Giáo án môn tiếng việt lớp 5 tuần 9

16 385 0
Giáo án môn tiếng việt lớp 5 tuần 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 9 Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Tập đọc Tiết :17Cái gì quí nhất ?I. Mục tiêu:1. Đọc: Đọc đúng các từ, tiếng khó: lúa gạo, tranh luận, sôi nổi, lấy lại, phân giải, có lí Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng, thay đổi giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.2. Hiểu: Hiểu các từ khó: tranh luận, phân giải. Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung tranh luận: cái gì quí nhất? Hiểu rằng người lao động là quí nhất.II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK trang 85, bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc.III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy của thầyHoạt động học của trò1. Kiểm tra: ( 5 phút) Gọi 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích trong bài “ Trước cổng trời”:+ Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là “cổng trời”?+ Em thích cảnh vật nào trong bài. Vì sao?+ Em hãy nêu nội dung chính của bài? GV nhận xét, cho điểm từng HS.2. Bài mới: ( 33 phút)a, Giới thiệu bài: ( 1 phút) Theo em trên đời này cái gì là quí nhất? Giới thiệu và ghi đầu bài.b, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:. Luyện đọc: ( 7 phút) Gọi 1 HS khá đọc toàn bài Bài được chia làm mấy đoạn? Gọi 3 HS đọc nối tiếp, Gv sửa lỗi phát âm cho từng HS Gọi 3 HS đọc nối tiếp lượt 2 YC HS đọc phần chú giải. Hướng dấn HS ngắt giọng ở câu văn dài Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. Gọi 1 nhóm đọc. GV đọc toàn bài: giọng kể chuyện, chậm rãi, phân biệt lời của các nhân vật, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm. . Tìm hiểu bài: ( 15 phút) Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm cùng đọc thầm bài và trao đổi trả lời từng câu hỏi trong SGK. Gọi 1 HS lên điều khiển các bạn tìm hiểu bài theo câu hỏi SGK.+ Theo Hùng, Quí, Nam cái quí nhất trên đời là gì?+ Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?+ Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quí nhất? GV theo dõi, bổ sung câu hỏi tìm hiểu bài. GV chốt ý, giải thích thêm về ý kiến của thầy giáo.+ Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên đó?+ Nội dung chính của bài là gì?( GV ghi bảng). Đọc diễn cảm.( 10 phút) Yêu cầu 5 HS luyện đọc theo vai. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn kể về cuộc tranh luận của Hùng, Quý, nam.+ Treo bảng phụ có viết đoạn văn.+ Đọc mẫu.+Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 4. Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. Nhận xét, khen ngợi nhóm đọc hay nhất, bạn đóng vai hay nhất.3. Củng cố dặn dò: ( 3 phút) Em hãy mô tả lại bức tranh minh hoạ của bài tập đọc và cho biết bức tranh muốn khẳng định điều gì? GV nhận xét câu trả lời của HS. Nhận xét tiết học. Về học bài và chuẩn bị bài: Đất Cà Mau 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ và lần lượt trả lời câu hỏi. Cả lớp theo dõi và nhận xét bạn. Theo dõi HS tiếp nối trả lời theo suy nghĩ. HS theo dõi, ghi đầu bài HS đọc bài theo trình tự:HS 1: từ đầu …….sống được không?HS 2: Quý và Nam…..thầy giáo phân giải.HS 3: Còn lại 3 HS đọc thành tiếng. 2 HS ngồi cùng bàn đọc 1 nhóm đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. Lắng nghe. Đọc thầm bài, trao đổi, trả lời câu hỏi trong SGK theo điều khiển của nhóm trưởng. Lớp trưởng điều khiển cả lớp trả lời từng câu hỏi tìm hiểu bài.+ Hùng cho rằng lúa gạo quý nhất. Quý cho rằng vàng bạc quý nhất. Nam cho rằng thì giờ quý nhất.+ HS tự trả lời.+ Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô ích. HS lắng nghe. HS tiếp nối nhau nêu ý kiến: cuộc tranh luận thú vị; Ai có lí; …. Người lao động là quí nhất. 5 HS , mỗi HS thể hiện 1 nhân vật Cả lớp trao đổi, thống nhất về giọng đọc cho từng nhân vật Theo dõi GV đọc mẫu. 4 HS đọc diễn cảm theo vai ( 3 lượt ) Tranh vẽ cảnh mọi người đang làm việc….Tranh vẽ để khẳng định: Người lao động là quý nhất. 2 HS nhắc lại HS ghi bài sau

Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Tuần Môn: Tập đọc Tiết :17 Thứ ngày tháng năm 201 Cái quí ? I Mục tiêu: Đọc: - Đọc từ, tiếng khó: lúa gạo, tranh luận, sôi nổi, lấy lại, phân giải, có lí - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng, thay đổi giọng đọc phù hợp với nhân vật Hiểu: - Hiểu từ khó: tranh luận, phân giải - Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung tranh luận: quí nhất? Hiểu ngời lao động quí II Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ SGK trang 85, bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc III Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Kiểm tra: ( phút) - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích Trớc cổng trời: + Vì địa điểm thơ đợc gọi cổng trời? + Em thích cảnh vật Vì sao? + Em nêu nội dung bài? - GV nhận xét, cho điểm HS Bài mới: ( 33 phút) a, Giới thiệu bài: ( phút) - Theo em đời quí nhất? - Giới thiệu ghi đầu b, Hớng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: ( phút) - Gọi HS đọc toàn - Bài đợc chia làm đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp, Gv sửa lỗi phát âm cho HS - HS đọc thuộc lòng đoạn thơ lần lợt trả lời câu hỏi - Cả lớp theo dõi nhận xét bạn - Theo dõi - HS tiếp nối trả lời theo suy nghĩ - HS theo dõi, ghi đầu - HS đọc theo trình tự: HS 1: từ đầu .sống đợc không? HS 2: Quý Nam thầy giáo phân giải HS 3: Còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp lợt - YC HS đọc phần giải - Hớng dấn HS ngắt giọng câu văn dài - HS đọc thành tiếng - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi nhóm đọc - GV đọc toàn bài: giọng kể chuyện, chậm rãi, phân biệt lời nhân vật, nhấn giọng từ ngữ gợi cảm - HS ngồi bàn đọc - nhóm đọc thành tiếng cho lớp nghe - Lắng nghe Nguyễn Thị Hiền - Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A * Tìm hiểu bài: ( 15 phút) - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đọc thầm trao đổi trả lời câu hỏi SGK - Gọi HS lên điều khiển bạn tìm hiểu theo câu hỏi SGK + Theo Hùng, Quí, Nam quí đời gì? + Mỗi bạn đa lí lẽ nh để bảo vệ ý kiến mình? + Vì thầy giáo cho ngời lao động quí nhất? - GV theo dõi, bổ sung câu hỏi tìm hiểu - GV chốt ý, giải thích thêm ý kiến thầy giáo + Chọn tên khác cho văn nêu lí em chọn tên đó? + Nội dung gì? ( GV ghi bảng) * Đọc diễn cảm.( 10 phút) - Yêu cầu HS luyện đọc theo vai HS lớp theo dõi, tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn kể tranh luận Hùng, Quý, nam + Treo bảng phụ có viết đoạn văn + Đọc mẫu +Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm - Nhận xét, khen ngợi nhóm đọc hay nhất, bạn đóng vai hay Củng cố- dặn dò: ( phút) - Em mô tả lại tranh minh hoạ tập đọc cho biết tranh muốn khẳng định điều gì? - GV nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét tiết học - Về học chuẩn bị bài: Đất Cà Mau - Đọc thầm bài, trao đổi, trả lời câu hỏi SGK theo điều khiển nhóm trởng - Lớp trởng điều khiển lớp trả lời câu hỏi tìm hiểu + Hùng cho lúa gạo quý Quý cho vàng bạc quý Nam cho quý + HS tự trả lời + Vì ngời lao động lúa gạo, vàng bạc trôi qua cách vô ích - HS lắng nghe - HS tiếp nối nêu ý kiến: tranh luận thú vị; Ai có lí; - Ngời lao động quí - HS , HS thể nhân vật - Cả lớp trao đổi, thống giọng đọc cho nhân vật - Theo dõi GV đọc mẫu - HS đọc diễn cảm theo vai ( lợt ) - Tranh vẽ cảnh ngời làm việc.Tranh vẽ để khẳng định: Ng ời lao động quý - HS nhắc lại - HS ghi sau Nguyễn Thị Hiền - Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngày tháng năm 201 Môn: Tập đọc Tiết: 18 Đất Cà Mau I Mục tiêu: Đọc: - Đọc từ, tiếng khó:nắng, phập phều, san sát, lu truyền, - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm Hiểu: - Hiểu từ ngữ: phũ, phập phều, thịnh nộ, hà sa số, sấu, - Hiểu nội dung: Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách ngời Cà Mau II Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ SGK; tranh ảnh vùng Cà Mau - Bảng phụ ghi sẵn đoạn III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Kiểm tra: (3 phút) - Gọi HS đọc tiếp nối đoạn Cái quý trả lời câu hỏi: + Mỗi bạn đa lý lẽ nh để bảo vệ ý kiến mình? + Theo em ngời lao động quý nhất? Bài mới: (35 phút) a, Giới thiệu bài: GV dùng đồ, tranh ảnh để giới thiệu b, HD luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: (10 phút) - Gọi HS đọc toàn - Bài đợc chia làm đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp, Gv sửa lỗi phát âm cho HS - Gọi HS đọc nối tiếp lợt - YC HS đọc phần giải - Hớng dấn HS ngắt giọng câu văn dài - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi nhóm đọc - GV đọc mẫu.Giọng đọc chậm rãi, thể niềm tự hào, khâm phục * Tìm hiểu bài: ( 15 phút) * Đoạn 1: yêu cầu HS đọc thầm trả lời câu hỏi: + Ma Cà Mau có khác thờng? + Em hình dung ma hối ma nh nào? + Em đặt tên cho đoạn văn này? * Đoạn 2: YC HS đọc thầm đoạn văn + Cây cối đất Cà Mau mọc sao? - HS tiếp nối đọc trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét, bổ sung - HS theo dõi HS đọc HS nêu -HS đọc theo trình tự chia sửa lỗi theo hớng dẫn GV - HS đọc phần giải SGK - HS nhắc lại nghĩa từ theo yêu cầu GV - HS lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - ma dông đột ngột, dội nhng chóng tạnh Nguyễn Thị Hiền - Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A + Ngời Cà Mau dựng nhà cửa nh nào? + Hãy đặt tên cho đoạn - Ma Cà Mau - HS đọc - Cây mọc thành chòm, thành rặng, *Đoạn 3: Gọi HS đọc to đoạn - nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dới +Ngời dân Cà Mau có tính cách nh nào? hàng đớc xanh rì, + Em hiểu cá sấu cản mũi thuyền, hổ rình - Đất, cối nhà cửa Cà Mau xem hát nghĩa gì? - HS đọc +Em đặt tên cho đoạn - Thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thợng võ * Đọc diễn cảm: ( 10 phút) * Đoạn 1:Để diễn tả đợc đặc điểm ma - Dới sông có nhiều cá sấu, cạn có Cà Mau ta nên đọc với giọng nh nhiều hổ Thiên nhiên khắc nghiệt - Tính cách ngời Cà Mau - GV đọc mẫu đoạn - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Giọng đọc nhanh, gấp gáp, nhấn giọng - GV gọi HS đọc trớc lớp * Đoạn 2:- Muốn đọc hay đoạn ta cần đọc từ khác thờng ma Cà Mau nh nào? - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm: nhấn - HS lắng nghe mạnh từ ngữ miêu tả tính chất khắc - HS luyện đọc theo cặp nghiệt thiên nhiên Cà Mau,sức sống - HS đọc theo định mãnh liệt cối đất Cà mau( nẻ chân - HS trả lời chim, rạn nứt, phập phều,) * Đoạn 3: - HS luyện đọc diễn cảm -Yêu cầu HS nêu cách đọc diễn cảm đoạn3 + Giọng đọc nh nào? + Cần nhấn giọng từ ngữ nào? - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm toàn + Qua văn, em cảm nhận đợc điều - Thể niềm tự hào, khâm phục - thông minh, giầu nghị lực, huyền thiên nhiên ngời Cà Mau? thoại,thợng võ, lu truyền, - GV ghi bảng nội dung - Gọi HS đọc lại toàn Củng cố- dặn dò: (2 phút) - Gọi HS nhắc lại ý nghĩa - GV nhận xét tiết học.Bài sau:Ôn tậpgiữa kì - Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cờng ngời Cà Mau - HS đọc - HS nêu lại - Lắng nghe, ghi nhớ Nguyễn Thị Hiền - Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngày Môn: Chính tả Tiết: tháng năm 201 Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà I Mục tiêu: - Nhớ, viết xác, đẹp thơ Tiếng đàn Ba- la- lai- ca sông Đà - Ôn luyện cách viếtnhững từ ngữ có tiếng chứa âm đầu n/ l âm cuối n/ ng II Đồ dùng dạy- học: - Giấy khổ to kẻ sẵn bảng phân biệt: la-na; lẻ- nẻ; lo-no; lở- nở III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Kiểm tra: ( phút ) - Yêu cầu HS tìm viết từ có tiếng chứa vần uyên, uyêt - Gọi HS nhận xét bạn làm bảng - Gọi HS dới lớp đọc từ vừa tìm đợc - Em có nhận xét cách đánh dấu tiếng bảng? 2.Bài mới: ( 35 phút ) a, Giới thiệu bài: GV nêu giới thiệu ghi đầu b, Hớng dẫn viết tả: ( 20 phút ) - Gọi HS đọc thuộc lòng thơ - GV hỏi: Bài thơ cho em biết điều gì? * Hớng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm từ ngữ khó, dễ lẫn viết - Yêu cầu HS luyện đọc viết từ - GV hớng dẫn cách trình bày: + Bài thơ có khổ? Cách trình bày khổ thơ nh nào? + Trình bày thơ nh nào? - HS lên bảng viết HS dới lớp viết vào - HS nhận xét - Đọc từ tìm đợc mà bảng cha có - HS nêu tiếng chứa nguyên âm yê có âm cuối dấu đợc đánh chữ cáI thứ hai âm - HS nghe ghi đầu - HS tiếp nối đọc thuộc lòng thơ - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ công trình, sức mạnh ngời chinh phục dòng sông với gắn bó, hoà quyện ngời với thiên nhiên - HS nêu: VD: ba- la- lai-ca; ngẫm nghĩ; tháp khoan; lấp loáng; bỡ ngỡ, - HS lần lợt trả lời - Bài thơ có khổ thơ, khổ cách dòng - Lùi vào ô, viết chữ đầu dòng thơ - chữ đầu dòng tên riêng phảI viết hoa + Trong thơ có chữ phảI - HS viết viết hoa? - HS bàn soát lỗi cho - yêu cầu HS tự viết -Yêu cầu HS bàn trao đổi để soát lỗi - HS lắng nghe - GV chấm Nguyễn Thị Hiền - Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A - GV nhận xét viết HS c, HD làm tập chinh tả: ( 15 phút ) Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành - GV cho nhóm làm vào bảng phụ - Gọi nhóm mang lên bảng, đọc từ tìm đợc - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Yêu cầu số HS đọc lại bảng Ví dụ: + la hét- nết na; la- na; + lẻ noi- nứt nẻ; đơn lẻ- nẻ mặt; + lo lắng- ăn no; lo nghĩ- no nê; + đất nở- bột nở; lở loét- nở hoa; Bài 3a: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS chơi: Thi tiếp sức + Chia lớp thành đội +Mỗi HS đợc viết từ Khi HS viết xong chỗ HS khác lên viết + Nhóm tìm đợc nhiều từ , nhóm thắng - GV tổng kết thi - Gọi HS đọc từ tìm đợc - Gọi HS chọn đặt câu với số từ vừa tìm - HS đọc to cho lớp nghe - Trao đổi, tìm từ nhóm, viết vào giấy - Các nhóm cử đại diện trình bày - HS đọc, lớp viết vào - HS đọc - Tham gia trò chơi Thi tìm từ tiếp sức dới điều khiển GV - HS đọc to HS lớp viết vào - HS lắng nghe - HS đọc - HS thực - Lắng nghe, ghi nhớ Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ từ tìm đợc Nguyễn Thị Hiền - Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngày tháng Môn: Luyện từ câu Tiết: 17 năm 201 Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên I Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ đề thiên nhiên: biết số từ ngữ thể so sánh nhân hoá bầu trời - Có ý thức chọn lọc từ ngữ gợi tả, gợi cảm viét đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhiên II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết sẵn từ ngữ tả bầu trời BT - tờ giấy khổ to kẻ bảng phân loại từ ngữ tả bầu trời, bút III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Kiểm tra: (5 phút ) - Gọi HS lên bảng đặt câu để phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa mà em biết - Yêu cầu HS dới lớp nêu nghĩa từ: chín, đờng, xuân - GV nhận xét câu trả lời HS, cho điểm HS Bài mới: ( 33 phút ) a, Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đầu b, HD học sinh làm tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa thu Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4: Thảo luận , tìm từ miêu tả bầu trời đoạn văn tập - Gọi nhóm làm vào phiếu to dán làm lên bảng đọc phiếu - Yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận từ ngữ - GV dán bảng phân loại chuẩn bị: + Từ ngữ thể so sánh: Xanh nh mặt nớc mệt mỏi ao + Từ ngữ thể nhân hoá: Mệt mỏi ao, đợc rửa mặt sau ma / dịu - HS lên bảng đặt câu - HS nối tiếp trình bày - HS theo dõi - HS nghe xác định nhiệm vụ tiết học, ghi đầu GV - HS đọc - HS đọc tiếp nối đoạn ( lợt ) + HS 1: Tôi bọn trẻnó mệt mỏi + HS 2: Những em khác hay nơi - HS đọc to - 4HS trao đổi nhóm, viết kết vào phiếu.( nhóm viết cào phiếu to ) - nhóm lần lợt báo cáo kết làm - Cả lớp nhận xét,bổ sung - HS tiếp nối đọc lại từ ngữ so sánh bảng Nguyễn Thị Hiền - Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe + Từ ngữ tả bầu trời: Rất nóng cháy lên tia sáng lửa / xanh biếc/ cao Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV gợi ý HS : + Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê em + Cảnh đẹp núi hay cánh đồng, công viên,vờn cây, + Chỉ cần viết đoạn văn khoảng câu + Có thể sử dụng đoạn văn em viết trớc nhng cần chỉnh sửa lại cho gợi tả, gợi cảm cách dùng từ ngữ so sánh nhân hoá - Yêu cầu HS tự viết - Gọi vài HS đọc đoạn văn - HS đọc thành tiếng cho lớp nghe - HS nghe gợi ý GV - HS tự viết - 3-5 em tiếp nối đọc làm - GV cho HS dới lớp nhận xét chọn - Cả lớp nhận xét làm bạn đoạn văn hay - GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho HS cho điểm Củng cố- dặn dò: (2 phút ) - HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà hoàn thành đoạn văn - HS ghi nhớ chuẩn bị sau:Đại từ Nguyễn Thị Hiền - Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngày Môn: Luyện từ câu Tiết: 18 tháng năm 201 Đại từ I Mục tiêu: - Hiểu khái niệm đại từ - Nhận biết đợc đại từ cách nói ngày, văn - Biết sử dụng đại từ thay cho danh từ bị dùng lặp lại văn ngắn II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung tập III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Kiểm tra : ( phút ) - Gọi HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp quê em; - GV nhận xét, cho điểm HS Bài mới: ( 35 phút ) a Giới thiệu bài: ( p ) - GV viết bảng câu: Con mèo nhà em đẹp Chú khoác áo màu tro, mợt nh nhung - Yêu cầu HS đọc câu văn - Hỏi: Từ câu văn thứ muốn nói đến đối tợng nào? - Giới thiệu: Từ câu dùng thay từ mèo câu Nó đợc gọi đại từ Đại từ gì, có tác dụng nói, viết? Chúng ta tìm hiểu qua hôm nay.( ghi đầu bài) b Tìm hiểu ví dụ: (9 p ) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập + Các từ tớ, cậu dùng làm đoạn văn + Từ dùng để làm gì? Kết luận: từ tớ, cậu, đại từ Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS trao đổi nhóm 2: + đọc kĩ câu + Xác định từ in đậm thay cho từ +Cách dùng có giống cách dùng bài1 - Gọi HS phát biểu - Kết luận: từ vậy, đại từ thay cho ĐT, TT câu cho khỏi lặp từ - HS tiếp nối đọc đoạn văn - Quan sát - HS đọc thành tiếng - Từ câu thứ mèo câu thứ - HS lắng nghe, ghi đầu GV - HS đọc - từ tớ, cậu dùng để xng hô.Tớ thay cho Hùng, cậu tha cho Quý Nam - Từ dùng để thay cho chích câu trớc - HS đọc - HS ngồi bàn trao đổi , thảo luận để hoàn thành tập - 2HS tiếp nối phát biểu: + Từ thay cho từ thích Cách giống tránh lặp từ Nguyễn Thị Hiền - Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A + Qua tập , em hiểu đại từ? + Đại từ dùng để làm gì? c, Ghi nhớ ( phút) - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ - Yêu cầu HS đặt câu có dùng đại từ - GV nhận xét, khen ngợi HS d, Luyện tập: ( 20 phút) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu đọc từ in đậm đoạn thơ: + Những từ in đậm dùng để ai? + Những từ ngữ đợc viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? Bài 2: - Gọi HS đọc yc nội dung - Yêu cầu HS tự làm theo hớng dẫn: Gạch dới đại từ đợc dùng ca dao - Gọi HS nhận xét làm bạn + Bài ca dao lời đối đáp với ai? + Các đại từ mày, ông, tôi, dùng để làm gì? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Đọc kĩ câu chuyện + Gạch chân dới danh từ đợc lặp lại nhiều lần + Tìm đại từ thích hợp thay cho DT + Viết lại đoạn văn sau thay - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh GV HS nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố- dặn dò: ( phút) - Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ - GV nhận xét tiết học - Về nhà học chuẩn bị sau: Ôn tập + Từ thay cho từ quý - HS tiếp nối phát biểu - HS đọc thành tiếng HS lớp đọc thầm để thuộc lớp - HS tiếp nối đặt câu - HS đọc thành tiếng - HS đọc:Bác, Ngời, Ông cụ, Ngời, Ngời, Ngời - Để Bác Hồ - Biểu lộ thái độ tôn kính Bác Hồ - HS đọc - HS làm bảng lớp, HS dới lớp làm vào - HS nhận xét -Lời đối đáp nhân vật ông với cò - Các đại từ dùng để xng hô - HS đọc to cho lớp nghe - HS trao đổi , làm theo hớng dẫn - HS đọc, HS khác nhận xét -2 HS đọc ghi nhớ Nguyễn Thị Hiền - Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngày Môn: Kể chuyện Tiết: tháng năm 201 Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia I Mục tiêu: - Chọn đợc câu chuyện có nội dung kể chuyến thăm cảnh đẹp địa phơng nơi khác - Biết xếp câu chuyện theo trình tự hợp lý - Lời kể tự nhiên, sinh động, hấp dẫn, sáng tạo - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết sẵn gợi ý - HS chuẩn bị tranh ảnh cảnh đẹp mà định kể III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Kiểm tra: ( phút ) - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện em - HS kể chuyện đợc nghe, đợc đọc nói quan hệ ngời với thiên nhiên - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét, cho điểm 2.Bài mới: ( 33 phút ) a Giới thiệu bài: ( 1p ) - HS tiếp nối giới thiệu.VD: Hỏi: Em đợc thăm quan đâu? + Em đợc thăm lăng bác + Em dợc thăm Vịnh Hạ Long + - HS lắng nghe, ghi đầu GV - GV giới thiệu, ghi đầu b HD kể chuyện: * Tìm hiểu đề bài: ( p ) - HS đọc - GV gọi HS đọc đề + Kể lại chuyện lần em đợc thăm + Đề yêu cầu gì? cảnh đẹp + GV dùng phấn màu gạch chân dới từ : thăm cảnh đẹp + Để kể chuyến thăm quan em + HS tự trả lời cần kể gì? - GV giảng: Câu chuyện mà em kể - HS lắng nghe câu chuyện có thật Cảnh đẹp mà em thăm cảnh đẹp tiếng, đợc nhiều ngời biết đến: Hạ Long, Cát Bà, Lăng Bác, Sa Pa, cảnh đẹp địa phơng em: Một chùa,, lần em quê Em kể chuyến để ngời nghe hình dung hành Nguyễn Thị Hiền - Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A trình em cảnh đẹp mà em đến thăm - Gọi HS đọc gợi ý SGK - GV treo bảng phụ có gợi ý - HS tiếp nối đọc thành tiếng - GV yêu cầu : giới thiệu chuyến - HS đọc gợi ý tham quan em cho bạn nghe - HS tiếp nối giới thiệu * Kể nhóm: ( p ) - Yêu cầu HS làm việc nhóm 4: Dùng tranh - HS hoạt động nhóm ảnh kể chuyến thăm quan - GV giúp đỡ nhóm gặp khó khăn ý nhắc HS kể chuyện phải có đầu có cuối, phải nêu suy nghĩ chuyến nh nào, cảnh vật nơi có bật suy nghĩ, cảm xúc chuyến - Câu hỏi gợi ý cho HS : + Bạn thấy cảnh đẹp nào? + Sự vật làm bạn thích thú nhất? + Nếu có dịp thăm quan bạn có quay trở lại không, sao? + Kỉ niệm chuyến làm bạn nhớ nhất? + Bạn mong ớc điều sau chuyến này? * Kể chuyện trớc lớp: ( 20 phút ) - Tổ chức cho HS kể chuyện trớc lớp - GV ghi bảng: địa danh HS tham quan - Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét, cho điểm - đến 10 HS tham gia kể chuyện - HS nhận xét Củng cố- dặn dò: ( phút ) - Nhận xét tiết học - Dăn dò HS chuẩn bị sau: Ngời săn - HS lắng nghe - HS ghi dặn dò nai Nguyễn Thị Hiền - Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngày Môn: Tập làm văn Tiết: 17 tháng năm 201 Luyện tập thuyết trình, tranh luận I Mục tiêu: - Biết cách thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi HS - Biết đa lí lẽ, dẫn chứng cụ thể thuyết trình, tranh luận - có tháI độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng ngời khác tranh luận, diễn đạt lời nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết tập 3a - Giấy khổ to, bút III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Kiểm tra: ( phút ) - Gọi HS đọc phần mở bài, kết cho văn tả cảnh - Gọi HS đọc văn tả cảnh hoàn chỉnh - Nhận xét, cho điểm HS Bài mới: ( 35 phút ) a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đầu b Hớng dẫn làm tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS đọc phân vai bài: quí nhất? - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi - Nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời Gọi HS khác bổ sung, sửa chữa + Các bạn Hùng, quý, Nam tranh luận vấn đề gì? + ý kiến bạn nh nào? - Đọc theo yêu cầu GV - Nhận xét bạn đọc - HS lắng nghe, ghi đầu GV - HS đọc to cho lớp nghe - HS đọc phân vai( ngời dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo ) - HS thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi - Tiếp nối trình bày, bổ sung ý kiến để có câu trả lời hoàn chỉnh + Trên đời quý + Hùng cho quý lúa gạo, Quý cho quý vàng, nam cho quí + Mỗi bạn đa lí lẽ để bảo vệ ý kiến + HS tự trả lời mình? + Thầy giáo muốn thuyết phục bạn công + Thầy giáo muốn bạn công nhận: ngời lao động quí nhận điều gì? + Thầy lập luận nh nào? + Cách nói thầy thể thái độ nh + Thầy tôn trọng ngời tranh luận lập luận có tình, có lí nào? Nguyễn Thị Hiền - Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A - Qua câu chuyện bạn em thấy muốn tham gia tranh luận thuyết phục ngời khác đồng ý với vấn đề em phải có nhứng điều kiện gì? - GV tóm tắt ý kiến HS Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu mẫu tập - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm để thực yêu cầu - GV gợi ý: Các em phải tìm lí lẽ, dẫn chứng để thuyết phục ngời theo ý kiến Khi nói em cần nói vừa đủ nghe, tháI độ tôn trọng ngời nghe - Gọi HS phát biểu - GV nhận xét, bổ sung ý kiến Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu tập a) Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4: Thảo luận, đánh dấu vào điều kiện cần có tham gia tranh luận, sau xếp chúng theo thứ tự u tiên 1, 2, 3, Sau trao đổi tìm câu trả lời cho ý b - Gọi đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung GV đánh dấu câu trả lời theo thứ tự u tiên vào bảng phụ - Nhận xét, kết luận lời giải - HS nêu ý kiến - Hs tiếp nối đọc - HS trao đổi,đóng vai bạn hùng, Quý, Nam nêu ý kiến - HS tiếp nối phát biểu - HS đọc a) HS thảo luận nhóm p - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, thống nhất: phải có hiểu biết vấn đề đợc thuyết trình, tranh luận Phải có ý kiến riêng vấn đề đợc thuyết trình, tranh luận b) Khi thuyết trình, tranh luận, để tăng Phải biết cách nêu lí lẽ dẫn chứng sức thuyết phục bảo đảm phép lịch sự, b) HS tiếp nối phát biểu ý kiến -Thái độ ôn tồn vui vẻ- lời nói vừa đủ nghe ngời nói cần có thái độ nh nào? - Tôn trọng ngời nghe - Không nên nóng - GV ghi nhanh ý kiến lên bảng nảy - GV nêu kết luận - Phải biết lắng nghe ý kiến ngời khác - Không nên bảo thủ, cố tình cho ý kiến Củng cố- dặn dò: ( phút ) - HS lắng nghe - Ghi - GV nhận xét tiết học Nguyễn Thị Hiền - Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A Thứ ngày Môn: Tập làm văn Tiết: 18 tháng năm 201 Luyện tập thuyết trình, tranh luận ( tiếp) I Mục tiêu: - Luyện tập cách thuyết trình, tranh luận Biết tìm đa lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận vấn đề môi trờng phù hợp với lứa tuổi - Trình bày ý kiến cách rõ ràng, mạch lạc, dễ nghe để thuyết phục ngời II Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ , bút III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy thầy Hoạt động học trò Kiểm tra: ( phút ) - Em nêu điều kiện cần có muốn tham gia thuyết trình, tranh luận vấn đề đó? - Khi thuyết trình, tranh luận ngời nói cần có thái độ nh nào? - GV nhận xét câu trả lời HS cho điểm Bài mới: ( 35 phút ) a Giới thiệu bài: - GV giới thiệu ghi đầu b Hớng dẫn làm tập: Bài 1: (20 phút ) - Gọi HS dọc phân vai truyện - HS tiếp nối trả lời - Các HS khác nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe - Lắng nghe, ghi đầu GV - HS đọc phân vai: Ngời dẫn chuyện, Đất, Nớc, Không khí, ánh sáng - HS nghe lần lợt trả lời câu hỏi - HD tìm hiểu truyện: + Các nhân vật truyện tranh luận +Vấn đề cần xanh +Ai tự cho ngời cần vấn đề gì? + ý kiến nhân vật nh nào? - GV nghe HS trả lời ghi ý sau lên - HS phát biểu theo suy nghĩ bảng: + Đất: Có chất màu nuôi + Nớc : Vận chuyển chất màu để nuôi + Không khí: Cây cần khí trời để sống + ánh sáng: Làm cho cối có màu xanh + ý kiến em vấn đề nh nào? - KL: đất, nớc, ánh sáng không khí bốn điều kiện quan trọng - HS lắng nghe xanh Nếu thiếu bốn điều kiện xanh phát triển đợc - HS trao đổi nhóm đa ý kiến - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4( 7p) Trao đổi để mở rộng lí lẽ dẫn chứng cho viết vào phiếu nhân vật.GV phát giấy khổ to cho Nguyễn Thị Hiền - Lớp Phòng GD- ĐT quận Bắc Từ Liêm - Trờng Tiểu học Minh Khai A nhóm - Gợi ý: Mỗi HS đóng vai nhân vật, tìm lí lẽ, dẫn chứng để mở rộng, nói rõ ý kiến n/v, trình bày xng - GV gọi nhóm lên đóng vai n/v để tranh luận trớc lớp - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, khen HS có lí lẽ, dẫn chứng hay - Nhận xét, khen nhóm có khả thuyết trình, tranh luận tốt - KL: Trong thuyết trình, tranh luận cần phải nắm đợc vấn đề tranh luận, thuyết trình, đa đợc ý kiến riêng mình, tìm lí lẽ, dẫn chứng bảo vệ ý kiến cho phù hợp Qua ý kiến n/v, em kết luận đợc điều để n/v thấy đợc tầm quan trọng mình? Bài 2: ( 15 phút ) - Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung + BT yêu cầu thuyết trình hay tranh luận? + BT yêu cầu thuyết trình vấn đề gì? - Yêu cầu HS làm cá nhân Gợi ý: + Nếu có trăng chuyện xảy ra? + Nếu có đèn chuyện xảy ra? + Vì nói trăng đèn cần thiết cho sống? + Trăng đèn có u điểm hạn chế nào? - Gọi HS trình bày làm - GV HS nhận xét, sửa chữa - GV nhận xét, cho điểm HS thuyết trình đạt yêu cầu Củng cố- dặn dò: ( phút ) - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm chuẩn bị sau - nhóm đóng vai tranh luận, lớp theo dõi, nhận xét - HS lắng nghe + Cây xanh cần đất, nớc, không khí, ánh sáng để sinh trởng phát triển.Không yếu tố cần thiét xanh - HS đọc + Bài yêu cầu thuyết trình + Sự cần thiết trăng đèn ca dao - HS suy nghĩ, làm vào - HS đọc bài, HS khác nhận xét, sửa chữa - HS lắng nghe - Ghi dặn dò Nguyễn Thị Hiền - Lớp

Ngày đăng: 27/08/2016, 10:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan