Tiểu luận đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận quá trình

241 393 0
Tiểu luận đánh giá kết quả học tập môn giáo dục học của sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận quá trình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Hệ thống sở lí luận dạy học đại giới ghi nhận ĐG khâu khơng thể thiếu Nếu coi q trình dạy học hệ thống ĐG đóng vai trị phản hồi hệ thống ĐG có vai trị tích cực việc điều chỉnh hệ thống, khâu quan trọng có tác động mạnh hiệu muốn cải tiến chất lượng trình đào tạo trường đại học Ngành giáo dục - đào tạo nước ta có đổi để đáp ứng với yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Với tinh thần Nghị 29 Hội nghị Trung ương khóa XI năm 2013 “Đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo”, vấn đề đổi kiểm tra – ĐG cần phải tiến hành cách đồng để tạo chuyển biến chất lượng [11], [12], [13] Với yêu cầu ngày cao nguồn nhân lực, nhu cầu sử dụng lao động xã hội đặt kì vọng đáng kể trình đào tạo trường ĐHSP, trách nhiệm nhà giáo dục Chủ trương đổi toàn diện giáo dục trọng hướng tới phát triển lực đặt yêu cầu ĐG giáo dục nói chung, với ĐG KQHT dạy học nói riêng Thực tế đào tạo theo học chế tín đem lại cải tiến bước đầu ĐG KQHT trường sư phạm công cụ ĐG số môn học, hỗ trợ phương tiện kĩ thuật đại Nhất đặc điểm yêu cầu đào tạo trường sư phạm, mặt đáp ứng nhu cầu xã hội kiến thức kĩ nghề dạy học, mặt khác trọng tình cảm nghề nghiệp, thái độ gắn bó với nghề Đối với SV trường Sư phạm, trở thành thầy cô giáo tương lai đòi hỏi họ phải trang bị tự rèn luyện kĩ sư phạm vững vàng, kiến thức sâu rộng tình cảm gắn bó với nghề Mơn GDH mơn Nghiệp vụ có vai trò quan trọng SV Sư phạm nhằm thực nhiệm vụ Môn học bên cạnh tri thức lí luận cịn trang bị cho người học kĩ dạy học kĩ giáo dục bản, bồi dưỡng lòng yêu nghề, nâng cao ý thức nghề nghiệp, tâm sẵn sàng bước vào nghề Xu hướng đổi kiểm tra ĐG dạy học có bước chuyển biến đáng kể Cơng tác ĐG nói chung hướng tới mục tiêu cao đào tạo nguồn nhân lực nâng cao lực người lao động, đáp ứng u cầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa Theo đó, ĐG dạy học, mục tiêu KQHT cuối kì kết thúc mơn chuyển dần sang mục tiêu trình đạt kết Xu hướng ĐG chuyển dần sang hướng ĐG lực người học, ĐG tiến người học [5], [42] Để đáp ứng xu hướng này, lựa chọn tất yếu ĐG theo tiếp cận q trình, có nghĩa ĐG thực xuyên suốt trình dạy học, ĐG coi q trình song song chí tích hợp dạy học, điều chỉnh dạy học cho phù hợp, khích lệ người học hướng tới tiến người học Tuy nhiên, lâu ĐG KQHT môn GDH chủ yếu vào kiểm tra cuối kì kết thúc mơn học, mục tiêu dạy học mơn GDH hướng vào việc hình thành lực cho SV nghề dạy học, chuẩn bị hành trang đạo đức nghề, kĩ nghề cho giáo viên tương lai Việc ĐG KQHT môn GDH SV ĐHSP dựa kết thi hết mơn khiến SV có tư tưởng ỷ lại, nước đến chân nhảy, dồn sức ôn thi thời gian ngắn, SV chấp nhận học tài thi phận Những điều gây trở ngại không nhỏ tới hiệu ĐG, hiệu trình dạy học mơn chất lượng đào tạo nói chung trường ĐHSP Bên cạnh đó, gặp khó khăn khơng nhỏ thiếu thống quan điểm ĐG, triết lí ĐG, thiếu hụt thang đo tiêu chí ĐG thống lực ĐG GV đại học không đồng Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn trên, lựa chọn đề tài “ kết học tập môn Giáo dục học sinh viên đại học sư phạm theo tiếp cận trình” làm luận Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu ĐG KQHT môn GDH SV ĐHSP, góp phần nâng cao hiệu dạy học mơn GDH nói riêng, q trình dạy học nói chung trường ĐHSP Khách thể, đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: ĐG KQHT SV trường ĐHSP 3.2 Đối tượng nghiên cứu: ĐG KQHT môn GDH SV ĐHSP theo tiếp cận trình mối quan hệ với q trình dạy học trường ĐHSP Giả thuyết khoa học Thực trạng ĐG KQHT mơn GDH SV ĐHSP cịn tồn số hạn chế bất cập Nguyên nhân nhận thức thực chưa thống với q trình dạy học mơn GDH Nếu xây dựng áp dụng biện pháp ĐG KQHT mơn GDH dựa vào q trình ĐG mối quan hệ q trình đó, xây dựng hệ thống nhiệm vụ tập, đa dạng hóa hình thức ĐG, sử dụng hồ sơ học tập q trình dạy học mơn GDH khắc phục hạn chế bất cập thực trạng nêu trên, nâng cao hiệu ĐG KQHT theo tiếp cận q trình, thúc đẩy dạy học mơn GDH, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Sư phạm Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận ĐG KQHT môn GDH SV theo tiếp cận trình trường ĐHSP; - Khảo sát thực trạng ĐG KQHT môn GDH SV ĐHSP theo tiếp cận q trình, phân tích thực trạng ngun nhân thực trạng đó; - Nghiên cứu đề xuất biện pháp ĐG KQHT môn GDH SV ĐHSP theo tiếp cận trình; - Tổ chức thực nghiệm biện pháp ĐG KQHT SV trình dạy học môn GDH trường ĐHSP Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu nội dung: luận án nghiên cứu ĐG KQHT SV sư phạm trình dạy học môn GDH Khảo sát thực trạng: phần khảo sát thực sáu trường ĐHSP nước Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận Phương pháp luận đạo nghiên cứu vấn đề đề tài vận dụng quan điểm: quan điểm hệ thống – cấu trúc trình dạy học đại học, quan điểm tính thường xun, liên tục q trình, quan điểm lịch sử thể đặc trưng môn học trường đại học, thực tiễn đào tạo trường ĐHSP xu hướng ĐG đại - Quan điểm hệ thống – cấu trúc trình dạy học đại học: trình dạy học đại học gồm nhiều thành tố có mối quan hệ biện chứng qua lại, vận hành hướng tới hoạt động chung hệ thống ĐG vừa khâu kết thúc vừa sử dụng suốt trình dạy học, góc tiếp cận khác, cịn coi phương pháp dạy học Vì vậy, ĐG khơng thể tách rời trình dạy học đại học Mặt khác, coi ĐG hệ thống, có thành tố cấu trúc phận (mục tiêu ĐG, nội dung ĐG, phương pháp ĐG) thành tố có mối liên hệ chặt chẽ Theo quan điểm hệ thống – cấu trúc, ĐG dạy học xây dựng thực tuyến tính với Trong thành tố ĐG khơng có quan hệ biện chứng với mà cịn có mối quan hệ tương ứng với mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học Điều tạo nên tương tác, hỗ trợ chặt chẽ dạy học ĐG Có thể nói, ĐG hệ phản hồi dạy học, đồng thời coi giải pháp then chốt yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học đại học - Quan điểm tính thường xuyên, liên tục trình: trình dạy học tạo nên thường xuyên, liên tục hoạt động lớp học, tương hỗ dạy học GV điều khiển, tổ chức, định hướng, đưa nhiệm vụ học tập, SV thực hồn thành nhiệm vụ đó, tự tổ chức làm chủ hoạt động lĩnh hội Tương ứng với hoạt động ĐG, tự ĐG, thực cách thường xuyên, có hệ thống, có chủ định Quan điểm dựa ngun lí vận động khơng ngừng vật tượng - Đặc trưng môn GDH trường ĐHSP: luận án thực với phạm vi môn GDH trường ĐHSP Đây môn học thực với SV khối Sư phạm, trang bị cho SV tri thức kĩ tương ứng, chuẩn bị cho nghề nghiệp tương lai – nghề dạy học Vì vậy, bên cạnh cách tiếp cận hệ thống, tiếp cận cấu trúc tính thường xuyên, liên tục, cần đảm bảo mục tiêu môn GDH đặc trưng giáo dục đại học - dạy học gắn liền với nghề nghiệp, định hướng nghề nghiệp tính nghiệp vụ - Thực tiễn đào tạo trường ĐHSP: trường đại học triển khai chương trình đào tạo theo tín Đào tạo theo tín có tính linh hoạt cao, mặt địi hỏi người học thích ứng tốt khả làm việc chủ động, độc lập cao hơn, mặt khác mối quan hệ thành viên lớp lỏng lẻo Đây thách thức lớn việc tổ chức hoạt động lớp học, vận dụng phương pháp dạy học phù hợp tổ chức hoạt động ĐG lớp cách liên tục có hệ thống Từ phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng luận án bao gồm phương pháp sau 7.2 Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết - Phương pháp tổng quan lí luận nhằm xây dựng tư liệu khoa học ĐG ĐG KQHT, ĐG theo tiếp cận trình, ĐG KQHT SV ĐHSP theo tiếp cận q trình - Phương pháp phân tích lịch sử - logic nhằm tìm kiếm lí luận xác định khung lí thuyết đề tài nghiên cứu - Phương pháp khái qt hóa lí luận nhằm xác định phương pháp luận khái niệm bản, khái niệm công cụ sử dụng nghiên cứu - Phương pháp so sánh nhằm tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế ĐG, ĐG KQHT, ĐG trường đại học, ĐG trường ĐHSP - Phương pháp mơ hình hóa nhằm chuyể ọc ĐG thành mơ hình lí thuyết sử dụng q trình phân tích, xây dựng tiếp cận khoa học vấn đề nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra giáo dục bảng hỏi: dùng phiếu khảo sát để thăm dò ý kiến SV, GV đại học số nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài Trong tập trung chủ yếu vào số vấn đề: - Khảo sát thực trạng nhận thức SV GV ĐG KQHT theo tiếp cận trình - Khảo sát thực tiễn ĐG KQHT theo tiếp cận q trình dạy học mơn GDH thơng qua ý kiến trả lời GV - Khảo sát phản hồi SV lớp thực nghiệm lớp đối chứng thực nghiệm, ĐG KQHT theo tiếp cận q trình khía cạnh nhận thức, tình cảm hứng thú, thái độ Phương pháp quan sát sư phạm: sử dụng số biên quan sát dự số GV lớp tuần học lí thuyết tuần học thực hành, quan sát số hoạt động lớp SV tìm hiểu kĩ làm việc nhóm, mức độ tích cực SV tham gia ĐG tự ĐG Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Chúng tiến hành nghiên cứu trường hợp hai SV nhóm SV cụ thể q trình thực nghiệm để làm rõ số vấn đề nghiên cứu có thêm thơng tin, ý kiến SV cụ thể khía cạnh thực nghiệm ĐG q trình dạy học mơn GDH trường ĐHSP Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: thông qua dự lớp học, quan sát hoạt động lớp học, làm việc nhóm, thuyết trình, chấm điểm, ĐG ĐG chéo SV, tìm hiểu tập nhóm, chuẩn bị thuyết trình, đề cương giảng, tài liệu liên quan đến việc tổ chức lớp học, nghiên cứu mẫu hồ sơ học tập sản phẩm làm việc nhóm sau q trình học tập Kết có phương pháp dùng để minh họa, làm rõ thực trạng ĐG KQHT SV ĐHSP theo tiếp cận trình dạy học mơn GDH tính khả thi, tính giá trị thực nghiệm sư phạm Phương pháp vấn: thực GV SV nhằm làm sáng tỏ số vấn đề câu hỏi chưa rõ trình khảo sát thực tiễn thực nghiệm sư phạm Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp dùng q trình ĐG tính khả thi biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu ĐG KQHT SV ĐHSP theo tiếp cận trình dạy học môn GDH Phương pháp thực hai đợt, tương ứng với hai kì học năm học 2013 – 2014 Phương pháp chuyên gia: Đây phương pháp nghiên cứu bổ sung cách ghi nhận ý kiến trao đổi, đóng góp nhà khoa học, cán quản lí cán giảng dạy đại học có kinh nghiệm số khía cạnh có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, nhằm bổ sung củng cố thêm kết nghiên cứu đề tài Cụ thể xin ý kiến chuyên gia nhận định thực trạng ĐG KQHT SV ĐHSP theo tiếp cận trình dạy học môn GDH, xin ý kiến chuyên gia biện pháp đề xuất ĐG trình dạy học trường Sư phạm, xin ý kiến chuyên gia nhận định tính khoa học tính khả thi biện pháp đề xuất luận án Phương pháp sử dụng Toán thống kê: xử lí số liệu, kiểm định đánh giá thống kê Phần mềm SPSS Các luận điểm cần bảo vệ - ĐG KQHT theo tiếp cận trình đảm bảo cho ĐG KQHT nói chung đầy đủ, tồn diện khách quan ĐG KQHT theo tiếp cận trình nhằm thúc đẩy q trình dạy học mơn học, thúc đẩy người học, tiến phát triển người học cách thức phù hợp SV trường ĐHSP - ĐG KQHT mơn GDH theo tiếp cận q trình thực trình dạy học, thể trình ĐG phận, phù hợp với đặc trưng môn GDH đặc trưng ĐG trường ĐHSP Các q trình ĐG phận có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động biện chứng qua lại - ĐG KQHT môn GDH theo tiếp cận trình thực tập trung vào biện pháp xây dựng hệ thống nhiệm vụ tập, sử dụng đa dạng phương pháp hình thức ĐG phận thiết kế, vận dụng hồ sơ học tập để nhìn nhận tiến SV, nâng cao hiệu ĐG, nâng cao chất lượng dạy học mơn GDH nói riêng, chất lượng đào tạo giáo viên nói chung Những đóng góp đề tài (1) Luận án góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận ĐG KQHT SV ĐHSP theo tiếp cận q trình, qua bổ sung hoàn thiện lý luận dạy học đại học nói chung, lí luận ĐG KQHT mơn GDH SV Sư phạm nói riêng (2) Phân tích nhận định thực trạng ĐG KQHT môn GDH SV sư phạm theo tiếp cận trình, đối vớ GDH trường ĐHSP Xác định nguyên nhân khó khăn thực trạng làm sở cho việc đề xuất biện pháp (3) Đề xuất hệ thống biện pháp ĐG KQHT môn GDH SV sư phạm theo tiếp cận trình, góp phần nâng cao hiệu q trình dạy học mơn GDH nói riêng, chất lượng đào tạo trường ĐHSP nói chung 10 Cấu trúc luận án Ngoài Mở đầu, kết luận – khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận án có cấu trúc chương bao gồm: Chương 1: Cơ sở lí luận ĐG KQHT mơn GDH SV ĐHSP theo tiếp cận trình Chương 2: Thực trạng ĐG KQHT môn GDH SV ĐHSP theo tiếp cận trình Chương 3: Biện pháp ĐG KQHT môn GDH SV ĐHSP theo tiếp cận trình Chương 4: Thực nghiệm sư phạm ĐG KQHT mơn GDH SV ĐHSP theo tiếp cận q trình Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC SƢ PHẠM THEO TIẾP CẬN QUÁ TRÌNH 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu kiểm tra đánh giá, đánh giá kết học tập Cùng với đời lí luận dạy học, lí luận kiểm tra ĐG phạm trù nhà nghiên cứu hoạt động thực tiễn giáo dục quan tâm có chức quan trọng hoạt động giáo dục Ở phương Tây, từ thời cổ đại, trình truyền thụ kinh nghiệm xã hội cho hệ trẻ, hệ trước quan tâm đến việc xác định mục tiêu, hướng dẫn tổ chức kiểm tra ĐG mức độ lĩnh hội hệ sau Bởi yếu tố định chất hoạt động lao động, sản xuất sáng tạo, phát huy thành có từ hệ trước Thời kì tiền tư chủ nghĩa (thế kỉ XV – XVIII) lần lịch sử giáo dục giới, nhà giáo dục Tiệp Khắc J.A.Comensky đặt móng cho lí luận dạy học nhà trường xây dựng thành hệ thống vấn đề tác phẩm “Lý luận dạy học vĩ đại”, có nêu ý nghĩa, vai trị kiểm tra ĐG q trình lĩnh hội tri thức học sinh, ông lưu ý việc ĐG phải vào mục tiêu học tập hướng dẫn học sinh tự kiểm tra, tự ĐG kiến thức thân Về sau nhà nghiên cứu lí luận dạy học phân tích phát triển lí luận kiểm tra ĐG góc độ: vai trị, ý nghĩa, mục tiêu, nội dung, nguyên tắc phương pháp nhằm đảm bảo tính khách quan ĐG Chẳng hạn nhà giáo dục V.M Palonsky đòi hỏi “ĐG kiến thức phải thực q trình, q trình bao gồm số yếu tố như: nhận thức mục đích kiểm tra ĐG xuất phát từ mục đích dạy học, xác định bậc thang ĐG kết nắm tri thức học sinh làm sở cho việc ĐG khách quan xác định hình thức phù hợp” Ở Liên Xô cũ nước XHCN Đơng Âu trước có nhiều tác giả nghiên cứu kiểm tra ĐG, song thực tế cơng trình nghiên cứu chủ yếu bàn kiểm tra ĐG kiến thức học sinh thơng qua hình thức trắc nghiệm truyền thống kiểm tra vấn đáp viết (trắc nghiệm tự luận) chưa quan tâm đến nhiều hình thức, phương pháp ĐG khác Từ kỉ XVIII việc nghiên cứu lí thuyết phương pháp trắc nghiệm khách quan bắt đầu đến đầu kỉ XIX triển khai rộng rãi nước kinh tế phát triển Anh, Pháp, Mĩ, đặc biệt Mĩ ngày đạt nhiều thành tựu cao công nghệ trắc nghiệm Vấn đề ĐG KQHT nghiên cứu nhiều góc độ khác tác giả nhấn mạnh ý nghĩa tầm quan trọng ĐG KQHT, ĐG thành tích học tập (learning achievement), dựa điểm số, nhận định ĐG từ phía giáo viên Trong thời gian dài, cơng trình tập trung nghiên cứu đánh giá tập trung loại hình trắc nghiệm khách quan Hồng Hồ Bình [3] nêu lên ý kiến Harold S Madsen bảy phân loại (chính bảy cặp phạm trù đối lập) trắc nghiệm khách quan, nhắc đến cặp trắc nghiệm thành tích học tập (proficiency test) ĐG toàn khả học tập học sinh thời điểm định trắc nghiệm tiến (achievement test) ĐG phát triển khả học sinh mặt W James Popham (2006) nhấn mạnh ý nghĩa lớn trắc nghiệm khách quan kiểm tra định chuẩn (standardized tests) việc ĐG phân tích KQHT số lượng lớn người học, thời gian ngắn nhất, với hiệu cao [124] Trước D R Sadler (1996) tập trung xây dựng hệ thống chuẩn (standards) tiêu chí (criteria) ĐG người học, bao gồm nội dung kĩ phẩm chất người học [128] Trong hai thập kỉ gần đây, giáo dục giới đánh dấu bước đổi mạnh mẽ lí luận, thực tiễn, ĐG coi khâu then chốt, hệ phản hồi trình dạy học, sở để nâng cao chất lượng đổi Elliott, T.R [97] phân tích sở tâm lí giáo dục, từ khẳng định phương hướng để dạy hiệu quả, học hiệu Cơng trình Steve Frankland [98] biên soạn khẳng định ĐG khâu chủ chốt để đẩy mạnh chất lượng dạy học W James Popham (2006) nhấn mạnh vai trị kiểm tra ĐG q trình dạy học nói riêng [122] Báo cáo Flavia Ramos – Mattousi, Jeffrey Ayala Milligan (2013) cho thấy ĐG thành tố khơng thể thiếu việc hình thành lực người học [101] Đáng kể công trình James H McMillan [104], [105], P.W 10 Airasian [86] đóng góp nhiều lí luận ĐG, ý nghĩa, vai trò, khái niệm khái niệm liên quan hướng vận dụng đánh giá hiệu thực tiễn giáo dục, thực tiễn hoạt động tổ chức lớp học Nhiều cơng trình nêu lên cách phân loại ĐG khác công trình P M Airasian [86], Mary Allen [87], D Carless [95], J Colwell [96], báo cáo NIE Singapore [118], L Suskie [135], M Tarasa [137] cơng trình Thomas A Angelo, K Patricia Cross [138] John Salvia [106], W James Popham [125] [105] rộng lĩnh vực ĐG (chuyển từ đánh giá tri thức sang ĐG thái độ, cảm xúc học tập, có đề cập đến ĐG kĩ người học) Các tác giả formal assessment informal assessment) Tác giả A Irons (2007) nêu lên vai trị, vị trí ĐG thức hiệu học tập [103] Tác giả cho việc thu nhận thơng tin phản hồi ngược từ phía người học cho việc nâng cao hiệu điều chỉnh hoạt động học tập, công trình có ý nghĩa lớn nhà giáo dục, nhà sư phạm Bài viết G Joughin [108] thể mối quan hệ chặt chẽ học tập, thông tin phản hồi (feedback), nhận định (judgement) ĐG lớp học (classroom assessment) Cơng trình D Nicol (2007) phân tích nguyên tắc ĐG thu phản hồi sở lí luận ví dụ cụ thể từ thực tiễn, mặt có ý nghĩa lớn người dạy, mặt khác công trình cịn thiết kế nội dung phục vụ cho người học nhằm hướng tới ĐG đa chiều hiệu [120] Tài liệu biên tập Steve Frankland [98] đề cập đến xu hướng ĐG hướng vào hình thành hứng thú, cảm xúc tích cực người học, từ nâng cao hiệu học tập Từ đó, theo tác giả, kiểm tra ĐG coi phương tiện hỗ trợ hoạt động dạy học nhà trường Có thể nói cơng trình thể khía cạnh ĐG KQHT theo tiếp cận q trình, đặc trưng thơng tin phản hồi, chức giáo dục ĐG nhấn mạnh suốt trình dạy học, hướng vào hình thành cảm xúc tích cực người học ý nghĩa điều chỉnh kịp thời ĐG dạy học Vấn đề ĐG KQHT dạy học nhiều nhà khoa học Việt Nam quan tâm nghiên cứu Nguyễn Phụng Hồng, Phó Đức Hồ, Hà Thị Đức, Trần Thị Tuyết Oanh… BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO –––– CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ––––––––––––––––––––––– QUY CHẾ Đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín (Ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) ––––––– Chƣơng I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tƣợng áp dụng Quy chế quy định đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ, bao gồm: tổ chức đào tạo; kiểm tra thi học phần; xét công nhận tốt nghiệp Quy chế áp dụng sinh viên khoá đào tạo hệ quy trình độ đại học cao đẳng đại học, học viện, trường đại học trường cao đẳng (sau gọi tắt trường) thực theo hình thức tích luỹ tín Điều Chƣơng trình giáo dục đại học Chương trình giáo dục đại học (sau gọi tắt chương trình) thể mục tiêu giáo dục đại học, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phương pháp hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết đào tạo học phần, ngành học, trình độ đào tạo giáo dục đại học Chương trình trường xây dựng sở chương trình khung Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Mỗi chương trình gắn với ngành (kiểu đơn ngành) với vài ngành (kiểu song ngành; kiểu ngành - ngành phụ; kiểu văn bằng) Chương trình cấu trúc từ học phần thuộc hai khối kiến thức: giáo dục đại cương giáo dục chuyên nghiệp Điều Học phần Tín Học phần khối lượng kiến thức tương đối trọn vẹn, thuận tiện cho sinh viên tích luỹ q trình học tập Phần lớn học phần có khối lượng từ đến tín chỉ, nội dung bố trí giảng dạy trọn vẹn phân bố học kỳ Kiến thức học phần phải gắn với mức trình độ theo năm học thiết kế kết cấu riêng phần môn học kết cấu dạng tổ hợp từ nhiều môn học Từng học phần phải ký hiệu mã số riêng trường quy định Có hai loại học phần: học phần bắt buộc học phần tự chọn a) Học phần bắt buộc học phần chứa đựng nội dung kiến thức yếu chương trình bắt buộc sinh viên phải tích lũy; b) Học phần tự chọn học phần chứa đựng nội dung kiến thức cần thiết, sinh viên tự chọn theo hướng dẫn trường nhằm đa dạng hố hướng chun mơn tự chọn tuỳ ý để tích luỹ đủ số học phần quy định cho chương trình Tín sử dụng để tính khối lượng học tập sinh viên Một tín quy định 15 tiết học lý thuyết; 30 - 45 tiết thực hành, thí nghiệm thảo luận; 45 90 thực tập sở; 45 - 60 làm tiểu luận, tập lớn đồ án, khoá luận tốt nghiệp Đối với học phần lý thuyết thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu tín sinh viên phải dành 30 chuẩn bị cá nhân Hiệu trưởng trường quy định cụ thể số tiết, số học phần cho phù hợp với đặc điểm trường Đối với chương trình, khối lượng học phần tính theo đơn vị học trình, 1,5 đơn vị học trình quy đổi thành tín Một tiết học tính 50 phút Điều Thời gian hoạt động giảng dạy Thời gian hoạt động giảng dạy trường tính từ đến 20 ngày Tuỳ theo tình hình thực tế trường, Hiệu trưởng quy định cụ thể thời gian hoạt động giảng dạy trường Tuỳ theo số lượng sinh viên, số lớp học cần tổ chức điều kiện sở vật chất trường, trưởng phòng đào tạo xếp thời khóa biểu hàng ngày cho lớp Điều Đánh giá kết học tập Kết học tập sinh viên đánh giá sau học kỳ qua tiêu chí sau: Số tín học phần mà sinh viên đăng ký học vào đầu học kỳ (gọi tắt khối lượng học tập đăng ký) Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình có trọng số học phần mà sinh viên đăng ký học học kỳ đó, với trọng số số tín tương ứng học phần Khối lượng kiến thức tích lũy khối lượng tính tổng số tín học phần đánh giá theo thang điểm chữ A, B, C, D tính từ đầu khóa học Điểm trung bình chung tích lũy điểm trung bình học phần đánh giá điểm chữ A, B, C, D mà sinh viên tích lũy được, tính từ đầu khóa học thời điểm xem xét vào lúc kết thúc học kỳ Chƣơng II TỔ CHỨC ĐÀO TẠO Điều Thời gian kế hoạch đào tạo Các trường tổ chức đào tạo theo khoá học, năm học học kỳ a) Khoá học thời gian thiết kế để sinh viên hoàn thành chương trình cụ thể Tuỳ thuộc chương trình, khố học quy định sau: - Đào tạo trình độ cao đẳng thực từ hai đến ba năm học tùy theo ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông tốt nghiệp trung cấp; từ năm rưỡi đến hai năm học người có tốt nghiệp trung cấp ngành đào tạo; - Đào tạo trình độ đại học thực từ bốn đến sáu năm học tùy theo ngành nghề đào tạo người có tốt nghiệp trung học phổ thông tốt nghiệp trung cấp; từ hai năm rưỡi đến bốn năm học người có tốt nghiệp trung cấp ngành đào tạo; từ năm rưỡi đến hai năm học người có tốt nghiệp cao đẳng ngành đào tạo b) Một năm học có hai học kỳ chính, học kỳ có 15 tuần thực học tuần thi Ngoài hai học kỳ chính, Hiệu trưởng xem xét định tổ chức thêm kỳ học phụ để sinh viên có điều kiện học lại; học bù học vượt Mỗi học kỳ phụ có tuần thực học tuần thi Căn vào khối lượng nội dung kiến thức tối thiểu quy định cho chương trình, Hiệu trưởng dự kiến phân bổ số học phần cho năm học, học kỳ Thời gian tối đa hồn thành chương trình bao gồm: thời gian thiết kế cho chương trình quy định khoản Điều này, cộng với học kỳ khoá học năm; học kỳ khoá học từ đến năm; học kỳ khoá học từ đến năm Tùy theo điều kiện đào tạo nhà trường, Hiệu trưởng quy định thời gian tối đa cho chương trình, khơng vượt hai lần so với thời gian thiết kế cho chương trình Các đối tượng hưởng sách ưu tiên theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy khơng bị hạn chế thời gian tối đa để hoàn thành chương trình Điều Đăng ký nhập học Khi đăng ký vào học hệ quy theo hệ thống tín trường đại học, trường cao đẳng, giấy tờ phải nộp theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy hành, sinh viên phải nộp cho phòng đào tạo đơn xin học theo hệ thống tín theo mẫu trường quy định Tất giấy tờ sinh viên nhập học phải xếp vào túi hồ sơ cá nhân phòng đào tạo trường quản lý Sau xem xét thấy đủ điều kiện nhập học, phịng đào tạo trình Hiệu trưởng ký định công nhận người đến học sinh viên thức trường cấp cho họ: a) Thẻ sinh viên; b) Sổ đăng ký học tập; c) Phiếu nhận cố vấn học tập Mọi thủ tục đăng ký nhập học phải hoàn thành thời hạn theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy hành Sinh viên nhập học phải trường cung cấp đầy đủ thông tin mục tiêu, nội dung kế hoạch học tập chương trình, quy chế đào tạo, nghĩa vụ quyền lợi sinh viên Điều Sắp xếp sinh viên vào học chƣơng trình ngành đào tạo Đối với trường xác định điểm trúng tuyển theo chương trình (hoặc theo ngành đào tạo) kỳ thi tuyển sinh, thí sinh đạt yêu cầu xét tuyển trường xếp vào học chương trình (hoặc ngành đào tạo) đăng ký Đối với trường xác định điểm trúng tuyển theo nhóm chương trình (hoặc theo nhóm ngành đào tạo) kỳ thi tuyển sinh, đầu khoá học trường công bố công khai tiêu đào tạo cho chương trình (hoặc ngành đào tạo) Căn vào đăng ký chọn chương trình (hoặc ngành đào tạo), điểm thi tuyển sinh kết học tập, trường xếp sinh viên vào chương trình (hoặc ngành đào tạo) Mỗi sinh viên đăng ký số nguyện vọng chọn chương trình (hoặc ngành đào tạo) theo thứ tự ưu tiên Hiệu trưởng quy định số lượng tiêu chí cụ thể chương trình (hoặc ngành đào tạo) để sinh viên đăng ký Điều Tổ chức lớp học Lớp học tổ chức theo học phần dựa vào đăng ký khối lượng học tập sinh viên học kỳ Hiệu trưởng quy định số lượng sinh viên tối thiểu cho lớp học tùy theo loại học phần giảng dạy trường Nếu số lượng sinh viên đăng ký thấp số lượng tối thiểu quy định lớp học khơng tổ chức sinh viên phải đăng ký chuyển sang học học phần khác có lớp, chưa đảm bảo đủ quy định khối lượng học tập tối thiểu cho học kỳ Điều 10 Đăng ký khối lƣợng học tập Đầu năm học, trường phải thơng báo lịch trình học dự kiến cho chương trình học kỳ, danh sách học phần bắt buộc tự chọn dự kiến dạy, đề cương chi tiết, điều kiện tiên để đăng ký học cho học phần, lịch kiểm tra thi, hình thức kiểm tra thi học phần Trước bắt đầu học kỳ, tùy theo khả điều kiện học tập thân, sinh viên phải đăng ký học học phần dự định học học kỳ với phịng đào tạo trường Có hình thức đăng ký học phần học học kỳ: đăng ký sớm, đăng ký bình thường đăng ký muộn a) Đăng ký sớm hình thức đăng ký thực trước thời điểm bắt đầu học kỳ tháng; b) Đăng ký bình thường hình thức đăng ký thực trước thời điểm bắt đầu học kỳ tuần; c) Đăng ký muộn hình thức đăng ký thực tuần đầu học kỳ tuần đầu học kỳ phụ cho sinh viên muốn đăng ký học thêm đăng ký học đổi sang học phần khác lớp Tuỳ điều kiện đào tạo trường, Hiệu trưởng xem xét, định hình thức đăng ký thích hợp Khối lượng học tập tối thiểu mà sinh viên phải đăng ký học kỳ quy định sau: a) 14 tín cho học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học, sinh viên xếp hạng học lực bình thường; b) 10 tín cho học kỳ, trừ học kỳ cuối khóa học, sinh viên thời gian bị xếp hạng học lực yếu c) Không quy định khối lượng học tập tối thiểu sinh viên học kỳ phụ Sinh viên thời gian bị xếp hạng học lực yếu đăng ký khối lượng học tập khơng q 14 tín cho học kỳ Khơng hạn chế khối lượng đăng ký học tập sinh viên xếp hạng học lực bình thường Việc đăng ký học phần học cho học kỳ phải bảo đảm điều kiện tiên học phần trình tự học tập chương trình cụ thể Phịng đào tạo trường nhận đăng ký khối lượng học tập sinh viên học kỳ có chữ ký chấp thuận cố vấn học tập sổ đăng ký học tập theo quy định Hiệu trưởng Khối lượng đăng ký học tập sinh viên theo học kỳ phải ghi vào phiếu đăng ký học phòng đào tạo trường lưu giữ Điều 11 Rút bớt học phần đăng ký Việc rút bớt học phần khối lượng học tập đăng ký chấp nhận sau tuần kể từ đầu học kỳ chính, khơng muộn q tuần; sau tuần kể từ đầu học kỳ phụ, khơng muộn q tuần Ngồi thời hạn học phần giữ nguyên phiếu đăng ký học sinh viên không học xem tự ý bỏ học phải nhận điểm F Điều kiện rút bớt học phần đăng ký: a) Sinh viên phải tự viết đơn gửi phòng đào tạo trường; b) Được cố vấn học tập chấp thuận theo quy định Hiệu trưởng; c) Không vi phạm khoản Điều 10 Quy chế Sinh viên phép bỏ lớp học phần xin rút bớt, sau giảng viên phụ trách nhận giấy báo phòng đào tạo Điều 12 Đăng ký học lại Sinh viên có học phần bắt buộc bị điểm F phải đăng ký học lại học phần học kỳ đạt điểm A, B, C D Sinh viên có học phần tự chọn bị điểm F phải đăng ký học lại học phần học đổi sang học phần tự chọn tương đương khác Ngoài trường hợp quy định khoản khoản Điều này, sinh viên quyền đăng ký học lại học đổi sang học phần khác học phần bị điểm D để cải thiện điểm trung bình chung tích lũy Điều 13 Nghỉ ốm Sinh viên xin nghỉ ốm trình học đợt thi, phải viết đơn xin phép gửi trưởng khoa vòng tuần kể từ ngày ốm, kèm theo giấy chứng nhận quan y tế trường, y tế địa phương bệnh viện Điều 14 Xếp hạng năm đào tạo học lực Sau học kỳ, vào khối lượng kiến thức tích lũy, sinh viên xếp hạng năm đào tạo sau: a) Sinh viên năm thứ nhất: Nếu khối lượng kiến thức tích lũy 30 tín chỉ; b) Sinh viên năm thứ hai: Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 30 tín đến 60 tín chỉ; c) Sinh viên năm thứ ba: Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 60 tín đến 90 tín chỉ; d) Sinh viên năm thứ tư: Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 90 tín đến 120 tín chỉ; đ) Sinh viên năm thứ năm: Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 120 tín đến 150 tín chỉ; e) Sinh viên năm thứ sáu: Nếu khối lượng kiến thức tích lũy từ 150 tín trở lên Sau học kỳ, vào điểm trung bình chung tích luỹ, sinh viên xếp hạng học lực sau: a) Hạng bình thường: Nếu điểm trung bình chung tích lũy đạt từ 2,00 trở lên b) Hạng yếu: Nếu điểm trung bình chung tích lũy đạt 2,00, chưa rơi vào trường hợp bị buộc học Kết học tập học kỳ phụ gộp vào kết học tập học kỳ trước học kỳ phụ để xếp hạng sinh viên học lực Điều 15 Nghỉ học tạm thời Sinh viên quyền viết đơn gửi Hiệu trưởng xin nghỉ học tạm thời bảo lưu kết học trường hợp sau: a) Được điều động vào lực lượng vũ trang; b) Bị ốm tai nạn phải điều trị thời gian dài, phải có giấy xác nhận quan y tế; c) Vì nhu cầu cá nhân Trường hợp này, sinh viên phải học học kỳ trường, không rơi vào trường hợp bị buộc học quy định Điều 16 Quy chế phải đạt điểm trung bình chung tích lũy không 2,00 Thời gian nghỉ học tạm thời nhu cầu cá nhân phải tính vào thời gian học thức quy định khoản Điều Quy chế Sinh viên nghỉ học tạm thời, muốn trở lại học tiếp trường, phải viết đơn gửi Hiệu trưởng tuần trước bắt đầu học kỳ Điều 16 Bị buộc học Sau học kỳ, sinh viên bị buộc học rơi vào trường hợp sau: a) Có điểm trung bình chung học kỳ đạt 0,80 học kỳ đầu khóa học; đạt 1,00 học kỳ đạt 1,10 học kỳ liên tiếp; b) Có điểm trung bình chung tích lũy đạt 1,20 sinh viên năm thứ nhất; 1,40 sinh viên năm thứ hai; 1,60 sinh viên năm thứ ba 1,80 sinh viên năm cuối khoá; c) Vượt thời gian tối đa phép học trường quy định khoản Điều Quy chế này; d) Bị kỷ luật lần thứ hai lý thi hộ nhờ người thi hộ theo quy định khoản Điều 29 Quy chế bị kỷ luật mức xoá tên khỏi danh sách sinh viên trường Chậm tháng sau sinh viên có định buộc thơi học, trường phải thơng báo trả địa phương nơi sinh viên có hộ thường trú Trường hợp trường sinh viên học trường khác có chương trình đào tạo trình độ thấp chương trình giáo dục thường xuyên tương ứng, sinh viên thuộc diện bị buộc học quy định điểm a, b c khoản Điều này, quyền xin xét chuyển qua chương trình bảo lưu phần kết học tập chương trình cũ học chương trình Hiệu trưởng xem xét định cho bảo lưu kết học tập trường hợp cụ thể Điều 17 Học lúc hai chƣơng trình Sinh viên học lúc hai chương trình sinh viên có nhu cầu đăng ký học thêm chương trình thứ hai để tốt nghiệp cấp hai văn Điều kiện để học lúc hai chương trình: a) Ngành đào tạo chương trình thứ hai phải khác ngành đào tạo chương trình thứ nhất; b) Sau kết thúc học kỳ thứ năm học chương trình thứ nhất; c) Sinh viên khơng thuộc diện xếp hạng học lực yếu chương trình thứ nhất; Sinh viên học thêm chương trình thứ hai, rơi vào diện bị xếp hạng học lực yếu chương trình thứ hai, phải dừng học thêm chương trình thứ hai học kỳ Thời gian tối đa phép học sinh viên học lúc hai chương trình thời gian tối đa quy định cho chương trình thứ nhất, quy định khoản Điều Quy chế Khi học chương trình thứ hai, sinh viên bảo lưu điểm học phần có nội dung khối lượng kiến thức tương đương có chương trình thứ Sinh viên xét tốt nghiệp chương trình thứ hai, có đủ điều kiện tốt nghiệp chương trình thứ Điều 18 Chuyển trƣờng Sinh viên xét chuyển trường có điều kiện sau đây: a) Trong thời gian học tập, gia đình chuyển nơi cư trú sinh viên có hồn cảnh khó khăn, cần thiết phải chuyển đến trường gần nơi cư trú gia đình để thuận lợi học tập; b) Xin chuyển đến trường có ngành thuộc nhóm ngành với ngành đào tạo mà sinh viên học; c) Được đồng ý Hiệu trưởng trường xin chuyển trường xin chuyển đến; d) Không thuộc trường hợp không phép chuyển trường quy định khoản Điều Sinh viên không phép chuyển trường trường hợp sau: a) Sinh viên tham dự kỳ thi tuyển sinh theo đề thi chung, khơng trúng tuyển vào trường có kết thi thấp điểm trúng tuyển trường xin chuyển đến; b) Sinh viên thuộc diện nằm vùng tuyển quy định trường xin chuyển đến; c) Sinh viên năm thứ năm cuối khóa; d) Sinh viên thời gian bị kỷ luật từ cảnh cáo trở lên Thủ tục chuyển trường: a) Sinh viên xin chuyển trường phải làm hồ sơ xin chuyển trường theo quy định nhà trường; b) Hiệu trưởng trường có sinh viên xin chuyển đến định tiếp nhận không tiếp nhận; định việc học tập tiếp tục sinh viên, công nhận học phần mà sinh viên chuyển đến chuyển đổi kết số học phần phải học bổ sung, sở so sánh chương trình trường sinh viên xin chuyển trường xin chuyển đến Chƣơng III KIỂM TRA VÀ THI HỌC PHẦN Điều 19 Đánh giá học phần Đối với học phần có lý thuyết có lý thuyết thực hành: Tùy theo tính chất học phần, điểm tổng hợp đánh giá học phần (sau gọi tắt điểm học phần) tính vào phần tất điểm đánh giá phận, bao gồm: điểm kiểm tra thường xuyên qúa trình học tập; điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; điểm đánh giá phần thực hành; điểm chuyên cần; điểm thi học phần; điểm tiểu luận điểm thi kết thúc học phần, điểm thi kết thúc học phần bắt buộc cho trường hợp có trọng số khơng 50% Việc lựa chọn hình thức đánh giá phận trọng số điểm đánh giá phận, cách tính điểm tổng hợp đánh giá học phần giảng viên đề xuất, Hiệu trưởng phê duyệt phải quy định đề cương chi tiết học phần Đối với học phần thực hành: Sinh viên phải tham dự đầy đủ thực hành Điểm trung bình cộng điểm thực hành học kỳ làm tròn đến chữ số thập phân điểm học phần thực hành Giảng viên phụ trách học phần trực tiếp đề thi, đề kiểm tra cho điểm đánh giá phận, trừ thi kết thúc học phần Điều 20 Tổ chức kỳ thi kết thúc học phần Cuối học kỳ, trường tổ chức kỳ thi có điều kiện, tổ chức thêm kỳ thi phụ để thi kết thúc học phần Kỳ thi phụ dành cho sinh viên không tham dự kỳ thi có học phần bị điểm F kỳ thi tổ chức sớm hai tuần sau kỳ thi Thời gian dành cho ôn thi học phần tỷ lệ thuận với số tín học phần đó, 2/3 ngày cho tín Hiệu trưởng quy định cụ thể thời gian dành cho ôn thi thời gian thi cho kỳ thi Điều 21 Ra đề thi, hình thức thi, chấm thi số lần đƣợc dự thi kết thúc học phần Đề thi kết thúc học phần phải phù hợp với nội dung học phần quy định chương trình Việc đề thi lấy từ ngân hàng đề thi thực theo quy định Hiệu trưởng Hình thức thi kết thúc học phần thi viết (trắc nghiệm tự luận), vấn đáp, viết tiểu luận, làm tập lớn, kết hợp hình thức Hiệu trưởng duyệt hình thức thi thích hợp cho học phần Việc chấm thi kết thúc học phần có lý thuyết việc chấm tiểu luận, tập lớn phải hai giảng viên đảm nhiệm Hiệu trưởng quy định việc bảo quản thi, quy trình chấm thi lưu giữ thi sau chấm Thời gian lưu giữ thi viết, tiểu luận, tập lớn hai năm, kể từ ngày thi ngày nộp tiểu luận, tập lớn Thi vấn đáp kết thúc học phần phải hai giảng viên thực Điểm thi vấn đáp công bố công khai sau buổi thi Trong trường hợp hai giảng viên chấm thi khơng thống điểm chấm giảng viên chấm thi trình trưởng mơn trưởng khoa định Các điểm thi kết thúc học phần điểm học phần phải ghi vào bảng điểm theo mẫu thống trường, có chữ ký hai giảng viên chấm thi làm thành ba Một lưu môn, gửi văn phòng khoa gửi phòng đào tạo trường, chậm tuần sau kết thúc chấm thi học phần Sinh viên vắng mặt kỳ thi kết thúc học phần, khơng có lý đáng coi dự thi lần phải nhận điểm kỳ thi Những sinh viên trưởng khoa cho phép dự thi lần kỳ thi phụ sau (nếu có) Sinh viên vắng mặt có lý đáng kỳ thi chính, trưởng khoa cho phép, dự thi kỳ thi phụ sau (nếu có), điểm thi kết thúc học phần coi điểm thi lần đầu Trường hợp khơng có kỳ thi phụ thi khơng đạt kỳ thi phụ sinh viên phải dự thi kỳ thi kết thúc học phần học kỳ sau học kỳ phụ Điều 22 Cách tính điểm đánh giá phận, điểm học phần Điểm đánh giá phận điểm thi kết thúc học phần chấm theo thang điểm 10 (từ đến 10), làm tròn đến chữ số thập phân Điểm học phần tổng điểm tất điểm đánh giá phận học phần nhân với trọng số tương ứng Điểm học phần làm trịn đến chữ số thập phân, sau chuyển thành điểm chữ sau: a) Loại đạt: A (8,5 - 10) Giỏi B (7,0 - 8,4) Khá C (5,5 - 6,9) Trung bình D (4,0 - 5,4) Trung bình yếu b) Loại khơng đạt: F (dưới 4,0) Kém c) Đối với học phần chưa đủ sở để đưa vào tính điểm trung bình chung học kỳ, xếp mức đánh giá sử dụng kí hiệu sau: I Chưa đủ liệu đánh giá X Chưa nhận kết thi d) Đối với học phần nhà trường cho phép chuyển điểm, xếp mức đánh giá sử dụng kí hiệu R viết kèm với kết Việc xếp loại mức điểm A, B, C, D, F áp dụng cho trường hợp sau đây: a) Đối với học phần mà sinh viên có đủ điểm đánh giá phận, kể trường hợp bỏ học, bỏ kiểm tra bỏ thi khơng có lý phải nhận điểm 0; b) Chuyển đổi từ mức điểm I qua, sau có kết đánh giá phận mà trước sinh viên giảng viên cho phép nợ; c) Chuyển đổi từ trường hợp X qua Việc xếp loại mức điểm F trường hợp nêu khoản Điều này, áp dụng cho trường hợp sinh viên vi phạm nội quy thi, có định phải nhận mức điểm F Việc xếp loại theo mức điểm I áp dụng cho trường hợp sau đây: a) Trong thời gian học thời gian thi kết thúc học kỳ, sinh viên bị ốm tai nạn dự kiểm tra thi, phải trưởng khoa cho phép; b) Sinh viên dự kiểm tra phận thi lý khách quan, trưởng khoa chấp thuận Trừ trường hợp đặc biệt Hiệu trưởng quy định, trước bắt đầu học kỳ kế tiếp, sinh viên nhận mức điểm I phải trả xong nội dung kiểm tra phận nợ để chuyển điểm Trường hợp sinh viên chưa trả nợ chưa chuyển điểm không rơi vào trường hợp bị buộc thơi học học tiếp học kỳ Việc xếp loại theo mức điểm X áp dụng học phần mà phòng đào tạo trường chưa nhận báo cáo kết học tập sinh viên từ khoa chuyển lên Ký hiệu R áp dụng cho trường hợp sau: a) Điểm học phần đánh giá mức điểm A, B, C, D đợt đánh giá đầu học kỳ (nếu có) số học phần phép thi sớm để giúp sinh viên học vượt b) Những học phần công nhận kết quả, sinh viên chuyển từ trường khác đến chuyển đổi chương trình Điều 23 Cách tính điểm trung bình chung Để tính điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy, mức điểm chữ học phần phải quy đổi qua điểm số sau: A tương ứng với B tương ứng với C tương ứng với D tương ứng với F tương ứng với Trường hợp sử dụng thang điểm chữ có nhiều mức, Hiệu trưởng quy định quy đổi mức điểm chữ qua điểm số thích hợp, với chữ số thập phân Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy tính theo cơng thức sau làm trịn đến chữ số thập phân: n A ni i n ni i Trong đó: A điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy điểm học phần thứ i ni số tín học phần thứ i n tổng số học phần Điểm trung bình chung học kỳ để xét học bổng, khen thưởng sau học kỳ tính theo kết thi kết thúc học phần lần thi thứ Điểm trung bình chung học kỳ điểm trung bình chung tích lũy để xét học, xếp hạng học lực sinh viên xếp hạng tốt nghiệp tính theo điểm thi kết thúc học phần cao lần thi Chƣơng IV XÉT VÀ CÔNG NHẬN TỐT NGHIỆP Điều 24 Thực tập cuối khóa, làm đồ án khố luận tốt nghiệp Đầu học kỳ cuối khoá, sinh viên đăng ký làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp học thêm số học phần chuyên môn quy định sau: a) Làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp: áp dụng cho sinh viên đạt mức quy định trường Đồ án, khoá luận tốt nghiệp học phần có khối lượng khơng q 14 tín cho trình độ đại học tín cho trình độ cao đẳng Hiệu trưởng quy định khối lượng cụ thể phù hợp với yêu cầu đào tạo trường b) Học thi số học phần chuyên môn: sinh viên không giao làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp phải đăng ký học thêm số học phần chun mơn, chưa tích lũy đủ số tín quy định cho chương trình Tùy theo điều kiện trường đặc thù ngành đào tạo, Hiệu trưởng quy định: a) Các điều kiện để sinh viên đăng ký làm đồ án khố luận tốt nghiệp; b) Hình thức thời gian làm đồ án, khố luận tốt nghiệp; c) Hình thức chấm đồ án, khoá luận tốt nghiệp; d) Nhiệm vụ giảng viên hướng dẫn; trách nhiệm môn khoa sinh viên thời gian làm đồ án, khoá luận tốt nghiệp Đối với số ngành đào tạo đòi hỏi phải dành nhiều thời gian cho thí nghiệm khảo sát để sinh viên hồn thành đồ án, khố luận tốt nghiệp, trường bố trí thời gian làm đồ án, khố luận tốt nghiệp kết hợp với thời gian thực tập chun mơn cuối khố Điều 25 Chấm đồ án, khố luận tốt nghiệp Hiệu trưởng định danh sách giảng viên chấm đồ án, khoá luận tốt nghiệp Việc chấm đồ án, khóa luận tốt nghiệp phải giảng viên đảm nhiệm Điểm đồ án, khoá luận tốt nghiệp chấm theo thang điểm chữ theo quy định mục a b, khoản 2, Điều 22 Quy chế Kết chấm đồ án, khóa luận tốt nghiệp cơng bố chậm tuần, kể từ ngày nộp đồ án, khóa luận tốt nghiệp Điểm đồ án, khố luận tốt nghiệp tính vào điểm trung bình chung tích lũy tồn khố học Sinh viên có đồ án, khoá luận tốt nghiệp bị điểm F, phải đăng ký làm lại đồ án, khóa luận tốt nghiệp; phải đăng ký học thêm số học phần chuyên môn để thay thế, cho tổng số tín học phần chuyên môn học thêm tương đương với số tín đồ án, khóa luận tốt nghiệp Điều 26 Thực tập cuối khoá điều kiện xét tốt nghiệp số ngành đào tạo đặc thù Đối với số ngành đào tạo đặc thù thuộc lĩnh vực Nghệ thuật, Kiến trúc, y tế, Thể dục - Thể thao, Hiệu trưởng quy định nội dung, hình thức thực tập cuối khố; hình thức chấm đồ án, khố luận tốt nghiệp; điều kiện xét cơng nhận tốt nghiệp phù hợp với đặc điểm chương trình trường Điều 27 Điều kiện xét tốt nghiệp cơng nhận tốt nghiệp Những sinh viên có đủ điều kiện sau trường xét công nhận tốt nghiệp: a) Cho đến thời điểm xét tốt nghiệp khơng bị truy cứu trách nhiệm hình không thời gian bị kỷ luật mức đình học tập; b) Tích lũy đủ số học phần quy định cho chương trình đào tạo: với khối lượng khơng 180 tín khố đại học năm; 150 tín khố đại học năm; 120 tín khố đại học năm; 90 tín khố cao đẳng năm; 60 tín khố cao đẳng năm Hiệu trưởng quy định cụ thể khối lượng kiến thức tối thiểu cho chương trình triển khai đào tạo phạm vi trường mình; c) Điểm trung bình chung tích lũy tồn khóa học đạt từ 2,00 trở lên; d) Thỏa mãn số yêu cầu kết học tập nhóm học phần thuộc ngành đào tạo Hiệu trưởng quy định; đ) Có chứng giáo dục quốc phòng giáo dục thể chất ngành đào tạo không chuyên quân thể dục - thể thao Sau học kỳ, Hội đồng xét tốt nghiệp điều kiện công nhận tốt nghiệp quy định khoản Điều để lập danh sách sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp Hội đồng xét tốt nghiệp trường Hiệu trưởng Phó Hiệu trưởng Hiệu trưởng uỷ quyền làm Chủ tịch, trưởng phòng đào tạo làm Thư ký thành viên trưởng khoa chuyên môn, trưởng phịng cơng tác sinh viên Căn đề nghị Hội đồng xét tốt nghiệp, Hiệu trưởng ký định công nhận tốt nghiệp cho sinh viên đủ điều kiện tốt nghiệp Điều 28 Cấp tốt nghiệp, bảo lƣu kết học tập, chuyển chƣơng trình đào tạo chuyển loại hình đào tạo Bằng tốt nghiệp đại học, cao đẳng cấp theo ngành đào tạo (đơn ngành song ngành) Hạng tốt nghiệp xác định theo điểm trung bình chung tích lũy tồn khố học, sau: a) Loại xuất sắc: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,60 đến 4,00; b) Loại giỏi: Điểm trung bình chung tích lũy từ 3,20 đến 3,59; c) Loại khá: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,50 đến 3,19; d) Loại trung bình: Điểm trung bình chung tích lũy từ 2,00 đến 2,49 Hạng tốt nghiệp sinh viên có kết học tập tồn khố loại xuất sắc giỏi bị giảm mức, rơi vào trường hợp sau: a) Có khối lượng học phần phải thi lại vượt 5% so với tổng số tín quy định cho tồn chương trình; b) Đã bị kỷ luật từ mức cảnh cáo trở lên thời gian học Kết học tập sinh viên phải ghi vào bảng điểm theo học phần Trong bảng điểm phải ghi chuyên ngành (hướng chuyên sâu) ngành phụ (nếu có) Nếu kết học tập sinh viên thỏa mãn quy định khoản Điều 27 Quy chế số chương trình đào tạo tương ứng với ngành đào tạo khác nhau, sinh viên cấp tốt nghiệp khác tương ứng với ngành đào tạo Sinh viên nợ chứng giáo dục quốc phòng giáo dục thể chất, hết thời gian tối đa phép học, thời hạn năm tính từ ngày phải ngừng học, trở trường trả nợ để có đủ điều kiện xét tốt nghiệp Sinh viên không tốt nghiệp cấp giấy chứng nhận học phần học chương trình trường Những sinh viên có nguyện vọng, quyền làm đơn xin chuyển qua chương trình khác theo quy định khoản Điều 16 Quy chế Chƣơng V XỬ LÝ VI PHẠM Điều 29 Xử lý kỷ luật sinh viên vi phạm quy định thi, kiểm tra Trong dự kiểm tra thường xuyên, chuẩn bị tiểu luận, tập lớn, thi học phần, thi kết thúc học phần, chuẩn bị đồ án, khoá luận tốt nghiệp, vi phạm quy chế, sinh viên bị xử lý kỷ luật với học phần vi phạm Sinh viên thi hộ nhờ người khác thi hộ, bị kỷ luật mức đình học tập năm trường hợp vi phạm lần thứ buộc học trường hợp vi phạm lần thứ hai Trừ trường hợp quy định khoản Điều này, mức độ sai phạm khung xử lý kỷ luật sinh viên vi phạm thực theo quy định Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ quy KT BỘ TRƢỞNG THỨ TRƢỞNG (đã ký) Bành Tiến Long

Ngày đăng: 26/08/2016, 15:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan