Thống kê doanh nghiệp võ hải thủy, nguyễn thu thủy

60 274 0
Thống kê doanh nghiệp  võ hải thủy, nguyễn thu thủy

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KINH TẾ BỘ MÔN KINH TẾ HỌC BÀI GIẢNG HỌC PHẦN THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP Giảng viên phụ trách học phần : ThS Võ Hải Thuỷ ThS Nguyễn Thu Thuỷ ThS Vũ thị Hoa ThS Nguyễn thị Hải Anh CHƢƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP I-GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ MÔN HỌC THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP: 1.Đối tƣợng nghiên cứu : Thống kê doanh nghiệp nghiên cứu mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất tượng phát sinh phạm vi doanh nghiệp phạm vi doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, qua thời gian định 2-Phạm vi nghiên cứu: Môn học nghiên cứu tượng phát sinh doanh nghiệp tượng phát sinh bên doanh nghiệp có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến doanh nghiệp Các tượng phát sinh doanh nghiệp: tượng kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp; tượng hao phí yếu tố đầu vào (lao động, tài sản, vốn…) cho trình sản xuất kinh doanh; tượng hiệu sản xuất kinh doanh điều kiện thời gian cụ thể Các tượng phát sinh bên doanh nghiệp: nhu cầu tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất thị trường nước nước, biến động giá hàng hóa thị trường, tác động tượng tự nhiên đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp… 3.Nhiệm vụ môn học: -Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu thống kê phản ánh mặt hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, nhằm cung cấp thông tin cần thiết làm sở khoa học cho định quản lý -Nghiên cứu phương pháp điều tra thống kê, phương pháp tổng hợp phân tích thống kê hệ thống tiêu phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp -Nghiên cứu phương pháp dự báo xu hướng phát triển doanh nghiệp II MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1- Doanh nghiệp: Khái niệm: Doanh nghiệp đơn vị kinh tế thành lập nhằm mục đích chủ yếu tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Cần phân biệt khái niệm : hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động sản xuất tự cấp tự túc Chúng giống sử dụng yếu tố đầu vào để tạo sản phẩm đáp ứng cho mục đích người sản xuất Chúng khác là: -Hoạt động sản xuất tự cấp tự túc: Mục đích sản xuất để thỏa mãn nhu cầu sử dụng người sản xuất, quy mô sản xuất thường nhỏ, sản phẩm làm không cần xã hội thừa nhận, doanh nghiệp không cần quan tâm đến thông tin giá thị trường, thông tin sản phẩm doanh nghiệp khác, doanh nghiệp không thiết phải hạch toán kinh tế -Hoạt động sản xuất kinh doanh: Mục đích sản xuất để thu lợi nhuận, quy mô sản xuất phụ thuộc vào nhu cầu thị trường lực sản xuất doanh nghiệp, sản phẩm làm phải xã hội thừa nhận, doanh nghiệp quan tâm đến thông tin giá thị trường, thông tin sản phẩm doanh nghiệp khác, doanh nghiệp bắt buộc phải tiến hành hạch toán kinh tế Phân loại doanh nghiệp: -Căn vào hình thức sở hữu vốn kinh doanh: Có thể chia khu vực kinh tế : □ Đối với khu vực kinh tế nước: Chia loại doanh nghiệp: +Doanh nghiệp quốc doanh: vốn kinh doanh thuộc sở hữu nhà nước +Doanh nghiệp quốc doanh: vốn kinh doanh thuộc sở hữu tập thể, cá thể, tư nhân Như: hợp tác xã, hộ sản xuất nhỏ, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn +Doanh nghiệp liên doanh: có góp vốn liên doanh thành phần kinh tế nhà nước thành phần kinh tế khác □ Đối với khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: Chia loại doanh nghiệp: +Doanh nghiệp có 100% vốn nước +Doanh nghiệp liên doanh: có góp vốn liên doanh tổ chức hay cá nhân người nước đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế nước -Căn vào khu vực ngành kinh tế: Có thể chia ra: +Doanh nghiệp thuộc khu vực I: bao gồm doanh nghiệp khai thác sản phẩm thiên nhiên, doanh nghiệp ngành : nông nghiệp, lâm nghiệp, khai thác nuôi trồng thủy sản +Doanh nghiệp thuộc khu vực II: bao gồm doanh nghiệp chế biến sản phẩm thiên nhiên khai thác được, doanh nghiệp ngành : công nghiệp khai thác khoáng sản, công nghiệp gia công chế biến, sản xuất điện, nước, khí đốt, xây dựng +Doanh nghiệp thuộc khu vực III: bao gồm doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ, doanh nghiệp ngành: thương mại, sửa chữa, giao thông vận tải, thông tin liên lạc, bưu viễn thông, du lịch, khách sạn nhà hàng, kinh doanh bất động sản, tư vấn, ngân hàng, bảo hiểm, y tế, giáo dục đào tạo, văn hóa thể thao, khoa học công nghệ… -Căn vào đặc điểm hoạt động kinh doanh: Có thể chia doanh nghiệp ngành kinh tế thành doanh nghiệp cụ thể khác Chẳng hạn chia doanh nghiệp công nghiệp làm: doanh nghiệp đóng tàu, doanh nghiệp khí chế tạo máy, doanh nghiệp dệt, doanh nghiệp may, doanh nghiệp da giày, doanh nghiệp chế biến thực phẩm, doanh nghiệp chế biến gỗ,… Chỉ tiêu thống kê: Khái niệm: Chỉ tiêu thống kê biểu khái quát đặc điểm mặt lượng mối liên hệ mật thiết với mặt chất toàn tổng thể điều kiện không gian thời gian cụ thể Một tiêu thống kê gắn với đơn vị đo lường phương pháp tính cụ thể Một tiêu thống kê bao gồm phần: phần khái niệm (mặt chất) nêu lên thuộc tính tượng, với điều kiện không gian thời gian mà tượng tồn tại; phần số: nêu lên biểu mặt lượng tương ứng với phần khái niệm Phân loại tiêu thống kê:: -Căn vào nội dung : Có thể chia loại tiêu: +Chỉ tiêu khối lƣợng: Phản ánh khái quát đặc điểm mặt lượng (quy mô, khối lượng,…) tượng nghiên cứu Đơn vị tính: đơn vị vật (cái, con, chiếc, m, l, kg, …), đơn vị tiền tệ (đồng, USD…), đơn vị thời gian (giờ, ngày …) Ví dụ: Số lao động danh sách, tổng diện tích đất đai, tổng giá trị tài sản cố định, tổng quỹ lương công nhân, giá trị sản xuất, doanh thu bán hàng… +Chỉ tiêu chất lƣợng: Phản ánh khái quát đặc điểm mặt chất (hiệu công việc, trình độ phổ biến,…) tượng nghiên cứu Đơn vị tính đơn vị kép (người/km, đ/đơn vị sản phẩm, đơn vị sản phẩm / người,…) Ví dụ: Giá bán bình quân đơn vị sản phẩm, tiền lương bình quân công nhân, suất lao động bình quân công lao động -Căn vào điều kiện thời gian: chia ra: +Chỉ tiêu thời điểm: phản ánh đặc điểm quy mô tượng nghiên cứu thời điểm định Ví dụ: Số lao động có doanh nghiệp vào ngày đầu tháng ngày cuối tháng, giá trị kiểm kê hàng tồn kho vào ngày đầu tháng… +Chỉ tiêu thời kỳ: phản ánh đặc điểm quy mô tượng nghiên cứu thời kỳ định Ví dụ: Giá trị sản xuất doanh nghiệp tháng, quý, năm 3-Hệ thống tiêu thống kê: Khái niệm: Hệ thống tiêu thống kê tập hợp nhiều tiêu thống kê có mối liên hệ với nhau, nhằm phản ánh tổng hợp nhiều mặt tượng nghiên cứu điều kiện không gian thời gian cụ thể Hệ thống tiêu thường phản ánh: mặt, phận hay tính chất quan trọng tượng nghiên cứu; mối liên hệ mặt, phận hay tính chất tượng nghiên cứu; mối liên hệ tượng nghiên cứu tượng có liên quan Căn để xây dựng hệ thống tiêu thống kê: mục đích nghiên cứu, tính chất đặc điểm tượng nghiên cứu, khả cho phép tài chính, nhân lực, thời gian III QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ: 1-Khái quát trình nghiên cứu thống kê: Các tượng liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thường phức tạp, việc nghiên cứu chúng cần phải tổ chức cách khoa học Thông thường trình nghiên cứu thống kê tượng kinh tế xã hội bao gồm giai đoạn sau: -Xác định mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu -Xác định hệ thống khái niệm liên quan đến tượng nghiên cứu, từ xây dựng hệ thống tiêu nhằm lượng hóa thuộc tính tượng nghiên cứu để đáp ứng mục đích nghiên cứu -Tổ chức việc điều tra thông kê để thu thập liệu ban đầu tượng nghiên cứu dựa hệ thống tiêu xác định -Tổ chức việc xử lý liệu phương pháp thống kê (tổng hợp thống kê, phân tích thống kê, dự đoán thống kê) để nhận định chất cụ thể, tính quy luật xu hướng phát triển tượng nghiên cứu -Lập báo cáo kết truyền đạt kết nghiên cứu Tóm lại, trình nghiên cứu thống kê phải trải qua giai đoạn bản: điều tra thống kê, tổng hợp thống kê, phân tích dự đoán thống kê 2-Điều tra thống kê: Khái niệm: Điều tra thống kê tức tổ chức cách khoa học việc thu thập thông tin ban đầu trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp dựa hệ thống tiêu xác định trước Kết điều tra thống kê cung cấp cho ta thông tin ban đầu đặc trưng riêng đơn vị tổng thể, nhằm làm sở cho công việc tổng hợp, phân tích dự đoán thống kê Yêu cầu điều tra thống kê: phải đảm bảo tính xác ghi chép số liệu; tính kịp thời thời gian điều tra thời gian cung cấp số liệu; tính đầy đủ nội dung phản ánh, đầy đủ số đơn vị tổng thể cần điều tra, nhằm đáp ứng cao mục đích nghiên cứu Các loại điều tra thống kê : -Căn vào thời gian thu thập liệu: Có thể chia loại điều tra: +Điều tra thƣờng xuyên: thu thập liệu tượng nghiên cứu cách liên tục, theo sát với trình phát sinh phát triển tượng Dữ liệu thu thập từ điều tra thường xuyên phản ánh phát triển tượng thời kỳ định Ví dụ: Trong doanh nghiệp, điều tra hàng ngày số công nhân làm, số sản phẩm sản xuất, số sản phẩm tiêu thụ, số vật tư sử dụng vào sản xuất… +Điều tra không thƣờng xuyên: thu thập liệu tượng nghiên cứu cách không liên tục, không gắn liền với trình phát sinh phát triển tượng; có nhu cầu nghiên cứu tiến hành thu thập liệu Dữ liệu thu thập từ điều tra không thường xuyên phản ánh trạng thái tượng thời điểm định Ví dụ : Kiểm kê số lượng hàng tồn kho vào thời điểm ngày đầu tháng; điều tra thời gian ngừng việc ca sản xuất, kiểm kê tài sản vào cuối quý… -Căn vào phạm vi thu thập liệu: Có thể chia loại điều tra : +Điều tra toàn bộ: thu thập liệu tất đơn vị thuộc tổng thể nghiên cứu, không bỏ sót đơn vị Đây nguồn liệu đầy đủ tượng nghiên cứu; nhiên nghiên cứu tượng cách bao quát; mặt khác, tốn thời gian, nhân lực chi phí cho điều tra Ví dụ: Chấm công lao động hàng ngày, tổng kiểm kê diện tích đất đai, tổng kiểm kê hàng hoá tồn kho, tổng kiểm kê tài sản cố định… +Điều tra không toàn bộ: thu thập liệu số đơn vị thuộc tổng thể nghiên cứu Điều tra không toàn chia thành loại: điều tra chọn mẫu, điều tra trọng điểm điều tra chuyên đề Điều tra chọn mẫu : Có nghĩa chọn mẫu từ tổng thể chung để thu thập liệu; sở liệu thu thập mẫu, ta tìm đặc trưng mẫu từ suy rộng đặc trưng chung toàn tổng thể Để chọn mẫu, ta dùng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hay chọn mẫu phi ngẫu nhiên Đây loại điều tra sử dụng nhiều nghiên cứu thống kê tiết kiệm thời gian, chi phí, kết đáng tin cậy Ví dụ: Điều tra chọn mẫu để nghiên cứu chất lượng sản phẩm dây chuyền sản xuất hàng loạt, điều tra hài lòng công nhân sau công ty áp dụng hình thức trả lương mới,… Điều tra trọng điểm: Có nghĩa thu thập liệu phận chủ yếu nhất, quan trọng tổng thể nghiên cứu Trên sở liệu thu thập được, ta nhận định nhanh tình hình tượng, không suy rộng thành đặc trưng chung toàn tổng thể Ví dụ: Điều tra giá bán hàng trung tâm thương mại để nắm nhanh tình hình biến động giá hàng tiêu dùng thị trường, điều tra suất trồng vùng trồng chuyên canh… Điều tra chuyên đề: Có nghĩa thu thập liệu hay số đơn vị tổng thể lại sâu nghiên cứu nhiều khía cạnh khác đơn vị Trên sở liệu thu thập được, ta nhận định thân đơn vị điều tra; nhận định tình hình tượng, suy rộng thành đặc trưng chung toàn tổng thể Đơn vị chọn để điều tra chuyên đề thường đơn vị đặc biệt yếu hay đặc biệt xuất sắc; nhằm tìm nhân tố ảnh hưởng đến đơn vị này, từ có biện pháp ngăn chặn tiêu cực hay nhân rộng điển hình Ví dụ: Điều tra chuyên đề số công nhân có suất lao động cao vượt trội doanh nghiệp, điều tra tình hình sản phẩm hỏng nhiều bất thường ca sản xuất đó, điều tra tai nạn lao động nghiêm trọng tổ sản xuất 2.3-Phƣơng pháp điều tra thống kê: Có phương pháp để thu thập liệu doanh nghiệp: -Điều tra trực tiếp: Người điều tra trực tiếp quan sát tượng hay vấn trực tiếp đối tượng điều tra tự ghi chép vào phiếu điều tra -Điều tra gián tiếp: Người điều tra thu thập liệu cách gián tiếp thông qua tự ghi, qua thư vấn, qua điện thoại, qua mạng, hay qua văn liên quan sẵn có liên quan đến tượng Phương pháp điều tra trực tiếp có độ xác cao, tốn thời gian, nhân lực chi phí Phương pháp điểu tra gián tiếp tiết kiệm nhiều chi phí độ xác không cao 2.4-Các hình thức tổ chức điều tra thống kê : Có hình thức tổ chức điều tra doanh nghiệp là: -Báo cáo thống kê định kỳ: hình thức tổ chức điều tra thống kê thống nước theo chế độ báo cáo quan nhà nước có thẩm quyền quy định Chế độ báo cáo thống kê quy định rõ nội dung mà doanh nghiệp phải chấp hành : quy định biểu mẫu báo cáo thống kê (nêu rõ mục đích, ý nghĩa, khái niệm, nội dung, phạm vi, phương pháp tính tiêu thống kê biểu mẫu báo cáo), quy định đơn vị lập báo cáo, đơn vị nhận báo cáo, thời hạn nộp báo cáo…Thông tin thống kê doanh nghiệp báo cáo thống kê sở để tổng hợp thông tin thống kê địa phương, ngành tổng hợp chung nước -Điều tra chuyên môn: hình thức tổ chức điều tra thống kê không thường xuyên, tiến hành theo kế hoạch phương pháp quy định riêng cho lần điều tra Một phương án điều tra cho hình thức điều tra chuyên môn thường bao gồm nội dung sau: Xác định mục đích điều tra: Quy định rõ điều tra nhằm tìm hiểu vấn đề gì, phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu Chẳng hạn mục đích điều tra tình hình tồn kho vật tư doanh nghiệp nhằm để thấy rõ thực trạng quản lý sử dụng vật tư, tìm bất hợp lý công tác để có giải pháp khắc phục Xác định đơn vị điều tra: Dựa vào mục đích điều tra, xác định đơn vị tổng thể cần điều tra để thu thập liệu xác, qua giới hạn phạm vi điều tra, tránh tình trạng trùng lặp hay bỏ sót thu thập liệu Xác định nội dung điều tra: Xác định mục lục tiêu thức cần thu thập đơn vị điều tra, diễn đạt chúng dạng câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng Chẳng hạn: điều tra máy móc thiết bị chọn tiêu thức: tên thiết bị, công dụng, nơi sản xuất, phận quản lý thiết bị, số lượng thiết bị, nguyên giá, giá trị khấu hao, giá trị lại… Xác định thời điểm thời kỳ điều tra: Thời điểm điều tra mốc thời gian chọn để bắt đầu ghi chép liệu ban đầu.Có tượng phải chọn thời điểm điều tra xác tới giờ, tới phút (điều tra tình hình sử dụng quỹ thời gian lao động); có tượng cần xác tới ngày (điều tra tồn kho vật tư) Thời kỳ điều tra khoảng thời gian quy định để thu thập liệu ban đầu đơn vị điều tra, tính từ bắt đầu kết thúc điều tra Phiếu điều tra bảng giải thích: Phiếu điều tra loại bảng in sẵn theo mẫu quy định để ghi tài liệu thu thập đơn vị điều tra vào Phiếu điều tra phải bao gồm đầy đủ nội dung điều tra, đồng thời đảm bảo thuận tiện cho việc ghi chép xử lý liệu Bảng giải thích dùng để giải thích cách ghi vào phiếu điều tra, giải thích nội dung phiếu để hiểu cách thống nhất, gợi ý câu trả lời câu hỏi phức tạp… 3-Tổng hợp thống kê: Khái niệm: Tổng hợp thống kê tiến hành tập trung, chỉnh lý, hệ thống hóa cách khoa học tài liệu thu thập điều tra thống kê, nhằm làm cho đặc trưng riêng biệt đơn vị tổng thể bước đầu chuyển thành đặc trưng chung toàn tổng thể Tài liệu thu thập tổng hợp cách khoa học vững để phân tích thống kê nhằm tìm chất tính quy luật tượng cách xác Phương pháp tổng hợp thống kê: Phương pháp để tổng hợp thống kê phân tổ thống kê Khái niệm phân tổ thống kê: Việc vào hay số tiêu thức để phân chia tổng thể nghiên cứu thành tổ có tính chất khác gọi phân tổ thống kê Phân loại phân tổ thống kê: Căn vào nhiệm vụ chia thành loại: -Phân tổ phân loại: có nghĩa phân chia tổng thể nghiên cứu thành loại hình có tính chất khác Chẳng hạn: Phân tổ kết sản xuất doanh nghiệp theo ngành hoạt động -Phân tổ kết cấu: có nghĩa phân chia tổng thể nghiên cứu thành phận có tính chất khác nhau, nhằm biểu kết cấu tổng thể theo tiêu thức phân tổ Bộ phận chiếm tỷ trọng cao tổng thể chiếm vai trò quan trọng tổng thể Chẳng hạn : Phân tổ tổng thể công nhân doanh nghiệp theo giới tính, theo trình độ chuyên môn, theo bậc thợ, theo tuổi nghề, theo nơi làm việc… -Phân tổ liên hệ: có nghĩa phân chia tổng thể nghiên cứu thành tổ theo hay tiêu thức nhằm biểu mối liên hệ tiêu thức Chẳng hạn: Phân tổ tổng thể công nhân doanh nghiệp theo tiêu thức : tiền lương suất lao động, hay theo tiêu thức: tiền lương, suất lao động, giới tính Nội dung chủ yếu phân tổ thống kê: Để tiến hành phân tổ thống kê tài liệu đó, thường tiến hành bước sau: Bước 1: Chọn tiêu thức phân tổ: Có nghĩa dựa vào mục đích nghiên cứu để lựa chọn tiêu thức chất làm để phân tổ Bước 2: Xác định số tổ cần chia Xét trường hợp: -Trường hợp tiêu thức phân tổ tiêu thức thuộc tính: Nếu tiêu thức thuộc tính có biểu ứng với biểu ta lập tổ Nếu tiêu thức thuộc tính có nhiều biểu ta ghép nhiều biểu vào tổ -Trường hợp tiêu thức phân tổ tiêu thức số lượng: Nếu tiêu thức số lượng có lượng biến ứng với lượng biến ta lập tổ Nếu tiêu thức số lượng có nhiều lượng biến ta ghép nhiều lượng biến vào tổ, tạo nên khoảng cách tổ Ta phân theo khoảng cách tổ không khác chất lượng biến không Ta phân theo khoảng cách tổ khác chất lượng biến tương đối x  xmin Công thức khoảng cách tổ: h  max k đó: h khoảng cách tổ, k số tổ, xmax , xmin lượng biến lớn nhỏ tiêu thức phân tổ Bước 3: Xác định tiêu giải thích nhằm để giải thích đặc trưng tổ toàn tổng thể Yêu cầu tiêu giải thích : Phải đáp ứng mục đích nghiên cứu, phải có mối liên hệ chặt chẽ với tiêu thức phân tổ, phải có mối liên hệ bổ sung cho tiêu giải thích Bước 4: Trình bày kết sau phân tổ Thường dùng hình thức : bảng thống kê hay đồ thị thống kê 3.3 Bảng thống kê: Khái niệm: Bảng thống kê hình thức trình bày tài liệu thống kê cách hệ thống, hợp lý rõ ràng, nhằm nêu lên đặc trưng mặt lượng tượng nghiên cứu Cấu thành bảng thống kê: Có thể biểu khái quát bảng thống kê sau: Tên bảng Phần giải thích Các tiêu giải thích Tên cột Phần chủ đề Tên hàng Cộng Tên bảng: nói lên nội dung chủ yếu bảng, thời gian địa điểm nghiên cứu Phần chủ đề (biểu qua tên hàng) : dùng để giới thiệu tổng thể nghiên cứu Chẳng hạn cho biết tổng thể bao gồm đơn vị nào, hay tổng thể hợp thành từ phận nào, hay tổng thể nghiên cứu địa điểm nào, thời gian ? Phần giải thích (biểu qua tên cột) : dùng để nêu lên đặc trưng tổng thể nghiên cứu Có cách trình bày phần giải thích: Cách trình bày giản đơn: bố trí tiêu giải thích theo kiểu song song với nhau, độc lập Cách trình bày kết hợp: bố trí tiêu giải thích theo kiểu phối hợp với nhau, đan xen vào Chẳng hạn tài liệu doanh thu bán hàng tháng doanh nghiệp, phân theo mặt hàng (A B) phân theo thị trường tiêu thụ (trong tỉnh tỉnh) trình bày theo cách sau : Chỉ tiêu Đơn vị Mặt hàng Thị trường tiêu thụ tính A B Trong tỉnh Ngoài tỉnh Doanh thu tháng triệu đ Doanh thu tháng triệu đ Tốc độ tăng doanh thu % Tên mặt hàng Doanh thu tháng (triệu đ) Tổng Thị trường tiêu số thụ Doanh thu tháng (triệu đ) Tổng Thị trường tiêu số thụ Tốc độ tăng doanh thu (%) Tổng số Thị trường tiêu thụ Trong tỉnh Ngoài tỉnh Trong tỉnh Ngoài tỉnh Trong tỉnh Ngoài tỉnh A B Cộng Một số quy tắc lập bảng: -Có thể làm tròn số cần nêu lên chất chung tượng; cách nâng đơn vị tính lên: Từ kg làm tròn thành tạ, tấn, nghìn tấn, triệu tấn; từ đồng làm tròn thành nghìn đ, triệu đ, tỷ đ, nghìn tỷ đ; từ mét làm tròn thành nghìn m, triệu m… -Nếu bảng có chung đơn vị tính ghi đơn vị tính chung đầu bảng, tên bảng, nét chữ nhỏ để ngoặc đơn -Nếu cột có đơn vị tính riêng ghi đơn vị tính tên cột để ngoặc đơn -Nếu hàng có đơn vị tính riêng lập thêm cột ghi đơn vị tính sát cột ghi tên hàng 3.4 Biểu đồ thống kê : Khái niệm : Biểu đồ thống kê hình vẽ đường nét hình học dùng để trình bày liệu thống kê Nội dung phản ánh : Biểu đồ thống kê thường phản ánh nội dung sau : -Quy mô tượng phát triển quy mô theo thời gian -Kết cấu tổng thể biến động kết cấu theo thời gian -Tình hình thực kế hoạch (thực định mức) tiêu -Tình hình phân phối đơn vị tổng thể theo tiêu thức -Mối liên hệ tượng nghiên cứu… Hình thức biểu hiện: Có dạng biểu đồ thường dùng : -Dạng biểu đồ hình (Bar chart): Có dạng : dọc ngang Thường dùng để biểu : quy mô tượng phát triển quy mô theo thời gian; phân phối đơn vị theo tiêu thức số lượng đó; kết cấu tổng thể biến động kết cấu theo thời gian,… -Dạng biểu đồ hình tròn (Pie chart): Có dạng hình tròn chia thành nhiều hình quạt : hình tròn biểu cho tổng thể, hình quạt biểu cho phận tổng thể Dạng biểu đồ thường dùng để biểu kết cấu tổng thể năm -Dạng biểu đồ hình gấp khúc (Line chart): Thường dùng để biểu quy mô tượng, phân phối đơn vị theo tiêu thức số lượng đó, mối liên hệ tiêu thức số lượng,… 4.Phân tích thống kê: Khái niệm: Phân tích thống kê có nghĩa thông qua nghiên cứu biểu mặt lượng tượng để tìm chất cụ thể tính quy luật chúng điều kiện không gian thời gian cụ thể Phương pháp phân tích thống kê: Các phương pháp phân tích thống kê thường sử dụng hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 4.1.Phƣơng pháp phân tích mức độ tƣợng kinh tế xã hội: 4.1.1.Phƣơng pháp số tuyệt đối: Khái niệm: Số tuyệt đối thống kê (absolute figure) tiêu biểu quy mô, khối lượng tượng nghiên cứu điều kiện không gian thời gian cụ thể Đơn vị tính: đơn vị vật (cái, mét, kg,…), đơn vị vật quy ước (đơn vị quy đổi theo tiêu chuẩn đó, nước mắm quy theo độ đạm); đơn vị tiền tệ (đồng, USD,…), đơn vị thời gian (giờ, ngày, tháng, ) Phân loại: Có thể chia loại số tuyệt đối: a-Số tuyệt đối thời điểm: Phản ánh quy mô, khối lượng tượng nghiên cứu thời điểm định Ví dụ: Số lao động doanh nghiệp thời điểm đầu năm, tổng giá trị TSCĐ DN thời điểm cuối năm b-Số tuyệt đối thời kỳ: Phản ánh quy mô, khối lượng tượng nghiên cứu thời kỳ định Ví dụ : Tổng doanh thu doanh nghiệp năm, tổng khối lượng sản phẩm tiêu thụ tháng 4.1.2.Phƣơng pháp số tƣơng đối: Khái niệm: Số tương đối thống kê (relative figure) tiêu biểu quan hệ so sánh tiêu loại khác thời gian không gian; so sánh tiêu khác loại có quan hệ với nhau; so sánh phận với tổng thể tiêu Trong thống kê, số tương đối thường dùng để phản ánh đặc điểm kết cấu tổng thể, quan hệ tỷ lệ, trình độ phát triển, mức độ hoàn thành kế hoạch, mức độ phổ biến tượng Đơn vị tính: đơn vị số lần, phần trăm (%), phần nghìn (%o), đơn vị kép (người/km2) Phân loại:Có loại số tương đối: a-Số tƣơng đối động thái (Tốc độ phát triển): so sánh mức độ loại khác thời gian, dùng để phản ánh trình độ phát triển tượng theo thời gian b-Số tƣơng đối không gian : so sánh mức độ loại khác không gian, dùng để phản ánh quan hệ tỷ lệ mức độ tượng điều kiện không gian khác c-Số tƣơng đối kết cấu: so sánh mức độ phận với mức độ tổng thể, dùng để phản ánh đặc điểm kết cấu tổng thể d-Số tƣơng đối hoàn thành kế hoạch: so sánh mức độ thực với mức độ kế hoạch, dùng để phản ánh trình độ hoàn thành kế hoạch tiêu e-Số tƣơng đối cƣờng độ: so sánh mức độ khác loại có liên quan với nhau, dùng để phản ánh mức độ phổ biến tượng điều kiện không gian thời gian định 4.1.3.Phƣơng pháp số bình quân : Khái niệm: Số bình quân thống kê (average figure) tiêu biểu mức độ đại biểu cho tiêu thức số lượng tổng thể bao gồm nhiều đơn vị loại Số bình quân mô tả đặc điểm chung nhất, phổ biến tượng kinh tế xã hội điều kiện không gian thời gian cụ thể Chẳng hạn, tiền lương bình quân công nhân doanh nghiệp mức lương phổ biến nhất, đại diện cho mức lương khác công nhân doanh nghiệp Các loại số bình quân thường dùng: a-Số bình quân cộng: chia loại: a1-Số bình quân cộng giản đơn: áp dụng trường hợp lượng biến xi xuất lần :  xi với n số đơn vị tổng thể Công thức: x  n a2-Số bình quân cộng gia quyền : áp dụng trường hợp lượng biến xi xuất f i lần : Công thức: x  x f f i i với f i số lần xuất lượng biến xi i b-Số bình quân điều hòa : chia loại: 10 b1-Số bình quân điều hòa giản đơn: áp dụng trường hợp biết lượng n biến xi tích số M i  xi fi ( M1  M   M n  M ) Công thức: x  x i b2-Số bình quân điều hòa gia quyền: áp dụng trường hợp biết lượng biến xi tích số M i  xi fi Công thức: x  M M x i i i c-Số bình quân nhân: áp dụng trường hợp lượng biến xi có quan hệ tích số với nhau, dùng để biểu tốc độ phát triển bình quân tháng (quý, năm,…) tiêu thời kỳ dài Có loại: c1-Số bình quân nhân giản đơn: áp dụng lượng biến xi xuất lần : Công thức: x  n x1 x2 xn c2-Số bình quân nhân gia quyền: áp dụng lượng biến xi xuất f i lần : Công f thức: x   i x f1 x f2 x fn n 4.2.Phƣơng pháp dãy số thời gian Khái niệm: Dãy số thời gian (Time series data) : dãy mức độ tiêu thống kê xếp theo thứ tự thời gian dùng để phản ánh trình biến động tượng theo thời gian Phân loại: Có loại dãy số thời gian: -Dãy số thời kỳ: Phản ánh biến động tượng qua thời kỳ khác Ví dụ: Dãy số giá trị sản xuất doanh nghiệp qua năm từ 2000 đến 2010 -Dãy số thời điểm: Phản ánh biến động tượng qua thời điểm khác Ví dụ: Dãy số số lao động có doanh nghiệp vào ngày đầu tháng năm Các tiêu phân tích đặc điểm dãy số thời gian: 4.2.1.Chỉ tiêu Mức độ bình quân theo thời gian ( y ): Khái niệm: Mức độ bình quân theo thời gian tiêu bình quân, phản ánh mức độ đại biểu cho mức độ khác dãy số thời gian; nhằm mô tả đặc điểm chung nhất, phổ biến tượng nghiên cứu thời gian dài Cách tính:  yi với y mức độ dãy số, n số mức độ a-Đối với dãy số thời kỳ: y  i n b-Đối với dãy số thời điểm: y y1  y2   yn 1  n b1-Nếu khoảng cách thời điểm nhau: y  n 1  yiti , với t thời b2-Nếu khoảng cách thời điểm không nhau: y  i  ti gian tương ứng với mức độ yi 4.2.2 Chỉ tiêu Tốc độ phát triển (T) Khái niệm: Tốc độ phát triển (Development index) gọi số phát triển, tiêu tương đối phản ánh tỷ số mức độ dãy số; nhằm để biểu nhịp điệu biến động tượng nghiên cứu qua điều kiện thời gian khác 46 Giá thành bình quân đơn vị giá trị SP tiêu thụ = Tổng giá thành SP tiêu thụ : Doanh thu tiêu thụ sản phẩm 2.4.Chỉ tiêu Tỷ suất doanh thu giá thành: Là tiêu cho biết bình quân đồng chi phí bỏ vào sản xuất kinh doanh kỳ đem lại đồng doanh thu ? Tỷ suất doanh thu giá thành = Doanh thu tiêu thụ : Tổng giá thành sản phẩm tiêu thụ 2.5.Chỉ tiêu Tỷ suất lợi nhuận giá thành: Là tiêu cho biết bình quân đồng chi phí bỏ vào sản xuất kinh doanh kỳ đem lại đồng lợi nhuận ? Tỷ suất lợi nhuận giá thành = Lợi nhuận tiêu thụ : Tổng giá thành sản phẩm tiêu thụ 3.Chỉ tiêu phản ánh kết cấu giá thành sản phẩm: Kết cấu giá thành tiêu phản ánh tỷ trọng khoản mục chi phí (phân theo tiêu thức đó) chiếm giá thành đơn vị sản phẩm kỳ Xác định kết cấu giá thành thực tế, sau so sánh với kết cấu giá thành theo kế hoạch, hay so sánh với thực tế kỳ trước ta thấy tính hợp lý hay bất hợp lý cấu chi phí, từ đề biện pháp cụ thể để tiết kiệm chi phí nhằm làm giảm giá thành III PHÂN TÍCH THỐNG KÊ TÌNH HÌNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM: 1.Đánh giá biến động giá thành đơn vị: 1.1.Đánh giá ảnh hƣởng biến động khoản mục chi phí biến động giá thành đơn vị: Có thể sử dụng bảng sau để phản ánh ảnh hưởng biến động khoản mục chi phí biến động giá thành đơn vị sản phẩm : Kế Thực Chênh lệch Ảnh hưởng biến động Khoản mục chi phí hoạch tế Tuyệt đối Tương đối khoản mục chi phí đến giá thành đơn vị (%) (1) (2) (3)=(2)- (4)=(2):(1) (3) (5)  X 100 (1)  (1) 1.NVL dùng vào SX 2.Vật liệu phụ dùng vào SX 3.Nhiên liệu dùng vào SX 4.Động lực dùng vào SX 5.Lương khoản trích theo lương công nhân SX 6.Khấu hao TSCĐ dùng vào SX 7.Chi phí quản lý phân xưởng 8.Chi phí quản lý doanh nghiệp 9.Chi phí bán hàng Cộng giá thành đơn vị SP 47 1.2 Đánh giá biến động giá thành đơn vị: Dùng phương pháp số để đánh giá Đối với loại sản phẩm Đối với nhiều loại sản phẩm Số tương đối: iZ  Z1 : Z0  Z1q1 Số tương đối: I Z  Số tuyệt đối: Số tuyệt đối: Z1  Z  Z0q1 Z q  Z q 1 Trong đó: Z , Z1 giá thành đơn vị sản phẩm theo kế hoạch thực tế, hay kỳ gốc kỳ báo cáo q1 khối lượng sản phẩm sản xuất (hay tiêu thụ) theo thực tế hay kỳ báo cáo 1.3.Đánh giá biến động giá thành đơn vị qua nhiều năm: Đánh giá biến động giá thành đơn vị qua nhiều năm nhằm để phản ánh tốc độ xu hướng biến động giá thành thời gian dài, từ làm sở để doanh nghiệp đưa định thích hợp chi phí giá bán Phương pháp đánh giá: Dùng số liên hoàn để đánh giá biến động giá thành đơn vị năm sau so với năm trước; dùng số định gốc để đánh giá biến động giá thành đơn vị năm nghiên cứu so với năm gốc; Đối với loại sản phẩm Đối với nhiều loại sản phẩm Chỉ số liên hoàn : Chỉ số liên hoàn : Z1 Z Zn  Z1q1 ,  Z2q2 , ,  Zn qn , , , Z Z1 Z n 1  Z0q1  Z1q2  Zn1qn Chỉ số định gốc :  Z1q1 ,  Z2q2 , ,  Z nqn Z1 Z Zn Chỉ số định gốc : , , ,  Z0q1  Z0q2  Z0qn Z0 Z0 Z0 Trong đó: Z0 , Z1, , Z n giá thành đơn vị sản phẩm năm gốc, năm thứ 1, …, năm thứ n q1 , q2 , , qn khối lượng sản phẩm năm thứ 1, năm thứ 2, …, năm thứ n 2.Phân tích ảnh hƣởng nhân tố đến biến động giá thành: Dựa vào phương trình kinh tế biểu diễn mối quan hệ tiêu giá thành nhân tố ảnh hưởng, ta xây dựng hệ thống số để phân tích ảnh hưởng nhân tố đến biến động tiêu giá thành kỳ báo cáo so với kỳ gốc hay thực tế so với kế hoạch Tùy theo mục đích nghiên cứu sử dụng phương trình kinh tế sau: Phương trình 1: Giá thành bình quân toàn DN ( Z ) = Σ Giá thành đơn vị phân xưởng ( Z i ) X Kết cấu SP theo phânxưởng ( qi  qi ) Hệ thống số có dạng:  Z1q1 Z1  q1   Số tương đối: Z  Z q0  qo Số tuyệt đối: Z  Z Phương trình 2: Z q Z q q X q Z q Z q q q Z q  Z q )  (Z q  Z q )  (Z q  Z q ) ( q q q q q q 1 1 1 0 1 0 1 1 0 1 1 48 Tổng giá thành sản phẩm sản xuất = Σ Giá thành đơn vị SP sản xuất ( Z i )X Khối lượng SP sản xuất ( qi ) Tổng giá thành sản phẩm tiêu thụ = Σ Giá thành đơn vị SP tiêu thụ ( Z i )X Khối lượng SP tiêu thụ ( qi ) Hệ thống số có dạng: Số tương đối : Số tuyệt đối:  Z1q1   Z0q0  ( Z1q1   Z0q1 )  ( Z0q1   Z0q0 )  Z1q1   Z1q1 X  Z0q1  Z0q0  Z0q1  Z0q0 Phương trình 3: Tổng giá thành sản phẩm tiêu thụ = Giá thành bình quân đồng doanh thu (Z) X Doanh thu tiêu thụ (Q) Hệ thống số có dạng: Z1Q1 Z1Q1 Z 0Q1 Số tương đối : Số tuyệt đối:  X Z 0Q0 Z 0Q1 Z 0Q0 ( Z1Q1  Z0Q0 )  ( Z1Q1  Z0Q1 )  ( Z0Q1  Z0Q0 ) 3.Phân tích ảnh hƣởng giá thành đến biến động lợi nhuận : Biến động tiêu lợi nhuận toàn doanh nghiệp M thực tế so với kế hoạch hay kỳ báo cáo so với kỳ gốc phụ thuộc vào biến động nhân tố: giá bán đơn vị sản phẩm pi , giá thành đơn vị Z i khối lượng tiêu thụ loại sản phẩm qi Ta có công thức: M   ( pi  Zi )qi Hệ thống số có dạng: M  ( p1  Z1 )q1   ( p1  Z1 )q1 X  ( p0  Z1 )q1 X  ( p0  Z0 )q1 Số tương đối:  M  ( p0  Z )q0  ( p0  Z1 )q1  ( p0  Z )q1  ( p0  Z )q0 Số tuyệt đối: M  M    ( p1  Z1 )q1   ( p0  Z1 )q1     ( p0  Z1 )q1   ( p0  Z )q1      ( p0  Z )q1   ( p0  Z )q0  CHƢƠNG VI THỐNG KÊ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phạm trù kinh tế biểu tập trung phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác sử dụng nguồn lực doanh nghiệp trình tái sản xuất nhằm thực mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp I NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP: Nguyên tắc 1: Hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiêu tương đối biểu mối quan hệ so sánh kết sản xuất kinh doanh chi phí sản xuất kinh doanh -Kết sản xuất kinh doanh: phân ra: Kết sản xuất: biểu qua tiêu tính đơn vị vật hay đơn vị tiền tệ: Khối lượng sản phẩm sản xuất, giá trị sản xuất, giá trị gia tăng 49 Kết tiêu thụ: biểu qua tiêu tính đơn vị vật hay đơn vị tiền tệ: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu bán hàng, doanh thu bán hàng thuần, lợi nhuận bán hàng -Chi phí sản xuất kinh doanh: phân ra: Chi phí tạo nguồn lực: Là toàn yếu tố cần thiết để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh Như tiêu: Số lao động danh sách bình quân, nguyên giá tài sản cố định bình quân, giá trị tài sản lưu động bình quân… Chi phí sử dụng nguồn lực (chi phí thường xuyên) : Là hao phí cụ thể nguồn lực vào hoạt động sản xuất doanh nghiệp điều kiện không gian thời gian cụ thể Như tiêu: Tổng quỹ lương, giá trị khấu hao TSCĐ kỳ, giá trị nguyên vật liệu sử dụng… -Có cách so sánh kết chi phí: So sánh thuận: Kết / Chi phí: Cho biết bình quân đơn vị chi phí kỳ có khả tạo đơn vị kết ? So sánh nghịch: Chi phí / Kết quả: Cho biết để tạo đơn vị kết kỳ, doanh nghiệp cần bình quân đơn vị chi phí ? Từ cách xác định hiệu sản xuất kinh doanh trên, ta hiểu : tăng hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp có nghĩa tốc độ tăng kết phải tăng nhanh tốc độ tăng chi phí Nguyên tắc 2: Để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cách xác, cần phải xem xét chúng cách toàn diện nhiều khía cạnh khác -Hiệu sử dụng nguồn lực: Đánh giá tổng quát trình độ khai thác sử dụng nguồn lực doanh nghiệp vào trình sản xuất kinh doanh -Hiệu sử dụng chi phí thƣờng xuyên: Đánh giá cụ thể trình độ khai thác sử dụng nguồn lực doanh nghiệp vào trình sản xuất kinh doanh điều kiện không gian thời gian định -Hiệu phận: Được xác định cách so sánh kết chung với phận nguồn lực hay phận chi phí thường xuyên -Hiệu chung: Được xác định cách so sánh kết chung với toàn nguồn lực hay toàn chi phí thường xuyên -Hiệu toàn phần: Được xác định cách so sánh toàn kết sản xuất kinh doanh (Q) với toàn chi phí sản xuất kinh doanh (T) -Hiệu cận biên: Được xác định cách so sánh lượng tăng thêm kết sản xuất kinh doanh với lượng tăng thêm chi phí sản xuất kinh doanh Gọi lượng tăng thêm kết : Q  Q1  Q0 , lượng tăng thêm chi phí : T  T1  T0 Có cách so sánh thuận nghịch để xác định hiệu cận biên sau: Dạng thuận: ΔQ / ΔT: cho biết tăng thêm đơn vị chi phí làm tăng thêm đơn vị kết ? Dạng nghịch: ΔT / ΔQ: cho biết để làm tăng thêm đơn vị kết cần phải đầu thêm đơn vị chi phí ? Nguyên tắc 3: Để đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kỳ cách xác, cần phải so sánh mức hiệu theo mốc so sánh khác tùy theo mục đích nghiên cứu điều kiện tài liệu cho phép Cụ thể là: -So sánh thực tế kế hoạch, hay thực tế định mức -So sánh thực tế kỳ báo cáo thực tế kỳ gốc -So sánh doanh nghiệp ngành -So sánh doanh nghiệp thuộc ngành khác nhau, thuộc địa phương khác nhau, thuộc quốc gia khác 50 II.HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP: 1-Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng sức lao động: -Hiệu sử dụng nguồn lực: Năng suất lao động bình quân lao động Doanh thu / Lợi nhuận bình quân lao động -Hiệu sử dụng chi phí thƣờng xuyên: Thời gian lao động / Chi phí lương cho sản xuất đơn vị sản phẩm Sức sinh lợi công, ngày công, đồng chi phí lương 2-Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng tƣ liệu lao động: -Hiệu sử dụng nguồn lực: Hiệu sử dụng TSCĐ Tỷ suất doanh thu / lợi nhuận bình quân TSCĐ Giá trị sản xuất/ Doanh thu / Lợi nhuận bình quân đơn vị diện tích đất đai -Hiệu sử dụng chi phí thƣờng xuyên: Năng suất bình quân máy Mức khấu hao TSCĐ bình quân đơn vị sản phẩm 3-Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng đối tƣợng lao động: -Hiệu sử dụng nguồn lực: Số vòng quay TSLĐ Sức sinh lợi TSLĐ Mức đảm nhiệm TSLĐ -Hiệu sử dụng chi phí thƣờng xuyên: Mức hao phí nguyên vật liệu cho đơn vị sản phẩm Chi phí nguyên vật liệu cho đồng giá trị sản phẩm Hiệu suất tiêu hao nguyên vật liệu 4-Các tiêu phản ánh hiệu chung: -Hiệu sử dụng nguồn lực: Hiệu sử dụng vốn Tỷ suất doanh thu / lợi nhuận vốn -Hiệu sử dụng chi phí thƣờng xuyên: Tỷ suất doanh thu / lợi nhuận giá thành Giá thành bình quân đơn vị sản phẩm sản xuất Giá thành bình quân đơn vị sản phẩm tiêu thụ III.PHÂN TÍCH ẢNH HƢỞNG CỦA HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH ĐẾN KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH: Có thể sử dụng phương trình kinh tế sau để xây dựng hệ thống số nhằm phân tích ảnh hưởng nhân tố, có nhân tố thuộc hiệu sản xuất kinh doanh, đến biến động kết sản xuất kinh doanh kỳ nghiên cứu 1-Phân tích ảnh hƣởng nhân tố thuộc hiệu sử dụng sức lao động: Giá trị sản xuất = NSLĐ bq lao động X Số lao động bình quân Giá trị sản xuất = NSLĐ bq X Số làm việc bq ngày X Số ngày LV bq LĐ X Số lao động bq Doanh thu = Doanh thu bình quân công ( ngày công) X Tổng công (ngày công) làm việc Lợi nhuận = Sức sinh lợi lao động X Số lao động bình quân Lợi nhuận = Sức sinh lợi đ chi phí lương X Tổng quỹ lương 2-Phân tích ảnh hƣởng nhân tố thuộc hiệu sử dụng tƣ liệu sản xuất: Giá trị sản xuất = Hiệu suất TSCĐ X Mức trang bị TSCĐ cho LĐ X Số LĐ bình quân 51 Giá trị sản xuất = Hiệu suất thiết bị sản xuất X Tỷ trọng TBSX TSCĐ X Giá trị TSCĐ bình quân Giá trị sản xuất = Hiệu suất tiêu hao NVL X Mức trang bị NVL cho ngày công X Tổng ngày công làm việc Lợi nhuận = Sức sinh lợi TSCĐ X Mức trang bị TSCĐ cho LĐ X Số LĐ bình quân 3-Phân tích ảnh hƣởng nhân tố thuộc hiệu chung Doanh thu = Tỷ suất doanh thu vốn X Vốn kinh doanh bình quân Lợi nhuận = Sức sinh lợi vốn X Vốn kinh doanh bình quân Lợi nhuận = Sức sinh lợi đ giá thành X Tỷ suất giá thành doanh thu X Doanh thu Phụ lục chƣơng I : MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ THƢỜNG DÙNG 1.PHƢƠNG PHÁP SỐ TUYỆT ĐỐI: Các loại số tuyệt đối 1-Số tuyệt đối thời điểm 2-Số tuyệt đối thời kỳ Cách tính Ý nghĩa Cộng quy mô, khối lượng tượng nghiên cứu thời điểm Cộng quy mô, khối lượng tượng nghiên cứu thời kỳ Phản ánh quy mô, khối lượng tượng nghiên cứu điều kiện không gian thời gian cụ thể 2.PHƢƠNG PHÁP SỐ TƢƠNG ĐỐI: Các loại số tương đối 1-Số tƣơng đối động thái (Tốc độ phát triển) 2-Số tƣơng đối không gian Cách tính Chia mức độ loại khác thời gian Chia mức độ loại khác không gian 3-Số tƣơng đối kết cấu 4-Số tƣơng đối hoàn thành kế hoạch 5-Số tƣơng đối cƣờng độ Chia mức độ phận cho mức độ tổng thể Chia mức độ thực với mức độ kế hoạch Chia mức độ khác loại có liên quan với Ý nghĩa Phản ánh trình độ phát triển tượng theo thời gian Phản ánh quan hệ tỷ lệ mức độ tượng điều kiện không gian khác Phản ánh đặc điểm kết cấu tổng thể Phản ánh trình độ hoàn thành kế hoạch tiêu Phản ánh mức độ phổ biến tượng điều kiện không gian thời gian định 3.PHƢƠNG PHÁP SỐ BÌNH QUÂN: Các loại số BQ Cách tính a-Bình quân giản đơn 1-Số bình quân cộng ĐK: Mỗi lượng biến lần Công thức: x xi x i n xuất ĐK: Mỗi lượng biến lần; xi xi với n xuất với Công thức: x xi x f f i xuất i với fi lần xuất lượng biến xi Công thức: fi Phản ánh đặc điểm chung mặt lượng tượng nghiên cứu số i có quan hệ tích số x  x1 x2 xn n ĐK: Mỗi lượng biến lần số đơn vị tổng thể 2-Số bình quân nhân Ý nghĩa b-Bình quân gia quyền ĐK: Mỗi lượng biến lần; xi Công thức: xi xuất fi có quan hệ tích số với x   i x1 f1 x2 f2 xn fn f Phản ánh tốc độ phát triển bình quân tháng (quý, năm,…) tiêu thời kỳ dài 52 4.PHƢƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN: Các tiêu phân tích đặc điểm dãy số thời gian Căn vào phương pháp tính chia nhóm tiêu: 1-Chỉ tiêu Mức độ bình quân theo thời gian ( 2-Chỉ tiêu Tốc độ phát triển (T) 3-Chỉ tiêu Tốc độ tăng (∆T) 4-Chỉ tiêu Lượng 2.1-Tốc độ phát triển định gốc 2.2-Tốc độ phát triển liên hoàn 2.3-Tốc độ phát triển bình quân 3.1-Tốc độ tăng định gốc 3.2-Tốc độ tăng liên hoàn 3.3-Tốc độ tăng bình quân 4.1-Lượng tăng định gốc 4.2-Lượng tăng liên hoàn 4.3-Lượng tăng bình quân tăng tuyệt đối ( y ) y) 1.1-Mức độ bình quân dãy số thời kỳ 1.2-Mức độ bình quân dãy số thời điểm Căn vào gốc so sánh chia nhóm tiêu: 1.Nhóm tiêu so sánh liên hoàn (so sánh 2.Nhóm tiêu so sánh định gốc (so mức độ kỳ nghiên cứu với kỳ trước) sánh mức độ kỳ nghiên cứu với kỳ gốc) 1.1.Tốc độ phát triển liên hoàn (%) 2.1.Tốc độ phát triển định gốc (% 1.2.Tốc độ tăng liên hoàn (%) 2.2.Tốc độ tăng định gốc (%) 1.3.Lượng tăng liên hoàn 2.3.Lượng tăng định gốc 1.4.Giá trị tuyệt đối 1% tăng Công thức tính tiêu : Tên tiêu Cách tính Tốc độ phát triển liên hoàn Là tỷ số mức độ kề dãy số (%) Tốc độ tăng liên hoàn (%) Là số % tăng thêm (hay giảm đi) mức độ kề dãy số Lƣợng tăng liên hoàn Là hiệu số mức độ kề dãy số Lấy lượng tăng liên hoàn chia cho tốc độ tăng liên hoàn Giá trị tuyệt đối 1% tăng (C) Tốc độ phát triển định gốc (%) Là tỷ số mức độ kỳ nghiên cứu mức độ kỳ gốc Tốc độ tăng định gốc (%) Là số % tăng thêm (hay giảm đi) mức độ kỳ nghiên cứu mức độ kỳ gốc Là hiệu số mức độ kỳ nghiên cứu mức độ kỳ gốc Là số BQ cộng mức độ dãy số Lƣợng tăng định gốc Mức độ bình quân theo thời gian ( y) 5-Chỉ tiêu Giá trị tuyệt đối 1% tăng (C) 3.Nhóm tiêu bình quân (số đại biểu theo thời gian) 3.1.Mức độ bình quân theo thời gian 3.2.Tốc độ phát triển bình quân 3.3.Tốc độ tăng bình quân 3.4.Lượng tăng tuyệt đối bình quân Công thức yi X 100 yi 1 y  yi 1 Tilh  i X 100  T ilh (%) 100 yi 1 Tilh  yilh  yi  yi 1 Ci  Tidg  Tidg yilh yi 1  Tilh 100 yi X 100 y1 y y  i X 100  T idg(%) 100 y1 yidg  yi  y1 a-Đối với dãy số thời kỳ: y y i n b-Đối với dãy số thời điểm: điểm b2-Nếu khoảng cách thời điểm không nhau: y b1-Nếu khoảng cách thời y y1  y2   yn 1  n y n 1 : yt t i i i 53 Tốc độ phát triển bình quân (%) Là số BQ tốc độ phát triển liên hoàn T  n1  Tilh Tốc độ tăng bình quân (%) Là BQ số % tăng thêm kỳ Là số BQ lượng tăng tuyệt đối liên hoàn T  T (%)  100 Lƣợng tăng bình quân y  yn  y1 n 1 5.PHƢƠNG PHÁP CHỈ SỐ Chỉ số giá bán Chỉ số khối lƣợng hàng bán Chỉ số cá thể: Chỉ số cá thể: Số tương đối: , Số tuyệt đối: Số tương đối: pq p q Chỉ số chung: Số tương đối : Số tuyệt đối:  p q   p q Ip  , Số tuyệt đối: Iq  1 1 Số tuyệt đối: 0 Chỉ số chung: Số tương đối : p q p q  p q  p q 0 p0 , p1 : đơn giá bán mặt hàng kỳ gốc kỳ báo cáo; q0 , q1 : khối lượng bán mặt hàng kỳ gốc kỳ báo cáo Hệ thống số phân tích biến động tiêu doanh thu bán hàng kỳ báo cáo so với kỳ gốc tác động nhân tố giá bán khối lượng hàng bán: pq  pq X p q p q p q p q Số tuyệt đối:  p q   p q  ( p q   p q )  ( p q   p q ) Số tương đối : I pq  I p XI q  1 1 1 0 0 0 1 1 0 Phụ lục chƣơng II : HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP 1.CÁC CHỈ TIÊU TÍNH BẰNG ĐƠN VỊ HIỆN VẬT: 1.1 Chỉ tiêu Khối lƣợng thành phẩm Tính cho sản phẩm tên có quy cách, cỡ loại, thành phần cấu tạo 1.2 Chỉ tiêu Khối lƣợng thành phẩm quy ƣớc: Tính cho sản phẩm tên có quy cách, cỡ loại, thành phần cấu tạo khác KLTF quy ước =  (KL TF X Hệ số tính đổi) Hệ số tính đổi = Đặc tính SP cần quy đổi : Đặc tính SP chọn làm chuẩn Hệ số tính đổi thường xác định dựa vào mặt sau: -Tính chất biểu thị sản phẩm -Thành phần cấu tạo, công suất, trọng lượng sản phẩm -Lượng lao động hao phí để sản xuất đơn vị sản phẩm -Giá thành đơn vị sản phẩm 2.CÁC CHỈ TIÊU TÍNH BẰNG ĐƠN VỊ GIÁ TRỊ: 2.1 Chỉ tiêu Giá trị sản xuất (GO – Gross Output) 54 GO ngành công nghiệp (tính theo giá hành) có yếu tố cấu thành: Doanh thu tiêu thụ thành phẩm hoạt động sản xuất phụ Doanh thu từ bán phế liệu, phế phẩm bán thành phẩm Doanh thu từ công việc có tính chất công nghiệp làm thuê cho bên Doanh thu từ cho thuê máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất công nghiệp doanh nghiệp Giá trị chênh lệch cuối kỳ đầu kỳ bán thành phẩm sản phẩm dở dang, thành phẩm tồn kho, thành phẩm gởi bán chưa thu tiền = Giá trị có cuối kỳ - Giá trị có đầu kỳ 2.2 Chỉ tiêu Giá trị gia tăng (VA – Value Added): Có cách tính: Cách 1: Tính theo phương pháp sản xuất Giá trị gia tăng (VA) = Giá trị sản xuất (GO) Cách 2: Tính theo phương pháp phân phối Thu nhập lần đầu VA = ngƣời lao động (V) Thu nhập người LĐ = Chi phí trung gian (IC) (Intermediational Cost) - + Thu nhập lần đầu DN (M) + Thu nhập nhà nước + Khấu hao TSCĐ (C1) + Thu nhập DN + Khấu hao TSCĐ 2.3 Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng : Doanh thu bán hàng = ∑ ( Đơn giá bán X Khối lượng SPVC DV tiêu thụ) 2.4 Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng (doanh thu thuần) : Doanh thu bán hàng Doanh thu bán hàng = Các khoản làm giảm doanh thu Thuế gián thu Chiết khấu thương mại Giảm giá hàng bán Hàng bán bị trả lại 2.5 Chỉ tiêu Lợi nhuận bán hàng trƣớc thuế:Có cách tính Cách 1: LN bán hàng trƣớc thuế = Doanh thu Chi phí sản xuất kinh doanh - Giá vốn hàng bán CPNLtt CPNCtt Chi phí bán hàng Chi phí quản lý DN CPSXC Cách 2: Tính theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) Lợi nhuận bán hàng (M2) = GO (C+V+M) - Chi phí trung gian (IC) - Thu nhập ngƣời SX (V) - Thuế SXKD (M1) - Khấu hao TSCĐ (C1) Phụ lục chƣơng III : HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ LAO ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP I HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ SỐ LƢỢNG LAO ĐỘNG 1-Các tiêu phản ánh quy mô lao động: 1.1.Chỉ tiêu Số lao động có: Số LĐ toàn DN thời điểm i = Σ Số LĐ phận thời điểm i 55 1.2.Chỉ tiêu Số lao động bình quân ( T ) : -Cách tính xác: trường hợp: Nếu số lao động biến động ngày T Nếu số LĐ ổn định khoảng thời gian T T i n T f f i i với ∑fi = n i Ti : số lao động có ngày -Cách tính gần đúng: Gọi T1 , T2 , , T12 : số lao động có ngày 1/1, 1/2, …, 1/12 T1 T  T2  T3  T1  T2 T tháng1  T tháng2  T tháng3 2 T tháng1  T quý1   ; 3 T1namsau T1 T quý  T tháng  T2   T12   T nam    12 12 T 2-Các tiêu phản ánh kết cấu lao động: dT  i X 100 Ti Trong đó: ΣTi số lao động có thời điểm hay số lao động bình quân toàn DN 3-Các tiêu phản ánh biến động số lƣợng lao động: Bảng cân đối lao động có dạng : Loại lao động Số LĐ có đầu kỳ Số LĐ tăng kỳ Tổng số Nguyên nhân tăng Số LĐ giảm kỳ Tổng số Nguyên nhân giảm Số LĐ có cuối kỳ 1-Lao động quản lý 2-Lao động trực tiếp 3-Lao động phục vụ Cộng Hệ số tăng lao động = Số lao động tăng kỳ : Số lao động có cuối kỳ Hệ số giảm lao động = Số lao động giảm kỳ : Số lao động có đầu kỳ II HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ THỜI GIAN LAO ĐỘNG 1-Các tiêu phản ánh loại thời gian lao động : 1.1-Các tiêu tính ngày công: Tổng ngày công nghỉ lễ, thứ bảy, CN Tổng ngày công theo lịch Tổng ngày công theo chế độ Tổng ngày công sử dụng cao Tổng ngày công có mặt Tổng ngày công Tổng ngày công LVTT làm thêm chế độ Tổng ngày công LVTT kỳ Tổng ngày công nghỉ phép năm Tổng ngày công vắng mặt Tổng ngày công ngừng việc 1.2-Các tiêu tính công : Tổng công làm Tổng công chế độ Tổng công làm việc thực tế chế độ Tổng công ngừng việc 56 thêm nội ca Tổng công làm việc thực tế kỳ 2-Các tiêu phản ánh tình hình sử dụng thời gian lao động: Chỉ tiêu Hệ số ngày công có mặt ( H cm ) H cm = Tổng ngày công có mặt : Tổng ngày công sử dụng cao Chỉ tiêu Hệ số sử dụng ngày công có mặt ( H sdcm ) H sdcm = Tổng ngày công làm việc thực tế chế độ : Tổng ngày công có mặt Chỉ tiêu Hệ số sử dụng ngày công sử dụng cao ( H sdncsdcn ): H sdncsdcn = Tổng ngày công LV thực tế chế độ : Tổng ngày công sử dụng cao Chỉ tiêu Hệ số sử dụng ngày công theo lịch ( H sdnctl ) : H sdnctl = Tổng ngày công làm việc thực tế : Tổng ngày công theo lịch Chỉ tiêu Số ngày làm việc thực tế bình quân lao động ( H ngày-ld ): H ngày-ld = Tổng ngày công làm việc thực tế : Số lao động bình quân Chỉ tiêu Số làm việc thực tế bình quân ngày ( H gio -ngay ): H gio -ngay = Tổng công làm việc thực tế : Tổng ngày công làm việc thực tế Chỉ tiêu Số làm việc thực tế bình quân lao động ( H gio -ld ): H gio -ld = Tổng công làm việc thực tế : Số lao động bình quân Chỉ tiêu Hệ số làm thêm ngày H ltngày : H ltngày = Tổng ngày công làm việc thực tế : Tổng ngày công làm việc thực tế chế độ Nếu H ltngày = : tình trạng làm thêm ca kỳ Nếu H ltngày lớn chứng tỏ mức độ làm thêm vào ngày nghỉ lễ, thứ 7, chủ nhật lao động lớn Chỉ tiêu Hệ số làm thêm H ltgio : H ltgio = Tổng công làm việc thực tế : Tổng công làm việc thực tế chế độ Nếu H ltgio = : tình trạng làm thêm kỳ Nếu H ltgio lớn chứng tỏ người lao động huy động làm thêm ca làm việc theo chế độ quy định lớn III HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG 1-Chỉ tiêu Năng suất lao động dạng thuận: NSLĐ thuận = Kết SX / Lƣợng lao động hao phí w= Q T Các tiêu cụ thể: NSLĐ bình quân ngày: Cho biết hiệu sử dụng ngày công làm việc thực tế lao động kỳ NSLĐ bình quân giờ: Cho biết hiệu sử dụng công làm việc thực tế lao động kỳ 57 NSLĐ bình quân tháng (quý, năm): Cho biết hiệu sử dụng lao động tháng (quý, năm) 2-Chỉ tiêu Năng suất lao động dạng nghịch: NSLĐ nghịch = Lƣợng LĐ hao phí / Kết SX t= T Q Các tiêu cụ thể: Thời gian lao động hao phí cho sản xuất đơn vị sản phẩm : Cho biết để tạo đơn vị sản phẩm cần hao phí đơn vị thời gian lao động kỳ ? IV HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ THU NHẬP CỦA LAO ĐỘNG: 1-Các tiêu phản ánh quy mô thu nhập lao động : 1.1.Chỉ tiêu Tổng thu nhập : Tổng hợp từ tất nguồn thu nhập tạo từ doanh nghiệp 1.2.Chỉ tiêu Thu nhập bình quân : Thu nhập bình quân = Tổng thu nhập : Số lao động bình quân 2-Các tiêu phản ánh quy mô tiền lƣơng lao động : 2.1.Chỉ tiêu Tổng quỹ lƣơng: Tổng quỹ lương tháng = Σ (Tiền lương phụ cấp lương lao động) Tổng quỹ lương quý = Tổng quỹ lương tháng quý Tổng quỹ lương năm = Tổng quỹ lương 12 tháng năm 2.2.Chỉ tiêu Tiền lƣơng bình quân: Tiền lương bình quân tháng = Tổng quỹ lương tháng: Số lao động bình quân tháng Tiền lương bình quân ngày = Tổng quỹ lương tháng : Tổng ngày công LVTT tháng Tiền lương bình quân = Tổng quỹ lương tháng : Tổng công LVTT tháng 3-Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng chi phí tiền lƣơng : 3.1.Chỉ tiêu Chi phí lƣơng bình quân cho đơn vị kết : Chi phí lương bq cho đ giá trị sản xuất = Tổng quỹ lương : Giá trị sản xuất Chi phí lương bq cho đ giá trị gia tăng = Tổng quỹ lương : Giá trị gia tăng Chi phí lương bq cho đ doanh thu = Tổng quỹ lương : Doanh thu bán hàng Chi phí lương bq cho đ lợi nhuận = Tổng quỹ lương : Lợi nhuận bán hàng 3.2.Chỉ tiêu Lƣợng kết bình quân cho đ chi phí tiền lƣơng : Giá trị sản xuất bq cho đ chi phí tiền lương = Giá trị sản xuất : Tổng quỹ lương Giá trị gia tăng bq cho đ chi phí tiền lương = Giá trị gia tăng : Tổng quỹ lương Doanh thu bq cho đ chi phí tiền lương = Doanh thu bán hàng : Tổng quỹ lương Lợi nhuận bq cho đ chi phí tiền lương = Lợi nhuận bán hàng : Tổng quỹ lương Phụ lục chƣơng IV : HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP I HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1-Các tiêu phản ánh quy mô TSCĐ: 1.1 Chỉ tiêu Nguyên giá TSCĐ có: Có cách tính 58 Cách 1: Dựa vào số liệu kiểm kê trực tiếp TSCĐ vào thời điểm cuối kỳ NG TSCĐ = ∑ Đơn giá TSCĐ X Số lượng loại TSCĐ Trong đó: NG TSCĐ = Giá mua thực tế (trừ khoản chiết khấu hay giảm giá) + Chi phí liên quan trƣớc đƣa TSCĐ vào sử dụng (vận chuyển, bốc dỡ, sửa chữa, tân trang, lắp đặt, chạy thử; trả lãi vốn vay để mua sắm TSCD; thuế lệ phí, ) Cách 2: Dựa vào số liệu theo dõi biến động TSCD kỳ: NG TSCĐ có = NG TSCĐ có đầu + NG TSCĐ tăng cuối kỳ kỳ kỳ - NG TSCĐ giảm kỳ 1.2.Chỉ tiêu Nguyên giá TSCĐ bình quân kỳ: NG TSCĐ bình quân = (NG TSCĐ có đầu kỳ + NG TSCĐ có cuối kỳ) : 2-Các tiêu phản ánh kết cấu TSCD: Kết cấu TSCĐ = NG phận TSCĐ : Tổng NG TSCĐ có (NG TSCĐ bình quân) 3-Các tiêu phản ánh biến động TSCĐ: Bảng cân đối TSCĐ có dạng: Loại TSCĐ TSCĐ có đầu kỳ TSCĐ tăng kỳ Tổng số Ng nhân tăng TSCĐ giảm kỳ Tổng số Ngnhân giảm TSCĐ có cuối kỳ Tổng số 1-Nhà cửa, vật ktrúc 2-Máy móc thiết bị … Cộng Hệ số tăng TSCĐ = NG TSCĐ tăng kỳ: NG TSCĐ có cuối kỳ Hệ số đổi TSCĐ = NG TSCD mới, tăng kỳ : NG TSCĐ có cuối kỳ Hệ số giảm TSCĐ = NG TSCĐ giảm kỳ: NG TSCĐ có đầu kỳ Hệ số loại bỏ TSCĐ = NG TSCĐ loại bỏ kỳ : NG TSCĐ có đầu kỳ 4-Các tiêu phản ánh trạng TSCĐ: Mức khấu hao năm = NG TSCĐ X Tỷ lệ khấu hao năm Mức khấu hao tháng = Mức khấu hao năm : 12 Trong đó: Tỷ lệ khấu hao năm = : Số năm sử dụng hữu ích TSCD Tổng khấu hao lũy kế = ∑ Giá trị khấu hao TSCĐ trích Giá trị lại TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ – Tổng khấu hao lũy kế Hệ số hao mòn TSCĐ = Tổng khấu hao lũy kế : Nguyên giá TSCĐ Hệ số dùng = – Hệ số hao mòn TSCĐ 5-Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng TSCĐ: Hiệu sử dụng TSCĐ = Giá trị sản xuất : NG TSCĐ bình quân Tỷ suất lợi nhuận TSCĐ = Lợi nhuận : NG TSCĐ bình quân Chi phí TSCĐ đ giá trị sản xuất (DTBH,LNBH)= NG TSCĐ bình quân : Giá trị sản xuất Hiệu sử dụng chi phí khấu hao TSCĐ = Giá trị sản xuất : Mức khấu hao TSCĐ kỳ Tỷ suất lợi nhuận tính theo chi phí khấu hao TSCĐ = Lợi nhuận : Mức khấu hao TSCĐ kỳ Chi phí khấu hao TSCĐ đ giá trị sản xuất (DTBH,LNBH = Mức khấu hao TSCĐ : Giá trị sản xuất II HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ TÀI SẢN LƢU ĐỘNG 59 1-Các tiêu phản ánh quy mô TSLĐ: 1.1.Chỉ tiêu TSLĐ có: Tổng hợp theo giai đoạn trình SX: Giá trị TSLD có Giá trị TSLD khâu dự trữ = + Giá trị TSLD khâu SX +Giá trị TSLD khâu lưu thông Tổng hợp theo trạng thái tồn tại: Giá trị TSLD có Tiền = + Chứng khoán đầu tư ngắn hạn + Khoản phải thu + Giá trị hàng tồn kho 1.2.Chỉ tiêu TSLĐ bình quân: Gọi V1 ,V2, ,V12 giá trị TSLĐ có ngày 1/1, 1/2, …, 1/12 V tháng1 V nam = V1 V + V2 + V3 + V + V + V tháng2 tháng3 V + V2 V = tháng1 = , quý1 = 3 å Vquý = å V tháng 12 V1 V + V2 + + V12 + 1namsau = 12 2.Các tiêu phản ánh kết cấu TSLĐ: Kết cấu TSLĐ = Giá trị phận TSCĐ : Giá trị TSLĐ có (Giá trị TSLĐ bình quân) 3.Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng TSLĐ: Số vòng quay TSLĐ = Doanh thu bán hàng : Giá trị TSLĐ bình quân Độ dài bq vòng quay TSLĐ = 360(90,60) : Số vòng quay TSLĐ Tỷ suất lợi nhuận TSLĐ = Lợi nhuận kinh doanh : Giá trị TSLĐ bình quân Hệ số đảm nhiệm TSLĐ = Giá trị TSLĐ bình quân : Doanh thu bán hàng Chi phí TSLĐ cho đ lợi nhuận = Giá trị TSLĐ bình quân : Lợi nhuận kinh doanh Phụ lục chƣơng V HỆ THỐNG CHỈ TIÊU THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1-Các tiêu phản ánh quy mô giá thành : 1.1.Chỉ tiêu Tổng giá thành sản phẩm sản xuất: Tổng hợp toàn chi phí tiền mà DN chi cho khối lượng sản phẩm hoàn thành kỳ Nếu đầu kỳ cuối kỳ có sản phẩm dở dang tính sau: Tổng giá thành sản phẩm sản xuất kỳ = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí sản xuất phát sinh kỳ - Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ 1.2 Chỉ tiêu Tổng giá thành sản phẩm tiêu thụ: Tổng hợp toàn chi phí tiền mà DN chi cho khối lượng sản phẩm tiêu thụ kỳ 2-Các tiêu phản ánh hiệu sử dụng chi phí : 60 Giá thành SX đơn vị SP i = Tổng giá thành SX SP i : Khối lượng SP i sản xuất Giá thành tiêu thụ đơn vị SP i = Tổng giá thành tiêu thụ SP i: Khối lượng SP i tiêu thụ Giá thành bình quân đ giá trị SPSX = Tổng giá thành SX : Tổng giá trị SP sản xuất Giá thành bình quân đ giá trị SP tiêu thụ = Tổng giá thành tiêu thụ : Doanh thu tiêu thụ Tỷ suất doanh thu giá thành = Doanh thu tiêu thụ : Tổng giá thành SP tiêu thụ Tỷ suất lợi nhuận giá thành = Lợi nhuận tiêu thụ : Tổng giá thành SP tiêu thụ 3.Chỉ tiêu phản ánh kết cấu giá thành sản phẩm: Kết cấu giá thành sản phẩm = Giá trị khoản mục chi phí : Giá thành đơn vị sản phẩm Võ Hải Thuỷ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1-Giáo trình Thống kê doanh nghiệp – NGUT.GS.TS Phạm Ngọc Kiểm – PGS.TS Nguyễn Công Nhự - NXB Giáo dục Việt Nam – Năm XB 2009 2-Giáo trình tập thống kê doanh nghiệp – Tài liệu lưu hành nội Trường ĐH Kinh tế TP HCM – Chủ biên TS Nguyễn thị Hồng Hà – Năm XB 2009

Ngày đăng: 27/08/2016, 09:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan