho nghề nghiệp phù hợp cho cống hiến nhiều cho xã hội./ Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 • 31 KINH NGHIỆM HỘI NHẬP QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC Thực trạng triển vọng TS Vũ Thị Dậu Đại học Kinh tế-ĐHQG- Hà Nội Vừa qua, Citigroup công bố danh sách top 10 kinh tế lớn giới dựa sức mua tương đương (PPP) từ năm 2010 đến năm 2050.  Theo báo cáo, Hàn Quốc-nền kinh tế lớn thứ tư Châu Á nay- dự kiến đứng top 10 vào năm 2020 với GDP 44.740 đô la, năm 2030 đứng vị trí thứ giới với đạt GDP 63.923 đô la vào năm 2040 tiếp tục vương lên vị trí số giới với GDP xấp xỉ 86109 đô la (tương đương 96860000 won) 107.752 đô la vào năm 2050 Năm 2007, Goldman Sachs Group (GSG), tập đoàn khổng lồ đầu tư toàn cầu cho biết, vào năm 2050, Hàn Quốc có GDP bình quân đầu người đứng vào top giới, với mức đạt 81.462 đô la.Tháng 7/2011, Ngân hàng Trung ương Hàn Quốc vừa nâng dự báo lạm phát Hàn Quốc năm 2011 lên mức 4% hạ dự báo tăng trưởng kinh tế năm xuống 4,5% Quan hệ Việt Nam Hàn Quốc không xem xét góc độ kinh tế, kết tinh từ tầng sâu văn hoá lịch sử phát triển mạnh mẽ đạt bước tiến thật đáng khích lệ Năm 1226 nhà Lý sụp đổ, Hoàng tử Lý Long Tường nước Việt lưu vong định cư Vương quốc Cao Ly -tức Hàn quốc Đồng thời ông có công giúp vuaa Cao Ly dánh thắng quân Mông Cổ vào xâm lược Cao Ly vua Cao Ly phong Quân Hoa Sơn sau trở thành ông tổ họ Lý Hoa Sơn Hàn quốc Để ghi nhận mối nhân duyên lịch sử phủ Việt Nam đối xử với cháu dũng họ Lý Hoa Sơn người Việt Nam, họ trở đầu tư vào Việt Nam Từ 1975- 1982, Việt Nam Hàn quốc bắt đầu có quan hệ buôn bán tư nhân qua trung gian; từ 1983 bắt đầu có quan hệ buôn bán trực tiếp số quan hệ phi phủ Ngày 20/4/1992, ký thoả thuận trao đổi văn phòng liên lạc hai nước Ngày 22/12/1992, V iệt Nam Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao Tháng 10/2009, Việt Nam Hàn Quốc thức nâng cấp quan hệ từ “đối tác hợp tác toàn diện” lên “đối tác 32 • Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 hợp tác chiến lược”, mở chương lịch sử phát triển quan hệ hai nước, tạo sở pháp lý vững điều kiện thuận lợi cho việc đưa quan hệ hợp tác hữu nghị hai nước năm 2010 năm tới lên tầm cao mới.  Những hiệp định song phương Hàn Quốc Việt Nam: - Hiệp ước hợp tác kinh tế / kỹ thuật (02/1993) - Hiệp định thương mại, Hiệp định hàng không - Hiệp định bảo đảm đầu tư (05/1993) - Hiệp ước chống đánh thuế trùng (05/1994) - Hiệp ước trao đổi văn hoá (08/1994) - Hiệp ước hợp tác hợp tác hải quan (03/1995) - Hiệp ước khoa học công nghệ Hiệp ước hảng hải (04/1995) - Bản ghi nhớ thông tin hợp tác (09/1995) - Hiệp định trao đổi thể dục thể thao (11/1996) - Hiệp định lượng hạt nhân (11/1996) - Hiệp định miễn visa cho nhà ngoại giao người mang hộ chiếu công vụ (12/1998) KINH NGHIỆM HỘI NHẬP - Hiệp định du lịch (08/2002) - Hiệp định hợp tác kinh doanh quan kiểm tra thuỷ sản (07/2000) - Hiệp định hợp tác kinh doanh quan kiểm dịch động vật (02/2002) - Bản ghi nhớ hợp tác lĩnh vực xây dựng (07/2002) - V.v… Trong gần hai thập niên qua, quan hệ hai nước không ngừng củng cố phát triển tốt đẹp lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục Trong tầm nhìn Hàn Quốc, Việt Nam thị trường mới, hấp dẫn, lực lượng lao động dồi dào, đất nước chuyển trình đổi mới, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường đầu tư, địa hợp tác đầy hứa hẹn Tổng thống Hàn Quốc Kim Tê Chung khẳng định: “Việt Nam đối tác ưu tiên hàng đầu Hàn Quốc nước phát triển.” … Về phía Việt Nam, Đảng Nhà nước ta đưa quan điểm: bạn, đối tác tin cậy với tất nước cộng đồng quốc tế sẵn sàng hợp tác với quốc gia, tổ chức quốc tế khu vực thịnh vượng chung nhân dân Việt Nam nhân dân nước Với Hàn Quốc, Việt Nam có nỗ lực to lớn để đẩy mạnh hợp tác nhiều mặt, để mối quan hệ hai bên vào chiều sâu có hiệu Quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc diễn thời gian chưa dài, có thành tựu đáng ghi nhận Hợp tác trị Kể từ thiết lập quan hệ thức đến nay, hợp tác trị Việt NamHàn Quốc không ngừng củng cố thông qua việc thường xuyên trao đổi đoàn thăm viếng cấp, phối hợp, ủng hộ lẫn trường Quốc tế Tháng 8/2001, Chủ tịch nước Trần Đức Lương thăm Hàn Quốc Hai bên Tuyên bố chung thiết lập khuôn khổ quan hệ đối tác “Quan hệ Đối tác toàn diện kỉ 21” Tiếp theo, Thủ tướng Phan Văn Khải, tháng 9/03, Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa tháng 6/04 Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Văn An tháng 7/04 thăm Hàn Quốc Tháng 12/98, Tổng thống Kim Te Chung thăm thức Việt Nam dự hội nghị cấp cao ASEAN-6, Thủ tướng Ly Han Dong tháng 4/02, Chủ tịch Quốc hội Pac Quan Yêng tháng 10/03, Tổng thống Nô Mu Hiên thăm Việt Nam tháng 10/04 thăm Việt Nam Dưới viếng thăm quan trọng nhà lãnh đạo cấp cao hai nước: - 05/1993 Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt thăm Hàn Quốc - 08/1994 Thủ tướng Hàn Quốc Lee Young-deok thăm Việt Nam - 04/1995 Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mười thăm Hàn Quốc - 11/1996 Tổng thống Hàn Quốc Kim Young-sam thăm Việt Nam - 12/1998 Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae-jung thăm Việt Nam - 08/2001 Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đức Lương thăm Hàn Quốc - 04/2002 Thủ tướng Hàn Quốc Lee Han-dong thăm Việt Nam - 09/2003 Thủ tướng Việt Nam Phan Văn Khải thăm Hàn Quốc - 09-12/10/2004 Tổng thống Hàn Quốc Roh Moohyun thăm Việt Nam Ngoài ra, từ góc độ quan hệ an ninh trị khác với Việt Nam, Hàn Quốc đối tác đối thoại ASEAN Diễn đàn Khu vực nước Đông Nam Á (ARF), chế góp phần giải căng thẳng xung quanh vấn đề tranh chấp Biển Đông nước có tuyên bố chủ quyền chồng lấn Biển Đông gồm Philippines, Trung Quốc, Việt Nam, Brunei Malaysia ARF năm diễn Bali vào tháng 7/2011 nơi tập trung chuyên gia an ninh quốc tế từ 10 quốc gia thành viên ASEAN (Brunei, Campuchia, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanmar, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam), đối tác đối thoại hiệp hội (gồm Mỹ, EU, Australia, Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 • 33 KINH NGHIỆM HỘI NHẬP Canada, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, New Zealand, Hàn Quốc Nga) Hợp tác kinh tế Quan hệ thương mại Việt Nam- Hàn gia tăng liên tục Việt Nam tình trạng nhập siêu Năm 1991, kim ngạch thương mại nước tăng đột biến, đạt 239 triệu USD, tăng 60.4% so với mức 149 triệu USD năm 1990 Những năm kim ngạch ngoại thương hai nước tiếp tục tăng với nhịp độ cao, đến năm 2003 đạt 3.1 tỉ USD, đưa Hàn Quốc đứng thứ số quốc gia lãnh thổ có quan hệ ngoại thương lớn Việt Nam (sau Nhật Bản, Trung Quốc, Singapo, Đài Loan Mỹ) Việt Nam xuất sang Hàn Quốc với sản phảm hải sản, dệt may, dầu thô, dày dép, cà phê, cao su Hàn Quốc 10 thị trường xuất chủ yếu Việt Nam Kim ngạch xuất phi dầu thô Việt Nam sang thị trường đứng sau kim ngạch xuất sang thị trường lớn Nhật Bản, Mỹ, Anh, Đức thị trường có lợi vị trí địa lí Trung Quốc, Đài Loan Trong đó, Việt Nam chiếm phần nhỏ kim ngạch nhập Hàn Quốc, chẳng hạn, năm 2003, tỉ trọng Việt Nam 0.31%, đứng thứ 35 số nước xuất vào Hàn Quốc Các mặt hàng Việt Nam nhập Hàn Quốc nguyên phụ liệu dệt may da, máy móc thiết bị phụ tùng, sắt thép, linh kiện điện tử vi tính, phân bón, ôtô, xăng dầu…Từ thập kỉ 90, Hàn Quốc thị trường nhập lớn Việt Nam Từ năm 2000, Hàn Quốc vượt lên đứng thứ 4, sau Nhật Bản, Trung Quốc Đài Loan Năm 2003, kim ngạch xuất sang Việt Nam chiếm 1.32% tổng kim ngạch xuất Hàn Quốc, giữ vị trí thứ 15 tổng số thị trường nhập nước Sau Luật đầu tư nước ban hành Việt Nam, công ty Hàn Quốc có mặt hoạt động đầu tư họ ngày đa dạng sôi động Lượng FDI Hàn Quốc đổ vào Việt Nam ngày tăng, có nhiều dự án lớn trị giá hàng chục triệu USD, chủ yếu tập đoàn tiếng Hyundai, Deawoo, Samsung, LG Tính đến cuối tháng 6/2011, Hàn Quốc nước đứng thứ số 93 nước có đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam, với số dự án hiệu lực 2.810 dự án (trong tổng số 12.914 dự án nước), tổng vốn điều lệ 7.998.064.108 USD (trong tổng số 65.613.587.709 USD) tổng vốn đầu tư 22.959.518.706 USD (trong tổng số 199.624.598.523 USD) Thông qua Cơ quan hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA) giai đoạn 1991-2004, Việt Nam nhận 47.37 triệu USD hình thức viện 34 • Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 trợ không hoàn lại vào lĩnh vực y tế, giáo dục, tăng cường lực nghiên cứu sách khoa học công nghệ, gửi chuyên gia niên tình nguyện Hàn Quốc sang công tác Việt Nam, gửỉ học viên chuyên gia Việt Nam sang công tác học tập Hàn Quốc 148 triệu USD hình thức ODA ưu đãi để thực dự án lớn dự án nâng cấp quốc lộ 18, dự án xây dung nhà máy nước Thiên Tân, dự án lắp đặt nhà máy điện Bà Rỵa- Vũng Tàu, dự án lắp đặt dây chuyền sản xuất loại vacxin, dự án quản lý sử dụng rác thải rắn Hải Phòng Hiện thị trường Hàn Quốc đứng thứ số thị trường du lịch quốc tế hàng đầu đến Việt Nam từ thị trường tiềm trở thành trọng điểm du lịch Việt Nam Lượng khách du lịch Hàn Quốc vào Việt Nam tăng trung bình 30%/ năm Ta thực miễn thị thực cho công dân Hàn Quốc có thời gian lưu trú Việt Nam 15 ngày Là thị trường lớn cho lao động nước với điều kiện lao động tốt môi trường ổn định mức lương cao, Hàn Quốc cam kết nhận thêm lao động Việt Nam có sách ưu đãi định Qua năm thực chương trình cấp phép lao động nước Hàn Quốc (EPS), hàng năm, thu nhập người lao động Việt Nam từ Hàn Quốc gửi nước khoảng 600 triệu USD (tức khoảng 6% tổng số KINH NGHIỆM HỘI NHẬP khoảng 10 tỷ USD mà lao động nước Hàn Quốc gửi nước hàng năm), tạo hội thay đổi sống nhiều gia đình Tuy nhiên, theo Cục Quản lý lao động nước, Bộ LĐ-TB&XH, vấn đề gây quan ngại quan hệ kinh tế nước phía Hàn Quốc xem xét có nên tiếp tục tiếp nhận lao động Việt Nam hay không, lao động Việt Nam thường xuyên nhảy việc bỏ trốn hết hạn hợp đồng (theo thống kê phía Hàn Quốc số lao động hết hợp đồng nước Việt Nam nửa đầu năm 2011 đạt 45%) Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH cho rằng, không khắc phục tình trạng lao động bỏ trốn, hội việc làm người lao động Hàn Quốc ngày bị thu hẹp, chí phía bạn áp dụng biện pháp dừng thực thỏa thuận ký kết với ta Trước thực trạng đó, tới Bộ LĐ-TB&XH thay đổi cách thức tuyển chọn lao động làm việc Hàn Quốc; nghiên cứu, áp dụng biện pháp hành chính, hạn chế số lượng lao động đăng ký kiểm tra tiếng Hàn địa phương có tỷ lệ lao động bỏ trốn, sống bất hợp pháp cao Hợp tác lĩnh vực khác Mối quan hệ hợp tác lĩnh vực khoa học- kĩ thuậtcông nghệ tăng cường thông qua việc thành lập Uỷ ban hỗn hợp hợp tác kinh tế- khoa học- kĩ thuật hai nước (năm 1993) từ năm 1995 thực trao đổi ý kiến sách thường niên cấp vụ, cục trưởng hai Bộ Ngoại Giao, khai trương Trung tâm hợp tác khoa học công nghệ Hàn QuốcViệt Nam, Trung tâm hợp tác công nghệ công nghiệp Hàn Quốc- Việt Nam trường đại học Bách Khoa Hà Nội Hiệp định hợp tác văn hoá hai phủ kí kết năm 1993 sau chương trình hợp tác văn hoá 1997-1999 để thực thi Hiệp định kí kết Trao đổi văn hoá giáo dục Việt NamHàn Quốc diễn sôi động với nhiều thoả thuận hợp tác giao lưu văn hoá, nghệ thuật, triển lãm, điện ảnh, công diễn…của đoàn nghệ thuật Hàn Quốc Việt Nam ngược lại Những tác phẩm văn hóa nghệ sĩ Việt Nam trưng bày triển lãm Hàn Quốc … Những tồn lớn quan hệ hợp tác Việt-Hàn chủ yếu tập trung vào vấn đề nhập siêu Việt Nam tình trạng nhảy việc, bỏ trốn lao động Việt nam hết hạn hợp đồng nêu trên.Việt Nam tình trạng nhập siêu buôn bán với Hàn Quốc mức nhập siêu ngày gia tăng Đó phần lớn hàng hoá nhập Việt Nam từ Hàn Quốc nguyên, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất Đây kết dòng FDI Hàn Quốc vào Việt Nam Hàng xuất chủ lực Việt Nam có giá trị gia tăng thấp, chịu nhiều rào cản thương mại, công tác xúc tiến thương mại hoạt động không hiệu Mặt khác tỉ trọng kim ngạch ngoại thương Việt Nam tổng kim ngạch ngoại thương Hàn Quốc số khiêm tốn Sụ phân bổ dòng FDI Hàn Quốc Việt Nam có độ tập trung cao, chủ yếu bốn tỉnh Hà nội, HCM, Đồng Nai Bình Dương Quan hệ chủ đầu tư Hàn Quốc người lao động Việt Nam xảy bất đồng thiếu hiểu biết lẫn văn hoá vấn đề tiền lương ….Lượng khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam tăng nhanh, song chiếm tỉ trọng nhỏ tổng khách quốc tế, có mức chi phí thấp công tác nghiên cứu thị trường yếu, chất lượng dịch vụ thấp so với nước khác khu vực Nhìn chung, Việt Nam Hàn Quốc có nhiều nét tương đồng địa lý, lịch sử văn hoá, điều kiện nguyện vọng thúc đẩy hợp tác kinh tế Việt- Hàn khứ, tương lai Xu hướng chuyển dịch cấu hai nước tiếp tục thể tính bổ sung cho rõ rệt; Việc thực cam kết tự hoá thương mại phạm vi WTO, APEC, đặc biệt việc xoá bỏ rào cản thương mại hàng nông sản, tạo thuận lợi cho mở rộng quan hệ Việt Nam- Hàn Quốc Để cải thiện quan hệ (Xem tiếp trang 38) Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 • 35 QUẢN LÍ ĐÔ THỊ HÌNH THÀNH CỤM CÔNG NGHIỆP LÀNG NGHỀ GIẢI PHÁP CHO LÀNG NGHỀ XÃ NGHĨA HƯƠNG, HUYỆN QUỐC OAI, HÀ NỘI ThS Đậu Thị Đức Viện nghiên cứu phát triển KT – XH Hà Nội Giới thiệu khái quát xã Nghĩa Hương, Huyện, Quốc Oai, Hà Nội: Xã Nghĩa Hương xã nông nghiệp thuộc huyện Quốc Oai, cách nội thành TP Hà Nội khoảng 22km phía Tây Nam Diện tích tự nhiên 330,6 Cơ cấu kinh tế năm 2009: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp chiếm 42,68%; cấu dịch vụ 14,4%, nông nghiệp chiếm 42,92% Hiện thôn xã Nghĩa Hương phát triển nghề tiểu thủ công nghiệp như: Mây tre đan, dịch vụ xây dựng, chế biến lâm sản, mộc dân dụng Đã giải việc làm cho 1000 lao động Tổng giá trị sản xuất CN – TTCN năm 2009 đạt 32.000 triệu đồng Sự phát triển làng nghề xã Nghĩa Hương góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu nông thôn xã theo hướng giảm nhanh tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp, tăng giá trị sản xuất công nghiệp dịch vụ nông thôn, góp phần giải việc làm cho nhiều người lao động Sản xuất làng nghề tạo nhiều mặt hàng có giá trị kinh tế cao, kim ngạch xuất liên tục tăng năm; nhiều sở sản xuất làng nghề bước đầu khẳng định uy tín chất lượng thương hiệu hàng hoá khách hàng nước quốc tế Với phát triển “khá nóng” vậy, làng nghề xã nghĩa Hương lên mâu thuẫn lớn phải giải quyết, là: Một là, thiếu mặt cho trì mở rộng sản xuất kinh doanh làng nghề; hai là, ô nhiễm môi trường trình phát triển làng nghề ngày nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh hoạt người dân Hình thành phát triển cụm công nghiệp làng nghề giải pháp hữu hiệu để giải hai mâu thuẫn trình thực đề án xây dựng nông thôn xã Nghĩa Hương, huyện Quốc Oai, Hà Nội Thực trạng giải pháp mặt sản xuất kinh doanh môi trường làng nghề xã Nghĩa Hương, Huyện Quốc, Oai Hà Nội Do thiếu mặt sản xuất nên hầu hết hộ sản xuất nhà lòng, lề đường Việc lấn chiếm lòng, lề đường làm nơi tập kết vật liệu làm cho đoạn đường từ đầu thôn Thế Trụ đến hết thôn Văn Quang tải, 36 • Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 ô nhiễm môi trường cản trở giao thông Đi dọc tuyến đường liên xã từ thị trấn Quốc Oai Hòa Thạch đoạn qua xã Nghĩa Hương, thấy gỗ nguyên liệu chất đầy hai bên Nhiều đoạn gỗ chất cao 2-3m, có đoạn tràn mặt đường Cũng thiếu mặt bằng, hộ phải đỗ xe đường để bốc dỡ hàng, gây cản trở giao thông nghiêm trọng Yếu tố gây ô nhiễm môi trường làng nghề tiếng ồn, bụi, dung môi nhiệt Tiếng ồn phát sinh từ máy xẻ gỗ, máy cưa, máy tiện, máy bào, máy phun sơn, máy chuốt, xẻ mây song Tại vị trí này, tiếng ồn đo vượt 85dBA, cá biệt khu vực làm việc bên cạnh máy xẻ gỗ, chuốt, xẻ mây song tiếng ồn vượt 95dBA Do đặc thù làng nghề nên nơi sản xuất nhà liền kề nhau, điều làm cho người công - nông dân gia đình họ phải chịu đựng tiếng ồn lớn lúc nghỉ ngơi Có nhiều gia đình mức tiếng ồn đo phòng khách, phòng ngủ lên tới 78dBA, vượt TCCP tiếng ồn khu dân cư (Tiêu chuẩn TCXD 175: 1990, mức tiếng ồn tương đương cho phép là: từ 22h - 6h: QUẢN LÍ ĐÔ THỊ 40 dBA; Từ 6h - 22h: 55 dBA) Do không gian chật hẹp, vùng đệm nên tiếng ồn mà sở sản xuất gây cho khu vực xung quanh cao, nhiều vị trí trước cửa nhà, mức tiếng ồn lên tới 80-82 dBA Nồng độ bụi làng nghề phát sinh trình vận chuyển gia công sản phẩm cao Nhìn chung, so với tiêu chuẩn vệ sinh lao động (3733/ 2002/ Q Đ-BYT), yếu tố ô nhiễm có giá trị thấp hơn, cao Nhưng đa số sở sản xuất làng nghề Nghĩa Hương khu vực nhà nên so với TCVN 5937-1995 TCVN 5938-1995 áp dụng khu dân cư lại cao nhiều lần Hiện toàn xã Nghĩa Hương có 1565 hộ sinh sống có tới 976 hộ (chiếm khoảng 62% số hộ dân làm nghề truyền thống nhà, xã “đất chật, người đông” Quốc Oai Người làm nghề Nghĩa Hương cho biết nhà họ vừa nơi sinh hoạt, vừa xưởng sản xuất với nguyên vật liệu, máy xẻ gỗ mặt sản xuất chật chội, họ có đơn đặt hàng nhỏ khách hàng quen, chủ yếu lấy công làm lãi, làm ăn lớn Trước thực trạng việc lòng lề đường lấn chiếm nghiêm trọng mức độ ô nhiễm môi trường ngày tăng xã Nghĩa Hương cần sớm hành thành cụm công nghiệp làng nghề Để làm điều quyền địa phương xã Nghĩa Hương cần thực giải pháp sau - Cần xác định rõ nhu cầu, mục tiêu CCNLN thành lập: Chính quyền xã Nghĩa Hương cần tổ chức quy hoạch lại làng nghề, nhằm tách khu sản xuất khỏi khu dân cư áp dụng giải pháp xử lý chất thải cải thiện môi trường lao động Với việc xác định mục tiêu thành lập CCNLN Nghĩa Hương hạn chế ô nhiễm môi trường phát triển sản xuất kinh doanh, nhấn mạnh trước hết đến mục tiêu đưa tất hộ làm nghề chế biến lâm sản xa khu dân cư, hạn chế ách tắc làm hỏng đường giao thông, giảm ô nhiễm môi trường Cần tránh tình trạng biến CCNLN thành khu dân nhân rộng ô nhiễm môi trường nơi - Cần phải xác định địa điểm xây dựng CCNLN: Xã Nghĩa Hương cần tiếp tục dự án xây dựng cụm CN làng nghề diện tích 4,8ha khu vực đồng Đống Ba Gò Sò Đây khu vực đảm bảo điều kiện để xây dựng CCNLN như: xa khu dân cư, nằm trục đường liên xã giao thông thuận lợi Hơn nữa, việc giải phóng mặt khu vực dễ dàng trước thuộc diện tích nông nghiệp, tiết kiệm chi phí triển khai Đặc biệt khu vực quy hoạch CCNLN xã Nghĩa Hương phù hợp với tiềm phát triển công nghiệp, quy hoạch tổng phát triển kinh tế - xã hội chiến lược phát triển có liên quan vùng quy mô loại hình công nghiệp; gần nguồn cung cấp nguyên vật liệu tiêu thụ sản phẩm, có khả tiếp nối thuận lợi với hệ thống hạ tầng kỹ thuật bên tuyến điện, thông tin bưu điện, hệ thống cấp nước, có khả đáp ứng nhu cầu lao động chất lượng số lượng Khu đất có quy mô đủ lớn có khả mở rộng, thuận lợi điều kiện xây dựng, tránh tác động thiên tai; hạn chế ảnh hưởng bất lợi mặt môi trường khu vực lân cận; không vi phạm ảnh hưởng đến khu di tích lịch sử, công trình văn hóa, danh lam thắng cảnh khu vực thiên nhiên cần bảo tồn khác xã, phù hợp với yêu cầu an ninh, quốc phòng - Xây dựng, hoàn thiện quy hoạch CCNLN: Cần qui hoạch chi tiết mặt cho hạng mục công trình đường sá, điện, nước, khu dịch vụ, giao dịch sản phẩm, khu bảo vệ, bãi đậu xe ô tô, công trình xử lý ô nhiễm môi trường, vệ sinh công cộng khu sản xuất Và quan quản lý nhà nước phải thẩm định hồ sơ trước vào triển khai quy hoạch Để làm điều trình quy hoạch cần lập đồ xác định vị trí dự kiến cấu sử dụng đất cụm, xác định hạng mục công trình cần triển khai Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 • 37 QUẢN LÍ ĐÔ THỊ - Đẩy nhanh công tác giải phóng mặt Chính quyền xã Nghĩa Hương cần nhanh chóng hoàn tất trình tự, thủ tục trình UBND TP Hà Nội phê duyệt lại dự án Giao Sở Tài nguyên Môi trường hướng dẫn lập thủ tục hồ sơ trình UBND TP Hà Nội định giao đất có thời hạn cho chủ đầu tư Triển khai công tác thực thu hồi đất, GPMB Hội đồng đền bù, GPMB xã UBND xã thực theo quy định hành, công khai chế độ, sách; đơn giá đền bù; niêm yết công khai trụ sở UBND xã Nghĩa Hương theo báo cáo tiến độ GPMB CCNLN xã Nghĩa Hương Không để xảy tình trạng chậm giải phóng mặt CCNLN ảnh hưởng không riêng chủ đầu tư mà ảnh hưởng lớn đến lợi ích địa phương - Đẩy nhanh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng Cần có hỗ trợ từ phía Nhà nước việc xây dựng sở hạ tầng cho cụm công nghiệp Làng Nghề Nghĩa Hương Đồng thời, cần quan tâm đẩy mạnh đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư, thực xã hội hóa, thông qua chế khuyến khích cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nước tham gia đầu tư xây dựng đồng hóa hệ thống hạ tầng CCNLN: điện, nước, giao thông… Để đẩy nhanh đầu tư sở hạ tầng thời gian tới xã Nghĩa Hương cần có sách giá cho thuê lại đất cách linh hoạt, ưu tiên dự án đầu tư sở hạ tầng CCN, dự án có đóng góp lớn cho ngân sách xã Đi đôi với chế khuyến khích đầu tư, khu công nghiệp đòi hỏi phải đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư, tích cực quảng bá tìm nhiều đối tác khách hàng để đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư Ưu tiên sở sản xuất xã sở sản xuất mặt hàng mạnh Nghĩa Hương: mây tre đan, chế biến lâm sản Sự hình thành phát triển CCNLN xã Nghĩa Hương có vai trò quan trọng, giải việc làm, tăng thu nhập cho người dân xã, đóng góp vào giá trị sản xuất công nghiệp địa phương, thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế, mà góp phần khắc phục tình trạng lấn chiếm lòng lề đường ô nhiễm môi trường xúc địa bàn xã Nghĩa Hương Với định hướng hoàn thành xây dựng chương trình thí điểm nông thôn vào năm 2012 phát triển CCN làng nghề trở thành động lực quan trọng để xã Nghĩa Hương thực thành công chương trình này…/ QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM-HÀN QUỐC (Xem tiếp trang 35) lượng chất với Hàn Quốc,Việt Nam cần xây dựng chiến lược hợp tác dài hạn với Hàn Quốc, có kế hoạch tạo nguồn hàng chủ động có tính dài hạn; khuyến khích Hàn Quốc tham gia vào trình sản xuất hàng xuất tới thị trường Hàn Quốc; đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường; cải thiện môi trường đầu tư để thu hút luồng vốn FDI với công nghệ cao Hàn Quốc; gia tăng hợp tác với Hàn Quốc theo phương châm đa tầng cấp nhiều phương diện nhằm tạo hiểu biết tin cậy lẫn sâu rộng giới cấp khác nhau; trọng thúc đẩy giao lưu văn hoá để nâng cao đồng cảm, thông hiểu lẫn hợp tác nói chung Việc đẩy mạnh giao lưu văn hoá, giáo dục trường đại học hai bên tạo tảng vững cho quan hệ lâu dài hệ kế tiếp.Trong tương lai, phát 38 • Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 triển tốt đẹp quan hệ hợp tác Việt- Hàn giúp hai nước phát triển nhanh ổn định hơn, ổn định ngày nâng cao vị trường khu vực quốc tế Sự hợp tác Hàn Quốc góp phần tich cực cho Việt Nam đạt ‘‘sự thần kì bên sông Hồng’’ hay ‘‘sự thần kì bên sông Cửu Long’’ Hàn Quốc đạt ‘‘sự thần kì bên sông Hàn’’ trước đây…/ TIN TỨC - SỰ KIỆN Diễn đàn “du lịch làng nghề” Vạn Phúc Với bề dày 1.000 năm lịch sử, làng nghề Vạn Phúc vào thơ ca: Chiếu Ngọc Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định, lụa hµng Hà Đông (Tố Hữu) Nắng Sài Gòn anh mà mát Bởi em mặc áo lụa Hà Đông (Nguyên Sa) Vạn Phúc có nghề dệt lụa cổ truyền với thông minh cần cù sáng tạo người dân nơi tạo nên lua dâng Vua triều đại phong kiến, tham dư hội chợ đấu xảo quốc tế; thế, Vạn phúc làng đỏ - làng cách mạng Trong thời kỳ kháng chiến nơi an toàn khu Trung ương Đảng xứ uỷ Bắc Kỳ Đặc biệt, Bác Hồ viết “lợi kêu gọi toàn quốc khàng chiến” ngày 19/12/1946 nơi Với Vạn Phúc có gìn giữ nơi điểm du lịch hấp dẫn khách nước quốc tế Ngày 02/12/2011, Diễn đàn du lịch làng nghề với chủ đề: “Nâng cao chất lượng du lịch làng nghề truyền thống Vạn Phúc” tổ chức lần Phòng Văn hoá Quận Hà đông UBND Phường Vạn Phúc phối hợp để tìm lối cho du lịch làng nghề.Tham gia diễn đàn có ông Lưu Duy Dần – PCT Hiệp hội làng nghề Việt Nam, đại diện sở VH-TT- DL, sở Công thương Hà Nội, báo đài truyền thanh, truyền hình Hà Nội, ông Nguyễn Văn Trưòng – PCT UBND Quận Hà Đông, lãnh đạo Đảng uỷ - UBND phường Vạn Phúc, công ty lữ hành 200 đại biểu đến nghệ nhân, sở kinh doanh, sở sản xuất địa phương Phát biểu khai mạc diễn đàn, ông Đỗ Văn Lợi – Bí thư Đảng uỷ phường Vạn Phúc khẳng định: “Trong tương lai không xa với nỗ lực phấn đấu, lòng tâm Đảng nhân dân địa phương, phát huy truyền thống anh hùng tinh thần cần cù sáng tạo, yêu nghề, định làng nghề Vạn Phúc tiếp tục giữ vững nâng cao vị thương hiệu mình, cho đời sản phẩm độc đáo, đa dạng chất lượng đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách du lịch đến làng nghề Và Vạn Phúc thực điểm đến du khách nước quốc tế, Vạn Phúc thực làng nghề - làng du lịch ngày phồn thịnh văn minh.” Đến với diễn đàn, ông Lưu Duy DÇn– PCT HH làng nghề Việt Nam, người tâm huyết với làng nghề Vạn Phúc, nhấn mạnh định hướng cụ thể cho làng nghề Vạn Phúc: “Chúng ta cần tìm lối cụ thể, đưa xúc tới hàng, cã lối đồng cho cửa hàng…Nên chung tay tháo gỡ từ Đảng bộ, đoàn thể, cụ cao niên, phải bảo vệ thương hiệu, xoá thiếu trung thực vô trách nhiệm với quê hương, phải có hướng dẫn viên du lịch biết lịch sử làng nghề, biết sản phẩm làng nghề Vạn Phúc…” Trao đổi diễn đàn để tìm hướng cho du lịch làng nghề Vạn Phúc, đại diện Sở VHTT – DL Hà Nội có ý kiến để nâng cao chất lượng sản phẩm làng nghề, quy trình sản phẩm, quy hoạch trưng bày, quy trình khép kín tour du lịch làng nghề… khẳng định: “Du lịch làng nghề nằm định hướng phát triển du lịch Hà Nội, làng nghề chủ đạo Hà Nội có làng nghề Vạn Phúc…”, Sở sẵn sàng tạo điều kiện để mở lớp học Tiếng Anh, lớp giao tiếp cho nhân viên bán hàng địa phương Diễn đàn đựợc nhiều quan tâm đóng góp ý kiến tuor du lịch, hộ kinh doanh vấn đề đạt được, tồn đọng, giải pháp, phương hướng cho phát triển làng nghề để năm Vạn Phúc điểm đến lý tưởng tuor du lịch nước Phát biểu diễn đàn, ông Nguyễn Văn Trường – PCT UBND Quận Hà Đông lần khẳng định: “con người Vạn Phúc, sản phẩm truyền thống Vạn Phúc dự án dã thi công Vạn Phúc đưa Vạn Phúc thành làng du lịch mang đậm sắc làng nghề tương lai không xa…” Với nội dung phong phú, Diến đàn “Nâng cao chất lượng du lịch làng nghề truyền thống Vạn Phúc” tập trung thảo luận cách thức giải tồn trăn trở làng nghề Vạn Phúc kiện có ý nghĩa nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng phục vụ, thúc đẩy phát triển cho làng nghề Vạn Phúc du lịch làng nghề nói chung./ Thanh Thanh Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 • 39 TỔNG MỤC LỤC NĂM 2011 TỔNG MỤC LỤC NĂM 2011 TT Tên chuyên mục tên NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Hà Nội hội nhập phát triển bệ phóng ngàn năm Kinh tế Hà Nội 2010 lấy lại đà tăng trưởng 10 11 12 Bài toán tái cấu trúc kinh tế Việt Nam năm 2011-2020 nhiệm vụ trọng tâm năm 2011 Bắt mạch CPI Hà Nội năm 2011 Những điểm nhấn hoạt động KH&CN Hà Nội Vài nét thực trạng phát triển nông nghiệp Hà Nội Thuế thu nhập cá nhân sau năm thực Hà Nội- số bất cập nảy sinh hướng giải Quan điểm phát triển văn hóa thủ đô Hà Nội Điểm nhấn phát triển kinh tế thủ đô tháng đầu năm 2011 triển vọng Phát huy dân chủ để lựa chọn người đủ đức, đủ tài làm đại biểu quốc hội hội đồng nhân dân cấp Hà Nội với hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế Kinh tế Hà Nội tháng đầu năm 2011 triển vọng 13 14 Chính phủ đạo nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2011 Định hướng PT khu, cụm CN theo hướng bền vững, gắn với PTCN hỗ trợ, tạo mạng lưới LKSX hình thành chuỗi GT địa bàn HN đến năm 2020 15 Những vấn đề kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2020 16 Mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu phát triển KT – Xh kế hoạch năm 2011 – 2015 TP HCM 17 nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế tri thức thủ đô giai đoạn 2011-2020 18 CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn qua thời kì đại hội Đảng 19 Hà Nội nỗ lực thực Nghị 11/N-CP 20 Kinh tế Hà Nội: Thành tựu năm 2011 & nhiệm vụ năm 2012 21 Cần quan tâm nhiều đến GQ việc làm giảm nghèo 22 Hà Nội với vận động “người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” 23 Những vấn đề đặt để vận động “người Việt nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” thực vào sống NGHIÊN CỨU – TRAO ĐỔI Những điểm nhấn kinh tế Việt Nam 2010 dự báo 2011 10 11 12 13 Bắt mạch giá vàng năm 2011 Việt Nam - học vượt qua khủng hoảng Cuộc khủng hoảng tương lai CNTB toàn cầu hóa Tư tưởng Hồ Chí Minh ngoại giao Dân chủ công khai để lựa chọn, giới thiệu người có đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu quốc hội Nét khủng hoảng kinh tế đại Biến động giá hàng hóa, dịch vụ Việt Nam thời gian qua Tiếp tục đổi chế tài DNNN Để PT TM Hà Nội theo hướng văn minh, đại Quản lý dòng vốn đầu tư gián tiếp nước VN năm 2010 triển vọng Điểm nhấn PT KT Hà Nội Tháng 7.2011 Kết bước đầu thực chương trình xây dựng nông thôn Thành phố Hà Nội 40 • Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 Số in 1 Tên tác giả PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ TS Nguyễn Đình Dương Ths Nguyễn Thúy Chinh TS Nguyễn Minh Phong 2 TS Nguyễn Đình Dương TS Nguyễn Minh Phong Ths Nguyễn Thúy Chinh Minh Ngà Ths Lê Ngọc Châm PGS.TS Lê Thị Kim Nhung PGS.TS Nguyễn Chí Mỳ Minh Phong – Thúy Chinh Ths Phạm Xuân Tiên 7 Hà Thị Phương Linh TS Nguyễn Đình Dương TS Nguyễn Minh Phong Nguyễn Trần Minh Trí TS Nguyễn Thành Công TS Nguyễn Đình Dương Ths Nguyễn Thị Thu Hoa 9 10 11 11 12 12 TS Nguyễn Đình Dương TS Vũ Quốc Bình TS Nguyễn Minh Phong TS Nguyễn Đình Dương Dương Quỳnh Chi Ths.Phạm Xuân Tiên TS.Nguyễn Đình Dương TS.Nguyễn Minh Phong 5 TS Nguyễn Thị Kim Nhã Nguyễn Trần Minh Trí Nguyễn Trần Minh Trí TS Nguyễn Minh Phong TS Hoàng Xuân Nghĩa Đinh Công Bằng Ths Nguyễn Thanh Bình 5 7 10 TS Nguyễn Minh Phong TS Vũ Quốc Bình Dương Quỳnh Chi Ths Nguyễn Minh Tâm Ths Nguyễn Tấn Hoằng Thúy Chinh – Minh Trí Ths Phạm Xuân Tiên TỔNG MỤC LỤC NĂM 2011 14 15 16 17 18 19 Thu hút FDI vào Việt Nam năm 2011 nhìn lại hướng tới… Phương pháp vấn sâu nghiên cứu khoa học Kinh tế Việt Nam - Những điểm sáng năm 2011 & Thách thức năm 2012 Nợ công Việt Nam có thực an toàn Những cú sốc kinh tế Việt Nam năm 20111 cảnh báo cho năm 2012 Đề xuất số tiêu chí xác định hộ nghèo tiêu giảm nghèo cảu Hà Nội đến năm 2015 KINH NGHIỆM HỘI NHẬP Kinh tế giới- Những điểm nhấn năm 2010 triển vọng năm 2011 Phát triển dịch vụ ngân hàng- Kinh nghiệm số nước giới Tài cho giáo dục đại học số nước giới khuyến nghị VN Lạm phát Trung Quốc – Thực tiễn học kinh nghiệm Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Cần Thơ giai đoạn 2011-2015 Mục tiêu, quan điểm, định hướng phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng 2011-2015 Lạm phát Trung Quốc -Thực tiễn học kinh nghiệm (tiếp) Quan hệ kinh tế Việt-Hàn VĂN HÓA XÃ HỘI Thực bảo hiểm xã hội địa bàn Hà Nội Vũ trụ bao la, bí ẩn & khám phá người vũ trụ Nguồn lực văn hóa vấn đề lao động, việc làm, thu nhập an sinh xã hội thủ đô Hà Nội Nhìn lại sách lao động – việc làm từ góc độ kinh tế vĩ mô Hà Nội hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm y tế lớn nước Một số liên tưởng phật giáo Chủ tịch Hồ Chí Minh Thanh niên Hà Nội với nhiều hoạt động thiết thực kỷ niệm 100 năm ngày Bác hồ tìm đường cứu nước Người tiêu dùng Hà Nội “Thời Bão giá…” Nét đẹp truyền thống làng nghề Đặng Giang 10 Một số kiến nghị công tác giảm nghèo TP theo PP tiếp cận đa chiều 11 Một số ý kiến điều chỉnh chế CS giảm nghèo HN theo cách tiếp cận đa chiều 12 Tác động “cơ cấu dân số vàng” đến mục tiêu tăng trưởng KT – XH 13 Tăng trưởng kinh tế gắn với tiến công xã hội HN năm qua CHÍNH SÁCH CUỘC SỐNG Phối hợp sách để nâng cao hiệu đầu tư công 10 10 11 12 12 Minh Phong & Minh Trí TS Nguyễn Ngọc Mai TS Nguyễn Minh Phong TS.Nguyễn Minh Phong TS.Vũ Thị Dậu PGS.TS.Hoa Hữu Lân CN.Phan Quốc Khánh 12 Dương Quỳnh Chi Ths Phan Thị Linh Ths Vũ Trường Giang Nguyễn Minh Phong Dương Quỳnh Chi TS Trần Thanh Bé TS Hồ Kỳ Minh Nguyễn Minh Phong Dương Quỳnh Chi TS.Vũ Thị Dậu 2 Hồng Nhung – Bảy Học TS Nguyễn Thành Công Ths Trần Thị Kim Cúc TS Minh Trí - TS Kim Nhã Lê Ngọc Châm Ths Phạm Xuân Tiên Ths Hoàng Thị Thúy An 9 Đỗ Thị Liên Vân Ths Phạm Xuân Tiên TS Nguyễn Thành Công PGS.TS Hoa Hữu Lân 11 Đỗ Thị Liên Vân Nguyễn Ngọc Tiệp TS Nguyễn Duy Phong TS Nguyễn Minh Phong TS Nguyễn Minh Phong Ths Nguyễn Thanh Bình 10 10 10 4 Dương Quỳnh Chi TS Nguyễn Minh Phong Minh Trí - Quỳnh Chi Quỳnh Chi TS Hoàng Xuân Nghĩa Dương Quỳnh Chi 10 11 12 13 14 Thông điệp điều chỉnh tỷ giá VND năm 2011 Để việc kê khai tài sản, thu nhập cán bộ, công chức ngày công khai, minh bạch Nghị 11- Bước phát triển nhận thức điều hành kinh tế Chính phủ Để tiền lương trở thành động lực đổi phát triển đất nước ngộ nhận đô la hóa hệ lụy Bài toán cắt giảm đầu tư công Bàn chuyển đổi mô hình tăng trưởng công nghiệp hóa, đại hóa thủ đô Hà Nội Một số góp ý kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011 – 2015 thành phố Hà Nội Kiểm kê đánh giá tài sản DNNN Những điểm nhấn quản lý quỹ phát triển khoa học công nghệ DN Kiềm chế lạm phát – nhiệm vụ tâm cho tháng cuối năm Lời hứa trang trọng Chính phủ….! Vài nét PT KT – XH huyện Từ Liêm 7 8 15 Những điểm nhấn diễn văn kết luận hội nghị TW3-khóa XI 10 Dương Quỳnh Chi TS Nguyễn Minh Phong Dương Quỳnh Chi TS Nguyễn Minh Phong Ths Trịnh Kim Liên Trần Thị Bảo Bình Dương Quỳnh Chi Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 • 41 TỔNG MỤC LỤC NĂM 2011 16 17 18 Lạm phát Việt Nam- Nguyên nhân giải pháp Cảnh báo xu hướng tín dụng đen Công tác hướng nghiệp cho học sinh trường phổ thông trung học ngoại thành Hà Nội QUẢN LÝ ĐÔ THỊ - MÔI TRƯỜNG Hoạt động kinh tế vỉa hè TP HN vấn đề đặt giải pháp Thực trạng bảo vệ môi trường địa bàn Hà Nội 11 11 12 PGS.TS Đinh Trọng Thịnh Quỳnh Chi – Minh Trí Hoàng Thị Thúy An Nguyễn Thị Phương Hoa Sền Thị Hiền Nguyễn Minh – Bảo Bình – Quỳnh Chi Nguyễn Ngọc Thịnh Nguyễn Minh – Bảo Bình - Quỳnh Chi TS Nguyễn Đình Dương Ths Nguyễn Thanh Bình Nguyễn Minh – Bảo Bình - Quỳnh Chi Ths Đậu Thị Đức Ths.Đậu Thị Đức Giải pháp phát triển giao thông tĩnh Hà Nội Thực trạng bảo vệ môi trường địa bàn TP Hà Nội 4 Vận tải hành khách công cộng xe buýt Hà Nội thực trạng giải pháp Thực trạng bảo vệ môi trường địa bàn TP Hà Nội (tiếp) Bảo vệ MT khu Cn Hoàng Mai Hà Nội – số vấn đề đặt khuyến nghị Hình thành cụm công nghiệp làng nghề-giải pháp cho làng nghề xã Nghĩa Hương-Quốc Oai-Hà Nội DOANH NGHIỆP VÀ HỘI NHẬP Đường giá - lạm phát năm 2010 triển vọng năm 2011 Việt Nam Những động thái bật thị trường vàng năm 2010 thông điệp cho năm 2011 Để phát triển kinh tế trang trại Hà Nội Đa dạng hóa nguồn vốn đầu tư TP Hồ Chí Minh Phát triển sản xuất ăn quả- Hướng cho nông nghiệp thủ đô Hà Nội Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng Ngân hang Thương mại số nước giới Tháo gỡ khó khăn Doanh nghiệp vừa nhỏ thủ đô thời kỳ lạm phát Người Việt đã, ngày ưu tiên dùng hàng Việt… Một số ý kiến dự thảo số phiếu khảo sát MEI 2011 10 Những khó khăn làng nghề truyền thống thủ đô qua thực tế làng gốm sứ Bát Tràng 11 Phát triển nông nghiệp – nông thôn thành phố Hà Nội giai đoạn 2000-2010 12 Thách thức cắt giảm đầu tư công TIN TỨC SỰ KIỆN Hà Nội triển khai “chương trình hành động quyền lợi người tiêu dùng” Chuyến thăm – giao lưu khoa học Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH TP Hồ Chí Minh Lãnh đạo Viện Nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội họp với chuyên gia tư vấn cao cấp Quốc hội chưa thông qua dự thảo Luật Thủ đô Kết tổng điều tra hộ nghèo, cận nghèo năm 2010 - Số hộ nghèo tăng 50% theo chuẩn Kết bầu cử đại biểu HĐND Hà Nội nhiệm kỳ 2011-2016 TP Hồ Chí Minh đột phá cải cách hành khâu cán Viễn cảnh buồn cho an ninh lương thực giới Phê duyệt quy hoạch tổng thể thành phố Hà Nội 10 Tập đoàn Phú Mỹ nhận khen Thủ tướng Chính phủ 11 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Đảng TP khóa XV 12 Đoàn DN mỹ lớn thăm Việt Nam 13 Tiến độ xây dựng trung tâm thương mại Hà Nội – Mát va 14 Hà Nội dừng cấp đất nhà cho cán công chức 15 Hà Nội xếp hạng số điểm tốt châu Á 2011 16 Giao lưu Khoa học viện NCPT TP Hà Nội & TP Hồ Chí Minh 17 Đà Nẵng đón tập đoàn Mỹ đầu tư vào CNTT 18 Diến đàn “Nâng cao chất lượng du lịch làng nghề truyền thống Vạn Phúc” 42 • Hà Nội Hội Nhập & Phát Triển - Tháng 12/2011 1 7 11 11 Ths Nguyễn Thị Huệ Quỳnh Chi – Minh Trí Đào Ngọc Lưu Ths Nguyễn Tấn Hoằng Đào Ngọc Lưu Ths Phan Thị Linh Dương Quỳnh Chi Lê Thị Hiền Trịnh Thị Hương Dương Quỳnh Chi TS Vũ Quốc Bình Phạm Hồng Nhung (Nguyễn Nhung) 2 Dương Quỳnh Chi Ths Tô Thị Thùy Trang 3 Dương Quỳnh Chi Phóng viên Thu Cúc 6 7 9 9 11 11 12 Minh Trí Minh Trí Kim Minh Minh Trí Minh Phong Minh Phong Minh Phong Minh Phong Minh Trí Minh Trí Minh phong Minh phong Thanh Thanh

Ngày đăng: 27/08/2016, 13:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan