Nghiên cứu đặc trưng địa hóa môi trường trầm tích vùng biển đà nẵng từ 0 đến 100 m nước

14 218 1
Nghiên cứu đặc trưng địa hóa môi trường trầm tích vùng biển đà nẵng từ 0 đến 100 m nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -oo0oo - Lương Lê Huy NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG TỪ - 100 M NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -oo0oo - Lương Lê Huy NGHIÊN CỨU ĐẶC TRƯNG ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG TỪ - 100 M NƯỚC Chuyên ngành: Địa chất học Mã số: 60440201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Đăng Quy XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Trần Đăng Quy PGS.TS Nguyễn Văn Vượng Hà Nội - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN ĐẶC TRƢNG ĐỊA HÓA MÔI TRƢỜNG TRẦM TÍCH 1.1 GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẶC TRƯNG ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH 1.2.1 Các yếu tố tự nhiên 1.2.2 Đặc điểm địa chất kiến tạo 1.2.3 Đặc điểm tài nguyên 13 1.3 Các hoạt động nhân sinh dải ven biển biển 19 1.3.1 Dân cư 19 1.3.2 Nông nghiệp 19 1.3.3 Công nghiệp - thương mại dịch vụ 20 1.3.4 Du lịch 21 Chƣơng LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 22 2.1.1 Trên giới 22 2.1.2 Ở Việt Nam 22 2.1.3 Lịch sử nghiên cứu khu vực 25 2.2 PHƯ NG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu thực địa lấy mẫu 27 2.2.2 Phương pháp phân tích mẫu 28 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 29 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA MÔI TRƢỜNG 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM TRẦM TÍCH TẦNG MẶT 32 3.2 ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CARBON HỮU C 35 3.3 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÓA TRẦM TÍCH 36 3.4 ĐẶC ĐIỂM CÁC ANION CHÍNH TRONG TRẦM TÍCH 39 iii 3.5 ĐẶC ĐIỂM CÁC NGUYÊN TỐ TRONG TRẦM TÍCH 43 3.5.1 Nhóm nguyên tố không tập trung 44 3.5.2 Nhóm nguyên tố tập trung yếu 52 3.5.3 Nhóm nguyên tố tập trung mạnh 55 3.5.4 Nhóm nguyên tố tập trung mạnh 56 3.6 ĐẶC ĐIỂM TƯ NG QUAN CỦA CÁC THÀNH PHẦN TRONG TRẦM TÍCH BIỂN 58 3.6.1 Tương quan thành phần trầm tích biển 58 3.6.2 Mối quan hệ anion nguyên tố theo độ sâu đáy biển 58 3.6.3 Phân tích cụm Cluster 61 Chƣơng ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM TRẦM TÍCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG 63 4.1 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ, NGUY C Ô NHIỄM TRẦM TÍCH KHU VỰC NGHIÊN CỨU 63 4.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG 65 4.2.1 Sử dụng hợp lý đất ngập nước ven biển 65 4.2.2 Phát triển du lịch cách bền vững 67 4.2.3 Phát triển đánh bắt hải sản kèm với bảo vệ môi trường 67 4.2.4 Giao thông vận tải biển an toàn tránh cố tràn dầu biển 68 4.2.5 Quản lý chặt chẽ phát triển công nghiệp 69 4.2.6 Đẩy mạnh an ninh quốc phòng kết hợp với bảo vệ môi trường 69 4.2.7 Ứng phó với biến đổi khí hậu 70 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 iv MỞ ĐẦU Trên giới, nghiên cứu địa chất môi trường đẩy mạnh thập kỷ gần đây, khai thác sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, trở thành quốc sách chiến lược phát triển bền vững nhiều nước Kết nghiên cứu địa chất - địa chất môi trường sở khoa học quan trọng dự án phát triển kinh tế - xã hội, qui hoạch sử dụng lãnh hải, lãnh thổ Trong nghiên cứu địa chất môi trường địa hoá môi trường giữ vai trò quan trọng Chính thế, việc nghiên cứu địa hóa môi trường vô cần thiết bối cảnh phát triển Vùng biển Đà Nẵng có nhiều công trình nghiên cứu địa hóa môi trường biển, nhiên hầu hết công trình nghiên cứu đề cập độ sâu - 30 m 30 - 100 m, chưa có công trình đề cập đến toàn môi trường địa hóa từ - 100 m nước Vì vậy, công trình nghiên cứu chưa đánh giá biến động môi trường địa hóa trầm tích theo không gian Luận văn tập trung nghiên cứu đặc trưng địa hóa môi trường biển khu vực Đà Nẵng đến 100 m nước, đánh giá mức độ ô nhiễm địa hóa nguyên tố trầm tích biển, đánh giá thay đổi môi trường địa hóa theo không gian từ đề xuất biện pháp để góp phần vào phát triển bền vững kinh tế biển gắn liền với bảo vệ môi trường Mục tiêu: Làm sáng tỏ vấn đề địa hóa môi trường góp phần xây dựng việc bảo vệ môi trường sử dụng bền vững Nhiệm vụ: - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến địa hóa môi trường; - Nghiên cứu đặc điểm trầm tích; - Nghiên cứu phân bố mức độ tích lũy, ô nhiễm nguyên tố vi lượng - N/c phân bố mức độ tích lũy, ô nhiễm nguyên tố vi lượng; - Đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường sử dụng bền vững vùng biển Đà Nẵng độ sâu - 100 m nước Với mục tiêu nhiệm vụ trên, khóa luận gồm chương không kể phần mở đầu kết luận: Chương 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến đặc trưng địa hóa môi trường trầm tích Chương 2: Lịch sử phương pháp nghiên cứu Chương 3: Đặc điểm địa hóa môi trường Chương Đánh giá ô nhiễm môi trường trầm tích giải pháp bảo vệ môi trường sử dụng bền vững Cơ sở tài liệu: - Kết phân tích mẫu; - Các tài liệu từ đề tài, dự án trực tiếp tham gia; - Các tài liệu khác Ý nghĩa luận văn: - Làm sáng tỏ đặc điểm địa hóa môi trường: yếu tố địa hóa, anion, nguyên tố vi lượng; - Mối quan hệ anion, nguyên tố với độ sâu đáy biển; - Phân nhóm nguyên tố vi lượng, yếu tố địa hóa môi trường; - Đánh giá ô nhiễm địa hóa; - Các giải pháp bảo vệ môi trường sử dụng bền vững Luận văn tránh thiếu sót học viên mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy, cô, bạn để hoàn thiện luận văn tốt Chương CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẶC TRƯNG ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH 1.1 GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU Vùng nghiên cứu vùng biển Đà Nẵng - 100 m nước có giới hạn đường bờ biển Đà Nẵng giới hạn đường đẳng sâu 100 m nước Vùng biển giới hạn đường kéo dài từ ranh giới Thừa Thiên Huế với Đà Nẵng Đà Nẵng với Quảng Nam (Hình 1.1) Hình 1.1 Vị trí vùng nghiên cứu 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẶC TRƯNG ĐỊA HÓA MÔI TRƯỜNG TRẦM TÍCH 1.2.1 Các yếu tố tự nhiên 1.2.1.1 Đặc trƣng khí hậu Khí hậu có ảnh hưởng lớn đến đặc trưng địa hóa môi trường trầm tích Nó tác động đến hoạt động giới sinh vật nhân tố quan trọng trình tự nhiên phong hóa, bóc mòn Chính hoạt động sinh vật trình tự nhiên làm thay đổi môi trường trầm tích biển, thay đổi đặc trưng địa hóa chúng Ngoài ra, gió định hướng sóng, hướng dòng chảy ảnh hưởng đến trình vận chuyển lắng đọng nguyên tố địa hóa vào trầm tích Bên cạnh đó, tai biến khí hậu tác động lớn đến môi trường trầm tích Bão, lụt, nước biển dâng theo hợp chất công nghiệp, thuốc trừ sâu xuống biển lắng đọng dần trầm tích khiến cho môi trường trầm tích bị ô nhiễm Các đặc trưng khí hậu bao gồm: nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm chế độ gió t a Đà Nẵng nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Khí hậu Đà Nẵng nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu miền Bắc miền Nam, với tính trội khí hậu nhiệt đới điển hình phía Nam [31] Bảng 1.1 Nhiệt độ trung bình (oC) Đà Nẵng từ năm 2008 đến năm 2012 2008 2009 2010 2011 2012 25,5 26,3 26,3 25,2 26,5 Tháng 21,6 20,6 23,1 20,0 21,4 Tháng 19,4 23,7 24,4 21,5 22,2 Tháng 23,3 25,5 24,6 21,5 24,3 Tháng 27,0 26,9 26,9 24,9 27,0 Tháng 27,7 27,6 29,4 28,1 29,3 Tháng 29,4 30,6 29,7 29,3 30,6 Tháng 29,5 29,3 29,1 29,8 29,6 Tháng 28,6 29,2 28,1 29,2 29,7 Tháng 27,8 27,5 27,7 26,9 27,5 Tháng 10 26,3 26,7 25,9 25,7 26,3 Tháng 11 24,4 24,4 23,7 24,6 26,0 Tháng 12 21,5 23,2 22,5 20,8 24,5 BÌNH QUÂN NĂM guồn: [31] Thành phố có số nắng nhiều với 2.101,3 nắng Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 25,2 oC - 26,5 oC; cao vào tháng 6, 7, trung bình từ 28,1 - 30,6 oC; thấp vào tháng 12, 1, 2, trung bình từ 19,4 - 24,5 oC (Bảng 1.1) Nhiệt độ bình quân năm Đà Nẵng có xu hướng tăng giai đoạn từ năm 2008 đến 2012 (Hình 1.2, Hình 1.3) Hình 1.2 Nhiệt độ bình quân Đà Nẵng giai đoạn 2008 - 2012 b ng m v Hình 1.3 Biến thiên nhiệt độ năm 2012 m Mỗi năm, Đà Nẵng có mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 12 mùa khô từ tháng đến tháng [31] Trong năm 2012, lượng mưa dao động trung bình khoảng - 581,7 mm tổng lượng mưa năm 1.696,1 mm Tổng lượng mưa năm 2012 thấp nhiều so với năm trước (Bảng 1.2) Bảng 1.2 Lượng mưa trung bình (mm) tháng năm Đà Nẵng từ năm 2008 đến năm 2012 2008 2009 2010 2011 2012 2.525,5 3.017,8 2.236,8 3.647,8 1.696,1 Tháng 82,8 159,5 87,9 160,6 56,8 Tháng 33,6 23,3 0,0 0,0 37,4 Tháng 53,7 23,0 10,3 31,2 0,0 Tháng 67,0 179,9 4,7 8,0 21,3 Tháng 157,7 65,3 62,1 35,0 10,9 Tháng 35,5 36,2 76,1 100,5 46,1 Tháng 47,9 186,5 245,2 12,8 32,0 Tháng 56,6 152,8 326,3 139,1 180,5 Tháng 230,3 1.375,7 166,1 812,1 581,7 Tháng 10 1.006,5 455,8 656,3 791,3 367,5 Tháng 11 568,6 194,4 549,2 1.218,0 302,4 Tháng 12 185,3 165,4 52,6 339,2 59,5 CẢ NĂM guồn: [31] Độ ẩm trung bình Đà Nẵng tương đối cao có biến động không đáng kể qua năm Độ ẩm trung bình năm dao động khoảng 81 - 82 % Độ ẩm cao vào tháng 10 11 thấp vào tháng Trong năm 2012, độ ẩm cao đạt 88 % vào tháng 11 thấp đạt 70 % vào tháng (Bảng 1.3) Bảng 1.3 Độ ẩm trung bình (%) tháng năm Đà Nẵng từ năm 2008 đến năm 2012 2008 2009 2010 2011 2012 82 81 82 82 81 Tháng 85 82 84 83 88 Tháng 80 86 85 82 87 Tháng 85 83 83 82 82 Tháng 82 81 83 84 81 Tháng 81 82 77 77 77 Tháng 77 71 77 75 70 Tháng 75 76 77 70 73 Tháng 78 77 82 77 74 Tháng 81 84 83 88 85 Tháng 10 88 82 85 87 84 Tháng 11 85 83 88 86 88 Tháng 12 87 84 84 89 85 BÌNH QUÂN NĂM guồn: [31] c C g Toàn vùng biển Đà Nẵng chịu ảnh hưởng hai chế độ gió mùa gió mùa Đông Bắc (tháng 11 - năm sau) gió mùa Tây Nam (tháng - 10) Khu vực có chế độ gió mùa đông phức tạp địa hình bờ biển có nhiều núi cao Nhìn chung, hướng thịnh hành Đông Bắc Bắc với tần suất gần tương đương thay đổi từ 20 - 40 % tốc độ gió trung bình (4 - m/s) Các hướng Tây Bắc có tần suất gặp cao có nơi đến 30 %, hướng lại gặp tần suất thấp Các số liệu thống kê hàng năm cho thấy bão áp thấp nhiệt đới có xu hướng ngày tăng Các bão tập trung chủ yếu Bắc - Trung, Trung Bộ Bắc Bộ, khu vực khác tương đối Bão hoạt động biển Đông đợt từ vài ngày đến tuần, chủ yếu từ tháng 5, tháng 11, 12 Đường bão di chuyển dần từ Bắc xuống Nam, tốc độ gió mạnh 30 m/s, chí tới 50 m/s DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thục Anh (2006), Đặc ểm ị cử sông ven b ển k u vực Quảng mô tr ờng trầm tíc bã tr ều n v Hả P òng, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Nguyễn Thị Thục Anh, Nguyễn Khắc Giảng (2006), H n trạng ô n ễm k m loạ nặng củ trầm tíc bã tr ều cử sông vùng vịn T ên Yên - H Cố , Quảng Ninh, Tạp chí Địa chất, tr 293 Nguyễn Trường Ảnh (2012), H t ống cấp n ớc ị b n t n p ố Đ ẵng, Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng số 31/2012, tr 10-14 Nguyễn Biểu, Đào Mạnh Tiến nnk (1995) Báo cáo k t ều tr ị c ất v tìm k m k oáng sản b ển ven bờ (0 - 30 m n ớc) m ền Trung ( g Sơn Vũng T u), Trung tâm điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội Nguyễn Biểu, nnk (1997), T n lập ị c ất vùng b ển ven bờ (0 - 30 m n ớc) Hả P òng - M ng Cá tỉ l 1:500.000, Thuộc đề án: Điều tra địa chất, tìm kiếm khoáng sản rắn ven bờ (0 - 30 m nước) Việt Nam, tỷ lệ 1:500.000, Trung tâm Điều tra Tài nguyên Môi trường Biển, Hà Nội Nguyễn Đức Cự (1993), Đặc ểm ị bã tr ều cử sông ven b ển Hả Phòng - Quảng Yên, Luận án Tiến sĩ Địa lý - Địa chất, Trường Đại học Tổng hợp, Hà Nội Nguyễn Đức Cự, Trần Đức Thạnh, nnk (1996), Đ ều tr k ảo sát ất ngập n ớc tr ều vùng b ển ven bờ v ảo ông bắc V t m, Báo cáo đề án điều tra cấp nhà nước, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, Hà Nội, tr 328 Lê Văn Đức (2012), Đặc ểm ị c ất, ị mô tr ờng vùng b ển ven bờ (từ n 30m n ớc) tỉn S c Trăng Luận văn Thạc sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội Bùi Quang Hạt (2009), Đặc H Cố từ ểm ị mô tr ờng vùng b ển nông T ên Yên - n 30 m n ớc Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội 74 10 Nguyễn Chu Hồi, nnk (2000), Đề t tổng p vùng bờ b ển V t K o ọc công ng m: k uôn k ổ n 06-07: Quản lí ng, Viện Tài nguyên Môi trường biển, Hải Phòng 11 Nguyễn Văn Lâm, Nguyễn Chí Nghĩa, Hoàng Văn Long (2010), Báo cáo “P ơng p áp lập n trạng cố tr n dầu gây tổn t tr ờng b ển; ề xuất g ả p áp p òng ngừ v ứng p ơng mô ”, Thuộc đề tài: Điều tra, đánh giá dự báo cố tràn dầu gây tổn thương môi trường biển; đề xuất giải pháp phòng ngừa ứng phó, Tổng cục môi trường, Hà Nội 12 Nguyễn Thái Lân (2003), Báo cáo ề t án g nguồn t KHC cấp t n p ố “ g ên cứu nguyên k í ậu, t uỷ văn tạ k u vực p ục vụ du lịc ị b n t n p ố Đ ẵng”, Sở Khoa học Công nghệ Đà Nẵng, Đà Nẵng 13 Nguyễn Văn Long nnk (2006), Báo cáo ề t s n t l ên qu n vùng b ển từ Hòn C ảo “Đ ều tr rạn s n ô v n m èo Hả Vân v bán ảo Sơn Tr ”, Viện Hải dương học Nha Trang, Khánh Hòa 14 Mai Trọng Nhuận, nnk (1993), Đán g n trạng ị c ất mô tr ờng b ển nông ven bờ (0 - 30 m n ớc) vùng Hả Vân - Đèo g ng, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, tr 135 15 Mai Trọng Nhuận, nnk (1995), Bản n trạng ị c ất mô tr ờng b ển ven bờ (0 - 30 m n ớc) H T ên - C M u, tỷ l 1:500.000, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội, tr 74 16 Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến, Vũ Trường Sơn nnk (1995), Báo cáo t uy t m n n trạng ị c ất mô tr ờng b ển nông ven bờ (0 - 30 m n ớc) m ền Trung ( g Sơn - Vũng T u), Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội 17 Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến, nnk (1996), ập ị c ất mô tr ờng b ển ven bờ (0 - 30 m n ớc) Hả P òng - Móng Cái, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội 75 18 Mai Trọng Nhuận, nnk (1997), g ên cứu v lập ị c ất mô tr ờng b ển ven bờ Hả P òng - Móng Cái (0 - 30 m n ớc), tỷ l 1:500.000, in Thuộc đề án: Điều tra địa chất, tìm kiếm khoáng sản rắn ven bờ (0 - 30 m nước) Việt Nam, tỷ lệ 1:500.000, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội 19 Mai Trọng Nhuận, Chu Văn Ngợi, Đào Mạnh Tiến nnk, (2001) Báo cáo t uy t m n 30m n ớc) V t n trạng ị c ất mô tr ờng b ển nông ven bờ (0 - m tỷ l 1/500.000, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội 20 Mai Trọng Nhuận, (2005), Đị mô tr ờng, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 21 Mai Trọng Nhuận nnk, 2006 - 2008, Đ ều tr tr ờng vũng vịn trọng án g t nguyên mô ểm ven bờ p ục vụ p át tr ển k n t - xã v bảo v mô tr ờng, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội 22 Mai Trọng Nhuận, nnk (2007), ập báo t n trạng ị c ất t b n vùng b ển Hả P òng - Quảng 1/100.000 v vùng trọng ểm Bạc b n v dự n từ - 30 m n ớc tỷ l ong Vĩ tỷ l 1/50.000, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội 23 Mai Trọng Nhuận, nnk (2007), Đ ều tr , án g á, t ống kê, quy oạc k u bảo tồn ất ngập n ớc c ý ng ĩ quốc t , quốc g , Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội 24 Mai Trọng Nhuận nnk (2011), Báo cáo ều tr ặc ểm ị c ất, ị lực, ị c ất k oáng sản, ị c ất mô tr ờng v dự báo t vùng b ển V t m từ sâu 30 m n ớc n ng b n ị c ất sâu 100 m n ớc, tỷ l 1:500.000, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội 25 Phạm Thị Nga (2012), Đặc ẵng v ịn ểm Đị c ất, Đị mô tr ờng vùng vịn Đ ớng b n p áp bảo v mô tr ờng, Luận văn Thạc sĩ Địa chất, Trường Đại học Mỏ Địa chất, Hà Nội 76 26 Trần Đăng Quy (2013), dụng bền vững t g ên cứu ặc ểm ị oá mô tr ờng p ục vụ sử nguyên t ên n ên k u vực vịn T ên Yên, tỉn Quảng Ninh, Luận án Tiến sĩ Địa chất, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Hà Nội 27 T.T Thanh, (2008), Đ c ọc mô tr ờng v sức k ỏe ng , NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 28 Trần Đức Thạnh (1985), nguồn l g ên cứu ặc dả ven b ển V t ểm ều k n tự n ên v k ả m, ề xuất b n p áp sử dụng p lý v bảo v nguồn l , Thuộc chương trình 48.06.14: Địa chất - Địa mạo dải ven biển phía bắc Việt Nam Đề xuất hướng sử dụng bảo vệ, Viện Tài nguyên Môi trường biển, Hải Phòng tr 200 29 Trần Đức Thạnh nnk (2004 - 2005), Đán g ề xuất g ả p áp sử dụng b ển V t p lý t ng v nguyên m t số vũng vịn c ủ y u ven m, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội 30 Đào Mạnh Tiến nnk (2009), Đ ều tr vịn Đ n trạng, dự báo b n án g t nguyên mô tr ờng vùng ẵng, Trung tâm Điều tra Tài nguyên - Môi trường Biển, Hà Nội 31 Niên giám thống kê Đà Nẵng năm 2013, Nhà xuất Thống kê Tiếng Anh 32 Bordovskiy, O.K (1965), Accumulation and transformation of organic substances in marine sediments Marine Geology, 3: p 3-114 33 Bordovskiy, O.K (1965), Transformation of organic matter in bottom sediments and its early diagenesis Marine Geology, 3: p 83-114 34 Bordovskiy, O.K (1965), Accumulation of organic matter in bottom sediments Marine Geology, 3: p 33-82 35 Bordovskiy, O.K (1965), Sources of organic matter in marine basins Marine Geology, 3: p 4-31 36 Chlaral, G.R (1989), Environmental land marine pollution and their control 37 Lee, D.H.K (1972), Metallic contaminant and human health Academic Press 38 Mai Trọng Nhuận, nnk (1998), Some geoenvironment hazards and coastal zone management of Hai Phong - Mong Cai area, Proceedings of the 8th Symposium on geotechnics geo-environments, Osaka, Japan 77

Ngày đăng: 27/08/2016, 09:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan