tiểu luận cao học tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

21 1.2K 0
tiểu luận cao học  tăng cường sự lãnh đạo của đảng đối với công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở nước ta trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cấp thiết củ đề tài Trẻ em là niềm hạnh phúc của gia đình, là tương lai của dân tộc. Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước, của toàn xã hội và của mọi gia đình. Khẩu hiệu “Trẻ em hôm nay là thế giới ngày mai” đã và đang trở thành phương châm hành động của nhiều quốc gia trên thế giới và của Việt Nam. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao chất lượng giáo dục cho Trẻ em, coi đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng để đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nước, trực tiếp đảm bảo nguồn nhâ lực cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những thành công trong lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em (BVCSGD) đã đem lại cho chúng ta nhiều kinh nghiệm quý báu trong việc chăm lo xây dựng thế hệ trẻ, trong hợp tác quốc tế để thực hiện các chương trình BVCS GD trẻ em… Ngày nay, đời sống và dân trí của người dân ngày càng được nâng cao, các điều kiện đã đảm bảo cho công tác BVCS GD trẻ em ngày càng đầy đủ hơn. Tuy nhiên, hiện nay cuộc sống của không ít trẻ em và gia đình tiếp tục bị nghèo đói đe dọa. Khoảng cách giàu nghèo giữa các gia đình, vùng miền vẫn có xu hướng gia tăng mà chính sách và nguồn lực của Nhà nước chưa đáp ứng được cho tất cả đối tượng còn gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra do tác động của nhiều yếu tố như: áp lực về kinh tế, tình trạng chưa thực sự coi trọng công tác BVCS GD trẻ em ngày càng tăng; môi trường tự nhiên ngày càng xuống cấp; môi trường xã hội chưa an toàn… Bên cạnh nguy cơ xâm nhập của các xu hướng “văn hóa” và lối sống phản tiến bộ, còn có nguy cơ của các thế lực phản động, thù địch ra sức tác động nhằm “phi cộng sản hóa” lớp trẻ để phá hoại và thực hiện mưu đồ đen tối của chúng… Với kiến thức được học tập ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền, cùng với thực tế khách quan về công tác lãnh đạo của Đảng về vấn đề bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở nước ta hiện nay. Tôi mạnh dạn chọn vấn đề: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở nước ta trong giai đoạn hiện nay làm đề tài nghiên cứu của mình.

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết củ đề tài Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm Đảng, Nhà nước, toàn xã hội gia đình Khẩu hiệu “Trẻ em hôm giới ngày mai” trở thành phương châm hành động nhiều quốc gia giới Việt Nam Trong năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao chất lượng giáo dục cho Trẻ em, coi nhiệm vụ quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững đất nước, trực tiếp đảm bảo nguồn nhâ lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những thành công lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em (BVCS&GD) đem lại cho nhiều kinh nghiệm quý báu việc chăm lo xây dựng hệ trẻ, hợp tác quốc tế để thực chương trình BVCS& GD trẻ em… Ngày nay, đời sống dân trí người dân ngày nâng cao, điều kiện đảm bảo cho công tác BVCS & GD trẻ em ngày đầy đủ Tuy nhiên, sống không trẻ em gia đình tiếp tục bị nghèo đói đe dọa Khoảng cách giàu nghèo gia đình, vùng miền có xu hướng gia tăng mà sách nguồn lực Nhà nước chưa đáp ứng cho tất đối tượng gặp nhiều khó khăn Ngoài tác động nhiều yếu tố như: áp lực kinh tế, tình trạng chưa thực coi trọng công tác BVCS & GD trẻ em ngày tăng; môi trường tự nhiên ngày xuống cấp; môi trường xã hội chưa an toàn… Bên cạnh nguy xâm nhập xu hướng “văn hóa” lối sống phản tiến bộ, có nguy lực phản động, thù địch sức tác động nhằm “phi cộng sản hóa” lớp trẻ để phá hoại thực mưu đồ đen tối chúng… Với kiến thức học tập Học viện Báo chí Tuyên truyền, với thực tế khách quan công tác lãnh đạo Đảng vấn đề bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta Tôi mạnh dạn chọn vấn đề: "Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta giai đoạn nay" làm đề tài nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài: đánh giá cách toàn diện, khách quan, khoa học, từ làm sáng tỏ quan điểm, đường lối, chủ trương trình lãnh đạo, tổ chức thực Đảng công tác BVCS & GD trẻ em giai đoạn Từ đưa số giải pháp để phát huy vai trò lãnh đạo Đảng công tác BVCS & GD trẻ em thời gian tới Nhiệm vụ nghên cứu đề tài:Trên sở trình bày đặc điểm, tình hình kinh tế- xã hội nước ta; Đề tài có nhiệm vụ: Phân tích làm sáng tỏ thực trạng vai trò lãnh đạo Đảng công tác BVCS & GD trẻ em nước ta năm qua; Bước đầu đánh giá kết quả, hạn chế rút số nguyên nhân bản, từ đưa giải pháp để phát huy vai trò lãnh đạo Đảng công tác BVCS & GD trẻ em thời gian tới Cơ sở nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài Cơ sở nghiên cứu: Xuất phát từ sở khoa học, nguyênn lý chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước lý luận giáo dục dạy học, đồng thời kế thừa công trình nghiên cứu kết có liên quan Phương pháp nghiên cứu: Trong đề tài sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênnin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta Đề tài trọng phương pháp lịch sử logic, kết hợp lịch sử với logic, phương pháp phân tích, tổng hợp, điều tra, thống kê, Sử dụng phương pháp văn bản, dựa vào văn kiện Đảng, Nghị Hội nghị Trung ương Đảng, báo cáo ngành, tỉnh huyện, trường địa bàn sở Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng lãnh đạo Đảng, kết sự lãnh đạo Đảng công tác BVCS & GD trẻ em nước ta Phạm vi nghiên cứu đề tài: tập trung nghiên cứu chủ yếu thực trạng vai trò lãnh đạo Đảng công tác BVCS & GD trẻ em năm qua ý nghĩa đề tài nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài làm góp phần làm sáng tỏ quan điểm hoạt động lãnh đạo Đảng BVCS & GD trẻ em nước ta Khái quát thực trạng lãnh đạo Đảng BVCS & GD trẻ em nước ta năm gần Qua đề xuất giải pháp nhằm tiếp tục phát huy vai trò lãnh đạo Đảng công tác BVCS & GD trẻ em giai đoạn Kết cấu tiểu luận Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài có: Chương 1: Cơ sở lý luận chung lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Chương 2: Thực trạng lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta Chương 3: Giải pháp nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta giai đoạn NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 1.1 1.1.1 Đảng Cộng sản Việt Nam vai trò lãnh đạo Đảng Khái niệm Đảng Cộng sản Việt Nam đảng cầm quyền Việt Nam theo Hiến pháp (ban sửa đổi năm 1992), đồng thời Đảng phép hoạt động đất nước Theo Cương lĩnh Điều lệ thức công bố, Đảng cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nan cho hành động Đảng Đều 4- Hiến pháp Việt Nam (1992) khẳng định vai trò lãnh đạo tuyệt đối Đảng: "Đảng cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân Việt Nam, dại biểu trung thành cho quyền lợi giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác- Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh làm kim nan cho hành động, lực lượng lãnh đạo Nhà nước xã hội." Lãnh đạo: khả thuyết phục gây ảnh hưởng người khác để hoàn thành mục tiêu mong muốn Nói cách khác, lãnh đạo thiên khía cạnh nhân nhắm đến “người” để nối kết họ thành đội ngũ động viên họ tiến tới mục tiêu mong muốn 1.1.2 Vai trò lãnh đạo Đảng Các kiện Đại hội qua thời kỳ đề cập cách toàn diện vấn đề Đảng vai trò lãnh đạo Đảng Kế thừa Đại hội X, cương lĩnh bổ sung phát triển năm 2011 Đại hội XI, khẳng định: Đảng cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong giai nhân dân lao động dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc Cương lĩnh tiếp tục khẳng định: Sự lãnh đạo đắn Đảng nhân tố hàng đầu định đến thắng lợi cách mạng Việt Nam Cương lĩnh (bổ sung phát triển năm 2011) xác định rõ phương thức lãnh đạo Đảng: Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng càm quyền, lãnh đạo Nhà nước xã hội Đảng lãnh đạo Cương lĩnh, chiến lược, định hướng sách chủ trương lớn; công tác tuyên truyền, thuyết phục, vận động, tổ chức, kiểm tra, giám sát hành động gương mẫu Đảng viên Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán bộ, giới thiệu Đảng viên ưu tú có đủ lực phẩm chất vào hoạt động quan lãnh đạo hệ thống trị Đảng thường xuyên nâng cao lực cầm quyền hiệu lãnh đạo, đồng thời phát huy mạnh mẽ vai trò, tính chủ động, sáng tạo trách nhiệm tổ chức hệ thống trị 1.2 1.2.1 Lý luận chung bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Khái niệm Trẻ em: thuật ngữ nhằm nhóm xã hội thuộc độ tuổi định giai đoạn đầu phát triển người Đó người chưa trưởng thành, non nớt thể chất trí tuệ, dễ bị tổn thương, cần bảo vệ chăm sóc đặc biệt, kể bảo vệ thích hợp mặt pháp lý trước sau đời Bảo vệ trẻ em: trước hết đảm bảo cho trẻ em thực quyền và phòng ngừa để trẻ em không bị thiệt thòi, không bị người khác vi phạm quyền pháp luật quy định Đồng thời, bảo vệ trẻ em hoạt động nhằm ngăn ngừa, không để trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt, bao gồm: phòng người trẻ em không bị khuyết tật, mồ côi, bị xâm hại tình dục, bị trở thành tội phạm vị thành niên, nghiện ma túy… Chăm sóc trẻ em hoạt động nhằm nhận biết đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần để đảm bảo phát triển hài hòa nhân cách trẻ em Các hoạt động chăm sóc trẻ em bao gồm: chăm sóc sức khỏe, dinh dưỡng, giáo dục, đời sống văn hóa tinh thần, vui chơi giải trí Giáo dục trẻ em hoạt động nhằm tạo điều kiện cho trẻ em giáo dục đạo đức, trí tuệ, tinh thần tư tưởng, thể chất, thẩm mỹ, nghề nghiệp, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật phổ cập giáo dục trình độ định 1.2.2 Ý nghĩa việc Đảng lãnh đạo công bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Trẻ em niềm hạnh phúc gia đình, tương lai dân tộc, lớp người kế tục nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Vì vậy, bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm Đảng Nhà nước, toàn xã hội gia đình Năm 1990, Việt Nam nước thứ hai giới đồng thời nước châu Á ký “công ước quốc tế quyền trẻ em”.Hiến pháp năm 1992, có 10 điều 147 điều đề cập đến quyền trẻ em Trong đó, có điều 65 quy định rõ: “Trẻ em gia đình, Nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục” Theo tinh thần nghị Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, thị số 38CT/TW, ngày 30-5-1998 Ban Bí thư (khóa VII) tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Chỉ thị số 55-CT/TW, 28-6-2000 Bộ Chính trị (khóa VIII) tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng sở công tác, chăm sóc giáo dục trẻ em Ngoài có nhiều văn luật luật đề cập đến việc BVCS & GD trẻ em: Luật Phổ cập giáo dục tiểu học, Luật Giáo dục, Luật Hôn nhân Gia đình, Luật Dân đặc biệt Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em(ban hành năm 1991 bổ sung, sửa đổi năm 2004); Quyết định số 23 Thủ tướng Chính phủ(26-2-2001) vè phê duyệt Chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001-2010; Chỉ thị số 13 Thủ tướng phủ (31-5-2001) tổng kết 10 năm thi hành Luật Bảo vệ, căm sóc giáo dục trẻ em Như vậy, nghiệp lãnh đạo Đảng công tác BVCS & GD trẻ em tất yếu khách quan, xuất phát từ yêu cầu công cách mạng Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Từ yêu cầu xây dựng Đảng, nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng từ nhu cầu thân phát triển cuả trẻ em CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Những thành tựu đạt 2.1.1 Những thành tựu đạt lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đảng Nhà nước quan tâm đến công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, thể qua kết đạt sau: Việt Nam nước thứ hai giới nước Châu Á phê chuẩn Công ước Quyền trẻ em Liên Hợp Quốc (năm 1990), chưa đầy năm sau nước ta ban hành Luật Bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em (năm 1991) gần 20 năm qua nước ta đề thực hai Chương trình hành động Quốc gia trẻ em giai đoạn 1991-2000 giai đoạn 2001-2010 nhiều sách, văn hướng dẫn tiêu chuẩn, quy chuẩn, chương trình mục tiêu, dự án, xây dựng tổ chức máy, bố trí đào tạo cán quản lý, xây dựng phát triển tổ chức, cung cấp dịch vụ liên quan nhằm mục tiêu bảo vệ, chăm sóc trẻ em Theo tinh thần nghị Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới, thị số 38-CT/TW, ngày 30-5-1998 Ban Bí thư (khóa VII) tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em; Chỉ thị số 55-CT/TW, 28-62000 Bộ Chính trị (khóa VIII) tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng sở công tác, chăm sóc giáo dục trẻ em Nhờ công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có chuyển biến tích cực 2.1.2 Những thành tựu đạt lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta Sự quan tâm lãnh đạo đạo Đảng Nhà nước công tác BVCS & GD trẻ en góp phần quan trọng đem lại kết khả quan việc BVCS & GD trẻ en sau: Về chăm sóc sức khỏe trẻ em: Khám bệnh thường kỳ cho trẻ em Hệ thống chăm sóc sức khỏe trẻ em ngày mở rộng khám, chữa bệnh lẫn dự phòng, đặc biệt mạng lưới y tế sở nông thôn khôi phục, củng cố phát triển mạnh mẽ nhân lực, trang thiết bị, thuốc men, mạng lưới y tế thôn, khôi phục phát triển hoạt động có hiệu Hàng triệu trẻ em tuổi cấp thẻ khám, chữa bệnh miễn phí y tế công lập Chương trình tiêm chủng mở rộng triển khai đồng nước Các số tỷ lệ suy dinh dưỡng, trẻ em tử vong, bà mẹ tử vong giảm Tính đến cuối năm 2008, khoảng 10 triệu trẻ em cấp phát thẻ khám chữa bệnh, đạt 99% tổng số trẻ em tuổi toàn quốc; tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng giảm đáng kể 22,7% Nhiều chương trình triển khai hiệu quả, nhằm trợ giúp trẻ em khuyết tật phẫu thuật mắt, phẫu thuật tim bẩm sinh, hỗ trợ trẻ em nạn nhân chất độc hóa học: 69.750 em chăm sóc, phục hồi chức phẫu thuật chỉnh hình Đến nay, Việt Nam toán bệnh bại liệt cho trẻ em loại trừ uốn ván sơ sinh bệnh mù lòa, khô mắt Tình trạng sức khỏe trẻ em Việt Nam có nhiều cải thiện So với quốc gia có mức thu nhập tương tự, tỷ suất tử vong trẻ em tuổi Việt Nam thuộc loại giảm nhanh khu vực châu Á- Thái Bình Dương Về chăm lo giáo dục cho trẻ em: Công tác giáo dục trẻ em nước ta năm gần có tiến đáng kể, xu hướng xã hội hóa công tác giáo dục nước ta ngày phát triển Ngoài loại hình giáo dục công lập, loại hình giáo dục công lập phát triển Mạng lưới sở giáo dục mở rộng khắp xã, phường, bước cải thiện đáp ứng nhu cầu học tập trẻ em Kết hoạt động ngành, cấp thời gian qua ghi nhận sau: Đến hết năm 2000, nước hoàn thành phổ cập gió dục tiểu học; đến cuối năm 2008 trẻ từ tuổi đến tuổi học đạt 66,6% trẻ độ tuổi; học sinh tiểu học học độ tuổi đạt 96,06%; học sinh trung học sở học độ tuổi đạt 82,69%; tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học giảm dần Về chăm sóc văn hóa, tinh thần, vui chơi giải trí cho trẻ em: Hệ thống cung thiếu nhi, nhà thiếu nhi đầu tư xây dựng; nhiều loại hình vui chơi tổ chức, phục vụ nhu cầu đối tượng trẻ em; lớp học khiếu, câu lạc sở thích, thi đấu thể thao…những năm gần quan tâm đầu tư phát triển Xuất phẩm văn hóa dành cho trẻ em tăng nhanh chủng loại số lượng Đài truyền thanh, truyền hình Trung ương tỉnh, thành phố có chuyên mục dành riêng cho trẻ em Về bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt: Công tác BVCS & GD trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đac chuyển hướng tiếp cận dựa nhu cầu đáp ứng quyền trẻ em, đồng thời trọng việc phòng ngừa bảo vệ trẻ em trước nạn bạo lực, xâm hại, lạm dụng bóc lột trẻ em, quan tâm tới việc phát huy tham gia trẻ em Hệ thống văn luật pháp, sách bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Các phương tiện thông tin đại chúng nắm gần tập trung tăng cường công tác thông tin giáo dục, truyền thông luật pháp, sách nhằm ngăn ngừa ngăn chặn nạn bạo lực, xâm phạm, lạm dụng bóc lột trẻ em Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng phát biểu phiên họp Nhiều em hưởng sách, chế độ nhận nuôi dưỡng 75% số trẻ em mồ côi không nơi nương tựa, trẻ em bị bỏ rơi chăm sóc, nhiều hình thức Có 6.429 trẻ em lang thang hồi gia hỗ trợ giải khó khăn; 4.673 trẻ em lang thang trở gia đình hỗ trợ học nghề, tạo việc làm; 5.967 trẻ em lang thang hỗ trợ học 2.2 Những hạn chế, yếu Việc quan tâm, chăm sóc, bồi dưỡng hệ trẻ Việt Nam Đảng Nhà nước ta ý từ sớm Đã có nhiều thị, nghị Đảng đề cập tới vấn đề này, thống khẳng định trách nhiệm to lớn Đảng, toàn dân, đồng thời thể tính ưu việt xã hội ta Trên thực tế, từ đổi tới nay, công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em đạt nhiều thành tựu quan trọng Tuy nhiên, xã hội xảy nhiều tượng đau lòng nạn bạo hành trẻ em diễn không gia đình, số nơi thuê mướn việc làm, chí lớp học sở nuôi dạy trẻ Một khảo sát vào tháng 32009 Ủy ban Dân số, Gia đình Trẻ em tổ chức Plan Việt Nam thực địa điểm: Hà Nội, Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên Quảng Bình cho thấy có đến 58,3% số trẻ em nói rằng, người lớn dùng phương pháp quát mắng, chửi, sỉ nhục, đánh tát, phạt úp mặt vào tường… để răn dạy em mắc lỗi, thật không văn hóa tác dụng giáo dục trẻ thơ Trong năm 2008,2009, vụ bạo lực, xâm hại trẻ em phát phản ảnh phương tiện thông tin đại chúng không ít, khiến cho xã hội không quan tâm lo ngại Công tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em nước ta đứng trước vấn đề xúc đòi hỏi cần phải giải Vì vậy, vấn đề đặt cấp uỷ Đảng, quyền, quan Nhà nước, đoàn thể, nhà trường gia đình theo chức trách khả phải có kế hoạch, biện pháp cụ thể để thực có kết nghị quyết, luật, nghị định chương trình hành động Đảng, Nhà nước vấn đề bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; hướng ý vào việc vận động nhân dân quan tâm đến công tác nuôi dưỡng, giáo dục chống suy dinh dưỡng trẻ em Đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục hình thành nhân cách tốt đẹp, phát huy trí tuệ trẻ em mà phối hợp gia đình, nhà trường xã hội có ý nghĩa định Đất nước phát triển, đời sống nhân dân ngày cải thiện, việc chăm sóc trẻ em có điều kiện thuận lợi Tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng ngày giảm, số trẻ em bị đói rách, thất học thu hẹp dần Nhưng việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em tình hình lại nảy sinh khó khăn, phức tạp Nhiều bậc phụ huynh gắng gỏi, tần tảo chăm chút em có cơm ăn áo mặc, cắp sách đến trường nơm nớp lo lắng mối quan hệ bạn bè xã hội bọn trẻ Đã xảy biết trường hợp trẻ em sinh hư đua đòi, tiêm nhiễm thứ văn hóa xấu độc từ bên tràn vào, tệ nạn xã hội luôn rình rập lôi kéo em Nhiều gia đình mải làm ăn không quan tâm chăm sóc em Công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em số hạn chế, yếu Hệ thống pháp luật, sách chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em chưa hoàn thiện Nhiều mục tiêu cụ thể quan trọng Chương trình hành động quốc gia trẻ em Việt Nam giai đoạn 2001-2010 thực chưa đạt Đạo đức, lối sống xuống cấp, lệch chuẩn phận trẻ em trở thành nỗi lo gia đình xã hội Tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục, bạo lực, bị lạm dụng sức lao động có xu hướng gia tăng, tính chất ngày nghiêm trọng Tình trạng trẻ em phạm tội, trẻ em lang thang, bị tai nạn, bị ảnh hưởng HIV/AIDS vấn đề xã hội xúc Trẻ em suy dinh dưỡng mức cao Các điểm vui chơi hình thức giải trí phù hợp với trẻ em thiếu Tình trạng học sinh bỏ học phổ biến miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Điều kiện sống hội phát triển trẻ em vùng khó khăn, đặc biệt tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ so với trẻ em vùng thành phố có khoảng cách xa Nguồn lực xã hội dành cho nghiệp chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em chưa đáp ứng yêu cầu Huy động cộng đồng vào chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em, nông thôn yếu 2.3 Nguyên nhân yếu kém, hạn chế Nguyên nhân hạn chế, yếu số cấp ủy, quyền chưa nhận thức đầy đủ tính cấp bách tầm quan trọng công tác chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em; chưa dành quan tâm lãnh đạo, đạo mức cho công tác Sự tham gia đoàn thể nhiều nơi mang tính hình thức; phối hợp gia đình, nhà trường, đoàn thể xã hội thiếu chặt chẽ Công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực chủ chương, sách, pháp luật chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em nhiều hạn chế CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN MỚI 3.1 Một số phương hướng Đảng bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em giai đoạn Chỉ thị Về tăng cường lãnh đạo cấp ủy đảng sở công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em tạo chuyển biến tốt lĩnh vực công tác này: Một là, phải đảm bảo cho trẻ em sinh khỏe mạnh, sống phát triển môi trường an toàn Để thích ứng với tính chất thay đổi nhịp độ cange thẳng công việc, sinh hoạt đời sống xã hội điều kiện công nghiệp hóa, đại hóa bước phát triển kinh tế tri thức…, phải chuẩn bị cho trẻ em Việt Nam có sức khỏe toàn diện thể chất , tâm thần xã hội sức khỏe tốt tài sản quan trọng hàng đầu bảo đảm hạnh phúc cho người, gia đình toàn xã hội Hai là, đảm bảo cho trẻ em học học hết bậc phổ cập Sau hoàn thành bậc phổ cập phải hình thành nét nhân cách theo mục tiêu giáo dục đặt Trước xu toàn cầu hóa, hội nhập phát triển hài hòa thể chất, trí tuệ tâm hồn Ba là, nâng cao ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cho người, gia đình, xã hội, trở thành yêu cầu cấp bách Chăm lo đời sống văn hóa, tinh thần, vui chơi, giải trí cho trẻ em nước ta nhằm rèn luyện nhân cách, đáp ứng đòi hỏi thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa đất nước hội nhập với thuận lợi thách thức tất yếu Bốn là, xu toàn cầu hóa, yêu cầu chung bảo vệ trẻ em phải nâng cao hơn, để phòng tránh tố đa tượng trẻ em bị rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Đảng Nhà nước cần phải có chủ trương, sách nhằm ngăn chặn, giảm thiểu tội phạm, như: giết trẻ em, hiếp dâm trẻ em, buôn bán trẻ em, tổ chức cho trẻ em sử dụng ma túy, tổ chức mại dâm trẻ em, bảo vệ trẻ em không bị tai nạn thương tích… 3.2 Một số giải pháp nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta giai đoạn Chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em vấn đề có tính chiến lược, lâu dài, góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Làm tốt công tác trách nhiệm cấp ủy đảng, quyền, đoàn thể, gia đình, nhà trường toàn xã hội Để tăng cường công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em thời gian tới, Bộ Chính trị yêu cầu cấp ủy đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể quán triệt thực tốt số nhiệm vụ trọng tâm sau đây: Thứ nhất, cấp ủy đảng, quyền cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục vận động để người dân thấy tính cấp bách tầm quan trọng công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Kịp thời tuyên truyền điển hình tiên tiến, gương người tốt, việc tốt; quan tâm giáo dục pháp luật, kiến thức, kỹ chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em; phê phán, lên án hành vi vi phạm pháp luật, xâm hại, bạo lực, lôi kéo trẻ em vào hoạt động tội phạm cản trở việc thực quyền trẻ em Thứ hai, rà soát, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em theo hướng mở rộng sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội cho trẻ em, đặc biệt trẻ em thuộc gia đình nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; gắn với Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012-2020; Chương trình xây dựng nông thôn mới, xây dựng trường học an toàn, thân thiện xây dựng cộng đồng vững mạnh Thứ ba, xây dựng thực có hiệu chương trình, kế hoạch hàng năm năm công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em phù hợp với tình hình phát triển kinh tế-xã hội đất nước, địa phương, ngành Chiến lược phát triển kinh tế, xã hội thời kỳ, cần xác định mục tiêu chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em nội dung trọng tâm mục tiêu xã hội Thứ tư, xây dựng tổ chức thực có hiệu chương trình, đề án chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Các địa phương ưu tiên bố trí quỹ đất cho việc xây dựng công trình phúc lợi cho trẻ em Khi lập dự án xây dựng khu dân cư, khu nhà phải dành diện tích thích hợp để xây dựng trường học, công trình vui chơi, giải trí cho trẻ em Từng bước bố trí tăng nguồn ngân sách cho nghiệp chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em; ưu tiên kinh phí đầu tư công trình cho trẻ em vùng dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn, trẻ em gia đình sách, gia đình nghèo trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt Đẩy mạnh xã hội hóa công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em theo hướng nâng cao trách nhiệm gia đình, nhà trường, cộng đồng dân cư tổ chức trị-xã hội Khuyến khích đóng góp doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân cho hoạt động công trình dành cho trẻ em Hàng năm, tổ chức hoạt động có hiệu thiết thực: Tháng hành động trẻ em từ ngày 1-30/6, Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6, Tết Trung thu, Ngày gia đình Việt Nam Diễn đàn trẻ em cấp Tổ chức thực tốt Công ước Liên hợp quốc quyền trẻ em công ước, điều ước quốc tế khác có liên quan mà Nhà nước Việt Nam ký kết tham gia Mở rộng, tăng cường hợp tác quốc tế, khu vực nhằm trao đổi kinh nghiệm, huy động nguồn lực bên cho công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Thứ năm, tăng cường quản lý nhà nước, củng cố, kiện toàn tổ chức máy, cán làm công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em cấp Xây dựng thực sách đãi ngộ phù hợp đội ngũ cộng tác viên bảo vệ, chăm sóc trẻ em bình đẳng giới thôn, ấp, bản; chế phối hợp liên ngành nhằm phát huy nguồn lực Nhà nước xã hội để chăm lo, bảo vệ trẻ em phù hợp với hoàn cảnh đất nước bước hội nhập quốc tế Thường xuyên tra, kiểm tra, giám sát việc chấp hành pháp luật, sách liên quan đến trẻ em thực quyền trẻ em Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xây dựng tổ chức thực phong trào “Toàn dân chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em” gắn với vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư” Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh đạo thực tốt hoạt động thiếu niên nhi đồng Tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình xã hội, ban, ngành, đoàn thể hoạt động chăm sóc, giáo dục, bảo vệ trẻ em; đó, gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng, giáo dục bảo vệ trẻ em, với nhà trường giáo dục hình thành nhân cách trang bị kiến thức, kỹ cần thiết cho trẻ em phát triển toàn diện Tăng cường giám sát phản biện xã hội việc xây dựng thực sách, pháp luật liên quan đến trẻ em; phát hiện, ngăn chặn, lên án hành vi bạo lực, vi phạm pháp luật, vi phạm quyền trẻ em KẾT LUẬN Chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em vấn đề có tính chiến lược, lâu dài, góp phần quan trọng vào việc chuẩn bị nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để tăng cường lãnh đạo Đảng công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em thời gian tới, Bộ Chính trị yêu cầu cấp ủy Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục vận động để người dân thấy tính cấp bách tầm quan trọng công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em Rà soát, sửa đổi, bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em theo hướng mở rộng sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội cho trẻ em, đặc biệt trẻ em thuộc gia đình nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số; gắn với Chiến lược phát triển gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030; Chương trình hành động quốc gia trẻ em giai đoạn 2012-2020 Sự lãnh đạo Đảng công tác BVCS & GD trẻ em nước ta ngày đạt kết tốt trở thành phong trào cách mạng sâu rộng, thường xuyên nhân dân có quan tâm đầy đủ Đảng, Nhà nước Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đoàn thể Để công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em ngày tốt cần có quan tâm thường xuyên Đảng uỷ, quyền cấp, ban, ngành, đoàn thể toàn xã hội; tăng cường truyền thông giáo dục công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em tầng lớp lứa tuổi Các ngành chức tạo nhiều sân chơi lành mạnh, diễn đàn bổ ích, góp phần thúc đẩy phát triển kỹ kiến thức toàn diện cho em Từ đó, ngăn chặn tượng trẻ em bị xâm hại, bị bạo lực vi phạm pháp luật; thực “Vì xã hội không bạo lực, không xâm hại trẻ em” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Bình: Những điều cần biết quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội-11997 Công ước liên hợp quốc quyền trẻ em, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2003 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội- 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam: Các văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX, X, XI Chỉ thị số 20/CT/TW Bộ Chính trị việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác chăm sóc, giáo dục bảo vệ trẻ em tình hình Cục Bảo vệ, chăm sóc trẻ em “Tổng kết công tác năm 2008” Molisa.gov.vn 01.6.2009 Hoàng Văn Tiến “Về công tác bảo vệ chăm sóc trẻ em” Tạp chí cộng sàn 9/6/2009 Nguyễn trọng Đàm “Phát biểu Đại hội lần thứ Hội Bảo vệ quyền trẻ em Việt Nam” Baovequyenbtreem.vn 01/7/09 Tống Thị Minh “Mục tiêu chăm sóc bảo vệ trẻ em Ngành lao động Thương binh Xã hội giai đoạn 2006 -2010” 05.1.2007 10 PGS,TS Trần Thị Anh Đào (chủ biên): Giáo trình chăm sóc sức khỏe cộng đồng, Nxb Chính trị- Hành quốc gia, Hà Nội- 2012 PHỤ LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Cơ sở nghiên cứu phương pháp nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu ý nghĩa đề tài nghiên cứu Kết cấu tiểu luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM 1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 Đảng cộng sản Việt Nam vai trò lãnh đạo Đảng Khái niệm Vai trò lãnh đạo Đảng Lý luận chung bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Khái niệm Ý nghĩa việc Đảng lãnh đạo công bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Những thành tựu đạt 2.1.1 Những thành tựu đạt lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 2.1.2 Những thành tựu đạt lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta 2.2 2.3 Những hạn chế, yếu Nguyên nhân yếu kém, hạn chế CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ LÃNH ĐẠO CỦA ĐẢNG TRONG CÔNG TÁC BẢO VỆ, CHĂM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN MỚI 3.1 Một số phương hướng Đảng bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 3.2 giai đoạn Một số giải pháp nhằm tăng cường lãnh đạo Đảng công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nước ta giai đoạn KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Ngày đăng: 26/08/2016, 13:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan