MỐI QUAN HỆ GIỮA NỀN KINH TẾ CHÍNH THỨC VÀ NỀN KINH TẾ NGẦM: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ CÁC QUỐC GIA ASEAN.

70 559 2
MỐI QUAN HỆ  GIỮA NỀN KINH TẾ CHÍNH THỨC VÀ  NỀN KINH TẾ NGẦM: BẰNG CHỨNG  THỰC NGHIỆM TỪ CÁC QUỐC GIA ASEAN.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn “Mối quan hệ giữa nền kinh tế chính thức và nền kinh tế ngầm: Bằng chứng thực nghiệm từ các quốc gia ASEAN” này là bài nghiên cứu của chính tôi. Ngoại trừ những tài liệu tham khảo được trích dẫn trong luận văn, tôi cam đoan rằng, toàn phần hay những phần nhỏ của luận văn này chưa từng được công bố hoặc được sử dụng để nhận bằng cấp ở những nơi khác. Không có nghiên cứu, luận văn, tài liệu nào của người khác được sử dụng trong luận văn này mà không được trích dẫn theo đúng quy định. Luận văn này chưa bao giờ được nộp để nhận bất kỳ bằng cấp nào tại các trường đại học hoặc cơ sở đào tạo khác. Luận văn này là một nhánh nghiên cứu trong Đề tài Nghiên cứu cấp Bộ “Lượng hóa quy mô kinh tế ngầm và Đề xuất giải pháp nhằm giảm quy mô kinh tế ngầm trong nền kinh tế Việt Nam” do TS. Võ Hồng Đức là Chủ nhiệm Đề tài. Luận văn này đã có một bài báo được chấp nhận đăng trên tập chí International Journal of Economics and Finance, Vol. 6, No. 11, November 2014 với tên: “Any Link between Unofficial Economy and Official Economy? An Empirical Evidence from the ASEAN” TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2014 PHẠM MINH TIẾN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH PHẠM MINH TIẾN MỐI QUAN HỆ GIỮA NỀN KINH TẾ CHÍNH THỨC VÀ NỀN KINH TẾ NGẦM: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ CÁC QUỐC GIA ASEAN Chuyên ngành : Kinh tế học Mã số chuyên ngành : 60 03 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS VÕ HỒNG ĐỨC Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận văn “Mối quan hệ kinh tế thức kinh tế ngầm: Bằng chứng thực nghiệm từ quốc gia ASEAN” nghiên cứu Ngoại trừ tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn, cam đoan rằng, toàn phần hay phần nhỏ luận văn chưa công bố sử dụng để nhận cấp nơi khác Không có nghiên cứu, luận văn, tài liệu người khác sử dụng luận văn mà không trích dẫn theo quy định Luận văn chưa nộp để nhận cấp trường đại học sở đào tạo khác Luận văn nhánh nghiên cứu Đề tài Nghiên cứu cấp Bộ “Lượng hóa quy mô kinh tế ngầm Đề xuất giải pháp nhằm giảm quy mô kinh tế ngầm kinh tế Việt Nam” TS Võ Hồng Đức Chủ nhiệm Đề tài Luận văn có báo chấp nhận đăng tập chí International Journal of Economics and Finance, Vol 6, No 11, November 2014 với tên: “Any Link between Unofficial Economy and Official Economy? An Empirical Evidence from the ASEAN” TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2014 PHẠM MINH TIẾN i LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Võ Hồng Đức, người Thầy tâm huyết tận tình hướng dẫn, dành nhiều thời gian định hướng góp ý cho Tôi suốt trình thực để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, người trang bị cho kiến thức quý báu thời gian Tôi theo học Trường Và cuối cùng, Tôi xin chân thành cảm ơn tất người thân gia đình, bạn bè đồng nghiệp tận tình hỗ trợ, góp ý động viên Tôi suốt thời gian học tập nghiên cứu Một lần xin gửi lời tri ân đến toàn thể quý Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè gia đình PHẠM MINH TIẾN ii TÓM TẮT Nghiên cứu thực để kiểm tra lượng hóa mối quan hệ kinh tế thức kinh tế ngầm ( kinh tế không thức) cho quốc gia ASEAN giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2013 Kinh tế ngầm biến tiềm ẩn (không quan sát được) ước tính cách sử dụng số quan sát khác Do vậy, nghiên cứu ngày, phương pháp MIMIC – phương pháp sử dụng rộng rãi nghiên cứu định lượng, sử dụng Để sử dụng phương pháp MIMIC, biến số nguyên nhân (causes variables) biến số báo (indicators variables) cần xác định Các biến số xác định tảng lý thuyết có liên quan đến kinh tế ngầm; nghiên cứu thực nghiệm thực hiện; điều kiện cụ thể quốc gia ASEAN nghiên cứu Kết nghiên cứu tỷ lệ lực lượng lao động tham gia tăng trưởng GDP bình quân đầu người hai số đáng tin cậy cho diện gia tăng quy mô kinh tế ngầm cho quốc gia ASEAN giai đoạn nghiên cứu Trong đó, gánh nặng thuế; chi tiêu phủ; tỷ lệ thất nghiệp; độ mở kinh tế; đầu tư ròng; tự làm chủ lao động có khả nguyên nhân diện kinh tế ngầm Bên cạnh đó, tất quốc gia thuộc khu vực ASEAN, quy mô kinh tế ngầm đạt đến kích thước lớn, chiếm đến 33,8% GDP thức giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2013 Quy mô kinh tế ngầm trung bình cho quốc gia ASEAN nghiên cứu 37,8% (năm 2013) Điều đáng lo ngại quy mô trung bình kinh tế ngầm quốc gia có xu hướng ngày tăng theo thời gian Kết nghiên cứu thể rằng, tồn mối quan hệ kinh tế ngầm kinh tế thức – quy mô kinh tế ngầm có liên quan đến quy mô kinh tế thức Kết nghiên cứu cho kết luận quan trọng rằng, kinh tế ngầm kinh tế thức có mối quan hệ nghịch biến hai chiều kinh tế thức đo lường tiêu thu nhập bình quân đầu người quan hệ nghịch biến chiều từ kinh tế ngầm đến kinh tế thức quy mô kinh tế thức đại diện tổng sản phẩm quốc nội GNI (hoặc tổng thu nhập quốc dân GDP) Kết iii nghiên cứu cung cấp chứng khoa học định lượng để kết luận tác động tiêu cực từ kinh tế ngầm đến kinh tế thức rõ ràng, ảnh hưởng từ kinh tế thức đến kinh tế ngầm không rõ ràng Sự tồn kinh tế ngầm với quy mô lớn quốc gia ASEAN nghiên cứu ảnh hưởng đến chất lượng liệu tài khoản quốc gia liệu tài báo cáo báo cáo ngân sách phủ Thực tế quy mô kinh tế ngầm quốc gia ASEAN mà ước tính nghiên cứu tăng đáng kể từ 1996-2013, cho thấy liệu tài khoản quốc gia quốc gia ASEAN bị đánh giá thấp đáng kể giai đoạn vừa qua Các hàm ý sách từ nghiên cứu quốc gia thuộc ASEAN hưởng lợi nhiều từ trình tăng trưởng phát triển kinh tế kinh tế ngầm cho quốc gia có kích thước nhỏ so với Trong khuyến nghị sách cụ thể để kiểm soát tốc độ tăng trưởng kinh tế ngầm nằm tầm với nghiên cứu này, phủ nước ASEAN cần phải xem xét nguyên nhân gây diện phát triển kinh tế ngầm Sự phân tích hội để việc ban hành sách nhằm hạn chế gia tăng kinh tế ngầm di chuyển khỏi cách tiếp cận thông thường thông qua phủ hình thức trừng phạt giáo dục Một cách tiếp cận phù hợp để kiểm soát tốc độ tăng trưởng kinh tế ngầm thông qua đánh giá toàn diện có hệ thống gánh nặng thuế khoản đóng góp an ninh xã hội; quy định chứng minh cung cấp nghiên cứu kinh tế ngầm iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC VIẾT TẮT ix CHƯƠNG GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu 1.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 1.7 Kết cấu nghiên cứu dự kiến CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.1 Những vấn đề liên quan đến kinh tế ngầm 2.1.1 Khái niệm kinh tế ngầm 2.1.2 Phân loại kinh tế ngầm 2.2 Nguyên nhân xuất kinh tế ngầm 12 2.4 Mối quan hệ kinh tế ngầm kinh tế thức 14 2.4 Các hướng nghiên cứu kinh tế ngầm 17 2.5 Mô hình nghiên cứu 18 2.5.1 Các mô hình nghiên cứu trước 18 2.5.2 Kết số nghiên cứu kinh tế ngầm 21 v CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Quy trình nghiên cứu 22 3.2 Phương pháp tiếp cận phân tích cho nghiên cứu 23 3.2.1 Phương pháp tiếp cận 23 3.2.2 Phương pháp phân tích 26 3.3 Dữ liệu nghiên cứu 28 3.4 Mô hình nghiên cứu lý thuyết đề xuất 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Tổng quan quốc gia Đông Nam Á 36 4.2 Tổng quan kết mẫu phân tích 37 4.2.1 Phân tích chung số nghiên cứu 37 4.2.2 Phân tích số nguyên nhân kinh tế ngầm 38 4.2.3 Phân tích số báo cua kinh tế ngầm 39 4.2.4 Phân tích số đại diện kinh tế thức 41 4.3 Ước lượng quy mô kinh tế ngầm quốc gia ASEAN 42 4.4 Phân tích mối quan hệ kinh tế ngầm kinh tế thức 45 4.4.1 Kế nghiên cứu 45 4.4.2 Phân tích kết nghiên cứu 47 4.4.3 Ảnh hưởng biến nguyên nhân đến kinh tế ngầm 49 4.4.4 Ảnh hưởng biến báo đến kinh tế ngầm 50 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Hàm ý sách 54 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Phân loại hoạt động kinh tế không quan sát 11 Hình 2.2 Mô hình nghiên cứu kinh tế ngầm Dell’Anno Schneider 20 Hình 2.3 Mô hình nghiên cứu Ene Ştefănescu (2011) 20 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình nghiên cứu 23 Hình 3.2 Khung phân tích chung cho phương pháp MIMIC 25 Hình 3.3 Nền kinh tế ngầm kinh tế thức: biến nguyên nhân báo 29 Hình 4.1: Biên động số biến nguyên nhân từ năm 1996 đến 2013 38 Hình 4.2 Biên động báo từ năm 1996 đến 2013 40 Hình 4.3 Biên động số kinh tế thức từ năm 1996 đến 2013 41 Hình 4.4 Biến động kinh tế ngầm ASEAN từ năm 1996 đến 2013 44 Hình 4.5 Quy mô kinh tế ngầm GDP bình quân đầu người từ năm 1996 -2013 48 vii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Quan niệm quốc gia tổ chức kinh tế ngầm Bảng 2.2 Phân loại hoạt động kinh tế ngầm 10 Bảng 2.3 Những kết từ nghiên cứu trước 15 Bảng 2.4 Tổng hợp biến mô hình nghiên cứu đề xuất 33 Bảng 2.5 Kỳ vọng quan hệ biến nguyên báo với quy mô kinh tế ngầm 34 Bảng 4.1 Kết thống kê mô tả biến 37 Bảng 4.2 Kết ước lượng mối quan hệ kinh tế thức kinh tế ngầm 46 Bảng 4.3 Tổng hợp kết kỳ vọng mức ý nghĩa thống kê 50 viii DANH MỤC VIẾT TẮT ADB Ngân Hàng Phát triển Châu Á ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á EU Liên minh Châu âu GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNI Tổng thu nhập quốc dân IE Kinh tế thức ILO Tổ chức lao động giới IMF Quỹ tiền tệ quốc tế MIMIC Đa báo – đa nguyên nhân OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế SE Kinh tế ngầm SEM Mô hình cấu trúc tuyến tính WB Ngân hàng giới WDI Chỉ số phát triển giới ix Bảng 4.2 Kết ước lượng mối quan hệ kinh tế thức kinh tế ngầm Mô hình Mô hình Mô hình Mô hình Các biến nguyên nhân Gánh nặng thuế 0.060(2.905)*** 0.085(3.69)*** 0.060(2.91)*** 0.086(3.71)*** Chi tiêu phủ 0.038(2.329)*** 0.030(2.08)*** 0.039(2.35)*** 0.033(2.20)*** Tỷ lệ thất nghiệp Độ mở kinh tế Đầu tư ròng GDP -0.080(-3.666)*** -0.088(-3.98)*** -0.079(-3.62)*** -0.088(-4.00)*** 0.277(4.066)*** 0.225(3.59)*** 0.278(4.05)*** 0.224(3.61)*** -0.037(-1.946)*** -0.049(-2.54)*** -0.039(-2.03)*** -0.050(-2.58)*** Số người tự kinh doanh 0.540(4.651)*** 0.541(4.83)*** 0.540(4.61)*** 0.544(4.84)*** Chỉ số tham nhũng 0.014(0.331)*** 0.005(0.12)*** 0.013(0.31)*** 0.000(0.01)*** 1 Các biến báo Tiền tệ lưu thông Lực lượng lao động 2.484(4.720)*** 2.493(3.03)*** GDP per capita growth 0.807(2.980)*** 0.812(4.90)*** GNI per capita growth 2.503(4.68)*** 2.485(4.92)*** 0.667(2.58)*** 0.656(2.61)*** Mối quan hệ kinh tế ngầm với kinh tế thức SE —> GDP constant -0.914(-3.205)*** GDP constant -> SE -0.014(-1.018)*** SE —> GDP per capita -2.215(0.611)*** GDP per capita —> SE 0.064(0.036)*** SE —> GNI constant -0.992(-3.37)*** GNI constant -> SE -0.010(-0.69)*** SE —> GNI per capita -2.506(-4.13)*** GNI per capita —> SE 0.072(2.02)*** Các số mô hình Số quan sát 144 144 144 144 Bậc tự 20 20 20 20 27.079 28.176 Chi-square/df (p_value) 1.354(0.133) 1.409(0.105) 26.823 1.341(0.140) 28.621 1.431(0.095) RMSEA (Pclose) 0.050(0.464) 0.053(0.413) 0.049(0.477) 0.055(0.393) 0.894 0.891 0.894 0.889 Chi-square AGFI Ghi chú: Mẫu bao gồm nước ASEAN ước lượng giai đoạn từ năm 1996 đến 2013 Giá trị thống kê z trình bày ngoặc đơn Ký hiệu *** ; ** * biểu thị mức ý nghĩa mức 1%; 5% 10% Tất biến sử dụng độ lệch chuẩn chúng từ trung bình Theo quy định nhận dạng mô hình MIMIC (có thể xem hình…), số cố định cho giá trị trước Chúng chọn biến số tiền tệ nhằm giữ tính thống với 46 nghiên cứu trước RMSEA (Root Mean Square Error of Approximation) Pclose is a "p value" for testing the null hypothesis that the population RMSEA is no greater than.05 AGFI (adjusted goodness of fit index) Chúng cho bốn đại diện đưa vào mô hình để xem xét khác biệt thời gian từ tăng trưởng kinh tế đến phát triển kinh tế khu vực ASEAN, khác biệt quy mô dân số phạm vi tạo nguồn thu nhập quốc gia GDP đại diện cho nguồn thu quốc gia tạo phạm vi quốc gia đó, GNI đại diện cho nguồn thu công dân quốc gia tạo có nghĩa bao gồm yếu tố nước Vì nay, chênh lệch GNI GDP lớn thể mức độ dễ tổn thương kinh tế với cú sốc dòng vốn ngoại 4.4.2 Phân tích kết nghiên cứu Các mối quan hệ kinh tế ngầm kinh tế thức ASEAN cho giai đoạn 1996-2013 nghiên cứu kết thể thiện Bảng 4.4 Trong mô hình cho thấy, kinh tế ngầm ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế thức đại diện GDP (Mô hình 1), GDP bình quân đầu người (Mô hình 2), GNI (Mô hình 3) GNI bình quân đầu người (Mô hình 4) Ảnh hưởng kinh tế thức đến kinh tế ngầm thể theo mô hình: (i) ước tính tích cực theo mô hình mô hình ước tính ý nghĩa thống kê; (ii) ước tính tiêu cực theo mô hình mô hình ước tính có ý nghĩa thống kê mức 10% 5% Cần lưu ý rằng, mô hình, tác động từ kinh tế ngầm đến kinh tế thức quan trọng ảnh hưởng từ kinh tế thức đến ngầm Trường hợp đo lường quy mô kinh tế thức tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng thu nhập quốc dân (GNI) theo giá so sánh năm 2005, kết nghiên cứu cho thấy, kinh tế ngầm có tác động âm có ý nghĩa thống kê đến kinh tế thức (với hệ số tác động -0.914 trường hợp đo lường kinh tế thức GDP 0.992 với trường hợp đo lường kinh tế thức GNI) kinh tế thức có tác động âm ý nghĩa thống kê đến kinh tế ngầm Điều cho thấy, trường hợp kinh tế thức thể quy mô GDP GNI quy mô kinh tế ngầm tăng lên làm giảm quy mô kinh tế thức quy mô kinh tế thức tăng lên không làm giảm quy mô kinh tế ngầm 47 Tuy nhiên, trường hợp đo lường quy mô kinh tế thức tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người tổng thu nhập quốc dân (GNI) bình quân đầu người theo giá so sánh năm 2005, kinh tế thức kinh tế ngầm có mối quan hệ nghịch biến hai chiều Khi quy mô kinh tế ngầm tăng lên làm giảm đáng kể quy mô kinh tế thức (-2.215 với trường hợp đo lường kinh tế thức GDP bình quân đầu người -0.992 với trường hợp đo lường kinh tế thức GNI bình quân đầu người) quy mô kinh tế thức tăng lên làm tăng quy mô kinh tế ngầm, điều kiện yếu tố khác nhau, chưa đủ mạnh ( mức ý nghĩa đạt mức 10% cho mô hình 5% cho mô hình 4) ảnh hưởng không đáng kể (+0.064 với trường hợp đo lường kinh tế thức GDP bình quân đầu người +0.072 với trường hợp đo lường kinh tế thức GNI bình quân đầu người) Và đặc biệt hơn, quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á, tác động kinh tế ngầm đến kinh tế thức lớn tác động kinh tế thức đến kinh tế ngầm Điều khác, tác động kinh tế ngầm đến kinh tế thức trường hợp sử dụng GDP GNI bình quân đầu người đại diện cho quy mô kinh tế thức lớn tác động kinh tế ngầm đến kinh tế thức trường hợp sử dụng GDP GNI theo giá so sánh năm 2005 Hình 4.5 Quy mô kinh tế ngầm GDP bình quân đầu người từ năm 1996 -2013 48 4.4.3 Ảnh hưởng biến nguyên nhân đến kinh tế ngầm Liên quan đến biến nguyên nhân, kết sau minh chứng từ nghiên cứu Đầu tiên, mối quan hệ sáu số biến nguyên nhân (là gánh nặng thuế, chi tiêu phủ, tỷ lệ thất nghiệp, độ mở kinh tế, đầu tư ròng tự làm chủ) kinh tế ngầm ý nghĩa thống kê Thứ hai, kết ước lượng cho biến nguyên nhân khác mong đợi, mối quan hệ tiêu cực tỷ lệ thất nghiệp kinh tế ngầm thú vị để khám phá Mối quan hệ tiêu cực có nghĩa giảm tỷ lệ thất nghiệp (tức thêm việc làm kinh tế thức) liên quan với gia tăng kinh tế ngầm Phát giải thích theo cách mà người lao động muốn làm việc nhiều Mặc dù họ có công việc kinh tế thức, không đảm bảo họ không quan tâm đến công việc lĩnh vực không thức Kết phù hợp với kết tỷ lệ người tự kinh doanh tỷ lệ lực lượng lao động tham gia tăng, làm tăng quy mô kinh tế ngầm Nghiên cứu không cung cấp chứng ủng hộ quan điểm cho số tham nhũng nguyên nhân gây diện kinh tế ngầm Các kết phân tích giúp đủ sở để kết luận việc mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh tế ngầm quốc gia Đông Nam Á liên quan đến thu nhập việc làm người dân Một kết mà đúc kết từ mô hình nghiên cứu có tác động lán ác chi tiêu phủ Tổng đầu tư ròng Chi tiêu phủ tăng làm tăng quy mô kinh tế ngầm với hệ số tác động từ 0.03 đến 0.039, tăng đầu tư ròng làm giảm quy mô kinh tế ngầm với mức tác động cao hơn, giao động từ -0.05 đến -0.037 Kết nghiên cứu cung cấp chứng cần trao đổi sâu quy mô kinh tế ngầm phát triển gắn với việc mở rộng quan hệ kinh tế với bên hoạt động khu vực tư nhân thể qua tỷ lệ lực tượng tự kinh doanh tổng lao động Khi độ mở kinh tế tăng lên 1% làm tăng quy mô kinh tế ngầm lên từ 0.224 đến 0.278% Và tỷ lệ lao động tự làm chủ lực lượng lao động tăng lên 1% làm tăng quy mô kinh tế ngầm lên khoảng 0.54% Đây số đáng quan tâm nghiên cứu kinh tế ngầm quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á 49 4.4.4 Ảnh hưởng biến báo đến kinh tế ngầm Liên quan đến biến báo, nghiên cứu cho thấy tỷ lệ lực lượng lao động tham gia tăng trưởng GDP bình quân đầu người số đáng tin cậy cho diện phát triển khu vực kinh tế không thức kinh tế Kết nghiên cứu khẳng định mối quan hệ tích cực có mức ý nghĩa cao (nhỏ 1%) kinh tế ngầm biến báo Quy mô kinh tế ngầm tăng tỷ lệ lực lượng lao động kinh tế thức tỷ lệ tăng thu nhập bình quân đầu người tăng, tỷ lệ lực lượng lao động tham gia tăng cao Qua nghiên cứu này, mối quan hệ yếu tố nguyên nhân, biến báo quy mô kinh tế thức với quy mô kinh tế ngầm tóm tắt sau Bảng 4.3.Tổng hợp kết kỳ vọng mức ý nghĩa thống kê Kỳ vọng Các biến nguyên nhân + Gánh nặng thuế + Chi tiêu phủ + Tỷ lệ thất nghiệp + Độ mở kinh tế + Đầu tư ròng GDP + Số người tự kinh doanh + Chỉ số tham nhũng Các biến báo Tiền tệ lưu thông -/+ Tỷ lệ tăng thu nhập Lực lượng lao động Mối quan hệ kinh tế ngầm với kinh tế thức -/+ Kinh tế thức < - SE -/+ Kinh tế thức -> SE Ghi chú: Kết mô hình TH TH2 Mức ý nghĩa + + + + + + + + + + Mức 1% Mức 5% Mức 1% Mức 1% Mức 10% Mức 1% Không + + + + Mức 1% Mức 1% -a + Mức 1% Mức 10% TH1: Trường hợp đại diện quy kinh tế thức Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Tổng thu nhập quốc dân (GNI) TH2: Trường hợp đại diện quy mô kinh tế thức Tổng thu nhập quốc nội bình quân đầu người Tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người (GNI_pc) Ký hiệu “a” thể ý nghĩa thống kê 50 Chương trình bày đặc điểm mẫu nghiên cứu kiểm định kết mô hình Bằng phương pháp phân tích thống kê mô tả, phân tích chuỗi thời gian, phân tích SEM sử dụng phương pháp tiếp cận mô hình MIMIC, phướng pháp chuyển điểm để ước lượng quy mô kinh tế ngầm tìm mối quan hệ với kinh tế thức Kết cho thấy, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tăng trưởng GDP bình quân đầu người số đáng tin cậy cho diện tăng trưởng kinh tế ngầm Kết kiểm định mô hình phân tích SEM ủng hộ giả thuyết biến nguyên nhân ( H1, H2, H3, H4, H5, H6), ngoại trừ giả thuyết H7 ( ảnh hưởng số tham nhũng đến quy mô kinh tế ngầm) Kết ước lượng quy mô kinh tế ngầm khu vực Đông Nam Á giai đoạn từ 1996 đến 2013 trung bình chiếm khoảng 33,8% GDP thức, ( năm 2013) chiếm khoảng 37,8% GDP thức Kết nghiêm cứu tìm thấy mối quan hệ tiêu cực hai chiều kinh tế ngầm kinh tế thức Các tác động từ kinh tế không ngầm đến kinh tế thức mạnh ảnh hưởng từ kinh tế thức đến ngầm 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH Nghiên cứu tiến hành để kiểm tra mối quan hệ có kinh tế ngầm kinh tế thức định lượng tác động ASEAN giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2013 Kinh tế ngầm biến tiềm ẩn (không quan sát được) ước tính cách sử dụng biến quan sát khác Phương pháp MIMIC sử dụng rộng rãi việc ước tính kinh tế ngầm, sử dụng nghiên cứu Những phát nghiên cứu hàm ý sách có thể, trình bày Chương 5.1 Kết luận Có nhiều trở ngại phải vượt qua đo lường kích thước kinh tế ngầm phân tích mối quan hệ kinh tế thức Những kết thu từ phân tích quy mô, xu hướng kinh tế ngầm mối quan hệ với kinh tế thức quốc gia dẫn đến kết luận sau:  Thứ nhất, hai biến tỷ lệ tham gia lực lượng lao động tăng trưởng GDP bình quân đầu người số đáng tin cậy cho diện gia tăng quy mô kinh tế ngầm Các biến số tương quan tích cực với kinh tế ngầm Trong do, gánh nặng thuế; chi tiêu phủ; tỷ lệ thất nghiệp; mở cửa kinh tế; đầu tư ròng; tự làm chủ lao động có khả nguyên nhân diện kinh tế ngầm  Thứ hai, kinh tế ngầm tượng phức tạp diễn với mức độ ngày nghiêm trọng Những người tham gia vào hoạt động kinh tế ngầm có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân quan trọng mà điểm hành động phủ, đặt biệt thuế, chi tiêu, mở cửa kinh tế quy định  Thứ ba, tất quốc gia thuộc khu vực Đông Nam Á nghiên cứu, kinh tế ngầm đạt đến kích thước lớn với tỷ trọng bình quân chiếm đến 33,8% GDP thức giai đoạn từ năm 1996 đến năm 2013, 37,8% Điều đáng lo ngại quy mô trung bình kinh tế ngầm quốc gia có xu hướng ngày tăng theo thời gian 52  Thứ năm, mô hình MIMIC trình bày nghiên cứu bước bổ sung việc thúc đẩy hiểu biết mối quan hệ kinh tế ngầm kinh tế thức Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy kinh tế ngầm lớn có liên quan đến quy mô kinh tế thức Kết nghiên cứu cho kết luận quan trọng rằng, kinh tế ngầm kinh tế thức có mối quan hệ nghịch biến hai chiều đo lường kinh tế thức tiêu thu nhập bình quân đầu người quan hệ nghịch biến chiều từ kinh tế ngầm đến kinh tế thức đại diện kinh tế thức tổng sản phẩm quốc nội (hoặc tổng thu nhập quốc dân) Liên quan đến mối quan hệ kinh tế ngầm kinh tế thức, phát từ nghiên cứu chúng có tương quan tiêu cực Khi kinh tế thức đại diện GDP, GDP bình quân đầu người, kinh tế ngầm ảnh hưởng tiêu cực đến kinh tế thức Ảnh hưởng từ kinh tế ngầm đến GDP bình quân đầu người GDP mạnh ảnh hưởng từ kinh tế ngầm đến GDP Nói theo cách khác, nghiên cứu tìm thấy tác động tiêu cực yếu từ kinh tế thức, đại diện GDP bình quân đầu người, đến kinh tế ngầm Nghiên cứu không xác nhận ảnh hưởng đến kinh tế ngầm từ kinh tế thức đại diện GDP Dựa phát này, kết luận tác động tiêu cực từ kinh tế ngầm đến kinh tế thức rõ ràng, ảnh hưởng từ kinh tế thức đến kinh tế ngầm không thuyết phục  Thứ sáu, tồn kinh tế ngầm ảnh hưởng đến chất lượng liệu tài khoản quốc gia liệu tài báo cáo báo cáo ngân sách phủ Việc tham gia cá nhân doanh nghiệp kinh tế ngầm không góp phần giảm thu thuế, ảnh hưởng đến chất lượng thông tin kinh tế xã hội mà hoạch định sách sử dụng để đánh giá sách kinh tế họ Thực tế kích thước kinh tế ngầm quốc gia Đông Nam Á mà ước tính báo cáo tăng đáng kể từ 1996-2013, cho thấy liệu tài khoản quốc gia bị đánh giá thấp đáng kể 53 5.2 Hàm ý sách Các hàm ý sách từ nghiên cứu quốc gia thuộc ASEAN hưởng lợi nhiều từ trình tăng trưởng phát triển kinh tế kinh tế ngầm cho quốc gia có kích thước nhỏ so với Trong khuyến nghị sách cụ thể để kiểm soát tốc độ tăng trưởng kinh tế ngầm nằm tầm với nghiên cứu này, phủ nước ASEAN cần phải xem xét nguyên nhân gây diện phát triển kinh tế ngầm Sự phân tích hội để việc ban hành sách nhằm hạn chế gia tăng kinh tế ngầm di chuyển khỏi cách tiếp cận thông thường thông qua phủ hình thức trừng phạt giáo dục Một cách tiếp cận phù hợp để kiểm soát tốc độ tăng trưởng kinh tế ngầm thông qua đánh giá toàn diện có hệ thống gánh nặng thuế khoản đóng góp an ninh xã hội; quy định chứng minh cung cấp nghiên cứu kinh tế ngầm Tuy nhiên, thời đại có phát triển quy định Chính phủ giám sát hệ thống thu thuế, đặc biệt kết trình bày nghiên cứu này, cho thấy rõ ràng kích thước hoạt động kinh tế ngầm phát triển mạnh khu vực ASEAN Điều quan trọng sau phủ cần nghiêm túc vấn đề liên quan đến kinh tế ngầm cách xem xét quy tắc, quy định, thuế trợ cấp xã hội làm dấy lên nhiệt tình tham gia vào hoạt động tích cực theo đuổi sách để chống lại lĩnh vực phát triển xem không hợp pháp 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Tương tự phương pháp khác nghiên cứu kinh tế ngâm, MIMIC đánh giá phương pháp tốt có độ xác cao so với phương pháp khác, có hạn chế định Vì việc sử dụng thêm phương pháp khác Cầu tiền, MIMIC động để tăng tính thuyết phục kết ước lượng Trong nghiên cứu này, chúng tối chưa làm điều 54 Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu này, bên cạnh việc sử dụng biến nguyên nhân biến độc lập báo thước đo kinh tế ngầm, chưa có đủ điều kiện thời gian tài để thu thập liệu để bổ sung áp dụng số biến khác số luật lệ, ổn định trị, phúc lợi xã hội, để đo lường tác động thể chế giám sát quan phủ Bên cạnh đó, liệu bảng cân đối nhỏ, thiếu quốc gia Myanmar, Brunei Đông Timor, với chuỗi thời gian khoảng 18 năm hạn chế khác đề tài Đó hạn chế đề tài này, qua đó, hy vọng hoàn thiện hướng nghiên cứu sau Từ hướng nghiên cứu đề tài này, hy vọng phát triển sang hướng khác sâu rộng hơn, chẳng hạn, ước lượng quy mô kinh tế ngầm quốc gia Đông Nam Á với phương pháp Cầu tiền, DYMIMIC để đối chiếu với kết MIMIC; Mối quan hệ Kinh tế ngầm di dân, mối quan hệ kinh tế ngầm việc làm 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Adam, M C., & Ginsburgh, V (1985) The effects of irregular markets on macroeconomic policy: some estimates for Belgium European Economic Review, 29(1), 15–33 http://dx.doi.org/10.1016/0014-2921(85)90036-4 Bajada, C., & Schneider, F (2003) The Size and Development of the Shadow Economies in the Asia-Pacific Economics working papers, No.01 Bajada, C., & Schneider, F (2005) The Shadow Economies of the Asia-Pacific Pacific Economic Review, 10(3), 379–401 http://dx.doi.org/10.1111/j.1468-0106.2005.00280.x Breusch, T (2005) Estimating the Underground Economy, Using MIMIC Models Working Paper, National University of Australia, Canberra, Australia Buehn, A., & Schneider, F (2013) Estimating the Size of the Shadow Economy: Methods, Problems and Open Questions Economics working papers, No.20, Department of Economics, Johannes Kepler University Linz, Austria Buehn, A., & Schneider, F (2011) Shadow economies around the world: novel insights, accepted knowledge, and new estimates International Tax and Public Finance, 19, 139– 171 http://dx.doi.org/10.1007/s10797-011-9187-7 Buehn, A., & Schneider, F (2007) Shadow economies and corruption all over the world: Revised estimates for 120 countries Economics: The Open-Access Open-Assessment EJournal, 1(9), 1–66 http://dx.doi.org/10.5018/economics-ejournal.ja.2007-9 Carmines, E G., & McIver, J P (1981) Analyzing models with unobserved variables: Analysis of covariance structures Social measurement: Current issues, pp 65-115 David, E A G (1999) Modelling the hidden economy and the tax-gap in New Zealand Empirical Economics, Springer, 24(4), 621–640 http://dx.doi.org/10.1007/s001810050076 Dell’Anno, R., & Schneider, F (2003) The Shadow Economy of Italy and other OECD Countries: What we know? Journal of Public Finance and Public Choice, XXI (2–3), 97–120 Dell’Anno, R., Gomez-Antonio, M., & Pardo, A (2007) The Shadow economy in three Mediterranean countries: France, Spain and Greece A MIMIC approach Empirical Economics, 33, 51–84 http://dx.doi.org/10.1007/s00181-006-0084-3 56 Dell'Anno, R (2003) Estimating the Shadow Economy in Italy: A Structural Equation Approach Working Papers, No.7, Department of Economics, University of Aarhus, Denmark Dell’Anno, R., & Schneider, F (2006) Estimating the Underground Economy by Using MIMIC Models: A Response to T Breusch´s critique Working Papers, No 0607 Dobre, I., & Alexandru, A (2009) The impact of unemployment rate on the dimension of shadow economy in Spain: A Structural Equation Approach European Research Studies Journal, 13(4), 179–197 Dreher, A., & Schneider, F (2010) Corruption and the shadow economy: an empirical analysis Public Choice, 144(1–2), 215–238 http://dx.doi.org/10.1007/s11127-009-9513-0 Edgar, L F (2005) Overseas Holdings Of U.S Currency And The Underground Economy Macroeconomics Ene, C M., & Stefanescu, A (2011) Size And Implication Of Underground Economy In Romania-A Mimic Approach Annales Universitatis Apulensis Series Oeconomica, 1(13), Feige, E L (1990) Defining and estimating underground and informal economies: The new institutional economics approach World Development, 18(7), 989–1002 http://dx.doi.org/10.1016/0305-750X(90)90081-8 Fichtenbaum, R (1989) The productivity slowdown and the underground economy Quarterly Journal of Business and Economics, 78–90 Fleming, M H., Roman, J., & Farrell, G (2000) The Shadow Economy Journal of International Affairs, 53(2), 64–89 Freyvà, P (1984) The hidden economy: state and prospects for measurement Review of Income and Wealth, 30, 1–23 http://dx.doi.org/10.1111/j.1475-4991.1984.tb00474.x Giles, D., & Tedds, L (2002) Taxes and The Canadian Underground Economy Canadian Tax Foundation Toronto, No.106, Canada Giles, D E A (1999) Measuring the Hidden Economy: Implications for Econometric Modelling Economic Journal, Royal Economic Society, 109(456), 370–380 IBRE-FGV/ETCO Institute (2013) An Estimate of Shadow Economy in Brazil Retrieved from http://www.etco.org.br/ -user_file/shadowEconomy/05_FGV-ETCO.pdf 57 Ihrig, J., & Moe, K (2004) Lurking in the shadows: the informal sector and government policy Development Economics, 73, 541–557 http://dx.doi.org/10.1016/j.jdeveco.2003.04.004 Johnson, S., Kaufmann, D., & Shleifer, A (1997) The Unofficial Economy in Transition Brooking Papers of Economic Activity, 2, 159–221 http://dx.doi.org/10.2307/2534688 Johnson, S., Kaufmann, D., & Zoido-Lobaton, P (1999) Corruption, public finances, and the unofficial economy Policy Research Working Paper, Series 2169, The World Bank Johnson, S., Kaufmann, D., & Zoido-Lobaton, P (1998) Regulatory Discretion and the Unofficial Economy American Economic Review, 88, 387–392 Loayza, N V (1996) The economics of the informal sector: a simple model and some empirical evidence from Latin America Carnegie-Rochester Conference Series on Public Policy, 45(1), 129–162 http://dx.doi.org/10.1016/S0167-2231(96)00021-8 Lucinda, C., & Arvate, P (2005) A Study on the Shadow Economy and the Tax-Gap: The case of CPMF in Brazil The Public Choice Society, 10–13 Helberger, C., & Knepel, H (1988) How big is the shadow economy? A re-analysis of the unobserved-variable approach of BS Frey and H Weck-Hannemann European Economic Review, 32(4), 965–976 http://dx.doi.org/10.1016/0014-2921(88)90055-4 Schneider, F., & Enste, D (2000) Increasing Shadow Economies all over the World-Fiction or Reality? Journal of Economic Literature, 38, 77–114 http://dx.doi.org/10.1257/jel.38.1.77 Schneider, F., & Enste, D (2000) Shadow economies around the world-size, Causes, and Consequences IMF Working Papers, No.26, International Monetary Fund http://dx.doi.org/10.5089/9781451844375.001 Schneider, F., & Enste, D (2000) Hiding in the Shadows: The Growth of the Underground Economy IMF Economic Issues, No.30, International Monetary Fund Schneider, F (1997) The shadow economies of Western Europe Economic Affairs, 17(3), 42– 48 http://dx.doi.org/10.1111/1468-0270.00041 Schneider, F (2002) Size and measurement of the informal economy in 110 countries around the world Rapid Response Unit, The World Bank, Washington, DC Schneider, F (2005) Shadow economies around the world: what we really know? European Journal of Political Economy, 21(3), 598–642 http://dx.doi.org/10.1016/j.ejpolec- 58 o.2004.10.002 Schneider, F (2006) The Size of the Shadow Economies of 145 Countries all over the World: First Results over the Period 1999 to 2003 Population Economics, 20(3), 495–526 Schneider, F (2007) Shadow economies and corruption all over the world: what we really know? Economics: The Open-Access, Open-Assessment E-Journal, 1(5), 1–29 Schneider, F (2010) The Influence of Public Institutions on the Shadow Economy: An Empirical Investigation for OECD Countries Review of Law & Economics, 6, 441–468 http://dx.doi.org/10.2202/1555-5879.1542 Schneider, F., & Bajada, C (2003) The Size and Development of the Shadow Economies in the Asia-Pacific Working Paper 0301, Department of Economics, Linz University Schneider, F., Buehn, A., & Montenegro, C E (2010) New Estimates for the Shadow Economies all over the World International Economic Journal, 24(4), 443–461 http://dx.doi.org/10.1080/10168737.2010.525974 Schneider, F., & Klinglmair, R (2004) Shadow economies around the world: what we know? (No 0403), Working Paper, Department of Economics, Johannes Kepler University of Linz Tedds, L M (1998) Measuring the size of the hidden economy in Canada: a latent variable/MIMIC model approach Unpublished MA Extended Essay, Department of Economics, University of Victoria Tedds, L M., & Giles, D E (2000) Modelling the underground economies in Canada and New Zealand: a comparative analysis Econometrics Working Papers, No.3 Thomas, J J (1999) Quantifying the black economy: Measurement without Theory’ Yet Again? The Economic Journal, 109(456), 381–389 http://dx.doi.org/10.1111/14680297.00441 Vo, D., & Ly, T (2014) Measuring the Shadow Economy in the ASEAN Nations: The MIMIC Approach International Journal of Economics and Finance, 6(10), 139–149 http://dx.doi.org/10.5539/ijef.v6n10p139 Lê Đăng, D., & Nguyễn, M T (1997) Khu vực kinh tế phi quy: Một số kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam trình chuyển đổi kinh tế NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội 59 Phan, A (2012) Giải mã kinh tế ngầm tải xuống Retrieved from http://www.ameco.com.vn/ameco-online/kinh-te/500-giai-ma-nen-kinh-te-ngam.html, truy xuất ngày 18/11/2013 Đức, V H., Nguyễn, Đ T., & Phan, B G T (2013) Đo lường quy mô kinh tế ngầm Việt Nam Nghiên cứu trình bày Hội Thảo “Kinh Tế Việt Nam 2012–2013: Tái Cơ Cấu Doanh Nghiệp Cân Đối Vĩ Mô” Ủy ban Kinh tế Quốc hội, trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hội đồng lý luận Trung ương đồng tổ chức Hà Nội ngày 26/01/2013 60

Ngày đăng: 26/08/2016, 23:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan