Kế toán quản trị đặng thị tâm ngọc, nguyễn thành cường, nguyễn tuấn

73 396 0
Kế toán quản trị  đặng thị tâm ngọc, nguyễn thành cường, nguyễn tuấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KẾ TOÁN – TÀI CHÍNH BÀI GIẢNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ Giảng viên giảng dạy: ThS.GV Đặng Thị Tâm Ngọc TS.GVC Nguyễn Thành Cường ThS GV Nguyễn Tuấn Năm 2015 CHỦ ĐỀ 1: BẢN CHẤT CỦA KẾ TOÁN QUẢN TRỊ I Khái niệm chất Kế toán quản trị Lược sử hình thành phát triển Kế toán quản trị Xuất phát điểm Kế toán quản trị kế tốn chi phí nói kế tốn nước kinh tế thị trường hình thành phát triển qua giai đoạn sau: Trước năm 1960: Trong giai đoạn này, kế tốn có lĩnh vực Kế tốn tài chính, tập trung vào việc ghi chép, tổng hợp nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm lập báo cáo tài tổ chức Báo cáo tài giống tranh súc tích phản ánh kết q trình họat động kinh doanh tình trạng tài doanh nghiệp Từ năm 1960 đến 1980: Khi sản xuất xã hội bắt đầu phát triển cao, cạnh tranh kinh doanh ngày trở nên gay gắt, nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm đến thơng tin cho q trình định liên quan đến doanh nghiệp Thông tin quan tâm trước hết chi phí cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Bởi để đạt mức lợi nhuận cao, doanh nghiệp cần phải cố gắng tăng doanh thu giảm chi phí Tuy nhiên, việc tăng doanh thu lại phụ thuộc nhiều vào nhân tố khách quan quan hệ cung cầu, giá cả, tình trạng cạnh tranh, nhà quản trị thường tập trung biện pháp vào việc hạ thấp loại chi phí điều phụ thuộc vào nhân tố chủ quan nhiều Việc địi hỏi thơng tin chi phí thúc đẩy kế tốn chi phí đời chuyên ngành riêng biệt với Kế toán tài Kế tốn chi phí có nhiệm vụ xác định kiểm tra chi phí để giúp cho cơng việc nhà quản trị có trách nhiệm chi phí, bao gồm kiểm tra chi phí sản xuất sản phẩm hay chi phí dịch vụ cung cấp hay kiểm tra chi phí để thực chức riêng biệt nhà quản trị Từ sau năm 1980 đến nay: Do phát triển nhanh chóng cơng nghệ sản xuất công nghệ thông tin mà nhu cầu sử dụng thông tin nhà quản trị trở nên phong phú đa dạng, thông tin tài để giúp cho họ định kinh doanh lúc hợp lí Trong bối cảnh đó, Kế tốn quản trị hình thành phát triển , trở thành phận quan trọng hệ thống cung cấp thông tin cho nhà quản trị để định kinh doanh Một nhiệm vụ Kế toán quản trị kiểm soát chi phí, người ta nói Kế tốn chi phí giai đoạn đầu phát triển Kế tốn quản trị nên đơi lúc cịn gọi Kế tốn chi phí Kế tốn quản trị Tuy nhiên, Kế tốn quản trị khơng xác định kiểm sốt chi phí mà cịn cung cấp thơng tin cho việc giải vấn đề quản trị doanh nghiệp Như vậy, Kế toán quản trị đời phát triển trước hết nước có kinh tế thị trường Về tên gọi, nội dung phạm vi Kế toán quản trị nước khác thời kì khác không giống Chẳng hạn, Mỹ nước áp dụng chuẩn mực thơng lệ kế tốn quốc tế, giai đoạn đầu phát triển, Kế toán quản trị có tên gọi Kế tốn chi phí hay Kế toán để định kinh doanh Với ý nghĩa chung Kế tốn quản trị đặt trọng tâm vào việc xây dựng, kiểm soát, xác định hoạch định chi phí Q trình nhằm mục tiêu giải vấn đề thuộc quản trị doanh nghiệp để định kinh doanh đạt hiệu cao từ thông tin mà kế toán cung cấp Nước Mỹ thành lập viện Kế toán viên quản trị (Institute of Management Accountants - IMA) tổ chức thức kế tốn viên quản trị Hoa Kỳ mà nhiệm vụ viện tổ chức kì thi để cấp giấy chứng nhận cho kế toán viên quản trị Kì thi tổ chức vào năm 1972 Đến năm 1983, IMA thức ban hành chuẩn mực tư cách đạo đức kế toán viên quản trị Viện xây dựng Uỷ ban đạo đức trung tâm dịch vụ tư vấn đạo đức Còn Pháp nước áp dụng kế toán Pháp gọi Kế toán quản trị kế tốn phân tích, đơi gọi phân tích kinh doanh Kế tốn phân tích Pháp đặt trọng tâm vào việc xác định kiểm sốt chi phí cách chia chi phí theo trung tâm trách nhiệm quản lý; phân tích, đánh giá tìm nguyên nhân làm sai lệch chi phí cuối điều hồ Kế tốn tài Kế tốn phân tích Thế cịn Việt Nam sao? Kế toán quản trị thuật ngữ xuất Việt Nam vòng 15 năm trở lại thu hút ý doanh nghiệp Tại Việt Nam, số doanh nghiệp bước đầu vận dụng xây dựng cho máy kế toán quản trị riêng biệt Đánh dấu cho mở đầu Luật Kế toán Việt Nam Quốc hội nước Cộng hoà XHXN Việt Nam khố XI kỳ họp thứ thơng qua ngày 17/6/2003 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2004 quy định Kế toán quản trị đơn vị sau: “Kế toán quản trị việc thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tài theo yêu cầu định kế toán nội đơn vị kế toán” (Luật Kế toán Việt Nam - điều 3, khoản 4) Tuy nhiên, việc dừng lại góc độ nhìn nhận xem xét, chưa có định cụ thể hay hướng dẫn thi hành mang tính tổng qt Do việc hiểu vận dụng Kế toán quản trị doanh nghiệp Việt Nam mơ hồ Ngày 16/01/2006, Bộ tài tổ chức lấy ý kiến việc ban hành thông tư hướng dẫn thực Kế toán quản trị trường Đại học Kinh tế TP.HCM Có thể nói, động thái thể quan tâm cấp nhà nước việc thực Kế toán quản trị Việt Nam Đến ngày 12/6/2006, Thông tư số 53/2006/TT-BTC Bộ Tài Chính hướng dẫn áp dụng kế tốn quản trị doanh nghiệp thức đời nhằm hướng dẫn cho doanh nghiệp thực Kế toán quản trị Từ đời đến kế toán quản trị mị mẫm lối đi, chưa có tổ chức có đủ chun mơn kinh nghiệm chuyên tư vấn xây dựng hệ thống Kế toán quản trị Cịn doanh nghiệp, Kế tốn quản trị xa vời mặt lý luận lẫn vận hành Khái niệm chất Kế toán quản trị a Khái niệm Theo luật Kế toán Việt Nam, Kế toán quản trị việc thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài theo yêu cầu quản trị định kinh tế, tài nội đơn vị kế toán b Bản chất Kế toán quản trị: - Kế tốn quản trị khơng thu nhận tổng hợp thông tin nghiệp vụ kinh tế thực hoàn thành ghi chép cách hệ thống hoá sổ sách kế tốn mà cịn sử dụng phương pháp khoa học để phân tích xử lí chúng cách cụ thể hệ thống hố thơng tin theo trình tự dễ hiểu giải trình trình phân tích theo tiêu cụ thể để phục vụ cho công tác quản lý nhà quản trị - Kế tốn quản trị cung cấp thơng tin hoạt động kinh tế- tài phạm vi yêu cầu quản lý nội doanh nghiệp Những thông tin có ý nghĩa người, phận nhà điều hành doanh nghiệp khơng có ý nghĩa với đối tượng bên ngồi doanh nghiệp Vì vậy, người ta nói Kế tốn quản trị loại kế tốn dành cho người làm cơng tác quản lý, Kế tốn tài khơng phục vụ trực tiếp cho mục đích - Kế tốn quản trị phận cơng tác kế tốn nói chung cơng cụ quan trọng thiếu công tác quản lý nội 3.Vai trị Kế tốn quản trị Kế tốn quản trị có vai trị cung cấp thông tin cho nhà quản lý thực chức quản trị gồm: lập kế hoạch, tổ chức, thực kiểm tra Vì thế, ta phân tích vai trị cụ thể Kế toán quản trị chức a Đối với chức lập kế hoạch Lập kế hoạch gì? Lập kế hoạch xây dựng mục tiêu phải đạt vạch bước thực để đạt mục tiêu Lập kế hoạch bao gồm q trình quan trọng dự toán Dự toán liên kết mục tiêu lại với rõ cách huy động sử dụng nguồn lực sẵn có mặt tài để đạt mục tiêu Và nhiệm vụ quan trọng Kế toán quản trị lập bảng dự toán cung cấp cho nhà quản trị Như vậy, dự toán quan trọng thiếu công tác lập kế hoạch mà lập kế hoạch lại chức quan trọng quản lý Đối mặt với kinh tế thị trường, doanh nghiệp cần phải chủ động, linh hoạt, tích cực cạnh tranh, lấy thị trường làm xuất phát điểm để tìm hiểu, xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch kinh doanh, dự toán sản xuất kinh doanh cho phù hợp với điều kiện doanh nghiệp Nếu cho doanh nghiệp khơng cần lập kế hoạch, khơng có dự tốn đầy đủ chi tiết mà đạt mục tiêu, có lợi nhuận điều ngẫu nhiên, không vững b Đối với chức tổ chức thực Tổ chức ? Là vạch cấu trúc tổ chức bao gồm việc xác định nhiệm vụ phải làm, làm, nhiệm vụ tập hợp nào, báo cáo cho định làm đâu Chức thực bao gồm điều khiển phối hợp người tổ chức Như vậy, với chức tổ chức thực hiện, nhà quản trị phải biết cách liên kết tốt tổ chức người với nguồn lực sẵn có doanh nghiệp lại với để mục tiêu đề thực với hiệu cao Để làm tốt chức này, nhà quản trị có nhu cầu thơng tin Kế tốn quản trị Kế tốn quản trị cung cấp thơng tin tình khác phương án khác để nhà quản trị xem xét đưa định kinh doanh đắn trình tổ chức, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với mục tiêu chung c Đối với chức kiểm tra- đánh giá Chức sau nhà quản trị kiểm sốt, bao gồm cơng việc theo dõi, so sánh sửa chữa Theo dõi xem tổ chức hoạt động nào, so sánh kết thực với mục tiêu đặt ra, có sai lệch đáng kể nhà quản trị có nhiệm vụ đưa tổ chức trở lại hướng Như nhiệm vụ nhà quản trị chức phải phát sai lệch (nếu có) Làm để phát ? nhà quản trị so sánh số liệu thực với số liệu dự toán Để làm điều nhà quản trị cần kế toán cung cấp báo cáo thực để đánh giá Kế tốn quản trị cung cấp thơng tin cho chức kiểm soát nhà quản lý cách thiết kế phân tích thơng tin báo cáo có dạng so sánh Nhờ báo cáo mà nhà quản lý điều chỉnh kịp thời sai lệch nhằm đạt mục tiêu đề Mỗi cấp quản lý có cách kiểm tra đánh giá khác Các nhà quản trị thừa hành (ca trưởng, tổ trưởng sản xuất, quản đốc phân xưởng) thường trực tiếp kiểm tra- đánh giá tình hình thực sản xuất ca, tổ, phân xưởng họ Nhưng nhà quản trị cấp cao không tham gia trực tiếp vào trình hoạt động hàng ngày nên họ phải dựa vào báo cáo thực phận thừa hành Kế toán quản trị thiết kế để kiểm trađánh giá Do vậy, việc thiết kế báo cáo thực phục vụ cho cơng tác đánh giá quan trọng chọn cách đánh giá thích hợp có tác dụng kích thích nhà quản lý thực thi tốt nhiệm vụ, ngược lại làm hại đến trình sinh lợi doanh nghiệp d Đối với việc định Ra định có phải chức quản lý? Ra định xem chức quản trị tự thân khơng phải chức riêng biệt mà tồn chức nhà quản trị Bởi lẽ, việc định nội dung hoạt động quản trị, nghĩa từ việc điều hành sản xuất hàng ngày việc giải đồng vấn đề kinh tế lớn tiến hành sở định thích hợp Vì lẽ nên Kế tốn quản trị cung cấp thơng tin cho chức nhà quản trị có nghĩa cung cấp thơng tin cho qúa trình định, mà phần lớn cho hoạt động II Phân biệt Kế toán quản trị Kế toán tài Kế tốn quản trị Kế tốn tài hai phận cấu thành nên hệ thống kế tốn nên có nét giống mang đặc điểm kế tốn nói chung Tuy nhiên, Kế tốn quản trị Kế tốn tài phục vụ cho đối tượng có mục đích sử dụng thơng tin kế tốn khác nên chúng có điểm khác Cụ thể: Điểm giống nhau: - Kế toán quản trị Kế toán tài đề cập đến kiện kinh tế quan tâm đến thu nhập, chi phí, cơng nợ trình lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp - Kế toán quản trị Kế toán tài dựa hệ thống ghi chép ban đầu kế toán Hệ thống sở để Kế tốn tài soạn thảo báo cáo tài qui ước theo định kì cung cấp cho bên ngồi Kế tốn quản trị sử dụng hệ thống để phân tích, xử lí nhằm tạo thơng tin thích hợp cung cấp cho nhà quản trị - Kế tốn quản trị Kế tốn tài có mối liên hệ trách nhiệm nhà quản lý Kế tốn tài biểu trách nhiệm nhà quản trị cấp cao cịn Kế tốn quản trị biểu trách nhiệm nhà quản trị cấp doanh nghiệp Điểm khác nhau: Kế toán quản trị Kế tốn tài khác số điểm sau: a Đối tượng sử dụng thông tin: Đối tượng sử dụng thơng tin Kế tốn quản trị chủ yếu nhà quản trị trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Ngược lại, đối tượng sử dụng thơng tin Kế tốn tài lại cá nhân, tổ chức bên ngồi doanh nghiệp có quan tâm đến tình hình tài doanh nghiệp b Đặc điểm thơng tin: - Thơng tin Kế tốn tài phản ánh qúa khứ, tức Kế tốn tài ghi chép lại nghiệp vụ kinh tế xảy thơng qua hệ thống phương pháp kế tốn khoa học để cung cấp thông tin cách tổng qt báo cáo tài - Thơng tin Kế tốn quản trị khác thơng tin Kế tốn tài chỗ khơng đặt trọng tâm vào việc phản ánh khứ mà hướng đến tương lai, nghĩa thơng tin Kế tốn quản trị mang tính dự báo trước cho nhà quản trị thay đổi xảy mức độ hoạt động kinh doanh thay đổi - Một điểm khác thơng tin Kế tốn quản trị địi hỏi phải linh hoạt, tốc độ thích hợp khơng cần độ xác tuyệt đối, khách quan chuẩn mực qui định thông tin Kế tốn tài c Phạm vi báo cáo: Báo cáo Kế tốn tài báo cáo theo mục tiêu chung toàn doanh nghiệp, phản ánh toàn kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cịn báo cáo Kế tốn quản trị phản ánh phần mặt hoạt động doanh nghiệp chúng thiết kế đặc biệt cho nhà quản trị cá biệt cho định cụ thể Báo cáo Kế toán quản trị lập chung cho toàn doanh nghiệp báo cáo dự tốn cho mục tiêu kế hoạch ngắn dài hạn d Kỳ báo cáo: Báo cáo tài soạn thảo theo định kì qui định thường q, năm cịn báo cáo Kế toán quản trị , nhu cầu cung cấp thông tin cho việc điều hành quản trị hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày nên soạn thảo thường xuyên hơn, hàng tuần, hàng tháng, để có định kịp thời hay phát chấn chỉnh chỗ yếu chúng vừa phát sinh e Tính pháp lệnh: Kế tốn tài có tính pháp lệnh, nghĩa sổ sách báo cáo Kế toán tài doanh nghiệp bắt buộc phải tuân theo chế độ thống Nhà nước ban hành, thực không không chấp nhận Trái lại, sổ sách báo cáo Kế tốn quản trị riêng có, hồn tồn phụ thuộc cách thiết kế doanh nghiệp cho phù hợp có tác dụng mục tiêu đề định kinh doanh lúc đắn III Tổ chức hệ thống Kế toán quản trị doanh nghiệp Mơ hình tổ chức Kế tốn quản trị doanh nghiệp - Mơ hình 1: Tổ chức hệ thống Kế toán quản trị kết hợp chặt chẽ hệ thống Kế tốn tài máy kế toán, hệ thống tài khoản hệ thống sổ kế tốn thống - Mơ hình 2: Tổ chức hệ thống Kế toán quản trị độc lập với hệ thống Kế tốn tài Nội dung tổ chức thực Kế toán quản trị doanh nghiệp Theo Thông tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12/06/2006, tổ chức thực Kế toán quản trị doanh nghiệp theo nội dung sau: - Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ kế toán - Tổ chức vận dụng lập báo cáo Kế toán quản trị tổ chức phân tích thơng tin kinh tế, tài a Nguyên tắc tổ chức vận dụng chứng từ kế toán - Vận dụng nguyên tắc, phương pháp lập, luân chuyển, quản lý sử dụng chứng từ kế toán phù hợp với điều kiện cụ thể doanh nghiệp - Cụ thể hoá bổ sung nội dung cần thiết vào mẫu chứng từ kế toán quy định để phục vụ cho việc thu thập thông tin quản trị nội doanh nghiệp - Sử dụng chứng từ ban đầu, chứng từ thống kê điều hành sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp để kế toán quản trị khối lượng sản phẩm (công việc), thời gian lao động, lập kế hoạch - Được thiết kế sử dụng chứng từ nội dùng cho kế toán quản trị mà khơng có quy định Nhà nước Được thiết lập hệ thống thu thập cung cấp thông tin nhanh, kịp thời qua Email, Fax phương tiện thông tin khác b Nguyên tắc tổ chức vận dụng tài khoản kế toán - Doanh nghiệp vào hệ thống tài khoản kế toán Bộ Tài ban hành Bộ Tài chấp thuận áp dụng cho doanh nghiệp để chi tiết hoá theo cấp (cấp 2, 3, 4) phù hợp với kế hoạch, dự toán lập yêu cầu cung cấp thơng tin kế tốn quản trị doanh nghiệp - Việc chi tiết hoá cấp tài khoản kế toán dựa yêu cầu sau: + Xuất phát từ u cầu cung cấp thơng tin kế tốn quản trị cấp quản lý + Các tài khoản có mối quan hệ với cần đảm bảo tính thống ký hiệu, cấp độ,…(Ví dụ: TK 15411, 51111, 63211, 91111, ) + Việc chi tiết hoá tài khoản không làm sai lệch nội dung, kết cấu phương pháp ghi chép tài khoản - Doanh nghiệp mở tài khoản kế toán chi tiết theo cấp trường hợp sau: + Kế tốn chi phí sản xuất tính giá thành theo công việc; Sản phẩm, mặt hàng, phận sản xuất, kinh doanh, + Kế toán bán hàng xác định kết kinh doanh theo công việc, sản phẩm, mặt hàng, phận sản xuất, kinh doanh, + Kế toán hàng tồn kho theo thứ, loại + Kế toán nguồn vốn, khoản vay, khoản nợ phải thu, phải trả, theo chủ thể loại Ngoài tuỳ theo yêu cầu cung cấp thơng tin kế tốn quản trị mà doanh nghiệp thiết kế chi tiết hoá tài khoản kế toán cho phù hợp c Nguyên tắc tổ chức vận dụng Sổ kế toán - Doanh nghiệp vào hệ thống sổ kế tốn Bộ Tài ban hành Bộ Tài chấp thuận áp dụng cho doanh nghiệp để bổ sung tiêu, yêu cầu cụ thể phục vụ cho kế toán quản trị doanh nghiệp Việc bổ sung thiết kế nội dung sổ kế tốn khơng làm sai lệch nội dung tiêu quy định sổ kế toán cần phù hợp với yêu cầu quản lý doanh nghiệp - Doanh nghiệp thiết kế sổ kế toán phù hợp với yêu cầu quản lý chi phí, doanh thu xác định kết kinh doanh theo phận, mặt hàng, công việc yêu cầu khác kế toán quản trị d Yêu cầu, nội dung báo cáo Kế toán quản trị - Yêu cầu thiết lập hệ thống báo cáo kế toán quản trị + Hệ thống báo cáo kế toán quản trị cần xây dựng phù hợp với yêu cầu cung cấp thông tin phục vụ quản lý nội doanh nghiệp cụ thể + Nội dung hệ thống báo cáo kế toán quản trị cần đảm bảo cung cấp đầy đủ đảm bảo tính so sánh thơng tin phục vụ yêu cầu quản lý, điều hành định kinh tế doanh nghiệp + Các tiêu báo cáo kế toán quản trị cần phải thiết kế phù hợp với tiêu kế hoạch, dự tốn báo cáo tài thay đổi theo yêu cầu quản lý cấp - Hệ thống báo cáo kế toán quản trị Hệ thống báo cáo kế toán quản trị chủ yếu doanh nghiệp thường bao gồm: - Báo cáo tình hình thực hiện: + Báo cáo doanh thu, chi phí lợi nhuận loại sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ; + Báo cáo khối lượng hàng hoá mua vào bán kỳ theo đối tượng khách hàng, giá bán, chiết khấu hình thức khuyến mại khác; + Báo cáo chi tiết khối lượng sản phẩm hoàn thành, tiêu thụ; + Báo cáo chấp hành định mức hàng tồn kho; + Báo cáo tình hình sử dụng lao động suất lao động; + Báo cáo chi tiết sản phẩm, công việc hoàn thành; + Báo cáo cân đối nhập, xuất, tồn kho nguyên liệu, vật liệu, sản phẩm, hàng hoá; + Báo cáo chi tiết nợ phải thu theo thời hạn nợ, khách nợ khả thu nợ; + Báo cáo chi tiết khoản nợ vay, nợ phải trả theo thời hạn nợ chủ nợ; + Báo cáo phận lập cho trung tâm trách nhiệm; + Báo cáo chi tiết tăng, giảm vốn chủ sở hữu - Báo cáo phân tích: + Phân tích mối quan hệ chi phí, khối lượng lợi nhuận; + Phân tích tình hình tài doanh nghiệp; + Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tình hình thực kế hoạch sản xuất tài Ngồi ra, vào yêu cầu quản lý, điều hành giai đoạn cụ thể, doanh nghiệp lập báo cáo kế toán quản trị khác 10 + Chi phí nhân cơng trực tiếp/giờ: CPNCTT/giờ = 400.000 + (400.000 x 23%) 20.000 = 24,6 ngđ/giờ + Phụ phí nhân cơng /giờ: Phụ phí NCTT/giờ = (50.000 x 1,23) + 160.500 + 30.000 + 10.000 + 40.000 20.000 = 15,1 ngđ/giờ + Mức hoàn vốn mong muốn/giờ = ngđ/giờ Vậy, giá công LĐTT = 24,6 + 15,1 + = 44,7 ngđ/giờ Tỷ lệ phụ phí NVL = (20.000 x 1,23) + 15.400 + 8.000 + 12.000 + 15.000 300.000 x 100% = 25% Giá công việc = Giá TGLĐ + Giá NVL sử dụng = (44,7 x 16 giờ) + (200 + 200 x 25% + 200 x 15%) = 995,2 ngđ IV.Định giá sản phẩm Việc doanh nghiệp muốn xác định giá bán sản phẩm thường không đơn giản, vì: - Nếu sản phẩm chưa có thị trường việc tiêu thụ sản phẩm thị trường hay không điều không chắn - Nếu sản phẩm tương tự sản phẩm bán thị trường vấn đề đặt khả thay sản phẩm sản phẩm có sẵn thị trường có chắn hay không Để giảm mức độ điều không chắn nói trên, đơng thời có sở để đưa định giá bán sản phẩm mới, nhiều doanh nghiệp thường sử dụng hình thức thực nghiệm tiếp thị Thực nghiệm tiếp thị sản phẩm Sản phẩm tiêu thụ khó xác định nên giá bán khó tồn sở chi phí ước tính Vì vậy, phải thực nghiệm tiếp thị sản phẩm * Nội dung thực nghiệm tiếp thị sản phẩm mới: - Xác định giá bán sản phẩm (thường theo phương pháp đảm phí) 59 - Giới thiệu sản phẩm vùng chọn với mức giá bán khác nhau, qua thu thập tài liệu: + Sự cạnh tranh với sản phẩm khác + Quan hệ sản lượng bán giá bán + Số dư đảm phí tương ứng giá bán - Lựa chọn giá bán hợp lý Các chiến lược xác định giá bán a Chiến lược giá thoáng Giá bán ban đầu cao, giảm dần sau thời gian thị trường mở rộng chín muồi Chiến lược có ưu điểm: - Thu lợi nhuận tối đa thời gian ngắn - Bù đắp chi phí phát sinh ngồi dự kiến - Giảm giá bán thị trường mở rộng - Giảm giá bán tạo tâm lý tốt với người mua b Chiến lược giá thông dụng Giá bán ban đầu thấp để thị trường chấp nhận Chiến lược có nhược điểm: - Để có vị trí thị trường phải hy sinh lợi nhuận - Nếu phát sinh chi phí ngồi dự tính buộc phải tăng giá bán gặp khó khăn 60 CHỦ ĐỀ 6: THƠNG TIN THÍCH HỢP CHO QUYẾT ĐỊNH KINH DOANH NGẮN HẠN I.Nhận diện thơng tin thích hợp 1.Khái qt định kinh doanh ngắn hạn a Khái niệm định kinh doanh Quyết định kinh doanh chọn lựa phương án kinh doanh hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh doanh doanh nghiệp từ nhiều phương án kinh doanh khác Căn vào thời gian hiệu lực, thời gian ảnh hưởng thực thi định kinh doanh nguồn tài trợ cho định này, chia định kinh doanh thành loại: - Quyết định kinh doanh ngắn hạn: Đây định kinh doanh mà thời gian hiệu lực, thời gian ảnh hưởng thời gian thực thường năm gắn liền với nguồn tài trợ ngắn hạn - Quyết định kinh doanh dài hạn: Là định chiến lược mà thời gian hiệu lực, thời gian ảnh hưởng thời gian thực thường kéo dài năm Các định thường liên quan đến việc đầu tư TSCĐ, đòi hỏi lượng vốn lớn tài trợ quĩ chuyên dùng hay nguồn tín dụng dài hạn b Tiêu chuẩn định kinh doanh Để định, nhà quản lý cần xác định tiêu chuẩn để lựa chọn phương án Tiêu chuẩn lựa chọn phương án xét phương diện kinh tế (tối đa hóa lợi nhuận, giảm thiểu chi phí) phi kinh tế (tăng thị phần, cải thiện hình ảnh cơng ty trước cơng chúng, …) Điều cần lưu ý tiêu chuẩn định mâu thuẫn nhau, ví dụ chi phí sản xuất cần cắt giảm chất lượng sản phẩm cần phải trì Trong trường hợp này, tiêu chuẩn chọn làm mục tiêu tiêu chuẩn điều kiện ràng buộc Trong phạm vi chương đề cập đến lựa chọn phương án kinh doanh thoả mãn tiêu chuẩn kinh tế c Thông tin thích hợp Trong q trình định, việc lựa chọn mơ hình để từ thu thập thơng tin phục vụ cho việc định đóng vai trị quan trọng Thơng tin sử dụng cho việc định phải thơng tin hữu ích Có đặc điểm cho thơng tin hữu ích, thích hợp, kịp thời xác Tuy nhiên, xác mang ý nghĩa tương đối, tùy thuộc 61 vào ngữ cảnh Với tiên đoán cho tương lai khơng nên kì vọng nhiều vào tính xác Thơng tin thích hợp cho việc định thông tin thoả mãn hai tiêu chuẩn: - Chúng ảnh hưởng đến tương lai, định thường liên quan đến tương lai - Chúng khác phương án, định đưa sở so sánh phương án Do vậy, thơng tin khơng có tính so sánh khơng có ý nghĩa cho việc lựa chọn Mơ hình phân tích thơng tin thích hợp Q trình phân tích thơng tin để lựa chọn thơng tin thích hợp nhằm mục đích định kinh doanh ngắn hạn thường tiến hành qua bước sau: Bước 1: Tập hợp tất thông tin liên quan đến nguồn thu nhập chi phí phương án kinh doanh xem xét Bước 2: Loại bỏ khoản chi phí chìm Chi phí chìm chi phí phát sinh q khứ, tránh cho dù người quản lý định lựa chọn phương án Như vậy, chi phí chìm khơng thích hợp với kiện tương lai khơng có tính so sánh nên phải loại bỏ q trình định Ví dụ, cơng ty xem xét có nên bán máy cũ để mua máy hay không? Trong trường hợp này, giá trị cịn lại sổ sách kế tốn khoản chi phí chìm theo kế tốn, cơng ty tiếp tục sử dụng máy cũ phải tiếp tục tính khấu hao để hạch tốn vào chi phí hết thời gian sử dụng ước tính máy, cịn bán phải hạch tốn phần giá trị cịn lại vào chi phí (chi phí khác-811) Như vậy, cho dù có bán hay khơng phần giá trị cịn lại máy khoản chi diện phương án xem xét Nếu xét theo tiêu chuẩn thơng tin thích hợp đương nhiên thơng tin khơng thích hợp, cần loại bỏ Bước 3: Loại bỏ khoản thu nhập chi phí phương án kinh doanh Tất khoản thu, khoản chi tình phương án kinh doanh khơng phải thơng tin thích hợp khoản thu, chi không chi phối đến tiêu chuẩn kinh tế so sánh Do vậy, không cần thiết phải quan tâm đến chúng so sánh phương án để định kinh doanh Bước 4: Những thơng tin cịn lại thơng tin thích hợp sử dụng để tính tốn, phân tích lựa chọn phương án 62 Tại phải nhận diện thơng tin thích hợp - Thơng tin sẵn có thường có để lập báo cáo thu nhập cách chi tiết, vậy, nhà quản trị phải biết cách nhận diện thông tin thích hợp điều kiện nguồn thơng tin giới hạn để định - Việc sử dụng lẫn lộn thơng tin thích hợp khơng thích hợp làm phức tạp thêm vấn đề làm giảm ý nhà quản trị vào vấn đề cần giải - Mơ hình phân tích thơng tin thích hợp giúp nhà quản trị có thơng tin nhanh đảm bảo tính khoa học xác, hỗ trợ đắc lực cho nhà quản trị chiếm lĩnh lợi cạnh tranh II Ứng dụng thơng tin thích hợp để định kinh doanh ngắn hạn Quyết định loại bỏ hay tiếp tục SXKD phận Những định nên tiếp tục kinh doanh hay ngừng kinh doanh phận loại định phức tạp mà nhà quản trị phải thực hiện, chịu tác động nhiều nhân tố ảnh hưởng Quyết định cuối vào việc đánh giá ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Hãy nghiên cứu Báo cáo kết kinh doanh công ty ABC hoạt động với dây chuyền sản xuất dược phẩm sau: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Chỉ tiêu Doanh thu Các loại dược phẩm Toàn CTy Panadol Acemol Decogen 11.000.000 2.000.000 4.000.000 5.000.000 Biến phí 6.300.000 1.000.000 2.500.000 2.800.000 Số dư đảm phí 4.700.000 1.000.000 1.500.000 2.200.000 Định phí 4.200.000 800.000 1.600.000 1.800.000 630.000 100.000 250.000 280.000 1.170.000 250.000 500.000 420.000 + Thuê cửa hàng 900.000 200.000 300.000 400.000 + Chi phí quảng cáo 650.000 100.000 250.000 300.000 + Chi phí khác 300.000 50.000 100.000 150.000 + Định phí chung phân bổ 550.000 100.000 200.000 250.000 Lợi nhuận 500.000 200.000 (100.000) 400.000 + Lương nhân viên QL + Khấu hao MMTB 63 Báo cáo cho ta thấy vấn đề: Công ty nên xử lý mặt hàng Acemol? Nên tiếp tục trì hay huỷ bỏ cơng việc SXKD sản phẩm Acemol ? Có trường hợp đặt ra: Trường hợp 1: Nếu cơng ty chưa có mặt hàng kinh doanh thay sản phẩm Acemol Lúc này, công ty xem xét lựa chọn phương án: Phương án 1: Duy trì sản xuất kinh doanh sản phẩm Acemol Phương án 2: Ngừng sản xuất kinh doanh sản phẩm Acemol Vận dụng mơ hình thơng tin thích hợp: B1: Thu thập thơng tin phương án: - Thông tin phương án sẵn có - Nếu ngừng sản xuất kinh doanh sản phẩm Acemol: + Doanh thu khơng phát sinh + Biến phí khơng phát sinh + Nhân viên quản lý bị sa thải + Khấu hao phải tính cho dù có tiếp tục sản xuất Acemol hay khơng + Có thể chấm dứt hợp đồng thuê cửa hàng, hợp đồng quảng cáo + Chi phí khác khơng phát sinh + Định phí chung tồn Từ phân tích trên, ta có bảng tập hợp thơng tin phương án sau: Thông tin PA1 Số dư đảm phí PA2 1.500.000 - Định phí: 900.000 - + Lương nhân viên QL 250.000 - + Khấu hao MMTB 500.000 500.000 + Thuê cửa hàng 300.000 - + Chi phí quảng cáo 250.000 - + Chi phí khác 100.000 - + ĐP chung phân bổ 200.000 200.000 B2 + B3: Loại bỏ thơng tin khơng thích hợp: Chi phí khấu hao định phí chung phân bổ B4: Phân tích thơng tin thích hợp để định: 64 Thơng tin thích hợp Số dư đảm phí PA1 Chênh lệch PA2 1.500.000 - (1.500.000) Định phí: 900.000 - (900.000) + Lương nhân viên QL 250.000 - + Thuê cửa hàng 300.000 - + Chi phí quảng cáo 250.000 - + Chi phí khác 100.000 Nếu ngừng sản xuất kinh doanh sản phẩm Acemol, công ty bị thiệt hại số dư đảm phí 1.500.000, giảm định phí phận 900.000, có nghĩa cơng ty bị lỗ thêm 600.000 Vì vậy, cơng ty nên tiếp tục trì việc SXKD mặt hàng Acemol tìm phương án khác có hiệu Trường hợp 2: Nếu cơng ty có mặt hàng kinh doanh thay sản phẩm Acemol Lúc này, công ty xem xét phương án: Phương án 1: Duy trì sản xuất kinh doanh sản phẩm Acemol Phương án 2: Sản xuất kinh doanh sản phẩm Giả sử Cty ABC có phương án SXKD mặt hàng dược phẩm Coadol với số liệu dự tính: Doanh thu 4.000.000 Biến phí 2.400.000 Định phí phận: + Lương QL phận 250.000 + Khấu hao MMTB 500.000 + Thuê cửa hàng 300.000 + Chi phí quảng cáo 200.000 + Chi phí khác 100.000 Định phí chung phân bổ Vận dụng mơ hình thơng tin thích hợp: - Thu thập thơng tin phương án: liệu cho - Loại bỏ thông tin khơng thích hợp: + Doanh thu + Lương quản lý phận + Khấu hao MMTB + Thuê cửa hàng 65 200.000 + Chi phí khác + Định phí chung phân bổ - Phân tích thơng tin thích hợp để định: Thơng tin thích hợp Biến phí Chi phí quảng cáo PA1 Chênh lệch PA2 2.500.000 2.400.000 (100.000) 250.000 200.000 (50.000) ∆CP (150.000) Nếu thực phương án 2, công ty tiết kiệm khoản chi phí 150.000, lợi nhuận gia tăng 150.000 so với phương án Vậy, công ty nên ngừng sản xuất kinh doanh sản phẩm Acemol để sản xuất sản phẩm Coadol Quyết định sản xuất hay mua Quyết định nên sản xuất hay mua thường gặp doanh nghiệp sản xuất mà sản phẩm sản xuất bao gồm nhiều chi tiết (phụ tùng) lắp ráp lại Những chi tiết mua sẵn từ nhà cung cấp bên hay phận (phân xưởng) doanh nghiệp tự sản xuất Ví dụ ứng dụng: Cơng ty XYZ có phận sản xuất, phận sản xuất bán thành phẩm cung cấp cho phận để tiếp tục chế biến thành phẩm bán thị trường Có tài liệu liên quan đến việc SX 1.000BTP từ phận sau: Chi phí NVL trực tiếp 20.000.000 Chi phí nhân cơng trực tiếp 10.000.000 Biến phí SXC 5.000.000 Định phí SXC: + Lương QL phận 5.000.000 + Khấu hao MMTB 12.000.000 + Định phí chung phân bổ 8.000.000 Công ty nhận lời chào hàng khách hàng bên loại bán thành phẩm có chất lượng bán thành phẩm sản xuất phận 1với giá bán 45.000đ/sp Công ty nên tiếp tục sản xuất bán thành phẩm hay mua Trường hợp 1: Bộ phận hoạt động hết công suất sản xuất mặt hàng khác thay thế, nhận lời chào hàng công ty phải huỷ bỏ việc sản xuất bán thành phẩm Phương án 1: Duy trì phận sản xuất Phương án 2: Mua 66 Vận dụng mơ hình thơng tin thích hợp: - Thu thập thông tin phương án: Thông tin PA1 PA2 Chi phí NVLTT 20.000.000 - Chi phí NCTT 10.000.000 - Biến phí SXC 5.000.000 - Lương QL phận 5.000.000 - Khấu hao MMTB 12.000.000 12.000.000 8.000.000 8.000.000 Định phí chung phân bổ Chi phí mua ngồi BTP - 45.000.000 - Loại bỏ thơng tin khơng thích hợp: Khấu hao MMTB định phí chung phân bổ - Phân tích thơng tin thích hợp để định: Thơng tin thích hợp PA1 Chênh lệch PA2 Chi phí NVLTT 20.000.000 - (20.000.000) Chi phí NCTT 10.000.000 - (10.000.000) Biến phí SXC 5.000.000 - (5.000.000) Lương QL phận 5.000.000 - (5.000.000) - 45.000.000 45.000.000 Chi phí mua ngồi BTP ∆CP 5.000.000 Nếu thực phương án 2, công ty gia tăng khoản chi phí 5.000.000, lợi nhuận giảm 5.000.000 so với phương án Vậy, cơng ty nên trì việc sản xuất bán thành phẩm Trường hợp 2: Bộ phận hoạt động hết cơng suất sản xuất có mặt hàng khác thay Phương án 1: Duy trì phận sản xuất Phương án 2: Mua đồng thời sản xuất sản phẩm khác Ví dụ ứng dụng: Giả sử trường hợp phận không sản xuất bán thành phẩm truyền thống sản xuất nguyên vật liệu khác để bán sở điều kiện vật chất, thiết bị cán quản lý có Số liệu liên quan đến việc sản xuất loại nguyên vật liệu khác sau: 67 Doanh thu 70.000.000 Biến phí SX: + Chi phí NVL trực tiếp 20.000.000 + Chi phí NCTT 14.000.000 + Biến phí SXC 6.000.000 Định phí SX: + Lương QL phục vụ 5.000.000 + Khấu hao MMTB 12.000.000 + Định phí chung phân bổ 8.000.000 Vận dụng mơ hình thơng tin thích hợp: - Thu thập thơng tin phương án: liệu cho - Loại bỏ thơng tin khơng thích hợp: + CPNVLTT + Lương QL phục vụ + Khấu hao MMTB + Định phí chung phân bổ - Phân tích thơng tin thích hợp để định: Thơng tin thích hợp Chênh lệch PA1 PA2 Chi phí NCTT 10.000.000 14.000.000 4.000.000 Biến phí SXC 5.000.000 6.000.000 1.000.000 Chi phí mua ngồi BTP - 45.000.000 45.000.000 Doanh thu - 70.000.000 70.000.000 ∆CP 50.000.000 ∆DT Nếu thực phương án 2: 70.000.000 + Chi phí gia tăng 50.000.000 → Lợi nhuận giảm 50.000.000 + Doanh thu gia tăng 70.000.000 → Lợi nhuận tăng 70.000.000 Như vậy, lợi nhuận công ty tăng thêm 20.000.000 mua bán thành phẩm Nhà quản lý nên chọn phương án Trường hợp 3: Bộ phận chưa hoạt động hết cơng suất sản xuất chưa có phương án kinh doanh khác thay Trường hợp 4: Bộ phận chưa hoạt động hết công suất sản xuất có phương án kinh doanh khác thay Cách làm tương tự trường hợp 1,2 68 Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất Các định nên bán bán thành phẩm hay tiếp tục sản xuất thành phẩm bán thường gặp doanh nghiệp có qui trình sản xuất sử dụng loại nguyên liệu đầu vào, qua giai đoạn chế biến tạo nhiều bán thành phẩm khác Các bán thành phẩm tiêu thụ tiếp tục sản xuất theo qui trình riêng cho loại để tạo thành thành phẩm khác đem tiêu thụ Có thể minh họa qua sơ đồ sau: NVL đầ u vào Qui trình SX chung BTP Qui trình SX riêng Thành phẩ m Qui trình SX riêng Thành phẩ m Qui trình SX riêng Thành phẩ m CPSX chung CPSX riêng Phân tích theo mơ hình thơng tin thích hợp, ta thấy chi phí phát sinh tính đến điểm phân chia chi phí chìm khơng thích hợp định nên bán điểm phân chia hay sản xuất tiếp Những chi phí phát sinh phát sinh sau điểm phân chi chi phí thích hợp Nguyên tắc chung để định dựa vào kết so sánh thu nhập tăng thêm với chi phí tăng thêm tiếp tục sản xuất - Nếu thu nhập tăng thêm > chi phí tăng thêm: tiếp tục sản xuất bán - Nếu thu nhập tăng thêm < chi phí tăng thêm: bán thời điểm phân chia, không tiếp tục sản xuất Ví dụ ứng dụng: Tại cơng ty A, giai đoạn đầu qui trình cơng nghệ sản xuất, công ty sử dụng hạt cà phê, phẩm màu, hương liệu để chế biến bột cà phê Giai đoạn kế tiếp, từ bột cà phê, công ty tiếp tục chế biến thành loại sản phẩm khác cà phê cacao, sữa cà phê, kẹo cà phê Có số liệu sau: 69 Các sản phẩm kết hợp Chỉ tiêu Bột cà phê Cà phê cacao Sữa cà phê Kẹo cà phê Chi phí sản xuất đơn vị: + Chi phí NVL giai đoạn trước 9.000 15.000 15.000 15.000 + Biến phí SX giai đoạn 5.000 8.000 10.000 10.000 + Định phí SX giai đoạn 1.000 2.000 7.000 6.000 Giá bán 20.000 35.000 36.000 40.000 Công ty nên bán bột cà phê hay tiếp tục chế biến chế biến sản phẩm ? Bảng phân tích thơng tin thích hợp Thơng tin thích hợp Cà phê cacao Sữa cà phê Kẹo cà phê + Giá bán bột cà phê 20.000 20.000 20.000 + Giá bán SP kết hợp 35.000 36.000 40.000 - Doanh thu tăng thêm 15.000 16.000 20.000 - Chi phí tăng thêm: 10.000 17.000 16.000 8.000 10.000 10.000 + Biến phí SX giai đoạn + Định phí SX giai đoạn 2.000 7.000 6.000 Như vậy, so sánh doanh thu tăng thêm chi phí tăng thêm, ta thấy nên tiếp tục sản xuất sản phẩm cà phê cacao kẹo cà phê Quyết định điều kiện lực SXKD giới hạn Trong thực tế sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp bị ràng buộc với điều kiện giới hạn vốn, công suất thiết bị, thị trường tiêu thụ,….Do vậy, doanh nghiệp thường phải đứng trước lựa chọn để định đạt hiệu cao điều kiện lực sản xuất có giới hạn a Trường hợp có điều kiện giới hạn Khi doanh nghiệp bị ràng buộc điều kiện giới hạn thơng tin thích hợp số dư đảm phí tính đơn vị điều kiện giới hạn Những sản phẩm hay phận có số dư đảm phí đơn vị điều kiện giới hạn lớn ưu tiên chọn lựa phương án kinh doanh tạo điều kiện gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp tốt Ví dụ ứng dụng: Công ty Blue nghiên cứu việc sản xuất sản phẩm A B Cơng ty sử dụng tối đa 20.000 máy/năm Để sản xuất sản phẩm A cần máy/sp, sản 70 phẩm B cần máy/sp Nhu cầu tiêu thụ sản phẩm A B phải tận dụng hết công suất máy thoả mãn đủ nhu cầu Có số liệu sau: Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B - Giá bán 500 600 - Biến phí/SP 200 300 - Số dư đảm phí/SP 300 300 60% 50% - Tỷ lệ số dư đảm phí Câu hỏi đặt ra: doanh nghiệp nên sản xuất sản phẩm ? Nếu công ty không bị ràng buộc điều kiện giới hạn nhà quản lý chọn sản xuất sản phẩm A sản phẩm có tỷ lệ số dư đảm phí cao sản phẩm B Tuy nhiên, thực tế công ty có tối đa 20.000 máy để sản xuất hai loại sản phẩm, vậy, cơng ty cần chọn sản xuất sản phẩm mang lại số dư đảm phí nhiều điều kiện giới hạn Lúc này, thơng tin thích hợp để định số dư đảm phí/giờ máy Thơng tin thích hợp Sản phẩm A Sản phẩm B 1.Số dư đảm phí/SP 300 300 2.Số máy SX/SP 100 150 3.Số dư đảm phí/giờ máy 4.Tổng SDĐP (20.000 giờ) 2.000.000 3.000.000 Từ kết tính tốn bảng trên, cơng ty nên chọn sản xuất sản phẩm B b Trường hợp có nhiều điều kiện giới hạn Doanh nghiệp nên sản xuất theo cấu sản phẩm đem lại hiệu kinh tế cao hoạt động doanh nghiệp bị ràng buộc nhiều điều kiện giới hạn vốn, vật tư, số máy, mức tiêu thụ hạn chế,…? Trong trường hợp này, phải vận dụng thuật toán kinh tế để tìm phương án SXKD tối ưu Xét phương diện kinh tế, áp dụng hệ phương trình tuyến tính để đạt lợi nhuận cao mà thoả mãn điều kiện giới hạn Quá trình tiến hành sau: Bước 1: Xác định hàm mục tiêu biểu diễn theo dạng phương trình đại số Đây phương trình kinh tế thể ẩn số kết cấu sản phẩm sản xuất kinh doanh mang lại số dư đảm phí cao Bước 2: Xác định điều kiện giới hạn thể chúng qua hệ phương trình tuyến tính aX + bY ≥ C aX + bY ≤ C 71 Bước 3: Biểu diễn hệ phương trình tuyến tính mặt phẳng toạ độ xác định vùng sản xuất tối ưu đồ thị Bước 4: Căn vào vùng sản xuất tối ưu đồ thị chọn điểm hỗn hợp sản phẩm sảm xuất kinh doanh làm tăng số dư đảm phí hàm mục tiêu cao hay giảm tối thiểu chi phí Ví dụ ứng dụng: Một công ty sản xuất hai loại sản phẩm M N với điều kiện ràng buộc chu kì sản xuất nhưsau: - Máy móc thiết bị hoạt động tối đa 24 - Bộ phận cung ứng vật tư có khả đáp ứng 36 đơn vị nguyên liệu - Mức tiêu thụ tối đa sản phẩm N Định mức kinh tế kỹ thuật cho sản phẩm sau: Chỉ tiêu Sản phẩm M Sản phẩm N - Giá bán 20 18 - Biến phí/SP 12 - Sốdư đảm phí/SP 10 - Sốgiờ máy SX/SP - Số đơn vị vật tư sửdụng/SP Cty phải SX theo cấu SP để đạt lợi nhuận cao nhất? Bước 1: Xác định hàm mục tiêu Gọi x số sản phẩm M cần sản xuất y số sản phẩm N cần sản xuất → Hàm mục tiêu: 8x + 10y → max Bước 2: Xác định điều kiện giới hạn Điều kiện 1: 6x + 3y ≤ 24 Điều kiện 2: 6x + 9y ≤ 36 Điều kiện 3: y ≤ 72 Bước 3: Xác định vùng sản xuất tối ưu y Vùng SX tối ưu: OABCD 40 3A B y=3 C D x 6x + 3y = 24 6x + 9y = 36 Bước 4: Xác định điểm SX tối ưu Theo lý thuyết qui hoạch tuyến tính, điểm tối ưu điểm thuộc góc ngũ giác Ta xác định tọa độ góc thay vào hàm mục tiêu Góc cho giá trị hàm mục tiêu lớn điểm tối ưu Góc Hàm mục tiêu: 8x + 10y → max 8x 10y 8x + 10y O (0;0) 0 A (0;3) 30 30 B (1,5;3) 12 30 42 C (3;2) 24 20 44 D (4;0) 32 32 Theo bảng tính, góc C (3;2) cho hàm mục tiêu giá trị lớn Đây điểm sản xuất tối ưu Vậy, cấu sản phẩm mang lại lợi nhuận cao sản xuất sản phẩm M sản phẩm N 73

Ngày đăng: 27/08/2016, 08:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan