Thi xa quang tri qua cac thoi ky

9 587 0
Thi xa quang tri qua cac thoi ky

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thị xã Quảng Trị qua thời kỳ lịch sử Từ thời đại Hùng Vương theo Dư địa chí Nguyễn Trãi vùng đất Quảng Trị xưa thuộc 15 nước Văn Lang, Âu Lạc với tên gọi Việt Thường Thị Thời Triều Việt vương, đổi làm nội châu Bắc Cảnh thuộc nước Nam Việt, phên dậu thứ tư phương Nam(1) Học giả Đào Duy Anh dẫn Việt Nam sử lược cho Việt Thường Thị vùng đất thuộc Hà Tĩnh ngày nay; Nhật Nam vùng Bình Trị Thiên Quảng Nam ngày nay(2) Các nhà khảo cổ học chứng minh giai đoạn tiền Chămpa ( la từ kỷ I tr.CN đến đầu CN), vùng đất Quảng Trị ngày trực thuộc tiểu quốc Bắc Chăm, nằm vùng Amaravati Bộ phận cư dân không thuộc hệ thống lại Dừa (Narikela vams’a), cư trú vùng Bắc đèo Hải Vân - họ hậu duệ cư dân Sa Huỳnh mà tuyến phát triển từ Bàu Tró lên Sa Huỳnh lên Chăm cổ Bộ phận cư dân thuộc nhóm tộc Mã Lai - Đa đảo vốn có đời sống riêng hình thành nên tiểu quốc riêng bên cạnh tiểu quốc lạc Dừa trước bị lệ thuộc vào người Hán phương Bắc Năm 111 tr.CN, nhà Hán thay nhà Triệu xâm lược nước ta Ngoài hai quận Giao Chỉ, Cửu Chân, nhà Hán chiếm vùng đất Bắc Chăm lập quận Nhật Nan (3) Quận Nhật Nam có năm huyện: Tây Quyển, Tỉ Ảnh, Chu Ngô (Vô Lao), Lô Dung Tượng Lâm Quận trị lúc đầu đóng Tây Quyển, sau dời sang Chu Ngô (4) Theo học giả Đào Duy Anh Ti Ảnh huyện Địa Lý Ma Linh sau này, Chu Ngô vùng đất thuộc lưu vực sông Thạch Hãn sau đổi thành Châu Ô (5) Như vậy, Quảng Trị cổ lúc thuộc phần huyện Tỉ Ảnh toàn huyện Chu Ngô Tuy nhiên, cai trị nhà Hán vùng có lẽ lỏng lẽo không Giao Chỉ, Cửu Chân Khi vương quốc cổ người Chăm thành lập từ kỷ II sau khởi nghĩa vũ trang giành độc lập Khu Liên/Ku Rung (tộc trưởng/ vua) vào năm 190 niên hiệu Sơ Bình, tiêu diệt máy đô hộ Tượng Lâm( Quảng Nam ngày nay), xây dựng quốc gia Lâm Ấp từ Nam Hải Vân trở vào; người Chăm nhanh chóng Bắc tiến đem quân đánh chiếm huyện lại Nhật Nam (năm 349 thời Phạm Văn), lấy Hoành Sơn làm biên giới phía Bắc (6), chia đặt lại thành châu (theo tên gọi cổ sử Việt Nam, là: Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh, Ô, Rí (Lý) Tuy nhiên, nhiều kỷ sau đó, đất Chămpa từ Đèo Ngang đến Hải Vân vùng tranh chấp Hoa - Chăm kéo dài kỷ X Vì thế, vùng đệm văn hóa Hán, Việt Cổ - Chăm cổ Quảng Trị nằm đệm với châu Ma Linh Châu Ô Lỵ sở châu Ma Linh nằm thành Cổ Lũy (Vĩnh Giang nay) lỵ sở châu Ô nằm thành Thuận Châu (Triệu Long nay) Từ kỷ XI trở đi, vùng đất Quảng Trị đặt quyền quản lý người Việt Bắt đầu từ chiến dịch chinh phạt quốc gia Đại Việt vua Lý Thánh Tông Lý Thường Kiệt cầm quân đánh vào Vijaya (Chà Bàn), bắt vua Chăm Chế Củ (Yan Cri Rudravarman hay Rudravarman IV) vào năm 1069, dẫn tới trao đổi ngang giá lịch sử việc bảo toàn mạng sống vị vua Chăm thất trận với việc giao vùng đất rộng lớn gồm châu Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt diễn (Trước thân chinh Lê Hoàn năm (982) vào đất Chăm tiêu diệt vương triều Indrapura (Đồng Dương) đánh về) Từ đây, phần đất Quảng Trị châu Ma Linh thuộc người Việt Để hợp thức hóa lãnh thổ, năm 1075, nhà Lý đổi châu Địa Lý thành châu Lâm Bình, châu Ma Linh thành châu Minh Linh(7) (bao gồm huyện Vĩnh Linh, Gio Linh phần đất thị xã Đông Hà (phía bắc sông Hiếu, Cam Lộ ngày nay), đặt quan cai trị, chiêu mộ nhân dân đến khai thác Dưới thời nhà Trần, nhờ mối quan hệ giao hảo hai quốc gia Chăm - Việt ngày tăng cường (mặc dù có vài xung đột nhỏ) nên tạo tiền đề cho tình duyên lịch sử công chúa Đại Việt Huyền Trân với người đứng đầu vương quốc Chăm Chế Mân (Jaya Shimhavarman III) nối kết (tháng năm Bính Ngọ - 1306) Cuộc hôn nhân nhuốm màu sắc trị mang lại cho dân tộc Việt vùng đất hai châu Ô, Lý “vuông nghìn dặm” mà vương quốc Chămpa dùng làm quà sính lễ để có “một gái thuyền quyên” đất Bắc Sau đám cưới Huyền Trân, phần đất phía Nam Quảng Trị - Châu Ô Chămpa sát nhập vào đất đai Đại Việt (8) (trong bao gồm huyện Triệu Phong, Hải Lăng, thị xã Quảng Trị phần thị xã Đông Hà (phía nam sông Hiếu) ngày nay) Năm 1307, nhà Trần cho đổi châu Ô thành châu Thuận, châu Lý thành châu Hóa Cuối thời Trần suốt thời Hồ, vùng đất phía Bắc Quảng Trị châu Minh Linh thuộc trấn Tây Bình, gồm huyện Đơn Duệ, Tả Bố, Dạ Độ Vùng đất phía nam Châu Thuận thuộc trấn Thuận Hóa với việc quản lãnh huyện là: Lợi Điều, Thạch Lan, Ba Lãng An Nhân(9) Lỵ sở châu Minh Linh đặt Đơn Duệ, lỵ sở châu Thuận đặt thành Thuận Châu (thủ phủ châu Ô Chămpa xưa) Tên gọi huyện Đơn Duệ, Tả Bình, Dạ Độ, Lợi Điều, Thạch Lan, Ba Lăng An Nhân sau thay đổi hoàn toàn nên khó xác định Các huyện thuộc châu Nam Linh: Đơn Duệ khu vực phía bắc huyện Vĩnh Linh ngày (nơi tên làng Đơn Duệ, có chợ huyện dấu vết trung tâm huyện lỵ cũ); Tả Bình toàn vùng phía bắc Gio Linh ngày nay; Dạ Độ vùng phía đông huyện Gio Linh phía đông huyện Triệu Phong nằm hạ nguồn sông Thạch Hãn ngày Theo học giả Đào Duy Anh thì: huyện Ba Lãng vào khoảng miền Bắc huyện Hải Lăng Triệu Phong; huyện Lợi Điều vùng đất thuộc huyện Thành Hóa/Cam Lộ; huyện An Nhân huyện Hải Lăng; huyện Thạch Lan vùng đất huyện Hướng Hóa ngày (10) Thời thuộc Minh (1406 – 1428) đầu đời Lê, Châu Minh Linh đổi thành châu Nam Linh (năm Vĩnh Lạc thứ – 1407) thuộc phủ Tân Bình (lộ Tân Bình thời Lê sơ) Huyện Tả Bố đổi thành huyện Tả Bình, huyện Đơn Duệ, Dạ Độ giữ nguyên Ở phía Nam đặt châu Thuận thuộc phủ Thuận Hóa (lộ Thuận Hóa thừa tuyên Thuận Hóa thời Lê sơ) với việc quản lãnh huyện là: Lợi Điều, Thạch Lan, Ba Lãng An Nhân Năm 1471, với chiến dịch Lê Thánh Tông đánh chiếm kinh đô Vijaya, kéo biên giới Đại Việt vào tận Phú Yên, kết thúc tồn vương quốc Chămpa; đồng thời mở trào lưu di dân mạnh mẽ người Việt tiếp tục vào khai phá vùng Thận Quảng, có Quảng Trị Dưới thời Lê, năm Quang Thuận thứ (1466) chia đặt lại nước thành 12 đạo thừa tuyên Từ năm Quang Thuận thứ 10 (1469), sau vua Lê Thánh Tông cho định lại đồ phủ, châu, huyện, xã, trang sách thuộc 12 thừa tuyên nước, châu Nam Linh đổi làm huyện Minh Linh (gồm tổng, 63 xã) thuộc phủ Tân Bình Châu Thuận cải đặt thành hai huyện: Hải Lăng (gồm tổng, 75 xã) Vũ Xương (8 tổng, 33 xã) với châu: Sa Bôi (10 tổng, 68 xã) Thuận Bình (6 tổng, 26 xã) miền Tây, thuộc phủ Triệu Phong nằm thừa tuyên Thuận Hóa (11) Dưới thời nhà Mạc, vùng đất Quảng Trị gồm có: huyện Minh Linh (65 xã), thuộc phủ Tân Bình; huyện Hải Lăng (gồm 49 xã) Vũ Xương (59 xã) với châu: Sa Bồn (11 trang, 68 sách) Thuận Bình (19 sách, 10 động) thuộc phủ Triệu Phong (12) Trị sở phủ Triệu Phong có lẽ đặt thành Thuận Châu, đất làng Vệ Nghĩa Năm 1558, Nguyễn Hoàng chạy trốn để tránh khỏi lưỡi gươm oan nghiệt người anh rể Trịnh Kiểm mang theo mưu đồ cát vào trấn thủ Thuận Hóa Ái Tử, huyện Vũ Xương trở thành thủ phủ nhà chúa - trung tâm trị văn hóa, xã hội Đàng Trong suốt thời gian dài 68 năm (1558 – 1626) Trong thời gian này, thủ phủ nhà chúa di chuyển đến ba lần: lần thứ Dinh Ái Tử (1558 – 1570); lần thứ Dinh Trà Bát (1570 – 1600) lần thứ ba Dinh Cát (1600 – 1626) Huyện Minh Linh thuộc thủ phủ Tiên Bình, huyện Vũ Xương đổi thành huyện Đăng Xương với huyện Hải Lăng thuộc thủ phủ Triệu Phong nằm trấn Thuận Hóa Sau chúa Nguyễn dời kinh đô vào Phú Xuân vùng đất Quảng Trị gọi Cựu Dinh xứ Thuận Hóa thuộc cương vực Đàng Trong chúa Nguyễn Đơn vị hành bao gồm: huyện Hải Lăng (có tổng: Hoa La (19 xã, phường, thôn), An thư (5 xã, thôn), An Dã ( 21 xã, phường), Câu Hoan (6 xã, thôn, phường), An Khang (16 xã, thôn, phường), huyện Đăng Xương (có tổng: An Phúc (15 xã, phường), An Lưu (22 xã, phường, giáp), An Cư (26 xã), An Đôn ( 22 xã, phường, giáp), An Lạc ( 22 xã, 18 phường)> thuộc phủ Triệu Phong huyện Minh Linh có tổng: An Xá (17 xã, thôn, phường), Minh Lương (21 xã, 13 phường), Bái Trời (20 phường), Thủy Ba (16 xã, thôn, phường), Yên Mỹ (15 xã, thôn, 12 phường) thuộc phủ Quảng Bình(13) Năm 1801, sau đánh bại nhà Tây Sơn, lên hoàng đế, Gia Long cho lấy huyện Hải Lăng, Đăng Xương (phủ Triệu Phong) huyện Minh Linh (phủ Quảng Bình) để lập dinh Quảng Trị(14) Riêng phía tây lại đặt đạo Cam Lộ, việc cống Man, thuế Man thuộc dinh Quảng Trị Lần đầu tiên, tên Quảng Trị xuất với vai trò đơn vị hành Năm 1806, đưa dinh Quảng Trị trực lệ thẳng vào kinh sư Huế Lỵ sở dinh Quảng Trị từ năm 1801 – 1809 đặt khu vực hai làng Ái Tử Trà Bát Từ cuối năm 1809, Gia Long cho lỵ sở dinh Quảng Trị làng Thạch Hãn bắt đầu cho xây thành Quảng Trị để biến khu vực thành trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa hạt nằm sát kinh đô phía Bắc Đến năm Minh Mạng thứ (1823), miền núi đặt châu Hướng Hóa thuộc đạo Cam Lộ Năm Minh Mạng thứ (1827), cho đổi dinh Quảng Trị thành trấn Quảng Trị, không trực lệ đặt cửu châu đạo Cam Lộ Năm 1830, giao cho tri phủ Triệu Phong kiêm lý Minh Linh, thống hạt Đăng Xương, Hải Lăng Đến năm Minh Mạng thứ 13 (1832) đổi trấn thành tỉnh Quảng Trị cải đạo Cam Lộ thành phủ Cam Lộ, đặt chức tri phủ kiêm lý châu Hướng Hóa mà thống hạt cửu châu Năm Minh Mạng thứ 15 (1834), cải châu Hướng Hóa làm huyện Hướng Hóa Năm Minh Mạng thứ 17 (1836), trích lấy huyện Đăng Xương Minh Linh đặt thành huyện Địa Linh, giao cho phủ Triệu Phong kiêm lý Đăng Xương, thống hạt huyện Địa Linh, Minh Linh, Hải Lăng Năm Tự Đức thứ (1850), đổi huyện Hướng Hóa thành huyện Thành Hóa Năm 1853, Tự Đức bỏ tỉnh Quảng Trị lập thành đạo sát nhập vào phủ Thừa Thiên.Theo đó, phủ Triệu Phong, Cam Lộ bỏ; huyện Địa Linh bỏ giao cho huyện Minh Linh kiêm nhiếp; huyện Hải Lăng, Đăng Xương, Minh Linh, Thành Hóa Cửu Châu đạo quản lý(15) Năm Tự Đức thứ 29 (1876), lại đổi đạo thành tỉnh, đặt Bình Trị tuần phủ đặt lại hai phủ: Triệu Phong, Cam Lộ, kiêm lý hai huyện Đăng Xương Thành Hóa Theo đó, huyện Đăng Xương đổi thành huyện Thuận Xương (1883); huyện Minh Linh đổi thành huyện Chiêu Linh Năm Đồng Khánh thứ - 1886, đặt lại huyện Gio linh (trên sở huyện Địa Linh cũ) Sách Đồng Khánh địa dư chí cho biết thời Đồng Khánh (1886- 1888), đạo Quảng Trị có huyện: Đăng Xương (5 tổng: Bích La (24 xã, thôn, phường, giáp), An Đôn ( 25 xã, thôn, phường, ấp, giáp), An Cư ( 26 xã, thôn, phường), An Lưu ( 20 xã, phường, giáp), An Dã (23 xã, phường, giáp), Hải Lăng tổng : An Thái (24 xã, phường), Câu Hoan ( xã, thôn, phường), An Thư ( xã, thôn, phường), An Nhân ( 23 xã, thôn, phường), Minh Linh tổng: Minh Lương ( 19 xã, thôn, phương), Xuân Hòa ( 14 xã, phường), Thủy Ba (21 xã, thôn, phường), Hồ Xá (21 xã, thôn, phường), Gio Linh tổng : An Xá (20 xã, thôn, phường), An Mỹ (29 xã, thôn, phường) Thành Hóa tổng người kinh là: Cam Lộ (26 xã, thôn, phường, giáp), An Lạc (26 xã, thôn, phường), Bái Ân (22 phường), Mai Lộc ( 21 thôn, phường) tổng người thiểu số là: Viên Kiều (11 xã, ấp), Làng Thuận (10 xã, ấp), Làng Sen (9 xã, ấp), Tầm Linh (6 xã, ấp), A Nhi ( ấp), Làng Hạ (9 ấp), Tam Thanh (5 xã, ấp), La Miệt ( xã, ấp), Ô Giang ( ấp)(16) Năm Thành Thái Thứ (1889), đổi huyện Chiêu Linh thành huyện Vĩnh Linh Năm Duy Tân thứ (1908), đặt lại huyện Hướng Hóa Lúc , tỉnh Quảng Trị bao gồm phủ, huyện châu ky mi Phủ Triệu Phong có huyện: Thuận Xương/Đăng Xương, Hải Lăng, Vĩnh Linh, Gio Linh Phủ Cam Lộ có huyện: Thành Hóa, Hướng Hóa Cửu châu ky mi Mang/ Mường Vanh, Na Bốn/ Bí, Thượng Kế (3 châu nguyên đất châu Sa Bôi cũ), Tầm Bồn, Mang/Mười Bổng, Ba Lan, Tá Bang, Xương Thịnh, Làng Thìn (6 châu nguyên đất châu Thuận Bình cũ) Những châu sau thuộc lãnh thổ nước Lào(17) Ngày 3/5/1890, toàn quyền Đông Dương sắc lệnh giải thể tỉnh Quảng Trị sát nhập vào tỉnh Quảng Bình thành tỉnh Bình Trị Ngày 23/1/1896, toàn quyền Đông Dương lại nghị định tách Quảng Trị khỏi địa hạt thuộc quyền công sứ Đồng Hới, hợp với Thừa Thiên đặt quyền khâm sứ Trung Kỳ, đặt phó công sứ đại diện cho khâm sứ Quảng Trị Đến năm 1900, toàn quyền Đông Dương lại nghị định tách Quảng Trị khỏi Thừa Thiên thành tỉnh độc lập gồm phủ: Triệu Phong ( huyện Thuận Xương cũ), Hải Lăng, Vĩnh Linh, Cam Lộ huyện Gio Linh Ngày 17/2/1906 , toàn quyền Đông Dương định thành lập thị xã Quảng Trị Năm 1908, phủ Cam Lộ tách tổng người Kinh lập thành huyện Cam Lộ tổng người dân tộc thiểu số lập thành huyện Hướng Hóa Ngày 5/9/1929, khâm sứ Trung Kỳ nghị định thành lập thị trấn Đông Hà thuộc phủ Triệu Phong Tỉnh lỵ đóng thị xã Quảng Trị Từ sau cách mạng tháng (1945) đến hòa bình lập lai (1954), đơn vị hành cấp phủ đổi thành cấp huyện tên gọi thay đổi Đa số xã cũ thuộc huyện sát nhập lại mang tên như: Triệu Phong ( có xã: Triệu Quang, Triệu Bình, Triệu An, Triệu Sa, Triệu Thanh, Triệu Sơn, Triệu Hòa), Gio linh ( có xã: Linh Tiên, Linh Hòa, Linh Quang, Linh Châu), Vĩnh Linh ( có xã: Vĩnh Hội, Vĩnh Hiền, Vĩnh Hoàng, Vĩnh Liêm), Hải Lăng ( có xã: Hải Định, Hải Phong, Hải Hưng, Hải Thạch), Cam Lộ có xã (Vĩnh Hộ, Cam Lộc, Cam An)(18) Sau năm 1954, theo Hiệp định Genève, vĩ tuyến 17 trở thành biên giới chia cắt nước ta thành hai miên Nam - Bắc, theo đó, tỉnh Quảng Trị bị chia làm hai Huyện Vĩnh Linh (phần phía bắc sông Bến Hải) lập thành đặc khu miền Bắc, tương đương với đơn vị hành cấp tỉnh, trực thuộc Trung Ương (19) Phần lớn diện tích dân cư Quảng Trị lại phía nam sông Bến Hải thuộc quyền Sài Gòn Tên gọi tỉnh giữ nguyên Cấp đơn vị hành huyện gọi cấp quận Tháng 6/1955, quyền Sài Gòn nghị định bỏ thị xã Quảng Trị cải thành xã Quảng Trị (thuộc quận Hải Lăng); bỏ thị trấn Đông Hà cải thành xã Đông Hà (thuộc quận Cam Lộ) Ngoài đơn vị hành cũ như: Triệu Phong (19 xã), Hải Lăng (23 xã), Gio Linh ( xã), Cam Lộ (13 xã), Hướng Hóa (14 xã), có thêm quận lập là: Trung Lương có xã (Trung Giang, Trung Hải, Trung Sơn) Ba Lòng ( gồm xã: Ba Lương, Ba Xuân, Ba Hy, Ba Bình, Ba Thanh, Ba Dăng, Ba Linh)(20) Tỉnh lỵ đóng xã Quảng Trị thuộc quận Hải Lăng Ngày 11/6/1965, quyền Sài Gòn cho lập thêm quận lấy tên quận Mai Lĩnh ( gồm xã: Quảng Trị, Hải Trí, Hải Quy, Hải Thượng, Hải Phú, Hải Lệ Triệu Thượng) (21) Ngày 21/12/1967, quyền Sài Gòn nghị định bãi bỏ quận Trung Lương sát nhập xã thuộc quận vào quận Cam Lộ(22) Ngày 29/4/1968, quyền Sài Gòn cho lập quận Đông Hà với việc quản lãnh xã (Đông Hà, Đông Hòa, Đông Phong, Đông Thạnh, Đông Xuân, Đông Lễ, Đông Lương)(23) Năm 1972, phần đất từ phía bắc sông Thạch Hãn trở giải phóng, thị xã Đông Hà trở thành tỉnh lỵ Quảng Trị sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam Từ tháng 2/1976, thực nghị 245-NQ/TW ngày 20/9/1975 Bộ Chính Trị việc bỏ khu, hợp tỉnh Nghị số 19/NQ ngày 20/12/1975 Bộ Chính Trị, Chính phủ CMLTCHMN Việt Nam Nghị định việc giải thể khu vực Vĩnh Linh để sát nhập vào tỉnh Bình Trị Thiên thành lập (bao gồm tỉnh Quảng Bình khu vực Vĩnh Linh miền bắc tỉnh Quảng Trị, tỉnh Thừa Thiên miền Nam) (24) Theo đó, sô huyên, thị xã, sát nhập lại với quy mô lớn hơn: huyện Vĩnh Linh Gio Linh nhập lại thành huyện Bến Hải; huyện Cam Lộ thời gian đầu thuộc Bến Hải sau tách để nhập với thị xã Đông Hà; huyện Triệu Phong Hải Lăng nhập thành huyện Triệu Hải(25) Ngày 01/7/1989, Quốc hội nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( khóa VIII, kỳ họp thứ 5) định tách tỉnh Bình Trị Thiên thành tỉnh: Quảng Bình, Quảng Trị, Thùa Thiên Huế, Tỉnh lỵ tỉnh Quảng Trị đóng thị xã Đông Hà Sau tách tỉnh địa giới tên huyện có thay đổi Ngày 16/9/1989, thành lập thị xã Quảng Trị (có phường)(26) Tháng 3/1990, tách huyện Bến Hải thành huyện Gio Linh (gồm 16 xã) Vĩnh Linh ( gồm thị trấn 20 xã), tách huyện Triệu Hải thành huyện Triệu Phong (21 xã) Hải Lăng (20 xã)(27) Ngày 19/10/1991, thành lập lại huyện Cam Lộ ( xã)(28) Ngày 17/12/1996, thành lập huyện Đakrông (từ 10 xã huyện Hướng Hóa xã huyện Triệu Phong) phân định lại địa giới huyện Hướng Hóa (21 xã, thị trấn), Triệu Phong (19 xã)(29) Ngày 01/10/2004, thực Nghị định 174/NĐ-CP-2004 Chính Phủ, huyện mang tên huyện Đảo Cồn Cỏ thành lập Đến toàn tỉnh có huyện: Vĩnh Linh (có thị trấn 20 xã), Gio Linh (có thị trấn 19 xã), Cam Lộ (có thị trấn xã), Hướng Hóa (có thị trấn 19 xã) Đakrông (có 13 xã), Triệu Phong (có thị trấn xà 18 xã), Hải Lăng (có thị trấn 20 xã) huyện Đảo Cồn Cỏ; thị xã: Đông Hà ( phường) Quảng Trị (2 phường) Chú thích: (1) Nguyễn Trãi, Dư địa chí Phan Huy Tiếp dịch Nxb Sử học Hà Nội 1960.Tr.43 (2) Đào Duy Anh Đất nước Việt Nam qua đời Nxb Thuận Hóa 1994.Tr.19 (3) Sách Thủy kinh Lịch Đạo Nguyên nói năm Nguyên Đỉnh (110 tr CN) đời Hán Vũ Đế đặt quận Nhật Nam (4) Phan Huy Lê (và người khác) Lịch sử Việt Nam, tập Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội, 1983 Tr.288 (5) Đào Duy Anh Đất nước Việt Nam qua đời Sđd Tr 62 (6) Phan Huy Lê (và người khác) Lịch sử Việt Nam, tập Sđd Tr.291-293 (7) Viện khoa học xã hội Việt Nam Đại Việt sử ký toàn thư, tập Nxb khoa học xã hội Hà Nội, 1993, tr.274 278 (8) Viện khoa học xã hội Việt Nam Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2.Sđd.tr.90-91 (9) Lê Quý Đôn Phủ biên tạp lục Nxb khoa hoc xã hội Hà Nội, 1977 Tr.37-38 (10) Đào Duy Anh Đất nước Việt Nam qua đời.Sđd, tr.159-160 (11) Lê Quý Đôn Phủ biên tạp lục Sđd, tr 41 44 (12) Dương Văn An Ô châu cận lục Nhà văn hóa Bộ Giáo Dục Sài Gòn, 1960, tr.22,23 33,38,39 (13) Lê Quý Đôn Phủ biên tạp lục Sđd, tr 80-82 (14) Quốc sử quán Triều Nguyễn Đại nam thực lục biên, tập Nxb,Sử học, Hà Nội 1962 Tr.431 (15) Quốc sử quán Triều Nguyễn Đại Nam thống chí, tập Nxb, Thuận Hóa Huế, 1992, Tr.98-109 (16) Quốc sử quán Triều Nguyễn Đồng khánh địa dư chí lược Bản dịch Văn Thanh, 26 trang đánh máy giấy khổ A4,( lưu Bảo tàng Quảng Trị) (17) Đào Duy Anh Đất nước Việt Nam qua đời Sđd Tr 208 (18) Các nghị 1027 – QN/P5 ngày 17/8/1950; Quyết định số 1109 – Qn/P5 ngày 14/9/1950; Quyết nghị 1123 – Qn/P5 ngày 18/9/1950; Quyết nghị 1104 – QN/P5 ngày 18/9/1950 UBKCHC Liên khu Dẫn theo: Nguyễn Quang Ân.Việt Nam – thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945 – 1997 Nxb Văn Hóa thông tin Hà Nội 1997, Tr.42-44 (19) Nghị định số 570 – TTg ngày 16/6/1955 thủ tướng phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.Dẫn theo Nguyễn Quang Ân, Việt Nam- nhứng thay đổi , Tr.58 (20) Nghị định soos215 – HC/P6 ngày 17/5/1958 Bộ trưởng nội vụ Việt Nam Cộng hòa.Dẫn theo: Nguyễn Quang Ân Việt Nam – thay đổi địa danh…Sđd, Tr 102 – 103 (21),(22),(23) Nghị định 880 – Nv ngày 11/6/1965, Nghị định số 286 – ND/P Th T/PC ngày 21/12/1967, Nghị định số 377-ND/NV ngày 29/4/1968, thủ tướng phủ nước Việt Nam cộng hòa.Dẫn theo Nguyễn Quang Ân, Việt Nam- nhứng thay đổi địa danh… Tr.185,201,204 (24) Theo Nguyễn Quang Ân, Việt Nam- nhứng thay đổi địa danh địa giới đơn vị hành 1945 – 1997, Sđd, Tr.234 (25) Quyết định số 62-CP hội đồng phủ ngày 11/3/1977, Dẫn theo Nguyễn Quang Ân, Việt Nam- nhứng thay đổi địa danh… Tr.502 (26),(27),(28) Quyết định số 134-HĐBT Quyết định sô 91-HĐBT, định số 328-HĐBT hội đồng Bộ Trưởng ngày 16/9/1989,Dẫn theo Nguyễn Quang Ân, Việt Namnhứng thay đổi…Sđd, Tr.502,507,552 (29) ) Nghị định số 83-CP Chính phủ ngày 17/12/1996.Dẫn theo Nguyễn Quang Ân, Việt Nam- nhứng thay đổi địa danh…Sđd, Tr.648

Ngày đăng: 26/08/2016, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan