Giáo án Địa lí lớp 10 cơ bản

86 442 0
Giáo án Địa lí lớp 10 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Địa lí lớp 10 cơ bản tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực...

Trng THPT Nam n I Giỏo ỏn a lớ 10 - Chng trỡnh chun-Nm hc 2011-2012 Tiết 1- Ngy son: 14/8/2011 Gii thiu chng trỡnh v phng phỏp hc a lớ PHN PHI CHNG TRèNH THPT Môn Địa lí lớp 10 - ban Cơ bản Học kỳ I: 19 tun, 2 tiết/tuần kết thúc ở bài 30 Học kỳ II: 18 tun, 1 tiết /tuần các bài còn lại Phân phối chơng trình học kì I Tiết Bài Nội dung bài dạy Phần một: Địa lí tự nhiên Chơng I - Bản đồ Tiết 1 Gii thiu chng trỡnh v phng phỏp hc a lớ Tiết 2 Rốn luyn k nng a lớ Tiết 3 Bài 2 Một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ Tiết 4 Bài 3 Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống Tiết 5 Bài 4 Thực hành: Xác định một số phơng pháp biểu hiện các đối tợng địa lí trên bản đồ. Chơng II Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất. Tiết 6 Bài 5 Vũ trụ. Hệ mặt trời và Trái đất. Hệ quả chuyển động tự xoay quanh trục của trái đất. Tiết 7 Bài 6 Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt trời của Trái đất. Chơng III. Cấu trúc của trái đất. Các quyển của lớp vỏ địa lí. Tiết 9 Bài 7 Cấu trúc của Trái đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng. Tiết 10 Bài 8 Tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái đất Tiết 11 Bài 9 Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất. Tiết 12 Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái đất. (Tiếp theo) Tiết 13 Bài 10 Thực hành: Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ. Tiết 14 Bài 11 Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ không khí trên Trái đất. Tiết 15 Bài 12 Sự thay phân bố khí áp. Một số loại gió chính Tiết 16 Bài 13 Ngng đọng hơi nớc trong khí quyển. Ma Tiết 17 Bài 14 Thực hành: Đọc bản đồ sự phân hoá các đới và các kiểu khí hậu trên trái đất. Phân tích biểu đồ môt số kiểu khí hậu. Tiết 18 Bài 15 Thuỷ quyển. Một số nhân tố ảnh hởng tới chế độ nớc sông. Một số sông lớn trên Trái đất. Tiết 19 Bài 16 Sóng. Thuỷ triều. Dòng triều Tiết 20 Ôn tập. Tiết 21 Kiểm tra viết 1 tiết Tiết 22 Bài 17 Thổ nhỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhỡng. Tiết 23 Bài 18 Sinh quyển. Các nhân tố ảnh hởng tới sự phát triển và phân bố của sinh vật. Tiết 24 Bài 19 Sự phân bố sinh vật và đất trên Trái đất. Chơng IV Một số quy luật của lớp vở địa lí Tiết 25 Bài 20 Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa Lý Tiết 26 Bài 21 Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới Tiết 27 Ôn tập. Phần hai: Địa lí kinh tế - x hội Chã ơng V - Địa lí dân c GV: Bựi Th Thanh Tõm 1 Trng THPT Nam n I Giỏo ỏn a lớ 10 - Chng trỡnh chun-Nm hc 2011-2012 Tiết 28 Bài 22 Dân số và sự gia tăng dân số Tiết 29 Bài 23 Cơ cấu dân số Tiết 30 Bài 24 Sự phân bố dân c. Các loại hình quần c và đô thị hoá Tiết 31 Bài 25 Thực hành: Phân tích bản đồ phân bố dân c thế giới. Chơng VI - Cơ cấu nền kinh Từ Tiết 32 Bài 26 Cơ cấu nền kinh tế Chơng VII - Địa lí nông nghiệp Tiết 33 Bài 27 Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức các tổ chức lãnh thổ Nông nghiệp Tiết 34 Bài 28 Địa lí ngành trồng trọt Tiết 35 Bài 29 Địa lí ngành chăn nuôi Tiết 36 Ôn tập. Tiết 37 Kiểm tra HK I( viết 1 tiết) Tiết 38 Bài 30 Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lợng lơng thực, dân số của thế giới và một số quốc gia. Phân phối chơng trình học kì II Chơng VIII - Địa lí công nghiệp Tiết 39 Bài 31 Vai trò và đặc điểm của công nghiệp. Các nhân tố ảnh hởng tới phát triển và phân bố công nghiệp. Tiết 40 Bài 32 Địa lí ngành công nghiệp Tiết 41 Địa lí các ngành công nghiệp (tiếp theo) Tiết 42 Bài 33 Một số hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp Tiết 43 Bài 34 Thực hành: vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công PHẦN I: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHƯƠNG I: BẢN ĐỒ oo0oo-BÀI 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN I/ Mục tiêu học: Sau học sinh cần: Về kiến thức - Nêu rõ cần có phép chiếu hình đồ khác - Hiểu rõ số phép chiếu hình đồ Về kỹ - Phân biệt số dạng lưới kinh vó tuyến khác đồ từ biết mạng lưới kinh vó tuyến phép chiếu hình đồ - Thông qua phép chiếu hình đồ ,biết khu vực khu vực tương đối xác đồ, khu vực xác Về thái độ: - Thấy cần thiết đồ học tập II/ Thiết bò dạy học : Tập đồ giới châu lục III/ Trọng tâm học - Phép chiếu phương vò đứng phép chiếu hình nón đứng IV/ Tiến trình dạy học Ổn đònh lớp Giới thiệu môn học, chuong trình học lớp Bài Hoạt động giáo viên học sinh HĐ 1: Cá nhân Bước 1: GV yêi cầu học sinh quan sát đòa cầu (mô hình TĐ) hệ thống kinh vó tuyến đòa cầu chiếu lên mặt phẳng Bước 2: GV yêu cầu HS quan sát lại đồ trả lời câu hỏi: - Tại hệ thống kinh-vó tuyến đồ có khác nhau? - Tại phải dùng phép chiếu hình đồ khác ? Hđ 2: lớp Bước 1: GV sử dụng bìa thay mặt chiếu Bước 2: GV cho mặt phẳng hình nón, hình trụ tiếp xúc với cầu Hđ 3: Nhóm Bước 1: GV chia lớp làm nhóm Bước 2: GV yêu cầu nhóm nghiên cứu nội dung SGK, phân công nhóm nghiên cứu phép chiếu với nội dung: - Khái niệm phép chiếu - Các vò trí tiếp xúc mặt chiếu với cầu để có lọai đồ khác - Nhóm 1: Phép chiếu phương vò - Nhóm 2: Phép chiếu hình nón - Nhóm 3: Phép chiếu phương vò Bước 3: GV yêu cầu đại diện nhómtrình bày điều quan sát nhận xét Nội dung I Phép chiếu hình đồ Khái niệm phép chiếu hình đồ Phép chiếu hình đồ cách biểu diễn mặt cong TĐ lên mặt phẳng để điểm mặt cong tương ứng điểm mặt phẳng Các phép chiếu hình đồ a Phép chiếu phương vò : Là phương pháp thể mạng lưới kinh vó tuyến cầu lên mặt chiếu lên mặt phẳng Tùy theo vò trí tiếp xúc mặt phẳng với cầu má có phép chiếu phương vò khác nhau: phép chiếu phương vò đứng, phép chiếu phương vò ngang phép chiếu phương vò nghiêng - Phép chiếu phương vò đứng: mặt phẳng tiếp với cầu cực, kinh tuyến đọan thẳng đồng quy cực, vó tuyến cung tròn đồng tâm cực - Những khu vực gần cực tương đối xác - Phương pháp dùng để vẽ khu vực quanh cực b Phép chiếu hình nón: Là phương pháp thể mạng lưới kinh vó tuyến cầu lên mặt chiếu hình nón Tùy theo vò trí tiếp xúc hình nón với cầu mà cò phép chiếu hình nón khác nhau: phép chiếu hình nón đứng,phép chiếu hình nón ngang phép chiếu hình nón ngang - Phép chiếu hình nón đứng: Hình nón tiếp xúc với cầu vòng vó tuyến , kinh tuyến đọan thẳng đồng quy đỉnh hình nón , vó tuyến cung tròn đồng tâm đỉnh hình nón - Những khu vực vó tuyến tiếp xúc tương đối xác - Phương pháp dùng để vẽ khu vực vó độ trung bình c Phép chiếu hình trụ: Là phương pháp thể mạng lưới kinh vó tuyến cầu lên mặt phẳng hình trụ tùy theo vò trí tiếp xúc hình trụ với cầu mà có phép chiếu hình trụ khác nhau: phép chiế hình trụ đứng, phép chiếu hình trụ ngang phép chiếu hình trụ nghiêng - Phép chiếu hình trụ đứng: Hình trụ tiếp xúc với cầu theo vòng xích đạo, kinh tuyến vó tuyến đường thẳng song song thẳng góc - Những khu vực gần xích đạo tương đối chjính xác - Phương pháp dùng để vẽ khu vực gần xích đạo V/ đánh giá: Hãy điền nội dung thích hợp vào bảng sau Phép chiếu Thể đồ hình đồ Các kinh Các vó tuyến k.vực tương tuyến đối chíng xác Phương vò đứng Hình nón đứng Hìmh trụ đứng VI/ Họat động nối tiếp Học sinh vẽ sơ đồ phép chiếu hình đồ vào tập k.vực xác Bài : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ oo0oo-I/ Mục tiêu học: Sau học sinh cần Về kiến thức : Hiểu rõ phương pháp biểu số đối tựong đòa lý đònh đồ với đặc tính Khi đọc đồ đòa lý, trước hết tìm hiểu bảng giải đồ Về kỹ Học sinh nhận biết số phương pháp thể đối tượng đòa lý đồ qua đặc điểm ký hiệu đồ II/ Thiết bò dạy học : chọn số đồ treo tường VN (hoặc đồ nước) để có vài đồ thể đầy đủ phương pháp biểu đối tượng đòa lý III/ Trọng tâm học: Khả biểu đặc điểm số phương pháp IV/ Tiến trình dạy học Ổn đònh lớp Kiểm tra: Trình bày phép chiếu phương vò đứng,hình nón đứng hình trụ đứng Bài Hoạt động GV HS HĐ 1:Nhóm * Bước 1: GV chia lớp thành nhóm * Bước 2: GV yêu cầu nhóm quan sát đồ sgk , nhận xét phân tích đối tượng biểu khả biểu phương pháp - Nhóm 1: Nghiên cứu hình 2.1 2.2 SGK đồ công nghiệp VN - Nhóm 2: Nghiên cứu hình 2.3 đồ khí hậu VN - Nhóm 3: Nghiên cứu hình 2.4 sgk - Nhóm 4: Nghiên cứu hình 2.5 đồ công nghiệp VN * Bước 3: GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày điều quan sát nhận xét GV giúp HS chuẩn kiến thức Nội dung I Phương pháp ký hiệu Đối tượng biểu : Biểu đối tượng phân bố theo điểm cụ thể Những ký hiệu đặt xác vào vò trí phân bố đối tượng đồ Các dạng ký hiệu : - Ký hiệu hình học - Ký hiệu chữ - Ký hiệu tượng hình Khả biểu hiện: - Vò trí phân bố đối tượng - Số lượng chất lượng đối tượng II Phương pháp ký hiệu đường chuyển động Đối tượng biểu : thể di chuyển tượng tự nhiên ,các tượng kinh tế xã hội Khả biểu : hướng di chuyển , tốc độ di chuyển đối tượng đòa lý III Phương pháp chấm điểm Đối tượng biểu : tượng phân bố phân tán , lẻ tẻ Khả biểu : điểm chấm có giá trò IV Phương pháp biểu đồ - đồ Đối tượng biểu : biểu đối tượng phân bố đơn ...GA Địa lí 12 - Cơ bản THPT Tam Nông - Năm học: 2012 - 2013 ĐỊA LÍ VIỆT NAM Ngày soạn: 13/8/2012 Tiết 1 - Bài 1 VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP A. Mục tiêu. Sau bài học này, HS cần: 1. Kiến thức: - Biết được công cuộc Đổi mới là một cuộc cải cách toàn diện về kt - xh. Một số định hướng để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới của đất nước ta. - Biết được bối cảnh và công cuộc hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ở nước ta. - Biết được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc Đổi mới và hội nhập. 2. Kĩ năng: - Biết liên hệ kiến thức địa lí với các kiến thức lịch sử, GDCD trong lĩnh hội tri thức mới. - Biết liên hệ sgk với các vấn đề thực tiễn của cuộc sống khi tìm hiểu về các thành tựu của công cuộc Đổi mới và hội nhập. 3. Thái độ: - Xác định tinh thần, trách nhiệm của mỗi người đối với sự phát triển của đất nước. B. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Bản đồ hành chính Việt Nam. - Một số tư liệu về hội nhập quốc tế và khu vực. 2. Chuẩn bị của trò: - Vở ghi, sgk địa 12. C. Tiến trình bài học. 1. Ổn định: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12A1 12A2 12A3 12A4 12A7 2. Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu HS trong lớp tóm tắt lại chương trình địa lí lớp 11. 3. Giảng bài mới: * Mở bài: GV chiếu cho HS xem một số hình ảnh về các thành tựu kinh tế của Việt Nam trong quá trình đổi mới và hội nhập với thế giới và khu vực. Nguyễn Thị Thu Hương Tổ: Xã hội 1 GA Địa lí 12 - Cơ bản THPT Tam Nông - Năm học: 2012 - 2013 Hoạt động của GV và HS Nội dung chính * Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp. - GV yêu cầu HS đọc sgk, quan sát hình 1.1 ở sgk trả lời một số câu hỏi sau: + Tại sao nước ta phải đặt ra vấn đề Đổi mới nền kinh tế-xã hội? + Đường lối Đổi mới từ Đại hội Đảng VI đưa nền kinh tế, xã hội nước ta phát triển theo xu thế nào? + Công cuộc Đổi mới đã đạt được những thành tựu gì? - HS đọc sgk và tóm tắt. GV gọi 2 HS ghi tóm tắt lên bảng. - GV nhận xét. Giảng giải. * Hoạt động 2: Cả lớp. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu nước ta trong giai đoạn hội nhập quốc tế và khu vực: + Bối cảnh, thành tựu đạt được? - HS đọc sgk, hiểu biết tìm hiểu và tóm tắt các ý chính. - GV chốt ý và giải thích với HS: VN được kết nạp là thành viên thứ 150 của WTO ( Tổ chức thương mại thế giới ) vào tháng 11-2006, nhưng chỉ khi quốc hội VN thông qua, đến tháng 1-2007 VN mới trở thành thành viên chính thức của WTO. - GV giải thích cho HS các nguồn vốn: - GV cho HS phân tích Hình 1.2 để 1. Công cuộc Đổi mới là cuộc cải cách toàn diện về kinh tế-xã hội. a. Bối cảnh. - Nền kinh tế nước ta sau chiến tranh rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài. Lạm phát có thời kì lên tới ba con số. b. Diễn biến. - Công cuộc Đổi mới được manh nha năm 1979, đầu tiên là lĩnh vực nông nghiệp. - Đường lối đổi mới là đưa nền kinh tế nước ta phát triển theo 3 xu thế. + Dân chủ hóa đời sống kt-xh. +Phát triển nền kt hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN. + Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới. c. Thành tựu. - Nước ta đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kt- xh kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế ở mức độ một con số. - Tốc độ tăng trưởng kt khá cao. - Cơ cấu kt chuyển dịch theo hướng CNH, HĐH. - Cơ cấu kt theo lãnh thổ cũng chuyển biến rõ nét. - Đạt được những thành tựu to lớn trong xóa đói, giảm nghèo. 2. Nước ta trong hội nhập quốc tế và khu vực. a. Bối cảnh. - Toàn cầu hóa cho phép nước ta tranh thủ được các nguồn lực bên ngoài, đồng thời đặt nền kinh tế nước ta vào thế bị cạnh tranh quyết liệt. - VN và HK bình thường hóa quan hệ từ đầu năm 1995. - Nước ta trở thành thành viên của ASEAN từ tháng 7-1995. - Nước ta ra nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) vào 7-11-2006. b. Thành tựu. - Nước ta đã thu hút mạnh nguồn vốn đầu tư nước ngoài (ODA, FDI). - Đẩy mạnh hợp tác kinh tế- kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường an ninh khu vực… Nguyễn Thị Thu Hương Tổ: Xã hội 2 GA Địa lí 12 - Cơ bản THPT Tam Nông - Năm học: 2012 - 2013 thấy ý nghĩa của việc phát triển nhiều thành phần kt, góp phần huy động vốn tốt nhất các nguồn lực trong và ngoài nước để Địa lí lớp 12- THPT Triu Sn 2 Giáo án số: 1 Soạn ngày tháng năm 2008 Giảng ngày Phần một Địa lý Việt nam Bài 1: Việt nam trên đờng đổi mới và hội nhập I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Nắm đợc các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nớc ta. - Hiểu đợc tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới và những thành tựu đạt đợc trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta. - Nắm đợc một số định hớng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới. 2. Kĩ năng: - Khai thác đợc các thông tin kinh tế - xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ. - Biết liên hệ các kiến thức địa lí với các kiến thức về lịch sử, giáo dục công dân trong lĩnh hội tri thức mới. - Biết liên hệ SGK với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, khi tìm hiểu các thành tựu của công cuộc Đổi mới. 3. Thái độ: Xác dịnh đợc tinh thần trách nhiệm của mỗi ngời đối với sự nghiệp phát triển của Đất nớc. II. ph ơng tiện dạy học : - Bản đồ kinh tế Việt Nam. - Một số hình ảnh, t liệu, video về các thành tựu của công cuộc Đổi mới. - Một số t liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực. III. Hoạt động dạy và học : A. ổn định tổ chức: Khởi động: Giáo viên vẽ trục biểu diễn (lấy năm 1986 làm mốc) và yêu cầu học sinh nêu các sự kiện lịch sử của nớc ta gắn với các năm sau: năm 1945, 1975, 1986, 1989. Ghi (ngắn gọn) đặc trng nền kinh tế- xã hội nớc ta trớc và sau năm 1986. Giáo viên: Sau 20 năm tiến hành đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu nổi bật trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng. Tuy nhiên, vẫn còn rất nhiều thách thức, khó khăn mà chúng ta phải vợt qua để chủ động hội nhập trong thời gian tới. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Xác định bối cảnh nền kinh 1. Công cuộc đổi mới là một cuộc cải cách 1 1945 1975 1986 1989 Địa lí lớp 12- THPT Triu Sn 2 tế- xã hội nớc ta trớc Đổi mới. Hình thức: Cả lớp. ? Đọc SGK mục 1.a cho biết bối cảnh nền kinh tế- xã hội nớc ta trớc khi tiến hành đổi mới. ? Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu những hậu quả nặng nề của chiến tranh đối với n- ớc ta. - Chuyển ý: Giai đoạn 1976- 1980, tốc độ tăng trởng kinh tế nớc ta chỉ đạt 1,4% năm 1986 lạm phát trên 700%. Tình trạng khủng hoảng kéo dài buộc nớc ta phải tiến hành Đổi mới. Hoạt động 2: Tìm hiểu 3 xu thế đổi mới của n ớc ta B ớc 1 : GV giảng giải về nền nông nghiệp tr- ớc và sau chính sách khoán 10 (khoán sản phẩm theo khâu đến nhóm ngời lao động). Khoán gọn theo đơn giá đến hộ xã viên (từ tháng 4 năm 1986, hợp tác xã chỉ làm dịch vụ) B ớc 2 : GV đặt câu hỏi (Xem phiếu học tập phần phụ lục). HS trao đổi theo cặp. B ớc 3 : 1 HS đại diện trình bày, các HS khác bổ sung ý kiến. GV nhận xét phần trình bày của học sinh và bổ sung kiến thức. Chuyển ý: Quyết tâm lớn của Đảng và Nhà nớc cùng với sức sáng tạo phi thờng của nhân dân ta để đổi mới toàn diện đất nớc đã đem lại cho nớc ta những thành tựu to lớn. Hoạt động 3: Tìm hiểu các thành tựu của nền kinh tế- xã hội n ớc ta Hình thức: Nhóm B ớc 1 : GV chia HS ra thành các nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, (Xem phiếu học tập phần phụ lục). - Nhóm 1: Trình bày những thành tựu to lớn của công cuộc Đổi mới ở nớc ta, cho ví dụ thực tế. - Nhóm 2: Quan sát hình1.1, hãy nhận xét tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng (tỉ lệ lạm phát) các năm 1986 - 2005. ý nghĩa của việc toàn diện về kinh tế - xã hội: a) Bối cảnh: - Ngày 30 - 4- 1975: Đất nớc thống nhất, cả nớc tập trung vào hàn gắn vết thơng chiến tranh và xây dựng, phát triển đất nớc. - Nớc ta đi lên từ một nớc nông nghiệp lạc hậu. - Tình hình trong nớc và quốc tế những năm cuối thập kỉ 70, đầu thập kỉ 80 diễn biến phức tạp. Trong thời gian dài nớc ta lâm vào tình trạng khủng hoảng. b) Diễn biến: - Năm 1979: Bắt đầu thực hiện đổi mới trong một số ngành (nông nghiệp, công nghiệp) - Ba xu thế đổi mới từ đại hội Đảng lần thứ 6 năm 1986: + Dân chủ hóa đời sống kinh tế- xã hội. + Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa. + Tăng cờng giao Trường THPT Bạch Đằng Giáo Án Địa Lí 11CB GV: Geography.vtlhcmup@gmail.com Trường THPT Bạch Đằng Giáo Án Địa Lí 11CB Ngày soạn: / / Tiết thứ: 01(theo PPCT) Ngày giảng: / / Bài 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Sau bài học, HS cần nắm rõ và trình bài được. 1/ Kiến thức: - Biết được sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, các nước công nghiệp mới (NICs). - Trình bày được đặc điểm nổi bật và tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức. 2/ Kĩ năng: - Nhận xét được sự phân bố các nhóm nước trên hình 1. - Phân tích được bảng số liệu về kinh tế - xã hội của từng nhóm nước. 3/ Thái độ: - Xác định trách nhiệm học tập của bản thân để thích ứng với cuộc CMKH&CNHĐ. *Tích hợp GD KNS: + Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ vế đặc điểm đa dạng của nền kinh tế thế giới, ứng xử hòa nhã với bạn bè trong làm việc nhóm. + Tư duy: Bình luận, tìm, phân tích số liệu, thông tin về trình độ phát triển kinh tế- xã hội khác nhau giữa các nhóm nước. + Làm chủ bản thân: Hoàn thành nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. II. CHUẨN BỊ: GV: Giáo án, Bản đồ các nước trên thế giới, phiếu học tập. HS: Đọc trước bài, xem thêm bản đồ các nước trên thế giới ở Sgk. III. PHƯƠNG PHÁP: - Đàm thoại gợi mở - Thảo luận nhóm - Sử dụng đồ dùng trực quan. IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định, tổ chức lớp. Kiểm tra sĩ số + Nề nếp. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. a. Đặt vấn đề: Trên thế giới hiện có trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau. Trong quá trình phát triển, số các nước này phân hóa làm hai nhóm nước. Hai nhóm nước này có sự tương phản nhau về trình độ phát triển KT. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự khác biệt đó, đồng thời nghiên cứu về vai trò, ảnh hưởng của cuộc cách mạng KHCNHĐ. b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA GV, HS NỘI DUNG CHÍNH GV: Geography.vtlhcmup@gmail.com Trường THPT Bạch Đằng Giáo Án Địa Lí 11CB HĐ 1: Tìm hiễu về sự phân chia thành các nhóm nước trên thế giới (Cả lớp). *Bước 1: GV yêu cầu HS dựa vào Sgk và hiểu biết của bản thân để trả lời các câu hỏi: + Hiện nay trên thế giới được phân thành những nhóm nước nào? + Các nhóm nước đó có những đặc trưng gì về GDP bình quân đầu người, đầu tư nước ngoài, nợ nước ngoài, chỉ số HDI? *Bước2: HS trình bày, các HS khác bổ sung. *Bước3: GV yêu cầu HS dựa vào hình 1 SGK để xác định các nước có GDP/người cao và thấp? Các nước đố được xếp vào nhóm nước nào? *Bước4: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. HĐ 2: Tìm hiểu sự tương phản trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước (Nhóm) *Bước1: Chia lớp thành 6 nhóm nhỏ. Các nhóm thảo luận từ 5-7 phút, theo ND phiếu học tập: Tiêu chí Nhóm nước PT Nhóm nước đang PT GDP/ người Cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế Tuổi thọ HDI +Nhóm 1,2: Quan sát bảng 1.1 trả lời câu hỏi và nhận xét tỉ trọng GDP/người của hai nhóm nước: Phát triển và đang phát triển +Nhóm 3,4: Quan sát bảng 1.2, hãy nhận xét cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nhóm nước. +Nhóm 5, 6: Làm việc với bảng 1.3 và các kênh chữ trong SGK, nhận xét sự khác biệt về chỉ số HDI và tuổi thọ trung bình giữa nhóm nước phát triển và đang phát triển. GV phát phiếu học tập. *Bước2: Đại diện các nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung. *Bước 3: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. Chuyển ý: Các em biết gì về nền kinh tế tri thức? Sự ra đời của nền kinh tế tri thức gắn liền với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại đã tác động đến nền kinh tế, xã I. SỰ PHÂN CHIA THÀNH CÁC NHÓM NƯỚC. - Hiện nay trên thế giới phân thành hai nhóm nước: + Nhóm nước phát triển: Có GDP/người cao, đầu tư nước ngoài nhiều, chỉ số HDI ở mức cao. + Nhóm nước đang phát triển: Có GDP/người thấp, nợ nước ngoài nhiều, chỉ số HDI ở mức Ngày dạy Tại lớp 10A TIẾT 1 BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU 1.Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: a.Về kiến thức: Nắm được nội dung chương trình môn Địa lí lớp 10 gồm có mấy phần, mấy chương, bao nhiêu bài,học về vấn đề gì? Hướng dẫn học sinh biết cách sử dụng SGK và tài liệu Địa lí có liên quan một cách hiệu quả mà vẫn đảm bảo nội dung chương trình môn học. b.Về kĩ năng: Nhận biết được nội dung kiến thức trọng tâm và có kĩ năng học tập môn Địa lí đạt hiệu quả cao. c.Về thái độ:Thấy được sự cần thiết của việc học tập môn Địa lí 2.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a.Giáo viên: Hướng dẫn thực hiện phân phối chương trình môn Địa lí,chuẩn kiến thức, SGK, bản đồ, Tập bản đồ, bài soạn, SGV b.Học sinh: SGK, vở ghi 3.Tiến trình bài dạy: a.Kiểm tra bài cũ: (1phút) Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra trong bài Định hướng bài:Hôm nay cô giáo giúp các em hiểu được chương trình môn Địa lí lớp 10 học về vấn đề gì? Cách học như thế nào? b.Nội dung bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính HĐ1: Tìm hiểu chương trình môn học (HS làm việc cả lớp: 15phút). Bước 1: Giáo viên yêu cầu HS xem SGK Địa lí lớp 10 và cho biết: Chương trình gồm mấy phần ? đó là những phần ? Nêu cụ thể. Bước 2: HS khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức và yêu cầu học sinh xem lại toàn bộ sách giáo khoa Địa lí lớp 10 và ghi nhớ. HĐ2: Tìm hiểu cách sử dụng sách giáo khoa và tài liệu môn Địa lí(HS làm việc cá nhân: 13phút). Bước 1: GV yêu cầu HS xem qua nội dung toàn bộ sách giáo khoa và đọc phần mục lục. Bước 2: GV yêu cầu HS cho biết việc sử dụng sách giáo khoa Địa lí như thế nào cho có hiệu quả nhất. Bước 3: HS trả lời GV chuẩn kiến thức, yêu cầu HS xem cụ thể bằng ví dụ: -Trước khi xem nội dung , bao giờ ta cũng xem phần mục lục để biêt chương trình gồm có những nội dung gì? bao nhiêu bài ? -Đối với môn Địa lí việc học phải kết hợp chặt chẽ giữa kênh hình và kênh chữ để khai thác triệt để kiến thức trọng tâm đối 1.Giới thiệu chương trình môn học: - Địa lí lớp 10 học về kiến thức địa lí đại cương bao gồm hai phần lớn: Địa lí tự nhiên ( chiếm ½ thời lượng chương trình) và Địa lí kinh tế xã hội đại cương. - Tổng số tiết cả năm là 52 tiết được phân chia cụ thể cho hai kì như sau: Kì I là 35 tiết; Kí II là 17 tiết. - Môn học có ý nghĩa rất lớn đối với việc học tập các môn học khác và đời sống : Cụ thể giúp các em nhận thức đúng đắn về các hiện tượng, sự vật( Tại sao lại có ngày đêm; nguyên nhân sinh ra sóng thần gió bão và hậu quả của nó ) 2. Hướng dẫn sử dụng sách giáo khoa,tài liệu môn Địa lí: -Nắm được khái quát nội dung chương trình môn học ( phần mục lục cuối SGK). - Khai thác kết hợp giữa kênh hình và kênh chữ, bảng thống kê để tìm ra kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ:( Nắm vững các khái niệm, công thức, những ý chính ) -Hoàn thành hệ thống câu hỏi và bài tập trong sách giáo khoa - Sử dụng các tài liệu, mô hình, bản đồ, Tập bản đồ để hỗ trợ việc học tập. Trần Thị Tâm Trường THPT Sơn Nam 1 với từng bài, từng chương, từng phần HĐ 3: Tìm hiểu phương pháp học tập môn Địa lí(HS hoạt động nhóm: 14phút) Bước 1: GV sơ qua về các phương pháp các em đã được học ở THCS, chia lớp thành 4 nhóm: Nhóm 1,2 tìm hiểu về Địa lí tự nhiên và cho biết các phương pháp Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung Bước 3: GV chuẩn kiến thức cho học sinh ghi nhớ những phương pháp chính( nội dung cột bên) 3. Phương pháp học tập môn Địa lí: Phương pháp tự học: Tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động (không chỉ tự học ở nhà sau bài lên lớp mà tự học trong tiết học có sự hướng dẫn của giáo viên). +Phần Địa lí tự nhiên: Rất khó và trừu tượng nên chú ý: *Kết hợp giữa làm việc cá nhân( trên lớp, chuẩn bị bài ở nhà) với hoạt động theo cặp,theo nhóm. *Tăng cường phát hiện các mối liên hệ nhân quả giữa các hiện tượng địa lí tự nhiên. *Chú ý khai thác có hiệu quả kênh hình, câu hỏi- bài tập trong SGK, Atlat,Tập bản đồ cũng như các thiết bị và phương tiện dạy học tiên tiến + Phần Địa lí KT-XH( có hai nhóm): [...]... trọng của lớp vỏ Trái Đất, lớp Manti Gv kết luận : trái đất được cấu tạo thành nhiều lớp Do có sự khác biệt về cấu tạo đòa chất , về độ dày mà lớp vỏ trái đất được phân ra làm 2 kiểu: vỏ lục đòa và vỏ đại dương * Lớp Manti gồm 2 tầng chính : vật chất cấu tạo manti trên có trạng thái quánh dẻo , không chảy lỏng được nhưng có thể chuyển động thàng các dòng đối lưu  lớp thạch quyển di chuyển trên lớp Nội... dài 6 tháng V/ Đánh giá 1 Giải thích câu ca dao : “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” 2 Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất: * Khi nào được coi là Mặt Trời lên thiên đỉnh? a Thời điểm Mặt Trời lên cao nhất trên bầu trời ở 1 đòa phương b Lúc 12 giờ trưa hàng ngày c Khi tia sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc với chí tuyến bắc và chí tuyến nam d Khi tia sáng Mặt... Manti dưới 3 Lớp nhân Trái Đất - Lớp nhân ngoài : từ 2900 km đến 5100 km ; nhiệt độ :5000o C ; áp suất từ 1,3-3,1 triệu at Vật chất ở trạng thái lỏng - Lớp nhân trong : từ 5100 km- 6370 quánh dẻo này km ,áp suất từ 3-3,5 triệu at Vật chất ở trạng thái rắn * Khái niệm thạch quyển : vỏ Trái Đất và phần trên của lớp Manti được cấu tạo bởi các loại đá khác nhau tạo thành lớp vỏ cứng ngoài cùng của Trái... 3 lớp: 1 Lớp vỏ Trái Đất - Vỏ Trái Đất : mỏng ,cứng ,độ dày dao động từ 5- 70 km - Vỏ Trái Đất được chia làm 2 kiểu chính : vỏ lục đòa và vỏ đại dương - Vật chất cấu tạo : đá trầm tích , đá granit và đá bazan 2 Lớp Manti - Độ dày từ lớp vỏ đến độ sâu 2900 km,chiếm hơn 80% thể tích và 68,5 khối lượng Trái Đất - Vật chất ở trạng thái quánh dẻo ở tầng Manti trên và trạng thái rắn ở tầng Manti dưới 3 Lớp. .. một vài đặc điểm chính 1 Vỏ Trái Đất a Chiếm 80% thể tích và 68,5% khối lượng 2 Lớp Manti b Rất mỏng và cứng 3 Nhân Trái Đất c Vật chất ở trạng thái quánh dẻo d Vật chất ở trạng thái lỏng hoặc rắn VI/ Họat động nối tiếp : Lập bảng so sánh cấu tạo các lớp của Trái Đất Bài 8 :TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I/ Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần 1 Về kiến thức... động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt cao trong tầng Manti trên Ranh giới tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là vùng không ổn đònh , thường xảy ra các hiện tượng động đất, núi lửa… V/ Đánh giá 1 Nêu vai trò quan trọng của lớp vỏ Trái Đất và lớp Manti ? 2 Trình bày nội dung chính của thuyết kiến tạo mảng 3 Sắp xếp các ý ở cột A và cột B sao cho phù hợp A Lớp B một vài đặc điểm chính 1 Vỏ... trên bản đồ các vành đai động đấ,núi lửa và các vùng núi trẻ II/ Thiết bò dạy học : Bản đồ các mảng kiến tạo các vùng động đất, núi lửa và các vùng núi tẻ trên thế giới IV/ Tiến trình dạy học 1 Ổn đònh lớp 2 Kiểm tra: Trình bày quá trình bóc mòn,vận chuyển và bồi tụ 3 Thực hành Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ 1: Cặp 1 Xác đònh các vành đai động đất,núi lửa GV yêu cầu HS quan sát hình 10. 1,... đất,núi lửa GV yêu cầu HS quan sát hình 10. 1, bản và các vùng núi trẻ trên bản đồ đồ các mảng kiến tạo , các vành đai động đất và núi lửa để xác đònh : - Các khu vực có nhiều động đất, núi lửa đang họat động - Các vùng núi trẻ - Sử dụng lược đồ, bản đồ thế giới để đối chiếu, so sánh mối liên quan giữa các vành đai phân bố ở đâu ? đó là những nơi nào trên bản đồ ? vò trí của chúng có trùng với nhau... đổitheo yếu tố nào? HĐ 4: Nhóm + Bước 1: GV có thể chia lớp làm 6 nhóm * Nhóm 1,2: dựa vào hình 11.1;11.2 bảng thống kê trong SGK về biên độ nhiệt độ,khí áp và gió , hãy nhận xét và giảithích xích đạo chỉ 1 kiểu là khối khí hải dương (Em) 3 Frông - Là mặt tiếp xúc giữa hai khối khí có nguồn gốc và tính chất khác nhau - Mỗi bán cầu có hai frông cơ bản: Frông đòa cực (FA) , frông ôn đới (FP) Nơi frông... bề mặt trái đất ,trong thiên nhiên khó có thể phân biệt được rạch ròi V/ Đánh giá Phân biệt các quá trình bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ VI/ Họat động nối tiếp : Phân tích so sánh các quá trình ngoại lực theo các câu hỏi trong SGK Bài 10 : THỰC HÀNH- NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐO I/ Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần 1 Về kiến thức : - Biết

Ngày đăng: 26/08/2016, 23:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan