Vai trò của công tác xã hội trong việc chăm sóc rối loạn lo âu cho sinh viên trường đại học thăng long

13 1.1K 1
Vai trò của công tác xã hội trong việc chăm sóc rối loạn lo âu cho sinh viên trường đại học thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHÙNG THỊ HÀ THÚY VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CHĂM SÓC RỐI LOẠN LO ÂU CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - PHÙNG THỊ HÀ THÚY VAI TRÒ CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC CHĂM SÓC RỐI LOẠN LO ÂU CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Trần Hoàng Thị Diễm Ngọc Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Trần Hoàng Thị Diễm Ngọc người thầy, người hướng dẫn tận tình giúp đỡ, bảo động viên suốt trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, cán bộ, thầy cô giáo, đặc biệt anh, chị đồng nghiệp phòng Đào tạo - Trường Đại học Thăng Long tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất cung cấp số liệu hữu ích thời gian nghiên cứu thực hoạt động phục vụ cho đề tài Tôi xin cảm ơn em sinh viên phối hợp, hỗ trợ nhiệt tình trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 03 năm 2015 Học viên Phùng Thị Hà Thúy MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu Error! Bookmark not defined Câu hỏi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Error! Bookmark not defined Giả thuyết nghiên cứu Error! Bookmark not defined Đối tƣợng khách thể nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨUError! Bookm 1.1 Các khái niệm công cụ Error! Bookmark not defined 1.1.1 Các khái niệm công cụ liên quan đến vấn đề rối loạn lo âu Error! Bookmark not defined 1.1.2 Các khái niệm công cụ liên quan công tác xã hội công tác xã hội học đườngError! Bookmark 1.2 Lí thuyết ứng dụng nghiên cứu Error! Bookmark not defined 1.2.1 Thuyết nhu cầu Maslow Error! Bookmark not defined 1.2.2 Thuyết hệ thống Error! Bookmark not defined 1.2.3 Thuyết phân tâm S Freud Error! Bookmark not defined 1.2.4 Lí thuyết hành vi Error! Bookmark not defined 1.3 Một số đặc điểm tâm lí sinh viên liên quan đến vấn đề rối loạn lo âu Error! Bookmark 1.4 Vài nét trƣờng Đại học Thăng Long Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỐI LOẠN LO ÂU CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỐI LOẠN LO ÂU CỦA SINH VIÊN Error! Bookmark not defined 2.1 Thực trạng rối loạn lo âu sinh viên Trƣờng Đại học Thăng LongError! Bookmark no 2.1.1 Các mức độ biểu rối loạn lo âu trường Đại học Thăng Long theo test ZungError! Bookmark 2.1.2 Các biểu rối loạn mặt thể chất sinh viênError! Bookmark not defined Các biểu rối loạn mặt tâm lý sinh viênError! Bookmark not defined 2.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến rối loạn lo âu sinh viênError! Bookmark not defined 2.2.1 Yếu tố chủ quan Error! Bookmark not defined 2.2.2 Yếu tố khách quan Error! Bookmark not defined 2.3 Các biện pháp áp dụng nhằm giảm thiểu rối loạn lo âu trƣờngError! Bookmark no 2.3.1 Đánh giá và nhận thức sinh viên về việc chăm sóc rối loạn lo âu Error! Bookmark not d 2.3.2 Những khó khăn, cản trở việc thực biện pháp giảm thiểu rối loạn lo âuError! Bookmar TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined CHƢƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM TRONG VIỆC CHĂM SÓC RỐI LOẠN LO ÂU CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG Error! Bookmark not defined 3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp can thiệp công tác xã hội nhóm việc chăm sóc rối loạn lo âu cho sinh viên Error! Bookmark not defined 3.2 Xây dựng quy trình vận dụng biện pháp can thiệp công tác xã hội nhóm việc chăm sóc rối loạn lo âu cho sinh viên Error! Bookmark not defined 3.2.1 Lựa chọn loại hình nhóm công tác xã hội nhóm để tiến hành can thiệpError! Bookmark 3.2.2 Qui trình vận dụng công tác xã hội nhóm với nhóm thân chủError! Bookmark not defined 3.3 Thực nghiệm để đề xuất xây dƣ̣ng mô hì nh can thiệp Công tác xã hội nhóm vào chăm sóc rối loạn lo âu sinh viên Error! Bookmark not defined 3.3.1 Thực nghiệm mô hình công tác xã hội nhóm Error! Bookmark not defined 3.3.2 Lượng giá tiến trình CTXH nhóm Error! Bookmark not defined TIỂU KẾT CHƢƠNG Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội CTXHTH Công tác xã hội trường học ĐHTL Đại học Thăng Long ND Nội dung NHÓM TC Nhóm Thân chủ NVCTXH Nhân viên Công tác xã hội RLLA Rối loạn lo âu SKTT Sức khỏe tinh thần TC Thân chủ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các mức độ biểu rối loạn lo âu theo test ZUNG sinh viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.2 Các biểu rối loạn mặt thể chất sinh viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.3 Các biểu rối loạn mặt tâm lý sinh viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.4 Bầu không khí tâm lí gia đình sinh viên có RLLA Error! Bookmark not defined Bảng 2.5 Cách chia sẻ, quan tâm cha mẹ với sinh viên có rối loạn lo âu Error! Bookmark not defined Bảng 2.6 Một số áp lực từ việc học tập sinh viên bị rối loạn lo âu Error! Bookmark not defined Bảng 2.7 Mối quan hệ nhóm bạn bè sinh viên có RLLA Error! Bookmark not defined Bảng 2.8 Một số biện pháp giảm thiểu rối loạn lo âu qua đánh giá sinh viên Error! Bookmark not defined Bảng 2.9 Nhận thức việc phát hiện, phòng ngừa giảm thiểu rối loạn lo âu Error! Bookmark not defined Bảng 2.10 Cách ứng phó sinh viên gặp rối loạn lo âuError! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xã hội ngày phát triển kéo theo nhiều thay đổi đời sống người Bên cạnh hệ tích cực mà mang lại không tránh khỏi tiêu cực phát triển gây nhiều áp lực dẫn đến stress, lo âu, trầm cảm, hoang tưởng… Theo đánh giá chung nhiều quốc gia giới, rối loạn liên quan đến tâm lí chiếm 20% - 25% dân số Trong đó, RLLA rối loạn thường gặp phổ biến , tuổi niên là lứa tuổi trải qua cuộc sống và học tập của thời sinh viên gây ảnh hưởng trực tiếp đến công việc , học tập mối quan hệ sống hàng ngày các em Vì vậy, việc chăm sóc RLLA nói chung cho sinh viên nói riêng vấn đề cần quan tâm, bối cảnh xã hội nay, mà sống công nghiệp hoá ngày tạo khoảng cách tình cảm người thân, quan tâm, chăm sóc lẫn thành viên gia đình dần mai thay vào lối sống độc lập, tự chịu trách nhiệm nhận thức, hành vi trải nghiệm sống xã hội Một số tượng bất ổn tâm lí, việc thường xuyên căng thẳng, lo lắng sợ hãi mức… lứa tuổi sinh viên mà không tìm người chia sẻ dẫn đến việc em không tự kiểm soát cảm xúc hành vi Điều đặt cảnh báo vấn đề RLLA hữu gia đình toàn xã hội Lo phản ứng tự nhiên (hay bình thường) xảy sống hàng ngày có rắc rối tài chính, đòi hỏi công việc hay học tập , mối quan hệ căng thẳng hay khó khăn sống Lo âu cho bệnh lí trở thành rối loạn xảy mức dai dẳng ảnh hưởng đến hoạt động, công việc người bệnh, kèm theo ý nghĩ hay hành động kỳ quặc, khó hiểu, vượt qua mức thông thường Trong thực thế, tỷ lệ RLLA thường gặp khoảng từ 1,5 - 3,5% dân số Ở Mỹ, có từ đến triệu người mắc bệnh Theo thống kê riêng dự án nghiên cứu National Comorbidity Survey năm 2005 (một dự án nghiên cứu tỉ lệ rối loạn tâm thần người Mỹ) 58% bệnh nhân chẩn đoán trầm cảm có RLLA, số 17,2% RLLA lan tỏa, 9,9% rối loạn hoảng sợ Bệnh nhân RLLA có tỉ lệ cao bị trầm cảm với 22,4% bệnh nhân mắc bệnh ám ảnh sợ xã hội, 9,4% bệnh nhân sợ khoảng trống 2,3% rối loạn hoảng sợ Ở Việt Nam, thành phố Hồ Chí Minh, tỉ lệ rơi vào khoảng 10% dân số tỷ lệ 2/3 bệnh nhân trầm cảm có lo âu bệnh lí kèm theo và phổ biến lứa tuổi sinh viên, sinh viên RLLA thường gặp nữ với số lượng gấp hai lần nam bắt đầu độ tuổi nào, thông thường xảy nhiều lứa tuổi niên Với sinh viên trung học phổ thông, tỷ lệ trầm cảm 5% số sinh viên, đó , số lượng sinh viên bị trầm cảm có tăng , chẳng hạn tỷ lệ này chiếm 7% sinh viên trư ờng cao đẳng, đại học khu vực phía Bắc là, đó nữ nhiều gấp đôi nam Bệnh khởi phát tuổi 15 tuổi mà phổ biến độ tuổi 20 Từ RLLA có thể dẫn đến tr ầm cảm đó có thể là một những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến tự sát độ tuổi Lứa tuổi niên giai đoạn hoàn thiện phát triển thể chất người phương diện cấu tạo chức năng, thời kỳ thể lực sung mãn đời người Ở độ tuổi này, có nhiều vấn đề căng thẳng dẫn đến lo âu áp lực học tập thi cử, bất đồng mối quan hệ bạn bè tình yêu đôi lứa, kỳ vọng thân mà đạt Đó lo âu bình thường mà người trưởng thành trải qua lo âu diễn mức ảnh hưởng đến hoạt động thông thường người , đặc biệt sinh viên đại học RLLA thường diễn hoạt động học tập giao tiếp Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rối loạn yếu tố gia đình, nhà trường hay xã hội tạo nên Ngoài ra, giới trẻ ngày tiếp cận với nhiều nguồn thông tin đa chiều từ sớm thông qua mạng Internet phương tiện thông tin đại chúng tạo nên hành vi có biểu nếp sống lệch lạc, dẫn đến rối nhiễu tâm lí mà cụ thể RLLA Bên cạnh đó, em chưa trang bị nhiều kiến thức tình bạn, tình yêu, giới tính, sức khỏe sinh sản cách phòng tránh nên dễ hoảng loạn xảy việc Nhiều em quen sống bao bọc gia đình nên rơi vào tình khó giải khác sống dễ dẫn đến căng thẳng khó có th ể vượt qua Chính vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu RLLA trường đại học giúp có lí giải về những nguyên nhân dẫn đ ến tình trạng này, đồng thời mang tính định hướng để thấy rõ vai trò CTXH việc chăm sóc RLLA cho sinh viên trường đại học nói chung sinh viên ĐHTL nói riêng cách phù hợp hiệu quả, đảm bảo về mặt giáo d ục nhà trường, gia đình nâng cao đời sống lành mạnh cá nhân xã hội Để đáp ứng nhu cầu trợ giúp người vấn đề không may gặp phải sống, ngành nghề chuyên nghiệp đời, CTXH - khoa học, nghề nghiệp chuyên môn có tính ứng dụng cao Có thể nói, đời CTXH Việt Nam mẻ với phương pháp tác nghiệp đặc thù hướng đến hỗ trợ giải nhiều vấn đề xã hội nảy sinh trợ giúp cho đối tượng yếu xã hội Tuy nhiên , việc tiếp cận từ góc độ CTXH chuyên nghiệp đối với vấn đề hỗ trợ, chăm sóc RLLA cho lứa tuổi niên là hầu chưa có , p hải sử dụng nghiên cứu tài liệu nước Trong hoàn cảnh xã hội người Việt Nam với đặc điểm thể chất , lối sống và nền văn hóa đặc trưng nên không thể máy móc , cứng nhắc áp dụng kiến thức và mô hình chăm sóc của nước ngoài , mà vấn đề chăm sóc RLLA sinh viên môi trường đại học nảy sinh nhiều vấn đề bất cập vướng mắc biện pháp can thiệp vận dụng CTXH trường học yêu cầu thực tế giai đoạn Với lí khách quan trên, việc lựa chọn đề tài: “Vai trò công tác xã hội việc chăm sóc rối loạn lo âu cho sinh viên Trường Đại học Thăng Long” cần thiết có ý nghĩa mặt lí luận thực tiễn Kết nghiên cứu đóng góp cho hệ thống lí luận nghiên cứu CTXH học đường lĩnh vực chăm sóc RLLA Việt Nam Tổng quan nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề rối loạn lo âu giới * Những nghiên cứu liên quan đến nguyên nhân gây rối loạn lo âu: Khi đề cập đến RLLA phải kể nghiên cứu M.Prior cộng (1983 - 2001) Trên 2,443 trẻ tham gia vào công trình nghiên cứu theo TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Trần Thị Bình An (1992), Sử dụng test MMPI, Beck Zung đánh giá rối loạn cảm xúc, trầm cảm, lo âu Công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai tập Huỳnh Hồ Ngọc Anh (2012), Tác động trị liệu hành vi nhận thức đến thân chủ có rối loạn lo âu dựa đình hình trường hợp, Luận văn thạc sỹ Ngô Hoàng Anh, Vũ Ngọc Duy Nguyễn Thị Mỹ Trang (2010), đề tài khoa học Tìm hiểu mức độ biểu stress sinh viên sinh viên trường Đại học Sư phạm -Đại học Đà Nẵng Võ Văn Bản (2002), Stress phòng chống, NXB Y học Hà Nội Bản dịch Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện tâm thần Trung Ương (1999), Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10 rối loạn tâm thần hành vi Bộ môn Tâm thần - Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Sức khỏe tâm thần cộng đồng Bộ Lao động thương binh xã hội (2011), Đề án trợ giúp xã hội phụ hồi chức cho người tâm thần, người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 2020 Phạm Huy Dũng (chủ biên), (2007), Bài giảng công tác xã hội lý thuyết thực hành công tác xã hội trực tiếp, NXB Đại học sư phạm Hà Nội Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội 10 Lưu Song Hà (2008), Cách thức cha mẹ quan hệ với hành vi lệch chuẩn trẻ, NXB Khoa học xã hội 11 Đặng Hoàng Hải (2010), Rối loạn lo âu, Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch 12 Lê Hiếu (2007), Suy giảm chất lượng sống rối loạn trầm cảm lo âu, Bệnh viện tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thanh Hương cộng (2008), Một số yếu tố nguy dẫn đến lo âu trầm cảm, Trường Đại học y tế công cộng 14 Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, NXB Văn hóa – thông tin, Hà Nội 15 Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) (2008), Giáo trình công tác xã hội nhóm, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 17 Đặng Bá Lãm - Bahr Weiss (2007), Giáo dục, Tâm lý Sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thanh Mai (2011), Nghiên cứu rối loạn trầm cảm, lo âu trẻ bị ung thư phương thức ứng phó cha mẹ, Luận án tiến sỹ y học trường Đại học Y Hà Nội 19 Trần Viết Nghị (2003), Các rối loạn liên quan đến stress điều trị học tâm thần, Bộ môn Tâm thần – Trường Đại học Y Hà Nội 20 Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Hoàng Anh Phước (2006), Cha mẹ cần làm để đáp ứng nhu cầu học tập rèn luyện đạo đức”, NXB Bộ giáo dục Đào tạo 22 Nguyễn Viết Thiêm (2003), Các rối loạn liên quan đến stress điều trị tâm thần, tài liệu giảng dạy sau đại học, trường Đại học Y Hà Nội 23 Nguyễn Hồng Thúy (2003), Ảnh hưởng số yếu tố tâm lý đến rối loạn lo âu trẻ em, Luận văn thạc sỹ tâm lý học 24 Hà Thị Thư (2007), Nghiên cứu khó khăn tâm lý hoạt động học tập sinh viên năm thứ nhất, trường Đại học Lao động xã hội 25 Mã Ngọc Thể (2004), Ảnh hưởng nhóm bạn không thức đến hành vi phạm pháp trẻ vị thành niên, tạp chí tâm lý số 8, tháng 8/2014 26 Nguyễn Xuân Thức (2002), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 27 Diane Tillman (Biên dịch: Đỗ Ngọc Khanh, Thanh Tùng, Minh Tươi, 2011), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 28 Phạm Thị Huyền Trang (2012), Nhu cầu cần có nhân viên công tác xã hội trường học Việt Nam, Hội thảo quốc tể Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế Công tác xã hội An sinh xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 29 Nguyễn Minh Tuấn (2002), Rối loạn lo âu, Các rối loạn tâm thần chuẩn đoán điều trị, NXB Y học II Tài liệu Tiếng Anh 30 Alv A Dahl et al (2005), Sertraline in generalized anxiety disorder: efficacy in treating the psychic and somatic anxiety factors Acta Psychiatrica Scandinavica, volum111, issue 6, pp 429-435, June 2005, John Wiley & Sons 31 American Psychiatric Association (APA) (1994),”Anxiety disorders” Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (DSM-VI), Fourth edition Washington DC, pp 433 32 Amir A Khan et al, (2005) Personality and comorbidity of common psychiatric disorders, British Jouranl of Psychiatry, pp.186,190-196 33 Andrew R Getzfeld (2006), Essentials of Abnormal Psychology John Wiley & Sons, Inc Hoboken, New Jersey, USA 34 Bruce Lydiard, Karl Rickels (2010), Comparative escacy of pregabalin and benzodiazepines in treating the psychic and somatic symptoms of generalized anxiety disorder International Journal of Neuropsychopharmacology (2010), pp.13, 229-241 35 Caroline Hunt (2006), DSM-IV generalized anxiety disorder in the Australian National Survey of Mental Health and Well-Being, Clinical Research Unit for Anxiety Disorders, Sydney, NSW, Australia 36 Craske, M G et al (1989) Qualitative dimensions of worry in DSM-III-R generalized anxiety disorder subjects and nonanxious controls Behaviour Research and Therapy, 27, 397- 402, American Psychiatric Association 37 Daniel L Segal (2006), Personality Disorders and Older Adults, John Wiley & Sons, Inc, Hoboken, New Jersey, USA, pp 104-105 10 [...]... Thiêm (2003), Các rối lo n liên quan đến stress và điều trị trong tâm thần, tài liệu giảng dạy sau đại học, trường Đại học Y Hà Nội 23 Nguyễn Hồng Thúy (2003), Ảnh hưởng của một số yếu tố tâm lý đến rối lo n lo âu của trẻ em, Luận văn thạc sỹ tâm lý học 24 Hà Thị Thư (2007), Nghiên cứu khó khăn tâm lý trong hoạt động học tập của sinh viên năm thứ nhất, trường Đại học Lao động xã hội 25 Mã Ngọc Thể... các rối lo n cảm xúc, trầm cảm, lo âu Công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai tập 1 2 Huỳnh Hồ Ngọc Anh (2012), Tác động của trị liệu hành vi nhận thức đến thân chủ có rối lo n lo âu dựa trên đình hình trường hợp, Luận văn thạc sỹ 3 Ngô Hoàng Anh, Vũ Ngọc Duy và Nguyễn Thị Mỹ Trang (2010), đề tài khoa học Tìm hiểu mức độ biểu hiện của stress ở những sinh viên của sinh viên trường Đại học. .. ung thư và phương thức ứng phó của cha mẹ, Luận án tiến sỹ y học trường Đại học Y Hà Nội 19 Trần Viết Nghị (2003), Các rối lo n liên quan đến stress và điều trị học trong tâm thần, Bộ môn Tâm thần – Trường Đại học Y Hà Nội 20 Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Hoàng Anh Phước (2006), Cha mẹ cần làm gì để đáp ứng những nhu cầu của con trong học tập và rèn luyện đạo đức”,... Minh 9 28 Phạm Thị Huyền Trang (2012), Nhu cầu cần có nhân viên công tác xã hội trong trường học tại Việt Nam, Hội thảo quốc tể Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về Công tác xã hội và An sinh xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 29 Nguyễn Minh Tuấn (2002), Rối lo n lo âu, Các rối lo n tâm thần chuẩn đoán và điều trị, NXB Y học II Tài liệu Tiếng Anh 30 Alv A Dahl et al (2005), Sertraline in generalized anxiety... hội 11 Đặng Hoàng Hải (2010), Rối lo n lo âu, Trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch 12 Lê Hiếu (2007), Suy giảm chất lượng cuộc sống trong các rối lo n trầm cảm lo âu, Bệnh viện tâm thần Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thanh Hương và cộng sự (2008), Một số yếu tố nguy cơ dẫn đến lo âu và trầm cảm, Trường Đại học y tế công cộng 8 14 Lê Như Hoa (2001), Văn hóa gia đình với việc hình thành và phát triển nhân... Hồng (1995), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thị Thái Lan (chủ biên) (2008), Giáo trình công tác xã hội nhóm, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 17 Đặng Bá Lãm - Bahr Weiss (2007), Giáo dục, Tâm lý và Sức khỏe tâm thần trẻ em Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 18 Nguyễn Thị Thanh Mai (2011), Nghiên cứu rối lo n trầm cảm, lo âu ở trẻ bị ung thư... người rối nhiễu tâm trí dựa vào cộng đồng giai đoạn 2011 2020 8 Phạm Huy Dũng (chủ biên), (2007), Bài giảng công tác xã hội lý thuyết và thực hành công tác xã hội trực tiếp, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 9 Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB Từ điển Bách Khoa Hà Nội 10 Lưu Song Hà (2008), Cách thức cha mẹ quan hệ với con cái và hành vi lệch chuẩn của trẻ, NXB Khoa học xã hội 11 Đặng Hoàng Hải (2010), Rối. .. phạm -Đại học Đà Nẵng 4 Võ Văn Bản (2002), Stress và các phòng chống, NXB Y học Hà Nội 5 Bản dịch của Viện Sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện tâm thần Trung Ương (1999), Phân lo i các bệnh quốc tế lần thứ 10 về các rối lo n tâm thần và hành vi 6 Bộ môn Tâm thần - Trường Đại học Y Hà Nội (2002), Sức khỏe tâm thần cộng đồng 7 Bộ Lao động thương binh xã hội (2011), Đề án trợ giúp xã hội và phụ hồi chức năng cho. .. hưởng của nhóm bạn không chính thức đến hành vi phạm pháp của trẻ vị thành niên, tạp chí tâm lý số 8, tháng 8/2014 26 Nguyễn Xuân Thức (2002), Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội 27 Diane Tillman (Biên dịch: Đỗ Ngọc Khanh, Thanh Tùng, Minh Tươi, 2011), Những giá trị sống cho tuổi trẻ, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 9 28 Phạm Thị Huyền Trang (2012), Nhu cầu cần có nhân viên công tác xã hội trong. .. pp.186,190-196 33 Andrew R Getzfeld (2006), Essentials of Abnormal Psychology John Wiley & Sons, Inc Hoboken, New Jersey, USA 34 Bruce Lydiard, Karl Rickels (2010), Comparative escacy of pregabalin and benzodiazepines in treating the psychic and somatic symptoms of generalized anxiety disorder International Journal of Neuropsychopharmacology (2010), pp.13, 229-241 35 Caroline Hunt (2006), DSM-IV generalized

Ngày đăng: 27/08/2016, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan