Giáo án Ngữ văn 8 bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

4 1.3K 6
Giáo án Ngữ văn 8 bài: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Week: 1 - Period: 2 - Teaching date: - Lesson 1: - Listen & Read - Language focus 1 * Aim: - Reading the dialogue for details and revision of simple present and simple past tenses. * Objective: - By the end of the lesson, students will be able to know more about Hoa- Lan-Nien and to review simple present and simple past tense. * Teaching aids: - Text book, cards. * Procedure: Content Teacher's activities Sts' activities * Warm-up: (Pelmanism). meet come live think send thought receive met lived received came sent * Pre-reading: 1. Pre-teach vocabulary: - to seem (translation). - a next door neighbor. (explanation: a person who lives next to your house). - to look like (translation). 2. Pre-questions: a. Is Nien Lan's friend or Hoa's friend? b. How old is Nien? c. Where does Nien live? d. Is she a beautiful girl? * While-reading:  Read the dialogue (p.10).  Check the answers  Read the dialogue again  Answer the questions in exercise 2 on page 11. * Answers: a. Nien lives in Hue. b. No, she doesn't. c. The sentence is "She wasn't old enough to be in my class". d. At Christmas. * Post-reading:  Gap-filling: (live-sent-be-come) "Hoa (1) in Hue last year, but now she (2) in Hanoi. Yesterday, Hoa's friend Nien (3) Hoa a - Guide Ss how to play the game. - Present new words on the board. - Guide Ss to read new words. - Check Ss' memory by using technique "Rub out and remember". - Give Ss some questions and ask them to answer them. - Ask Ss to read the dialogue. - Give the correct answers. - Ask Ss to read the dialogue again and answer the questions. - Call on some students to ask and answer the questions. - Correct their mistakes or pronunciation. - Ask Ss to use the - Matching words. - Listen and repeat. - Copy down. - Read new words in chorus. - Read the questions and answer them in pairs. - Give feed back? - Read the dialogue and check their pre diction. - Read the dialogue again and answer the question. - Ask and answer the questions. - Read the 1 Unit 1: My friends letter. Nien (4) Hoa's friend neighbor when Hoa lived in Hue. She (5) yourger than Hoa. She (6) to Hanoi in December. * Homework: Ask students to do exercise 1(a) ; 1(b) (page 16) on their notebooks. simple present and simple past tense to complete paragraph 1a (p.16) - Provide some verbs so that Ss can use them to fill in the gaps. paragraph and fill in the gaps with the suitable words - Week: 1 - Period: 3 - Teaching date: - Lesson 2: + Speak (page 11). + Listen (page 12, 13). * Aim: - Listening for details to complete the dialogue and speak to describe someone. * Objective: - By the end of the lesson, students will be able to describe someone and complete the dialogue by listening. * Teaching aids: - Text book. * Procedure: Content Teacher's activities Sts' activities * Warm-up: (Brainstorming). thin curly body build hair * Presentation:  Ex: - She has long blond hair. - She is short and thin. ----> Form: * Practice: 1. Word one drill: a. He / tall / thin. b. She / short / shin. c. He / short / fat. d. long / black. e. curly / blond. f. straight / brown. 2. Practice speaking: * Example: S 1 : This person is short and thin. She has long blond hair. S 2 : Is this Mary? S 1 : Yes. - Ask Ss to think of the adjectives used to describe body build and hair. - Show Ss a picture of Mary and ask them to describe her hair, her body build. - Explain the structure. - Supply the word cues and ask Ss to complete the sentences. - Ask Ss to look at six people on page 11-12-Call on a student to describe one person, the others have to guess who he/she is - Give Ss some - Give the adjectives to describe body build and hair. - Describe Mary. - Listen and copy down. - Complete the sentences based on cues. - Look at six people and describe them 2 S + have / has + adjectives + hair S + be + adjectives * Pre-listening:  Present the expressions in the box (p.12).  Explain and read the VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí GIÁO ÁN NGỮ VĂN TUẦN - TIẾT 17: TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG VÀ BIỆT NGỮ XÃ HỘI I Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: - Hiểu từ ngữ địa phương biệt ngữ xã hội Biết cách sử dụng chúng - Rèn kỹ sử dụng lớp từ chỗ II Chuẩn bị - Giáo viên: soạn bài, BP - Học sinh: Xem trước nhà III Tiến trình dạy học Kiểm tra cũ: Thế từ tượng hình, từ tượng thanh? Lấy VD minh hoạ Việc dùng từ tượng hình, tượng có tác dụng gì? Bài mới: Như em biết, tiếng Việt thứ tiếng có tính thống cao, người Bắc – Trung – Nam hiểu Tuy nhiên bên cạnh thống đó, tiếng nói địa phương, tầng lớp có khác biệt HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG BÀI HỌC HS đọc I Từ ngữ địa phương - Trong ba từ: bắp, bẹ, ngô từ sử dụng phổ biến toàn dân? Từ dùng số địa phương định? Ví dụ - Thế TN toàn dân? Thế TN địa phương? * Bài tập nhanh - Ngô: dùng phổ biến → từ ngữ toàn dân - Bắp, bẹ: dùng phạm vi hẹp → từ ngữ địa phương Kết luận - TN địa phương từ dùng số địa phương định VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Các từ: mè đen, trái thơm có nghĩa gì? - Mè đen: vừng đen - Trái thơm: dứa GV treo BP → HS đọc II Biệt ngữ xã hội - Em có nhận xét nghĩa hai từ: mẹ mợ? Ví dụ Đồng nghĩa - Mợ: từ tầng lớp trung lưu XHPK dùng người mẹ - Tại tác giả dùng hai từ để chung đối tượng (mẹ bé Hồng)? - Mẹ, mợ: từ đồng nghĩa + Mẹ: miêu tả suy nghĩ Hồng + Mợ: với đối tượng, với hoàn cảnh giao tiếp (hai người đối thoại tầng lớp XH) Tầng lớp trung lưu XH - Các từ “ngỗng, trúng tủ” có nghĩa gì? - Ngỗng: điểm - Đối tượng thường dùng từ này? - Trúng tủ: trúng phần học thuộc → HS,SV thường dùng → Biệt ngữ XH Thế biệt ngữ XH? * Bài tập nhanh Kết luận Là từ dùng tầng lớp XH định Cho biết từ: trẫm, khanh, long sàng, ngự thiện có nghĩa gì? - Trẫm: cách xưng hô vua - Khanh: cách vua gọi quan - Long sàng: giường vua - Ngự thiện: dùng bữa III Sử dụng từ ngữ địa phương biệt VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ngữ xã hội - Khi sử dụng TNĐP BNXH cần lưu ý gì? - Phù hợp với tình giao tiếp, - Trong tác phẩm văn chương sử dụng lớp từ có tác dụng gì? - Không nên lạm dụng TNĐP BNXH gây khó hiểu - Sử dụng thơ văn để tô đậm màu sắc địa phương hay tầng lớp XH, tính cách nhân vật IV Luyện tập Bài - Nghệ Tĩnh: GV treo Bp → gọi HS lên bảng + Nhút: loại dưa muối + Chẻo: loại nước chấm + Tắc: loại họ quýt + Ngái: xa + Chộ: thấy - Nam Bộ: + Nón: mũ + Mận: doi + Thơm: dứa + Trái: + Chén: bát Bài - học gạo: học thuộc lòng cách máy móc - Học tủ: đoán mò số để học - Gậy: điểm - Nó đẩy xe với giá hời: bán Bài Các trường hợp không nên dùng: b, c, e, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí g(có thể sử dụng d ý sử dụng cho phù hợp IV Củng cố hướng dẫn nhà Củng cố - Nắm khái niệm TNĐP BNXH - Vận dụng nói viết Hướng dẫn nhà - Học thuộc phần ghi nhớ - BTVN: 4, 5- tr.59 phßng gi¸o dôc bØm s¬n trêng t.h.c.s xi m¨ng  Gi¸o ¸n Bé m«n: TiÕng Anh Khèi: 8 Tæ: tæng hîp Gi¸o viªn: nguyÔn v¨n s¸ng n¨m häc: 200 - 200 Unit 1: My friends Period No 2: Getting started & listen and read. Teaching date: .200. I. Objectives: - Ss will be able to use present tense more fluently - Understand and use some model sentences clearly, exactly. II. Language content: Vocabulary: Seem Structure: What do/ does .look like? To seem + adj + comp. To be (not) adj + enough III. Teaching method: IV. Teaching aids: Textbook, teacher's book, pictures V. Time: 45' VI. Steps of teaching. 1. Getting started - (warm-up) Sports - Ask students more questions: Which sports do you like? - Ask students to use the "network" to practice in pairs 2. Listen and read: - Ask students some questions such as: + Do you know where the picture is? + Who are they in this picture? + Where is Hoa from? - Ask students to tick T/F. a. Hoa's friend's name is Nien. b. Nien is from Thanh Hoa. c. Nien is thirteen years old. d. Nien is not beautiful. e. Nien is going to visit Hoa on summer vacation. - Ask students to listen the dialogue twice then read in pairs. (T: correct mistakes). - Ask students to find the model sentences: What do/ does + s + look like? (Teacher explain) : to seem + adj + comp : to be (not) adj enough + to + V.ing - Then give some adjective word for Ss to make new sentence . - Ask Ss to practise the model sentences by using given words. - Ask Ss to ask and answer the questions in pairs then call some pairs to find out in front of class. (teacher give the right answers) 3. Production: Ask a student to go to the board to write sentence by using model sentences. 4. Homework: Unit 1: My friends Period No 3 + 4: Speak and Listen. Teaching date:05/9/2006 I. Objectives: - Ss will be able to describe the apperance and characters of each person. - Develop the listening skill. - Introducing people and responding to introducing - Listening to fill in the gap. II. Teaching method: III. Teaching aids: Textbook, tape, cassette IV. Time: V. Steps: 1. Presentation: * New words: Curly ( picture) fair ( explain) slim ( picture) Bold straight blond 2. Read the dialogue: - Ask Ss to answer about others in class. What do/ does + S + look like? - Draw some pictures - Ask Ss to guess the person in class by the description of teacher. Then do the same in pairs - Ask Ss to look at the pictures and speak out the apperance and character in book. * Practice: - Remind the students of grammar notes: Tobe + adj ;to to have + a/ an + adj + N. - Ask Ss to describe one of their partners and ask others to guess who he/she is. * Production: Describe more about the VIP in Vietnam. Eg: He's a simple man, he has long beard and bright big eyes. Every one in Vietnam and in the world know him. Who's he? 3. While - listening: - Ask Ss to look at the book and listen. - Ask Ss to listen the dialogue again and fill what they hear in the blank. - Then ask each group to read completed dialogues. - Gets the groups to compare the dialogue with their production - Correct the mistakes and then ask Ss to listen once more. 4. Post-listening: - Ask Ss to work in pairs. - Ask some pairs to practice the dialogue. - Teacher gives new situation and ask some Ss to make up new dialogues. 5. Consolidation: - Ask Ss to write then read about a close friend or draw some one by listen to teacher's description. 6. Homework. Unit 1: My friends Period No 5: Read. Teaching /200. I. Objectives: - Ss will be able to understand how to describe the character, appearance, hobbies of friends. II. Teaching procedure: A. Warm up: Devides class into 2 groups and describe some one they like missed/ lived B. Pre-teach: 1. Vocabulary: + Character (n) (explain) + out going (a) + Sociable (a) + volunteer (a) explain + generous (a) translation + resewed (a) - T/F prediction: There are people in this passage. Khai dislikes school. Bài 16 : (tiết 2) LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921 – 1944) 1. II/. CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1925 – 1941)  Mục tiêu : - Vì sao nhân dân Liên Xô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa? Nông nghiệp văn hóa, giáo dục có những thành tựu gì?  Nội dung : Hoạt động của giáo viên Học sinh Bài ghi - PV : Sau khi khôi phục kinh tế, so với các nước tư bản phương tây, Liên Xô vẫn là nước như thế nào? - GV phân tích : là một nước nông nghiệp lạc hậu lại nằm trong vòng vây thù địch của chủ nghĩa tư bản, luôn bị đe dọa trước sự tấn công về quân sự của các thế lực thù địch muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội Liên Xô phải có khả năng độc lập về kinh tế, tự trang bị máy móc thiết bị cần thiết cho nền kinh tế và củng cố quốc phòng. Vì vậy côngnghiệp hóa là nhiệm vụ mở đầu cho công cuộc xây dựng CNXH.  Nước nông nghiệp lạc hậu, nông nghiệp chiếm 2/3 tổng sản phẩm quốc dân máy móc phải nhập của nước ngoài.  HS đọc SGK.  Ưu tiên phát triển công nghiệp nặng - Để xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội, nhân dân Liên Xô phải thực hiện nhiệm vụ công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. - Yêu cầu hs đọc SGK “Trong … quốc phòng”. - PV : nhân dân Liên Xô bước đầu thực hiện công nghiệp hóa theo đường lối gì? - GV : công cuộc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa ngay trong năm đầu đã thu nhiều kết quả tốt đẹp. Năm 1926 việc chế tạo máy móc vượt quá mức sản xuất 1913. Tháng 12/1926 nhà máy điện lớn nhất nước là Vônkôp bắt đầu phát điện. Những xí nghiệp trạm điện lực đường sắt, những công trình khổng lồ như nhà máy thủy điện Đơnhiep, đường sắt Tuôckêxtan, nhà máy Xtalingrat … được gấp rút xây dựng. - GV yêu cầu hs xem tranh hình 59 SGK  thành tựu công nghiệp. - GV : cải tạo nông trọng tâm là ngành công nghiệp chế tạo máy công cụ, ngành công nghiệp năng lượng (điện than dầu mỏ, ngành chế tạo máy móc nông nghiệp, công nghiệp quốc phòng.  Tự lực cánh sinh, dựa vào sức mình là chính. - Nông nghiệp : được tập thể hóa, cơ giới hóa, quy mô lớn. nghiệp : thực hiện cơ giới hóa, áp dụng kĩ thuật tiên tiến vào nông nghiệp, thu hút đông đảo nông dân tham gia các nông trang tập thể.  hs xem hình 60 SGK  thành tựu của nông nghiệp. - Yêu cầu hs đọc SGK “Về văn hóa … xã hội chủ nghĩa”. - PV : hay nêu những thành tựu về văn hóa giáo dục của Liên Xô trong thời kì đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội? - GV nêu một vài sai lầm thiếu sót của những người lãnh đạo Đảng, nhà nước Liên Xô trong thời gian này.  Thanh toán nạn mù chữ, thực hiện phổ cập giáo dục tiểu học cho mọi người, phổ cập giáo dục trung học cơ sở ở các thành phố.  Xã hội : chỉ còn hai giai cấp lao động là công nhân, nông dân và tầng lớp trí thức mới xã hội chủ nghĩa. - Văn hóa giáo dục: thanh toán nạn mù chữ, phổ cập giáo dục. - Xã hội : công nhân, nông dân và trí thức mới xã hội chủ nghĩa.  KẾT LUẬN : - Với tinh thần dũng cảm, sáng tạo nhân dân Liên Xô đã thực hiện thành công công cuộc xây dựng chủ nghĩa Bài 17: Sự chuyển hoá và bảo toàn cơ năng A- Mục tiêu - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng ở mức biểu đạt như trong SGK. Biết nhận ra và lấy ví dụ về sự chuyển hoá lẫn nhau giữa thế năng và động năng trong thực tế. - Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. Sử dụng chính xác các thuật ngữ. - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học. B- Chuẩn bị - Cả lớp: H17.1, con lắc Măcxoen. - Mỗi nhóm: 1 con lắc đơn, 1 giá thí nghiệm. C- Tổ chức hoạt động dạy học 1- Tổ chức Ngày dạy: Lớp: 8A: 8B: 2- Kiểm tra HS1: Khi nào vật có cơ năng? Trong trường hợp nào thì cơ năng của vật là thế năng, động năng? Lấy ví dụ vật có cả động năng và thế năng. HS2: Động năng của vật phụ thuộc vào yếu tố nào? Chữa bài tập 16.2(SBT). 3- Bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1 : Tổ chức tình huống học tập(5ph) - GV đặt vấn đề: Trong thực tế, động năng được chuyển hoá thnàh thế năng và ngược lại. Bài hôm nay chúng ta cùng khảo sát sự chuyển hoá này. HĐ2 : Nghiên cứu sự chuyển hoá cơ năng trong quá trình cơ học (20ph) - GV treo H17.1, yêu cầu HS quan sát. GV lần lượt nêu các câu hỏi từ C1 đến C4, yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi này. - GV hướng dẫn HS thảo luận chung cả lớp. - Khi quả bóng rơi, năng lượng đã được chuyển hoá như thế nào? - khi quả bóng nảy lên, năng lượng đã được chuyển hoá như thế nào? - GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2. Yêu cầu HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra, trả lời và thoả luận theo nhóm câu hỏi C5 đến C8. - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời và thảo - HS lắng nghe phần đặt vấn đề của GV. - HS ghi đầu bài I- Sự chuyển hoá của các dạng cơ năng 1- Thí nghiệm 1: Quả bóng rơi - HS quan sát H17.1, trả lời và thoả luận các câu C1, C2, C3, C4. C1: (1) giảm (2) tăng C2: (1) giảm (2) tăng C3: (1) tăng (2) giảm (3) tăng (4) giảm C4: (1) A (2) B (3) B (4) A - Nhận xét:+ Khi quả bóng rơi, thế năng chuyển hoá thành động năng. + Khi quả bóng nảy lên, động năng chuyển hoá thành thế năng. 2- Thí nghiệm 2: Con lắc dao động - HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm dưới sự hướng dẫn của GV. - Trả lời và thảo luận câu C5, C6, C7, C8 luận chung cả lớp để thống nhất câu tả lời đúng. - Nhận xét gì về sự chuyển hóa năng lượng của con lắc khi con lắc quanh vị trí B? - GV nhắc lại kết luận SGK/ 60. Gọi HS đọc lại. HĐ3 : Thông báo định luật bảo toàn cơ năng (5ph) - GV thông báo nội dung định luật bảo toàn cơ năng (SGK/61) - GV thông báo phần chú ý. HĐ4: Vận dụng (5ph) - GV yêu cầu HS làm bài tập C9. - GV nêu lần lượt nêu từng trường hợp cho HS trả lời và nhận xét câu trả lời của nhau. C5: Con lắc đi từ A về B: vận tốc tăng Con lắc đi từ B về C: vận tốc giảm C6:- Con lắc đi từ A về B: thế năng chuyển hoá thành động năng. - Con lắc đi từ B về C: động năng chuyển hoá thnàh thế năng. C7: Thế năng lớn nhất ở B và C. Động năng lớn nhất ở B. C8: Thế năng nhỏ nhất nhỏ nhất ở B. Động năng nhỏ nhất ở A, C (= 0) - Kết luận: ở vị trí cân bằng, thế năng chuyển hoá hoàn toàn thành động năng. Khi con lắc ở vị trí cao nhất, động năng chuyển hoá hoàn toàn thành thế năng. II- Bảo toàn cơ năng - HS ghi vở nội dung định luật bảo toà cơ năng: Trong quá trình cơ học, động năng và thế năng chuyển hoá lẫn nhau, nhưng cơ năng thì không đổi (cơ năng được bảo toàn) IV- Vận dụng - HS suy nghĩ tìm câu trả lời và tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời. C9:a) Thế năng của cánh cung được chuyển hoá thành động năng của mũi tên. b) Thế năng chuyển hoá thành động năng. c) Khi Trường THCS Quảng Liên GV: Lê Thị Châu Ngữ văn 8 ĐI BỘ NGAO DU (Trích E-min hay về giáo dục) - Ru-xô - I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức:  Mục đích, ý nghĩa của việc đi bộ theo quan điểm của tác giả.  Cách lập luận chặt chẽ, sinh động, tự nhiên của nhà văn.  Lối viết nhẹ nhàng có sức thuyết phục khi bàn về lợi ích, hứng thú của việc đi bộ ngao du. 2. Kĩ năng:  Đọc – hiểu văn bản nghị luận của nước ngoài.  Tìm hiểu, phân tích các luận điểm, luận cứ, cách trình bày vấn đề trong một bài văn nghị luận cụ thể. 3. Thái độ:  Yêu thiên nhiên, quý trọng tự do. II. Chuẩn bị  Giáo viên: Sách giáo khoa, thiết kế bài dạy, phiếu học tập.  Học sinh: Sách giáo khoa, vở soạn, vở ghi. III. Phương pháp: - Vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận… IV. Tiến trình tổ chức dạy học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: A. Nêu hoàn cảnh ra đời của Bản án chế độ thực dân Pháp? Trường THCS Quảng Liên GV: Lê Thị Châu Ngữ văn 8 B. Nêu ý nghĩa văn bản “Thuế máu”? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giới thiệu chung. - Gọi hs đọ chú thích *. - Gv: Em hãy nêu vài nét về tác giả Ru – xô? - Gv: Cho biết xuất xứ của tác phẩm ? - Gv chốt ý cho ghi. Hoạt động 2: Đọc- hiểu văn bản. - Gv hướng dẫn Hs đọc giọng rõ ràng, dứt khoát, tình cảm thân mật, lưu ý các từ tôi, ta. Gv đọc mẫu. Gọi hs giải thích từ khó. - Gv: Em có suy nghĩ gì về cách tác giả đặt tên cho vb là Đi bộ ngao du ? - Gv: Đề tài và nhân vật trong văn bản có gì khác so với các vb nghị luận khác mà em đã được học? - Gv: Vb này có bố cục mấy phần?nêu nội dung từng phần. *Gọi Hs đọc đoạn đầu và trả lời câu hỏi: - Gv: Luận điểm đầu tiên để triển khai vấn đề ngao du là gì? - Gv: Luận điểm đó được chứng minh bằng những luận cứ nào? Cách lập luận theo trình tự nào ? - Gv: Nhận xét về ngôi kể trong đoạn này ?(Kể ngôi thứ nhất). - Gv: Từ luận điểm và những luận cứ ấy, tác giả muốn thuyết phục bạn đọc tin vào những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du? * Hs đọc đoạn 2. I. Giới thiệu chung: 1. Tác giả: Ru- xô là nhà văn, nhà triết học có tư tưởng tiến bộ nước Pháp thế kỉ 18. 2. Tác phẩm: Văn bản được trích trong quyển V của tác phẩm Ê-min hay về giáo dục. II. Đọc- hiểu văn bản: 1. Đọc- tìm hiểu từ khó. 2.Tìm hiểu văn bản. a, Bố cục: 3 phần - Từ đầu đến “cho tôi bàn chân nghỉ ngơi”: Đi bộ ngao du-được tự do thoải mái - Tiếp đến “không thể làm tốt hơn”: Đi bộ ngao du- trau dồi kiến thức, hiểu biết. - Còn lại: đi bộ ngao du - rèn luyện sức khỏe. b,Phương thức biểu đạt: Nghị luận. c, Phân tích c1. Đi bộ ngao du được tự do thoải mái. - Muốn đi, muốn dừng tuỳ ý. - Không phụ thuộc vào con người, phương tiện. - Không phụ thuộc vào đường xá lối đi. - Thoải mái hưởng thụ tự do trên đường đi. -> Tự do thoải mái, thưởng ngoạn vẻ đẹp thiên nhiên. Trường THCS Quảng Liên GV: Lê Thị Châu Ngữ văn 8 - Gv: Luận điểm chủ yếu của đoạn này là gì? -Gv: Tác giả đã lập luận ntn,trên cơ sở những luận cứ nào? - Gv: Lời văn và các câu cvăn của tác giả trong đoạn văn thay đổi linh hoạt ntn? - Gv:Từ đó, những lợi ích nào của việc đi bộ ngao du được khẳng định? * HS đọc đoạn 3. - Gv:Luận điểm thứ 3 là gì? Cách chứng minh luận điểm có gì đặc sắc? - Gv: Bằng những lí lẽ kết hợp với các kinh nghiệm thực tế, tác giả muốn bạn đọc tin vào những tác dụng nào của việc đi bộ ngao du - Gv: Học qua vb này, em hiểu thêm những lợi ích của việc đi bộ ngao du? - Gv: Đi bộ ngao du cho ta hiểu gì về nhà văn Ru-xô? Hoạt động 3: Tổng kết. -Trình bày nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. c2. Đi bộ ngao du trau dồi tri thức - Dẫn chứng: Pla-tông, Talet, Pi-ta-go. - Mở mang năng lực khám phá đời sống. - Xem xét tài nguyên phong phú trên mặt đất. - Tìm hiểu các sản vật nông nghiệp và cách trồng trọt chúng. - Sưu tập các mẫu vật phong phú, đa dạng của thế giới tự nhiên. -> Dẫn chứng gắn thực tiễn: Mở mang tầm hiểu biết, khai sáng trì tuệ. c3. Đi bộ ngao du rèn luyện sức khoẻ - Đi bằng phương tiện mà tinh thần buồn bã, cáu kỉnh. - Đi bộ sảng khoái, vui tươi. - Có cảm giác thèm ăn, thèm ngủ, muốn nghỉ ngơi thoải mái. ->Nâng cao sức khoẻ

Ngày đăng: 26/08/2016, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan